Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
788,77 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ NGOC THÚY Đặc trưng hậu đại tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Th.S Nguyễn Phương Khánh Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 05 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Thủy LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Phương Khánh – người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn – trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân thành quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 05 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ VĂN HARUKI MỦAKAMI 1.1 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa hậu đại 1.1.2 Một số quan niệm chủ nghĩa hậu đại 11 1.2 Đặc điểm chủ nghĩa hậu đại văn học .13 1.2.1 Chủ nghĩa hậu đại cách nhìn đời sống 13 1.2.2 Chủ nghĩa hậu đại hệ thống thi pháp phá cách 14 1.2.3 Đặc trưng tiểu thuyết hậu đại .16 1.3 Chủ nghĩa hậu đại mối tương quan với chủ nghĩa đại .17 1.4 Haruki Murakami tiểu thuyết Kafka bên bờ biển .20 1.4.1 “Thần tượng văn chương Nhật” Haruki Murakami 20 1.4.2 Kafka bên bờ biển – “một ám ảnh siêu hình dai dẳng” 23 CHƯƠNG II: KAFKA BÊN BỜ BIỂN – HẬU HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH NHÌN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 27 2.1 Hậu đại cách nhìn người 27 2.1.1Thế giới nhân vật khác thường mờ hóa nhân vật .27 2.1.2 Cái cô đơn, băn khoăn tồn thân 31 2.1.3 Khát vọng sống với ngã .41 2.1.4 Nhân vật văn hóa đại chúng thời hậu đại .45 2.2 Hậu đại cách nhìn xã hội 48 2.2.1 Hiện thực xã hội bị xé lẻ, phân tách .48 2.2.2 Sự mỉa mai quan niệm truyền thống .51 CHƯƠNG III: KAFKA BÊN BỜ BIỂN – HẬU HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN 58 3.1 Kết cấu phân mảnh .58 3.1.1 Sự tan rã cốt truyện truyền thống 58 3.1.2 Sự phân tán điểm nhìn nghệ thuật 60 3.1.3 Sự đảo lộn trật tự không – thời gian .63 3.2 Những lằn ranh thực ảo 66 3.2.1 Sự đan xen yếu tố thực ảo 66 3.2.2 Bí ẩn thủ pháp 68 3.3 Ngôn ngữ biểu tượng 71 3.3.1 Ngôn ngữ cắt dán 71 3.3.2 Hệ thống biểu tượng, ẩn dụ đầy ám ảnh .74 3.4 Yếu tố “nhại” siêu liên kết 77 3.4.1 “Nhại” thuộc tính hậu đại 78 2.4.2 Siêu liên kết liên văn 81 KẾT LUẬN 85 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói vai trị nhiệm vụ nhà văn, Balzac có nhận định tiếng: “Nhà văn người thư ký trung thành thời đại” Như vậy, nhà văn nói riêng người sáng tạo nghệ thuật nói chung phải người sát với thực sống, lấy làm nguồn cảm hứng cho tác phẩm Cùng với đổi thay không ngừng xã hội, nhà văn phải có đổi nghệ thuật sáng tác để phù hợp với xu phát triển xã hội đồng thời phù hợp với nhu cầu đọc độc giả Bên cạnh đó, thành tựu rực rỡ khoa học – kỹ thuật đưa giới đến kỷ nguyên – kỷ nguyên công nghệ tiên tiến, bùng nổ thông tin, song người phải đối mặt với vấn đề trị, dân tộc, xã hội Chính phát triển cao độ địi hỏi văn học phải có biến chuyển để theo kịp tốc độ xã hội Không thỏa mãn với phương thức biểu chủ nghĩa đại, chủ nghĩa hậu đại đời Với cách tân kỹ thuật viết, việc tìm kiếm xử lý đề tài với giới quan độc đáo, chủ nghĩa hậu đại có vị trí quan trọng văn đàn giới với tên tuổi vào lịch sử văn học như: Jean – Francois Lyotard, G.G.Marquez, Donald Barthelme, Bobbie Ann Mason, Julio Cortázar, Michel Foucault, Milan Kudera, Umberto Eco… Xuất Mỹ, chủ nghĩa hậu đại nhanh chóng lan rộng sang nước châu Âu số nước châu Á, có Nhật Bản Có thể nói Haruki Murakami nhà văn Nhật Bản gây nhiều ý giới phê bình độc giả năm gần Các tác phẩm ông có sức lơi lạ kì, khiến người đọc bị vào mê cung ngôn từ hình ảnh đủ chiều kích khác Một lý tạo nên sức hấp dẫn cho sáng tác Haruki Murakami việc ơng khéo léo đan cài yếu tố hậu đại vào tác phẩm mình, tạo dư vị đặc biệt cho người đọc Cuốn tiểu thuyết Kafka bên bờ biển minh chứng cho điều Chính thành công Haruki Murakami động lực thúc đẩy lựa chọn đề tài “Đặc trưng hậu đại tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về chủ nghĩa hậu đại: “Hai chữ “hậu đại” (Postmoderne) “giải cấu trúc” (Deconstruction) gắn với tên tuổi lẫy lừng Jean – Francois Lyotard (1924 – 1998) Jacques Derrida (1930 – 2004) không hai khái niệm triết học mẻ mà hai số tiêu ngữ thời thượng phương tiện truyền thông đại chúng” [12, tr.7] Khi nói đến đời chủ nghĩa hậu đại khơng thể khơng nhắc đến Lyotard với viết tiếng “Điều kiện hậu đại: Bản tường trình tri thức” Sau viết trở thành phần đầu sách có tính chất mở đầu dẫn đường cho chủ nghĩa hậu đại: Hồn cảnh hậu đại Trong cơng trình cơng phu này, Lyotard xác định rõ “Đối tượng công trình nghiên cứu hồn cảnh tri thức xã hội phát triển nhất” [12, tr.53] Tác giả coi tri thức thời hậu đại sản phẩm để tiêu thụ, buôn bán trao đổi Chủ nghĩa hậu đại tồn cách tự do, độc lập, không chịu chi phối, khống chế nào, khơng có thứ ngơn ngữ bao phủ lên Lyotard đề nghị hướng cho chủ nghĩa hậu đại: phủ nhận “đại tự sự”, vào “tiểu tự sự”, vi văn phải tồn bình đẳng với siêu văn Một cơng trình coi công phu chủ nghĩa hậu đại Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết Cuốn sách tập trung nhiều viết chất lượng tác giả nước như: I.P.Ilin, Charles Jencks, Mary Klages, Barry Lewis, Phương Lựu, Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Ước Bài viết Chủ nghĩa hậu đại khái niệm Nguyễn Minh Quân đề xuất cách tiếp cận dễ dàng với chủ nghĩa hậu đại từ chủ nghĩa đại Chủ nghĩa hậu đại làm sáng tỏ bình diện lịch sử xã hội văn học, khuynh hướng nghệ thuật Khi vào nghiên cứu khái niệm chủ nghĩa hậu đại, tác giả viết phân tích kỹ hình thành, trình lan rộng tầm ảnh hưởng, chia chủ nghĩa tư thành ba thời kỳ tương ứng với ba chủ nghĩa khác mỹ học Trong lý thuyết hậu đại, tác giả quan tâm tới giải trình ngơn ngữ hậu đại, xác định tảng dựa “nguyên tắc liên văn (intertextuality)” [1, tr.164] Để soi chiếu khác biệt chủ nghĩa đại hậu đại, Nguyễn Minh Quân đề cập đến hai lĩnh vực: tri thức mỹ học để nhận diện hai chủ nghĩa Một viết đánh giá cao Chủ nghĩa hậu đại tượng chồng chéo khái niệm Nguyễn Văn Dân Để xác định khái niệm hậu đại, trước tiên Nguyễn Văn Dân lược lại trình hình thành khái niệm, điểm lại khái niệm nhà nghiên cứu khác theo trình tự thời gian Nguyễn Văn Dân phân biệt chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đến kết luận: “về mặt lý thuyết, mà người đề xướng chủ nghĩa hậu đại chủ trương hầu hết có chủ nghĩa đại ( ) xét mặt đặc tính nghệ thuật chủ nghĩa đại lẫn chủ nghĩa hậu đại khơng có đặc tính thống nhất” [1, tr.126-127] Tác giả nhận thấy chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại đề có nhánh nhỏ hơn, nên tượng “chồng chéo khái niệm” Trước thực trạng cụm từ “chủ nghĩa hậu đại” dùng phổ biến dễ dãi, tác giả đặt câu hỏi: có thiết cần có thuật ngữ hay khơng hay đơn giản “mốt sính khái niệm” Cuối Nguyễn Văn Dân kết luận: “chỉ nên dùng khái niệm “hậu đại” cho kiến trúc hội họa, lĩnh vực khác, đặc biệt văn học, khơng nên dùng nó, mà nên dùng khái niệm “(chủ nghĩa) tối (hoặc siêu) đại” [1, tr.166] Đáng ý Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết viết Một hồ sơ chủ nghĩa hậu đại Nguyễn Ước Tác giả soi chiếu chủ nghĩa hậu đại nhiều góc độ khác như: mỹ học văn học; lịch sử, kinh tế xã hội; chân lý lý trí khoa ; thông qua đại tự Tác giả đề cập đến tiền đề chủ nghĩa hậu đại, tìm nét dị biệt chủ nghĩa đại hậu đại, khái niệm phương 10 pháp luận chủ nghĩa Tất kiến thức trình bày logic, giúp người đọc có nhìn hệ thống chủ nghĩa hậu đại Lê Huy Bắc giành hẳn phần Truyện ngắn: lí luận, tác giả tác phẩm để nói hậu đại Tác giả điểm qua cơng trình nghiên cứu hậu đại, khái niệm từ trước đến nay, sở hình thành nên khái niệm chủ nghĩa hậu đại Nếu Blach nghiên cứu tiểu thuyết hậu đại Lê Huy Bắc tập trung xác định truyện ngắn hậu đại Ông đề cập đến bốn khuynh hướng truyện ngắn hậu đại phổ biến nhất: truyện ngắn huyền ảo, truyện ngắn mảnh vỡ, truyện ngắn nhại, truyện ngắn cực hạn tác phẩm tiêu