1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dấu ấn chủ nghĩa hậu hiện đại trong truyện tướng về hưu, phẩm tiết, những ngọn gió hua tát của nguyễn huy thiệp

75 706 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 658,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRỊNH THÙY LINH Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại truyện Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện thực sống sau 1975 có thay đổi sâu sắc, điều đem đến cho Văn học Việt Nam diện mạo Để làm nên diện mạo cần phải kể đến tác giả như: Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà… Và đặc biệt lên số tác giả Nguyễn Huy Thiệp Trong nhiều sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt ba truyện ngắn Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát có dấu ấn “hệ hình thi pháp hậu đại” Ở ơng phơi bày bi kịch nhân sinh, hoài nghi giá trị vốn ổn định để tìm giá trị Sự thay đổi cách viết cách tư Nguyễn Huy Thiệp theo xu hướng văn học hậu – đại khiến “quán tính văn học trước bị dừng lại cách đột ngột” đem đến cho người đọc cách tiếp cận Chọn đề tài Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại truyện Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp để khảo sát chúng tơi mong muốn tìm hiểu rõ giá trị truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếp thu tiếp biến xu hướng văn học hậu – đại Và điều kiện để chúng tơi có nhìn tồn diện chủ nghĩa hậu – đại nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp xuất tượng độc đáo văn đàn Văn học Việt Nam thời kì đổi Vì sáng tác ông có ba truyện ngắn Tướng hưu, Phẩm Tiết, Những gió Hua Tát nhận quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu phát dấu ấn văn học hậu – đại sáng tác Đơng La cơng trình Biên độ trí tưởng tượng viết ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định “Nguyễn Huy Thiệp viết tơi, lõi tâm lí, tâm lí thật người” [3, tr.152] Đi vào tìm hiểu cách viết truyện ơng phát “kiểu truyện khơng có cốt truyện, kết cấu khơng chặt chẽ, lỏng lẻo lỏng lẻo sống” [3, tr.158] Nguyễn Thái Hịa viết Có nghệ thuật barốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không nhắc đến yếu tố ảo tương giao với yếu tố thực “Cái thực kèm với ảo tạo đối lập thực đến rợn người ảo đến kinh hoàng” [5, tr.56] Nguyễn Văn Tùng với viết Cấu tứ tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nghiên cứu ba kiểu cấu tứ bật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Một ba kiểu cấu tứ cấu tứ “Con người với tâm trạng tơi lạc lồi”[9, tr.420] Đây kiểu người phổ biến văn học hậu đại Trong cơng trình Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử, thi pháp, chân dung Phan Cự Đệ vào tìm hiểu nghệ thuật trần thuật phát “Cái thực nghiệm Cái giúp nhà văn thăm dò trinh sát sống” [3, tr.779] Cao Kim Lan viết Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Tạp chí Văn học số 12/2007 khẳng định sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có dịch chuyển sang hệ hình thi pháp - thi pháp hậu đại Tìm hiểu truyện ngắn lịch sử, tác giả viết khẳng định “Kĩ thuật ngụy tạo lịch sử tâm chối bỏ đại tự Nguyễn Huy Thiệp tạo nên từ chi tiết hỗn độn để tạo nên lịch sử khơng trùng khít với sử”[7, tr 69] Tìm hiểu mơ hình cốt truyện, tác giả viết nhận thấy gẫy vụn, phân tán, cắt dán việc đến khẳng định “Phương thức đa kết phá vỡ kết cấu trung tâm văn bản”[7, tr 75] Trong Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tác giả Nguyễn Văn Long tìm hiểu đổi quan niệm người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp phát “con người thể tự nhiên với tự nhiên, tình cảm tự nhiên”[8, tr 197] Đây cách nhìn người đầy nhân Nguyễn Huy Thiệp Có thể nói cơng trình nghiên cứu nói nhiều đến dấu ấn văn học hậu - đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên dừng lại mức độ khái quát chưa sâu nghiên cứu tác phẩm cách hệ thống Vì cơng trình chúng tơi vào khảo sát cụ thể hệ thống ba truyện Tướng hưu, Phẩm Tiết, Những gió Hua Tát Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài dấu ấn hậu - đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát ba tác phẩm Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát in Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2005), Nhà xuất Hội Nhà Văn Ngồi q trình nghiên cứu chúng tơi cịn so sánh đối chiếu với số tác phẩm khác Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Với phương pháp mặt khảo sát truyện Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát hệ thống độc lập Mặt khác chúng tơi đặt số tác phẩm khác Nguyễn Huy Thiệp để có nhìn tồn diện 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Trên sở phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng thao tác phân tích tổng hợp để khai thác vấn đề cách rõ ràng 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu Chúng khảo sát yếu tố hậu đại truyện Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua tát nên việc so sánh với tác phẩm nhà văn khác cần thiết Sử dụng phương pháp giúp chúng tơi tìm nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài triển khai qua ba chương sau: Chương 1: Chủ nghĩa hậu đại vấn đề lí thuyết Chương 2: Dấu ấn hậu đại Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát nhìn từ phương diện quan niệm xã hội người Chương 3: Dấu ấn hậu đại Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát nhìn từ phương diện tổ chức văn NỘI DUNG CHƯƠNG CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Giới thuyết khái quát chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại(CNHHĐ) thuật ngữ sử dụng rộng rãi tất mặt đời sống kinh tế, văn hóa, trị,… Hiện q trình phát triển khơng ngừng biến đổi Chính điều mà tự thân khơng phải khái niệm có nội hàm quán Tùy vào đặc điểm riêng quốc gia mà CNHHĐ lại có sắc thái khác tùy xuất phát điểm mà nhà nghiên cứu lại đưa cách hiểu khác CNHHĐ Trên giới có nhiều quan điểm khác CNHHĐ Ở xin dẫn số quan điểm tiêu biểu: Jean Francois Lyotard với tác phẩm Hoàn cảnh hậu đại định nghĩa CNHHĐ khủng hoảng niềm tin vào đại tự “Hậu đại hồi nghi đại tự sự” [20, tr.54] Những tư tưởng lớn ăn sâu bám rễ vào tiềm thức bị hoài nghi đem nhận thức lại Cũng xuất phát từ bất tín tư tưởng truyền thống xã hội đại, Antoni Blach viết Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại coi hậu đại khủng hoảng văn hóa xã hội, chối bỏ quy ước truyền thống Hậu đại “Cuộc khủng hoảng nguyên lí lớn khuấy động điều hành ổn định văn hóa, gọi đại”[13, tr 403] Đứng trước vấn đề phức tạp thời đại kinh tế trị, văn hóa, xã hội, V.L Inozemsev cho hậu đại đời để giải lí giải cho tất vấn đề “CNHHĐ nảy sinh tư trào trí tuệ địi hỏi cắt nghĩa khơng vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề trị văn hóa học” [13, tr 173] Theo Từ điển bách khoa nhân chủng văn hóa CNHHĐ tượng xảy tất mặt đời sống tạo thành “trào lưu triết trung, khởi đầu từ mĩ học kiến trúc triết học, tán thành thái độ hoài nghi có hệ thống viễn cảnh lấy lí thuyết làm tảng”[13, tr 502] Trong xu hội nhập toàn cầu nhà phê bình nghiên cứu nước tìm hiểu đưa số cách hiểu ban đầu CNHHĐ: Phương Lựu Lí luận văn học định nghĩa CNHHĐ ba phương diện Thứ nhất, xét từ sở xã hội ý thức thời đại CNHHĐ “một tượng văn hóa”[9, tr 313] Dưới ảnh hưởng biến động thời đại “tư tưởng, tình cảm, kết cấu tâm lí người khơng thể khơng thay đổi sâu sắc” [9, tr 314] Thứ hai, xét mặt lí luận CNHHĐ “một thứ hậu triết học sứ mệnh khơng cịn tìm chân lí nữa”[9, tr 314] Khơng có tham vọng đưa chuẩn mực mà CNHHĐ đưa khả xảy thời đại nhiều ngẫu nhiên Thứ ba, xét mặt sáng tạo thành phẩm văn hóa CNHHĐ “được mở rộng phạm vi chưa có, khơng phân biệt cao nhã với thông tục nữa”[9, tr.314] Trong Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi coi CNHHĐ “một trào lưu tư tưởng văn hóa bao trùm lĩnh vực lí luận khoa học, triết học, nhận thức luận, phê bình văn học”[4, tr 71] Không khái niệm để trào lưu tư tưởng mà CNHHĐ “một phản ứng tâm lí, kiểu chiếm lĩnh giới, cảm thức vũ trụ, cách đánh giá khả nhận thức người giới khách quan”[4, tr 71] Đào Tuấn Ảnh viết Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga cho “CNHHĐ loại tâm thức đặc thù thường xuất vào giai đoạn khủng hoảng lịch sử văn hóa, xã hội lồi người Tùy vào mức độ tính chất khủng hoảng mà quy định đặc điểm văn học nghệ thuật khu vực, quốc gia”[1, tr.43] Như CNHHĐ sản phẩm khủng hoảng văn hóa xã hội có tác động khơng nhỏ đến văn học nhiều quốc gia Với quan niệm CNHHĐ có hai cách hiểu Hiểu theo nghĩa rộng CNHHĐ nhằm để giai đoạn phát triển kinh tế, khoa học nghệ thuật cao nhân loại bao gồm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: nghệ thuật, kiến trúc, âm nhạc, trị, kinh tế… Hiểu theo nghĩa hẹp CNHHĐ trào lưu văn học nghệ thuật với phương thức sáng tạo riêng, độc đáo phát triển mối quan hệ với chủ nghĩa đại Trong giới hạn khóa luận, xin đề xuất cách hiểu thứ hai Thuật ngữ CNHHĐ nhằm văn học nghệ thuật hậu đại thời đại cách mạng thông tin, phát triển khoa học kĩ thuật 1.1.2 CNHHĐ sở hình thành Cũng trào lưu văn hóa khác, CNHHĐ hình thành dựa sở thực tiễn bối cảnh lịch sử định CNHHĐ nhắc đến “một trào lưu văn hóa lên phương Tây vào sau chiến tranh giới thứ hai”[13, tr 344] Đây thời kì Chủ nghĩa tư muộn Hình thái kinh tế khai sinh xã hội cơng nghiệp với khoa học kĩ thuật phát triển cao độ, thông tin nhanh chóng dần hình thành cơng nghiệp kĩ trị Xã hội bước vào thời đại hậu công nghiệp với văn minh máy tính dẫn đến bùng nổ thông tin, mối quan hệ người bị đẩy xuống hàng thứ yếu Cùng với giá trị trở thành thương phẩm trao đổi bn bán Thêm vào biến động phức tạp hoàn cảnh giới Hai chiến tranh giới, chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang, làm cho giới ln tình trạng bất ổn, an ninh Xuất phát từ sở xã hội làm cho ý thức thời đại thay đổi cách sâu sắc Những tư tưởng tình cảm, kết cấu tâm lí người theo chiều hướng khác Những chiến tranh với tham vọng làm bá chủ giới, đổi thay thời đại đẩy người đến bờ vực hủy diệt, niềm tin bị lung lay “khơng khí hoang mang, hồi nghi bi quan bao trùm lên thời đại”[20, tr.72] Niềm tin vào tương lai khơng cịn, thực bất ổn, giá trị đổ vỡ người rơi vào bế tắc, cô đơn Sự phát triển khoa học kĩ thuật mang lại sản xuất tự động cao, giải phóng sức lao động đặt người trước thách thức Xã hội tiêu dùng làm cho giá trị tinh thần vật chất bị đánh đồng đem trao đổi Thêm vào thay đổi theo cấp số nhân sống đại buộc người phải nhanh chóng thích ứng để tồn khơng “lạc lồi” Và điều làm cho niềm tin vào hệ thống tư tưởng cũ - đại tự có từ trước khơng cịn tin dùng Trở với sống đời thường họ bị giằng xé suy nghĩ trái chiều, toan tính đời thường, bộn bề đời sống nội tâm thể Từ xuất người đa diện phức tạp đầy bí ẩn Thời đại kĩ trị, xã hội tiêu dùng buộc người hướng mạnh cá nhân mình, chăm lo cho thể Cuộc sống bất ổn khơng thể đốn định họ khơng chấp nhận tham gia vào trò chơi với quy định khắt khe mà định sống theo suy nghĩ, ham muốn Họ cảm thấy phải chấm dứt kiềm tỏa “đại tự sự” hạn chế, chật hẹp lỗi thời để hướng đến “tiểu tự sự” có phạm vi nhỏ hơn, gần hơn, có ý nghĩa với “Con người tự kể truyện mình, tự tư hành động phản ứng riêng tư trước vấn đề cụ thể”[20, tr.221] Sự thay đổi thời đại dẫn đến thay đổi sâu sắc ý thức xã hội, phản ứng nhận thức người thời đại Đây yếu tố có ý nghĩa định dẫn đến đời CNHHĐ nói chung văn học hậu đại nói riêng Sự đời CNHHĐ tất yếu lịch sử, nhu cầu thể không nước phương Tây mà giới bối cảnh toàn cầu 1.1.3 Chủ nghĩa hậu đại đối sánh với Chủ nghĩa đại CNHHĐ chủ nghĩa đại (CNHĐ) có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, chúng có giao thoa tương đồng khó tách biệt Học giả Charlet Jencks nói “CNHHĐ vừa kế tục vừa siêu việt hóa CNHĐ”[13, tr.62] Như hậu đại khuynh hướng xuất sau nối tiếp đại Nó kế thừa thành tựu CNHĐ tự thân tiếp biến sáng tạo giá trị đặc sắc Trước tiên xét mối quan hệ tương đồng CNHHĐ có hầu tưởng CNHĐ Đó dung nạp yếu tố văn hóa bác học văn hóa đại chúng Ranh giới thể loại bị xóa nhịa, tác phẩm hòa trộn nhiều thể loại khác tạo nên hiệu nghệ thuật cao Sự phân Ở người kể chuyện – nhân vật đứng ngang hàng với nhà văn từ cố điều kiện đối thoại với độc giả Là người kể chuyện lẽ nhân vật tơi phải có trách nhiệm kể câu chuyện theo ý chủ quan Nhưng người kể chuyện lại trực tiếp giải thích “Trên việc lộn xộn năm cha nghỉ hưu mà chép lại”[14, tr 30] Như kiện chi tiết câu chuyện việc mà người kể chuyện kiến chép lại cách khách quan mà không đưa ý kiến bình phẩm khen chê Việc đưa nhận xét cảm nhận nơi người đọc Không sử dụng người kể chuyện thứ nhất, truyện Phẩm tiết Những gió Hua Tát nhà văn cịn dùng người kể chuyện ngơi thứ ba Câu chuyện kể lại nhân vật truyện có khả bao quát biến cố có tự bộc lộ cảm xúc, tình cảm Chủ thể kể chuyện người đứng ngồi truyện đóng vai trị người biết hết dẫn dắt người đọc vào giới kiện mà không can thiệp mổ xẻ giải thích từ tạo cảm giác hư hư thực thực để người đọc tự xác định lập trường, tự tìm chân lý Trong truyện Những gió Hua Tát, có việc trái tim hổ bị đánh cắp đầy bí ẩn người kể chuyện tồn tri khơng giải thích rõ “ Ngực hổ bị rạch đi, trái tim khơng cịn nữa(…) Đã có kẻ đánh cắp trái tim hổ” [14, tr 200] Sự việc kì lạ dường thất bại ham muốn săn đuổi bao điều phù du sống đại Sự cô độc âm thầm đôi vợ chồng lão thợ săn khơng giải thích lý Khơng phân tích tâm lý, khơng đào sâu hồn cảnh cá nhân, người kể chuyện kể lại thực nhìn thấy “ lão thợ săn sống cô đơn bên người vợ âm thầm” Sự may mắn đầy diệu kì nàng Sinh khiến nhiều người phải suy nghĩ đẹp cõi sinh Nàng mồ côi “ sống thui thủi chim cút” lại hưởng hạnh phúc cho thấy mảnh thực tốt đẹp tồn giới Không không mổ xẻ phân tích mà người kể chuyện tồn tri cịn “mượn lời” để làm tăng tính khách quan Nguyễn Huy Thiệp muốn tạo định hướng cho câu chuyện lại cố tình làm mơ hồ định hướng cách dẫn lời giới thiệu câu chuyện cổ “ Chủ nhà mời khách nghe câu chuyện cổ Có thể câu chuyện cổ nói nhiều đau khổ người, hiểu đau khổ mà ta nảy nở sáng suốt đạo đức, lịng cao thượng, tính người”[14, tr 197] Với người kể chuyện thứ ba lẽ phải mang dấu ấn chủ quan người kể giải thích bày tỏ thái độ người kể khách quan đơn kể lại việc trông thấy Cũng sử dụng người kể chuyện ngơi thứ ba, truyện Phẩm tiết lại có lối kể khách quan cách dùng lời giới thiệu việc dời mộ tổ dòng họ Quách nhân cớ mà kể đời Vinh Hoa Mà chi tiết đời lại việc mơ hồ “Quách Thị Trình hỏi tơi có biết người phụ nữ khơng Tôi băn khoăn Phải người mơ mộng nghiêm khắc hiểu biết ước lệ mơ hồ, có tính lịch sử hạn chế”[14, tr 158] Người kể chuyện thuyết phục người đọc kiện thực người truyện thực có khơng phải khơng có hư cấu chỉnh sửa Cũng giống thực đầy rẫy trắng đen, thật giả hư thực lẫn lộn người ta phải tìm chân lý thiện cho Với việc sử dụng người kể chuyện thứ thứ ba làm cho phức tạp đa diện sống người hữu cách khách quan tạo điều kiện để người đọc tự tìm cho lát cắt riêng phù hợp Từ tạo nên tính dân chủ sáng tác nhà văn Đây đặc điểm bật dấu ấn văn học hậu đại 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu giàu triết lý Với nhìn sâu sắc thấu đáo, Nguyễn Huy Thiệp tái tranh thực đầy sống động nhận xét suy tư có tính chất triết lý đời người Giọng điệu triết lý Nguyễn Huy Thiệp nhiều sắc lạnh, gay gắt đến mức tàn nhẫn Những triết lý đời ông gửi gắm nơi người kể chuyện, nơi nhân vật có xen kẽ người kể chuyện nhân vật tạo nên khách quan tự nhiên dân chủ Trong truyện Tướng hưu thông qua giọng điệu người kể chuyện nhân vật người đọc thấy lên nhiều trớ trêu đời Những tưởng anh Thuần người nhu nhược, thiếu đốn có nhiều lúc anh đưa suy tư chiêm nghiệm sâu sắc Chứng kiến cảnh vợ ngoại tình, anh vờ khơng biết anh nhận điều cay đắng “ Cuộc đời nhiều trò đùa lắm”[14, tr 27] Việc vợ ngoại tình trị đùa vơ số trị đùa mà người ta bị buộc phải tham dự Ở người thiếu đốn, khơng có ý thức cải tạo gia đình anh đời khơng phải trị đùa “cũng khơng phải nghiêm trọng” Nhận thật đời khơng nhận thấy nghiêm trọng anh bị tê liệt trò đùa khơng có khả Khơng triết lý đời anh Thuần cịn có suy ngẫm số phận người Sự cô đơn lạc lõng thiếu tình thương người xã hội đại anh cảm nhận “ Tôi thấy cô đơn Các cô đơn Cả đám đánh bạc, cha nữa”[14, tr 24] Trong xã hội kim tiền người ta phải sống nhanh, sống gấp, sống để đuổi kịp ham muốn tình trạng đơn lạc lõng số cá nhân biển người đông đúc không tránh khỏi Số phận người dù cao sang hay thấp hèn, dù sống nhanh hay sống chậm cuối khơng tránh khỏi quy luật tạo hóa “ chết đến với chẳng trừ ai”[14, tr 23] Ở Nguyễn Huy Thiệp muốn triết luận rằng: Mọi bon chen, giành giật tàn nhẫn, săn đuổi bao điều phù du cuối phải trở với cát bụi Con người sống chậm lại để yêu thương nhiều Qua người kể chuyện tiểu truyện Trái tim hổ, Nguyễn Huy Thiệp suy ngẫm số phận bao nỗi cay đắng đời Huyền thoại trái tim hổ bị đánh cắp người ta quên “ quên bao điều cay đắng xảy giới này”[14, tr 200] Muôn vàn đắng cay, trắc trở huyền thoại màu nhiệm bị dịng xốy sống đại vùi sâu vào quên lãng khơng hy vọng có ngày nhắc nhớ lại Trong tiểu truyện Nàng Bua, Nguyễn Huy Thiệp đưa suy nghĩ suy ngẫm “nền nếp cổ truyền” Sinh chín đứa khơng theo nếp nàng Bua sống “trơ trơ trước mắt người” Vậy mà sinh đứa thứ mười với người chồng thừa nhận “ nàng chết trở đẻ đống mền chăn ấm áp [14, tr.204] Vì người đàn bà “ khơng quen sinh nở đủ đầy nếp cổ truyền” Đó “nhận thức lại” Nguyễn Huy Thiệp bó buộc lễ giáo tư tưởng định sẵn kiềm tỏa tự người mà người ta bồi đắp cho vững Chiêm nghiệm băng hoại đạo đức xã hội đại, Nguyễn Huy Thiệp tiểu truyện Tiệc xèo vui nói đến cao q đức tính trung thực “ Con sống trung thực dầu biết trung thực chịu đau khổ thiệt thòi Tuy nhiên lòng trung thực chuộc tội lỗi mang tình yêu đến cho gian xin trời mưa xuống”[14, tr 208] Nhà văn mặt trân trọng ca ngợi phẩm chất hoi gian đầy tội lỗi, thiếu tình u mặt khác nói lên nghịch cảnh trớ trêu phẩm chất xã hội thật giả trắng đen lẫn lộn Ở nơi phẩm chất không ca ngợi nâng niu mà trái lại bị vùi dập thiệt thòi Trong truyện Phẩm tiết, người kể chuyện triết lý đời “Tôi băn khoăn Phải người mơ mộng nghiêm khắc hiểu biết ước lệ mơ hồ, có tính lịch sử hạn chế”[14, tr 158] Giọng triết lí nhẹ nhàng mà gợi nhiều suy ngẫm Mọi hiểu biết đời tương đối sống phức tạp, trải nghiệm người khơng thể rút chân lí phổ qt Không gửi triết lý chiêm nghiệm vào người kể chuyện, Nguyễn Huy Thiệp để nhân vật tự triết lý Mỗi nhân vật có cách triết lý, cách suy ngẫm đời khác nhau, khơng thật xác hồn tồn phù hợp với hồn cảnh họ Từ tạo nhiều điểm nhìn nghệ thuật khác với nhiều quan điểm khác để người đọc tự tranh luận, đối thoại tìm chân lý Từ giọng điệu triết lý ấy, nhà văn phơi bày tất mặt “cao lẫn thấp hèn” người, rối ren biến động thực đời sống Trong Tướng hưu, chứng kiến thực dụng dâu, nhu nhược trai, lỗ mãng táo tợn ông Bổng, tướng Thuấn tự đưa triết lý “Sao lạc lồi” Khơng lạc lồi với ơng “ bình qn lẽ sống” cịn xã hội quay cuồng với tiền bạc danh vọng, lẽ công khơng cịn chỗ để tồn Trong đời dù nhiều cay đắng cần có niềm tin để sống, nhận thức điều ơng Thuấn an ủi cô Lài triết lý “ Con ơi, khơng hiểu tin sức mạnh để sống con”[14, tr 28] Giữa hỗn tạp xơ bồ hàng ngày cần phải có niềm tin để cân sống, để hòa nhịp với biến thiên thời đại Là người “lỗ mãng, táo tợn, phi nhân bất nghĩa” sống nghèo túng khiến ơng Bổng có triết lý xác đáng số phận người “ Hôm nước có hàng nghìn người chết khổ nhục vật vã đau đớn”[14, tr 23] Cái chết không đến thể xác mà tồn người sống, sống không hy vọng, bế tắc, khổ đau Trong tiểu truyện Tiệc xòe vui nhất, chàng Hặc đưa suy ngẫm số phận phẩm chất tốt đẹp “Con trung thực, dầu biết trung thực chịu thiệt thòi”[14, tr 208] Những phẩm chất dường khơng có ý nghĩa xã hội giá trị đạo đức xuống cấp nghiêm trọng Không người lớn triết luận mà trẻ em triết luận Những lý thuyết ngây thơ ngộ nghĩnh bé Vi nói lên lý lẽ sâu sắc đời Khi thấy ông Bổng cho tiền vào miệng bà, Vi hỏi “Đấy có phải ngậm miệng ăn tiền không bố”[14, tr 24] Dưới suy nghĩ trẻ thơ thánh thần tín ngưỡng khơng cịn thiêng liêng mà cụ thể hóa, thơng tục hóa thói đời đầy trớ trêu sống đại Trong truyện Phẩm tiết nhân vật có cho triết lý riêng phù hợp Suy nghĩ lẽ hội thời buổi “loạn cờ” Sâm đưa quan niệm “ Đại nhân đưa băn khoăn việc hội hay không hội Điều vô nghĩa(…) lẽ đời phải phù thịnh Nếu khơng sợ ngơi khó bảo tồn” [14, tr 159] Lối sống hội thực dụng khiến người ta bỏ nghĩa tình chạy theo danh lợi để bảo vệ lợi ích Đó khơng phải chất Sâm mà cịn khơng người xã hội đại Chiêm nghiệm kẻ giàu có đời, Trần Văn Kỷ rút kết luận “ Bọn nhà giàu chúng có thương xót bao giờ”[14 tr 162] Những kẻ giàu có suy nghĩ Kỷ ích kỷ, kiếm lợi lộc bất hạnh đau khổ người khác Càng giàu có họ ích kỷ thiếu tình người Thế đời có lẽ công nên tin vào lẽ công Những kẻ sống thiếu tình người gặp vận hạn “Đời người ta có vận hạn Khải khơng biết giúp ai, làm điều phúc điều thiện(…) Khi vận hạn đến tránh kịp được”[14, tr 162] Cuộc đời đầy bất trắc ngẫu nhiên có lẽ cơng bằng, niềm tin cần có để tồn xã hội Con người lý tưởng, bậc đế vương có phần người tiềm ẩn lâu bị phần người xã hội che lấp kìm nén Cảm nhận bó buộc vua Gia Long tự rút triết luận cho “ Sứ mệnh đế vương thật sứ mệnh khốn nạn quyền cao không quyền đê tiện”[14, tr 164] Vì trách nhiệm xã hội người phải mang “mặt nạ” mà khơng sống với mình, sống chân thật với khát vọng, ham muốn Con Người Đó trói buộc đầy giả tạo xã hội Với giọng điệu triết lý riêng mang dấu ấn hậu đại, Nguyễn Huy Thiệp phanh phui tất hèn hạ, trớ trêu lối sống sinh Từ chuyện đời thường nhà văn rút vấn đề có ý nghĩa lớn lao mang đậm tinh thần thời đại Những triết luận mà mảnh vỡ đời phát biểu khơng phải chân lý phổ quát chân lý cho lát cắt thực Đằng sau phanh phui mổ xẻ sống băn khoăn trăn trở “cứu người cứu đời” khỏi đen tối tâm lớn lao - Nguyễn Huy Thiệp 3.3.2 Giọng điệu đậm chất giễu nhại Để lột trần rối ren bất ổn đời sống xã hội, băng hoại giá trị đạo đức người đại, bên cạnh việc sử dụng giọng triết lý giọng điệu giễu nhại Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thành công Nhờ giọng điệu nhà văn vượt qua quy phạm, phá tan tôn ti trật tự để làm bật chân dung thật đời sống với góc khuất, bóng tối sức cựa quậy Nguyễn Huy Thiệp giễu nhại lừa lọc, xảo trá thói đời Trong Tướng hưu anh Thuần nghĩ “Chẳng lẽ người chết đánh lừa người sống Bãi tha ma có người lừa lọc”[14, tr 24] Hướng châm biếm, chế giễu vào giả tạo dối trá người đời, người chết lừa người sống người sống lại lừa Cả xã hội lọc lừa Khơng nhại thói đời đen bạc mà cịn nhại tín ngưỡng dân gian Khơng tin vào quỷ thần ơng Bổng tìm vàng khơng cuối tự an ủi “ Không sao! Bây làng chết tao đủ tiền để đò nhét vào miệng họ”[14, tr 28] Tập tục cổ truyền để tiền vào miệng người chết bị đem giễu nhại Trong xã hội mà đồng tiền đóng vai trị trung tâm đức tin bị đánh đổ, linh thiêng tín ngưỡng khơng cịn ý nghĩa Nguyễn Huy Thiệp mượn suy nghĩ ngây thơ non nớt nhuốm màu thời đại trẻ em để nhại lại hành vi người lớn Thấy người lớn cho tiền vào miệng bà, Vi nói “ Đấy có phải ngậm miệng ăn tiền khơng bố” Giễu nhại thói đời nhiều uẩn khúc, nhiều “luật bất thành văn” ngược với giá trị đạo đức chấp nhận xã hội mà đồng tiền giữ vai trò điều phối Người ta “ngậm miệng để ăn tiền” người ta dùng miệng để đồn thổi chuyện phù phiếm Trong tiểu truyện Trái tim hổ, nhà văn mỉa mai giễu nhại văn hóa tin đồn “ Tin đồn qua miệng kẻ ngu dốt quái lạ thay thường thú vị qua miệng người trải”[14, tr 198] Mỉa mai cười cợt thiếu hiểu biết kẻ thích chạy theo chuyện phù du để thêm bớt đồn thổi vơ ích Bàn đến chuyện tình Nguyễn Huy Thiệp truyện Nàng Bua chế giễu lôi ánh sáng thờ vô trách nhiệm số người “ Chuyện tình ái, giống đực thường khôn ngoan vô trách nhiệm, giống tận tụy , nhẹ q”[14, tr 203] Đó thực chuyện tình xã hội Chỉ kén rể tiểu truyện Tiệc xòe vui mà Nguyễn Huy Thiệp liên hệ tạt ngang giễu nhại lối sống lớp trẻ nay“ Các chàng trai ngồi tụm bên bếp lửa bàn bạc, rượu thịt tiêu ma Lớp trẻ không suy nghĩ nước lã được…đã đành” [14, tr.205] Cuộc đời với nhiều lố lăng, kệch cỡm mà người ta chấp nhận Nguyễn Huy Thiệp mổ xẻ phê phán giọng giễu nhại châm biếm sắc lạnh sâu cay Khơng giễu nhại thói đời, giễu nhại tín ngưỡng phong tục, Nguyễn Huy Thiệp cịn giễu nhại kết thúc tốt đẹp truyện cổ tích dân gian Cuộc đời không mơ, truyện cổ tích thời đại khơng phải trịn đầy, viên mãn mà có nhiều trắc trở, khổ đau Mơtíp “Ngày ấy, hồi …có thân phận đơn, lẻ loi trải qua nhiều khó khăn kết thúc truyện hạnh phúc” truyện cổ tích bị Nguyễn Huy Thiệp đem giễu nhại Chàng Khó mồ cơi cha mẹ, biết u thương có lịng dũng cảm cuối gặp bất hạnh Ơng Pành tìm “cảm giác hạnh phúc” cuối kiệt sức mà chết Vợ chồng Lù, Hếnh sống với nghĩa tình “ họ thuộc cử chỉ, tính nết đến ý nghĩ nhau” cuối nạn dịch mà phải Khước từ kết thúc hoàn hảo, mĩ mãn câu truyện cổ tích Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc thấy đa diện đời Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều “ở hiền gặp lành” mà lâu người ta tin trái lại khối hỗn độn, nhiều bất trắc Bên cạnh việc giễu nhại kết thúc truyện cổ tích Nguyễn Huy Thiệp cịn giễu nhại vua chúa anh hùng lịch sử Trong truyện Phẩm tiết bên cạnh việc thuộc kinh sử biên niên nhà văn thêm gia vị đời nhân vật lịch sử Nguyễn Huy Thiệp cung cấp cho vua Quang Trung Gia Long tính cách tất yếu người Có u, có ghét, có giận dữ, có sai lầm thơng thường Quang Trung phút tức giận mà mắng Ngô Khải “Thằng Khải tài đấu khinh ta chừng”[14, tr 160] Là người Quang Trung biết yêu biết, rung động “ Nhà vua thấy Vinh Hoa, nhiên rùng hoa mắt” Cịn vua Gia Long, Nguyễn Huy Thiệp giễu nhại tham vọng quyền lực nhẫn tâm đẩy người vào rối ren Gia Long coi “Binh đao trò chơi trời Sao mày lại hỏi ta? Ta chơi trò khác, chơi trò đế vương”[14, tr 164] Vua Gia Long coi việc đẩy hàng vạn người vào binh đao trò chơi tạo hóa ơng ta có trị chơi khác để thỏa mãn tham vọng Là bậc đế vương Gia Long có ham muốn tầm thường trần trụi “ Ta muốn sở hữu nàng nuôi gà vịt nhà”[14, tr 164] Và để mỉa mai ham muốn Nguyễn Huy Thiệp giễu nhại “ Bệ hạ muốn làm vua gà vua vịt hay sao”[14, tr 164] Hạ bệ thánh thần, Nguyễn Huy Thiệp xóa bỏ chuẩn mực để thể hoài nghi giá trị cũ, lý tưởng định sẵn cấp cho chúng diện mạo thật hơn, giống Trong xã hội khơng có lý tưởng mà ln có tì vết, trắc trở Cuộc sống khơng đơn giản xi chiều, ẩn chứa nhiều vấn nạn di lan tràn Việc phát phơi bày vấn nạn giọng điệu giễu nhại lựa chọn đắn nhiều bút hậu đại Giọng điệu giễu nhại Nguyễn Huy Thiệp có lạnh lùng, có mỉa mai cười cợt nhiều sắc lạnh đến tàn nhẫn Chế giễu ác, mỉa mai xấu nhà văn mong mỏi hướng chân - thiện - mĩ để lọc tâm hồn người KẾT LUẬN CNHHĐ khái niệm phức tạp từ tên gọi đến chất Tuy nhiên xét cho cảm quan mới, nhìn mới, tâm thức người thực Nó kiểu tư duy, kiểu hành xử người thời đại nhiều biến động phức tạp CNHHĐ nói chung CNHHĐ văn học nói riêng tượng văn hóa tinh thần thời đại mới, tồn mối quan hệ với Chủ nghĩa đại Những vấn đề Chủ nghĩa đại CNHHĐ tiếp thu tiếp biến, sáng tạo nét đặc sắc riêng mang dấu ấn thời đại rõ nét Sự thay đổi hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng giao lưu văn hóa xu hướng tồn cầu khiến Văn học Việt Nam có dấu ấn hệ hình thi pháp hậu đại Mặc dù chưa có CNHHĐ theo ý nghĩa đầy đủ thuật ngữ sáng tác nhiều bút văn học đương đại hàm chứa dấu hiệu cảm quan hậu đại Dấu ấn hậu đại có sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có ba truyện ngắn Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát Bằng lực mình, Nguyễn Huy Thiệp có cảm quan riêng mang đậm tinh thần thời đại Đó đổ vỡ giá trị đạo đức, đảo lộn bậc thang giá trị đời sống, niềm tin, bơ vơ, lạc loài, tâm trạng hồi nghi tình trạng bất an người Để thể cảm quan hậu đại ấy, Nguyễn Huy Thiệp có hình thức nghệ thuật đặc sắc Đó mơ hình cấu trúc phân mảnh, gẫy vụn chi tiết, kiện, nhân vật … nhằm thể tâm thức thời đại nhiều ngẫu nhiên đầy biến động Đó đan xen đồng mạch truyện rời rạc phi tuyến tính Đó giọng điệu triết lí giễu nhại đặc sắc thể thái độ hoài nghi muốn nhận thức lại đại tự Đó ln phiên điểm nhìn tạo nhiều trường nhìn nhiều quan điểm sống cách khách quan Có thể nói xuất Nguyễn Huy Thiệp văn đàn Văn học Việt Nam khiến cho “quán tính văn học trước bị dừng lại cách đột ngột” Dấu ấn hậu đại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói chung ba truyện Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát nói riêng làm nên “kì lạ” tượng Nguyễn Huy Thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2007), Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga, Tạp chí văn học tháng 12 /2007 Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội Nhà Văn Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử, thi pháp, chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học Nguyễn Văn Long (2007), Văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Cao Kim Lan (2006), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, tạp chí Nghiên cứu văn học 12/ 2007 Phương Lựu (2000), Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại, tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2000 Phương Lựu (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại Việt Nam, chân dung phong cách, NXB Văn học 11 Phạm Xuân Nguyên (biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin 12 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, Tạp chí văn học tháng 12/2007 13 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại vấn đề lí thuyết, NXB Hội Nhà Văn 14 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội Nhà Văn 15 Nguyễn Thành Thi (2010), Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 5/2010 16 Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu đại Văn học Việt Nam sau 1986, Tạp chí Văn nghệ số 12/2007 17 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, NXB Khoa học xã hội 18 Bùi Thanh Truyền (2008), Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12/2008 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Ngân Xuyên (Dịch) (2007), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức ... cận Chọn đề tài Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại truyện Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp để khảo sát chúng tơi mong muốn tìm hiểu rõ giá trị truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếp thu... Nguyễn Việt Hà… Và đặc biệt lên số tác giả Nguyễn Huy Thiệp Trong nhiều sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt ba truyện ngắn Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát có dấu ấn “hệ hình thi pháp hậu. .. hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát nhìn từ phương diện quan niệm xã hội người Chương 3: Dấu ấn hậu đại Tướng hưu, Phẩm tiết, Những gió Hua Tát nhìn từ phương diện tổ chức văn NỘI DUNG CHƯƠNG CHỦ

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w