1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ nữ việt nam đầu thế kỉ xxi

103 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - THÁI THỊ HOÀI THANH DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI THỊ HOÀI THANH DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THỊ HUẾ Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép chưa công bố công trình khác Hương Trà, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Thái Thị Hoài Thanh ii ơn quý thầ y c ô g i o t r o n g k h o a N g ữ V ăn Phòng Đào tạ o S a u Đạ i h ọ c T r ườn g Đạ i h ọ c S phạ m H u ế tạ o điề u k i ệ n t h u ậ n l ợi c h o t ô i t r o n g s u ố t k h ó a h ọ c Tôi xin chân thành c ảm t r ọn g c ảm ơn Giáo sư, Tiế n s ĩ nhiệ t t ì n h g i ả n g d y v g ợi m c h o t ô i n h i ều ý k i ến q u ý b u t r o n g q u t r ì n h h ọc t ập v t h ực h i ệ n l u ậ n v ăn Tôi xin trân Đặ c b i ệ t t ô i x i n b y t ỏ l ò n g b i ế t ơn sâu sắ c đế n C ô g i o – T S H o n g T h ị H u ế , n g ười tậ n t ì n h h ướn g d ẫ n , g i ú p đỡ t ô i h o n t h n h l u ậ n v ăn X i n c ảm ơn gia đình, đồ n g n g h i ệ p v b n b è g i ú p đỡ, c h i a s ẻ c ù n g t ô i t r o n g s u ố t q u t r ì n h h ọ c t ậ p v n g h i ê n c ứu h o n t h n h l u ậ n v ăn H ương Trà, ngày 09 tháng 09 năm 2016 T c g i ả l u ậ n v ăn Thái Thị iii Hoài Thanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài .8 Cấu trúc đề tài .8 NỘI DUNG Chƣơng THƠ NỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI TỪ CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Khái lược chủ nghĩa hậu đại .9 1.1.1 Chủ nghĩa hậu đại 1.1.2 Một số thủ pháp nghệ thuật 11 1.2 Chủ nghĩa hậu đại tiếp nhận thơ Việt sau 1986 14 1.2.1 Thơ Việt sau 1986 14 1.2.2 Thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Thúy Hằng – thành tựu nỗ lực cách tân .19 1.2.2.1 Vi Thùy Linh 19 1.2.2.2 Ly Hoàng Ly 21 1.2.2.3 Nguyễn Thúy Hằng 23 Chƣơng DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẢM QUAN MỚI VỀ THẾ GIỚI VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 25 2.1 Cảm quan giới 25 2.1.1 Cảm quan giới hỗn độn, bất khả nhận thức 25 2.1.2 Cảm quan giới KHÁC 31 2.2 Cái tơi trữ tình thơ 34 2.2.1 Cái nội cảm đào sâu thể 36 2.2.1.1 Cái giải phóng tính dục .36 2.2.1.2 Cái vô thức 40 2.2.2 Cái bị tẩy trắng .45 CHƢƠNG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ ĐẦU THẾ KỈ XXI NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 50 3.1 Sự mở rộng biên độ thể loại 50 3.1.1 Thơ tự .50 3.1.2 Thơ văn xuôi 52 3.1.3 Thơ trình diễn 55 3.2 Giọng điệu 59 3.2.1 Giọng điệu vô âm sắc 59 3.2.2 Giọng điệu hoài nghi, giễu nhại 62 3.3 Kết cấu 67 3.3.1 Kết cấu “phi kết cấu” 67 3.3.2 Kết cấu trò chơi .71 3.3.2.1 Kết cấu cắt dán, lắp ghép 71 3.3.2.2 Kết cấu đặt, tạo hình .73 3.4 Ngôn ngữ .75 3.4.1 Ngôn ngữ trò chơi 76 3.4.2 Ngôn ngữ tạo sinh 83 3.4.3 Ngôn ngữ bị tẩy trắng 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Hậu đại tượng mang tính tồn cầu, tinh thần ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, từ khoa học, văn hóa nghệ thuật đến trị, xã hội để lại thành tựu phủ nhận Trong văn học, thi pháp hậu đại có ý nghĩa việc mở khả tín cho sáng tạo Những tác giả xuất sắc cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI đại biểu chủ nghĩa hậu đại Trong xu mở nay, văn học Việt Nam không tiếp cận với khuynh hướng mẻ văn học giới Sự xuất dấu hiệu hậu đại góp phần làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc theo xu hướng hội nhập với tiến trình phát triển văn chương giới 1.2 Có thể nhận thấy thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI vận động theo nhiều xu hướng tạo nên tranh đa dạng, phong phú cảm quan đời sống thử nghiệm thể loại, giọng điệu, kết cấu, ngôn ngữ, Trong đó, bút Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Thúy Hằng tạo nên phản ứng trái chiều cách viết khác lạ Trong tác phẩm họ phổ biến kỹ thuật “gọi tên” lối viết hậu đại mở rộng biên độ thể loại; ngôn ngữ tạo sinh, trị chơi; giọng điệu hồi nghi, giễu nhại, bị tẩy trắng; kết cấu trò chơi, cắt dán, lắp ghép… để chuyển tải cảm quan trước đời sống Việt Nam đương đại Dù chưa thể nói đến tác phẩm khuynh hướng để đời hướng thể nghiệm họ mang lại điều mẻ cho diện mạo thơ Việt Nam đương đại 1.3 Việc tìm hiểu dấu ấn hậu đại thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI cho thấy khả tiếp biến động thơ Việt Nam