Hình tợng nhà thơ qua nhân vật trữ tình và sự tự biểu hiện của tác giả trong thơ

Một phần của tài liệu Quan nịêm về nhà thơ của các tác giả thơ việt nam trung đại (qua một số hiện tượng tiêu biểu) (Trang 36 - 67)

giả trong thơ .

Hình tợng tác giả thể hiện qua t tởng nghệ thuật, qua cái nhìn về còn ngời và thế giới, đồng thời còn thể hiện ở cái nhìn về bản thân mình của tác giả. Cái tôi cá nhân của nhà thơ trở thành đối tợng phản ánh của tác phẩm. Nhà thơ vừa là chính mình, vừa là một ngời nào đó.

Bất cứ hình tợng nào đợc xây dựng lại một cách sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật đều là hình tợng nghệ thuật, thông thờng và quan trọng nhất là hình tợng con ngời (hình tợng nhân vật). Hình tợng nghệ thuật chính là các khách thể đời sống đợc nghệ sĩ tái hiện một cách sáng tạo trong nhứng tác phẩm nghệ thuật. Nhân vật trữ tình là hình tợng nhà thơ trong thơ trữ tình, đó là một trong những phơng thức bộc lộ ý thức tác giả. Nhân vật trữ tình là kẻ song sinh “ đồng dạng” với nhà thơ, nó đợc hình thành từ văn bản của kết cấu trữ tình nh một dáng ngời có đơcngf nét rõ rệt họăc một vai sống động; nh một gơng mặt có tính xác định cá nhân có đờng nét tâm lý của thế giới nội tâm và đôi khi có cả

Hình tợng nhân vật trữ tình nói một cách cụ thể, đó là hình tợng của tác giả, hình tợng ngời sáng tạo, hình tợng ngời trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng trong tác phẩm.

Trong văn học trung đại ta thờng bắt gặp nỗi niềm của nhà thơ qua các hình ảnh thiên nhiên nh : Tùng, cúc, trúc, mai. Nguyễn Trãi thờng thể hiện mình qua những hình tợng nh thế. Qua thiên nhiên bao giờ cũng là một tấm lòng của một con ngời yêu nớc, yêu dân, một con ngời có niềm tin vững chắc vào bản thân mình. Bài thơ “ Tùng” thể hiện rất rõ điều đó:

Thu đến cây nào chẳng lạ lùng, Một mình lạt thủa ba đông.

Lâm tuyền ai rặng già làm khách? Tài đống lơng cao ắt cả dùng! Đống lơng tài có mấy bằng mày? Nhà cả đòi phen chống khỏe thay. Cội rễ bền, dời chẳng động,

Tuyết sơng thấy đã đặng nhiều ngày! Tuyết sơng thấy đã đặng nhiều ngày, Có thuốc trờng sinh càng khỏe thay. Hổ phách, phục linh nhìn mấy biết, Dành còn để trợ dân này.

Bài thơ vừa là lời tự bạch của cây tùng, vừa là lời tâm sự vỗ về cây tùng, nói với cây tùng, cho cây tùng. Nhà thơ và cây tùng nh hòa quyện với nhau làm một, cùng chung một tâm sự,nỗi niềm.

Một cây tùng có phẩm chất hơn hẳn so với các loài thảo mộc khác: Một mình cây tùng giám coi thơng thời tiết mùa đồng, dù băng tuyết vẫn xanh tơi nh không.điều dáng quí xanh tơi không phải để làm khách, làm cảnh nơi chốn lâm tuyền, mà phải có lợi ích lớn cho đời, cho nớc,nó là vật liệu lan\mf rờng cột

cho ngôi nhà lớn .Qua phẩm chất và tác dụng của cây tùng tác giả muốn nói rằng mình là một con ngời có khí tiết, già rồi nhng vẫn muốn đem tài năng của mình ra phục vụ đất nớc.

Ngời tài năng phải đợc trọng dụng vào việc lớn và nha fthơ luôn giữ niêm tin sắt đá đó : tài năng sẽ đợc trọng dụng không hôm nay thì mai sau “Tài đống lơng cao ắt cả dùng”.

