1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Diễn ngôn về phụ nữ trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Khảo sát qua một số hiện tượng tiêu biểu)

62 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 864,53 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN NGỌC ANH DIỄN NGÔN VỀ PHỤ NỮ TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 (Khảo sát qua số tƣợng tiêu biểu) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Vân Anh, người dành nhiều thời gian tâm huyết, giúp đỡ suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để kịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên, khuyến khích suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn, bảo nhiệt tình ThS Nguyễn Thị Vân Anh, sau thời gian cố gắng, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan tất thông tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Ngọc Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ DIỄN NGÔN 1.1 Một số hướng tiếp cận diễn ngôn 1.1.1 Hướng tiếp cận ngôn ngữ học 1.1.2 Hướng tiếp cận phong cách học 1.1.3 Hướng tiếp cận xã hội học 11 1.2 Khái niệm diễn ngôn (theo Foucault) 13 1.3 Cấu trúc vận hành diễn ngôn 15 Chƣơng CƠ CHẾ KIẾN TẠO DIỄN NGÔN VỀ PHỤ NỮ TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 19 2.1 Ý nghĩa việc tiếp cận vấn đề phụ nữ thơ nữ Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn 19 2.2 Cơ chế kiến tạo diễn ngôn 28 2.2.1 Cái nhìn xã hội hóa giới nữ nguyên tắc kiến tạo diễn ngôn 28 2.2.2 Phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” 31 2.2.3 Tình yêu lứa đôi hòa quyện tình yêu Tổ quốc 44 PHẦN KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XX kỉ lí luận phê bình văn học Trong bối cảnh nhiều lí thyết văn học đời, mở cách tiếp cận khác văn học như: chủ nghĩa cấu trúc, thi pháp học, văn hóa học… đời lí thuyết diễn ngôn tạo cách tiếp cận mẻ gây nên không tranh cãi Cách tiếp cận không sâu tìm hiểu đặc trưng thẩm mỹ, mà chủ yếu vào nghiên cứu tác phẩm phương diện tư tưởng, giới quan; nghiên cứu cách nhà thơ, nhà văn kiến tạo giới bộc lộ cách cảm, cách nghĩ họ vấn đề đời sống văn học Như thế, đặt vấn đề nghiên cứu Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Khảo sát qua số tượng tiêu biểu), tức ta không nghiên cứu ngôn từ thẩm mỹ tác phẩm mà chủ yếu tập trung quy tắc tư tưởng xã hội chi phối cảm xúc sáng tác nhà thơ Trên thực tế sáng tác, việc nhà thơ “nói” gì, nói không phụ thuộc vào ngôn ngữ mà phụ thuộc vào hệ thống tri thức thời đại tính quyền lực tri thức Cho nên, văn học giai đoạn lịch sử kiến tạo theo hệ tri thức định, tạo nên hệ ngôn ngữ nhà thơ sử dụng tác phẩm, không công cụ phản ánh, mà nội dung, kiến tạo nội dung Như thế, cách nghiên cứu từ góc nhìn diễn ngôn mà sử dụng, cho dù không mâu thuẫn hay bác bỏ cách nghiên cứu trước đây, lại cho phép xem xét văn học bình diện mẻ Đây kiểu nghiên cứu liên ngành, cho thấy mối quan hệ khăng khít văn học tư tưởng; văn học văn hóa, tính xã hội tính thẩm mỹ Thơ nữ giai đoạn 1954 - 1975, với sáng tác bật Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát mang đến cho cảm nhận sâu sắc cá nhân độc đáo người phụ nữ Ta thấy Xuân Quỳnh mãnh liệt khao khát tình yêu hạnh phúc, trái tim dám sống cho đời cho thơ; Phan Thị Thanh Nhàn nhẹ nhàng, e ấp, kín đáo; Lâm Thị Mỹ Dạ hồn nhiên, trầm lắng; Ý Nhi, Lê Thị Mây; Nguyễn Thị Hồng Ngát với triết lí, suy tư, chiêm nghiệm Thơ chị mang khát vọng