Ảnh hưởng của triết lý phật giáo trong thơ việt nam từ 1945 đến nay (khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu) TT

27 12 0
Ảnh hưởng của triết lý phật giáo trong thơ việt nam từ 1945 đến nay (khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐẶNG THỊ ĐÔNG HÀ NỘI, 2017 ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC THANH HĨA - 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tú Anh PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn Phản biện 1: PGS.TS Hồ Thế Hà - Đại học Khoa học, Đại học Huế Phản biện 2: PGS.TS Lại Văn Hùng – Viện TĐH&BKT Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Văn Toàn - Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp Trường Đại học Hồng Đức, 565 Quang Trung 3, Đơng Vệ, Thanh Hóa Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Hồng Đức MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phật giáo du nhập vào nước ta sớm giữ vị trí quan trọng đời sống tâm linh người Việt Hơn 2000 năm qua, Phật giáo đồng hành dân tộc tinh thần “hộ quốc an dân”, có thời gian coi quốc giáo Song hành lịch sử dân tộc, Phật giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống người Việt, có văn học Từ văn học dân gian đến văn học viết, người ta thấy phảng phất triết lý Phật giáo, phương diện nhân sinh quan Tuy nhiên, ảnh hưởng Phật giáo đến văn học thể rõ thời đại Lý - Trần Với tham gia đội ngũ hùng hậu thiền sư cư sĩ gia, văn học Lý Trần góp phần khơng nhỏ vào tiến trình phát triển văn học dân tộc Lịch sử văn học chứng minh, tư tưởng Phật giáo thể thơ văn Lý - Trần phù hợp với tâm hồn người Việt chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh đẹp đẽ Tiếp thu ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn chương truyền thống dân tộc, thơ đại Việt Nam từ 1945 đến trở nên giàu có, phong phú, hấp dẫn nội dung tư tưởng cách thể Nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, người nghiên cứu có điều kiện khám phá, phát tầng sâu tư tưởng đẹp đẽ thơ ca thời đại, đồng thời cho thấy nhiều nét riêng biệt thơ giai đoạn này, việc phát nhiều cung bậc cảm xúc người sở cảm quan Phật giáo 1.2 Khoa học đại đời phát triển nhằm đem lại sống tốt đẹp cho người dường đời sống tinh thần người lại ngày trở lên bế tắc Việc ứng dụng lời dạy đức Phật nhằm để giải thoát người khỏi khổ não, giúp người trở nên lương, mạnh mẽ, rộng lòng đối diện với nghịch cảnh; khơng bị “kẹt dính” vào “pháp” gian Việc ứng dụng lý thuyết Phật học vào thực tiễn ln đạt nhiều lợi ích, không cho cá nhân mà cộng đồng, rõ thực hành thiền Thiền thiền quán Phật giáo phương pháp tối ưu giúp người tìm lại an lạc tâm hồn, cân lại giá trị vật chất tinh thần, giữ gìn sức khỏe Thơ đại với nội dung chuyển tải tư tưởng thiền học Phật giáo cịn góp phần làm làm đẹp thêm sống có đóng góp lớn lĩnh vực y khoa (như trị liệu thiền) 1.3 Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, thơ đối tượng nghiên cứu hấp dẫn Do vậy, có nhiều cơng trình khái quát chuyên sâu vào vấn đề khác khau, nhìn từ phương diện ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ chưa có cơng trình chuyên biệt Luận án hy vọng góp phần làm sáng tỏ khía cạnh đặc sắc thơ Việt Nam đại, mở nhìn mẻ, thiết thực cho tâm thức người, đưa thơ đại đến tầm xa tiếp nhận tinh thần Phật giáo, khơi nguồn cho nhiều tác giả độc giả sau lấy cảm hứng, góp phần phát triển nhân cách toàn vẹn người Việt Nam thời đại Mục đích nghiên cứu Phân tích, lý giải, đánh giá dấu ấn triết lý Phật giáo qua sáng tác tác giả tiêu biểu, giá trị triết lý Phật giáo thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật, từ khẳng định thơ ca mang đến thông điệp đường giác ngộ tốt đẹp nơi tự thân; đồng thời phát thêm góc nhìn lạ thơ Việt Nam từ 1945 đến - vẻ đẹp mang màu sắc tôn giáo - tâm linh Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Tìm hiểu sở lý thuyết thực tiễn cho đề tài, bao gồm vấn đề trọng tâm triết lý Phật giáo, lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học Phật giáo ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ từ năm 1945 đến Thứ hai: Nghiên cứu tiền đề tiếp nhận triết Phật thơ, ảnh hưởng triết lý Phật giáo chặng đường phát triển thơ từ 1945 đến Thứ ba: Nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ từ 1945 đến phương diện với nội dung Thứ tư: Nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ từ 1945 đến phương diện nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các sáng tác chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo tác giả thơ Việt Nam từ 1945 đến hai miền Nam Bắc, có lựa chọn, chia thành hai nhóm, phân chia theo mức độ tiếp nhận ảnh hưởng Nhóm tác giả xuất gia: Thích Nhất Hạnh, Viên Minh, Như Huyễn Thiền Sư, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Mặc Giang, Thích Thanh Từ, Trần Quê Hương, TK Thiện Hữu (Thích Thiện Hữu), Như Nhiên Thích Tánh Tuệ, Thích nữ Diệu Khơng, Thích nữ Diệu Thơng Nhóm tác giả gia: Vũ Hồng Chương, Qch Tấn, Bùi Giáng, Phạm Thiên Thư, Nguyễn Đức Sơn, Trịnh Công Sơn (phần ca từ), Tô Thùy Yên Lưu ý, sáng tác nhà thơ vừa kể chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo, nghiên cứu tác phẩm thể rõ ảnh hưởng triết lý Phật giáo Ngoài ra, luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu thấy cần thiết số tác giả khác không ảnh hưởng trực tiếp tác phẩm cho thấy dấu ấn ảnh hưởng chiều sâu, chẳng hạn: Chế Lan Viên, Huy Cận, Hoàng Cầm, Quách Thoại, Trụ Vũ, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Bình Phương, Đồng Đức Bốn, Đồn Thị Thu Vân… Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận thơ Việt Nam từ 1945 đến từ góc độ thi pháp học sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp so sánh, phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp tiểu sử, phương pháp liên ngành, phương pháp loại hình Đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa tác phẩm tiếp thu ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học Việt Nam, từ văn học dân gian đến văn học viết, thơ Việt Nam từ 1945 đến Kết vừa giúp người nghiên cứu có nhìn xun suốt hệ thống vấn đề, vừa giúp người nghiên cứu sau có thêm tư liệu phục vụ cho nghiên cứu vấn đề mối liên hệ văn học Phật giáo Luận án lần quan tâm thơ Việt Nam từ 1945 đến góc nhìn – phương diện tâm linh, tơn giáo mà cịn người quan tâm, khám phá Dưới góc nhìn triết lý Phật giáo, luận án vẻ đẹp đa chiều nội dung nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 1945 đến Trên sở phân tích ảnh hưởng triết lý Phật giáo, đề tài góp phần định hướng cách tiếp cận thơ Việt Nam đại, khẳng định có phận thơ chịu ảnh hưởng Phật giáo, thơ tiếp thu triết lý Phật giáo khiến thơ đại sâu sắc hấp dẫn phương diện lý thuyết ứng dụng; định hướng lý tưởng sống cho cá nhân, khẳng định sức mạnh đạo đức Phật giáo có khả xây dựng xã hội tốt đẹp thông qua thơ, cổ vũ nhân loại sống tinh thần bất hại, hướng thượng, tịnh hóa tâm hồn Bố cục luận án Ngoài danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bố cục gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung luận án gồm có bốn chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Tiền đề tiếp nhận ảnh hưởng triết lý Phật giáo phát triển thơ Việt Nam từ 1945 đến Chương Ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến phương diện nội dung tư tưởng Chương Ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến phương diện tổ chức giới nghệ thuật Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược triết lý Phật giáo Phật giáo tôn giáo vô thần, đời dựa lời dạy Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, Tam Tạng, quy tụ thừa Triết học Phật giáo đề cập khoảng 5000 pháp mà Phật thuyết 300 hội suốt 49 năm theo Đại thừa (45 năm theo Nguyên thủy) Ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học đại thơ Việt Nam từ 1945 đến tập trung chủ yếu mảng vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan 1.1.1 Về vũ trụ quan Phật giáo Tam hữu, hay gọi Tam giới Nguyên thủy có 31 cảnh giới, Đại thừa có 32 Trong cõi thánh, Nguyên thủy cấp độ Ngồi ra, 55 cõi Bồtát vơ lượng cõi Phật Ở cảnh giới cao thấp khác kết nghiệp Loài người sống cõi Dục giới Trong Dục giới cõi, thấp địa ngục Kinh A Hàm phân địa ngục thành tầng, 16 địa ngục nhỏ Ở cõi Sắc giới, tu thiền định, có bậc chia thành 18 cõi Vơ sắc giới, cõi, tu tập giải ln hồi Ngoài ra, kinh Lăng Nghiêm liệt kê mười dạng tiên Mật tơng Tây Tạng có cõi “Trung giới” (cõi “Âm”) Phật giáo cịn có cách phân chia: Tiểu thiên, Trung thiên, Đại thiên Con người lại trung tâm Tam giới Pháp “xuất gian” (chân đế), pháp “thế gian” (tục đế) 1.1.2 Về giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo vô phong phú, với triết lý vô thường, vô ngã, nhân duyên, nhân quả, nghiệp báo, luân hồi 1.1.3 Về nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo thể rõ triết lý Tứ diệu đế với “khổ”, “tập”, “diệt”, “đạo” Triết học Phật giáo xoay quanh pháp ấn khổ - vô thường - vô ngã - duyên sinh; không bận tâm đến câu hỏi siêu hình; trọng tâm Bát chánh đạo Tứ diệu đế Nhân sinh quan Phật giáo giúp người giải thoát khỏi tà kiến, biên kiến; khỏi nô lệ vào ý thức hệ, tín ngưỡng, hình thức, ngơn ngữ, chủ thuyết tranh chấp; dung nạp dị biệt, vượt lên kiến chấp; không vướng mắc vào thành bại, khen chê; sống an lạc hạnh phúc cõi đời phút giây tỉnh thức 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Những nghiên cứu văn học Phật giáo Sự đời văn học Phật giáo từ sau kết tập kinh điển lần thứ (tức khoảng kỷ thứ trước Công nguyên) Ấn Độ Ở Việt Nam, Phật giáo xuất từ kỷ X nghiên cứu văn học Phật giáo phải đến kỷ XX thực quan tâm Khoa nghiên cứu văn học hình thành sớm miền Bắc, nghiên cứu văn học Phật giáo lại xuất sởm miền Nam Cuốn Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ (1962) xuất nghiên cứu văn học Lý - Trần Tiếp cơng trình như: Những khuynh hướng thi ca Việt Nam (1932 – 1962) (Minh Huy, 1962), Giá trị triết học tơn giáo Truyện Kiều (Thích Thiên Ân, 1966), Văn học sử Phật giáo (Cao Hữu Đính, 1971), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Thanh Lãng, 1972) Nghiên cứu tiêu biểu văn học Phật giáo từ sau 1975 kể: Thơ văn Lý Trần, tập, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1977-1978; Thơ văn Lý - Trần (Nguyễn Huệ Chi chủ biên, tập năm 1977, tập năm 1989); Thơ văn Lý - Trần (Lê Bảo, Nxb Giáo dục, 1999) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX (N.I Niculin, 1977), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần, diện mạo đặc điểm (Nguyễn Công Lý, 2003)… Các nhà nghiên cứu văn học Phật giáo nhà nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại tiêu biểu như: Nguyễn Khắc Phi, Hồng Hữu n, Nguyễn Đăng Na, Trần Nho Thìn, Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Kim Sơn, Nguyễn Công Lý, Nguyễn Phạm Hùng, Đoàn Thị Thu Vân, Nguyễn Kim Châu, Lê Mạnh Thát, Thích Phước Đạt, Thích Hạnh Tuệ… Nhìn chung nghiên cứu tập trung vào việc xác lập nội hàm khái niệm Văn học Phật giáo, phác thảo diện mạo văn học Phật giáo, xác định đặc trưng văn học Phật giáo loại hình tác giả văn học Phật giáo, giải mã tác phẩm, trình bày hướng tiếp cận 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học Việt Nam Khảo sát nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học Việt Nam, chúng tơi hình dung hai chặng đường: ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học Việt Nam trước 1945 ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học Việt Nam từ 1945 đến Ở chặng đường thứ nhất, nhiều nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo số tác phẩm văn học dân gian, văn học thời trung đại văn học từ đầu kỷ XX đến 1945, có sáng tác Phong trào thơ Nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học Việt Nam từ 1945 đến (chặng đường thứ hai) chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trường hợp, tức tác giả, tác phẩm cụ thể, bao gồm sáng tác thuộc thể loại thơ văn xi Trong cơng trình nghiên cứu chun sâu có tính hệ thống thơ Việt Nam từ 1945 đến Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (Hà Minh Đức, 1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 (Lê Lưu Oanh, 1998), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995) (Vũ Văn Sỹ, 1999), Tiến trình thơ đại Việt Nam (Mã Giang Lân, 2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại (Bùi Công Hùng, 2000), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975-2000) (Nguyễn Việt Chiến, 2007), Thơ Việt Nam đại, tiến trình tượng (Nguyễn Đăng Điệp, 2014), Thơ Việt Nam đại - thi luận chân dung (Hồ Thế Hà, 2018) tác giả, tác phẩm chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo thuộc phạm vi khảo sát luận án nhắc tới, nhóm tác giả xuất gia Những nhà thơ thuộc nhóm tác giả gia nhiều bàn đến Vũ Hoàng Chương, Quách Tấn, Bùi Giáng, Phạm Thiên Thư không khai thác khía cạnh ảnh hưởng triết lý Phật giáo mà chủ yếu đánh giá thành tựu đóng góp họ cho văn học, phương diện nghệ thuật, thi pháp Như vậy, có mạch ảnh hưởng Phật giáo văn học Việt Nam, từ văn học dân gian đến văn học đại Chính thế, tiếp thu ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến hồn tồn có sở, trước hết tiếp nối truyền thống văn học dân tộc 1.2.3 Nghiên cứu tác giả thơ tiêu biểu từ 1945 đến chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo Trong mục này, tập trung khảo sát lịch sử nghiên cứu sáng tác Nhất Hạnh, Mặc Giang, Vũ Hoàng Chương, Quách Tấn, Bùi Giáng, Phạm Thiên Thư… Qua đó, chúng tơi nhận thấy tất nhà thơ tiêu biểu cho việc tiếp thu ảnh hưởng triết lý Phật giáo có lịch sử nghiên cứu dày dặn Trong đó, nhiều nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng Phật giáo vào sáng tác; có số cơng trình nghiên cứu chun sâu luận án, luận văn chọn tác giả kể làm đối tượng nghiên cứu Đó sở thực tiễn lựa chọn nghiên cứu vấn đề Tiểu kết Phật giáo đời, tiếp biến du nhập Việt Nam; có đa dạng tơng phái chung sống hịa hợp Mục đích Phật giáo giúp người dứt khổ, giải sinh tử Các vấn đề vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan… phong phú, đa dạng, cao siêu; trình bày vấn đề triết lý Phật giáo làm sở lý luận cho việc triển khai nội dung luận án Những cơng trình nghiên cứu văn học Phật giáo; tổng quan, chuyên sâu ảnh hưởng triết Phật; nghiên cứu cụ thể tác giả tác phẩm… bước đầu khái quát hóa triết Phật, văn học Phật giáo ảnh hưởng tư tưởng lịch sử văn học thơ Việt Nam đại, thơ từ 1945 đến Các tác giả thơ chịu ảnh hưởng Phật giáo thường người xuất gia, cư sĩ Phật tử nhà trí thức, như: Thích Nhất Hạnh, Mặc Giang, Minh Đức Triều Tâm Ảnh (thiền sư, tu sĩ), Phạm Thiên Thư, Nguyễn Đức Sơn (cư sĩ Phật tử); Bùi Giáng, Trịnh Cơng Sơn (tầng lớp trí thức) Hiện tập hợp số cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả nhìn chung cịn rải rác Chưa có cơng trình mang tính chun sâu, hệ thống ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến Đó vừa hội, vừa thử thách cho thực đề tài nghiên cứu Chương TIỀN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Nghiên cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến quan tâm đến tiền đề tiếp nhận dấu ấn ảnh hưởng triết lý Phật giáo chặng vận động thơ Việt Nam từ 1945 đến 2.1 Tiền đề tiếp nhận triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến 2.1.1 Tiền đề khách quan 2.1.1.1 Tiếp nối truyền thống văn học dân tộc Khảo sát tác phẩm văn học, từ văn học dân gian đến văn học cận đại, nhận thấy thời kỳ văn học có nhiều tác giả, tác phẩm chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo Trong văn học dân gian, truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích, truyền thuyết Man Nương - Khâu Đà La, Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Nam Hải… nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao mang giá trị gần gũi với triết lý Tứ vô lượng tâm (từ, bi, hỷ, xả), triết lý duyên sinh, triết lý tứ ân, triết lý khổ gian… Những nội dung văn học dân gian mức độ hòa quyện với triết lý nhân sinh quan giới quan Phật giáo cách tự nhiên Trong văn học trung đại, bao gồm chữ Hán chữ Nôm, với đặc điểm “ngôn chí”, “tải đạo” lực lượng sáng tác chủ yếu vua quan, thiền sư, cư sĩ Phật tử, trí thức Nho học , nhận thấy nhiều trước tác chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, rõ thơ văn Lý - Trần Các sáng tác thống nội dung tư tưởng Phật học Trong văn học cận đại, sáng tác Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Trọng Kim nhiều mang cảm hứng thiền học Phật giáo Phong trào chấn hưng Phật giáo từ Trung Hoa tác động đến Việt Nam thời kỳ khiến Thơ có xu hướng tìm đến giới xa xôi Phật giáo Trong văn xuôi từ đầu kỉ XX đến 1945, dấu ấn ảnh hưởng rõ rệt tiểu thuyết Tắt lửa lòng Nguyễn Công Hoan Tuy nhiên, tác giả Phật tử nên cảm xúc viết dựa theo nhận thức cá nhân chủ yếu 2.1.1.2 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, giáo dục việc tiếp thu ảnh hưởng triết lý Phật giáo Trong mục này, chúng tơi phân tích điều kiện lịch sử, xã hội, văn hóa thời đại có ảnh hưởng trực tiếp tới văn học việc tiếp thu/chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo văn học Luận án nhấn mạnh đến biến động dội hoàn cảnh lịch sử, xã hội; tinh thần Phật giáo đồng hành dân tộc quan tâm, tạo điều kiện Đảng, Nhà nước tơn giáo có Phật giáo 2.1.2 Tiền đề chủ quan Ở mục này, chủ yếu phân tích tiền đề tạo nên mức độ ảnh hưởng khác hai nhóm tác giả: xuất gia gia 2.1.2.1 Những tác giả xuất gia Nhóm tiêu biểu tác giả Thích Nhất Hạnh, Mặc Giang, Viên Minh, Minh Đức Triều Tâm Ảnh… Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm tiểu sử, hoàn cảnh đưa nhà thơ đến với đạo Phật Trong môi trường tu tập, việc tiếp thu/chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý Phật giáo họ điều tất yếu Nhìn chung, ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ tác giả xuất gia có điểm chung xuất phát từ phía cá nhân tự thân giác ngộ nuôi dưỡng từ nhỏ truyền thống gia đình có người thân Phật tử thành, định hướng xuất gia Đôi khi, việc trải qua biến cố đời kinh nghiệm sống giúp tác giả thấy rõ đường tu hành lý tưởng Ngay việc sinh ra, lớn lên từ vùng đất mang đậm Điều ngạc nhiên tác giả dù nói nhiều đến khổ thật đằng sau thái độ sống bình yên, tốt đẹp, bất hại, chân thành, tự nhiên, chấp nhận Dường việc sáng tạo thơ với họ cách để giãi bày, muốn đánh thức cứu độ bên cạnh mục đích tự viết cho để chiêm nghiệm đời Và qua đây, người đọc thấy thơ đại ảnh hưởng triết lý Phật giáo khổ lại không quay lưng với đời, trái lại khuyến khích nhân loại sử dụng thân “tứ đại” (đất - nước - lửa - gió hợp thành) để làm nhiều việc có ý nghĩa cho người 3.1.1.2 Nỗi khổ nơi tâm xa cách, chia ly chấp Ái chấp tạm hiểu dính mắc vào pháp gian Phật giáo đề cập đến nhân sinh quan, đến vấn đề sống người phương diện thân tâm Tình yêu chất pháp hữu vi, gắn liền với nỗi nhớ tưởng tượng, kết cuối mộng tưởng Cho nên, nhớ nhung xa cách chất đau khổ trần chấp Trong lăng kính triết Phật, tình u làm tảng để tính giác hiển lộ Thơ Phạm Thiên Thư chuyển tải thực kiếp sống mong manh, hư ảo Vũ Hoàng Chương cho nhân loại cịn đau khổ khơng chấm dứt vô minh: “Lang thang từ độ luân hồi/ U minh nẻo trước xa xôi dặm ” (Nguyện cầu - trích tập Rừng