tượng mẻ phức tạp văn học giới – văn học hậu đại Bên cạnh đó, với lối viết “đã khác trƣớc” này, tất yếu khơng thể sử dụng hệ thống lí luận cũ để đánh giá, vậy, việc vận dụng lí thuyết hậu đại – thước đo thẩm mĩ mới, giúp đánh giá thể nghiệm sáng tạo số tác giả ý Quan trọng nữa, nghiên cứu vấn đề đưa đến tên gọi cho hướng thử nghiệm kĩ thuật viết thơ nữ nói riêng thơ Việt Nam nói chung đầu kỉ XXI, từ cho thấy có thay đổi quan trọng hệ hình văn học giai đoạn hội nhập quốc tế nước ta Lịch sử vấn đề 2.1 Hậu đại vấn đề tương đối với giới hoàn toàn Việt Nam Xuất giới khoảng từ kỉ XX Việt Nam, viết Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại Antonio Blach đăng Tạp chí Văn học năm 1991 viết hậu đại dịch giới thiệu Từ đến nay, giới học giả, người sáng tác người đọc Việt Nam phần tiếp cận nét chủ nghĩa hậu đại nói chung văn học hậu đại nói riêng qua viết nhà lí luận phê bình giới J F Lyotard, Mary Klages, I.P.Ilin, D Martin Fields, Hans Bertens, Fredric Jameson… số nhà nghiên cứu Việt Nam Phương Lựu, Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Bắc, Hồng Ngọc Tuấn… Tuy nhiên, Nguyễn Văn Dân không thừa nhận khái niệm hậu đại dùng văn học Những viết tượng tập hợp tương đối đầy đủ Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết (NXB Hội nhà văn, 2003), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX (NXB Giáo dục, 2007, tập 2) 2.2 Xung quanh vấn đề có hay khơng dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược (chủ yếu cách hiểu hậu đại khác nhau) Các quan điểm cho hậu đại không diện Việt Nam khơng nhận đồng tình đa số người quan tâm không ngây thơ tin có trào lưu hậu đại nghĩa Việt Nam (cũng với chủ nghĩa đại), mặt khác, không đến Việt Nam bước vào xã hội hậu đại có tiền đề cho xuất dấu hiệu hậu đại Sau thời gian bỡ ngỡ, nghi hoặc, đa số giới nghiên cứu thừa nhận tồn dấu hiệu hậu đại Việt Nam, chí báo Văn nghệ trẻ cịn mở chuyên đề hậu đại Diễn đàn văn học trẻ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học dành riêng số (số 12 – 2007) giới thiệu số viết văn học hậu đại Các viết, ý kiến chừng mực cho tìm dấu hiệu, yếu tố hậu đại văn học, tiêu biểu nghiên cứu Đào Tuấn Ảnh, Phùng Gia Thế, Đơng La, Hồng Ngọc Tuấn, Insarasa, Nguyễn Hưng Quốc Trong Đơng La, Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Hưng Quốc khẳng định cách khái quát tinh thần hậu đại phảng phất văn chương Việt Nam Những viết Đào Tuấn Ảnh, Phùng Gia Thế, Inrasara thực sâu, dấu hiệu hậu đại văn học Việt Nam nói chung thơ Việt Nam nói riêng Bài viết Hậu đại thơ hậu đại Việt: Một phác họa [42] [43] Inrasara đề cập đến dấu hiệu hậu đại thơ Việt Nam cảm quan hậu đại lẫn hình thức nghệ thuật đặc thù sáng tác Bùi Giáng, Bùi Chát, Lí Đợi, Đỗ Kh, Khế Iêm, Tác giả Trần Ngọc Hiếu nhấn mạnh: “sự xuất tƣợng loạn thơ có nguyên nhân sâu xa từ vận động đời sống văn hoá xã hội Xét đến cùng, khao khát đƣợc nói lên tiếng nói trung thực cá nhân, nói ngơn từ mình, vƣợt thắng áp lực đè nén nặng nề lên ngôn từ ngƣời nghệ sĩ Và nhƣ chơi ngơn từ chơi địi hỏi bút dám mạo hiểm, hết can đảm.” [32] 2.3 Ngồi ra, chúng tơi quan tâm đến viết thơ Việt Nam sau 1986 tác giả nêu đặc điểm mà ta thấy nét đặc trưng văn học hậu đại không gọi tên gọi gộp vào văn học đại Đó viết tác Hoàng Hưng (Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác), Mai Hương (Mƣời năm thơ xu hƣớng tìm tịi), Phạm Quốc Ca (Mấy suy ngĩ đại hóa thơ ca), Trần Mạnh Hảo (Thơ phản thơ), Mã Giang Lân (Thơ mở rộng biên độ), Trần Hoàng Thiên Kim (Thơ nữ Việt Nam đƣơng đại: Những giá trị vĩnh cửu ), Inrasara (Song thoại với mới, Tiểu luận hậu đại Thơ hậu đại Việt: Một phác họa, Thơ Việt từ đại tới hậu đại), Hồng Thị Huế (Ánh xạ từ biểu tƣợng tơi thơ số nhà thơ Việt đƣơng đại, Tiếp nhận thơ Việt đƣơng đại từ hành trình cách tân thơ ca), Trần Ngọc Hiếu (Những tìm tịi cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kì đổi mới, Khúc ngoặt ngơn ngữ lí thuyết trị chơi hậu đại) Mỗi nhà nghiên cứu đưa quan điểm riêng thay đổi thơ Việt sau 1986 tất họ gặp ý thức khẳng định thơ Việt đương đại có vận động để khỏi hệ hình thơ truyền thống Đặc biệt, Hồng Hưng nhận xét:“Tơi thấy trƣớc mắt mà chờ đợi từ lâu, chờ đợi trở thành vô vọng: giọng điệu, nhịp điệu, cách cảm, thế, thẩm mỹ Thơ Ðây Thơ lớp ngƣời trẻ lớn lên môi trƣờng đại đô thị – có nghĩa chủ nhân tƣơng lai nƣớc Việt Nam đại hố.”[38] Ngồi ra, nhận định thay đổi phương pháp sáng tác thơ Việt đương đại nhà nghiên cứu Hoàng Thị Huế nhấn mạnh hành trình cách tân thơ Việt đương đại: “Cho đến sau 1986, xuất nhiều khuynh hƣớng cách tân thơ, không lấy nghĩa làm trọng tâm nhƣ thời Thơ mà lấy chữ làm cốt yếu, sáng tạo chữ, làm chữ phát nghĩa đích đến sáng tạo.” [36] Về mối quan hệ lí thuyết trị chơi văn chương, tác giả Trần Ngọc Hiếu kiến giải: “Tập hợp diễn ngôn trị chơi hình thành nên đƣợc gọi lý thuyết trò chơi mà bảng phả hệ nó, theo tổng thuật Gordon Slethaug Encyclopedia of Contemporary Literary Theory (Bách khoa toàn thƣ lý thuyết văn chƣơng đƣơng đại), đƣợc triết học cổ đại Hy Lạp, kéo dài qua nhiều thời đại đặc biệt phát triển thời ỳ hậu đại” [33], cịn việc có hay khơng dấu ấn chủ nghĩa hậu đại thơ Việt, nhà thơ Inrasara khẳng định: “Có thể nói, Bùi Giáng nhà thơ sáng tác theo cảm thức hậu đại, gần nhƣ thế., Thơ Việt từ đại tới hậu đại: Đó hệ thơ có định phận kì lạ.” [42] Bên cạnh đó, Inrasara lẫn Trần Ngọc Hiếu xác nhận có hướng thử nghiệm thơ Việt đương đại từ quan niệm tính trị chơi văn chương, đến đặc điểm thực phồn không đáng tin cậy, người bất khả tri nhận: “Cảm thức giới hỗn độn, nhận thức giới ngƣời đầy thiếu khuyết, thiếu khuyết đƣợc diễn dịch cách chủ quan giải trình ngơn ngữ discourse” [42] Một số đặc trưng văn học hậu đại (trong có thơ) bước xác lập, chẳng hạn: “sử dụng phổ biến bút pháp trò chơi, giễu nhại (Tái sử dụng sáng tạo Phỏng nhại (pastiche), châm biếm (irony), nhại giễu (parody), lắp ghép ngẫu nhiên (collage),… sáng tạo Tất tần tật trần đời trở hành chất liệu cho nhà văn sử dụng.), để (Xoá bỏ trung tâm giảikhu biệt hoá (de-differentiation): cao hay thấp cấp, cũ/mới, cao/dơ bẩn, đặc tuyển/đại chúng,… chủ nghĩa hậu đại mở khả thể vô hạn cho nhà văn văn chƣơng đầy tràn” [42] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chứng minh vận động đổi thơ Việt thời kì hội nhập giới nhu cầu, qui luật tất yếu Ởmức độ định, kiến giải riêng số góp phần điểm khác thơ đương đại với thơ ca giai đoạn mầm), Đơi bàn tay quẫy lịng hồ trinh tĩnh (Vi Thùy Linh – Teressa),… Người đọc thơ Linh có cảm giác vật, tượng, hoạt động, tính chất vào tay chị bị tăng hết cỡ mức độ biểu đạt, thứ với chị khơng trạng thái tính chất bình quân mà trở thành tuyệt đích cảm giác Ly Hồng Ly tạo sinh cấp độ từ Vi Thùy Linh, lúc cần lí giải chị có khả làm từ vựng, chẳng hạn từ lạ Mỏng mòng mong – từ láy có từ thơ chị - lấy làm nhan đề cho thơ định nghĩa hanh hao, khô khốc, cạn kiệt sắc sống nghệ thuật đương đại qua lắng kính người nghệ sĩ Những từ vựng vốn khơng có từ điển tiếng Việt, xây dựng cách cảm xúc, suy nghĩ, tạo sinh để làm tăng nồng độ cảm giác, tưởng tượng nơi tác giả người đọc Hơn nữa, cịn tăng lượng từ tương tác với giới thơ Cả ba nhà thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Nguyễn Thúy Hằng ý tạo sinh ngôn ngữ cấp độ cú pháp (câu thơ) tạo biến thể tạo sinh độc đáo, không lẫn lộn Đây cách thể cá tính việc sử dụng ngôn ngữ nhà thơ theo khuynh hướng hậu đại Tại đây, tất họ tìm cách diễn đạt câu thơ lạ, ấn tượng từ câu mang ý nghĩa chung cốt lõi nhất, đảm bảo khả hiểu người đọc Vi Thùy Linh viết: Cho em ngủ ngon vịng ơm (định phận) anh (Vi Thùy Linh - Cất giấu) hiểu biến thể câu có tính ổn định ngữ pháp sau: Cho em ngủ ngon vòng ôm anh; hay: Em nhập vào ngân gió/ Ngân anh/…/ Dịng sơng đầy tóc rụng ngân gió/ Gọi xanh (Vi Thùy Linh - Mùa thụ mầm) hiểu: Ngân gió la Ngân nga anh, Gọi xanh Gọi bầu trời xanh, Gọi mùa xanh, Gọi tình u,…; hoặc: Những tàu (nơn nao) nghiến đƣờng ray (tiền sử) (Vi Thùy Linh - Tàu lửa) biến thể tạo sinh câu: Những tàu nghiến đƣờng ray,… Như vậy, rõ ràng nhà thơ chọn cách diễn đạt câu với cú pháp thơng thường đánh vẻ đẹp thơ cá tính người sáng tạo Ly Hoàng Ly xem trọng việc tập trung diễn đạt câu thơ mang giá trị tạo sinh: Đêm chết (từ nghị quyết) (Ly Hoàng Ly - Lụt đêm) hiểu theo cú pháp cốt lõi câu là: Đêm chết; (Nhƣng) áo năm nút/ Nhƣng đêm vơ tận (Ly Hồng Ly - Đêm anh) biến thể với lặp lại 85 quan hệ từ hai câu thơ liên tiếp, câu cốt lõi hẳn là: Áo năm nút/ Nhƣng đêm vô tận Nhƣng áo năm nút/ Mà đêm vô tận,… Nguyễn Thúy Hằng nhà thơ ghi nhận có khả tạo sinh ngữ pháp câu thơ Hằng thể rõ phương pháp tạo sinh câu thơ chị không người đọc công suy luận, mà tự đánh dấu đơn vị ngôn ngữ tạo sinh dấu ngoặc đơn: Đúng họ (tôi, hắn) đến từ đâu qua trang sách, nhảy xuống từ Jupiter hay lênh đênh thùng rác công cộng,/ Ngƣời ngồi nhìn thứ tƣơng tự nhƣ này, (trên biển khơi, hoang đảo, phố thị, thịt chó mùa thu, khóc nhƣ chó tru) (Nguyễn Thúy Hằng - Nhảy khúc xương); (…)… mụ đó, hát tồn nham nhở (…) có lồng nhốt gió, hình phễu, làm vải ( ) nằm đó, gió lồng lộn nhƣ rắn quẫy muốn bể tung phễu.(Nguyễn Thúy Hằng - Cõng người lạ) Phần ngôn ngữ mở rộng dấu ngoặc đơn cơi nới biên độ phản ánh giới tác giả, liệt kê hay miêu tả tỉ mỉ nội hàm thành tố ngôn ngữ cốt lõi Các câu thơ Hằng, diễn đạt theo ngữ pháp bản, bớt rườm rà, khơng giàu giá trị biểu đạt câu thơ chị: Đúng họ đến từ đâu/ Ngƣời ngồi nhìn thứ tƣơng tự này; mụ hát tồn nham nhở(Nguyễn Thúy Hằng – Họ) Lối giăng mắc câu thơ hình ảnh đặc trưng thơ Nguyễn Thúy Hằng Bằng hành động thêm bớt yêu tố ngôn ngữ cấu trúc ngữ pháp, tác giả sáng tác theo khuynh hướng hậu đại bộc lộ khả vận dụng phát triển ngôn ngữ thi ca cách tinh tế Đây cách làm thơ mang đến cho thơ khả khám phá biểu sâu rộng (hoặc tăng tính ám thị) giới thực Lần chế sản sinh ngôn ngữ giải thích tường tận thuyết phục: sản sinh ngôn ngữ vô tận để đáp ứng vô tận nhu cầu giao tiếp khác xã hội loài người Ngữ pháp tạo sinh đặt ngơn ngữ ngữ cảnh cụ thể để phát huy đươc chức 3.4.3 Ngơn ngữ bị tẩy trắng Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu âm đặc biệt, phương tiện giao tiếp qua trọng thành viên cộng đồng người; ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn 86 hoá - lịch sử từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ vào thơ bị đánh đặc tính cố hữu qui tắc giao tiếp chung cộng đồng để tăng tính ám thị, khơi gợi nơi người đọc đồng sáng tạo Nó tạo khoảng trống, khoảng trắng cần độc giả lấp đầy giá trị họ tự kiến tạo Như vậy, thủ pháp tẩy trắng ngôn ngữ, nhà thơ cơi nới biên độ phản ánh giá trị văn văn học, làm cho giá trị thi ca ngày có độ mở Ngơn ngữ bị tẩy trắng xuất thơ hậu đại nói chung thơ nữ Việt đầu kỉ nói riêng dấu ấn, đặc trưng khu biệt Ngôn ngữ bị tẩy trắng thứ ngôn ngữ hữu rõ ràng văn lại khơng thể ý nghĩa hay lí tồn Những dịng thơ đứng chiễm chệ, so sánh với kiểu ngơn ngữ khác diện tích trang thơ lại khơng có chức diễn đạt nghĩa, có chứa đựng thơng tin, nhiên thông tin bị nhiễu chuỗi âm thành rè vô nghĩa đài phát Thủ pháp tẩy trắng ngôn ngữ phương thức tinh vi mà nhà thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Nguyễn Thúy Hằng sử dụng để chuyển tải cảm quan thơ Tác giả Ly Hoàng Ly Nguyễn Thúy Hằng nhiều lúc không chủ trương xác lập mối quan hệ biểu đạt biểu đạt ngơn ngữ Thơ Ly Hồng Ly số có đoạn thơ khơng tốt lên ý nghĩa thực mà tác giả muốn gửi gắm Người đọc đọc thơ chị có cảm giác lực cảm thụ thơ họ có vấn đề, thực ra, xét góc đọ nghệ sĩ làm thơ theo khuynh hướng hậu đại, cách diễn đạt ngơn ngữ vơ nghĩa có đặt có chủ đích Chẳng hạn đọc riêng câu thơ Ly mơ hồ hểu được, đăỵ chúng mối tương quan với câu khác đoạn, thật khơng tìm mối liên hệ mặt ý nghĩa, có đoạn, điêu mơ hồ: Khi ngƣời ta viên nỗi buồn gái trẻ thành cục trịn trịn ngày gậm nhấm gái vui hay điên lên? Tôi rõ – biết cô gái không cảm thấy đau nỗi buồn mà thấy đau sợi tóc ta/…/ Cơ gái thực ảo ảnh bố cô mẹ cô Mẹ ảo ảnh đóa hoa mẹ cỏ rác 87 mẹ Ồ hiếu thảo mẹ bạc bẽo mẹ Ồ nết na mẹ hƣ hỏng mẹ Bố cô ảo ảnh cô ồ ồ/ ồ/ ồ ồ ồ/ Cịn ảo ảnh nỗi buồn mình/ Nỗi buồn có ảo ảnh khơng? (Ly Hồng Ly - Lơ lơ) Chỉ lí giải đoạn thơ bị tẩy trắng Ly Hoàng Ly từ cảm quan hậu đại đầy dị biệt nhà thơ Cái mà người đọc nhận sau loạt diễn đạt rối rắm, phi logic ý hướng giới hỗn độn, vô nghĩa (như ảo ảnh) bất khả tri nhận người Không vậy, Ly Hồng Ly cịn chủ ý hướng đến tồn tạo giới Khác hữu điều mà người thấy qua thơ khơng thấy đời Thơ chị có lúc tiệm cận đến kịch phi lí Ionesco, Bechket: Một ham bơ gơ/ Hai ham bơ gơ/ Ba ham bơ gơ/ Buồn ham bơ gơ/ Vui ham bơ gơ/ Chán ham bơ gơ/ Mệt ham bơ gơ/ Phiền ham bơ gơ/ Bực ham bơ gơ/ Cáu ham bơ gơ/ Ngƣời đàn ơng đếm ham bơ gơ/ Ơng ta đói Nhƣng ơng ta khơng ăn ngay/ Từ từ bỏ đinh vào hai lát bánh/ hai lớp mềm xốp đinh nằm im (Ly Hoàng Ly Performance ham bơ gơ);Xƣơng sƣờn ƣớt nhẹp/ Cô ta môi hồng/…/ Trị liệu môi hồng cách hành xác/ Cho đến kiệt sức/ Cô ta môi hồng/ Cô ta môi hồng… (Ly Hồng Ly - Cơ ta mơi hồng) Có thể nói, Ly Hồng Ly nghệ thuật đặt, trình diễn chi phối mạnh mẽ thơ mình, cách kết hợp nghệ thuật mà đơi khi, lí giải thứ ngơn ngữ tiêu dùng ngày, người thách thức Gặp gỡ Ly Hoàng Ly điểm này, Nguyễn Thúy Hằng Hằng đưa vào thơ trật tự lạ lẫm kết hợp ngẫu nhiên lời kể, mơ tả tượng hình tượng thanh, tạo thành ngữ đoạn nhìn chung tương đương với đơn vị câu hay mệnh đề - thứ tiếp nhận cách hợp lý câu văn theo thói quen đọc thơng thường, lại cản trở việc tạo nghĩa theo thói quen đọc thơ.Nguyễn Thúy Hằng muốn phá vỡ cách thức phản ánh giới khách quan thơ truyền thống, theo chị, khơng phải cách khia thác chất tồn giới, chị viết: bất ngờ hình thành búa đẹp, lƣỡi cắm sắc lẹm, tay cầm mạ vàng/ ném mạnh lên cao/ để theo vịng xoay nó/ rơi thẳng vào đầu-méo đến buồn (Nguyễn Thúy Hằng - Móp đầu); Vì dụ nhƣ: ngày hơm khối cảm điên rồ hợp lí, biến tơi từ màu xanh sang màu đỏ, trộn 88 tơi với keo khơng màu, đính xanh thẫm./ Trên quần thể say mê ấy, môi môi nhân loại nứt khô, thèm quấn chăn suốt, sơ khai, nở nhụy./ Rồi tƣng bừng nhảy múa, máu có lẽ/ Khơng cịn rơi vãi theo trật tự (Nguyễn Thúy Hằng - Thời hôm nay, khối cảm, điên rồ hợp lí) Ngay từ nhan đề, dường như, tác giả gieo cho công chúng bực dọc họ có cảm giác bị đưa vào trò chơi đố chữ chị Từ tên tập thơ Thời đại hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lí, Họ - bột hƣ ảo, đến tên thơ Móp đầu, Khóa trái – 6625, Nhảy khúc xƣơng, Cơ gái có mồm năm mƣơi lăm cắn phập mặt trăng,… thử thách mà người giải mã thơ Nguyễn Thúy Hằng gặp phải Ngôn ngữ, hay ngơn từ, theo Saussure có hai mặ biểu đạt biểu đạt Chủ nghĩa hậu đại sùng bái biểu đạt, phóng đại vi trị to lớn đến vơ hạn, dẫn đến tùy tiện ghép từ, tạo câu, bát kể mặt nội dung Michel Foucault cho chủ thể viết lách đánh kí hiệu cá nhân độc đáo, họ đóng vai trị chết trị chơi viết lách Thực nhấn mạnh độ tự biểu đạt mặt ngôn từ, viết lách cịn sân chơi ngơn từ nhà văn điều khiển hậu trường 89 KẾT LUẬN Đến nay, vấn đề chủ nghĩa hậu đại có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam đương đại có lẽ khơng cịn cần bàn cãi nhiều Tuy nhiên, tác động cụ thể nào, mang lại giá trị lại câu hỏi không dễ trả lời Một điều phủ nhận khơng khí mẻ, khác lạ mà sáng tác theo lối hậu đại mang lại Diện mạo văn học phong phú hơn, hướng vào quỹ đạo chung văn học giới Dấu ấn hậu đại thể thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI nhiều vấn đề, từ cảm quan đời sống lẫn phương thức nghệ thuật Vì chúng tơi triển khai đề tài với hai vấn đề ba chương 1.Thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI từ cảm quan hậu đại Xung quanh cách hiểu hậu đại đến chưa thống dù đặc trưng bản, trước hết chúng tơi trình bày chủ nghĩa hậu đại theo cách hiểu làm tảng để từ soi chiếu vào thơ Việt Từ cảm quan hậu đại, bước đầu đánh giá thành tựu nỗ lực cách tân riêng nhà thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Nguyễn Thúy Hằng để làm sở lí luận, thực tiễn nghiên cứu dấu ấn hậu đại thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI hai chương sau Dấu ấn hậu đại thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI nhìn từ bình diện cảm quan giới tơi trữ tình Cảm quan hậu đại thể quan niệm văn chương cách nhìn thực nhà thơ Việt Nam Mỗi nhà thơ viết vấn đề khác toát lên kiểu cảm nhận đời sống đặc thù, giới hỗn độn khiến người bất khả nhận thức, thang bảng giá trị đảo lộn dẫn đến tâm trạng hồi nghi tình trạng bất an người Trong cảm quan hậu đại, người mở rộng biên độ phản ánh thực cho thi ca, theo đó, giới khơng thực nhìn thấy, mà cịn bao gồm cõi Khác bị ẩn giấu, che lấp Quan niệm thực thay đổi, văn chương tiến hành giải thiêng đối tượng, chức văn học, vai trò nhà thơ để trở với chất nghệ thuật sáng tạo ngơn từ tự do, phóng túng ngun sơ nhiều Đó thay đổi có ý nghĩa ý thức cách tân văn học 90 Cái tơi trữ tình thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI đào sâu thể, có lúc vượt ngồi tơi thực để bộc lộ ẩn giấu – vô thức Thơ nữ Việt đầu kỉ XXI kịp thời ghi lại hình ảnh người xã hội đương đại, mà đó, người phải đối diện với nhiều vấn đề Nền kinh tế tiêu dùng, phát triển khoa học công nghệ dẫn đến trạng thái người khả tương tác, chí đánh giới vật thể Thơ trở thành diễn ngôn tri nhận thể đời sống mang tính hội nhập tồn cầu người Dấu ấn hậu đại thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI nhìn từ phương thức nghệ thuật Thơ hậu đại thể mở rộng biên độ thể loại (thơ tự do, thơ văn xuôi phát huy đến mức tối đa, thơ thị giác mà tiêu biểu thơ trình diễn hay thơ hội họa xuất hiện) góp phần đem lại khả tạo nghĩa cho thơ; kiểu kết cấu cắt dán, phân mảnh, lắp ghép hay trò chơi tạo mã văn hóa riêng khác cho thi ca Khối cảm mà người đọc nhận xuất phát từ hình thức văn bản, từ giọng điệu mẻ để gia nhập trò chơi phóng túng, linh hoạt đầy trí tuệ Chủ nghĩa hậu đại nỗ lực đưa ngôn ngữ trở với giá trị khởi thủy thơng qua hình thức tạo sinh, trị chơi hay bị tẩy trắng Từ ý thức giải trung tâm thơ lãng mạn truyền thống, tác giả thể kiểu giọng điệu vô âm sắc (giọng trắng), khách quan đến dửng dưng, lãnh đạm đến tàn nhẫn gợi cảm giác rời rạc đơn xa lạ đến phi lí người Cảm thức phổ biến người hậu đại thể giọng điệu hồi nghi, đơi lúc thấm đượm mặc khảicủa họ trước sống đương đại Gắn liền cảm hứng giải thiêng cách tiếp cận giá trị đời sống cách dân chủ, phi quy phạm, nhiều nhà văn sử dụng kiểu giọng giễu nhại vừa tạo tiếng cười suồng sã, dân chủ vừa mang đến nhìn đối tượng Là khuynh hướng lớn văn học giới, xuất dấu hiệu hậu đại thơ nữ nói chung thơ Việt Nam đầu kỉ XXI nói riêng, khơng phải điều gây nhiều kinh ngạc Khó khẳng định tác phẩm hậu đại hồn tồn tìm thấy dấu ấn hậu đại 91 nhiều yếu tố, từ cảm quan đời sống, trữ tình, đến thể loại, kết cấu, giọng điệu, ngơn ngữ Đó kết nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm nhà văn nhằm mang lại điều lạ, đơi lúc khơng dễ đón nhận với nhiều đọc giả quen với “lối đọc thánh thƣ” Việc tìm hiểu dấu ấn hậu đại thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI giúp nhận diện hướng vận động thơ thập niên qua Đây hướng thử nghiệm diễn ra, dường tất khởi đầu chắn hứa hẹn điều thú vị bất ngờ đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Thùy Anh (2007), Phái tính thơ nữ sau1975, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Mai Anh (2010), Thơ trẻ Việt Nam đƣơng đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, PhanHuyền Thƣ Ly Hoàng Ly, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHKHXH & NV–ĐHQGHN Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ ca Việt Nam1945 - 1995, Nxb KHXH, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc, “Khái niệm chủ nghĩa hậu đại”, vi-vn.facebook.com, 7/01/2013 Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam1975 - 2000, Nxb Hội nhà văn Phạm Quốc Ca (2003), Mấy suy nghĩ đại hóa thơ, Báo Văn nghệ (Số 7) 10 Hoài Thanh, Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam –tìm tịi cách tân, 1975 - 2005, Nxb Hội nhà văn Việt Nam – Cơng ty văn hóa Trí Việt 12 Nguyễn Việt Chiến, “Thế hệ nhà thơ sau 1975 khẳng định thời đại thi ca”, vanhoanghean.com.vn, 15/5/2016 13.Võ Tấn Cường, “Thơ tự đường tất yếu thi ca”, talawas.org, 05/02/2004 14 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 15 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp, “Những ngả đường sáng tạo thơ ca”, talawas.org, 19/9/2002 17 Nguyễn Đăng Điệp , “Thơ ca Việt Nam sau 1975 – từ nhìn tồn cảnh”,vienvanhoc.vass.gov.vn, 22/11/ 2013 18 Bùi Văn Ngun – Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại), Nxb KHXH, Hà Nội 93 19 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô Văn Giá, “Thơ Vi Thùy Linh – Những trận bạo động chữ”, huc.edu.vn 22 Nguyễn Thị Hồng Giang (2009), Về đặc điểm tƣ thơ nữ gần đây: ý thức phái tính(qua Phan Huyền Thƣ, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh), Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHKHXH &NV – ĐHQGHN 23 Bích Hạnh, “Mấy xu hướng sáng tác văn học trẻ nay”, phongdiep.net 24 Phan Nhiên Hạo, “Mới - Cũ thơ Hậu Hiện Đại”,talawas.org, 21/5/2004 25 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Thúy Hằng (2006), Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý I, Cửa sổ đập, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thúy Hằng (2006), Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý II, Cá thể ƣớt kỳ lạ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thúy Hằng (2006), Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý III, Do đó, lại đến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyến Thúy Hằng (2012), Họ - bột hƣ ảo, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hegel (1996), Mỹ học, văn chọn lọc, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Trần Ngọc Hiếu, “Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại: Ghi nhận qua số tượng”, http://tienve.org 32 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tịi cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Trần Ngọc Hiếu, “Khúc ngoặt ngôn ngữ lí thuyết trị chơi hậu đại”,nhavantphcm.com.vn, 16/04/2016 34 Hồng Thị Huế (2013), Biểu tƣợng tơi thơ Phan Huyền Thƣ, Hội thảo Quốc gia ĐHKH Huế 35 Hồng Thị Huế, “Ánh xạ từ biểu tượng tơi thơ số nhà thơ Việt đương đại”, maivanphan.vn, 5/2015 94 36 Hoàng Thị Huế, “Tiếp nhận thơ Việt đương đại từ hành trình cách tân thơ ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/ 2014 37 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Những biểu chủ nghĩa hậu đại thơ Việt Nam đƣơng đại, 602232, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐHKHXH & NV–ĐHQGHN 38 Hoàng Hưng (1994), Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác, Báo Lao Động, xuân Giáp Tuất 39 Mai Hương (1997), Mƣời năm thơ xu hƣớng tìm tịi, Tạp chí Văn nghệ quân đội 40 Inrasara (2004), Chất liệu ngôn ngữ nhà thơ đƣơng đại, Phụ Thơ, Báo Vănnghệ, (Tháng 5/ Số 11) 41 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Inrasara, “Tiểu luận Hậu đại & Và thơ hậu đại Việt: Một phác họa 1”, vanchuongviet.org, 21/01/2008 43 Inrasara, “Tiểu luận Hậu đại & Và thơ hậu đại Việt: Một phác họa 2”, vanchuongviet.org, 21/01/2008 44 Inrasara, “Thơ Việt, từ đại đến hậu đại”, vietvan.vn, 3/03/2009 45 Inrasara, “Nhận diện trào lưu thơ Việt đương đại”, tienve.org, 9/42010 46 Inrasara, Tiểu luận “Nhập lưu hậu đại kì”, vanchuongviet.org, 28/5/2008 47 Nguyễn Thụy Kha (2001), Thơ Vi Thuỳ Linh – khát vọng trẻ, Báo Ngƣời Hà Nội, (Số 8), ngày 24/02 48 Trần Thiện Khanh, “Vi Thùy Linh kiểu tư lời”, vienvan.vn, 14/02/2009 49 Trần Đăng Khoa, “Đọc lại Vi Thùy Linh”, vanchuong.vnweblogs.com, 01/01/2007 50 Trần Hoàng Thiên Kim, “Thơ nữ trẻ đương đại: Khẳng định tơi mới”, thotre.com, 22/01/2008 51 Trần Hồng Thiên Kim, “Nỗi cô đơn thơ nữ trẻ đương đại”, http:// tuoitre.com.vn, 3/5/2008 95 52 Trần Hoàng Thiên Kim, “Nhà thơ Vi Thuỳ Linh: Trong sáng tạo điên cuồng tận lực”, cand.com.vn, 03/4/2011 53 Trần Hoàng Thiên Kim, “Thơ nữ Việt Nam đương đại: Những giá trị vĩnh cửu ”, vanhien.vn, 19/02/2015 54 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 55 Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hoa Kỳ 56 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 Phƣơng tiện Biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 58 Mã Giang Lân (1992), Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí Văn học (Số 2) 59 Mã Giang Lân (2003), Thơ mở rộng biên độ, Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, (Tháng 10/ Số 4) 60 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại-Vấn đề-Tác giả, Nxb Giáo Dục 61 Leo, “Thúy Hằng: Dị lập phạm vi thú vị”, cargocollective.com 62 Đông La, “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng Việt Nam”, vivn.facebook.com, 14/7/2013 63 Hà Linh, “Vi Thùy Linh - kẻ si tình chung thân với nghệ thuật”, giaitri.vnexpress.net, 21/01/2006 64 Vi Thùy Linh (2001), Thơ tự - vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận, Về dòng văn chƣơng (Phạm Việt Phương-Huỳnh Phan Anh dịch), Nxb Văn nghệ Tp Hồ ChíMinh 65 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Vi Thùy Linh (2005), Đồng Tử, NxbVăn nghệ, TP Hồ Chí Minh 68 Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 69 Vi Thùy Linh (2010), Phim đơi – Tình tự chậm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Vi Thùy Linh (2011), Chu du ông nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 71 Vi Thùy Linh (2001), Thơ tự - vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận, Vềmột dòng văn chƣơng (Phạm Việt Phương-Huỳnh Phan Anh dịch), Nxb Văn nghệ Tp Hồ ChíMinh 96 72 Vũ Quỳnh Loan (2005), Thơ Vi Thùy Linh, Luận văn tốt nghiệp Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 73 Lê Thị Quỳnh Lưu, Thơ nữ Việt Nam hệ 197X, 198X (Diện mạo đặc điểm), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 74 Ngọc Lương, “Các nhà thơ trẻ đặt, trình diễn “live thơ””, vtc.vn, 24/01/2007 75 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Ly Hoàng Ly (2005), Lô lô, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Jean – Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri Thức, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Mận (2008), Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại thơ Việt đƣơng đại qua batác giả: Văn Cầm Hải Nguyễn Hữu Hồng Minh Phan Huyền Thƣ, Luận văn thạc sĩ khoa họcNgữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 80 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ, Tạp chí Tiasáng (Số 1) 81 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2003), Vỉa từ, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Nxb Nhã Nam, Lời giới thiệu sách Họ - bột hư ảo, nhanam.vn 83 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, tìm hiểu thƣởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 84 Trần Văn Nam, “Những dấu hiệu đại hóa thơ hải ngoại”, talawas.com, 2005 85 Lê Thành Nghị (2004), Khi khát vọng cá nhân tơi trữ tình đƣợc đánh thức, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ (Tháng 7/ Số 13) 86 Lã Nguyên, “Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói (Về văn học Việt Nam thời đổi 1975-1991)”, http://vietvan.vn 87 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 88 Vương Trí Nhàn (1994), Về tìm tịi hình thức thơ gần đây, Báo Văn nghệ (Số 32) 97 89 Thu Nhi, “Nghệ sĩ thị giác Ly Hồng Ly: Hành trình tìm đẹp, bazaarvietnam.vn, 16/4/2016 90 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 91 Nhiều tác giả (1991), Lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 92 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Namsau 1975 -Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (2000), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin 73 Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam1975 - 1990, Nxb ĐHQGHN 95 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 Hoài Phố, “Sẽ kết vào ngày đẹp trời bí mật”, vietbao.vn, ngày 15/01/2007 98 Richard David Precht (2011), Tôi – Và bao nhiêu?, Nxb Dân Trí $ Nhã Nam, Hà Nội 99 Nguyễn Minh Quân, “Chủ nghĩa Hậu Hiện Đại - khái niệm Nguyễn Minh Quân, vietnamnet vn, 02/11/2006 100 Việt Quỳnh, “Nhà thơ – nghệ sĩ Ly Hoàng Ly: Trái tim tự cháy”, daidoanket.vn, 30/12/2015 101 Chu Văn Sơn (2011), “Vi Thùy Linh – thi sĩ quyền”, tonvinhvanhoadoc.vn 102 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Nguyễn Huy Thiệp, “Hiện tượng thơ Vi Thùy Linh”, nguyenhuythiep.free.fr, 29/4/2003 106 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đềnghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 107 Lưu Khánh Thơ (2003), Suy nghĩ thơ hôm nay, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, quý III 108 Nguyễn Thị Bích Thu (1998), Theo dịng văn học (Tiểu luận phê bình), Nxb KHXH, Hà Nội 109 Bùi Cơng Thuấn, “Mười gương mặt thơ trẻ đương đại”, http://thotre.com.vn 110 Vĩnh Thuận, “Trình diễn thơ Francesca Beard - Trương Quế Chi - Vi Thùy Linh”, vietvan.vn 111 Hoàng Vũ Thuật, “Cội nguồn hành trình thơ hơm nay”, hoangvuthuat.vnweblogs.com, 28/6/2000 112 Vũ Hoàng Thuật (2003), “Cần tiếng nói đồng tình”, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ (Tháng 12/ Số 6) 113 Đỗ Lai Thuý (2010), Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực, Nxb VHTT 98 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, tái lần 2, Nxb Giáo Dục 114 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ nhƣ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 115 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến đổi cơbản, Nxb ĐHSP, Hà Nội 116 Nhã Thuyên (2011), “Kí ức người sáng tạo trẻ”, davibooks.vn, (12/2009 9/2011) 117 Nhã Thuyên (2009), “Thơ nữ - Giới vấn đề”,phongdiep.net, (7/2007 7/2009) 118 Mai Xuân Tùng, “Vi Thùy Linh: Gọi tháp nghiêng Pisa sân Thái Học”,baomoi.com, 18/12/2011 119 Đỗ Minh Tuấn, “Nguyễn Thúy Hằng – Người mộng du chuyên nghiệp”, talawas.org, 19/6/2006 120 Nguyễn Vinh, “Nhà thơ Nguyễn Thúy Hằng: “Nếu bạn muốn nghe phiêu lưu ””, nhanam.vn, 15/9/2016 121 PV, “Hành trình tìm tơi thơ trẻ”, toquoc.vn, 31/8/2007 99 ... đại thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI nhìn từ bình diện cảm quan giới tơi trữ tình Chương Dấu ấn hậu đại thơ nữ Việt Nam đầu kỉ XXI nhìn từ phương thức nghệ thuật NỘI DUNG Chƣơng THƠ NỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ... diện dấu ấn chủ nghĩa hậu đại thơ nữ đầu kỉ XXI qua tác phẩm ba nhà thơ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Nguyễn Thúy Hằnglà nhiệm vụ luận văn Với định hướng nghiên cứu dấu ấn hậu đại thơ nữ Việt Nam đầu. .. luận hậu đại Thơ hậu đại Việt: Một phác họa, Thơ Việt từ đại tới hậu đại) , Hoàng Thị Huế (Ánh xạ từ biểu tƣợng thơ số nhà thơ Việt đƣơng đại, Tiếp nhận thơ Việt đƣơng đại từ hành trình cách tân thơ

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w