âm thầm, mãnh liệt tình yêu đất nước tình yêu riêng tư, khao khát sống yên bình Những người phụ nữ tự cảm nhận sống, đất nước tình yêu đầy độc đáo mang nhiều xúc cảm Đó tiếng nói cá nhân trộn lẫn với Đặc biệt, nhà thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn tác giả tiêu biểu số nhà thơ nữ giai đoạn Sáng tác chị độc giả yêu thích, không nội dung phong phú sâu lắng, mà ý, tình gửi gắm vào thơ đầy xúc động, nữ tính Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận Qua việc tìm hiểu diễn ngôn phụ nữ nhà thơ nữ, mong muốn góp phần khẳng định giá trị bật mà thơ nữ hệ chống Mỹ đóng góp cho văn học đại, đồng thời ưu điểm, triển vọng cách tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn diễn ngôn Lịch sử vấn đề 2.1 Về vấn đề nghiên cứu diễn ngôn Việt Nam Từ thuật ngữ diễn ngôn biết đến Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu diễn ngôn, có sách dịch giáo trình biên soạn như: Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) Đỗ Hữu Châu; Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn Diệp Quang Ban… Tuy nhiên, công trình đặt diễn ngôn bối cảnh lý thuyết trước hậu cấu trúc, tiếp cận diễn ngôn góc độ ngữ dụng học, trọng phân tích ngôn ngữ, cắt nghĩa, lí giải lời nói Một số nghiên cứu cụ thể như: Khía cạnh văn hóa ngôn ngữ hay Nghiên cứu diễn ngôn trị - xã hội Nguyễn Hòa, Tìm hiểu phân tích diễn ngôn phê bình Diệp Quang Ban… Những công trình không giúp làm rõ khái niệm diễn ngôn văn học mà mở hướng tiếp cận diễn ngôn văn học cụ thể ngôn ngữ học phong cách học Thời gian gần khái niệm diễn ngôn xuất nhiều nghiên cứu đủ loại, nhiều đến mức không định nghĩa thông suốt hết Đã có nhiều định nghĩa diễn ngôn, theo góc độ khác nhau, ngôn ngữ, văn hóa, song lí luận văn học ít… Nhiều nhà khoa học xác nhận khái niệm bỏ ngỏ, người nghiên cứu sử dụng theo cách hiểu khác Lý thuyết diễn ngôn Foucault đời tạo nên dấu ấn đặc biệt khoa học lí luận, đồng thời thu hút ý quan tâm lớn nhiều nhà nghiên cứu khắp giới Ở Việt Nam, nay, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ quan niệm diễn ngôn Foucault xuất bản, song có không công trình nghiên cứu bàn diễn ngôn có ý nghĩa quan trọng lí luận Đáng ý Diễn ngôn Sara Mills (Trần Văn Toàn, Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lương Thị Hiền, Đinh Minh Hằng dịch) Cuốn sách đưa phân tích cụ thể cho thấy phát triển quan niệm Foucault diễn ngôn, đồng thời rõ việc sử dụng ngôn ngữ hình thức mã hóa tri thức quyền lực Ngoài ra, không nhắc đến công trình dịch nghiên cứu quan trọng Văn học hình thức diễn ngôn - dịch giới thiệu khái niệm Ba cách tiếp cận diễn ngôn Nguyễn Thị Ngọc Minh; Foucault diễn ngôn Mô hình phát triển kiến thức theo Michel Foucault Cao Việt Dũng… Tuy chưa có giáo trình thức trình bày thống lý thuyết diễn ngôn (theo Foucault), song tiền đề thực gợi mở đáng quý, mang tính định hướng sâu sắc việc tiếp cận đề tài diễn ngôn 2.2 Về thơ nữ hệ chống Mỹ 1954 - 1975 Mỗi nhà thơ có phong cách biểu riêng xuyên suốt sợi đỏ làm gắn kết ba hồn thơ tiêu biểu tiếng nói sẻ chia với người kháng chiến, lòng canh cánh hậu phương hướng mặt trận Bao nhiêu tình yêu, tình đồng đội, người thân, nỗi niềm suy tư, trăn trở tình yêu, lẽ sống hạnh phúc riêng tư chị gửi trọn thơ Thông qua sáng tác Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ Phan Thị Thanh Nhàn thấy lên chân dung ba nhà thơ nữ giản dị, giàu nữ tính, nhân hậu khiết, sáng tạo trẻ trung