Và đang có nguy cơ nào đó muốn làm nghiên đổ cây tùng, buộc cây tùng phải dựa vào tài năng, sự nghiệp, cọi rẽ và kinh nghiệm đặng mà tự tin vào thế đứng của mình. Trong thế giới đầy bất công , đố kị, gièm pha nh môi trờng của Nguyễn Trãi đờng thời nhà thơ buộc phải gồng mình lên mà tự khẳng định mình. Nó còn cho ta thấy đợc tâm sự sâu kín : Một cây tùng dù nhiều phen chống đỡ nhà lớn - Quốc gia mà vẫn tin tởng vững chắc.

Cây tùng còn có tác dụng làm thuốc chữa bệnh cứu dân lành. Trong nhựa cây tùng có chứa chất hổ phách, phục linh, là thứ thuốc quí đợc hình thành trong khoảng thời gian hàng trăm năm, hàng nghìn năm ,một khoảng thời gian dài hơn ngời.Đó cũng là phẩm chất mà ngời đời đâu dễ nhìn thấy.

Thông qua hình ảnh cây tùng sống lẫm liệt, oai phong nha fthơ khẳng định phẩm chất khí tiết, giá trị hữu dụng cao cả của mình nh cây tùng.

Nhà thơ còn gửi hình tợng của mình vào hình ảnh cây trúc. Nói đến cây tùng ta nhớ đến vẻ đẹp khí tiết, vững chắc ,trờng thọ.Còn nói cây trúc là nói đến khí tiết thanh cao. Trúc là biểu tợng cho tấm lòng trong sạch, không tham chứa gì hết, không vụ lợi, không chìm đắm trong vòng vinh hoa phú quí, không vớng mắc vì những mùi tục lụy, những lạc thú tầm thờng:

Hoa liều chiều xuân cũng hữu tình a mi vì bởi tiết mi thanh

(Trúc)

Nhà thơ muốn thể hiện : kẻ sĩ nh trúc, dù có lạc vào chốn phồn hoa đô hội, sống giữa xa hoa phú quí, cũng giữ cho đợc khí tiết thanh cao của mình “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Cho nên ngời ta quí trúc, a trúc là bởi

tiết trúc thanh, không chịu thả lỏng mình trong cám dỗ tầm thờng. Nguyễn Trãi cũng vậy, ông ví mình nh trúc.

Với Nguyễn Công Trứ, ông cũng ví mình với hình ảnh cây cau :

ơn chúa vun trồng kể xiết bao Một ngày càng một rấn lên cao Lng đeo đai bạc sơng nào nhuốm Đầu đội tàn xanh nắng chẳng vào. Buồn chất cháu con khôn xiết kể

Nhà nhiều quan khách dễ khuyên chào Kình thiên một cột giơ ta chống

Dẫu gió lung lay cũng chẳng nao.

Đó là một cây cau đợc vun trồng, ngày một tơi tốt, cao lén xum xuê,từng buồng quả chất đầy “khôn xiết kể”.Nhiều quả nên rất tiện lợi cho việc đãi giằng khách khứa, Dáng cau cao nh cây cột chống giữa trời, vững chãi trong gió bão.Hình ảnh cây cau đợc miêu ta cụ thể, chi tiết và rất xác thực. Nhng nhà thơ không tả thực cây cau, mà ông đang gửi gắm “dáng dấp’ mình trong đó. Cây cau đợc vun trồng hay chính là thân thế của tác giả đã đợc ơn vua tác thành, ngày càng phú quí : “đại bạc, lọng xanh”.Buồng cau nhiều “ khôn xiết kể” hay cũng chính là coi dân chúng nh con và cũng đợc dân chúng quí mến nh ngời trong nhà.Và nhất là hai câu cuối. Nó chẳng còn là nói chuyện về cây cau nữa. Cái động tác “ giơ tay chống”và tinh thần “chẳng nao” đã mang dáng dấp của một đống nam nhi đội trời , đạp đất, hiên ngang giữa cao xanh.Hai câu thơ tiêu biểu cho tinh thần khẳng khái, bất khuất của nhà thơ, dẫu có bị gièm pha, dẫu có thăng giáng thất thờng, dẫu gió bão cuộc đời ra sức lay chuyển thì lòng ông cũng không nao núng, không luồn cúi, klhông khuất phục.