Phong) Bản chất Phật giáo đưa người thực nghiệm đời, nhận biết thật “khổ đế” gian để thấu rõ nguyên, thấy rõ đường thoát khổ sống hịa nhập với vũ trụ vạn vật 3.1.2 Tinh thần tịnh lạc Tinh thần tịnh lạc thể rõ thi phẩm Bùi Giáng, Viên Minh, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Tiểu Viên… Bùi Giáng sống an vui, tự do, phiêu du Thơ ông đậm chất thiền Tổ sư, sâu sắc trí tuệ bát - nhã tính, tự cứu lấy khỏi ràng buộc Nhất Hạnh thấy rõ nhiệm màu việc chất củi, vo gạo, đổ nước, nấu canh, ăn cơm, trồng rau khoai Việc tu diễn nơi lúc hành giả ln niệm, Tiểu Viên viết “Ta: khách ngao du/ Ghé cõi đời/ Tay nâng ấm chén/ Chuốc trà chơi/ Nhắp thơm ngụm tan dâu biển/ Khoảnh khắc ngàn năm/ Vẹn kiếp người” (Ghé chơi) ln tỉnh thức, bình n sinh hoạt; khẳng định sức mạnh tâm vơ tận, bất khả tư nghì Viên Minh, Minh Đức Triều Tâm Ảnh sống trọn vẹn sát na tỉnh thức, thấy rõ hữu tồn nguyên sơ thân người: “Hóa thở cười/ Là trăm niềm nỗi/ Một đời xa bay/ Hóa ra/ Tỉnh thức phút giây/ Là ta thấy rõ/ Mặt mày chưa sinh!” (Hóa ra) Tinh thần tịnh lạc quan trọng người Phật 11 3.2 Mối quan hệ tương duyên nhận thức chân 3.2.1 Mối quan hệ tương duyên người vạn hữu Chữ “duyên” nhà Phật rộng chữ nhân duyên gian, trùng trùng duyên khởi, nhân - duyên - quả; vạn vật người từ vơ thủy vơ chung vốn có mối quan hệ qua lại Duyên tốt trợ tạo phát triển điều lành, duyên xấu cộng gộp nghiệp ân oán vô minh Phật giáo chấp nhận tất thuận hay nghịch ngoại cảnh tinh thần vô ngã Thơ Bùi Giáng cho thấy đẹp không nằm điểm nhấn nào, cố tình sáng tạo, đẹp thể tự nhiên đầy đan xen Thơ Nhất Hạnh nhìn vào bát canh có mặt trời, có khơng gian, có sức lao động mồ người, có niềm vui nỗi buồn, có thời gian, mn lồi; thấy lịng gỗ thơm có nắng, thấy chữ viết giấy thơm; thấy thể-tướng-dụng vạn hữu đồng nhau; nói khác xuất mà chối cãi Thơ Minh Đức Triều Tâm Ảnh hội tụ tương giao thiên nhiên, sáng, vô nhiễm; mối quan hệ nhân duyên khứ tại, mộng thực, đến đi… chân thể “Viễn khách ơi!/ Viễn mộng đây!/ Phù phiếm quá, sông không chảy/ Và bờ kia/ Hiển bờ này!” (Giấc ngủ đá) 3.2.2 Nhận chân thật tính Chân thật thể, đích cuối mà hành giả muốn khám phá Bài Phổ nhập Nhất Hạnh cho thấy từ vô thủy vô chung vạn vật trọn vẹn thể, khẳng định không nên sợ hãi, phủ nhận tất chống trái, khuyên bình yên ngắm nhìn vạn pháp vận chuyển theo quy luật “Em khơng phải Tạo Sinh mà Biểu Hiện” (Trường ca Avril) Bùi Giáng biết thể không dễ khám phá có thật Mặc dù chưa chạm đến tận cảnh giới niết-bàn ông tin thể chân vượt ngồi ngơn thuyết gian Trong Mưa nguồn, ơng gián tiếp đề cập đến vấn đề thể chân qua việc lần trở tìm “cội nguồn” Minh Đức Triều Tâm Ảnh nhận thật tính pháp đơn giản đặt chấp trước xuống yên tịnh lặng nhìn pháp tự vận hành Biết chấp nhận không sở hữu thái độ sống tỉnh thức thiền gia thẩm thấu triết lý thị, tự tin vào Phật tính có người “Sống thực/ đời mê đời chẳng hiểu/ Ta chân nhân/ người thật từ lâu” (Bày tỏ 4) Thơ Viên Minh đậm triết lý Sắc-Khơng “Một thống chân như/ Vỡ tan bao vọng tưởng” (Một thoáng) 12 3.3 Tinh thần vơ ngã lịng từ bi trải rộng không phân ranh giới Tinh thần vô ngã điểm đặc biệt, có Phật giáo Triết lý vô ngã gắn liền với tính Khơng, dun sinh 3.3.1 Thể tinh thần vơ ngã “Vô ngã niết-bàn”, diễn nhanh Nhất Hạnh thấy vơ ngã, thứ khơng có sai khác, chấp trước ngơn từ hình tướng mà thành ràng buộc; việc “xóa hay khơng cần xóa đi” khơng quan trọng, “về đâu” khơng phải mục đích, mà ơng đề cao thực tiền phá ngã: Padmapani, Dấu chân cát, Chắp tay nguyện cầu cho bồ câu trắng hiện, Tiếng đập cánh loài chim lớn… Các tác phẩm Bùi Giáng Người điên uống rượu, Ông điên, Thơ điên, Quá khứ anh… chứng tỏ tinh thần vơ ngã Ơng nhận “ta” có “em” “em” có “ta” Ông tâm đắc với câu chuyện Niêm hoa vi tiếu, tinh thần “Ưng vô sở trú nhi sanh kỳ tâm” kinh Kim Cang, an trú hàng phục tâm kinh Duy Ma Cật Cõi thơ Viên Minh chứa đầy triết lý “sự vô ngại”, “lý viên dung”, không chấp pháp môn tu, không phân biệt thiền-tịnh-mật, không phân biệt ta người, không cố gắng tìm kiếm để trở thành; “rỗng lặng”, “thong dong”; trả “Tâm” cho tánh biết, dừng bặt đối đãi, thức tưởng “Chân lý khắp nơi/ Thấy nghe hiển hiện/ Ngay lịng thảnh thơi/ Vơ chiêu, vơ ngã – pháp” (Chân lý) Thơ Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Thánh Hiền Tiên Phật hay cỏ cây, đá núi, trăng sao… quyện hòa vào thể nhập Trong ca từ Trịnh Công Sơn, người vạn vật thiên nhiên thể, luân hồi xoay chuyển tất không thực tánh, nên nhạc sĩ khuyên “Đừng tuyệt vọng, em đừng tuyệt vọng/ Em em” (Tôi đừng tuyệt vọng) Trong vô ngã, ngôn ngữ trở thành vô ngơn, lấy “tâm truyền tâm” Vì vậy, mảng thơ thiền Phật học hay viết đề tài 3.3.2 Lịng từ bi trải rộng khơng phân ranh giới Thơ Nhất Hạnh viết “Đầu tơi cúi xuống/ Tình u thương/ Bỗng trở nên bất diệt” (Dặn dị), ln khích lệ thái độ sống phụng sinh “Rằng không em thù hận người” (Dặn dò) Viên Minh thương yêu tất đời thái độ không phân biệt “Ta vốn từ thiên thu/ Đứng bên bờ giác ngộ/ Nhưng yêu đời bể khổ/ Ta chọn kiếp phù du” (Kiếp phù du), yêu đời tha thiết lẽ tự nhiên, vơ phân biệt, khơng sở hữu, bình đẳng Minh Đức Triều Tâm Ảnh tâm “Nếu thở/ Tơi cịn bày tỏ/ u đời với ngun vẹn tình thơ” (Bày tỏ 1), “Thương hoa khơng nỡ hái/ Hoa rụng thêm thương/ Vén cỏ chiêu hồn lại/ Ngàn xanh hiu gió sương” (Tình hoa - Giọt trăng) Trần Quê Hương, Mặc Giang, Diệu Thông 13 sẵn sàng dấn thân hành bồ-tát đạo Lửa từ bi Bút nở hoa đàm Vũ Hoàng Chương khẳng định từ bi có sức mạnh thắng hận thù Thơ Phạm Thiên Thư tận hiến “Ứớc chi ta có nghìn tay/ Xoa vơi bệnh khổ - cõi thành thơ” (Tặng) Bùi Giáng thấy rõ “người mà người”, sống tận hiến Lịng từ bi ơng vượt ngồi tình u thơng thường vượt qua sức nặng vật chất gian “Xin yêu yêu yêu mãi/ Trần gian cánh bướm cánh chuồn chuồn/ Con kiến bé hoa hoang cỏ dại/ Con vi trùng sâu bọ u ln” (Phụng hiến) Ơng giành tình cảm trân trọng cô thôn nữ chân chất ngây thơ lam lũ đồng quê, cô em miền sơn cước, ni cô ca ngợi kính ngưỡng, cảm thơng chân thành với cô kỹ nữ cầm ca Một số tác giả khác dù chưa bước vào cảnh giới vô ngã vô trụ thể chất từ bi bác ái, hy sinh, hướng thiện tích cực Tiểu kết Thơ Việt Nam từ 1945 đến tiếp thu tinh thần Phật học cho thấy mối quan hệ bình đẳng vạn hữu thể chân như; trọng giây phút nhiệm màu, tinh thần tịnh lạc Thơ chuyển tải ý thức vô thường trôi chảy, chất khổ đau nơi đời, tự hiểu sâu nhân