song lấp lánh tình đời, tình người lẽ sống Sự trường tồn sáng tác thơ chị góp phần làm sống lại năm tháng gian khổ hào hùng kháng chiến chống Mỹ quân dân ta Tình yêu quê hương, đất nước, người triết lý nhân sinh chị chắt lọc từ sống dung dị đời thường thành thơ sâu lắng hấp dẫn người đọc tinh tế, giản dị Thơ nữ chống Mĩ cứu nước nhắc đến số công trình nghiên cứu nhấn mạnh sắc thái thiên tính nữ, mẻ, sáng tạo nhà thơ nữ GS Hà Minh Đức khẳng định gương mặt nữ thời chống Mỹ cứu nước “cây bút trẻ có lực” họ “có đóng góp riêng đáng quý tạo cho thơ phát triển cân đối, có tiềm lực, có mặt tươi trẻ” Mảng thơ tình nhà thơ nữ thường quan tâm nhiều Chúng cho thơ tình Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn có sức hấp dẫn lớn, nhà thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước, họ có mảng thơ khác cần khai thác, góp phần làm nên diện mạo giai đoạn thơ đặc biệt lịch sử thơ ca dân tộc Đặc biệt, góc nhìn diễn ngôn, soi chiếu sáng tác ba nhà thơ nữ hệ chống Mỹ mang đến nhìn mẻ hơn, sâu sắc cho độc giả Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu: Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 nhằm mục đích: Vận dụng thao tác có tính chất phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn nhằm tìm hiểu đặc điểm diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Trên sở đó, khóa luận bước yếu tố nằm chế kiến tạo loại hình diễn ngôn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975(Khảo sát qua số tượng tiêu biểu) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận, tiến hành tập trung khảo sát tác phẩm số nhà thơ nữ tiêu biểu Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn Bên cạnh đó, việc tìm hiểu, đưa dẫn chứng số thơ nhà thơ thời Tố Hữu, Bằng Việt, Vân Đài, Nguyễn Thị Hồng Ngát sáng tác giai đoạn chống Mỹ nhằm đối sánh làm sáng tỏ biểu đặc thù diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Nhiệm vụ nghiên cứu Trước hết, người viết tiến hành tìm hiểu quan niệm diễn ngôn, tập trung đến quan niệm Foucault diễn ngôn Tiếp đó, ứng dụng lí thuyết Foucault để soi chiếu, khảo sát sáng tác ba nhà thơ nữ tiêu biểu hệ chống Mỹ: Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, nét bật diễn ngôn phụ nữ diễn ngôn tình yêu sáng tác nhà thơ Từ đó, khóa luận góp phần khẳng định vai trò giá trị to lớn thơ nữ hệ chống Mỹ tiến trình văn học Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiếp cận đề tài, khóa luận sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp hệ thống Ngoài ra, sử dụng phương pháp xã hội học, phương pháp liên ngành… để rút luận điểm đặc trưng khái quát cho vấn đề Dự kiến đóng góp khóa luận Khóa luận công trình nghiên cứu với nội dung diễn ngôn phụ nữ thơ nữ hệ chống Mỹ (Khảo sát qua số tượng tiêu biểu Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn) Khi nghiên cứu đề tài này, hy vọng đóng góp nhỏ vào việc ứng dụng lí thuyết diễn ngôn việc phân tích tìm hiểu tác phẩm cụ thể Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tham khảo, Nội dung khóa luận triển khai theo chương: Chương Khái quát diễn ngôn Chương Cơ chế kiến tạo diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Lòng mẹ xốn xang Thương bạn con, thương - Đêm sương phủ áo Mắt mẹ lệ hàng (Áo rét - Vân Đài) Bài thơ câu chuyện ngắn, kết cấu gọn, mạch lạc, mang nước mắt không bi lụy, riêng hòa vào chung Tình nghĩa mẹ con, đồng đội trở nên cao quý, cảm động hết: người dành tình cảm, yêu thương cho người khác mà không suy tính Như thế, qua vần thơ sâu sắc Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, người đọc hình dung thời đại đau thương bật kiên cường, anh dũng dân tộc nói chung người phụ nữ nói riêng Thơ nữ hệ chống Mỹ xây dựng nên thơ hệ người phụ nữ anh hùng đẹp đẽ Họ sống, chiến đấu với gian lao, lửa đạn đấu tranh giải phóng dân tộc, tất cả, họ mang nét đẹp thiên tính nữ, tâm hồn người mẹ, người chị, người thiếu nữ “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” 2.2.3 Tình yêu lứa đôi hòa quyện tình yêu Tổ quốc Thơ Việt Nam 1945 - 1975, đặc biệt giai đoạn 1954 - 1975 quan tâm tới “cái tôi” mà tìm đến giá trị mang tầm cộng đồng, dân tộc lý tưởng, lẽ sống hay phẩm chất truyền thống Thơ tình yêu thời Nó tìm trú mái nhà đạo đức Thời thơ Mới 1932 - 1945, thơ tình yêu không để ý đến đạo đức, thời sau 1975 lại Nhưng thơ tình yêu 1954 - 1975 lại nói nhiều đến đạo đức, đạo lý Cũng đúng, thời tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức đặt lên hàng đầu đánh giá người 44 Tình yêu thời có, có người có tình yêu Tình yêu lửa để giữ nuôi cho sống thêm nồng nàn, thêm xuân sắc, thêm hy vọng Không có tình yêu có lẽ người trở với Tất nhiên mà thời khác nên tình yêu thể giai đoạn lại mang cung bậc, sắc thái khác Riêng thơ tình yêu nhà thơ nữ thời chống Mỹ, ý thơ, xúc cảm thơ mang nhiều điểm khác biệt với thơ ca giai đoạn khác Đặc biệt, qua lăng kính người phụ nữ, sống gắn liền với chiến đấu đầy gian khổ mang nét độc đáo, đáng yêu đầy thu hút 2.2.3.1 Tình yêu đề cao đồng điệu tâm hồn Tình yêu thơ chống Mỹ tình yêu sáng đến mức tuyệt đối, đề cao hòa điệu, đồng điệu hai tâm hồn, nói rung động cảm giác, “va chạm” kiểu Xuân Diệu Thơ mới: “Hãy sát đôi đầu, kề đôi ngực/ Hãy trộn mái tóc vắn dài ” Tình yêu đẩy miền lý tưởng không giữ lại nơi thực, người ta nói, chí im lặng, trao gởi cho im lặng, im lặng Có thể lý giải chăng: tình yêu thời tình yêu lý tưởng, sáng tuyệt đối, hoà hợp tuyệt đối nên không cần nhiều lời, có nói không diễn tả hết tuyệt đối ấy? Chúng ta đọc câu thơ “im lặng” thơ Phan Thị Thanh Nhàn: Họ ngồi im nói chi Mắt nhìn lại quay Nào lần dám nói Hương bưởi thơm cho lòng bối rối (Hương thầm - Phan Thị Thanh Nhàn) Hôm “im lặng” đành: Lặng im anh lặng im (Với sông Hồng - Phan Thị Thanh Nhàn) 45 Họ “im lặng” thời khứ: Anh xưa hóm hỉnh trầm tư Vẫn muốn ngồi bên im lặng Chiếc ghế đôi bên hồ (Bên hồ - Phan Thị Thanh Nhàn) Và sau “im lặng”: Khi anh trở nắm tay em Ta im lặng dọc hè nắng trải (Từ Khâm Thiên - Phan Thị Thanh Nhàn) “Im lặng” vừa trạng thái cảm xúc yêu mà không nói nên lời, vừa trạng thái tình yêu cao thượng, thánh thiện chút phàm tục đời thường Người ta ví nhà thơ “cần ăng ten” thu nhận biến chuyển sống để “phát ra” thành quan niệm, thành câu chữ qua “bộ lọc” nhà thơ Có lẽ nói cách nôm na thơ thời có bóng dáng thời Trên đề cập tới vài đặc điểm thơ tình yêu nhà thơ nữ thời chống Mỹ Đọc thơ họ ta phần hiểu thời họ sống Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh chứng minh tiêu biểu cho thực tế chung: tình yêu riêng tư thời nở hoa tình yêu đất nước: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mẫy bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ 46 Đó khát vọng trường tồn vĩnh cửu tình yêu khát vọng sẻ chia, dâng hiến tình yêu riêng cho sống thêm nhiều yêu thương Điều làm cho thơ tình yêu thời chống Mỹ sống 2.2.3.2 Tình yêu thống riêng chung Thơ tình yêu phái nữ hôm nói nhiều đến năng, đến thèm khát nhục dục Điều sai, có điều nói nhiều nói quá, mạnh mẽ nên có gây phản cảm Đấy hợp với quy luật thời mở cửa nói đến tất mà nhà thơ nghĩ đến Điển thơ Vi Thùy Linh, ta dễ dàng nhận thấy dồi cảm hứng lãng mạn; lúc đòi yêu yêu Đó thời điểm ngã giải phóng tối đa: Khỏa thân chăn Thèm chồng Thèm có chồng bên Chỉ cần Anh gối lên đùi Mình ôm lấy Anh ôm Biết bình yên mặt đất (Chân dung - Vi Thùy Linh) Thế nhưng, thời chống Mỹ không Thơ tình yêu phái nữ thời gắn liền với nhiệm vụ cách mạng, có nghĩa riêng hòa vào chung: Ta quên thời sinh Mọi đường mang nỗi đau đạn lửa Con đường đỏ bùn ngụy trang đỏ Con đường xanh màu ngụy trang xanh Từ đường em viết cho anh (Viết đường 20 - Xuân Quỳnh) Viết đường 20 thơ chiến tranh lại mang nỗi lòng trăn trở xao xác người yêu Cũng giống nhiều thơ khác 47 Xuân Quỳnh, chủ đề thơ vấn đề nội tâm: kỉ niệm tình yêu, gia đình gắn liền với hoàn cảnh chiến đấu ác liệt Hiện thực xã hội, kiện đời sống diện bối cảnh cho tâm trạng Do thơ Xuân Quỳnh hướng nội, tâm trạng cá nhân không thứ tháp ngà xa rời đời sống Thơ chị đời sống đích thực, đời sống chị năm đất nước chia cắt, chiến tranh, nghèo, gian khổ, lo toan cái, cơm nước, cửa nhà người phụ nữ, người phụ nữ làm thơ ngược xuôi ngả đường bom đạn Xuân Quỳnh không làm thơ, không chế tạo câu chữ mà chị viết kể lại chị sống, trải Nét riêng Xuân Quỳnh so với hệ nhà thơ đại thời khía cạnh nội tâm Thơ chị thơ mang tâm trạng Thời ấy, nhiều thơ thiên phản ánh kiện, cốt để việc cho đời, tâm trạng tác giả thường tâm trạng chung xã hội, vui buồn tác giả hòa vui buồn chung công dân Với tâm trạng thơ Xuân Quỳnh, mang nét riêng cá nhân, nảy nở từ đời sống chị, từ hoàn cảnh riêng chị; riêng không xa rời chung, xa rời thực chiến đấu Khi riêng - chung dường không khoảng cách, tâm trạng thơ Xuân Quỳnh đạt đến độ tỏa lan mà bao người cảm thấy đồng điệu Thời chống Mỹ giai đoạn lịch sử anh hùng đau thương dân tộc Việt Nam Chiến tranh mát, hy sinh Chúng ta buộc phải cầm súng để giành lại độc lập tự Thế cho nên, lẽ tất nhiên văn học giai đoạn văn học sử thi, văn học chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nói để thấy rằng, thơ tình yêu giai đoạn tránh khỏi áp lực tư sử thi: Trước giông đôi mắt em cười Chiều lạ quá, chiều lay động Giá lại phải băng qua trăm ngả đường phá hoại Thì hẳn chỗ cuối anh gặp - em (Những đoạn thơ tình hai chiến tranh phá hoại - Bằng Việt) 48 Ngày hôm nay, lớp độc giả trẻ có người không hình dung “răm ngả đường phá hoại” nào, thời chiến tranh, chuyện thường ngày Chúng nói “áp lực tư sử thi” hiểu theo nghĩa: nói tình yêu không túy tình yêu, mà xuất hình ảnh sống chiến đấu Thời chung đặt lên hết, tất lợi ích sống dân tộc Hơn nữa, xét góc độ phản ánh, kháng chiến vĩ đại đến mức vào tất góc độ riêng tư tình cảm Thơ tiếng nói tình cảm nên dù thơ tình yêu, thời dễ dàng tìm thấy bóng dáng thời đánh giặc Dĩ nhiên, nhà thơ cảm quan tình yêu khác nên lại quy định “chất sử thi” đậm nhạt khác Riêng với thơ nữ, ngôn từ tình yêu hồn thơ nhẹ nhàng, tinh tế lại mang xúc cảm, hương sắc khác biệt Đây tình yêu “thời lửa đạn” Xuân Quỳnh: Anh trở sau tháng năm xa Cây lớn lòng ta nhiều đổi khác Như đất nước vừa qua thời lửa đạn Lại ngỡ ngàng chim nhỏ, tháng giêng xuân (Những đường tháng giêng - Xuân Quỳnh) Thế đấy, dù có qua “lửa đạn”, tình yêu tình yêu với hồn nhiên trẻo đến “ngỡ ngàng”, đầy hiếu động, vui vẻ (chim nhỏ) non tơ, tươi trẻ, hy vọng (tháng giêng) Qua nhận thức người phụ nữ, sau thăng trầm “lửa đạn” đất nước, sau điều lớn lao vận mệnh dân tộc, đơn sơ, bé nhỏ mùa xuân hòa bình, mùa xuân tình yêu nảy nở Mùa xuân không đơn giản chuyển giao năm, mà hồi sinh sau mát, đổ nát, đau thương Lùi xa hình ảnh xe lăn cứu thương, gầm trời vang tiếng còi báo động, đêm sơ tán nơi rừng sâu, tâm 49 hồn lại trở với Hà Nội tinh khôi mùa xuân mới, mang tình yêu đầy nhiệt huyết Tình yêu thời chống Mỹ gắn liền với đời, hòa vào dòng đời cách mạng chung, thời mà Chế Lan Viên coi “đất nước có chung tâm hồn, có chung khuôn mặt” Thơ tình yêu thời chống Mỹ tất nhiên có nói đến riêng tư, riêng tư nằm chung Khảo sát thơ Nhớ Phan Thị Thanh Nhàn, ta thấy nhớ riêng mà chung: Ô đến quen Bộ quân phục cũ, mũ mềm, trán cao Dáng nhanh nhẹn Mắt nhìn xa, bước tự hào hiên ngang Mừng vui em gọi vội vàng Ai ngờ lúc đến gần em nhầm Một ngày không lần Bâng khuâng em tự cười thầm: vẩn vơ Rõ ràng anh xa Sao em lại ngỡ gần bên? Hẳn anh nhiều phen Đường hành quân tưởng thấy em đến gần Thoáng qua dáng quen thân Lưng gùi đạn, khăn rằn quàng vai Phải không anh em Trong xa cách gặp người thân yêu Đó minh chứng cho động thái tình cảm “nhớ” người yêu riêng: em nhớ anh, anh nhớ em Nhưng mà dễ nhầm với chung, chung giống anh: anh đội, giống em: cô du kích, cô dân công 50 Vào thời điểm tại, đọc thơ có người cảm thấy buồn cười: tình yêu mà “nhầm”, “ngỡ”, “tưởng” Nhưng đặt vào thời thấy lôgic tình cảm, tất nhiệm vụ chung, tất tiền tuyến mà coi nhẹ sắc thái cá thể Cũng mà thời yêu người ta dễ dàng chấp nhận hy sinh, chấp nhận chia ly “cuộc chia ly màu đỏ” Đúng thời anh hùng ca, thời niềm tin son sắt Chỉ thời có câu thơ này: Bao năm đánh Mỹ Lòng tin y nguyên Đạn bom không xóa Nét mùa xuân hồn nhiên (Tiếng mùa xuân - Lâm Thị Mỹ Dạ) Một lý giải có sức thuyết phục nguyên nhân thắng Mỹ người Việt Nam giàu niềm tin Có niềm tin có tất Điều thể rõ thơ: Em tươi tắn mùa xuân thứ Nhưng thủy chung sắc mai già Đôi mắt mở to, dịu dàng thấm mát Sau nhiều gian khổ qua (Tình yêu báo động - Bằng Việt) Thời thế, đời thế, tình yêu liền với băn khoăn Vì tình yêu quý nhất, giá trị nhất, thiêng liêng Mà tình yêu để gửi trao, để cho, để nhận Không băn khoăn được, chẳng may trao nhầm, nhận nhầm Thêm nữa, thơ tình yêu 1954 - 1975 lại nói nhiều đến đạo đức, đạo lý Cũng thời tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức đặt lên hàng đầu đánh giá người Chọn người yêu trước hết phải chọn người tốt, tốt theo nghĩa tuân theo nghĩa vụ, lợi ích 51 cộng đồng, tập thể trước cho người yêu Thế có lý Lâm Thị Mĩ Dạ băn khoăn, “day dứt” trước người yêu: Trời anh mênh mông Mây em bay lượn Gió anh bao la Cây em ve vuốt Đất anh thẳm sâu Lúa em cúi đầu Nhưng hỏi Day dứt lòng Anh có tốt không (Anh có tốt không - Lâm Thị Mĩ Dạ) Đó day dứt thành thực Người ta yêu mong mỏi trở thành đồng chí nhau, câu thơ Tố Hữu: “Hai đứa hôn hai người đồng chí” Chúng ta không lạ cô gái thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lại sợ lời khen người yêu mà muốn “anh đừng khen em” vì: Hãy cho em Để em nên người tốt lành Hãy cho em xấu Để em chăm chút đời anh Anh anh có biết không Vì anh em buồn Tình yêu khắt khe Anh anh đừng khen em (Anh đừng khen em - Lâm Thị Mĩ Dạ) Chúng cho thơ thời “một không trở lại” Nói nghĩa đánh giá thấp, ngược lại vần thơ ghi lại tâm trạng thời đánh giặc Rất có ích cho thời 52 đành, thời nên đọc, suy ngẫm ngày trước người ta sáng quá, chân thành thật quá; suy ngẫm thời để sống thành thực Có thể thấy, tình yêu thời sôi bất tận với cảm xúc dâng trào Thế nhưng, điều làm nên đặc biệt cho thơ tình yêu nhà thơ nữ Việt Nam hệ chống Mỹ khát vọng trường tồn vĩnh cửu tình yêu, khát vọng sẻ chia, dâng hiến tình yêu riêng cho sống thêm nhiều yêu thương Thêm nữa, ý vị câu chữ, tha thiết, mãnh liệt, đồng điệu tâm hồn thống riêng - chung với tình yêu lứa đôi tình yêu đất nước làm nên điểm đặc sắc, độc đáo cho thơ tình yêu phái nữ Chính điều làm cho thơ tình yêu thời chống Mỹ nhà thơ nữ sống lòng bạn đọc muôn đời 53 PHẦN KẾT LUẬN Trong công trình nghiên cứu mình, Foucault sâu tìm hiểu yếu tố chi phối việc kiến tạo vận hành diễn ngôn: tri thức hệ, quyền lực… Theo ông, văn học đồng tồn mạng lưới diễn ngôn nhân chủng học, đạo đức, tôn giáo, triết học… Quan niệm diễn ngôn Foucault tạo bước ngoặt tư lý thuyết kỉ XX: từ đây, người ta không nghiên cứu văn học thực thể biệt lập, mà có xu hướng đặt mối liên hệ với loại hình diễn ngôn khác trị, đạo đức, tôn giáo Như thế, nghiên cứu diễn ngôn nói chung sâu tìm hiểu vấn đề theo quan niệm Foucault nói riêng thực hướng quan trọng có nhiều triển vọng, cho ta thấy mối quan hệ khăng khít văn học tư tưởng; văn học văn hóa, tính xã hội tính thẩm mỹ Đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngôn ta vào nghiên cứu ý thức xã hội nhiều ý thức nghệ thuật; nghiên cứu văn học cấp độ xã hội cấp độ cá nhân Phân tích diễn ngôn văn học tìm trường tri thức, tìm quy tắc thời đại định quy định cách nói cộng đồng người Trên sở vận dụng lý thuyết diên ngôn điểm tựa để khảo sát, phân tích tác phẩm số nhà thơ nữ tiêu biểu Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, khóa luận ý nghĩa việc tiếp cận vấn đề phụ nữ từ góc nhìn diễn ngôn chế kiến tạo diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Qua việc tìm hiểu vấn đề lý thuyết này, ta hiểu sâu sắc ý thức hệ xã hội chế văn hóa, môi trường văn hóa thời kì chi phối hình thành vận hành diễn ngôn Đi sâu vào rung động tinh tế tâm hồn không xa rời thực sống điểm độc đáo mà nhà thơ nữ giai đoạn 54 1954 - 1975 làm Ý thức dân chủ, dân tộc với cá tính sáng tạo nhà thơ đưa văn học đến với khuynh hướng mới, tạo nên tiếng nói Trong vấn đề đó, vấn đề tự khẳng định vị trí lịch sử thể khát khao, xúc cảm riêng tư giới, tình yêu nhà thơ nữ hệ chống Mỹ vấn đề thú vị đáng để quan tâm Sự đóng góp phụ nữ Việt Nam vào tiến trình phát triển lịch sử, phát triển văn hóa dân tộc điều khẳng định từ nhiều thập kỷ trước Sáng tác thơ tác giả nữ, qua nhiều thời đại, nhiều hệ nối tiếp phận hợp thành thiếu phát triển rực rỡ văn học dân tộc Tuy nhiên việc tìm hiểu, khẳng định giá trị thơ ca tác giả nữ chưa quan tâm mức Vì việc lựa chọn đối tượng thơ nữ hệ chống Mỹ để nghiên cứu cần thiết, đặc biệt không khí dân chủ thơ ca đương đại Là lớp người lớn lên trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn qua hiến tranh đến sống hòa bình Những vần thơ chị mang đậm dấu ấn thời đại Trong giai đoạn này, thơ chị khúc ca sôi hòa đồng ca dân tộc nên tràn đầy say mê lý tưởng, rạo rực niềm tin Nếu liên tưởng thơ trữ tình dân tộc dòng chảy hòa vào biển lớn văn học nhân loại thơ chị nhánh nhỏ hòa vào dòng chung để trôi mải miết, dạt Điều khẳng định thơ trữ tình đại dân tộc thiếu vắng dòng thơ chị Bởi góp phần thể tâm hồn Việt Nam, tình yêu Tổ quốc, nhân dân Việt Nam chiến đấu mà cho ta hiểu tâm hồn chị tâm hồn người phụ nữ nói chung Các chị bộc lộ thơ tình yêu đất nước tha thiết, tự khẳng định vị người phụ nữ đời sống đại, vừa thể tình yêu vừa mạnh mẽ, liệt, vừa dịu dàng, giản dị với 55 giọng điệu thơ riêng khác hẳn với nhà thơ hệ Tổ quốc khắc họa vẻ đẹp có chiều sâu hình tượng người Việt Nam hồn hậu kiên cường, bất khuất hoàn cảnh Và tình yêu thơ chị gắn với trách nhiệm lòng bao dung, nhân hậu Đáng ý số nhà thơ nữ hệ chống Mỹ Xuân Quỳnh, chị từ hạnh phúc, niềm đau riêng để thấy hạnh phúc cảm nhận niềm đau chung người Như vậy, cách vận dụng thao tác có tính chất phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn, khóa luận tập trung tìm hiểu đặc điểm diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Thơ nữ hệ chống Mỹ tiếng nói đồng vọng sống Và lý tưởng cách mạng, tình yêu nước sục sôi hoàn cảnh đất nước chia cắt, chưa đuổi bóng thù chi phối sáng tác thơ ca chị Tự khẳng định trước lịch sử, làm nên lịch sử nhờ cảm quan người phụ nữ nét sâu sắc đầy duyên dáng mà nhà thơ nữ, mà tiêu biểu Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn làm nên cho giai đoạn thơ ca anh hùng 1954 - 1975 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2005), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội CAND.com (2005), Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn … không nhàn Cao Việt Dũng (2010), Foucault diễn ngôn, nguồn: http://nhilinhblogspot.com/2010/07/ Foucault - ve - dien - ngon.html Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn tuyển chọn (1999), Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, sách “Nhà văn tác phẩm nhà trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Long (chủ biên), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vân Long (2003), Những hoa không tàn, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Vân Long (sưu tầm tuyển chọn) (2011), Xuân Quỳnh - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Đoàn Trọng Huy (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2010), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, nguồn: https://www.facebook.com/TrangVanHocDaiHocTayBac/posts/3182462 34961857 15 Hoàng Kim Ngọc (1998) Những đóng góp thơ trẻ chống Mỹ cứu nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nhiều tác giả, Nhà thơ Việt Nam đại (1984), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn) (1992), Nguyễn Đình Thi, Giang Nam, Lê Anh Xuân, Vũ Cao, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 18 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn) (1997), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 19 Tuyển thơ (2015), Xuân Quỳnh - Không cuối, Nxb Hội nhà văn 20 Nguyễn Anh Vũ (Biên soạn) (2012), Xuân Quỳnh - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội ... động, nữ tính Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận Qua việc tìm hiểu diễn ngôn phụ nữ nhà thơ nữ, mong... nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 nhằm mục đích: Vận dụng thao tác có tính chất phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn nhằm tìm hiểu đặc điểm diễn ngôn phụ nữ thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1954. .. Diễn ngôn phụ nữ thơ nữ giai đoạn 1954 - 1975, yếu tố mang nét thống biến đổi dựa tảng mà Foucault Trước tiên, để tìm hiểu hệ hình tri thức chi phối diễn ngôn phụ nữ thơ ca giai đoạn 1954 - 1975

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w