biểu Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại Phương Lựu lại thành cơng tìm “một hệ thống thi pháp khơn đột phá truyền thống mà cịn bất định phương diện”, bao gồm: chủ đề vô định, hình tượng mơ hồ, tình tiết chồng chéo, ngơn ngữ bành trướng, thể loại bứt phá Tác giả xét khía cạnh nhiều thể loại khác nhau: kịch, thơ, truyện Gần đây, GS.TS Phương Lựu xuất Lý thuyết văn học hậu đại, có khắc họa tổng quan chủ nghĩa hậu đại trường phải, chủ nghĩa Cơng trình kết cấu thành 10 chương, cho thấy công phu chuyên tâm tác giả Ba chương đầu mang tính sở lý luận, tiền đề Tác giả khẳng định lý luận hậu đại không tách rời lý luận đại mang tính chất khác hẳn, khơng thể lẫn lộn Tác giả trình bày nét tổng quan chủ nghĩa hậu đại, phương diện sáng tác Ba chương trình bày lý luận văn học hậu đại giai đoạn đầu, Ở giai đoạn chủ yếu thiên phê phán, phủ nhận, phá vỡ lý thuyết truyền thống Tác giả khái quát lại lý thuyết nhà lý luận tiên phong, lý thuyết chủ nghĩa giải cấu trúc trường phái giải cấu trúc Hoa Kỳ Kế đến ba chương trình bày chuyển biến nội lý luận văn học hậu đại từ chỗ “phá” đến “xây”, từ phê phán ngôn ngữ, giải cấu trúc đến quay trở với lịch sử, với trị Tác giả dành riêng chương 10 để 81 Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “ẩn dụ” “phương thức tu từ dựa cư sở đồng hai tượng tương tự, thể qua kia, mà thân nói tới giấu cách kín đáo” [7, tr.11] Cịn “biểu tượng” khái niệm rộng lớn hơn, bao hàm nghĩa triết học, tâm lý học, mỹ học, lý luận văn học ngôn ngữ Theo nghĩa mỹ học, lý luận văn học, ngơn ngữ “biểu tượng” cịn gọi tượng trưng, hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Trên bình diện nghĩa rộng, “biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật” Cịn bình diện nghĩa hẹp, “biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lý sâu xa người đời” [7, tr.24] Trong khóa luận tốt nghiệp này, khai thác “biểu tượng” theo nghĩa hẹp vừa nêu Không phải ngẫu nhiên mà dịch giả Trung Quốc Lâm Thiếu Hoa khẳng định: “toàn tiểu thuyết Kafka bên bờ biển coi mê cung rộng lớn vô số cấu trúc ẩn dụ dựng nên, chí thân ẩn dụ lớn” [34] Người đọc đến với Kafka bên bờ biển bị sa lầy mặt đầm lớn biểu tượng, ẩn dụ Chúng la liệt khắp nơi, mở đầu, kết thúc, đối thoại, độc thoại, khác quan hay nội nhân vật Murakami mượn lời thủ thư Oshima để thổ lộ điều này: “Như Goethe nói: Tất thảy ẩn dụ: [16, tr.122], “Mọi thứ đời ẩn dụ” [16, tr.227] Bản thân Kafka cảm nhận tính hai mặt tượng đời sống: “Cháu có cảm giác tất xung quanh cháu trôi chảy triền miên… thể tất có hai nghĩa” [16, tr.335] Tay Đại tá Sanders tinh quái khẳng định: “Thế giới ln có độ cong vênh” [16, tr.295] Chính “độ cong vênh” tạo điều kiện cho tính hai nghĩa vạn vật nảy sinh trở thành nguồn gốc biểu tượng, ẩn dụ Ẩn dụ giúp người ta chấp nhận mỉa mai số phận: “Chúng ta chấp nhận mỉa mai thông qua thủ pháp gọi ẩn dụ” [16, tr.227] Ẩn dụ xóa bớt khoảng cách người khơng hệ, giúp Kafka cảm nhận vùng khứ bị phong kín Miss Saeki: 82 “Nhưng khoảng cách rút ngắn ẩn dụ”, “Nhưng ẩn dụ giúp loại bỏ ngăn cách với cháu” [16, tr.334] Ẩn dụ thể ước mơ cháy bỏng vượt khả thân, khát khao phá vỡ tất rào cản thân Người ta hồn tồn cảm nhận ước mơ – bình – thường Oshima qua mong muốn sang Tây Ban Nha tham gia nội chiến Không đưa ẩn dụ thông qua lời nói nhân vật, Haruki Murakami cịn đan cài tác phẩm nhiều ẩn dụ khác Mưa cá, mưa đỉa, bóng ma gái mười lăm tuổi, lời hát “Kafka bên bờ biển”… tất ẩn dụ, phục vụ cho ý đồ nghệ thuật nhà văn Ý nghĩa ẩn dụ tùy thuộc vào cách đọc cảm nhận người Nếu ẩn dụ dẫn dắt người ta đến với tầng ý nghĩa sâu xa biểu tượng lại khiến gợi nhắc họ đến vỉa đá ý nghĩa Chiếc ba lô “biểu tượng tự do” Kafka, súng biểu tượng cho “những bọn ta để lại sau lưng” hai người lính cịn sót lại sau Thế chiến, ký ức biểu tượng mà Kafka có, thứ mà Kafka mang theo hành trình đến rìa giới “Biểu tượng quan trọng” “biểu tượng dẫn đến vai trị” [16, tr.459] Bởi hai người lính mang súng nên họ đảm nhận vai trị lính canh Phiến cửa vào tượng trưng cho chìa khóa để mở giới khác, nơi người ta thỏa mãn ước vọng Và giới “bên rìa giới” đằng sau cửa vào giới chạy song song với thực tại, nơi người ta lý giải soi chiếu Để sáng tạo nên hệ thống biểu tượng, Murakami dựa vào vài “mẫu gốc” Chẳng hạn, giới sau phiến đá cửa vào lấy cảm hứng từ truyền thuyết Orpheus ngối nhìn định mệnh chàng Bản thân nhân vật mang ý nghĩa biểu trưng lớn Kafka ví dụ điển hình ám ảnh cô đơn nỗi sợ hãi nhân loại: chiến thắng phần vơ thức mình, khơng thể chạy trốn định mệnh, khơng thể hóa giải lời nguyền số phận Johnnie Walker biểu trưng cho ác Hắn cha Kafka, khơng Cha Kafka người tài đầy thù 83 hằn: “Cha em làm nhiễm tất ơng đụng vào, làm tổn thương tất quanh ơng” [16, tr.231] Rất có thể, Koichi Tamura tài năng, độc địa điên loạn trở thành khái niệm ác dạng Johnnie Walker Miss Seaki đại diện cho hoài niệm khứ, bà sống sống thực chấm dứt tuổi mười lăm Bà “trông giống biểu tượng Cho thời kỳ Cho nơi chốn Cho tâm thái đó”, có lẽ nước Nhật nữ tính cao q cổ xưa Oshima khác thường (giới tính khơng rõ ràng, bị bệnh máu không đông) biểu tượng hệ niên Nhật Bản trẻ trung, đầy tri thức, căm ghét khinh bỉ lũ người tưởng tượng, cứng nhắc giáo điều: "Bọn tâm hồn chật hẹp, ích kỷ, thiếu tưởng tượng giống hệt loài ký sinh làm biến dạng chủ thể lẫn môi trường, sinh sôi hàng loạt" [16, tr.182] “Thằng cu tên Quạ” khơng xa lạ phần lý trí Kafka: “Tơi hóa thân thành quạ đen sính lý thuyết dơng dài” [16, tr.454] Quạ giúp Kafka cân vạch hướng cho cậu đường đầy bấp bênh Chuỗi nhân vật Haruki Murakami lồng ghép ý nghĩa biểu trưng thế, tầm khái quát tác phẩm nâng lên nhiều Xây dựng hệ thống biểu tượng, ẩn dụ kỳ công, Haruki Murakami đưa tác phẩm đến gần với chủ nghĩa siêu thực Lựa chọn cách viết chứng tỏ Haruki Murakami chịu ảnh hưởng Franz Kafka – nhà văn u thích ơng Franz Kafka sáng tạo cho giới thần bí, ẩn dụ huyễn Lâu đài, Vụ án, Hóa thân, Trại giam Franz Kafka coi người sáng lập chủ nghĩa huyền thoại tiểu thuyết phi lý Khi xây dựng giới nhân vật, có lẽ Murakami tự nguyện để ảnh hưởng phát lộ, để người đọc nhận “nối đơn bí ẩn chàng trai tranh có phần trùng lặp với giới hư cấu Kafka Điều cho ta hiểu lại đặt tên hát thế: tâm hồn cô đơn lạc đến bến bờ phi lý” [16, tr.261] Và yếu tố khơng thể/khơng giải thích trở trở lại lòng người đọc ám ảnh khôn nguôi 3.4 Yếu tố “nhại” siêu liên kết 84 3.4.1 “Nhại” thuộc tính hậu đại “Sự nhại văn” (pastiche) có ngữ từ tiếng Ý pasticcio có nghĩa “một khúc nhạc có nhiều thành tố khác nhau: hổ lốn, hỗn tạp, lộn xộn” Theo Barry Lewis, “nhại văn loại hốn vị, cách trộn xóc kiểu viết cũ thành thói văn phong nói chung văn phạm” [1, tr.242] Từ điển thuật ngữ văn học cịn nói thêm rằng: “phương tiện chủ yếu nhại bắt chước phong cách” [7, tr.225] “có thể có lối nhại thi pháp, tác giả, thể loại, giới quan” [7, tr.226] Các nhà văn hậu đại khơng cịn chăm lo, vuốt ve cho tên tuổi để định hình phong cách riêng mà “có khuynh hướng lượm lặt từ văn phong hữu bừa bãi hồ chứa lịch sử văn chương, ráp chúng lại với chút khéo léo” [1, tr.243] Chính thế, tiểu thuyết hậu đại thường mượn trang phục hình thức khác như: truyện cao bồi, truyện khoa học viễn tưởng,… Và Kafka bên bờ biển Haruki Murakami khốc lên màu sắc bi kịch Hy Lạp truyện trinh thám Kafka bên bờ biển có dáng dấp bi kịch Hy Lạp cổ đại Chính nhân vật tiểu thuyết khẳng định: “Những em trải qua motif nhiều bi kịch Hy Lạp Con người ta không chọn số phận mà số phận chọn người” [16, tr.227], “như tình tiết bi kịch Hy Lạp vậy” [16, tr.280] Cuộc đời Kafka làm người ta liên tưởng đến vớ Oedipus làm vua Sophocles Oedipus, giết ơng vua bạo ngược (chính cha mà Oedipus khơng biết), trả lời câu hỏi Nhân Sư, lên ngơi vua xứ Thebes lấy hồng hậu xứ (chính mẹ mình) làm vợ Tương tự vậy, Kafka bị lời nguyền từ cậu bé: “Một ngày kia, mày giết cha mày ngủ với mẹ mày, chị gái mày” Trong nỗ lực chống trả điên cuồng, Kafka bỏ nhà Cậu tưởng đến vùng thật xa, sống nơi thật hẻo lánh khơng bị số phận nhịm ngó tới Nhưng thực chất, cậu có trốn chạy khơng thể khỏi định mệnh Vào ngày cha cậu bị giết, cách xa 700 số, cậu tỉnh dậy với áo đầy máu Sau này, cậu ngủ với Miss Saeki – người mà cậu có linh cảm mẹ – nằm mơ thấy cậu làm tình với Sakura – người mà cậu ln hy vọng chị gái Oedipus bị ám 85 ảnh, dằn vặt lỗi lầm gây ra, tạo nên “mặc cảm Oedipus” Kafka băn khoăn tự hỏi: liệu có phải, cuối cùng, lời nguyền ứng nghiệm hay không? Quan điểm bi kịch Hy Lạp phụ thuộc vào số phận Kafka có đến đâu vỏ bọc cậu bé mười lăm tuổi cần cù đọc sách không đủ vững để bảo vệ cho cậu Cuối cùng, lời tiên tri, cha Kafka chết, cậu ngủ với hai người mà cậu nghĩ mẹ chị gái Nỗ lực trốn tránh cậu tan thành mây khói Định mệnh vươn đơi tay dài ngoằng ra, túm lấy cậu Nhưng Kafka bên bờ biển bi kịch Hy Lạp đương đại mà nhại văn Murakami Nếu Oedipus khơng biết lời sấm nguyền ác nghiệt Kafka lại biết rõ lời tiên tri áp đặt lên Bi kịch Oedipus nói riêng nhiều bi kịch Hy Lạp nói chung ln tồn cam chịu số phân Oedipus chọc mù đơi mắt tự trừng phạt sống lang thang với niềm hối hận khôn nguôi Nhưng Kafka, ngược lại, chấp nhận lời nguyền quái gở ấy, xuyên vượt qua Cậu định “trang thiếu niên mười lăm tuổi kiên cường hành tinh” có lẽ cậu Vẫn Murakami, cho dù hoàn cảnh nào, ánh sáng xanh hy vọng lóe lên, cho dù mỏng manh, yếu ớt, le lói Điều khiến người đọc vững tin vào sống, vào ngày mai Chủ nghĩa hậu đại với bất tín nhận thực hồi nghi tất cả, kể lực siêu nhiên Vì nhà văn hậu đại khơng cịn súng bái thánh thần nữa, chí cịn giễu nhại trời đất, thần phật Nhân vật Đại tá Sanders ví dụ cho nhại thánh thần Murakami Đại tá Sanders xuất kịp thời, mang lại “thiên khải” cho ông lão Nakata Hoshino, giống Phật, Bụt cổ tích, thần thoại Nhưng Sanders khơng có rộng lượng, hiền hậu đấng siêu nhiên Ngược lại, ông hay cáu gắt, bực bội, lời lẽ đầy châm biếm chí khơng tin Trời, thánh thần Không “giải thiêng” mà Đại tá Sanders nhân vật thể cảm quan hậu đại Murakami Xuất phát từ việc chối bỏ “đại tự sự”, thế, nhà văn hậu đại không chịu dừng điểm “tĩnh” (bởi có nguy hình thành nên “đại tự sự”) mà thường đặt nhân vật hành trình Việc nhân vật 86 “đi” liên tục cách để kéo theo lớp ý nghĩa mời hình thành tạo nên tiểu tự đời Bản chất truyện trinh thám hành trình: hành trình tìm thật Nhìn thấy điểm tương đồng trình tìm thật q trình thâm nhập vào cõi vơ thức, q trình tìm ngã người., nhiều nhà văn hậu đại viết nên tác phẩm giả trinh thám Nhại văn truyện trinh thám bạn đồng hành lối viết hậu đại Người ta quên tác phẩm liệt vào hàng bất hủ như: Tên hoa hồng (Umberto Eco), Thành phố thủy tinh (Paul Auster) hay Tên Đỏ Orhan Pamuk… Điểm bắt đầu truyện trinh thám tình ly kì, bí ẩn đó, thường vụ án Kafka bên bờ biển tạo cho vụ án thế: chết nhà điêu khắc tiếng Koichi Tamura Cái chết coi môt vụ giết người cảnh sát nỗ lực tìm kiếm kẻ sát nhân Danh tính người tình nghi xác định: ơng già thiểu trí tuệ tên Nakata “đồng bọn” tay lái xe tải, tóc ngựa, mặc áo sơ – mi Hawaii đội mũ bóng chày tên Hoshino Nhưng cảnh sát vấp phải khó khăn thực khơng thể tìm hai nghi phạm không tài lần manh mối trai nhà điêu khắc Cuộc điều tra cảnh sát xây dựng hệt truyện trinh thám Nhưng truy tìm vốn mục đích truyện trinh thám Haruki Murakami lại không đưa kết Truyện trinh thám địi hỏi thỏa mãn óc tị mò người đọc, lắp ghép logic chi tiết, đo, Kafka bên bờ biển khơng có đáp án mà chi tiết đan xen, chồng chéo lên Thậm chí, ơng cịn có xu hướng chế giễu người có óc tưởng tượng hẹp hòi lúc suy nghĩ cách thực tế Thực chất, Murakami nhại cốt truyện trinh thám truyền thống để mơ tả q trình khám phá thể người “Văn chương trinh thám hậu đại biến trình trinh thám thành trình tự trinh thám: trinh thám giới tâm hồn, ngã khả tri nhận giới khách quan hay tri nhận lực tri nhận cá nhân” (PGS.TS Lê Huy Bắc) 87 Việc nhại văn bi kịch Hy Lạp truyện trinh thám Haruki Murakami thực cách thành thạo Nó khiến cho chuyến hành trình khám phá nhân vật, người đọc mang hướng huyền thoại đồng thời ánh lên sắc màu lấp lánh lôi Murakami thật thành cơng điều khẳng định thấm nhuần kỹ thuật viết hậu đại nhà văn 3.4.2 Siêu liên kết liên văn Liên văn (intertextuality) thuật ngữ J Kristéva đưa vào năm 1967 Từ đến này, liên văn trở thành thuật ngữ việc phân tích tác phẩm văn học hậu đại “Thuật ngữ dùng không phương tiện phân tích văn văn học miêu tả đặc trưng tồn văn học (mặc dù xuất ần lĩnh vực này), mà để xác định cảm quan giới thân người đương đại, cảm quan hậu đại” [1, tr.31 – 32] Nhà văn, bên cạnh thực thể tồn xung quanh tác phẩm có mối dây liên hệ với tác phẩm trước thời đại với Đó liên văn Nhiệm vụ người đọc, người nghiên cứu tìm mối liên hệ tác phẩm đề cập tới với thân tác phẩm hữu, từ góp phần hóa giải tầng ý nghĩa sáng tác Ban đầu, liên văn dừng lại tác phẩm văn học Sau này, ảnh hưởng lý luận cấu trúc hậu cấu trúc, rốt cuộc, tất thứ: văn học, văn hóa, xã hội, lịch sử, người coi văn khảo sát văn Hệ người phận hệ thống liên văn lớn người ta hịa tan tính tự chủ vào mạng lưới ý thức Quan niệm liên văn gắn liền với quan niệm “cái chết chủ thể”, “cái chết tác giả”, chí “cái chết độc giả” Văn bản, theo đó, phú cho quyền tồn độc lập, làm chủ câu chuyện Kafka bên bờ biển với tư cách tiểu thuyết chứa đựng nhiều yếu tố hậu đại tồn khơng siêu liên kết dẫn người ta đến hình thức văn khác Tiểu thuyết bao chứa nội hàm mã nguồn mở, cụ thể hóa tên gọi cụ thể cần người đọc “truy cập” vào “đường link” lập tức, vùng trời khác mở ra, dẫn dụ người ta đến với 88 tầng nghĩa Haruki Murakami không ngần ngại cho tác phẩm liên kết với hình thức văn khác nhau: từ văn học đến kịch nói, từ lịch sử đến âm nhạc, từ triết học đến điêu khắc Chẳng hạn, ông đề cập đến tác phẩm Người thợ mỏ Natsume Soseki Đó câu chuyện lạc lõng so với hệ thống truyện Soseki cách viết riêng khác Murakami khơng giấu giếm ý định so sánh nhân vật với Kafka: “Cậu có thấy giơng giống với nhân vật Người thợ mỏ khơng?” [16, tr.122] Thực chất, Kafka vào giới khác hẳn giới mà cậu sống, trải qua bao biến động, chiêm nghiệm nhiều điều lại quay giới thực Đề cập đến Người thợ mỏ, Murakami muốn nói đến cách viết khác lạ, khơng theo truyền thống Đề cập đến Franz Kafka nhấn mạnh đến giới nhân vật khác thường huyền ảo Hoặc Truyện Genji linh hồn sống cách ơng chạm đến văn hóa Nhật Bản dung hịa chúng với yếu tố Tây phương tác phẩm Nhưng đặc biệt nhất, Haruki Murakami mở liên kết đặc biệt với bi kịch Hy Lạp Từ Oedipus làm vua, Lectra Cassandra Murakami liên kết âm nhạc với tác phẩm Kafka nghe Prince, The Beatles, Coltrane để khỏa lấp nỗi cô đơn tìm đồng điệu, xoa dịu, bình ổn tâm hồn từ giai điệu Oshima nghe Schubert để cảm nhận khơng hồn hảo giới coi an ủi Hoshino nghe Tam tấu Archduke để chìm đắm suy tư chiêm nghiệm lại đời Hay lời trích dẫn Hegel Bergson cô gái điếm phóng chiếu ngã tất yếu nhận thức: muốn cảm thụ thực phải hốn đổi vị trí chủ thể khách thể, có đạt đến thấu suốt Chùm liên tưởng vòng nước loang rộng mãi, người đọc cảm nhận trọn vẹn khơng tìm hiểu “mã nguồn mở” Ngun tắc liên văn mà Haruki Murakami sử dụng không bó hẹp tác phẩm với từ gợi ý vừa nêu Muốn thấu suốt Kafka bên bờ biển, người đọc phải tạo mối giao cảm với tác phẩm khác Murakami Cách viết hậu đại khơng phải đến Kafka bên bờ biển có mà hình 89 thành từ tác phẩm trước lối viết siêu thực thật đạt đến “độ” tác phẩm Yếu tố hậu đại thể rõ truyện ngắn Murakami, chẳng hạn như: Cậu ếch cứu Tokyo, Giấc ngủ, Xác ướp, Máy bay, Thông báo Kanguru hay Thuyền hàng Trung Quốc Ví dụ như, phân mảnh, lỏng lẻo kết cấu truyện mà Murakami sử dụng Kafka bên bờ biển tìm thấy dạng thức khác Nhật ký ngày gió lớn Truyện đánh số, phân đoạn đặt tiêu đề hoàn toàn chẳng liên quan đến nhau: “1 Ngày tàn đế quốc La Mã Da đỏ khởi nghĩa năm 1881 Hitler xâm nhập Ba Lan Và giới bão bùng” Người đọc quay cuồng hệ thống kiện lịch sử thật mà mơ thực chất lại chẳng liên quan đến trang vàng giới “Ngày tàn đế quốc La Mã” thực chất ngày gió lớn, “Da đỏ khởi nghĩa năm 1881” điện thoại lúc 2h 36’, “Hitler xâm nhập Ba Lan” phim có kiện này, “Và giới bão bùng” “tôi” bạn gái Sự “chẳng liên quan” thực chất mở vùng không gian khác nhau, đưa người đọc đến bất ngờ rối bời đương nhiên sinh người ta cố công nắm bắt ý nghĩa ẩn giấu câu chuyện Thế giới gần với huyền thoại với biểu tượng xuất từ trước Con cừu có đốm hình lưng Cuộc săn cừu hoang, thiêu thân Rừng Na – uy, khúc nhạc Star Crossde Lovers lặp lặp lại Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, chim văn dây cót, giếng sâu, người vơ diện Biên niên ký chim văn dây cót ví dụ Nỗi hoang tưởng hậu đại, đơn độc đến bế tắc đến bật khóc dễ dàng tìm thấy Rừng Na – uy hay Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời Nghĩa là, vấn đề Kafka bên bờ biển chẳng qua phần nối dài tác phẩm trước Có điều, sáng tạo, say mê tài có, Murakami sáng tạo cách kể chuyện lạ, độc đáo, đưa người đọc đến nhiều tầng ý nghĩa với cách cảm nhận sâu sắc 90 Nguyên tắc liên văn khái niệm phê bình tác phẩm văn học hậu đại Murakami, tài năng, tư nhanh nhạy khơng ngừng tơ đậm kiện, cài vào chức từ khóa, mở vơ vàn liên tưởng chồng chéo để dụ dẫn người đọc vào giới mà đó, vạn vật định hình nhau, mối tương quan với nhau, tay lái xe tải Hagita nói: “Chỉ riêng việc ta sống thiết lập mối liên hệ ta với vật xung quanh ta, chúng gì” [16, tr.216] “cứ lập tương quan tự khắc hình thành ý nghĩa lúc Càng nhiều tương quan, ý nghĩa sâu” [16, tr.215] Liên văn cách để Murakami thành lập tương quan, cách để ông thực phép ẩn dụ đặc trưng Kafka bên bờ biển mạng lưới đan xen với nhiều mối dây dẫn dắt người đọc, khơng thể làm khác đắm chìm giới tuyệt vời 91 KẾT LUẬN Có thể nói, đến thời điểm này, chủ nghĩa hậu đại khái niệm mở Xung quanh khái niệm có nhiều vấn đề liên quan ý kiến tranh luận tạo nên khơng khí sinh hoạt văn chương sơi Để nhận diện bao quát chủ nghĩa đại có lẽ cần độ lùi định thời gian Điều mà chắn chủ nghĩa hậu đại đã, đóng góp nhìn mới, cảm quan người, thực xã hội, tr đóng góp phương thức biểu đạt văn học – nghệ thuật Nhật Bản đất nước có độ hịa nhập cao văn hóa giới nói chung văn học giới nói riêng, chủ nghĩa hậu đại nhanh chóng lan sang đất nước mặt trời mọc Chủ nghĩa hậu đại góp phần đổi cục diện văn học Nhật đương đại Hàng loạt tên tuổi xuất văn đàn với tác phẩm gây tiếng vang lớn minh chứng cho điều Haruki Murakami xuất văn đàn làm gió Ơng đưa đến cho cơng chúng nhiều tác phẩm có giá trị, gây xơn xao dư luận, chí tạo nên hiệu ứng lòng bạn đọc, đặc biệt giới trẻ Những đặc trưng hậu đại xuất đậm nét tác phẩm ông, tiêu biểu tuyệt tác Kafka bên bờ biển Chúng tìm hiểu đặc trưng hậu đại hai phương diện: cách nhìn nhận xã hội nghệ thuật kể chuyện Murakami khắc họa giới nhân vật khác thường, cô đơn bế tắc Ông thể cảm quan hậu đại bộc lộ nhìn mỉa mai quan niệm truyền thơng bất tín nhận thức người thời đại hậu công nghiệp Để thể hiện thực xã hội bị xé lẻ, Murakami mạnh dạn sử dụng kết cấu phân mảnh dịch chuyển liên tục điể nhìn nghệ thuật Người đọc nhận thấy đan xen, hòa quyện thực với khơng khí hư ảo, mơ hồ, thực giấc mơ, thực tế cảm giác, người linh hồn, ngã ước vọng tâm linh Đi kèm với yếu tố “nhại” sử dụng thứ gia vị làm tăng thêm độc đáo cho tác phẩm Nguyên tắc liên văn nối kết Kafka bên bờ biển với 92 tác phẩm khác Murakami với nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, từ hình thành liên kết, xâu chuỗi tương tác mạnh mẽ lẫn Việc sử dụng kỹ thuật viết chủ nghĩa hậu đại khơng cho thấy hịa nhập Haruki Murakami vào dòng chảy văn học đương đại mà khẳng định vươn mìn biển lớn văn học Nhật Bản Chúng không dừng lại việc tìm hiểu đăc trưng hậu đại Kafka bên bờ biển mà muốn khẳng định tài vận dụng linh hoạt, sáng tạo yếu tố hậu đại trình sáng tác Murakami Với số lượng tác phẩm xếp vào hàng best – seller lớn, Haruki Murakami thật khắc hình bóng lên văn học Nhật Bản đương đại Sẽ có thêm nhiều nhà văn sau khác noi gương ông, bước tiếp đường ông “Trong trận bão lớn có nhà văn giương cao đèn soi cho quần chúng Haruki Murakami lãnh vai trị đó” (Yomiuri Shimbun) Và “bất chấp phê phán nghiêm khắc nghiệt ngã, ngày Murakami coi tiếng nói độc đáo hấp dẫn văn học giới, dạng thức mẻ văn xuôi kỷ XXI” (Nguyễn Tuấn Khanh) 93 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách báo, tạp chí Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Nhật Chiêu, V.Bảy (2006), “Murakami – vượt qua giải Nobel”, Tuổi trẻ cuối tuần, số 2006 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Hà (2009), “Kafka bên bờ biển, dấu hiệu tiểu thuyết hậu đại”, Bản tin ĐHQGHN, số 218 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Tuấn Khanh (biên soạn giới thiệu) (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, NXB Khoa học xã hội Cao Kim Lan (2008), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp Hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 10 Phương Lựu (2010), “Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại”, Tạp chí Nhà văn, số 11 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm 12 Jean – Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức 13 Haruki Murakami (2007), Người ti – vi¸ NXB Đà Nẵng 14 Haruki Murakami (2007), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, NXB Hội nhà văn 15 Haruki Murakami (2008), Rừng na – uy, NXB Hội nhà văn 16 Haruki Murakami (2011), Kafka bên bờ biển, NXB Văn học Các website: 94 17.Đào Tuấn Ảnh, Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga, www.vienvanhoc.org.vn – trang web Viện Văn học 18 Lê Huy Bắc, Khái niệm chủ nghĩa hậu đại truyện ngắn hậu đại , www.vanhocnghethuatphutho.org.vn – trang web Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Phú Thọ 19 Nhật Chiêu, Thiền hậu đại, www.hauhiendai.ms24h.com 20 Chu Xuân Diên, Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 21 Dương Ngọc Dũng, Huyền thoại giải huyền thoại tư tưởng Roland Barthes, www.triethoc.edu.vn 22 Ngô Hương Giang, Luân Nguyễn, Yếu tố hậu đại truyện ngắn H.Murakami, nhìn từ quan niệm nghệ thuật người, thân mình, www.vanthotre.sfi.vn 23 Như Hà, Nhìn Murakami để đối chiếu www.evan.vnexpress.net 24 Lưu Thị Thu Hà, Haruki Murakami đứng quỹ đạo văn học Nhật Bản , www.evan.vnexpress.net 25 Thanh Huyền, Thế giới riêng Haruki Murakami, www.evan.vnexpress.net 26 Inrasara, Chú giải ngắn hậu đại, website Khoa Ngữ văn – ĐHSPHN www.nguvan.hnue.edu.vn 27 Milan Kudera, Nghệ thuật tiểu thuyết, www.e-thuvien.com 28 Cao Kim Lan, Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, www.vienvanhoc.org.vn 29 Lê Hồng Lâm, Dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng: “Tôi không muốn trở thành kẻ nghiện Murakami ”, www.tuoitre.vn 30 Phạm Mi Ly, Haruki Murakami nhà văn trung tâm văn học Nhật đương đại, www.evan.vnexpress.net 95 31 Haruki Murakami, “Franz Kafka nhà văn yêu thích tơi”, www.vhv.vn – Bách khoa tồn thư văn hóa Việt Nam 32 Ngơ Trà My, Huyền thoại giải huyền thoại Murakami Haruki, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 33 Hậu đại văn học, www.allaboutphisolophy.org 34 Kỷ yếu hội thảo Haruki Murakami Yoshimoto Banana , www.nhanam.vn 35 Nguyễn Văn Tùng, Bàn thuật ngữ văn học hậu đại, www.diendankienthuc.net ... nghĩa hậu đại mối tương quan với chủ nghĩa đại .17 1.4 Haruki Murakami tiểu thuyết Kafka bên bờ biển .20 1.4.1 “Thần tượng văn chương Nhật” Haruki Murakami 20 1.4.2 Kafka bên bờ biển –... Chương II: Kafka bên bờ biển – hậu đại cách nhìn người xã hội Chương III: Kafka bên bờ biển – hậu đại nghệ thuật kể chuyện 15 CHƯƠNG I: VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ VĂN HARUKI MURAKAMI 1.1... đến Haruki Murakami yếu tố hậu đại sáng tác ơng Đó tảng vững cho khóa luận chúng tơi Do vậy, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu đề tài ? ?Đặc trưng hậu đại tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami? ??