luân hồi, hướng đến thiện lành, hỉ xả, phụng hiến; ca ngợi tình yêu gia đình, quê hương, đất nước, người, báo ơn đền ơn; hướng đến thái độ sống vô ngã, vơ chấp, biết đủ; đề cao trí tuệ giác ngộ, thể nhập chân như, duyên khởi; tìm thấy niết - bàn tại, khỏi mê tín thần quyền; khuyến khích quay nội tâm chánh niệm tỉnh thức, an vui lợi người… Thơ thể giá trị nhân văn, góp phần giảm bớt nỗi khổ niềm đau vấn nạn xã hội đại Những nội dung coi tư tưởng Phật giáo ứng dụng; nội có tác động qua lại lẫn nhau, khó mà phân chia rạch rịi; từ bi vơ ngã tinh thần bật Phật giáo Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Trong chương này, luận án tập trung khảo sát, nhận diện, luận giải ảnh hưởng triết lý Phật giáo phương diện ngôn ngữ, bút pháp, giọng điệu 4.1 Ảnh hưởng phương diện ngôn từ 4.1.1 Sử dụng nhiều từ ngữ Phật học Pháp số Phật học thuật ngữ đặc trưng Phật giáo, nhãn tự để nhận ảnh hưởng triết Phật Vũ Hoàng Chương tập Rừng 14 phong dùng từ “luân hồi” Trong Lửa từ bi nhắc nhiều đến: “Muôn vạn khối sân-si vừa mở mắt”; “Ôi LỬA huyền vi!/ Thế giới ba nghìn phút giây ngơ ngác/ Từ cõi Vơ-Minh/ Hướng Cực-Lạc” Phạm Thiên Thư viết “Em từ rửa mặt chân như/ Nghiêng soi hạt nước mời hư không về/ Thau hương kính bồ đề/ Phấn son chìm lắng hạt mê luân hồi” (Động hoa vàng), “Mặc tìm kiến Tây Thiên/ Riêng ta biến não phiền thành hoa” (Bao năm tơ tưởng); thi hóa kinh Kim cương, kinh Hiền Ngu, kinh Pháp cú ; địa danh thời Phật thế: Xá-vệ, La-nại, Tỳ-lavệ, Diêm-phù-đề Ca từ Trịnh Công Sơn xuất nhiều chữ “vô thường” Hầu hết thi sĩ người xuất gia am hiểu tường tận Pháp số họ ứng dụng Pháp số thơ Việc sử dụng từ Phật học chuyên biệt bên cạnh từ Việt khiến tính triết học Ngun thủy Đại thừa khơng có đối kháng mà hài hòa, giúp triết lý Phật trở nên dễ tiếp cận mà khơng tính trang nghiêm, đồng thời khiến âm hưởng cảm nhận thơ thêm lạ, vừa đại lại vừa cổ kính, lưu giữ nét truyền thống tính thời hội nhập 4.1.2 Ngơn ngữ trộn hịa vơ trụ Thơ kết hợp hài hịa ngơn ngữ: dân gian, đại, trữ tình, châm biếm, hài hước, thơng tục, giản dị, triết lý, chiêm nghiệm ; trộn hòa từ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau; sử dụng ngữ âm trị chơi để thơng qua hình thức biểu đạt thiền; cảm hứng “giải thiêng” xuất bên khái niệm vô thức khiến ngôn ngữ thơ đa nghĩa; ngơn ngữ trị kết hợp với ngơn ngữ sinh hoạt bình dân; loại ngơn ngữ từ khắp vùng miền thể bình đẳng; ngôn ngữ nhà nông, thành thị, công nhân, tu sĩ… hịa trộn; ngơn ngữ Đơng Tây, cổ kim, Phật giáo Tam giáo đồng nguyên nương mà làm sáng lên tinh thần cảm thông, buông bỏ, giải thoát Nhất Hạnh chuyển nghĩa từ Pháp số Phật học Hán tạng sang nghĩa Việt, khiến thơ vừa mang tính cổ điển, vừa chuyển tải rõ triết Phật Phạm Thiên Thư có hàng chục ngàn câu thơ lục bát chứa đựng câu chuyện ngụ ngôn, truyền thuyết, huyền thoại, triết học… Bùi Giáng thản nhiên lắp ghép tên ơng trị chơi chữ nghĩa; trộn hịa ngơn ngữ mang hướng đại, hơ ngữ đời thường bình dân (“ủa”, “phải anh Sáu Giáng”, “và có phải”) với lối đối đáp gần gũi ca dao (mang âm hưởng thơ lục bát); vận dụng Truyện Kiều thơ trung đại với ngôn ngữ đại; ngôn ngôn ngữ hài hước, tinh nghịch, suy tư, cảm thơng, xót xa, tự do, phiêu bồng, ngơng ngược trộn lẫn tục, điên tỉnh, thật giả, hay dở, thơ đời, nghệ thuật triết 15 học, chân đế tục đế, đạo tinh thần triết học dun khởi, vơ ngã; trộn hịa ngơn ngữ triết học Hy Lạp cổ đại, Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử, Nguyễn Du, đức Phật…: “Giả danh chân đế rồi/ Giả danh tục đế đún đẩy lời qua ?/ Trăm năm cõi người ta/ Lọ Long Thọ lọ Khổng Khâu?” Yếu tố Bình đạm thơ Quách Tấn mang tư tưởng Thiền - Lão tập Mộng Ngân Sơn Giọt trăng Việc trộn hòa ngơn ngữ khơng phải lạ phương tiện để chuyển tải thông điệp giáo lý trùng trùng duyên khởi, vô ngã Mà lý duyên khởi, pháp vốn vận hành cách tự nhiên theo quy luật tương duyên Vậy nên việc ngơn ngữ hịa trộn cách cố ý mà vơ tình, ngược lại vơ tình mà cố ý làm tăng thêm tính hấp dẫn, đặc biệt, lạ hóa mà hài hịa 4.1.3 Ngơn ngữ thấm đượm chất thiền vô ngôn Ngôn ngữ thiền vốn ngôn ngữ không lời, vô tâm, vô trụ, thể Vì chân tâm Phật tính, ngơn ngữ chuyển tải tận chân lý, thể chân Với ảnh hưởng triết lý Phật giáo, ngôn ngữ phương tiện Thơ siêu xuất mà không rời thực đời, vô ngôn mà tự phơi bày thực tánh Đối với Nhất Hạnh, chất thơ thiền, làm thơ hành thiền, chuyển tải nội dung thơ thiền thiền Thơ ông, ngữ âm, nhịp điệu câu thơ toàn thơ liên kết vơ tình hữu ý để chuyển tải tính vơ nghĩa chữ nghĩa so với triết lý giác ngộ giải thoát Biểu tượng nguyên sơ, Bùi Giáng diễn tả bất lực ngôn ngữ, đẹp nằm im lặng vô ngơn, bình n mà cảm nhận tất trơi chảy người vạn vật; “bất lập văn tự”, “ý ngơn ngoại”, vượt ngồi ngơn thuyết Ngơn ngữ thiền học vô ngôn nhằm trả lời cho câu hỏi: đừng nên bám víu vào cách định danh gian, từ vô thủy vô chung, thể tánh, ngôn ngữ gian trở lên bất lực khơng xác Ngơn ngữ thơ Phạm Thiên Thư giàu chất tạo hình, chữ nghĩa tự phơi bày chất đẹp vốn có thơ Khi ngơn ngữ dùng “trị chơi” thực lại dụng ý tác giả nhằm làm giảm bớt tính nặng nề khn mẫu, đưa tâm thức người trở trực giác, nhẹ nhàng, tự nhiên trọn vẹn bình an biết khơng phân biệt; ngơn ngữ “ngón tay trăng”, ngón tay phương tiện, trăng thật chân đế 16 4.2 Ảnh hưởng bút pháp 4.2.1 Dùng biểu tượng để tạo nên tính đa nghĩa thơ Trong thơ ảnh hưởng triết Phật, yếu tố trở thành biểu tượng, phong phú, thú vị, đa tầng nghĩa… mà tồn vẹn; địi hỏi lực cảm nhận người đọc, người diễn giải cao Việc nhà thơ dùng biểu tượng in đậm, in nhạt, in nghiêng hay tự nhiên viết hoa cách tùy tiện xuống dòng… dụng ý chuyển nghĩa cho thơ Bùi Giáng đặt nhiều tiêu đề cho thơ ơng có dụng ý (Mưa nguồn); sử dụng nhiều từ Hán Việt Việt nguyên tính giác (Nguyên Khê, đất Thượng, Nguyên Xuân, Đười Ươi, Tiếng gọi về…), tìm với cội nguồn chân Nhiều hình ảnh thiên nhiên diễn tả tính chất vơ thường, mong manh, tạm bợ: “Những nhành mai”, “những nhành liễu”; sử dụng ẩn dụ đa nghĩa để chuyển tải tư tưởng Phật học; câu nói thường mang nghĩa bóng Viên Minh sử dụng loạt hình ảnh ẩn dụ, ước lệ quen thuộc thơ cổ nhằm ứng dụng ý nghĩa cao sâu thiền học vào đời sống thường Thơ Phạm Thiên Thư, Bùi Giáng, Nhất Hạnh, Viên Minh, Như Huyễn Thiền Sư, Mặc Giang, TK Thiện Hữu, Như Nhiên Thích Tánh Tuệ… sâu sắc chất thiền, chất triết học Phật giáo qua hình thức biểu tượng cách viết hoa Bùi Giáng viết “Miền đất Thượng có bờ hoa mọc”, “Là trùng ngộ hương màu Nguyên Xuân”… Như Huyễn Thiền Sư cho “Thỉ chung PHẬT TÁNH chẳng rời chúng sanh”, điểm nhấn 4.2.2 Sử dụng hình ảnh mang tính giác ngộ 4.2.2.1 Hình ảnh người giải Ngồi nhân vật siêu xuất như: Phật, Bồ-tát, hay vị Thánh…, thơ phảng phất nhân vật quần chúng có tinh thần giải thiêng, có khả giác ngộ thiền nơi lúc 4.2.2.2 Hình ảnh mái chùa quê hương tiếng chuông chùa Tiếng chuông nhắc nhở chúng sinh tính giác, thể nhịp sống quê, văn hóa Việt, lịng hướng thiện, u mến đẹp, gửi gắm nhiều tâm thầm kín sống an vui viên mãn 4.2.2.3 Hình ảnh thiên nhiên Các hình ảnh thiên nhiên phương tiện chở đạo Thơ Nhất Hạnh, thiên nhiên tự phơi bày, trình diễn qua ngôn từ “Nắng chở cánh/ Ong tới trút Ấm lên đài hoa / Thơ theo nắng rừng xa uống Mật / Tưng bừng xôn xao, bướm ong chật đất / Nắng làm nên khúc Múa, thơ làm nên lời Ca/ Mồ hôi giọt xuống đất khô, thơ bay luống cày” (Thơ ôm mặt trời hạt) Bức tranh thiên nhiên người hòa quyện vào thể nhập, tương duyên Thiên nhiên 17 thơ Phạm Thiên Thư sống động, thẩm thấu sắc thái thiền, hướng vô ngã, thể nhập Động hoa vàng dài 400 câu lục bát Thơ Nguyễn Đức Sơn tái rừng núi yên tĩnh, đượm hương vị thiền, tên ông đặt gần gũi với thiên nhiên Hình ảnh thiên nhiên chuyển tải đậm tư tưởng tỉnh thức thơ Quách Thoại 4.2.3 Bút pháp liên tưởng hướng đến duyên khởi Nghệ thuật thơ ảnh hưởng triết Phật tưởng chừng tạc lên hình ảnh rời rạc, nhiều kết hợp vô lý, cấu trúc dường khơng logic mang đầy lát cắt mập mờ… lăng kính triết Phật, tất phản ánh thơ đời nguyện vẹn thể Vì tất duyên khởi tạo thành nên khơng có thực thể, khơng có phải can thiệp hay phản kháng, cần bình yên ngắm nhìn để nhận nguyên lý duyên sanh vạn hữu Có thể nói, bút pháp liên tưởng khơng phải liên tưởng tương duyên lại vừa lại vừa cũ, pha trộn nhiều đối tượng góc nhìn ảnh hưởng Phật giáo thơ đại phát luận án lần đầu Nhiều thơ Nhất Hạnh, quy luật vận hành triết lý duyên khởi, luân hồi, vô ngã, nhân quả, ông để vật tượng diễn trọn vẹn mối liên hệ tương duyên ba chiều khứ - - vị lai; từ ý nghĩa thực liên tưởng thay hình đổi dạng thật tất sai lầm vọng tưởng khứ suy tư tương lai mà bỏ quên tại; liên tưởng đến nguy hiểm chấp dính ý niệm, ý thức phân biệt mà tạo nghiệp luân hồi Vận hành quy luật duyên sanh dừng lại thấy chất tánh Không Thơ Bùi Giáng mang đậm tính liên tưởng, từ chữ ơng liên tưởng đến chữ khác nhiều chữ khác nữa… Tuy thơ ơng có triết học sinh, Phật giáo, phân tâm học, tượng trưng, siêu thực tất dường xuất phát từ thể; người đọc tự liên tưởng, khai thác; tài tình dùng loạt ngôn ngữ khác lại có chuyển hóa cho nhau; khơng đụng chạm mà đối tượng tự phơi bày qua lớp nghĩa liên tưởng, từ mang tính giao tiếp, tác hợp qua lại Trịnh Công Sơn viết ca khúc Ở trọ, liên tưởng tới cõi trần gian giả tạm Nhiều hình thức thơ lục ngôn Trịnh Công Sơn ngắt nhịp 3/3, liên tưởng đường trung đạo, tâm thái tĩnh lặng bình yên Sử dụng loại bút pháp liên tưởng tương duyên dễ viết, dễ hiểu 4.2.4 Cách xưng hơ mờ nhịe hướng đến vô ngã Trong thơ, mối quan hệ - ta - em - - người vốn có nhau, khơng có tách rời; sử dụng đại từ nhân xưng hốn đổi ngơi 18 tưởng chừng bơng đùa lại muốn chuyển tải ý nghĩa triết lý Phật giáo “bất nhị”, “vô phân biệt” câu chữ Bùi Giáng viết “Em” thể chân như, đề mục thiền, nguyên ủy vô thủy vô chung, tại, thường bất biến “Em chịu chơi tạm bợ thơi/ Em vơ tình suốt kiếp thể thời/ Em có biết em chẳng biết”(Sẽ kinh ngạc) Các đại từ nhân xưng“anh”, “em”, “tôi”, “người”, “ai” tùy thuộc vào ngữ cảnh mà có đánh giá sử dụng cho phù hợp Nhiều lúc hồn cảnh, “anh” “em” đóng ba vai, gây tượng nhịe ngơi Điều lại lần thể sâu sắc triết lý vô ngã, thể nhập, duyên sanh; để thơ tự lên thể trọn vẹn, cho thấy không mâu thuẫn góc độ hay phương diện Cách xưng hô để lại dấu ấn đậm nét thơ Nhất Hạnh, có điều giọng thơ ơng mềm mại Bùi Giáng, chất thiền chuyên biệt 4.3 Ảnh hưởng giọng điệu 4.3.1 Dùng giọng phủ định để khẳng định Với giọng giễu nhại mang tính phủ định, nhằm hạn chế căng thẳng, khiến thơ đa dạng, sâu sắc nhiều phương diện, đồng thời hướng nội, đồng cảm với ngoại cảnh nhìn thơng tuệ vô ngã, thơ trở với nghĩa đẹp tự thân Nhất Hạnh diễn tả nụ cười người giác ngộ ly ngơn “Ơi tơi biết nói gì/ Cười ngu phu/ Khóc ngu phu/ Vừa cười lại vừa khóc/ Cũng ngu phu/ Khơng cười khơng khóc/ Cũng ngu phu” (Tiếng gầm sư tử lớn) Giọng điệu thơ Bùi Giáng nhiều đơn giản, đùa thể thái độ đơn giản phức tạp Dưới nguyên lý bất nhị, thống hài hòa chân Cái hay nằm khó cắt nghĩa, địi hỏi người đọc phải tự kiểm chứng để phát phủ định, để có đồng điệu vượt ngồi ngơn từ Thơ trạng thái “đang là”, tự bộc lộ trọn vẹn đẹp 4.3.2 Giọng triết lý, suy tư, chiêm nghiệm Giọng suy tư chiêm nghiệm, tự thú, tự bạch phạm trù thẩm mĩ, ảnh hưởng Phật giáo khơng hẳn nỗi buồn đơn, khiến độc giả đồng suy niệm thật; thơ TK Thiện Hữu, Diệu Không, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Trụ Vũ, Phạm Thiên Thư, Quách Tấn, Nguyễn Đức Sơn, Trịnh Công Sơn… Cái “tôi” riêng tư trở thành “ta” khái quát mang tầm dân tộc, mang tính triết luận cao Suy tư đạo hiếu, yêu gia đình, làng xóm q hương, thương nhớ tri ân người sống xung quanh… biểu đẹp hạt giống tâm hồn Giọng triết lý, suy tư, chiêm nghiệm… chất giọng lạ với nhà thơ nặng khuynh hướng triết học 19 4.3.3 Giọng tự do, phóng khống, “tùy dun” Dưới mắt Phật học, mắt thiền, thi nhân viết nhanh, ứng tác làm thơ tùy theo hoàn cảnh cụ thể Bùi Giáng làm thơ dường trò chơi, để vui đời giả tạm Sự pha trộn giọng điệu nghệ thuật thơ ơng khó xác định, thống nhất, hay đặc biệt Thơ Bùi Giáng vượt lên đặt, biểu lộ tổng hòa; nhiều lúc tùy dun kể chuyện, khơng có đặc biệt; đơi cịn thấy lảm nhảm “Ta ngồi gốc sim, lắng tai nghe bò đương gặm cỏ, thong dong đưa tay vói cành, hái trái ăn chơi” (Mùa thu thi ca); đảo lộn trật tự ngôn ngữ thông lệ, nhiều yếu tố ngẫu nhiên kết hợp với mà lại trật tự, khó đốn biết phương hướng Ví dụ: “Một hơm gầu guộc gầm ghì/ Bồm gao gạo đỏ bỏ buồm gạo đen” (Ngẫu hứng) Và ông thừa nhận không cố ý làm thơ, thật ông làm thơ trò chơi chất nghệ sĩ đạt đến độ điêu luyện tuôn chảy Như Huyễn Thiền Sư tự kể chuyện “Đô la tỷ tỷ có hay?/ Sống khơng an chết mày!/ Nếu biết tài danh rắn độc/ Đời ta đâu vướng cảnh nay!” (Rắn!) Phạm Thiên Thư thi hóa kinh Phật, viết tự động tùy duyên, kể chuyện từ vô thức, viết nhanh, đáng kinh ngạc: viết Kinh Hiền mười hai nghìn câu năm rưỡi, Qun từ độ bỏ thơn đồi gồm 111 thơ viết 20 ngày, thi hóa Kinh Kim Cang ngày, ngày viết 10 Đạo ca, Động hoa vàng ngày Nhất Hạnh kể chuyện pháp, thơ, đời tự nhiên âm hưởng thiền “Em đóa hoa đứng yên bên hàng dậu/ Hãy nụ cười, phần hữu nhiệm màu/ Tôi đứng đây, không cần khởi hành/ Quê hương đẹp quê hương tuổi thơ” (Bướm bay vườn cải hoa vàng) Hoàng Cầm kể chuyện triền miên tùy duyên “Bên sông đuống” Thơ Nguyễn Đức Sơn giống Bùi Giáng, tự do, phóng khống, giản dị, chí nhiều tục tĩu, xét cho cùng, tất bắt nguồn từ đẹp Vì theo cách nhìn người ảnh hưởng thiền học hay tục nằm tự tính vơ phân biệt Tiểu kết Tiếp nhận triết lý Phật, thơ từ 1945 đến đan xen nhiều chất giọng (phủ định để khẳng định, triết lý, suy tư, chiêm nghiệm, tự do, phóng khống, tùy dun); ngơn từ nghệ thuật phong phú, giàu tính biểu tượng, đa nghĩa; thuật ngữ Phật học “nhãn tự” để tìm hiểu màu sắc Phật học, nhiều kết hợp với loại ngôn ngữ khác khiến thơ lạ, hấp dẫn Nghệ thuật giàu biểu tượng khiến thơ đa nghĩa, hình ảnh mang tính giác ngộ sử dụng phong phú, bút pháp liên tưởng tương duyên 20 triết học duyên khởi khiến thơ không dễ đọc dễ hiểu lại giàu chất tư trí tuệ, cách xưng hơ mờ nhịe chủ thể khách thể để chuyển tải tính vơ ngã Thơ khơng hồn tồn thoát ly nghệ thuật thơ truyền thống có nhiều cách tân lạ, tự hình thức nghệ thuật nói lên trọn vẹn hồn hảo pháp qua nhãn quan Phật học Tư thơ khai phóng, thực nhìn tính đa chiều, gợi liên tưởng độc đáo Thơ cho thấy tác giả người đọc hiểu “ý ngôn ngoại”, đồng điệu giác ngộ KẾT LUẬN Phật giáo từ đầu du nhập tự nhiên hòa quyện với truyền thống tốt đẹp dân tộc, quảng đại quần chúng ủng hộ thể tinh thần “hộ quốc an dân”, “đồng hành dân tộc”, rõ thời đại Lý-Trần Nhờ tinh thần bất hại tích cực, Phật giáo có đóng góp ảnh hưởng tốt đẹp đến mặt đời sống xã hội, có văn học Trong suốt chiều dài lịch sử nước nhà cho thấy, đất nước thịnh Phật giáo phát triển, đất nước lâm nguy Phật giáo khó bề tồn tư tưởng Phật học ln có sức sống tiềm tàng tâm hồn người dân bao hệ; có lẽ tâm hồn người Việt Nam mang nhiều nét tương đồng với triết lý Phật giáo, mảng thơ cho thấy đặc điểm Thời đại Lý - Trần, Phật giáo coi quốc giáo, số lượng tác giả tác phẩm đồ sộ thiền sư cư sĩ Phật tử góp phần thúc đẩy văn học Việt Nam giai đoạn mạnh mẽ Ảnh hưởng Phật giáo thơ từ 1945 đến nhiều chủ yếu nghiêng vũ trụ quan, gới quan, nhân sinh quan, khai thác người với cung bậc sống Thẩm mỹ bắt nguồn từ đẹp nơi người Thơ đẹp, đẹp nghệ thuật ngôn từ chuyển tải điều tác giả muốn gửi gắm Thơ ảnh hưởng triết Phật bàn đến thuyết vô thường, vô ngã, nhân duyên, nhân quả, nghiệp báo, luân hồi… quan tâm nhiều đến vấn đề “con người”, giải khổ đau sanh tử Đạo Phật mà khơng phải yếm thế, ln mong muốn hành giả khám phá đủ sức ban rải chân lý an vui đến người Khai thác chất triết học Phật giáo thơ thấy tính trí tuệ soi sáng tinh thần từ bi cao, tinh thần “nhập thế” phụng hiến đời, tinh thần “Phật pháp gian không lìa gian mà giác ngộ”, khuyến khích thái độ “như hoa sen bùn”; cho thấy gôn ngữ “ngón tay trăng” niết-bàn bất khả tư nghì, khơng nên q trọng ngơn ngữ; đẹp thể nằm trọn vẹn ngơn 21 từ Thơ tác động tích cực đến tư tưởng tác giả độc giả, đến văn học đời, góp phần “hoằng pháp lợi sanh”, vừa mang tính chiêm nghiệm lại vừa mang tính hơ hào, vừa mang tính tự bạch giãi bày lại vừa để tìm đồng điệu ấn chứng, vừa lối viết tự động lại vừa để tùy duyên cho bạn đọc tiếp nhận; nhân vật trữ tình tác độc giả cuối dường khơng có ranh giới Thơ Việt Nam từ 1945 đến chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo nhiều nguyên nhân mà ảnh hưởng từ phía lịch sử, xã hội, văn hóa… sâu sắc Tùy theo hoàn cảnh, thời điểm, mà tiếp nhận triết lý Phật giáo mang tính chủ động khách quan, tất hòa hợp tinh thần biện chứng Những nhà thơ tu sĩ Phật giáo Phật tử thành chủ động tiếp nhận giáo lý Phật vào sáng tác Và điều thể đa dạng qua hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, nhiều nhà thơ, ảnh hưởng đậm nhạt lại tùy thuộc vào yếu tố lịch sử, xã hội, ảnh hưởng từ phương diện văn hóa… Đặc điểm khiến Phật giáo thơ từ 1945 đến đa màu sắc, phong phú, đem lại nhiều cách nhìn khác Phật giáo ln làm tốt vai trị “an dân hộ quốc”, thay đổi hình thức phương tiện hình thức để phù hợp với thời tinh thần kế thừa phát triển dựa triết lý Hiện tại, Phật giáo nước ta có đầy đủ hệ phái Nguyên thủy, Khất sĩ, Đại thừa, Nam tông Khmer; với đầy đủ pháp tu thiền-tịnh-mật-luật-giáo; với phong phú màu y hình thức sinh hoạt; tất chung sống hòa hợp lấy lời Phật dạy làm đồ tu học, thống quy định hành động từ Hội nghị Phật giáo toàn quốc năm 1981 Trong suốt thời gian tiếp nhận từ văn học dân gian đến văn học đại, đáng ý thời Lý Trần với đông đảo đội ngũ thành phần vua quan, thiền sư, cư sĩ Phật tử, trí thức Nho học sáng tác thơ Phật; đẩy văn học phát triển mạnh mẽ Thơ vận động theo hướng đại hóa, khai thác theo nhiều chiều hướng, có vùng tôn giáo Phật, nội dung cũ mẻ tính siêu xuất Phật giáo đa dạng triết lý, tùy mà tiếp nhận Thơ ảnh hưởng triết lý Phật giáo từ 1945 đến diễn ba miền Nam Trung Bắc, đặc biệt thành tựu khu vực miền Nam miền Trung phong phú, tổng kết nhiều cơng trình nghiên cứu mảng thơ này; hầu hết tác giả thơ chịu ảnh hưởng Phật giáo chuyên sâu phần nhiều định cư miền Trung miền Nam; Huế, Quảng Trị, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh; tiếng Bùi Giáng, Viên Minh, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Thích Nhất Hạnh, Trần Quê Hương… Thơ chịu ảnh hưởng triết Phật không dễ thâm nhập, địi hỏi người đọc phải dày cơng tự chiêm nghiệm, hầu hết đội ngũ 22 chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tác giả xuất gia cư sĩ Phật tử có duyên sâu với Phật-Pháp-Tăng khía cạnh đời, tư tưởng sang tác Một số tạp chí, hội thảo, luận văn, luận án thừa nhận ảnh hưởng Phật giáo văn học Việt Nam Thơ thiền người đọc quan tâm khai thác phương diện tơi hịa ta tinh thần từ bi vô ngã vẻ đẹp ngơn ngữ mang tính vơ ngơn Triết Phật tiếp cận tạo tính đa dạng thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến phương diện nội dung hình thức Dưới ảnh hưởng triết Phật, thơ từ 1945 đến phơi bày thật vô thường, khổ đế; khuyến khích mở rộng lịng thương người, lạc quan vui vẻ, hiểu thương cảm thông; thiên nhiên người ln nhìn với tâm thức dun