1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những dấu hiệu của chủ nghĩa hạu hiện đại trong tiểu thuyết haruki murkami

104 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 822 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH Vinh, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN VÀ TIỂU THUYẾT H MURAKAMI 1.1 Chủ nghĩa hậu đại văn học Nhật Bản 1.1.1 Giới thuyết khái niệm Chủ nghĩa hậu đại 1.1.2 Bối cảnh đời chủ nghĩa hậu đại văn học Nhật Bản 8 10 1.1.3 Một số nhà văn tiêu biểu theo phong cách hậu đại văn học Nhật Bản 13 1.2 Tiểu thuyết H Murakami 15 1.2.1 Bối cảnh đời tiểu thuyết H Murakami 15 1.2.2 Sự khởi đầu dấu hiệu tài tiểu thuyết 18 1.2.3 Sức hấp dẫn tiểu thuyết H.Murakami 22 1.2.4 Ba dấu mốc hành trình sáng tạo tiểu thuyết H Murakami 24 Chương CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ QUAN NIỆM VỀ TIỂU THUYẾT CỦA 27 HARUKI MURAKAMI 2.1 Cảm quan giới thực 27 2.1.1 Xã hội hỗn độn, phi trật tự chứa đựng nhiều rủi ro, bất trắc 27 2.1.2 Sự phi lý chiến tranh bi kịch phận người 32 2.1.3 Tình trạng hỗn loạn đổ vỡ niềm tin giới trẻ 36 2.2 Cảm quan người 38 2.2.1 Con người nhạt nhịa, vơ cảm, khơng lý tưởng i 38 2.2.2 Con người đơn tìm kiếm giải dục vọng chết 44 2.2.3 Con người méo mó, dị thường, thương tổn 48 2.3 Quan niệm tiểu thuyết Haruki Murakami 52 2.3.1 Tiểu thuyết trị chơi cấu trúc 53 2.3.2 Sự đào tác giả tiểu thuyết 58 2.3.3 Xu hướng nhòe mờ thể loại tiểu thuyết 60 Chương DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 62 CỦA TIỂU THUYẾT H MURAKAMI 62 3.1 Xây dựng cốt truyện theo lối phân mảnh, lồng ghép 62 3.1.1 Cắt dán kiện rời rạc tạo dựng cốt truyện phân mảnh 62 3.1.2 Xây dựng cốt truyện bỏ ngỏ 64 3.1.3 Tổ chức cốt truyện theo lối lồng ghép, đa cốt truyện 66 3.2 Gia tăng yếu tố huyền ảo tạo nên mơ hồ, đa nghĩa 68 3.2.1 Xây dựng hệ thống biểu tượng 68 3.2.2 Xây dựng không gian đan cài thực - ảo 72 3.2.3 Sử dụng thời gian phiếm chỉ, phi tuyến tính 75 3.3 Hồi nghi đại tự 78 3.3.1 Không quan tâm đến đại tự 78 3.3.2 Giễu nhại huyền thoại 80 3.3.3 Giọng điệu giễu nhại 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ở phương Tây, hậu đại xem tự hủy văn hóa châu Âu cũ, từ bỏ khứ vĩ đại chế nhạo q khứ Cịn phương Đơng, hậu đại giải phóng trở với Theo đó, có khác biệt định quan niệm biểu chủ nghĩa hậu đại Đông Tây 1.2 Với tư cách nhân tố văn hóa mang đậm tính tồn cầu, chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng tới sáng tác văn học Nhật Bản, rõ từ thập niên 80 kỷ XX Mặc dầu xuất tương đối muộn, song theo nhiều nhà nghiên cứu, văn học hậu đại Nhật Bản có thành tựu đáng kể, sáng tác Kenzabu Oe Haruki Murakami 1.3 H Murakami nhà văn có bút lực hấp dẫn bậc số nhà văn đại Nhật Ông sáng tác nhiều thể loại, người đọc biết đến ông nhiều tiểu thuyết Tác phẩm ông dịch xuất nhiều nước giới, có Việt Nam Một điều mà người yêu tác phẩm ông dễ nhận thấy, dấu hiệu chủ nghĩa đại in đậm trang viết Tuy nhiên, nay, nghiên cứu tiểu thuyết H Murakami Việt Nam chưa có nhiều thành tựu Từ lý trên, thực đề tài Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Haruki Murakami, với mong muốn góp phần khám phá giới nghệ thuật cịn nhiều bí ẩn tiểu thuyết H Murakami Lịch sử vấn đề Như nói, Haruku Murakmi nhà văn công chúng độc giả hồ hởi đón nhận tác phẩm ông xuất bản, có nhà nghiên cứu phê bình văn học Qua tài liệu chúng tơi bao quát được, thấy hầu hết nhà phê bình văn học phương Tây đánh giá cao sáng tác H Murakami Họ xem ông gương mặt tiêu biểu văn học Nhật Bản đại, xếp ông vào hàng tiểu thuyết gia hàng đầu giới, nhà văn Nhật Bản thứ ba (sau Y Kaoabata Kenzabu Oe) trao tặng giải Nobel văn học Nhà nghiên cứu Jay Rubin, người dịch tác phẩm H Murakami sang tiếng Anh viết: “Chưa có nhà văn khiến tơi phản ứng mãnh liệt thế” [111] Pilip Gabriel, người giảng dạy văn học Nhật Bản đại học Arizona (Mỹ) cho rằng: “Tơi mê chất nhẹ nhàng ơng, tính hài hước, lối nhìn đời ông” [111] Gary Fisketjion biên tập tác phẩm Haruki nhà xuất Konps (Mỹ) thành thật bày tỏ: “Khi đọc Murakami thấy rõ thế- ông xứng đáng kế tục hãng ngũ nhà văn xuất sắc lừng danh Haruki nhà văn hay kể từ sau Mishima ơng cịn tiếp tục lớn lên đổi thay làm người đọc ngơ ngẩn”[111] Trong lễ trao giải cho tác phẩm H Murakami, Hội đồng giám khảo Jerusalem khẳng định, H Murakami nhà văn nhật tiếng yêu thích phương Tây, người có phong cách độc đáo Truyện ơng có lối viết tinh giản sáng, dễ đọc không dễ hiểu Mỗi tác phẩm ông kết lao động nghệ thuật miệt mài, nghiêm túc [92] Sức hấp dẫn tác phẩm H Murakami phủ nhận, phương Đông phương Tây Ở Nga, số tác phẩm nước dịch, giới thiệu thập niên qua, tác phẩm H Murakami xếp vị trí thứ hai sau Hary Potter Tại Pháp, lần xuất bản, tác phẩm ông bán chạy với hàng nghìn Ở Trung Quốc, Haruki xem nhà văn nước hấp dẫn giới trẻ Theo Lâm Thiếu Hoa, “Tại Trung Quốc, ảnh hưởng Murakami giống sương sớm mây chiều giăng mắc khắp đường to ngõ nhỏ, phiêu diêu vơ định song lại khơng nơi khơng có” [81] Ở Nhật Bản, H Murakami giới trẻ đón nhận với hồ hởi say mê Giới nghiên cứu, phê bình văn học Nhật Bản có nhìn khác nhau, chí đối lập sáng tác H Murakami Motoyuki Shibatta, giáo sư văn học Mỹ Đại học Tokyo, tiêu biểu cho người ủng hộ cách tân nghệ thuật H Murakami cho rằng, tác phẩm ơng có âm sắc văn hóa đại chúng, chủ yếu từ Mỹ, điều giúp ơng sáng tạo nên tác phẩm có giá trị Trong đó, có khơng nhà phê bình theo nhìn truyền thống lại khơng đánh giá cao tác phẩm H Murakami Họ cho văn chương ơng thứ văn chương bình dân, giải trí, lai căng Ở Việt Nam, từ tác phẩm H Murakami dịch, giới thiệu, nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đặc biệt quan tâm xem ông tượng văn học Phan Nhật Chiêu, nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học Nhật Bản, lần vấn tác phẩm H Murakami, cho rằng: “Murakami tác giả mà sức sáng tạo phong phú, đa dạng… đặc điểm đặc sắc ông tác phẩm xuất tìm tịi khám phá giới xung quanh đáy sâu tâm hồn người…”[71] Nhận xét tiểu thuyết H Murakami, dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng cho rẳng, tác phẩm Haruki Murakami khơng có nhiều nét sắc Nhật Bản mà mang thở phương Tây nhiều hơn: “Nhân vật tinh hoa văn chương đương đại Nhật 20 năm trở lại đây, tìm kiếm khác biệt phá vỡ định kiến người ta hình dung văn hóa Nhật Bản lâu Rõ ràng khơng phải nói tới văn hóa Nhật người ta hình dung Samurai, geisha, trà đạo, cắm hoa, thơ haiku, kịch Noh hay vẻ đẹp truyền thống mỹ tác phẩm Kawabata, Mishima, tanizaki…tôi cho điều quan trọng văn chương ông đậm hay nhạt sắc văn hóa Nhật” [79] Nguyễn Tuấn Khanh người biên soạn giới thiệu cơng trình Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại định vị H Murakami văn đàn Nhật Bản đại Theo ông, “Haruki Murakami coi tiếng nói độc đáo hấp dẫn khơng Nhật Bản mà văn học giới, dạng thức mẻ văn xuôi kỷ XXI Sự trăn trở thân phận người, hành trình tìm ý nghĩa đích thực sống, nỗi băn khoăn trước thực chìm xã hội thời hậu công nghiệp dấu ấn đậm nét tác phẩm ơng”[34] Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết H Murakami, Trần Thị Tố Loan Thực người sáng tác Murakami khái quát số đặc điểm bật tiểu thuyết H Murakami Đó đa diện thực tại, đan xen không gian thực ảo, giới nhân vật đa dạng, phong phú Sự quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam tượng H Murakami thập niên qua viết, hội thảo, trả lời vấn, mà đề tài luận văn từ bậc Đại học đến sau đại học Ở Đại học Vinh, năm 2010, lần sinh viên chọn tiểu thuyết Người tình Sputnik Biên niên ký chim vặn dây cót H Murakami làm khóa luận tốt nghiệp đại học, với đề tài "Kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót Người tình Sputnik Haruki Murakami" Trong khóa luận mình, qua nhìn so sánh, Ngơ Viết Hồn sâu khảo sát, phân tích kiểu nhân vật đặc biệt tiểu thuyết Haruki - kiểu nhân vật hành trình tìm kiếm ngã bước đầu tương đồng dị biệt hai tác phẩm nghệ thuật thể kiểu nhân vật hành trình Có thể thấy, khóa luận chạm đến tính chất hậu đại tiểu thuyết H Murakami qua nhận diện kiểu nhân vật có nhiều khác lạ với tiểu thuyết Nhật Bản trước đó, thể cảm quan hậu đại người xã hội hậu cơng nghiệp Đó kiểu người bất hịa với thực tại, đơn muốn tìm kiếm thể bị đánh rơi Năm 2011, hai học viên cao học Nguyễn Thị Ý Lan Hồ Minh Thông chọn tiểu thuyết H Muarakami làm luận văn thạc sỹ Nếu Nguyễn Thị Ý Lan chọn Thế giới nhân vật Kafka bên bờ biền làm đề tài Hồ Minh Thơng lại chọn hướng khác khảo sát Thủ pháp dòng ý thức tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót H Murakami Đây hai số tiểu thuyết H Murakami dịch, giới thiệu Việt Nam nhiều nước giới Ở mức độ khác nhau, hai Luận văn bước đầu nhận diện sáng tạo độc đáo H Murakami việc khắc họa nhân vật sử dụng thủ pháp dòng ý thức - kỹ thuật viết đại tiểu thuyết phương Tây Nhiều vấn đề gợi mở hai Luận văn Ví như, có hay khơng kết hợp pha trộn kỹ thuật viết tiểu thuyết Nhật Bản truyền thống (mà tiêu biểu Y Kawabata) lối biểu tiểu thuyết hậu đại phương Tây (mà tiêu biểu F Kafka)? Dựa sở để tiếp nhận, giải mã biểu tượng lạ tiểu thuyết H Murakami? Đây thực vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận việc tiếp nhận, giải mã giới nghệ thuật lạ tiểu thuyết H Murakami Không trường Đại học Vinh, nhiều trường Đại học lớn Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, ngày có nhiều học viên Cao học chọn tiểu thuyết H Murakami làm đề tài nghiên cứu Có thể kể tên số Luận văn, như: Hình tượng nhân vật dấn thân tìm ý nghĩa sống tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót Haruki Murakami (Nguyễn Quỳnh Ngân, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009); Con người sinh tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót Haruki Murakami (Vũ Thị Hằng, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010) Ở Luận văn này, Vũ Thị Hằng tập trung khảo sát, phân tích nghệ thuật thể người ngã tiểu thuyết H Murakami qua giấc mơ Cũng theo hướng đó, năm 2012, Phạm Thị Hạnh (Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội) sâu khảo sát Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-Uy Haruki Murakami Nhìn từ phương diện tổ chức tác phẩm, Lê Thị Thanh (Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội, 2012) tìm hiểu Kết cấu tiểu thuyết Haruki Murakami Qua nhìn so sánh với kết cấu tiểu thuyết truyền thống, tác giả bước đầu đặc điểm kết cấu tiểu thuyết H Murakami theo hướng hậu đại Cũng năm 2012 Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Bích Nhã Trúc khai thác nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki với đề tài: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki Murakami Trong Luận văn mình, Nguyễn Bích Nhã Trúc cố gắng nét mẻ cách xây dựng nhân vật, cốt truyện đặc biệt vai trò người kể chuyện tiểu thuyết Haruki Ở hướng khác, trước (2010) Phạm Thị Mai Phương (Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) vào khảo sát Yếu tố tình dục tiểu thuyết Haruki Murakami Trên sở khảo sát, thống kê phân tích chi tiết, cụ thể, tác giả luận văn rằng, sex thủ pháp nghệ thuật thường H Murakami sử dụng ẩn dụ để biểu đạt ý nghĩa sâu xa tác phẩm Nó chi phối cách xây dựng nhân vật, khơng gian, thời gian Là cách để người xã hội đại khỏa lấp nỗi đơn tìm kiếm tơi đích thực thân Gần Dương Thị Thu (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực đề tài Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót Lấy Biên niên ký chim vặn dây cót, tiểu thuyết xem có cách viết mới, lạ, khó đọc bậc H Murakami làm đối tượng khảo sát chính, luận văn bước đầu nhận diện nét cảm quan hậu đại Haruki Điểm qua nghiên cứu có tiểu thuyết H Murakami, chủ yếu Việt Nam, thấy, nhiều vấn đề gợi mở, có biểu chủ nghĩa hậu đại Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu, cơng trình chủ yếu dừng lại nhận diện bước đầu vài đặc điểm bật tiểu thuyết H Murakami Chúng tơi xem gợi ý, gợi mở để vào khảo sát cách toàn diện, hệ thống dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết H Murakami Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát, phân tích dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết H Murakami qua số tác phẩm tiêu biểu 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, sở xã hội, văn hóa, thẩm mỹ tiểu thuyết H Murakami Thứ hai, cảm quan hậu đại tiểu thuyết H Murakami Thứ ba, dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết H Murakami số phương diện nghệ thuật biểu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 4.1 Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết H Murakami Trong đó, chúng tơi tập trung vào hai hai phương diện tâm thức hậu đại nghệ thuật tổ chức trần thuật 4.2 Cho đến nay, có 10 tiểu thuyết H.Murakami dịch giới thiệu Việt Nam Trong số đó, Rừng Na-uy (1978), Biên niên ký chim vặn dây cót (1992-1995), Kafka bên bờ biển (2002), xem thể rõ lối viết độc đáo, lạ tiêu biểu cho ba giai đoạn sáng tác H Murakami Theo đó, chúng tơi chọn ba tác phẩm làm văn khảo sát Ngồi ra, để có nhìn bao quát, khảo sát thêm số tiểu thuyết khác H Murakami dịch tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu, như: Phương pháp lịch sử - xã hội; Phương pháp hệ thống; Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại; Phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu thảo hồi kí đời cho ơng già Nataka Khác với Oedipe phạm tội trực tiếp, Kafka “loạn luân” với mẹ hình thức gián tiếp Cậu quan hệ tình dục với “hồn ma sống” Saeki thể xác Saeki thực Và “phức cảm Genji” Kafka chấp nhận tinh thần Nhật Bản chấp nhận cảm xúc cách tự nhiên Vì thế, hồn cảnh Genji lại khơng có mặc cảm tội lỗi Oedipe, hành động Genji không bị kết án Oedipe “Phức cảm Genji” xúc cảm mang tính cổ mẫu văn học Nhật Bản, mang tính cách tự nhiên Xét từ góc nhìn truyền thống văn hóa Nhật Bản, thấy người mẹ “người nữ vĩnh cửu” tâm thức người Nhật Xét từ góc nhìn tâm lý, đứa thường gần gũi với mẹ nhiều hơn, chúng dành hết tình yêu thương cho mẹ từ buổi đầu Vì Kafka, thiếu vắng mẹ từ tuổi, ln khao khát tìm kiếm mẹ mình, tình yêu cậu dành cho người gái khơng phải ai, lại gái 15 tuổi ngủ sâu Miss Saeki 45 tuổi Cả Miss Saeki Kafka yêu người khơng cịn tồn tại, họ tìm tồn người tình hình bóng đối phương “Phức cảm Genji” tồn vô thức thể Nếu bi kịch Odipe gieo vào người nỗi sợ hãi, ám ảnh, xem người trò chơi bậc thánh thần, số phận- lực vơ hình có sức nặng bao trùm lên sống họ truyện Kafka Haruki lại thể nỗ lực người nhằm vượt qua định mệnh khắc nghiệt Trong suốt hành trình chạy trốn mình, cậu bé Kafka khơng ngừng chiến đấu với nỗi sợ hãi, cậu muốn đến tận cùng, muốn vẫy vùng để thoát khỏi lời nguyền Cuối cùng, cậu đối diện với nó, chiến thắng nỗi sợ hãi Khi Miss Saeki đi, cậu quay trở lại, tiếp tục sống mình, tìm thấy ý nghĩa Phá bỏ lời nguyền nỗi sợ hãi thân cách xuyên qua nó, cách ấy, người chiến thắng số phận Đó ý nghĩa nhân sinh mà tác phẩm Haruki đem đến cho người đọc Sử dụng huyền thoại để lý giải cảm thức người thời đại, cách Haruki Murakami đem giải huyền thoại đó, đem huyền thoại vào văn học đại với thở mới, tái sinh 86 3.3.3 Giọng điệu giễu nhại Nhìn giới hỗn mang, phi lý, nhà văn hậu đại thường không ngạc nhiên trước phi lý thực đời sống Họ thường hài hước, giễu nhại tượng đời sống họ quan niệm đời trò chơi, văn chương thứ trò chơi chữ Vì vậy, tác phẩm hậu đại thường mang tính chất bơng đùa hóm hỉnh Các tác phẩm Haruki Murakami mang đặc điểm Đọc H Murakami, dễ dàng nhận giọng điệu hài hước đặc trưng Ông đùa cợt, giễu nhại mà khơng, kiểu “tưng tửng”, “tỉnh bơ” tốt từ giọng điệu người kể chuyện Với ông, nghịch lý xã hội số phận bi kịch người điều xa lạ Vì vậy, ơng thường nói chúng với giọng văn nhẹ nhàng, hài hước, sắc lạnh lối nhìn đời Trong Biên niên ký chim vặn dây cót, giọng mỉa mai, giễu cợt sắc lạnh, người kể chuyện Toru vạch mặt Wataya Noboru - trị gia suy đồi lại che mắt thiên hạ mặt nạ tinh vi: “Anh ta có lồi thú đánh chiều gió Nhưng để ý kĩ nói hay viết, ta thấy lời lẽ thiếu quán Chúng không phản ánh giới quan dựa niềm tin sâu sắc Thế giới giới mà dựng nên cách lắp ghép vài ba hệ tư tưởng chiều Nếu cần, xào xáo lại kết cấu để tạo hệ quan điểm nháy mắt Đó trò biến dị tổ hợp tư tài tình, chí phải nói đầy nghệ thuật Nhưng với tơi, tất trị chơi, khơng khơng Nếu quan điểm có gọi quán, trước sau chẳng có qn, có giới quan giới quan gọi „tơi chẳng giới quan sất” [37,91] Câu chuyện Toru phần nói lên quan điểm, thái độ Murakami mặt trái trường Nhật Bản Đó cách Murakami thể quan tâm đến tình hình trị q hương, điều mà trước đây, ông không muốn để ý đến Nhưng rời xa nước Nhật, đứng từ bên tận mắt chứng kiến thể chế trị - xã hội quê hương, Murakami thay đổi suy nghĩ Ông coi năm rời xa nước Nhật quãng thời gian “tự lưu đày mình” để trở 87 lại, nhà văn có thay đổi thái độ ứng xử: “Trở làm cơng việc vững chắc, khơng phải tiểu thuyết, để dị tìm sâu vào gan ruột đất nước vốn từ lâu thành xa lạ Nhờ thế, tơi sáng chế lại cho thân thái độ mới, điểm nhìn mới” [37,366] Giọng điệu người kể chuyện tác phẩm tiếng nói, lập trường, quan điểm Murakami thời vấn đề có tính sống cịn quốc gia, dân tộc Và cả, cịn tinh thần trách nhiệm công dân tổ quốc Khơng dùng giọng châm biếm, hài hước để phê phán tượng xấu, có người kể chuyện tác phẩm Murakami tự giễu nhại Ngồi Limousine để đến nơi Ơng chủ, nhân vật “tơi” (Cuộc săn cừu hoang) suy nghĩ mông lung thứ, trớ trêu trò chơi số phận mà anh tham gia Anh biết nhiều thứ anh khơng thể hiểu đời lại rơi vào hồn cảnh ấy: “Có nhiều thứ không thật biết.Thật ảo tưởng cho biết điều Nếu nhóm người ngồi hành tinh có chặn tơi lại hỏi: „Này anh bạn, Trái đất quay quanh xích đạo dặm giờ?‟ lúng túng Chết tiệt, tơi chí cịn khơng biết thứ Tư lại sau thứ Ba Tơi trị cười xun Ngân Hà Tôi đọc hết Sông Đông êm đềm Anh em nhà Karamazov ba lần Tôi chí đọc giá trị số pi tới mười sáu số thập phân Liệu trị cười? Có thể Bọn người ngồi hành tinh cười cho thối mũi” 37,188] Giọng điệu hài hước, giễu nhại người kể chuyện thường tạo từ cách lập luận lật ngược vấn đề cách sắc sảo, trí tuệ; hay từ so sánh, ví von bất ngờ Giọng điệu chủ yếu hướng nhân vật phản diện, có đơn miêu tả, nhằm cá tính hóa nhân vật Người đọc hẳn quên anh chàng Quốc xã, trung tâm câu chuyện hài hước (Rừng Nauy) Bằng giọng hóm hỉnh, pha trò duyên dáng, người kể chuyện “cá tính hóa” nhân vật với nét riêng khó lẫn Quốc xã lên trước mắt người đọc „anh hề‟, sản phẩm „kỳ quái‟ hoàn cảnh xã hội đương thời: “Sáng dậy lúc sáu theo hồi quốc thiều kéo cờ Có nghĩa lễ kéo cờ khoa trương khơng phải hồn tồn vơ dụng Hắn mặc quần áo, vào nhà tắm rửa mặt – lâu tả Đơi tơi có cảm giác 88 tháo chải rửa Trở lại phòng, vuốt phẳng khăn mặt trải lên dàn sưởi cho khơ, để bàn chải đánh xà-phịng vào chỗ chúng kệ Cuối cùng, tập thể dục theo đài phát với nhân dân nước” [35,49] Giọng hài hước người kể chuyện làm “dịu bớt” căng thẳng tình xung đột dẫn đến cao trào Tính chất tiểu thuyết “trinh thám” tác phẩm Murakami, vậy, khác biệt so với nhà văn khác Người đọc khơng bị thu hút tình tiết ly kỳ mà cịn bị lơi lối pha trị có dun người kể chuyện xưng “tôi” Murakami mang okashi – cảm thức mĩ học người Nhật vào trang viết, Murakami trì nụ cười nhẹ nhàng, lối vui đùa hóm hỉnh từ truyền thống văn học Nhật Bản Phải nguyên nhân lý giải thú vị tác phẩm ông Từ phân tích dẫn giải đây, thấy việc sử dụng hình thức nghệ thuật mang đặc trưng văn học hậu đại, tiểu thuyết Haruki Murakami đem đến dư vị cho văn học Nhật Bản, góp phần đưa văn học Nhật hội nhập vào văn học đại giới Những hình thức nghệ thuật, như: cách tổ chức cốt truyện, cách sử dụng yếu tố huyền ảo, chối bỏ, không quan tâm đến đại tự giễu nhại giọng điệu trần thuật… tạo cho tiểu thuyết ông hấp dẫn, lôi độc giả bốn phương, đặc biệt giới trẻ Nó thể khát vọng tìm tịi, sáng tạo khơng mệt mỏi nhà văn Nhật việc làm văn tránh khơng lặp lại văn người 89 KẾT LUẬN Chủ nghĩa hậu đại xuất phương Tây vào thập niên đầu kỷ XX Đến năm 50, 60 chủ nghĩa hậu đại phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, có văn học Văn học hậu đại phản ánh thực cảm quan lạ gần đối lập với văn học đại Họ nhìn giới phân mảnh, đổ vỡ Đó giới hỗn độn, đầy điều phi lý Chủ nghĩa hậu đại chấp nhận điều đó, xem chất giới Văn học hậu đại hạ bệ đại tự mà chủ nghĩa đại trước dày cơng xây đắp Cùng với lên ngơi tiểu tự Đi với q trình cảm thức đơn, hoang mang niềm tin người vào chân lý khơng cịn Song song với thay đổi mặt cảm quan đổi nghệ thuật Các nhà văn hậu đại có nhiều cách tân táo bạo mặt hình thức, định hình kỹ thuật viết đầy táo bạo, phá vỡ quy ước, chuẩn mực văn học thời kỳ trước Chủ nghĩa hậu đại xem văn chương trò chơi chữ Thu hẹp quyền uy tác giả đồng thời tạo đà cho lên người đọc Người đọc đồng sáng tác với nhà văn Từ phương Tây, chủ nghĩa hậu đại đến Nhật Bản Tuy chưa thật rõ ràng nhà văn Nhật chịu ảnh hưởng văn học Âu - Mỹ bắt đầu thay đổi lối viết, dần khỏi khép kín văn chương truyền thống Nước Nhật bước khỏi chiến tranh giới thứ hai với nhiều thương tích, vươn lên cách thần kỳ, nhanh chóng bước vào thời đại công nghiệp gắn liền với công nghệ Trong vươn đó, xuất tâm lý hoang mang, cô đơn, niềm tin người vào thực Đó điều kiện cần để làm nảy sinh chủ nghĩa hậu đại văn học Haruki bắt kịp xu hướng phát triển văn học hậu đại giới Những trang tiểu thuyết ơng mang đậm màu sắc phương Tây, ly hẳn thứ văn cổ kính, ước lệ Nhật Bản truyền thống Với cảm quan hậu đại, Haruki Murakami đem đến hình ảnh nước Nhật hoàn toàn khác xa với lối cũ văn chương truyền thống Đó thực chất xã hội chứa đựng nguy cơ, bất an, đổ vỡ, bi kịch đớn đau Một xã hội tồn phi lý, bạo lực chiến tranh chưa 90 đe dọa sống người Trong xã hội ấy, người mang mặc cảm, cô đơn, hoang mang sống mờ nhạt không lý tướng đốt cháy mn nẻo đường chạy trốn Dục vọng, chết đường giải thoát người Những sang chấn ập đến khiến cong người trở nên méo mó, dị thường tâm hồn- bệnh xã hội đại Tuy nhiên, Haruki Murakami nhận khát vọng vươn lên người, khát vọng tìm ngã cá nhân, mong muốn tạo lập sống đầy ý nghĩa Thông qua việc tạo lập giới hình tượng nghệ thuật phong phú, H Murakami muốn gửi đến độc giả thông điệp đầy nhân văn sống Thế giới bất tín, xoay vần người nên chấp nhận nó, thích nghi với Khơng thể kiến tạo giới mới, trật tự ổn định người vẽ nên sống giới Sâu sắc mặt cảm quan, Haruki Murakami vô sáng tạo lạ phương thức nghệ thuật Vận dụng kỹ thuật viết văn học hậu đại giới như: Cách tổ chức cốt truyện phân mảnh việc cắt dán cốt truyện, cốt truyện bỏ ngỏ tạo khoảng trống cho độc giả, cốt truyện lồng ghép, đa cốt truyện…, gia tăng yếu tố huyền ảo tạo nên nét mơ hồ đa nghĩa cách xây dựng biểu tượng đa nghĩa, tạo lập không gian ảo bên cạnh không gian thực hay việc đảo chiều thời gian liên tục trần thuật Việc chối bỏ đại tự đưa diện lịch sử, huyền thoại vào tác phẩm kỹ thuật bắt gặp nhiều văn chương hậu đại Sự nhuần nhuyễn ăn ý kỹ thuật viết mẻ cảm quan sâu sắc thực, văn chương làm nên thành công cho tiểu thuyết ông Tuy người theo chủ nghĩa hậu đại, tiểu thuyết mình, Haruki Murakami chứng minh cho xu hướng khẳng định chỗ đứng lịch sử văn học thể giới- chủ nghĩa hậu đại Nó xu hướng sáng tác thịnh hành Vậy thì, việc vận dụng lý thuyết chủ nghĩa hậu đại vào việc tìm hiểu tác phẩm điều nên làm Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ dù muốn sâu mở rộng khía cạnh khác tiểu thuyết Haruki Murakami chưa đủ 91 điều kiện Chúng mong muốn hướng mở để tiếp tục có nghiên cứu giới nghệ thuật H Murakami, ví như: điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Haruki Murakami; pha trộn chất phương Tây phương Đông tiểu thuyết Haruki Murakami Hi vọng gợi mở hữu ích, cho quan tâm đến tiểu thuyết H Murakami 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh (2012) , Nghệ thuật xây dựng giấc mơ Kafka bên bờ biển Haruki Murakami, Tạp chí Văn học nước ngồi số 1&2 Phan Thái Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại”, Nguồn: Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Đào Tuấn Ảnh ( 2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Văn học số 8, tr 43-59 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giớiNhững vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn Trung tâm văn hóa Đơng Tây Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2010) Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Phạm Tấn Xuân Cao, 2016, Tính hư cấu văn chương chân trời siêu hư cấu, Tạp chí Sơng Hương – số 323 (T.01-2016) Lê Huy Bắc ( 2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn , Hà Nội Lê Huy Bắc (2010) , “Bút pháp hậu đại tác phẩm quốc tế Doll Delillo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học , số 6, tr 99-109 10 Lê Huy Bắc (2011), “Giả trinh thám tự hậu đại”, Tạp chí Khoa học số 2, tr 39-45 11 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lê Huy Bắc ( 2013), “Lý thuyết phê bình hậu đại siêu ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr 17-25 13 Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Hà Nội 14 Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxky, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Blach.A (1991), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí 93 Văn học số 5, tr 64-69 16 Nhật Chiêu (1999), Nhật gương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhật Chiêu ( 2000) Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân dịch (1995), “Sự suy tàn phong trào tiền phong nghệ thuật hậu đại Luc Ferry”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 20 Nguyễn Đức Diên (2001), Văn hóa Nhật Bản chặng đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học đại, hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr 12-25 22 Trương Đăng Dung (2012), “ Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học , số 1, tr 3-13 23 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tâu đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Gheebrant.A, Chevalier J (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Haruki.M (2008), Biên niên ký chim vặn dây cót (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hạnh (2007), Cảm quan hậu đại Rừng Nauy, Báo cáo sinh viên nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Đào Thị Thu Hằng (2007), “Văn hóa Nhật Bản Yasunari kawabata”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng- Tây”, Tạp chí Văn học, số 7, tr 89-104 30 Vũ Thị Hằng (2010) Con người sinh tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cótcủa Murakami, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Nhân vật cô đơn Rừng Nauuy, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Đào Huy Hiệp (2008), Phê bình văn học nhìn từ lý thuyết đại, Nxb Giáo 94 dục, Hà Nội 33 Hoàng Thị Kim Hương (2015) ,Kiểu nhân vật Rừng Na-uy (Haruki Murakami) Người đọc( Bernhard Schlink), Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Quốc Hưng (2002) Văn học Việt Nam từ điểm nhìn hậu đại, Nxb Văn nghệ , Hà Nội 35 Haruki Murakami (2005), Rừng Na-uy, người dịch: Trịnh Lữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, người dịch: Dương Tường, Nxb Nhã Nam Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Murrakami Haruki(2008), Biên niên ký chim vặn dây cót (Trần Tiễn Cao Đăng dich) Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 712p 38 Jean- Francois Lyotard, (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 39 P.N Medvedev Phương pháp hình thức nghiên cứu văn học Nhập môn phê phán thi pháp học theo hướng xã hội học M 1993 40 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 MeletIsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 42 Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỷ XX, nxb Văn học, Hà Nội 43 Phương Lựu (2001) Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Hữu Ngọc (2006) Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Quỳnh Ngân (2009), Hình tượng nhân vật dấn thân tìm ý nghĩa sống tiểu thuyết “Biên niên ký chim vặn dây cót”của Haruki Murakami, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 46 Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 95 47 Hoàng Phê (2000) Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 48 Roland Barthes (1968), chết tác giả Lý Thơ Phúc dịch, phebinhvanhoc.com.vn 49 Trần Đình Sử (2004) , Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại- vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh , Hồ Chí Minh 51 Phùng Gia Thế, (2007), “Những dấu hiệu hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, tạp chí Văn Nghệ Ninh Bình,tr 48-52] 52 Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Dương Thị Thu (2015) Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót Haruki Murakami , Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Ngô Minh Thúy, Ngô Tự Lập (2003) Nhật Bản- đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 55 Nguyễn Hồng Thúy (2009), Về quan điểm đạo đức chủ nghĩa hậu đại, Tạp chí Triết học số 7, tr 72-76 56 Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam- Nhật Bản Công ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam tổ chức (2007), Kỷ yếu hội thảo Haruki Murakami Banana Yosimoto, Nguồn: nhanam.com 57 Lưu Đức Trung (2003) Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2012) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Thị Mai (2012) Nhân vật Kafka bên bờ biển H Murakami nhìn phân tâm học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Ilin I.P (2003), “Chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 3, tr 165-172 61 Konrat.N.I (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ điển đến cận đại ( Trịnh Bá Đĩnh dịch), nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 96 62 Lyotar.J.F (1979) Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), Nxb Tri Thức, Hà Nội 63 Ôtrininhicop.V.V (1996) “Những quan điểm thẫm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật” Tạp chí Văn học , số 5, tr 60-63 64 Petrescu L (2012), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu), Nxb Đại học Sư phạm , Hà Nội 65 Nguyễn Thị Huê Vân (2012) , Kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu điện tử 66 Hà An, Murakami bí ẩn văn chương ông; [https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/murakami-bi-an-nhuchinh-van-chuong-cua-ong-2416106.html ; xem ngày 25/02/2018] 67 Đào Tuấn Ảnh, 2005, Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8-2005 [https://phebinhvanhoc.com.vn/quan-niem-thuc-tai-va-con-nguoi-trong-vanhoc-hau-hien-dai/ 68 Thái Phan Vàng Anh, Siêu hư cấu trò chơi cấu trúc tiểu thuyết việt nam đầu kỉ XXI, [http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-vannghe/sieu-hu-cau-nhu-mot-tro-choi-cau-truc-trong-tieu-thuyet-viet-nam-dauthe-ki-xxi-10820.html] 69 Văn Bảy (2006) “Murakami vượt qua giải Nobel” ( Phỏng vấn Nhật Chiêu), Nguồn: http://tuoitre.vn 70 Lê Huy Bắc, “Cốt truyện tự sự”, Nguồn: d.violet.vn 71 Nhật Chiêu, “Murakami gương nỗ lực tìm tịi sáng tạo khơng ngừng…” ( Phỏng vấn Nhật Chiêu- Nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản), Nguồn: www:tienve.org 72 Nhật Chiêu , “Thiền hậu đại”, Nguồn: http://giacngo.vn 73 Cirlot, J E (1971), “Well” A Dictionary of Symbols, Trịnh Ngọc Thìn (dịch), London: Routledge, đăng ngày 28/3/2013, [https://chiecnon.wordpress.com/2013/03/28/bieu-tuong-cua-cai-gieng/, trang 97 1, 74 Nguyễn Anh Dân, “Bức họa phi lý phản quang xã hội Biên niên ký chim văn dây cót”, Nguồn: www.evan.com.vn 75 Nguyễn Anh Dân, “Hệ thống biểu tượng Biên niên ký chim vặn dây cót, Nguồn: http://vnexpress.com.vn” 76 Lê Chí Dũng (2004) , “Phải lối viết hậu đại troử thành phổ biến Việt Nam”, Nguồn: http://tienve.org 77 Bạch Dương, “Tầm giới nhà văn”, (bài vấn Trần Tiễn Cao Đăng), Nguồn: www.phongdiep.net 78 Trần Tiễn Cao Đăng, “Tác phẩm lên dây cót cho bạn đọc” ( Đơng Dương thực hiện), Theo Thanh niên, Nguồn: http://vietbao.vn 79 Trần Tiễn Cao Đăng, Tôi không muốn trở thành kẻ nghiện Murakami ; [https://tuoitre.vn/toi-khong-muon-tro-thanh-ke-nghien-murakami165947.htm, xem ngày 20/02/2018] 80 Ngô Nhân Đức, “Bàn thêm hệ thống biểu tượng Biên niên ký chim vặn dây cót tác giả Nguyễn Anh Dân”, Nguồn: www.gio.com/NgoNhanDuc.html 81 Lâm Thiếu Hoa (2005), “Những vẻ đẹp tác phẩm Murakami”, Nguồn: nhanambook.wordpress.com 82 Như Hà, “Nhìn Murakami để đối chiếu với thân mình”, Nguồn: www.vnxpress.com.vn 83 Đào Thị Thu Hằng, “Murakami- tượng văn học Việt Nam”, Nguồn: http://www.inas.gov.vn 84 La Khắc Hòa (2011), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn 85 Thanh Huyền (2009), “Haruki Murakami viết giống mơ”, Nguồn: http://vnxpress.net 86 Thanh Huyền, “Murakami người khổng lồ văn họa Nhật Bản đương đại”, Nguồn : http://nhavantphcm.com.vn 87 Thanh Huyền (2008), “Haruki Murakami- người chạy marathon với chữ”, 98 Nguồn: http://vnxpress.net 88 Thụy Khê, “Hậu đại, thực chất ảo tưởng”, Nguồn: http://thuykhe.free 89 Laura Miller, Nhà văn giới phê bình khơng đứng phía tơi, Hà Linh (dịch), đăng ngày 27/9/2007, [http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/nha-van-va-gioi-phebinh-khong-dung-ve-phia-toi-2140985.htm xem ngày 25/3/2018] 90 Larry McCaffery, Murakami: „Nhiều người nghĩ kẻ cuồng sex, đăng ngày 04/8/2007, xem ngày 27/3/2018 http://giaitri.vnexpress.net/tin- tuc/sach/lang-van/murakami-nhieu-nguoinghi-toi-la-ke-cuong-sex2139878.html 91 Đông La , “chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta”, Nguồn: http:// vietnamnet.vn 92 Hà Linh, Haruki Murakami nhận giải Jerusalem”, Nguồn: www.vnxpress.net 93 Hà Linh, “Hội thảo Haruki Murakami khẳng định tên tuổi nhà văn” Nguồn: www.vnxpress.net 94 Hà Linh, “Tiểu thuyết Murakami gây sốt”, Nguồn: www.vnxpres.net 95 Trần Thị Yến Minh (2008), “Thực ảo truyện ngắn Haruki Murakami”, Nguồn: http://www.chookmore.com 96 Bùi Công Thuấn (2010) “Phải nỗi sợ hậu đại có thật”, Nguồn: http://phongdiep.net 97 Nguyễn Văn Thuấn (2009) “Về người cô đơn tiểu thuyết Rừng Nauy Haruki Murakami”, Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 98 Tấn Việt, Những tranh cãi quanh tác phẩm Murakami Haruki, www.evan.com 99 Nguyễn Minh Quân (2006) , “Chủ nghĩa hậu đại : khái niệm bản” [http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwor k&artworkId=333, xem ngày 20/3/2018] 100 Hoàng Ngọc Tuấn (2006), “Viết từ đại đến hậu đại”, Nguồn: http://vietbao.vn 101 Phan Anh Tuấn(2012), “Tiếp cận văn học hậu đại Việt Nam tiềm dự báo”, Nguồn www.vanvn.net 99 102 Nguyễn văn Thuấn, dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn bản, https://phebinhvanhoc.com.vn/dan-luan-ngan-ve-ly-thuyet-lien-van-ban/ 103 Phạm Vũ Thịnh, 2008, Abe Kobo : Tác gia Nhật Bản đương đại, http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=7714 xem ngày 15/3/2018] 104 Rubin.J, “Dịch Murakami: Thảo luận bàn tròn qua điện thư”, Nguồn: http://www.talawas.org 105 Ochikochi (2007), “Murakami – Hiện tượng thời đại”, Mori Erisa (dịch), Kỷ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana Trang 106 Oe.K, Nền văn học Nhật Bản cận đại đại (Ngô Quang Vĩnh dịch từ tiếng Pháp), Nguồn: http;//www.thongtinnhatban.net 107 Lies E, “Tôi không đủ khả viết Murakami”, Nguồn: www.vnxpress.vn 108 http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 184:tsao-duy-hip-dai-va-cu-truc-tiu-thuyt&catid=82:li-lun-phebinh&Itemid=246] 109 https://tuoitre.vn/toi-khong-muon-tro-thanh-ke-nghien-murakami165947.htm] 110 http://www.inas.gov.vn/163-quan-niem-ve-sang-tao-nghe-thuat-cua-oekenzaburo.html 111 [Rubin.J, “Dịch Murakami: thảo luận bàn tròn qua điện thư” Nguồn : http://talawas.org] 112 http://www.inas.gov.vn/123-nhung-cay-but-kiet-xuat-trong-van-hoc-nhatban-hien-dai.html 113 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kawabata_Yasunari, xem ngày 20/02/2018 114 https://en.wikipedia.org/wiki/Haruki_Murakami 100 ... CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN VÀ TIỂU THUYẾT H MURAKAMI 1.1 Chủ nghĩa hậu đại văn học Nhật Bản 1.1.1 Giới thuyết khái niệm Chủ nghĩa hậu đại 1.1.2 Bối cảnh đời chủ nghĩa hậu đại. .. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN VÀ TIỂU THUYẾT H MURAKAMI 1.1 Chủ nghĩa hậu đại văn học Nhật Bản 1.1.1 Giới thuyết khái niệm Chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại (Post-modernism)... thấy, dấu hiệu chủ nghĩa đại in đậm trang viết Tuy nhiên, nay, nghiên cứu tiểu thuyết H Murakami Việt Nam chưa có nhiều thành tựu Từ lý trên, thực đề tài Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w