Nguyễn Công Trứ còn tự ví mình với cái trống lớn, mà ông gọi là Trống đại cổ :

Bé mọn làm chi những thứ bồng Lớn lao thế ấy ghẹo ai rung

Đôi bên bằng phẳng trời hai mặt

Chính giữa tròn xoay nguyệt một vòng Hiên bệ gió đa dùi trắc trắc

Giang san sấm dậy tiếng tùng tùng Huống chng đất nớc đồ sang trọng Đánh giá cho cao lại vẽ rồng.

Trống ấy coi khinh mấy thứ trống “ bé mọn”. Trống ấy treo nơi hiên bệ, tức là nơi triều đờng cũng nh nhà thơ làm quan ở chốn triều đình. Việc ông làm ngay thẳng có trời biết ( trời hai mặt), và tròn vẹn ( nguyệt một vòng).cả gan nói to tiếng không kiêng nể ( dùi trắc trắc) làm việc to lớn ( sấm dậy) vì là việc quốc gia quan trọng ( đồ sang trọng), chức vị cao đẹp ( vẽ rồng). Cả bài thơ toát lên một khẩu khí to lớn của một bậc quân tử. Nhà thơ muốn nói, mình làm những vioệc lớn, không kể lời khen chê của bọn tiểu nhân.

Dáng dấp một con ngời đầy tinh thần trách nhiệm với khí chất khẳng khái, hiên ngang, đờng bệ đã hiện lên một cách rõ nét.Hình ảnh con ngời đó còn gửi gắm trong vẻ bất khuất của cây tùng :

Bốn mùa ví những xuân đi cả Góc núi ai hay sức lão tùng.

(Vịnh mùa đông)

Trong rét mớt cây thông, cây bách vẫn xanh tốt. ở đời có gặp gian hiểm mới biết ngời anh hùng hào kiết là cứng rắn hơn ngời thờng. Nhà thơ thờng ví mình với cây thông già,trải bao phen chìm nổi vẫn đứng vững, nên ông thổ lộ tâm chí trong mấy câu lục bát thống thiết mà cũng kiêu kỳ:

Ngồi buồn mà ttrách ông xanh Khi vui lại khóc buồn tênh lại cời Khiếp sau xin chớ làm ngời

Làm cây thông đứng giữa trời mà reo Giữa trời vách đá cheo leo

Ta còn thấy trong các bài thơ của nGuyễn Công Trứ, hiện lên dáng dấp của một con ngời trải đời, nhận ra cái bạc bẽo của nhân tình thế thái để lên tiếng trách móc bảo ban. Con ngời đó nhận ra “ cơ trời vận chuyển” hiểu đợc miệng tiếng thế gian, nghe đợc mạch di chuyển của đồng tiền trong vòng dở hay của cuộc đời và rút ra đợc một sự thật chua xót:

- Khéo khôn ai cúng tranh phần đợc - Khôn khéo chẳng qua thằng có của - Khôn khéo chẳng qua ba tấc lỡi - Hẳn hoi không hết một bàn tay

Với Nguyễn Du, một nghệ sĩ vĩ đại, mỗi khi nói về mình, không phải đơn thuần chỉ biết có mình mà thôi. Mà ông còn hớng đến những con ngời có số phận hẩm hiu, cơ cực, những con ngời bất hạnh dới xã hội phong kiến đầy bất công.Ông đúng nh lời nhận xét của Mộng Liên Đờng: “ Nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy”.