sinh, vơ ngã, thể nhập; đề cao sống tỉnh thức nhận chân thật tính; thể đẹp trọn vẹn nguyên sơ sống tịnh lạc; lòng thương người thương vạn vật trải dài vô tận không phân chia ranh giới; đưa đến thức tỉnh trí tuệ; khẳng định sống tốt đẹp nơi trần gian hiểu quy luật nhân nguy hiểm vòng luân hồi Nội dung thơ ẩn chứa sâu sắc triết lý: Tứ vô lượng tâm, thiểu dục tri túc, nhân quả, bố thí, luân hồi, vô thường, tam độc (tham, sân, si), ca ngợi Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng), lấy giáo lý Bát chánh đạo làm bản… Tất vận dụng khéo léo phù hợp với hoàn cảnh đất nước thời điểm Cùng viết Phật giáo tác giả đụng chạm sâu sắc, điều tùy thuộc vào nhân duyên Những tác giả chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu đậm thường tu sĩ thiền sư như: Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Viên Minh, Nhất Hạnh, Mặc Giang, TK Thiện Hữu, Trần Quê Hương; đến cư sĩ Phật tử như: Vũ Hồng Chương, Phạm Thiên Thư, Nguyễn Đức Sơn; trí thức có nhiều ưu với triết Phật như: Qch Thoại, Bùi Giáng, Trịnh Cơng Sơn; cịn lại tác Chế Lan Viên, Huy Cận, Hoàng Cầm, Lâm Thị Mỹ Dạ, Đồng Đức Bốn… thường tiếp thu Phật học tín ngưỡng dân gian Ảnh hưởng triết lý Phật giáo khiến cho nội dung thơ giai đoạn thêm phong phú, phản ánh chân thực thực, chấp nhận quy luật vạn vật, gửi gắm ước muốn cao đẹp Trong thơ ảnh hưởng triết học Phật từ 1945 đến nay, màu sắc, hình tướng, ánh sáng, không gian, thời gian, cách đặt, bút pháp tả cảnh tả tình, ngơn ngữ sử dụng, nhận vật trữ tình bộc lộ qua thơ cho thấy nghệ thuật điêu luyện kết hợp hài hòa truyền thống đại Nghệ thuật thơ với đặc trưng ngôn ngữ vô ngôn, ngôn ngữ trộn hịa vơ trụ; hình ảnh đậm chất tượng trưng giàu chất suy tưởng, sử 23 dụng nhiều hình ảnh mang nghĩa liên tưởng, biểu tượng thâm thúy; kết hợp nhiều giọng điệu; Pháp số xuất vừa đặc trưng vừa đa dạng… làm giàu thơ ca dân tộc, góp phần vào cách tân nghệ thuật Và nhờ tính tự do, phóng khống, vơ chấp, khiến tư tưởng Phật giáo qua thơ trở nên gần với sống đời thường, giàu chất gợi cảm, chất tư Hình thức câu thơ mở rộng với dài ngắn khác nhau, nhịp điệu thơ với cách ngắt câu xuống dòng uyển chuyển… dễ dàng cho tư tưởng Phật học chuyển tải thong qua hình thức biểu tượng Dưới ảnh hưởng triết Phật, nghệ thuật thơ từ 1945 đến hấp dẫn hơn, cho thấy nét riêng biệt thơ mảng này, phát nhiều tư thơ lạ, đưa triết Phật vi diệu trở nên dễ tiếp cận, phù hợp với hoàn cảnh, gần gũi tâm lý nhận thức xã hội thời Thông qua giá trị nhân văn triết Phật, thơ góp phần làm đẹp cho đời, khiến văn học thơ đại Việt Nam phát triển, kết hợp hài hòa tạo nên giá trị tâm hồn sâu sắc, ứng dụng thiết thực vào đời sống thực tiễn, lại phục vụ đẹp tinh túy Luận án bước đầu chứng tỏ có mảng thơ chịu ảnh hưởng Phật giáo từ trước đến nay, chịu ảnh hưởng sâu sắc hay ảnh hưởng mờ nhạt tùy theo giai đoạn hoàn cảnh lịch sử nước nhà, tùy theo đối tượng tac giả tiếp nhận; ca ngợi tài năng, đức hạnh, trí tuệ thi nhân ln nặng lịng với đẹp hồn mỹ, khơng phải tác giả chịu ảnh hưởng giống nhau; thơ giúp người tự tìm lại an lạc cho thân tự chọn thái độ sống hay hướng cho đời mình; có tác dụng đánh thức nhiều tiềm “hạt giống tâm hồn” đẹp đẽ ngủ chìm, tìm lại tư chân chính, khai sáng nhiều ý niệm mẻ tâm hồn người, khẳng định thơ mảng có sức mạnh giúp người tự tịnh hóa tâm hồn Thơ chuyên biệt Phật học thường tu sĩ cư sĩ, điều thể cách sử dụng pháp số diễn đạt xác khái niệm Phật học thong qua từ Việt Các học giả, lớp thi nhân trí thức thường mượn Phật giáo mơ típ, phương thức, điểm tựa để lấy cảm xúc; nhằm giãi bày tơi trữ tình trước người đời, tư theo “thấy” riêng mà thể ý đạo thơ Có thể nói, nay, thơ mảng góp phần thúc đẩy tiến đất nước, giữ giá trị nhân văn tốt đẹp dân tộc, cần vận dụng việc giáo dục hình thành nhân cách trí tuệ cho người Việt thời đại Thơ ảnh hưởng Phật giáo từ 1945 đến với tính phức tạp đời sống khơng tránh khỏi thăng trầm cần phải nghiên cứu sâu để khám phá nhận định 24 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Thị Đơng (Thích nữ Viên Giác) (2015), “Thử tìm hiểu triết lý Phật giáo đời sống xã hội”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, (1), tr.101 – 107 Đặng Thị Đơng (Thích nữ Viên Giác) (2015), “Vai trị nhân sinh quan Phật giáo đời sống người thời đại”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, (3), tr 108 – 112 Đặng Thị Đơng (Thích nữ Viên Giác) (2017), “Ảnh hưởng triết lý Phật giáo đến đời nghiệp sáng tác Bùi Giáng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Hồng Đức, số đặc biệt, tr 26 – 32 Đặng Thị Đơng (Thích nữ Viên Giác) (2017), “Phật giáo Hoa Nam hành trình mở đất phương Nam kỉ XVII”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, (33), tr.112 – 118 Đặng Thị Đơng (Thích nữ Viên Giác) (2017), “Vận dụng tinh thần nhập Phật giáo vào giải vấn nạn xã hội Việt Nam thời đại”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Viện Trần Nhân Tông – Đại học Quốc gia Hà Nội & Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, tr 226 – 232 Đặng Thị Đơng (Thích nữ Viên Giác) & Nguyễn Kim Sơn (2018), “Thực trạng hướng cho Phật giáo Việt Nam thời đại tích cực nhập thế”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Trần Nhân Tông Phật giáo Trúc Lâm – Đặc sắc tư tưởng, văn hóa, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh & Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.138 – 144 Đặng Thị Đơng (Thích nữ Viên Giác) (2019), “Chất Thiền thơ Nhất Hạnh”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, (5), tr 174 – 179 Đặng Thị Đông (Thích nữ Viên Giác) (2019), Tìm hiểu thơ thiền Việt Nam đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 ... cứu ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến quan tâm đến tiền đề tiếp nhận dấu ấn ảnh hưởng triết lý Phật giáo chặng vận động thơ Việt Nam từ 1945 đến 2.1 Tiền đề tiếp nhận triết lý. .. hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến Đó vừa hội, vừa thử thách cho thực đề tài nghiên cứu Chương TIỀN ĐỀ TIẾP NHẬN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY. .. Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Tiền đề tiếp nhận ảnh hưởng triết lý Phật giáo phát triển thơ Việt Nam từ 1945 đến Chương Ảnh hưởng triết lý Phật giáo thơ Việt Nam từ 1945 đến phương

Ngày đăng: 06/05/2021, 05:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan