Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
593,55 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -o0o - ĐÀO HẢI ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT KAFKA BÊN BỜ BIỂN (HARUKI MURAKAMI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT KAFKA BÊN BỜ BIỂN (HARUKI MURAKAMI) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Người hướng dẫn Người thực Lớp Mssv : PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH : ĐÀO HẢI ANH : 49B1 - Ngữ Văn : 0856045624 Vinh - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh LỜI CẢM ƠN Đề tài Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Kafka bên bờ biển H.Murakami vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Với việc thực đề tài này, chúng tơi đưa nhìn tồn diện tác phẩm Murakami góp phần tìm hiểu hệ thống thi pháp tiểu thuyết ơng, góp thêm tiếng nói nhỏ vào việc khẳng định tài tên tuổi nhà văn xứ sở Phù Tang Trong q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo giảng viên khoa Ngữ Văn – ĐH Vinh; đặc biệt gợi mở bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh – người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Nhân dịp khóa luận hồn thành, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới quý thầy cơ, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích yêu mến H.Murakami Vinh, tháng năm 2012 Tác giả đề tài Đào Hải Anh Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Lịch sử vấn đề Cấu trúc khóa luận .10 Chương Kafka bên bờ biển hành trình sáng tạo Haruki Murakami số vấn đề lý thuyết chủ nghĩa hậu đại 12 1.1 Kafka bên bờ biển hành trình sáng tạo Haruki Murakami .12 1.1.1 Vài nét đời Haruki Murakami 12 1.1.2 Hành trình sáng tạo thể tài tiểu thuyết văn nghiệp Haruki Murakami .14 1.1.3 Kafka bên bờ biển – sáng tạo đặc sắc Haruki Murakami 19 1.2 Một số vấn đề lý thuyết chủ nghĩa hậu đại 21 1.2.1 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại .21 1.2.2 Chủ nghĩa hậu đại văn học 24 1.2.3 Khái niệm tâm thức hậu đại tâm thức Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai .26 Chương Kiểu cốt truyện hậu đại Kafka bên bờ biển 30 2.1 Cốt truyện kiểu cốt truyện hậu đại .30 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 30 2.1.2 Kiểu cốt truyện hậu đại 31 2.2 Biểu kiểu cốt truyện hậu đại Kafka bên bờ biển 34 2.2.1 Cốt truyện phân mảnh 35 2.2.2 Cốt truyện huyền ảo 36 Chương Kiểu nhân vật hậu đại Kafka bên bờ biển 40 3.1 Giới thuyết chung 40 3.1.1 Khái niệm vai trò nhân vật tác phẩm tự .40 Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.1.2 Đặc điểm loại hình nhân vật tác phẩm tự hậu đại 41 3.2 Hệ thống nhân vật Kafka bên bờ biển 42 3.2.1 Thế giới người cô đơn, dị thường 42 3.2.2 Mèo, Quạ - nhân vật mang tính biểu tượng đặc biệt 50 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kafka bên bờ biển 51 3.3.1 Kết hợp nhiều kể 51 3.3.2 Sử dụng phương thức huyền thoại hóa 52 3.3.3 Sử dụng thủ pháp dòng ý thức .52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhật Bản đất nước có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Thiên nhiên người xứ sở Phù Tang mang đặc điểm tưởng chừng mâu thuẫn, thực lại thống nhất, hòa quyện với tạo nên vẻ đẹp riêng Đất nước mặt trời mọc vừa có hùng vĩ đỉnh núi Phú Sĩ biểu tượng cho bình sức mạnh Nhật Bản, vừa mang tinh thần bất khuất võ sĩ đạo Samurai tôn thờ kiếm thép, lại vừa mang vẻ đẹp khiết, mong manh khó nắm giữ hoa anh đào, tịnh,thiền triết trà đạo… Có thể nói, tinh hoa xứ sở Phù Tang có ảnh hưởng lớn tới trình hình thành phát triển văn học vô phong phú, đa dạng giàu sắc Nhật Bản Chúng ta nguồn văn học thành văn Nhật Bản khởi điểm xác từ nào, ước định qua tác phẩm khởi nguyên văn học Nhật Bản đánh giá kiệt tác cổ điển như: Vạn diệp tập(Manyoshu) - thi tuyển tập hợp ba kỷ thi ca trước Nhật Bản cuốn: Cổ ký(Kokiji), Nhật Bản thư ký… Đến đầu kỷ XI, Truyện kể Genji (Genji monogatari) – trường thiên tiểu thuyết nữ sĩ cung đình Murasaki Shikibu đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng, xem tác phẩm đỉnh cao văn chương Phù Tang thời đại Sang thời cận, đại (XIX - XX), văn hóa văn học Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Nhật Bản tiếp thu tư tưởng phương Tây có nhiều đổi mới,tạo nên diện mạo phong phú cho văn học thời kỳ với tên tuổi vĩ đại nhận giải Nobel như: Yasunari Kawabata (năm 1968) Oe Kenzaburo (năm 1994) Và đến thời kỳ văn học Nhật Bản đương đại, Haruki Murakami xem tiểu thuyết gia có nhiều đóng góp to lớn đón nhận nồng nhiệt 1.2 Haruki Murakami (1949) xem tượng văn học Nhật Bản đương đại với hàng loạt tiểu thuyết “best seller” như: Rừng Nauy, Biên niên ký chim vặn dây cót, Người tình Sputnik, Kafka bên bờ biển… Tác phẩm ơng hịa quyện tuyệt vời mạch nguồn mỹ học Thiền triết lý nhân sinh Nhật Bản với gió tư tưởng mẻ văn hóa văn học phương Tây, thể phong cách viết độc đáo, lạ đầy sức lôi Tiểu thuyết Murakami đề cập đến nhiều vấn đề kiếp nhân sinh, phản ánh trăn trở, day dứt khát khao cá nhân số phận người, lý tưởng sống,về ngã tha nhân… thông qua biểu chết, tình yêu, tình dục Bởi lẽ đó, ơng mệnh danh “nhà văn giới trẻ”,có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống người trẻ đương đại Với đóng góp mình, ơng xứng đáng trở thành “hình vóc văn chương kỷ XXI” 1.3 Từ sau chiến tranh giới thứ hai,đặc biệt từ thập niên 70 kỷ trước, chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) đời phản biện lại chủ nghĩa đại (modernism) Sự xuất trào lưu tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống xã hội lồi người Khơng nằm ngồi quy luật tất yếu ấy, văn học chịu ảnh hưởng rõ rệt chủ nghĩa hậu đại Từ có sáng tác văn học xem sản phẩm thời hậu đại Có thể nói, xuất văn chương hậu đại mang đến quan niệm mới, cách viết Ở nhà văn tự sáng tạo, tự thể nghiệm cách tân Từ hình thành nên thủ pháp nghệ thuật vô độc đáo mà người ta chưa thấy văn chương trước như: phá vỡ, đập nát kiểu cốt truyện truyền thống, thủ pháp dòng ý thức, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, đặt nhân vật vào khơng gian, thời gian khác để nhân vật tự bộc lộ tính cách… Haruki Murakami với cảm quan thực sắc bén khả sáng tạo tài tình mang đến cho độc giả tiểu thuyết đậm màu sắc hậu đại,đi sâu vào Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh khám phá vỉa tầng sâu kín đời sống đương đại Với tiểu thuyết Kafka bên bờ biển – tác phẩm xem “huy hoàng” mình, ơng xác lập giới tư tưởng nghệ thuật với biểu đầy đủ chủ nghĩa hậu đại Bởi việc khảo sát để dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại Kafka bên bờ biển việc làm cần thiết, góp thêm tiếng nói nhỏ vào việc khẳng định tài Murakami, tạo nên nhìn tồn diện hệ thống thi pháp tiểu thuyết nhà văn xứ sở Phù Tang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biểu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Kafka bên bờ biển hai phương diện cốt truyện nhân vật 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về tư liệu khảo sát, chọn dịch tác phẩm Kafka bên bờ biển (Nhã Nam NXB Văn học, Hà Nội, 2007) dịch giả Dương Tường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát yếu tố hậu đại Kafka bên bờ biển, biểu tác phẩm qua cốt truyện nhân vật, góp phần tìm hiểu hệ thống thi pháp tiểu thuyết Haruki Murakami Từ thấy ý nghĩa việc thể tâm thức Nhật Bản đại quan niệm mẻ nhà văn người sống 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên,đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích biểu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Kafka bên bờ biển hai phương diện: cốt truyện hệ thống nhân vật Thứ hai, phân tích số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc việc xây dựng cốt truyện hệ thống nhân vật mà tác giả sử dụng Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ đặt ra, sử dụng kết hợp phương pháp chuyên ngành nghiên cứu văn học như: khảo sát thống kê, phân tích tổng Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh hợp, phân loại đánh giá, so sánh đối chiếu… Ngồi chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành thuộc lĩnh vực triết học sinh phân tâm học Lịch sử vấn đề 2.1 Có thể nói, dịng chảy văn học đương đại Nhật Bản nói riêng văn học giới nói chung, tên tuổi Haruki Murakami khơng cịn xa lạ độc giả tồn cầu Từ sau thời điểm nhận giải thưởng Nhà văn Gunzo lần thứ 22 năm 1979, với phần tư kỷ hoạt động viết lách, tác phẩm ông dịch 40 thứ tiếng giới với hàng triệu in lượng bạn đọc khổng lồ Hàng loạt tiểu thuyết “best seller” Murakami xuất như: Lắng nghe gió hát (1979), Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới (1985), Rừng Nauy (1987), Phía Nam biên giới,phía Tây mặt trời (1992), Biên niên ký chim vặn dây cót (1992-1995), Người tình Sputnik (1999), Kafka bên bờ biển (2002), After dark (2004), Hợp tuyển bí ẩn Tokyo (2005), 1Q84 (2009)… Haruki Murakami thực trở thành tên biết đến toàn cầu tác phẩm ông xuất thu hút quan tâm độc giả nhà nghiên cứu phê bình khắp giới Rất nhiều nghiên cứu, sách có giá trị nhiều tác giả khác viết Murakami sáng tác ơng Có thể kể đến số cơng trình như: Một tiểu thuyết gia Nhật Bản hành trình tìm kiếm lý tưởng (Katherine Knorr) đăng Diễn đàn Người đưa tin quốc tế, Haruki Murakami Nhật Bản ngày (Aoki Tamotsu) xuất đại học Hawaii tháng 12/1996, Khiêu vũ với cừu: Đi tìm đồng tiểu thuyết Haruki Murakami (Matthew Carl Strecher ), Haruki Murakami âm nhạc ngơn từ (Jay Rubin)… Các tờ báo, tạp chí danh tiếng giới dành tặng nhà văn nhiều lời khen ngợi trước đóng góp,thể nghiệm ơng: “Các nhà phê bình so sánh ơng với Raymond Carver, Raymond Chandler, Arthur C.Clarke, Don Delillo, Philip K.Dick, Bret Easton Ellis Thomas Pynchon, tập hợp khơng nhất, để nói Murakami thực tế thật độc đáo” (Nem York Times), “Làm mà Murakami đạt tới thi ca viết sống xúc cảm đương đại … Tơi cảm thấy run rẩy ngưỡng mộ” (Independent on Sunday), “Murakami họa sĩ nhẹ nhàng khoảng-chân-không” (John Updike – The New Yorker), “Văn Murakami chẳng mức mê đắm cả” (David Mitchell)… Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 2.2 Danh tiếng nhà văn xứ sở hoa anh đào chinh phục trái tim hàng triệu bạn đọc giới Độc giả Việt Nam khơng nằm ngồi số Năm 1996, Rừng Nauy tác phẩm Haruki Murakami Hạnh Liêm Hải Thanh (NXB Văn hóa, Hà Nội) chuyển ngữ giới thiệu nước ta Đến năm 2006, Trịnh Lữ hoàn thành dịch cho xuất Rừng Nauy thực tạo nên “cơn sốt”, trở thành đề tài nóng hổi độc giới nghiên cứu phê bình Việt Nam Tiếp sau đó, hàng loạt tiểu thuyết Murakami dịch giả nước chuyển ngữ cho mắt bạn đọc: Biên niên ký chim vặn dây cót (dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng – Công ty Nhã Nam NXB Hội nhà văn, 2006), Phía Nam biên giới,phía Tây mặt trời (dịch giả Cao Việt Dũng – Công ty Nhã Nam NXB Hội nhà văn, 2007), Kafka bên bờ biển (dịch giả Dương Tường – Công ty Nhã Nam NXB Văn học, 2007), Người tình Sputnik (dịch giả Ngân Xuyên – Công ty Nhã Nam NXB Hội nhà văn, 2008)… Ngay sau tác phẩm Murakami ấn hành, diễn đàn văn chương nước ta liên tục xuất nghiên cứu phê bình, hội thảo lớn nhỏ số báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp bước đầu vào khai thác, nghiên cứu tượng văn học bật Có thể điểm qua vài cơng trình như: Tản mạn Rừng Nauy Haruki Murakami (Phạm Xuân Nguyên), Thực người sáng tác Haruki Murakami (Trần Thị Tố Loan), Biểu tượng cổ mẫu thực phức diện qua tiểu thuyết Haruki Murakami (Nguyễn Bích Nhã Trúc), Huyền thoại giải huyền thoại Murakami (Ngô Trà Mi), Kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót Người tình Sputnik Haruki Murakami (Ngơ Viết Hoàn)… 2.3 Cuốn tiểu thuyết với tên gọi tiếng Nhật Umibe no Kafuka', tức Kafka bên bờ biển Murakami hoàn thành năm 2002, dấu mốc quan trọng hành trình sáng tạo nghệ thuật ơng Tác phẩm Philip Gabriel chuyển ngữ sang Anh ngữ cho xuất Mỹ năm 2005 với tựa Kafka on the Shore (NXB Knopf, New York) cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Hầu kiến đánh giá tiểu thuyết hướng đến việc khẳng định tác phẩm siêu thực hàng đầu giới: “Một sách để-ngấu-nghiến thật sự, ám ảnh siêu hình dai dẳng (…) Đằng sau phiêu lưu điên rồ bất ổn theo lối biểu tượng nhân vật chính, cịn có lực đẩy tiềm thức gần ngang với lực Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh đẩy sex tuổi trưởng thành: lực đẩy phía hư vô, khoảng trống, rỗng không đầy hoan lạc Murakami họa sĩ nhẹ nhàng khoảng-chân-không” (John Updike, The New Yorker) Malcolm Jones tờ Newsweek lại cho tác phẩm “có thể tiểu thuyết kỳ quái tác giả Nhật nay, hay ông Murakami nhặt từ nơi chút: Sophocles, phim kinh dị, truyện tranh Nhật Bản lẫn mảnh phim-haytrong-tuần-ủy-mị” Dựa theo Anh ngữ Kafka on the Shore Philip Gabriel tham khảo Pháp ngữ Kafka sur le rivage Corinne Atlan, dịch giả Dương Tường chuyển ngữ tiểu thuyết đồ sộ Haruki Murakami Bản tiếng Việt Kafka bên bờ biển hồn tất cơng ty Nhã Nam NXB Văn học ấn hành năm 2007 Ngay sau đời tiểu thuyết này, hàng loạt viết xuất hiện, khẳng định vị sức ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn học Việt Nam: Phức cảm Genji tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami (Nguyễn Thị Bích Thủy), Kafka bên bờ biển – Huyền thoại hậu đại (Ngô Thị Thu Thủy), Kafka bên bờ biển Thiền (Đặng Hồng Nam), Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học (Lê Nguyên Cẩn),… Điểm qua trình giới thiệu nghiên cứu Haruki Murakami thấy tiểu thuyết nói chung Kafka bên bờ biển nói riêng nhà phê bình ngồi nước quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu khai thác vấn đề khác tiểu thuyết Kafka bên bờ biển, hầu hết viết mang tính chất đơn lẻ, tản mạn phương diện tác phẩm Vấn đề đề cập – dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại Kafka bên bờ biển qua việc xây dựng cốt truyện nhân vật vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Bởi đề tài cần sâu khai thác phân tích cụ thể Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, khóa luận gồm chương: Chương Kafka bên bờ biển hành trình sáng tạo H.Murakami số vấn đề lý thuyết chủ nghĩa hậu đại Chương Kiểu cốt truyện hậu đại Kafka bên bờ biển Chương Kiểu nhân vật hậu đại Kafka bên bờ biển Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh quan niệm nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa nguyên nhân, vừa hệ đổi thay cấu trúc tự 3.2 Hệ thống nhân vật Kafka bên bờ biển Một yếu tố quan trọng làm nên thành công Kafka bên bờ biển tiểu thuyết siêu thực hàng đầu giới thể việc xây dựng hệ thống nhân vật Các nhân vật tác phẩm dù người hay loài vật, dù nhân vật hay phụ miêu tả theo phong cách tự hậu đại rõ nét 3.2.1 Thế giới người cô đơn, dị thường Trong tiểu thuyết Haruki Murakami, nhân vật chí bình thường ln mang nét riêng biệt, bất thường Đến Kafka bên bờ biển, yếu tố dị thường khai thác, tận dụng triệt để thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết siêu thực, nhằm thể ý đồ nghệ thuật sâu sắc tác giả Trong tiểu thuyết có tới 15 nhân vật người, nhân vật lại mang nét bí ẩn khác hàng loạt kiện vô phi lý mà khơng có lời trích dẫn, giải thích nhà văn Kafka bên bờ biển Haruki sáng tạo sở từ chối giải thích ham muốn soi sáng thấu đáo chi tiết tác phẩm 3.2.1.1 Kafka Tamura – nhân vật chìm đắm nỗi đơn hành trình hóa giải định mệnh, kiếm tìm chân lý đời Kafka nhân vật trung tâm tuyến truyện thứ – chương đánh số lẻ, xưng “tôi” tự kể chuyện Cậu định bỏ nhà đi: “vào dịp sinh nhật lần thứ mười lăm mình, trốn khỏi nhà đến tỉnh xa lắc sống góc thư viện nhỏ” [20; 9] Kafka cậu bé khác thường so với tuổi mười lăm Cậu sống từ trước hàng chục năm, chất chứa nỗi đau khổ nhân loại, ln phải vùng vẫy để khỏi lời nguyền cay độc mà người cha giáng xuống đầu cậu: giết cha ngủ với mẹ - lời tiên tri khủng khiếp cậu bé mười lăm tuổi, tuổi mà cậu cịn chưa hiểu nghĩa từ “ngủ” Kafka đau khổ dị biệt so với lứa tuổi Lời nguyền độc địa người cha nguyên phát sinh dấn thân cậu bé Kafka bỏ nhà trốn chạy lời nguyền tìm người mẹ với chị gái bỏ cậu lên bốn tuổi Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Quyết định đi, Kafka bị vào chuỗi kiện kì bí lại diễn cách hiển nhiên khác: “em không định làm em không đừng được” [20; 169] Điều coi mấu chốt tác phẩm, nhân vật bị sai khiến lực siêu nhiên, đầy quyền năng, hiểu cặn kẽ phần vô thức người Trên hành trình dấn thân, Kafka gặp Sakura, người cậu ln băn khoăn liệu có phải chị gái Kafka dừng chân Takamatsu, tìm đến thư viện tư nhân dòng họ Komura để đọc sách hàng ngày Một ngày,cậu đột ngột ngất tỉnh dậy nơi xa lạ, thấy áo quần thấm đầy máu Sau đó, nhờ giúp đỡ Oshima, người làm thư viện, cậu nhận việc hàng ngày gặp gỡ người phụ nữ năm mươi hai tuổi Miss Saeki Một mặt, Kafka trăn trở Miss Saeki có phải mẹ mình, mặt khác cậu yêu say đắm linh hồn mười lăm tuổi Miss Saeki tìm phịng người tình cũ Sau đó, Kafka nhận tin cha cậu bị giết chết vào đêm cậu ngất Đó lúc câu hỏi đầy ám ảnh dấy lên lòng cậu: phải lời nguyền linh ứng, cậu chạy trốn khỏi số mệnh? Có thể nói, Kafka kiểu nhân vật phải hứng chịu nỗi bất hạnh, cô đơn đến Từ góc độ phân tâm học, nhân vật Kafka trạng thái khơng bình thường, trạng thái nhiễu tâm ám ảnh phải chịu tác động nhiều chiều mà trước hết xuất phát từ hoàn cảnh gia đình riêng tư cậu Kafka nhân vật thời đại mà sống Ở nhân vật này, không giống nhân vật tiểu thuyết cổ điển thường người nghèo khổ, túng thiếu mặt vật chất, lam lũ sống cơm áo gạo tiền Kafka khơng thiếu điều Cái mà Kafka khơng có tình cảm người thân, chia sẻ cảm thông sống tinh thần cậu sống gia đình Kèm theo lời nguyền độc địa người cha, tạo ẩn ức thường xuyên tâm hồn trẻ thơ kết hợp hoàn cảnh độ tuổi dậy có địi hỏi riêng nó, phát triển mặt tâm sinh lí khơng định hướng, tác động vào Kafka, khiến cậu rơi vào tình trạng gần bệnh hoạn làm tình với Sakura, với linh hồn Miss Saeki – người mà cậu ln mong muốn chị gái mẹ Kafka bên bờ biển khơng mang dáng dấp bi kịch Hy Lạp cổ đại mà câu chuyện liên quan tới gọi phức cảm Genji văn hóa văn học Nhật Bản Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Phức cảm Genji (Genji complex) thuật ngữ mà nhà phê bình dùng để tượng tâm lí, nỗi xúc động, cảm xúc phức tạp Genji - nhân vật thiên tiểu thuyết Truyện kể Genji nữ sĩ tài hoa Murasaki Shikibu “kỉ nguyên vàng” văn học Nhật Bản – thời Heian Hoàng tử Genji đem lòng yêu mẹ kế độ tuổi thiếu niên (khoảng 15, 16 tuổi) từ lần nghe kể nàng biết nàng giống người mẹ cố chàng tạc Cốt lõi phức cảm Genji, tượng tâm lí phức tạp khát vọng “lưỡng tính” Chàng tìm kiếm vẻ đẹp tình yêu thương vĩnh cửu người mẹ hình ảnh người tình Bản chất tình cảm Genji người mẹ kế - thứ phi Fujitsubo khó tách bạch Đó tình mẫu tử thiêng liêng cao quý tình yêu nam nữ quyến rũ đầy đam mê nhục thể? Cả hai điều dường hịa trộn khơng phân biệt phức cảm Genji Hiểu mã văn hóa truyền thống Nhật Bản truyện kể Genji, kết hợp với bi kịch Hy Lạp cổ đại, Murakami xây dựng nhân vật Kafka Tamura tính biểu tượng nước đơi Hành vi “giết cha” giấc mơ hành động để trì tồn Hành vi “lấy mẹ” – làm tình với Miss Saeki đêm Kafka tình trạng khơng hồn tồn ý thức Kafka khơng mang nặng mặc cảm tội lỗi Oedipus Thế giới nội tâm Kafka phức tạp mang tính năng: sống yêu thương Motip chủ đạo cốt truyện lời nguyền số phận “giết cha, lấy mẹ” bi kịch Hy Lạp, trình sáng tạo, Murakami lại bị chi phối lối tư cách ứng xử người Nhật Cậu bé Kafka mang hình bóng chàng Oedipus bi kịch Oedipus làm vua Sophocles Murakami xây dựng thành huyền thoại người xã hội Nhật Bản kỉ XXI Những hành động Kafka vượt khỏi cách đánh giá dựa chuẩn mực đạo đức luân lý thông thường: tốt hay xấu, nhân hay loạn luân, đáng lên án hay đáng ca ngợi… Cái lại ám ảnh, dằn vặt cá nhân trước mong manh thể tự phân rã Lời nguyền độc địa người cha bão cát bóp nghẹt tâm hồn Kafka, để rồi, cậu phải ln cố gắng chạy trốn nỗi đơn bi quan tận kiếp nhân sinh Ý thức rằng, cá nhân cần “thoát khỏi kiếp sống phóng thể (aliénation) để trở thành nhân vị độc đáo” [7; 44], Kafka ln tự nhủ phải “một trang thiếu niên mười lăm tuổi kiên cường giới” [20; 8] Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Nhưng lời nguyền đeo đuổi cậu chừng bóng tối tâm linh chưa đánh đổ thân Kafka bị ám ảnh lời nguyền chi phối Trải qua bao ám ảnh day dứt ưu tư, Kafka hiểu rằng, khơng thể trốn chạy khỏi lời nguyền, định mệnh Chỉ có cách để khỏi lời nguyền tự dấn thân vào bi kịch lời nguyền Cũng lời đức Phật dạy: Trốn nghiệp khơng nghiệp, người ta thoát nghiệp làm trọn nghiệp Bởi vì, “cơn bão cát khơng phải từ xa thổi tới, khơng liên quan đến mày Cơn bão mày Một bên mày Cho nên tất mày làm cam chịu nó, bước thẳng vào bão, nhắm mắt lại bịt chặt tai để cát khỏi lọt vào bước xun qua [20; 7-8] Đó khởi đầu ý chí tự quyết, dấn thân đào thoát khỏi thực Kafka Tamura để trở thành “một phận giới toanh” [ 20; 531] Và thực sự, cậu “trang thiếu niên mười lăm tuổi kiên cường giới” 3.2.1.2 Satoru Nakata - kiểu nhân vật thực tìm với thể Mạch truyện thứ hai tác phẩm đánh số chẵn, liên quan tới nhân vật đặc biệt, ơng già Satoru Nakata Đặc biệt ông bị coi người khuyết tật, khơng phải khuyết tật hình thể mà khuyết tật trí tuệ ln ln tự nhận khơng phải kẻ thơng minh sáng láng cho Nhân vật này, trước hết nạn nhân vụ hôn mê tập thể đồi Bát Cơm ngày tháng 11 năm 1944 Sau vụ tai nạn bí hiểm, Nakata hồn tồn khả trí nhớ, từ chỗ học sinh giỏi đến chỗ thành kẻ đần độn, khả hiểu tiếng mèo nói tiếng mèo Nakata sống nghề tìm mèo lạc, cịn đường vơ thức giết chết Johnnie Walker (kẻ hủy diệt mèo hàng loạt) Từ đó, ơng dấn thân vào phiêu lưu đầy huyền bí với kiện kỳ lạ: trận mưa cá, mưa đỉa, trở thành người có sứ mệnh việc thực lời nguyền Kafka cách hồn tồn vơ thức Nakata khái niệm tại: bên ơng hồn tồn trống rỗng, khơng khứ, không ý niệm tương lai Nakata biết đến Vì sứ giả nên Nakata giữ vai trị vơ quan trọng: mở đóng phiến đá thần kì để việc trở lại vốn có Sự kiện gặp Johnnie Walker bị ép buộc phải giết chết nhân vật đưa Nakata vào bão tâm hồn vơ minh lịng chưa tận diệt Hố Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh tĩnh lặng an bình tâm thức ơng lâu trạng thái cân tạm thời hai lần dao động bạo liệt (lần thứ Đồi bát cơm, lần thứ hai nhà Johnnie Walker) Theo gợi ý anh bạn mèo đen Otsuka lần nói chuyện, Nakata tâm dấn thân tìm lại bóng lâu Theo C.G.Jung, bóng sống vơ thức tập thể, mang kinh nghiệm phổ qt lồi người Đó tơi khác mà người nhìn thấy Bóng biểu trưng cho ngã phương diện khác ngã người, “vừa báo hiệu hữu, vừa chia sẻ kinh nghiệm, vừa giúp hình phần trải nghiệm tầng sâu đời sống tâm linh” [5] Trong tiểu thuyết Murakami, bóng thường xuất với ý nghĩa ngã bị đánh Bóng ơng già Nataka bóng mờ nhạt bóng người bình thường khác Một nửa bóng ơng đâu đó, giới khác Sống với nửa bóng cịn lại, dường Nataka khơng phải Từ sau cú sốc Đồi Bát Cơm, Nataka biến thành người khác: ký ức, trở thành đứa trẻ thiểu trí tuệ cịn nửa bóng Cậu bé phải chịu đựng sống cô độc, bị hắt hủi Trong mắt người, Nataka lão già ngớ ngẩn, suốt ngày thích nói chuyện với mèo Có thể coi kiểu nhân vật mang bi kịch số phận, bi kịch từ phi lý sống Và tìm thấy phiến đá cửa vào, biểu tượng nơi giao cõi trần cõi thiêng, Nataka tìm lại nửa bóng để hồn thiện ngã Nhưng lúc ông vào cõi tử để tìm thấy thản vĩnh Như vậy, việc sử dụng biểu tượng cổ mẫu bóng, Murakami phản ánh phức tạp, đa diện ngã người đời sống đại Nakata giống nước Nhật Bản cổ xưa, bước chân vào thời đại Nước Nhật Bản cổ xưa khơng có nội tâm đau đớn mát, khơng có q khứ dằn vặt đau thương Họ có nội tâm sáng để sống riêng cho hướng tới tương lai trực quan mạnh mẽ Ngay lần va chạm không gian đầu tiên, Nakata đã tay giết bỏ tàn ác hệ đàn ông 6x Nhật Bản Ở lần va chạm thứ hai, Nakata giải thoát cho người phụ nữ Nhật Bản 6x, giúp họ lộn ngược từ thời cô đơn trống rỗng quay trở lại với khứ đẹp đẽ đóng kín Hành trình Nakata suốt dọc theo chiều dài tiểu thuyết thú vị hấp dẫn Một nước Nhật cổ xưa tinh khiết cắt ngang nước Nhật đại đa Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh dạng văn hóa Để nước Nhật cổ xưa đẹp đẽ mang trả lại cho hệ niên 8x đại tinh khiết người phụ nữ khát khao sáng tạo chinh phục người đàn ơng Nhờ có Nakata mà Kafka gặp hình ảnh người mẹ hình tuổi 15 đẹp đẽ khu rừng phía bên giới Nhờ có Nakata mà phần tinh thần (thằng Quạ) Kafka đủ sức cơng tinh thần cha (Johnie Walker) bên rìa giới Cuối Nakata – ông lật mở phiến đá vào, tức lúc ơng tìm lại nửa ngã đánh Tinh thần Nhật Bản cổ xưa, khiết Nakata truyền qua hệ 7x - người lái xe tải Hoshino có xuất thân bình dân, đời biết lao động chơi bời, vơ tình gắn vào chuyến viễn du vô định Nakata Trong suốt chuyến này, anh khám phá tốt đẹp sống Từ việc bước vào quán cafe, lần đầu nghe Beethoven mở quán, anh “ngộ” đẹp âm nhạc, đến việc nhận thức sức mạnh trực giác, để thay Nakata làm nốt công việc mà ông làm gần xong Ở có biểu tượng rõ ràng chuyển giao tinh thần Nakata già nua Hoshino trẻ trung chăm 3.2.1.3 Miss Saeki – biểu tượng cho vẻ đẹp cổ xưa mang ẩn ức khứ Miss Seaki phụ nữ đẹp quý phái, trạc 50 tuổi, chủ thư viện Komura nơi Kafka lại chyến phiêu lưu cậu Người phụ nữ tài hoa yêu đời tuổi 15, liên tục đánh mình, kể từ lúc trưởng thành, lúc bước vào tuổi trung niên Saeki biểu tượng cho đẹp phụ nữ Nhật Bản truyền thống, quyến rũ sang trọng bị xã hội công nghiệp tàn phá chiếm hữu Miss Saeki kiểu nhân vật bị thương từ bên nhiều người đời sống hậu đại Bà yêu với tình yêu mãnh liệt say đắm Nhưng rồi, đời chuỗi kéo dài vơ biên điều phi lí Cái chết người yêu bà điều phi lí vơ nghĩa đời Sự đánh đổ lòng Saeki tất ý thức tại, tương lai, để cuối cùng, bà ơm nỗi đau vĩnh cửu: “ký ức làm ấm lòng ta từ bên trong, đồng thời xé nát tim ta” [20; 118] Điều này, Sigmund Freud đề cập cơng trình Phân tâm học nhập môn: “Sau biến cố làm rung chuyển đời họ, nhiều người thất vọng khơng cịn nghĩ đến tương lai nữa, trọng đến Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh khứ” [8; 307] Như vậy, khẳng định sau chết người yêu, Miss Saeki sống với đời thân xác vơ tri, trống rỗng, cịn tâm hồn lại nơi thời gian mà người yêu chết Bà hữu sống thực chấm dứt tuổi mười lăm Khi gặp Kafka, vơ thức, Saeki phóng chiếu hình ảnh người yêu lên Kafka, để từ mộng du, bà đến với cậu lặp lại kỉ niệm xưa sống Còn Kafka, cậu ln băn khoăn rằng, Miss Saeki liệu có phải mẹ mình? Nhưng tình yêu với bà điều cậu đừng Đêm đêm, linh hồn Saeki mười lăm tuổi tìm phịng cũ người yêu làm tình với Kafka vô thức giấc mơ cậu Trong tác phẩm Murakami, linh hồn sống biểu tầng sâu vô thức ngã, khát vọng ẩn giấu trở thành ẩn ức người Động lực, yếu tố khởi phát linh hồn sống tình u bị đánh mất, khát vọng bị chối từ trường hợp linh hồn sống Saeki Xét từ góc độ này, trở linh hồn Saeki tái sinh thực để tìm lại tình u đích thực, tìm lại người tình mười lăm tuổi mà bà vĩnh viễn đánh phi lý số phận Biểu tượng linh hồn sống Saeki mang ý nghĩa tích cực, thể khát vọng bất diệt người tình u tồn thiện hịa hợp thể xác tâm hồn với người yêu Kafka không làm sống lại phần xác thịt Saeki mà lấp đầy trống rỗng nội tâm bà Kafka kích họat Saeki lên mức lượng cao để ông lão Nakata cần đẩy nhẹ bà giải thoát Trong lý thuyết phân tâm học S.Freud có đề cập tới vấn đề chết người Freud cho có “bản đến chết” thúc đẩy tất thứ sống trở trạng thái vô (không sống) Bản làm biến dạng vật Theo quan điểm người luôn bị xâu xé nhu cầu tức sinh lý sức mạnh đối kháng, thúc hủy diệt, tử vong Trong Kafka bên bờ biển, Miss Saeki dạng nhân vật ln mang ẩn ức gọi chết Bà chết tuổi năm mươi, chủ động rời bỏ cô đơn trống rỗng để quay trở lại q khứ tươi đẹp đóng kín tuổi mười lăm Miss Seaki phải phần hình ảnh kéo dài thiếu nữ Naoko Rừng Nauy, mà tuyệt vọng khơng thể thích nghi khiến Naoko tự tử? Tuy thế, chết Saeki không mang ý nghĩa chấm Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh dứt sống tuyệt vọng Tựa hoàn thành việc, tựa đến điểm cuối đời, bà chủ động cho phép nghỉ ngơi Chính Kafka cứu rỗi lọc tâm hồn bị thương Saeki Bà cách thản để bước qua ràng buộc khứ, để thực giải thoát 3.2.1.4 Các nhân vật khác Oshima - người làm thư viện Miss Saeki nhân vật dị thường Oshima có giới tính khơng rõ ràng, bị bệnh máu không đông đam mê tốc độ Anh biểu tượng hệ niên Nhật Bản trẻ trung, sáng đầy tri thức Anh căm ghét người tưởng tượng, cứng nhắc, giáo điều Đó loại mà nhà thơ T.S.Eliot gọi bọn người rỗng tuếch, thứ chịu đựng được, đáng sợ đáng khinh: “Bọn tâm hồn chật hẹp, ích kỷ, thiếu tưởng tượng giống hệt loài ký sinh làm biến dạng chủ thể lẫn môi trường, sinh sôi hàng loạt” [20; 182] Oshima cịn mắt xích quan trọng để giúp Kafka trở với sống thực tuổi mười lăm mình, Tuy khơng phải nhân vật chính, Oshima lại tác giả gửi gắm nhiều phát ngôn chứa đựng ẩn dụ giới, người, chuyển tải tư tưởng, quan niệm nhà văn Chẳng hạn: “Con người ta không chọn số phận, mà số phận chọn người ( ) Người ta bị kéo sâu vào bi kịch khuyết điểm mà đức tính Vở Oedipus làm vua Sophocles thí dụ lớn Oedipus ngụp vào bi kịch khơng phải chàng lười biếng hay ngu ngốc, mà lòng dũng cảm trung thực chàng.” [20; 227] Nhân vật tiểu thuyết Kafka, người giải thích có tính hiệu cao Oshima, người lúc dự đoán diễn giải khỏi giới Kafka: “Có giới song hành với giới chừng mực đó, ta bước vào giới trở an toàn, ta thận trọng Nhưng điểm đó, ta lạc vào mê cung khơng tìm thấy đường ra” [20; 401] Johnnie Walker “người đàn ông cao gầy (…) lông mày rậm sắc, bên cặp mắt him him, nụ cười lạnh lung phảng phất môi y” Hắn kẻ hạ sát mèo hàng loạt với âm mưu chế tạo loại sáo từ linh hồn mèo, có quyền thống trị giới Đó khơng phải hành động phân chia quan điểm đạo đức thiện – ác mà hành động biểu sinh động vô nghĩa Bởi sau cùng, lựa chọn chết để nhạo báng đời Tay giết mèo Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh quái dị giống Grenui Hương bùa ngải Patrik Zyuskin, có đủ hội để chiến thắng, song lại chọn thất bại đứng vào vị kẻ sát nhân cười nhạo, giễu cợt Một cách hư ảo, Johnnie Walker nhà điêu khắc trứ danh Koichi Tamura (cha Kafka) có mối liên hệ đó, người, khơng phải Cha Kafka đời nguyên tắc đến nghiệt ngã, tài đầy thù hằn giáng lên đầu trai lời nguyền độc địa Koichi Tamura hoàn toàn người thực (tài điên loạn) trở thành khái niệm dạng Johnnie Walker 3.2.2 Mèo, Quạ - nhân vật mang tính biểu tượng đặc biệt Haruki Murakami khơng khắc họa thành công giới nhân vật người với nét dị thường, đặc trưng người hậu đại mà nhân vật loài vật đóng vai trị khơng phần quan trọng phát triển mạch truyện Ngay từ đầu tiểu thuyết, xuất Nakata gắn liền với mèo Otsuka tên Nakata đặt cho mèo hoang Qua nói chuyện với mèo người đọc biết kiện, chi tiết liên quan đến đời ông lão từ bị tai nạn hồi nhỏ tới Goma mèo bị tích gia đình Koizumi sau Nakata tìm lại Kawamura – mèo với cách nói chuyện khó hiểu kết từ việc bị thương nhỏ sau va vào xe đạp khiến Nakata khơng thể hiểu nói Mimi - mèo xiêm dễ thương thông minh Okawa - mèo mướp, từ chối nói cho Nakata biết tung tích Goma sợ mang vạ vào thân Toro - mèo đen xuất cuối truyên, đưa lời dẫn cho Hoshino anh gặp khó khăn Mỗi mèo lên nhân vật có tính cách dung mạo riêng, góp phần vào giới dị thường, đầy ẩn dụ tác phẩm Bên cạnh Mèo, nhân vật Quạ Kafka bên bờ biển mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Gắn liền với Kafka “cái thằng tên Quạ”, thực thể, thứ hai Kafka (Kafka tiếng Séc có nghĩa quạ) - coi phần lí trí cậu bé Quạ bên Kafka, động viên cậu lúc khó khăn, ln nhắc nhở cậu phải trở thành “trang thiếu niên mười lăm tuổi kiên cường giới” Cuối Quạ dám đối đầu với phần hồn người cha cay độc: “thằng cu tên Quạ riết công mắt bên Khi hai mắt hai Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh hốc trống khơng, chuyển sang mổ túi bụi vào mặt ông ta” [20; 493] Tác giả sử dụng Quạ nhân vật để thực độc thoại nội tâm Kafka Khi Quạ nói, tức phần ý thức Kafka lên tiếng Cuộc đối thoại Kafka nhân vật Quạ xuyên suốt tiểu thuyết thực chất đối thoại, tranh luận lý trí hữu người bên nhân vật Hiển nhiên người đọc không thấy Quạ xuất lúc Kafka làm tình hay giết cha, cậu bé thực hành động qua đường giấc mơ - phần vô thức 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kafka bên bờ biển 3.3.1 Kết hợp nhiều ngơi kể Hình tượng người trần thuật phương diện quan trọng góp phần tạo nên chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “người trần thuật nhân vật hư cấu có thật, mà văn tự hành vi ngôn ngữ tạo thành…Có thể chia thành người trần thuật lộ diện mà người trần thuật ẩn tàng Theo thuật ngữ thơng dụng, người trần thuật lộ diện người trần thuật theo ngơi thứ nhất, cịn người trần thuật ẩn tàng người trần thuật theo thứ ba” [9; 221-222] Trong Kafka bên bờ biển, nhân vật trần thuật thứ chiếm nửa số trang tác phẩm, xuất kể dấn thân Kafka, thể hình thức phát ngơn “cái thằng tên Quạ” – thể, thứ hai Kafka Câu chuyện Kafka – nhân vật xưng lên tác phẩm trạng thái không bình thường, nhân vật thời đại sống với đời đầy bất hạnh so với lứa tuổi mười lăm cậu Trong miêu tả giới nội tâm nhân vật, người kể chuyện nhân vật dường hòa làm Sự kết hợp hài hịa điểm nhìn trần thuật bên bên qua giọng điệu trần thuật lột tả chiều sâu giới tinh thần, tâm lý nhân vật Nhà văn thường thể trực tiếp quan điểm thơng qua nhân vật xưng “tơi” Bên cạnh ngơi kể thứ nhất, H.Murakami cịn sử dụng kết hợp hình tượng người trần thuật hàm ẩn ngơi kể thứ ba Nếu người kể chuyện thứ tạo cho câu chuyện tính chân thực trải nghiệm thân anh ta, người kể chuyện ngơi thứ ba hàm ẩn lại mang đến cho câu chuyện khách quan Người kể chuyện ẩn tàng ba triển khai qua chương chẵn tiểu thuyết Mặc dù kể ngơi thứ ba người trần thuật hóa thân, thâm nhập Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh vào nhân vật khiến cho người đọc có cảm giác câu chuyện mang tính khách quan mà kể từ ngơi thứ Người kể chuyện ẩn sau nhân vật Nakata để kể đời người đàn ông lục tuần với hàng loạt biến cố, kiện từ Nakata nhỏ Trong tác phẩm hữu hai mạch truyện tách biệt, hai hình tượng người kể chuyện điểm nhìn trần thuật khác nhau, khơng tạo nên cảm giác riêng rẽ, rời rạc kể tạo nên mạch truyện chung Ngược lại vơ thống nhất, hịa quyện làm tăng thêm tính siêu thực cho tác phẩm 3.3.2 Sử dụng phương thức huyền thoại hóa Haruki Murakami xây dựng nhân vật Kafka bên bờ biển với bút pháp huyền thoại hóa rõ nét Trước hết, tác giả đặt hệ thống nhân vật giới đầy rẫy điều bất toàn, dị thường Đó Kafka với lời tiên tri độc địa mang màu sắc bi kịch Hy Lạp từ người cha đẻ giáng xuống đầu cậu: “Một ngày kia, tay mày giết cha mày ngủ với mẹ mày” Chính lời nguyền đẩy Kafka vào phiêu lưu hàng loạt kiện siêu thực sau Nakata khơng khác nhân vật thần thoại truyện cổ tích Sau tai nạn kỳ bí hồi nhỏ, ơng hồn toàn ký ức trở thành người thiểu năng, lại có khả nói chuyện với lồi mèo Sau kiện giết chết Johnnie Walker, Nakata dấn thân vào hành trình tìm thể đích thực Khơng có hai nhân vật mà nhân vật tiểu thuyết đề miêu tả giới dị thường Trong giới ấy, họ cô đơn đến lạc đến bến bờ phi lý Chính dị thường, phi lý chuyển tải điều trở nên bình thường thân phận người cõi nhân sinh cách đầy sâu sắc ám ảnh 3.3.3 Sử dụng thủ pháp dòng ý thức Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa “dịng ý thức dịng văn học kỷ XX, chủ yếu văn học đại chủ nghĩa hướng tới tái đời sống qua nội tâm, cảm xúc, liên tưởng” [9; 107] Việc sử dụng thủ pháp dịng ý thức có ý nghĩa quan trọng việc thể giới nội cảm phức tạp người, giúp văn học sâu vào nội tâm nhân vật, dùng giới chủ quan khả trực giác để biểu lộ lâm lí biến động, đầy phức tạp người, tạo nên giới Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh tâm trạng đầy chiêm nghiệm, suy tư ý thức vô thức Nhà nghiên cứu Phương Lựu khái quát đặc điểm tiểu thuyết dịng ý thức gồm có: đảo lộn dung hợp yếu tố thời gian sử dụng độc thoại nội tâm theo lối phân tích tâm lý Đọc Kafka bên bờ biển khơng khó để người đọc nhận : khơng có ranh giới tồn khứ Do đó, người đọc bị nhấn chìm vào mê cung với hàng chuỗi kiện kỳ bí, khơng thể giải mã Thế giới pha trộn thực ảo thách thức trí tưởng tượng độc giả, thách thức hình thức tư suy lí dịng thời gian bị dung hợp đảo lộn hồn tồn Bên cạnh đó, tác phẩm, gắn liền với Kafka “cái thằng tên Quạ” Tác giả nhiều lần cho Quạ lên tiếng hình thức lời khuyên dành cho Kafka thực chất, tất lời khuyên lời độc thoại Kafka Nhờ vào đó, người đọc thấy hoang mang, lo lắng Kafka gắn kiền với sợ hãi mang đặc thù “ mặc cảm Oedipus” Nhờ vào lời độc toại nội tâm này, Murakami lộ cho người đọc thấy phần tâm hồn sâu kín, khó giải đoán thể người nhân vật Kafka Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học Nhật Bản đương đại, H.Murakami nhà văn xuất sắc có sức ảnh hưởng sâu rộng Ơng mệnh danh “hình vóc văn chương kỷ XXI”, bút tiên phong tiến trình đổi văn chương Nhật Bản đương đại, người “viết nát đồ mĩ học” Sau thành công Rừng Nauy, Biên niên ký chim vặn dây cót…, người đọc lại thưởng thức tiểu thuyết đặc sắc khác nhà văn kiệt xuất này: Kafka bên bờ biển – tiểu thuyết xem tác phẩm siêu thực hàng đầu giới Có thể nói, thành cơng trước hết Kafka bên bờ biển thể yếu tố cốt truyện hệ thống nhân vật độc đáo, mang đậm dấu ấn chủ nghĩa hậu đại Nó vừa cốt truyện phân mảnh, lại vừa mang dáng dấp cốt truyện huyền ảo Dựa khung cốt truyện ấy, tác giả sáng tạo nên giới nhân vật vơ phong phú Đó người cô đơn giới dị thường, siêu thực; vật mang ý nghĩa biểu tượng đặc biệt hành trình tìm kiếm thể, ý nghĩa đời nhân vật… Bằng lực sáng tạo tuyệt vời, Murakami tạo nên giới nghệ thuật sống động Các thủ pháp dịng ý thức, huyền thoại hóa… nhà văn kết hợp cách hài hòa, tinh tế Đọc Kafka bên bờ biển, người ta thấy vấn đề phân tâm học hay triết học sinh khơng cịn q xa lạ, siêu hình mà trở nên gần gũi với sống hết nhờ mã hóa tài tình tác giả Qua việc khảo sát dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại Kafka bên bờ biển biểu tác phẩm qua cốt truyện nhân vật, chúng tơi đưa nhìn tồn diện tác phẩm, góp phần tìm hiểu hệ thống thi pháp tiểu thuyết Haruki Murakami Từ thấy ý nghĩa việc thể tâm thức Nhật Bản đại quan niệm mẻ nhà văn người sống Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự sự, http://vienvanhoc.org.vn Lê Nguyên Cẩn (2011), Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học, http:// www.vienvanhoc.org.vn Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb ĐHQG Tp.HCM Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội Sigmun Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Trần Thị Tuyết Hạnh, Hệ thống nhân vật dị thường mang tính biểu tượng, khái niệm (Đọc Kafka bên bờ biển Haruki Murakami), http://vietvan.vn 12 La Khắc Hòa (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 13 Ngơ Viết Hồn (2010), Kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót Người tình Sputnik Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐH Vinh 14 Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 15 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết di chúc bị phản bội, Nguyên Ngọc (dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 16 Nguyễn Thị Ý Lan (2011), Thế giới nhân vật Kafka bên bờ biển Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 17 Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức 18 Haruki Murakami (2006), Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Haruki Murakami (2006), Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nhã Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, Nhã Nam Nxb Văn học, Hà Nội 21 Haruki Murakami (2007), Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, Nhã Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Haruki Murakami (2008), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, Nhã Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 24 Vũ Thị Hồng Nhung (2010), Bi kịch người hậu đại Rừng Nauy Biên niên ký chim vặn dây cót Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐH Vinh 25 Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn bản, http://ww.tienve.org 26 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Văn học Việt Nam từ điểm nhìn hậu đại, Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 27 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb ĐHSP 28 Nguyễn Thị Bích Thúy (2010), “Phức cảm Genji” tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami, http://vienvanhoc.org.vn 29 Bùi Thị Trang, Sự xóa nhịa ranh giới thực siêu thực sáng tác H.Murakami, http://www.hcmup.edu.vn 30 Nguyễn Bảo Trung, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 31 Jan Watt (1992), Sự trỗi dậy tiểu thuyết, Nxb Tam Liên, Bắc Kinh Đào Hải Anh - K49B1 Ngữ Văn ... Chương Kafka bên bờ biển hành trình sáng tạo H.Murakami số vấn đề lý thuyết chủ nghĩa hậu đại Chương Kiểu cốt truyện hậu đại Kafka bên bờ biển Chương Kiểu nhân vật hậu đại Kafka bên bờ biển Đào...TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT KAFKA BÊN BỜ BIỂN (HARUKI MURAKAMI) CHUYÊN NGÀNH:... Irving Howe sử dụng để chuyển tiếp từ chủ nghĩa đại sang chủ nghĩa hậu đại tiểu luận Xã hội đại chúng tiểu thuyết hậu đại năm 1959 Đến thập niên 60, thuật ngữ hậu đại trở nên phổ biến Mỹ với xuất