Hễ cứ nói đến kiếp ngời lầm than, bạc bẽo, lời thơ của Nguyễn Du bao gìơ cũng hàm chứa một nỗi bức xúc làm ngời đọc không thể dửng dng.bằng cách quan sát khách quan , tỷ mỉ, ta thấy hiện lên hình ảnh ông già mù hát rong ở châu Thái Bình từ bàn tay của ông run run, sờ soạn lúc xuống thuyền, rồi trớc lúc hát , cũng bàn tay ấy hai lần giơ lên để cảm ơn cho đến giáng điệu thiểu não của ông trong suốt một cầm canh “ mua vui”cho ngời khác. giọng thơ nóng hổi, bức xúc, câu thơ tuôn trào tạo nên những xúc động cho ngời đọc bài thơ dài câu thơ ngắn, lúc dài nh một tiếng khóc nấc:

Quan giả thập sổ tịch vô ngữ

Đãn kiến giang phong tiêu tiêu giang nguyệt minh (Ngời xem hơn một chục đều lặng thinh

Chỉ thấy gió sông veo veo và trăng sông sáng vằng vặc) (Thái Bình mại ca giả)

Đọng lại ở ông già mù hát rong này không phải là bệnh tật, đói rách mà là cái đẹp, là nghệ sĩ. Câu thơ nh kéo giãn ra, giọng thơ đầy mạn nguyện bởi cái tài hoa của nghệ sĩ nh thoát thân, thăng hoa ảtên hoàn cảnh.

Nhng với cái nhìn hiện thực, chân thành con ngời này đa xphát hiện ra những mâu thuận trong đời sống và làm cho các mâu thuẫn ấy hiện ra nhức nhối. Cái cảnh ông già mù hát một trống canh để rồi đổi lại năm sau đồng tiền, nhng khi đi khuất còn ngoảnh lại chúc tụng ngồi trên thuyền một lần nữa,đặt bên cạnh cảnh sống xa hoa, phè phỡn của bọn quan trên đoàn thuyền đầy ắp r- ợu, thịt, gạo.. .chúng ăn uống thỏa thuê, còn thừa thì hắt xuống sông.đặt bên nhau cái thừa mứa và cái đói nghèo tác giả đã làm nổi bất cái bất công ngang trái của cuộc đời. bao nhiêu tơng phản nh một câu hỏi lớn, một tiếng thét căm hờn của nhà thơ đối với xã hội.

Tiếp nối cảm quan hiện thực và giọng điệu thơng cảm, một lần nữa chúng ta gặp lại hình tợng con ngời đau thơng trong “ Sở kiến hành”. Bài thơ là bức tranh đau lòng về một bà mẹ nông dân cùng mấy đứa con nhỏ:

Tiểu giả tại hoài trung Đại giả trì trúc khuông Khuông trung hà sở thịnh? Lê hoắc tạp kỳ khang Nhất án bất đắc thực Y quần hà khuông nhơng

(Đứa con nhỏ thì ẵm trong lòng Đứa lớn xách giỏ tre

Trong giỏ đựng những gì ? Rau cỏ lẫn tấm cám

Tra rồi vẫn chả có gì ăn

Bằng cái nhìn cảm thơng, con ngời này nh đau cùng nỗi đau của mấy mẹ con ăn xin. Nhìn đứa lớn, đứa nhỏ rách rới, lam lũ, nỗi lòng nhà thơ nh cào xé, nh bị ai xát muối.

Đại giả trì trúc khuông Khuông trung hà sở thịnh?

Và :

Bất tri mẫu tâm thơng Mẫu tâm thơng nh hà ?

Cuối cùng hình tợng nhà thơ dừng lại ở cảnh đau thơng, ghê rợn. đây không phải chỉ mấy mẹ con chết đói mà cả một xã hội đang chết đói, đang kêu gào thảm khốc:

Nhãn hạ ủy câu hác Huyết nhục tự sài lang

(Đã trông thấy trớc mắt cảnh chết lăn nơi ngòi rãnh Máu thịt nuôi béo sài lang)

Cũng bằng cách đối lập đặt một bên là cái đói nghèo, cái chết thảm khốc của mấy mẹ con ngời ăn xin và một là bọn quan lại ăn uống sang trọng no nê, ta thấy hình tợng con ngời hết sức bất bình.Giọng thơ trở nên gay gắt khi tác giả miêu ta cảnh ăn uống của bọn quan lại. Chúng ăn toàn là những của ngon vật lạ bàn đầy thịt lợn, thịt dê, gân nai, vây cá. ăn không hết thì đổ.. .Trong lúc đó cái giỏ tre của mấy mẹ co chỉ có mở rau, tấm cám

Cái đáng quí ở Nguyễn Du ông vốn là một ông quan, gia đình có truyền thống làm quan thế nhng Nguyễn Du đã vợt qua ranh giới, vợt qua sự khác nhau để bắc nhịp cầu nối yêu thơng đến với những con ngời nghèo khổ “ thơng nhau không phải ở chỗ giống nhau” là thế.Ông còn ứa nớc mắt khi gặp ngời đói rách :

Hữu nhất nhân yêu lơng khả ái Phá y tàn lạc sắc nh khôi Ti nhân đãn mịnh đao mày tẩu

Tri thi thăng long thành lý lai

(Có một ngời kia trông thất đáng thơng

áo rách nón nát sắc mặt nh tro

Tránh ngời chỉ tìm bên đờng mà rảo bớc Biết là ngời trong thành thăng long mới đến)

(Ngẫu hứng)

Ngòi bút của ông còn hớng đến những con ngời tài, sắc mà bất hạnh nh Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, hay Cô Cầm trong bài thơ “Long Thành Cầm giả ca”. Cô Cầm tài sắc, đẹp đẽ từng làm nức lòng bao bậc cao quí đức thăng long

Hồng trang yểm ái đào hoa diện

(áo hồng ánh lên khuôn mặt hoa đào)

Sắc của cô làm cho mọi trang nam nhi đắm say nhng tiếng đàn của cô càng lôi cuốn lòng ngời hơn song trải qua bao năm tháng, gặp lại nhan sắc của cô không còn nữa. Khuôn mặt đào hoa ấy giờ đây đã nhờng chhõ cho sự già nua xấu xí. Cô Cầm biết bao nhiêu kiêu hãnh xa kia với tiếng đàn tác tuyệt giờ đây đã thân tàn hoa tạ :

Mịch mạc nhất nhân phát bán hoa Nhan sắc thần khô hình lợc tiểu long tà tàn mì bất sứ trang

thùy tri tựu thị đờng thời thành trung đệ nhất diệu?

(Phía cuối có một ngời tọc hoa râm Nét mặt võ vàng thần sắc khô khan Môi mày phờ phạc không điểm tô

Ai biết đó là ngời kỳ diệu nhất bậc kinh thành hồi bấy giờ)

Lời thơ khóc thơng tiếc nuối. bằng những từ ngữ chỉ sự tàn tạ “ tóc hoa râm’, “ võ vàng”, “khô khan”, “ Phờ phạc” nha fthơ đã làm nổi bật sắc diện của Cô Cầm sau hai mơi năm gặp lại. Đó là một cái nhìn thơng cảm của những con ngời đồng cảm, con ngời này nhận ra cô cũng bởi tiếng đàn. Tiếng đàn đã làm cho hai ngời cảm đợc nhau, hiểu đợc nhau mặc dù thời gian đã quá xa cách.

Cảm thông với nỗi đau, tủi hờn, tài hoa mà bạc mệnh của nàng Tiểu Thanh ông đã chia sẻ nỗi đau đời, đau ngời đó kết đọng lại thành một nỗi đau lớn không hỏi trời đợc:

Cổ kim hận sự thiên nan vấn Phong vận kỳ oan ngã tự c

(Những nỗi hận cổ kim khó mà hỏi trời đợc

Ta tự thấy mình là ngời cùng hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã).

Giọng thơ ấm ức, day dứt không thể giãi bày cùng ai đợc và kết thúc bài thơ bằng hai câu thơ tâm sự:

Bất tri tam bách d niên hậu

Một phần của tài liệu Quan nịêm về nhà thơ của các tác giả thơ việt nam trung đại (qua một số hiện tượng tiêu biểu) (Trang 36 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w