1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết đoàn minh phượng

111 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ NGỌC KIM DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒN MINH PHƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ NGỌC KIM DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƢỢNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ÔN THỊ MỸ LINH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2020 T c giả Luận văn Vũ Thị Ngọc Kim i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hƣớng dẫn khoa học TS Ôn Thị Mỹ Linh tận tình dạy bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Đào tạo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nhƣ trình thực luận văn Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn tác giả Đồn Minh Phƣợng hết lịng hỗ trợ thơng tin, giúp đỡ để tơi hồn thành đƣợc luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân, anh chị bạn đọc động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Vũ Thị Ngọc Kim ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Khái niệm hậu đại 13 1.2 Văn học hậu đại 20 1.3 Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam 22 1.4 Vài nét nhà văn - đạo diễn Đoàn Minh Phƣợng tác phẩm 27 Chƣơng DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI Ở PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐOÀN MINH PHƢỢNG 32 2.1 Cảm quan hậu đại 32 2.1.1 Cảm quan giới đổ vỡ 33 2.1.2 Cảm quan ngƣời: đơn, hồi nghi 38 2.2 Mở rộng biên độ phản ánh thực 55 2.2.1 Chiến tranh từ nhìn đa diện 55 2.2.2 Vấn đề tình dục từ góc nhìn hậu đại 60 2.2.3 Tôn giáo giải thiêng 62 iii Chƣơng DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI Ở PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐOÀN MINH PHƢỢNG 73 3.1 Cấu trúc mảnh vỡ 73 3.1.1 Cấu trúc mảnh vỡ không gian 74 3.1.2 Cấu trúc mảnh vỡ giới nhân vật 79 3.2 Hiện thực huyền ảo đa văn 85 3.2.1 Hiện thực huyền ảo 85 3.2.2 Đa văn 90 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cách tân vấn đề trăn trở ngƣời làm nghệ thuật Chúng ta thấy văn học Việt Nam từ sau 1986 đến lên nhƣ tranh đa màu sắc Ở tác giả đại đƣơng đại khơng ngần ngại thử sức với mong muốn tạo nên luồng gió lạ cho văn học dân tộc thời kì hội nhập tồn cầu 1.2 Hậu đại hệ hình tƣ thay cho hệ hình tƣ đại cũ chủ nghĩa đại Đó vận động mang tính tất yếu lịch sử xã hội lồi ngƣời Văn học hậu đại trở thành trào lƣu có mặt hầu khắp văn học giới, khơng riêng châu Âu, châu Úc mà đến châu Mĩ Latin châu Á: Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc… Chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) đƣợc coi trào lƣu tƣ tƣởng - văn hoá triết học nghệ thuật lên phƣơng Tây từ sau chiến tranh giới thứ hai, phát triển rộng khắp có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phát triển nhân loại từ hai thập niên cuối kỉ XX Tuy nhiên, Việt Nam, chủ nghĩa hậu đại nói chung văn học hậu đại nói riêng cịn điều mẻ có phần xa lạ Nhìn từ thực tế dịng chảy văn học thấy, tinh thần hậu đại đƣợc nhà văn chuyển chở vào tác phẩm tích cực song lí chủ quan lẫn khách quan khiến việc tiếp nhận đọc giả có phần khó khăn Những năm gần đây, thuật ngữ Chủ nghĩa hậu đại hay hậu đại đƣợc xuất nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu văn học nghệ thuật Hậu đại trở thành nội dung đƣợc bàn luận sôi hội thảo lớn Điều giúp cho bạn đọc làm quen với tranh văn học hậu đại giới nhƣ Việt Nam nhiều lĩnh vực khác nhƣ: phê bình, lí luận thực tiễn sáng tác Số lƣợng công trình nghiên cứu theo xu hƣớng tìm hiểu dấu ấn Hậu đại sáng tác văn học lớn năm gần phần cho thấy mức độ quan tâm nhà nghiên cứu với vấn đề 1.3 Ngoài tác giả nƣớc có tác phẩm viết theo xu hƣớng Hậu đại nhƣ: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Thúy Hằng, Vi Thùy Linh, Hoàng Hƣng, Phan Huyền Thƣ, Nguyễn Hoàng Thế Linh, Jalau Anik, Inrasara, Hoàng Long Trƣờng, Lam Hạnh… Đoàn Minh Phƣợng đƣợc biết đến với tƣ cách đạo diễn nhà văn Việt Nam hải ngoại có lối viết lạ, đầy hút Chị sinh Việt Nam nhƣng sống làm việc chủ yếu Đức Tác phẩm đầu tay chị truyện ngắn Tội lỗi hồn nhiên với bút danh Đoàn Minh Hà nhƣng độc giả nƣớc thực biết đến chị qua tác phẩm Và tro bụi Cuốn tiểu thuyết (có ngƣời gọi truyện ngắn, truyện vừa tính chất thể loại khơng đƣợc thể rõ) xuất năm 2006, sau đƣợc tặng Giải thƣởng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam vào năm 2007 Cuốn tiểu thuyết đời đƣợc giới nghiên cứu đề cao đƣợc xem tƣợng văn học năm 2006 Bên cạnh đó, tiểu thuyết Mưa kiếp sau (Nxb Văn học, Hà Nội, 2010) tái với tên gọi Tiếng Kiều đồng vọng (Nxb Hội nhà văn, 2020) đƣợc coi tác phẩm thành cơng chị Nhìn lại gia tài văn chƣơng Đồn Minh Phƣợng thấy nhà văn coi trọng chất lƣợng chạy đua số lƣợng Mặc dù, sáng tác đƣợc số tác phẩm khác nhƣng hai tiểu thuyết (đều thuộc loại ngắn) nói đủ tạo nên ấn tƣợng mạnh lòng độc giả cách viết lạ, mang đậm dấu ấn hậu đại Tắm bầu khơng khí cởi mở văn chƣơng hải ngoại, Đoàn Minh Phƣợng thực nhiều cách tân nghệ thuật đáng ghi nhận, góp phần làm sơi động khơng khí đổi văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Đây lý để định chọn vấn đề Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng làm nội dung nghiên cứu luận văn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đặc điểm hậu đại văn học Việt Nam Ở Việt Nam, khái niệm “hậu đại” lần đƣợc đề cập đến nghiên cứu văn học viết Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ Trƣơng Đăng Dung Trong viết này, tác giả đƣa nhận thức từ thực tiễn lý luận Việt Nam Tác giả ứng dụng tri thức lý luận Phƣơng Tây vào trình diễn giải mối quan hệ văn - ngƣời đọc khẳng định tạo nghĩa có đƣợc thơng qua hoạt động tiếp nhận (q trình cụ thể hóa văn bản) ngƣời đọc Phần cuối viết, tác giả nhận định, giá trị tác phẩm nghệ thuật thời đại, có tác phẩm hậu đại, đƣợc tồn nhờ giá trị thẩm mỹ: “Một tác phẩm có giá trị văn học lớn tác phẩm theo thời gian tạo nhiều ấn tượng thẩm mỹ, nghĩa tác phẩm ln ẩn chứa tiềm thẩm mỹ Có tác phẩm nhiều trường hợp, giai đoạn lịch sử, có giá trị thẩm mỹ khơng mà cịn định hình thành chuẩn mực cố định Cách gọi, cách đánh dấu tác phẩm khứ thuộc trào lưu, phong cách hay xu hướng văn học, nghệ thuật nghệ thuật Phục Hưng, Barốc, lãng mạn, đại, hậu đại, chí thực xã hội chủ nghĩa… cần thiết Nhưng việc khơng phải đánh ghi nhận vị trí lịch sử tác phẩm hệ thông quy ước thời đại coi tác phẩm mà Giá trị thẩm mỹ hộ chiếu định để tác phẩm văn học thời đại bước sang thời đại khác tiếp tục chịu đào thải, lựa chọn thông qua hệ thống thẩm mỹ quy ước thời đại mới.” [11; tr 41-42] Sau viết Trƣơng Đăng Dung, khái niệm “hậu đại” đƣợc đề cập đến ấn phẩm Văn hóa nghệ thuật kỷ XX tượng - trào lưu - nhân vật tiêu biểu 100 năm qua Nguyễn Nam Lê Huy Khánh biên soạn Theo tác giả, trào lƣu nghệ thuật hậu đại đƣợc xem số 100 tƣợng văn hóa nghệ thuật đặc trƣng kỷ XX, đời vào năm cuối 60 đầu 70, nghệ thuật kiến trúc, sau lan rộng lĩnh vực khác Trong đó, hậu đại trào lƣu gắn liền với thời kỳ lịch sử nhân loại: “Đó thập niên 1970, thái độ “nhập cuộc” hàng loạt văn nghệ sĩ khơng cịn, diễn khủng hoảng hệ tư tưởng, hàng loạt nghệ sĩ giới quay lưng lại trị để sáng tác cách bình dị, đáp ứng nhu cầu thưởng thức theo cách quen thuộc công chúng Thời kỳ đồng thời thời kỳ hậu công nghiệp kinh tế xã hội.” [25; tr.179] Phải đến năm 2000 trở đi, cụm từ “hậu đại” sau thời gian dài vật vờ lề tri thức Việt bắt đầu đƣợc dùng phổ biến đời sống văn hóa nƣớc nhà, đƣợc quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu diễn nhiều tranh luận với ý kiến, quan niệm, xu hƣớng khác Trong thời gian này, Phƣơng Lựu cơng bố viết Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại [19] Bài viết nêu Phƣơng Lựu trực tiếp bàn vấn đề chủ nghĩa hậu đại Cơng trình đƣợc xem nhƣ bƣớc khởi động cho hoạt động nghiên cứu, phê bình văn hóa, văn học hậu đại Việt Nam, tiếng nói văn góp phần xua e dè, ngần ngại nhiều ngƣời trƣớc “hậu đại”… Cùng với chuyển hội nhập với giới, Việt Nam ngày khẳng định tên tuổi nhiều địa hạt từ kinh tế đến khoa học, văn chƣơng Văn học hậu đại đời tất yếu Kể từ năm 1986 sớm hơn, văn chƣơng Việt bƣớc vào quỹ đạo chủ nghĩa hậu đại Đây thời điểm - văn chƣơng hậu đại bƣớc lên ngơi, khẳng định vị Nhân vật tác phẩm viết theo trƣờng phái hậu đại thƣờng đa diện mạo phiến vỡ, mảnh vỡ đời Cốt truyện tác phẩm ln đột biến, thƣờng khơng có chuyện, ghép nối chuyện vụn vặt vào với cốt để ngƣời biết chất sáng nhân vật mang nhiều cốt truyện nhiều văn khác Thông qua văn chồng chéo đó, nhà văn hậu đại lại ngầm đề xuất lớp văn trừu tượng hơn, ẩn sâu sau Cách làm tạo nên đa văn tự Bất kỳ tác phẩm tiếng hậu đại mang đặc thù đa văn bản” [8; tr.232] Hai tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng mà luận văn tiến hành nghiên cứu ngoại lệ Trong tiểu thuyết Tiếng Kiều đồng vọng thấy số loại văn sau: Văn Mai, văn Chi, văn mẹ Liên, văn Dì Lan, văn cha Mai, văn khát vọng yêu thƣơng, văn đấu tranh hận thù tha thứ…Chẳng hạn, văn Mai đƣợc tóm lƣợc nhƣ sau: Mai đƣợc coi nhân vật tác phẩm Câu chuyện xoay quanh hành trình tìm kiếm thật thân phận Mai Cô kết mối tình vụng trộm ngƣời mẹ nữ sinh Đồng Khánh, sinh trƣởng gia đình gia giáo với ngƣời cha - gã đàn ông với đầy dục vọng, tham vọng nhƣng lại thiếu tình thƣơng trách nhiệm Mẹ câm lặng suốt hai mƣơi năm chƣa lần cho Mai biết thật thân phận Mai khắc khoải, đau đáu, khát khao đƣợc biết nguồn cội Nhìn cảnh sống khổ nhục, âm thầm, lạc lõng, đơn, héo mịn mẹ mà căm hận ngƣời cha bỏ rơi mẹ cô Nhƣng đồng thời, ngƣời ln thơi thúc tìm thật với khát vọng mong manh gặp đƣợc cha đƣợc đón nhận tình u thƣơng từ ngƣời cha nhƣ bao đứa trẻ khác Khi biết đƣợc chút thông tin từ Dì Lan, Mai tâm bỏ nhà, bỏ lại ngƣời mẹ sầu khổ để lên tàu vào Nam tìm gặp cha tìm thật chết Chi - đứa em (vốn đƣợc coi cha khác mẹ) Hành trình tìm gặp cha Mai với tủi nhục, cay đắng, xót xa Ngƣời cha ruồng Mai có sống sung túc, đủ đầy vật chất danh vọng bên ngƣời phụ nữ khác Dù bƣớc đƣợc vào nhà sang trọng cha, đối diện với ngƣời vợ cha nhƣng Mai chƣa thể thấu hết thật Mai đƣợc nhìn thấy cha từ 91 sau cửa kính tô, sau cánh cổng sắt Cùng quẫn nhƣng nuôi khát vọng đƣợc gặp cha để hỏi cho thật, chấp nhận đem thân xác để mua vui cho vị khách sẵn sàng trả nhiều tiền, nhiều tiền để đƣợc chiêm ngƣỡng giày vò thân xác Mai đau khổ không bƣớc qua đƣợc giới hạn thân Tình gặp lại cha đầy éo le ngang trái Mai thân phận “khách làng chơi” cha “một vị khách tiền đầy dục vọng” Mai tự hành hạ định hủy hoại thân xác khơng thể làm điều nhục làm điều tội lỗi giết hại cha Cơ khơng đủ dũng khí để cầm dao đâm cha nên đau đớn cầm mảnh gƣơng vỡ tự đâm liên tiếp vào thân thể Số vết đâm gần số tuổi 22 Mai Mai muốn linh hồn Chi đƣợc giải thoát, Chi khỏi ngƣời Mai để Mai nhìn thấy điều đau đớn Càng tìm thật, biết đƣợc thật (dù thật thật đƣợc kể qua lời hồn ma) Mai đớn đau, xót xa Mai muốn tự mà không thành Mai sống với vết sẹo thân thể tốn thƣơng lịng khơng dễ ngi ngoai Mẹ Mai chết câm lặng, mang theo bao ẩn ức nỗi niềm chƣa lần đƣợc lộ Cái chết mẹ làm Mai thêm cô đơn, lạc lõng hoài nghi vào sống, vào thân phận ngƣời Kết thúc câu chuyện, Mai định “Hôm sau đến trường xin lại hồ sơ, ga lấy vé xe Tôi ghé Huế, trước Hà Nội Tơi muốn đứng nhìn bình tro mẹ tơi đặt chùa Tơi muốn nói với dì Lan Chi rồi, thật nơi linh hồn rũ oan khiên Dì khơng tìm xương Chi để làm cho nấm mồ Có lẽ chúng tơi nên đốt cành mai, để gió mặt sơng Hương thổi chút tro bay đi, thơi khơng thắp đèn dầu nhỏ vào đêm trăng non đầu tháng nữa.” [30; tr.239] Tuy nhiên, thật bất ngờ Mai đƣợc lộ đoạn cuối tác phẩm Thì ra, Mai khơng phải mẹ Liên mà gái Dì Lan Mai sống thân phận Chi suốt 22 năm qua Câu chuyện Mai kết thúc cách mở tình hồn tồn ngã rẽ số phận nhân vật Văn Chi văn 92 đầy hấp dẫn tác phẩm Văn Chi lên qua lời nhiều nhân vật Chi đƣợc coi nhân vật đồng xuất với Mai Qua lời kể Dì Lan phần đầu tác phẩm, Chi em gái cha khác mẹ Mai Qua lời kể Dì Lan, Chi gái Dì với cha Mai nhƣng Dì Lan làm mẹ tình éo le 15 tuổi Dì muốn ngƣời cha Chi phải có trách nhiệm với nên mang Chi đến trả cho ngƣời tình bội bạc Nhƣng oan ức đau khổ thay hài nhi bé bỏng Chi bị ngƣời cha mƣợn bàn tay gã nhân nhân viên để mang Chi thật xa Gã nhân viên đƣợc trả vàng để làm việc Ơng chủ nhân viên hiểu tuyệt đối nên gã sát hại hài nhi bé bỏng, non nót Chi sau giây Bị sát hại cách oan ức nên linh hồn Chi siêu thoát Vong hồn Chi nhập vào Mai Mai đâu Chi theo Hai ngƣời gắn với nhƣ hình với bóng Chi tâm sự, chia sẻ, chất vấn, xui khiến Mai hành động Nhiều thật bị che giấu trƣớc đƣợc Chi lộ cho Mai thƣ nhiều đối thoại Chi muốn Mai trả thù ngƣời cha hai chị em cách nói cho cha biết thật Chi thiết tha cầu khẩn Mai hi sinh trinh tiết để làm “thức tỉnh” nhận thức ngƣời cha u mê danh vọng quyền lực Chi mong Mai thay Chi trả mối thù linh hồn Chi siêu đƣợc Chi linh hồn hài nhi bé nhỏ nhƣng lại có khả thấu suốt việc cõi nhân gian từ khứ đến tƣơng lai Thế nhƣng, có thật mà Chi khơng hay biết Chi Mai Hai thân phận bị hốn đổi ngƣời biết thật Dì Lan: “Lời cuối dì Lan nói với tơi trước Hà Nội không, Chi chưa chết Hơm dì gói Mai tám lần tã đưa đến nhà cha, Chi Chi chị Liên nuôi lớn khai sinh Mai, chị Liên, khơng dấu vết cịn sót lại dì Lan chửa hoang sinh vào năm mười lăm tuổi.” [30; tr.240] Vậy văn Chi chứa đầy bất ngờ Nhà văn khơng đƣa lời bình luận Chi mà Chi tự lên tiếng, để ngƣời tự nói với nỗi 93 niềm, ẩn ức Sự thật mà Chi tƣởng thấu tỏ hóa lại khơng phải Văn Chi hàm chứa nhiều dụng ý nghệ thuật nhà văn Đoàn Minh Phƣợng Nhân vật Chi đƣợc xây dựng nhân vật huyền ảo Thông qua Chi, nhà văn thể nhiều đặc trƣng nội dung tƣ tƣởng nhƣ hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Hậu đại Chi sợi dây nối khứ tại, cõi âm cõi dƣơng, thực huyền ảo để từ tầng tầng lớp lớp ý nghĩa tác phẩm đƣợc mở gợi mở cách tự nhiên, hấp dẫn Trong Và tro bụi kể đến hàng loạt văn nhƣ: Văn An Mi, văn ngƣời cha nuôi An Mi, văn ngƣời trực đêm khách sạn, văn câu chuyện sổ ngƣời trực đêm khách sạn (Michael Kempf), văn câu chuyện mà An Mi muốn viết sổ, văn đứa em An Mi, văn câu chuyện chó Shalma; câu chuyện Michael Kempf; văn mẹ Michael Kempf; văn em trai Michael Kempf (Marcus), văn cô Sophie, văn hạnh phúc khổ đau, văn trốn chạy trở về, văn thất lạc tìm kiếm…Dung lƣợng tiểu thuyết chƣa đến trăm trang nhƣng đan cài nhiều văn Ngồi văn đầy tính ám ảnh xoay quanh nhân vật An Mi, tiểu thuyết cịn gợi nhiều day dứt xót xa thông qua văn đời cậu bé Marus Tác giả xây dựng Marcus nhân vật vừa mang tính huyền ảo vừa mang tính thực Trƣớc hết, Marcus nhân vật đƣợc nhắc đến câu chuyện ngƣời trực đêm khách sạn “Cô Sophie người cuối tơi nói câu chuyện Nhưng hôm nhà cô Sophie, không nói lời em Marcus Mùa đơng năm trước đó, em tơi năm tuổi Vào buổi tối cha mẹ cãi nhau, em thức giấc, vào phịng cha mẹ Em nhìn thấy cha giết mẹ Em sợ q, bỏ chạy ngồi Rồi em khơng dám Em mãi, hết cánh đồng trắng, khu rừng Adernwald Em vào đêm khuya Tơi khơng nhìn thấy em đi, tơi biết 94 Tơi tìm tất khu rừng ba năm Tôi không thấy xác em Tôi vào nhà nhà tơi gặp, hỏi người ta có thấy đứa trai tóc vàng, mắt nâu khơng xanh, tên Marcus không Không thấy em, không hiểu tơi biết em Marcus cịn sống Tiếc chó Shalma chết, nên tơi khơng dắt tim Marcus Em yêu Shalma Một buổi tối nằm mơ thấy mẹ, tưởng mẹ nhà Sáng dậy nhớ mẹ chết rồi, buồn quá, vào rừng lang thang không muốn nhà, chẳng muốn ăn uống Chiều gần tối, thấy Marcus đứng chờ người Em mặc áo màu xám quần mầu ô liu Cả hai cũ giống quần áo người lớn cắt khâu lại cho vừa với em Marcus khơng nhận tơi, anh em xa ba năm Em lớn hơn, tóc dài khơng cắt khơng vàng trước, em không khác lúc xưa Chỉ đẹp đôi mắt buồn ghê gớm Chắc thay đổi nhiều ba năm nên em khơng nhận Có người làm việc nhà ga Lünberg tìm em ni em Ơng nghèo Em khơng muốn ông thấy tôi, trốn vào chỗ bí mật hốc núi để nói chuyện Tơi nghĩ ơng người tốt Marcus nói, ban đêm rừng cối lại nói chuyện với thứ tiếng riêng nghe ầm ầm kinh người Lúc đầu em sợ rừng quen Buổi tối cối nói chuyện với với em, trông mà hiền thôi, hiền người Em hỏi chó Shalma Tơi nói chết Em buồn Tơi bảo em đừng khóc, chó thơi mà Từ nhà tơi tới rừng Lünberg xa, nửa ngày tới, nên tuần hẹn gặp lần vào ngày chủ nhật Mỗi chủ nhật từ lúc tinh mơ Nếu người lớn bắt anh em gặp nhau, họ chia cắt anh em Người nuôi em nộp em cho Sở thiếu niên sợ tội giữ em bất hợp pháp Nếu với cha, cha giết em em trơng thấy cha giết mẹ Chúng tơi phải giữ bí mật tuyệt đối 95 Tơi ln ln nghĩ tới Marcus Có đẹp tơi để dành cho Marcus Em tơi thật tội nghiệp, thật can đảm Marcus thiên thần Nhưng sau tám tháng chưa để dành nhiều Không đủ để anh em trốn Tôi chờ đến năm học hết trung học Tôi phải bỏ nhà bỏ trường đi, tỉnh tìm việc làm, có chỗ tiền để sống quay lại Lünberg để đón Marcus Trước xa, tơi dặn dị em cẩn thận Tơi không đến thăm em thời gian dài, gọi điện thoại hay thư từ được.Ra đi, nhớ em lo lắm, phải đi.” [29; tr.48-49-50-51] Khi ngƣời trực đêm khách sạn kiếm đƣợc khoản tiền để gặp đón em trai họ thể gặp đƣợc Ngƣời em trai bé bỏng mang tên Marcus bị thất lạc Anh vô đau đớn tuyệt vọng: “Tôi vật vã hàng đêm Sáng thứ bảy cuối tơi bình tĩnh Tơi biết cần nhiều thời gian kiên trì để tìm Marcus Tơi khơng thể bng tuyệt vọng em trai lẫn việc làm Tôi định trở lại khách sạn C Tôi phải làm thật gương mẫu, để xin nghỉ khơng lương mà không bị việc Tôi cần phải đặt chương trình tìm em tơi Trên đời, mục đích đạt được, biết đặt chương trình đến làm không sai” [29; tr.53]; “… Đã ba tháng chưa tìm đường để tìm Marcus Tôi em sống hay chết Đêm qua nằm mơ thấy em đứng ngơi đền có ánh sáng vàng rực, người em tỏa sáng suốt Gương mặt em hiền nghiêm nghị, thoảng chút buồn Tôi không gọi em được” [29; tr.56]; “Tơi nghĩ nhiều Tơi khơng có cách biết em sống chết Tôi không đặt tơi phải làm việc gì, sau việc gì, để ngày đến gần mục đích chút, đời cịn có mục đích Tơi khơng thể sống khơng có đặt Mà tơi kiệt sức, khơng thể tính tốn 96 Tơi cịn đặt cuối Tơi Lünberg lần Chỉ cịn nơi tơi chưa tìm tên K Maibuchen Đó nghĩa trang thị xã Tôi không nghĩ tìm thấy gì, tơi đến đó, để biết tìm khắp nơi Nếu cha tơi giết em rồi, đâu có làm cho em nấm mồ Sau mua súng, tơi cịn tiền để mua vé xe lửa ăn hai tuần Tôi đến nơi chuyến xe lửa kế đưa tơi đến Khơng có Chúa đường, tơi khơng thể lần mị dấu vết Marcus, dù em sống hay chết.” [29; tr.57] Câu chuyện ngƣời trực đêm khách sạn đƣợc ghi sổ da kết thúc lời khẳng định anh “Tất thứ chuyện có thật.” [29; tr.58] Chính điều khiến An Mi tạm quên hành trình câu chuyện để tìm kiếm thật đƣợc nói đến câu chuyện Cơ dành năm để tìm thật nhƣng thật lại khác xa so với nội dung câu chuyện đƣợc kể Sự thật tìm lại điều ngƣời ta muốn che dấu Marcus câu chuyện ngƣời anh trai khơng hồn tồn giống nhƣ câu chuyện Marcus mà An Mi tìm hiểu Rất nhiều thật đƣợc phơi bày văn nhân vật nhƣng lại hoài nghi, phủ định văn nói nhân vật khác Các đa văn xoay quanh nhân vật (An Mi) nhƣng lại có liên quan đến nhiều nhân vật khác Vì nhân vật hay thực tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng thƣờng đƣợc khám phá, giải mã từ nhiều góc cạnh khác Do giới hạn dung lƣợng nên có nhiều vấn đề liên quan đến đa văn tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng chúng tơi khơng phân tích đƣợc hết khuôn khổ luận văn Nhƣng qua thực tế khảo sát thấy đa văn bản, hai tiểu thuyết mà luận văn khảo sát có giao thoa gặp gỡ Một số vấn đề đƣợc hai tiểu thuyết ngầm thể văn nữ quyền, nhân đạo, trẻ em Điều dễ hiểu nhà văn phụ nữ, thân chị có trải nghiệm nỗi niềm riêng trƣớc vấn đề thuộc đặc trƣng giới nữ 97 * Tiểu kết chƣơng Nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật, dấu ấn Hậu đại tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng đƣợc thể đậm nét qua hàng loạt phƣơng diện nhƣ: cách xây dựng cấu trúc khơng gian thời gian mang tính xáo trộn, lắp ghép, tính phi tuyến tính Các nhân vật hai tiểu thuyết đƣợc khắc họa từ nhiều bình diện khác Mỗi nhân vật giới riêng đầy phức tạp nhƣng có điểm chung đơn, lạc lồi, bé nhỏ giới phức tạp khó lƣờng Đồn Minh Phƣợng sử dụng nghệ thuật đa điểm, đa giọng điệu, đa văn có kết hợp yếu tố thực huyền ảo để để soi chiếu nhân vật từ nhiều góc cạnh nhƣ: tâm lý, tâm linh, tính cách Nhân vật chị ngƣời với câu chuyện riêng đƣợc xây dựng đối xứng, soi chiếu nhân vật khác Bao phủ hai tiểu thuyết mảng thực xót xa ngƣời cô đơn xã hội đƣơng đại Đó thứ thực phức tạp nhuốm màu huyền ảo đầy ám ảnh Mỗi tiểu thuyết sản phẩm đa văn với tầng tầng lớp lớp ý nghĩa Nhà văn chuyển tải vấn đề mang đậm tính nhân sinh, Hậu đại thân phận ngƣời (đặc biệt thân phận ngƣời phụ nữ trẻ em) giọng văn nhẹ nhàng, giàu nữ tính, đậm chất thơ Cách viết chị đầy sức lơi ám ảnh Ngơn từ mang nặng tính riêng tƣ, đào sâu tâm lý nhân vật, mở phần u minh bi sầu đời sống để soi ngắm, giải mã nhìn đầy thấu cảm Con ngƣời với điều khơng biết, không lý giải, với lằn ranh ý thức đƣa vào văn học gián cách, điều khơng xác tín, chấp nhận cấu trúc dở dang, đứt gãy lồng ghép Các dấu hiệu Hậu đại phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết chị thể cách xuất sắc giá trị nội dung mang đậm tinh thần Hậu đại nhƣ chúng tơi phân tích chƣơng luận văn 98 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng thơng qua việc khảo sát hai tác phẩm tiêu biểu (Và tro bụi; Tiếng Kiều đồng vọng) rút số kết luận sau: Hậu đại với tƣ cách trào lƣu xuất phƣơng Tây có ảnh hƣởng, chi phối đến nhà văn tồn giới, có nhà văn Việt Nam Chủ nghĩa hậu đại đời từ khủng hoảng kinh tế - xã hội từ hậu khủng khiếp mà chiến tranh giới để lại Mặt khác, phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ phƣơng tiện truyền thông xã hội đƣơng đại khiến sống ngƣời dần trở nên phức tạp xa cách Con ngƣời trở nên lo âu, chán nản, khơng cịn tin vào giới mà sống Họ sống giới ảo thực lẫn lộn Trong ngƣời ẩn chứa nhiều với nỗi đơn, lạc lõng, loại, tha hóa, bất an, phân mảnh với mình, với ngƣời thân với giới Văn học hậu đại quan tâm đến thân phận ngƣời, kiếp nhân sinh, với phạm trù phổ biến Văn học hậu đại đề cao giá trị thể hành trình khám phá thể ngƣời, đƣa ngƣời quay trở lại vị trí giới Văn học đƣợc xem cầu nối hoàn hảo để đƣa tƣ tƣởng sinh đến với cơng chúng, bạn đọc Trong dịng chảy liên tục văn học Việt Nam, văn học hậu đại nảy sinh phát triển nhƣ xu hƣớng tất yếu thời đại Các nhà văn sáng tác theo khuynh hƣớng hậu đại giãi bày tâm trạng ngƣời đƣơng đại Chƣa ngƣời lại bị đặt trƣớc thơi thúc phải truy tìm thể nhƣ Cũng chƣa ngƣời phải đối mặt với nhiều lo âu, hiểm họa nhƣ Đoàn Minh Phƣợng - bút văn xuôi đƣơng đại Việt Nam hải ngoại ghi dấu ấn tên tuổi qua số lƣợng tác phẩm khiêm tốn nhƣng ấn tƣợng với màu sắc hậu đại vô đậm nét 99 Trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng, dấu ấn hậu đại đƣợc thể đậm đặc phƣơng diện nội dung hình thức Tiểu thuyết chị ghi dấu mảnh vụn vỡ thực đƣơng đại cách đem vào những ngổn ngang, ê chề kiếp nhân sinh phù du, nhỏ bé, cô đơn Hai tiểu thuyết với dung lƣợng hạn chế nhƣng lại có khả mở đến vơ giới hạn phản ánh thực Nó bao quát đƣợc biến động tâm hồn thời đại ngày nay, kéo gần tiểu thuyết với đời thực để độc giả tìm thấy trăn trở day dứt cảm nghiệm bi đát thân phận Tìm hiểu dấu ấn hậu đại hai tiểu thuyết Và tro bụi Tiếng Kiều đồng vọng, luận văn khai phá thêm đƣợc nhiều giá trị sống quan niệm mà tác giả gửi gắm vào Con ngƣời sống giới phi lý, đầy rẫy điều biết, ngƣời lựa chọn hành vi dấn thân nhằm kiếm tìm ý nghĩa để tồn tại, nhằm muốn khẳng định tồn Với chủ đích mở rộng biên độ phản ánh thực cách tạo nên kết cấu phân mảnh số phận ngƣời thông qua hàng loạt thủ pháp xây dựng không gian, thời gian, điểm nhìn, giọng điệu, tình tiết, nhân vật…theo xu hƣớng hậu đại, tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng thể cách xuất sắc khát vọng sống vật nỗ lực tìm ý nghĩa sống ngƣời Tuy tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng, bắt gặp kiểu ngƣời cô đơn, tha nhân, phi lý sống khơng lý tƣởng, khơng mục đích, sống khơng gia đình, ngƣời thân, khơng q hƣơng nhƣng thực chất mục đích nhà văn xây dựng kiểu nhân vật để nói nỗi đơn, lạc lồi nhƣ thủ pháp để khẳng định sống, khát khao sống Qua tác phẩm mình, nữ nhà văn muốn góp phần khẳng định thêm thông điệp chung mà văn chƣơng chân nói chung, văn chƣơng hậu đại nói riêng muốn truyền tải 100 là: Dù ý thức phi lý, lƣu đày kiếp ngƣời thƣờng trực, bủa vây nhƣng ngƣời đƣợc yêu thƣơng khát khao đƣợc sống với giá trị tốt đẹp hai tiếng CON NGƢỜI Hành trình đến với chết không kết thúc đời mà cịn hành trình kiếm tìm thể, hành trình trở với đức tin linh thiêng, nhằm giải thoát ngƣời khỏi ám ảnh, đau khổ kiếp ngƣời Trong tuyệt vọng với đời, tâm thức ngƣời mong muốn khát vọng khải huyền, khát vọng vƣợt qua giới hạn chết, hữu hạn Cái nhìn mang tính tìm tịi, cách tân nhà văn Đồn Minh Phƣợng đào sâu vào thực mang đầy giá trị nhân 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2013), "Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng", Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 58, tập 2, tr 57-63 Lê Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, luận văn Đại học Đà Nẵng Thái Phan Vàng Anh (2010), "Những tơi kể chuyện tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 62A Thái Phan Vàng Anh (2012), "Con ngƣời sinh tiểu thuyết Việt Nam mƣời năm đầu kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr.53-61 Thái Phan Vàng Anh (2015), Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-vannghe/khuynh-huong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-19867357html, cập nhật ngày 12/06/2015 Lại Nguyên Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, Lí thuyết tiếp nhận, NXB ĐHSP, Hà Nội Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, NXB Tổng hợp Thành phố HCM, H., 2019 Nguyễn Văn Dân chủ biên (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB KHXH, Hà Nội 11 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB KHXH, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 102 13 Trần Thiên Đạo (2001), Từ chủ nghĩa sinh đến thuyết cấu trúc, NXB Văn học, Hà Nội 14 Trần Thái Đỉnh (1997), Chủ nghĩa sinh, NXB Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán Văn học Hiện sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội 17 Trần Văn Hoàng (2010), Những yếu tố sinh tiểu thuyết “Và tro bụi” Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 19 Phƣơng Lựu (2003), "Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại", Tạp chí Nhà văn, số 20 Phƣơng Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Việt Nga (2011), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 - 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 22 Lê Tôn Nghiêm (1970), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegeer 23 Hoàng Thị Minh Nguyệt (2016), Con người cô đơn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 24 Thích Đức Nhuận (1965), Vào đạo Phật qua lối ngõ J P Sartre, Tạp chí Vạn Hạnh, số 6, Sài Gòn 25 Nguyễn Nam Lê Huy Khánh (biên soạn), Văn hóa nghệ thuật kỷ XX tượng - trào lưu - nhân vật tiêu biểu 100 năm qua do, NXB Văn học, 1999 26 Phan Xi Nê, Tạm xếp truyện Và tro bụi vào dòng “truyện hành trình" http://phanxineblog.com 103 27 Hồng Thị Thanh Phƣơng (2018), Tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng từ góc nhìn Phân tâm học, luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Đà Nẵng 28 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2008), "Chủ nghĩa sinh Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/2008 29 Đoàn Minh Phƣợng (2020), Và tro bụi, tái NXB Hội Nhà văn 30 Đoàn Minh Phƣợng (2020), Tiếng Kiều đồng vọng, NXB Hội Nhà văn 31 Lê Thị Sáng (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Huế 33 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thùy Trang (2015), Và tro bụi Đoàn Minh Phượng - Ám ảnh thể hay trốn chạy ẩn ức người đại, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học An Giang, đăng ngày 16/03/2015 tr.63-67 35 Thái Thị Thu Thắm (2015), "Diễn ngôn ngƣời kể chuyện tác phẩm Đồn Minh Phƣợng", Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số X3 36 Phùng Gia Thế, Văn học Việt Nam sau 1986, Phê bình Đối thoại, Nxb Văn học, tr 25 37 Phùng Gia Thế, Dấu ấn Hậu đại văn học Việt Nam trang https://phebinhvanhoc.com.vn/dau-an-hau-hien-dai-trong-van-hoc-vietnam-sau-1986/ 38 Hoàng Trinh (1968), Phương Tây - Văn học người, tập, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 104 39 Nguyễn Thanh Tú (2008), "Bi kịch hóa trần thuật - Một phƣơng thức tự sự", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/2008 40 Bùi Thị Vân (2008), Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo triết luận Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam 41 Vectxman I., Roger Garaudy (1972), Những nhận xét mỹ học chủ nghĩa sinh, Trần Đức Thảo dịch 42 Nông Thị Hải Yến (2018), Bản sống chết hai tiểu thuyết Và tro bụi; Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học Văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 43 https://vi.wikipedia.org/wiki 44 http://thuykhue.free.fr/stt/h/HHD.html 45 http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat 105 ... tích, lý giải dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng chƣơng 2, 31 Chƣơng DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI Ở PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐOÀN MINH PHƢỢNG 2.1 Cảm quan hậu đại Trong cơng trình... sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Dấu ấn hậu đại phƣơng diện nội dung tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng Chƣơng 3: Dấu ấn hậu đại phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ... Trong luận văn này, đối tƣợng nghiên cứu dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu dấu ấn hậu đại tiểu thuyết

Ngày đăng: 09/04/2021, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tú Anh (2013), "Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phƣợng", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 58, tập 2, tr 57-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phƣợng
Tác giả: Lê Tú Anh
Năm: 2013
2. Lê Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng, luận văn Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Lê Tuấn Anh
Năm: 2011
3. Thái Phan Vàng Anh (2010), "Những cái tôi kể chuyện trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 62A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cái tôi kể chuyện trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
4. Thái Phan Vàng Anh (2012), "Con người hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr.53-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2012
5. Thái Phan Vàng Anh (2015), Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/khuynh-huong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-7357html, cập nhật ngày 12/06/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2015
6. Lại Nguyên Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
7. Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại, Lí thuyết và tiếp nhận, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại, Lí thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
8. Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu hiện đại, NXB Tổng hợp Thành phố HCM, H., 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố HCM
Năm: 2019
9. Nguyễn Văn Dân chủ biên (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thông tin - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phi lý
Tác giả: Nguyễn Văn Dân chủ biên
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2002
10. Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2013
11. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1998
12. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa hiện sinh: Lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh: Lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2006
13. Trần Thiên Đạo (2001), Từ chủ nghĩa hiện sinh đến thuyết cấu trúc, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chủ nghĩa hiện sinh đến thuyết cấu trúc
Tác giả: Trần Thiên Đạo
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2001
14. Trần Thái Đỉnh (1997), Chủ nghĩa hiện sinh, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
15. Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
16. Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán Văn học Hiện sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán Văn học Hiện sinh chủ nghĩa
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1978
17. Trần Văn Hoàng (2010), Những yếu tố hiện sinh trong tiểu thuyết “Và khi tro bụi” của Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố hiện sinh trong tiểu thuyết “Và khi tro bụi” của Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Trần Văn Hoàng
Năm: 2010
18. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ
Năm: 2009
19. Phương Lựu (2003), "Tìm hiểu chủ nghĩa hậu hiện đại", Tạp chí Nhà văn, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chủ nghĩa hậu hiện đại
Tác giả: Phương Lựu
Năm: 2003
20. Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN