Nhân vật mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam

165 137 0
Nhân vật mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đã bao quát được các vấn đề lí thuyết quan trọng và lịch sử vấn đề nghiên cứu về chủ nghĩa hậu hiện đại trên thế giới nói chung và nhân vật mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam nói riêng Luận án đã phân loại một số loại hình nhân vật tiêu biểu mang dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay. Những loại hình nhân vật này thể hiện sự thay đổi quan niệm về hiện thực và con người, sự đổi mới tư duy của nhà văn đương đại. Luận án nêu lên những thủ pháp xây dựng nhân vật của tiểu thuyết thời kỳ này, qua đó chỉ ra sự phá vỡ các nguyên tắc và giới hạn trong sáng tác và nhận diện các dấu ấn hậu hiện đại.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN ANH NHÂN VẬT MANG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LAN ANH NHÂN VẬT MANG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TÔN THẢO MIÊN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tất kế thừa tham khảo trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác giả luận án Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS.Tôn Thảo Miên - người giúp đỡ việc tìm hiểu tài liệu, góp ý cho khuyết thiếu luận án, động viên, khích lệ mặt tinh thần suốt trình học tập Xin đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội Sự góp ý, giúp đỡ tình cảm thầy động lực giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô đồng nghiệp nơi công tác (Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM) gia đình bạn bè khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết hậu đại vài nước giới 10 1.2 Tình hình nghiên cứu lý thuyết hậu đại Việt nam .13 1.2.1 Về lĩnh vực dịch thuật 14 1.2.2 Về lĩnh vực phê bình nghiên cứu .16 1.3 Những nghiên cứu nhân vật mang dấu ấn hậu đại 27 CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 35 2.1 Hoàn cảnh đời, khái niệm số đặc trưng chủ nghĩa hậu đại 35 2.1.1 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa hậu đại 35 2.1.2 Khái niệm 37 2.1.3 Một số đặc trưng văn học hậu đại 41 2.2 Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam 48 2.2.1 Cơ sở hình thành dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam 48 2.2.2 Chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam 55 2.2.3 Sự tiếp nhận tiểu thuyết mang dấu ấn hậu đại Việt Nam 63 MANG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI 69 3.1 Nhân vật cô đơn lạc lõng dẫn tới tha hóa .71 3.2 Nhân vật dị biệt 86 3.3 Nhân vật huyền ảo tâm linh 90 3.4 Đấng tối cao 96 3.5 Nhân vật: “vai diễn” .100 CHƢƠNG 4: CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT .106 MANG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI 106 4.1 Thủ pháp làm mờ, xóa trắng nhân vật 107 4.1.1 Gọi tên nhân vật, địa danh chữ danh từ chung 108 4.1.2 Làm mờ ngoại hình, tính cách lai lịch nhân vật 111 4.1.3 Lãng quên tâm lý nhân vật 113 4.1.4 Nhân vật không xuất trực tiếp tác phẩm 115 4.2 Tính nhục thể: phương tiện xây dựng nhân vật mang dấu ấn hậu đại 116 4.2.1 Xu hướng đề cao tính thân xác 117 4.2.2 “Giải trung tâm” tính nhục thể đàn ông .122 4.3 Huyền ảo hóa nhân vật 126 4.3.1 Mơ típ giấc mơ .129 4.3.2 Xây dựng nhân vật gần gũi với tư thơ ca, ngụ ngơn, huyền thoại 131 4.3.3 Hiện thực hóa huyền ảo 135 4.4 Giễu nhại “nguyên tắc” xây dựng nhân vật .138 4.4.1 Dùng giọng điệu giễu nhại để khắc họa nhân vật 139 4.4.2 Giễu nhại nhân vật qua mơ típ trò chơi 142 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Được khởi phát từ nửa sau kỷ XX, chủ nghĩa hậu đại tượng văn hóa có nguồn gốc từ phương Tây Là lý thuyết độc đáo phê bình văn học, chủ nghĩa hậu đại trở thành tượng văn hóa có độ bao phủ rộng khắp hầu hết lĩnh vực mỹ thuật, văn học, âm nhạc, kịch, kiến trúc triết học Xét riêng lĩnh vực văn học, chủ nghĩa hậu đại làm nên “cách mạng”, làm thay đổi diện mạo văn học Ở ngành, hậu đại lại có biểu cách sử dụng khác Do việc thống cách hiểu chủ nghĩa hậu đại nói chung lĩnh vực văn học nói riêng gặp nhiều khó khăn Do vậy, cần nhiều tìm tòi nghiên cứu vấn đề 1.2 Nền văn học Việt Nam chặng đường dài với nhiều thành tựu, đặc biệt giai đoạn từ sau đổi (1986) Từ tiểu thuyết non trẻ (bắt đầu từ năm 30 kỷ trước), khám phá, tìm tòi, thể nghiệm, tiểu thuyết Việt Nam trở thành tiểu thuyết đại với cách tân độc đáo Có thể nhận thấy rõ, thời kỳ, tiểu thuyết thực hồn thành “sứ mệnh” mình, phản ánh thực Từ tiểu thuyết lãng mạn tiểu thuyết thực phê phán năm 30 kỷ XX, tới giai đoạn chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, sau tiểu thuyết sau đổi mới, giai đoạn sau, nhận thấy đổi mạnh mẽ tiểu thuyết, hệ thống đề tài, nhân vật phong cách sáng tác Trong đó, tiểu thuyết Việt Nam năm từ sau 1986 lên tượng mới, dấu ấn chủ nghĩa hậu đại sáng tác Sự xuất dấu ấn từ chủ động nhà văn Việt Nam trình tiếp nhận trào lưu phê bình sáng tác hậu đại phương Tây, họ chủ động đón nhận có ý thức rõ ràng việc vận dụng lý thuyết vào thực tế sáng tác Cũng biến đổi bị động, trào lưu phê bình sáng tác ùa vào đời sống văn chương, kéo theo sống mới, đặc biệt xuất internet kéo theo xu hướng tồn cầu hóa, giới hạn dường bị phá vỡ, giới trở thành giới phẳng, khơng khoảng cách mặt địa lý Cũng lý giải điều nguyên nhân tự thân tác giả Cột mốc đổi đánh dấu bước chuyển lớn mặt Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa Những quy chuẩn cũ biến đổi vòng quay chóng mặt kinh tế thị trường dẫn đến sụp đổ nhiều giá trị, nếp quen cũ Để từ đó, tận sâu nhà văn tự hình thành nên gọi “tâm thức hậu đại”, vậy, sáng tác thời kỳ mang tinh thần hậu đại - thực tế sáng tác khó cưỡng lại được, khơng muốn nói tất yếu bối cảnh chuyển biến xã hội Việt Nam thực tế tồn cầu hóa Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, tượng xảy tổng hòa nguyên nhân chủ động bị động, bên cạnh ngun nhân tự thân tác giả mang gọi “tâm thức hậu đại” 1.3 Với đề tài Nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam, muốn nhận diện dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam thông qua yếu tố nhân vật Cần nói rõ thêm, nói đến dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam, muốn đề cập đến tiểu thuyết sáng tác giai đoạn từ sau đổi 1986 đến Tất nhiên, không từ 1986 tiểu thuyết Việt Nam xuất yếu tố hậu đại Những dấu ấn hậu đại xuất trước tác Bùi Giáng, Nguyễn Minh Châu phải công nhận thực tế thực xuất nhiều giai đoạn văn học sau 1986 Trước đó, dư âm hậu chiến nên sáng tác thiên đề tài chiến tranh với tính chất sử thi Giai đoạn đổi 1986 đánh dấu thay đổi mặt đời sống xã hội Việt Nam, từ kinh tế với chế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, với cởi mở, giải phóng lý luận phê bình sáng tác văn học Các nhà văn “cởi trói”, làm nên chuyển biến có tính chất bước ngoặt cho văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng Những thay đổi diễn phương diện nội dung lẫn hình thức Cũng từ giai đoạn này, dấu ấn hậu đại xuất nhiều sáng tác văn học Do vậy, khảo sát tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay, mà chủ yếu đến năm 2015 Bên cạnh đó, chúng tơi tập trung vào tác giả cụ thể như: Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Thuận, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Đồn Minh Phượng Đặng Thân Với việc tìm hiểu nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, chúng tơi muốn góp nhìn thấu đáo thời kỳ văn học có ý nghĩa Ngồi ra, chúng tơi hi vọng đề tài mang lại hữu ích cho hướng nghiên cứu thân hậu đại năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Những dấu ấn chủ nghĩa đại đời sống văn học Việt Nam không khởi phát từ cột mốc sau đổi 1986, mà manh nha từ trước đó, qua tác phẩm tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn kịch Ví dụ, sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhận tinh thần “phản sử thi”, “giải cấu trúc”, hay tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ mang dấu ấn hậu đại rõ nét Tuy nhiên, từ sau 1986 với kiện quan trọng công đổi đất nước làm thay đổi đời sống xã hội nhiều mặt Văn học nghệ thuật “giải phóng” khỏi đề tài, khn sáo cũ mòn, sống mới, thời đại nhiều làm xáo trộn nếp sống cũ, thực bề bộn sống bắt đầu bén rễ đời sống văn học Nhận thức nhà văn - theo đổi thay Có thể nói giai đoạn khởi phát cho biến đổi với nhận thức chân lý, giá trị niềm tin Thái độ giễu nhại, bỡn cợt trở nên phổ biến Thái độ sống, cách nhìn nhận, suy nghĩ cảm quan nhà văn giai đoạn thể tương đối rõ nét tác phẩm họ, mà đặc biệt tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Thuận, Đoàn Minh Phượng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân, Lê Anh Hoài Bởi vậy, với đề tài Nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam, đối tượng nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết thuộc giai đoạn từ sau đổi 1986 đến Bởi theo chúng tôi, dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung xuất nhiều rõ nét giai đoạn Ở giai đoạn trước văn học, có, mờ nhạt Một lần nhấn mạnh, đối tượng nghiên cứu luận án nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến (mà chủ yếu đến năm 2015) tác Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Thuận, Đoàn Minh Phượng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân 2.2 Phạm vi Trong q trình thực luận án, chúng tơi khảo sát tác phẩm tiểu thuyết sáng tác từ sau đổi 1986 đến (cụ thể, đến năm 2015) Trong số nhiều tác giả từ sau 1986 đến nay, lựa chọn tập trung vào tác giả như: Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hồi, Thuận, Đồn Minh Phượng, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Đặng Thân, Võ Thị Hảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam (cụ thể từ sau 1986 đến nay), chúng tơi sâu vào việc tìm hiểu số loại hình nhân vật mang dấu ấn hậu đại thủ pháp xây dựng nhân vật, luận án muốn tìm dấu ấn hậu đại việc xây dựng nhân vật tác giả thời kỳ Cũng qua việc khảo sát này, luận án muốn đến lý giải kế thừa chuyển biến quan niệm nghệ thuật người thời kỳ có ý nghĩa tiến trình văn học lịch sử Việt Nam - từ sau 1986 Đồng thời luận án muốn tìm tương đồng, tiệm cận hòa nhập tư hậu đại Việt Nam với giới 3.2 Nhiệm vụ Luận án trình bày khái niệm số đặc trưng chủ nghĩa hậu đại, qua vận dụng vào việc tìm hiểu dấu ấn hậu đại loại hình nhân vật bật thủ pháp sáng tác nhân vật tác giả tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ sau 1986 Đồng thời, luận án chứng minh tồn tại, dấu ấn hậu đại đời sống văn học Việt Nam từ sau 1986 (mà cụ thể tiểu thuyết) nhu cầu tất yếu nảy sinh lòng xã hội đại, bối cảnh tồn cầu hóa Cụ thể, chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu tình hình nghiên cứu lý thuyết hậu đại vài nước giới Việt Nam Chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu (là viết, cơng trình nghiên Ngồi ra, sáng tác đại coi thủ pháp nhằm ca ngợi giải phóng cá nhân, sáng tác hậu đại có dấu ấn hậu hiện, lại để nhấn mạnh hỗn loạn, niềm tin người Kỹ thuật huyền ảo hóa nhân vật dần trở nên đậm nét tiểu thuyết thời kỳ Đây năm khuynh hướng tiêu biểu văn học hậu đại, siêu nhiên tự nhiên tồn bình đẳng bên Cũng tương tự, tác giả tiểu thuyết coi giễu nhại “nguyên tắc” xây dựng nhân vật Sự giễu nhại thể việc dùng ngôn ngữ, sử dụng mơ típ trò chơi để giễu nhại nhân vật Nếu giễu nhại truyền thống nhiều thủ pháp sáng tác, giễu nhại sáng tác hậu đại nguyên tắc giới quan, thủ pháp chủ đạo, tảng sáng tạo Bên cạnh đó, giễu nhại truyền thống sử dụng với mục đích châm biếm, phê phán, đả kích, tố cáo mặt xấu người xã hội, giễu nhại hậu đại lại dùng để phá bỏ áp đặt thống, để giải trung tâm, phá vỡ đại tự để giải thiêng Trên tinh thần “giải cấu trúc” “phá vỡ đại tự sự” - đặc trưng bật chủ nghĩa hậu đại, nhà văn hướng đến “tiểu tự sự”, đề cập đến vấn đề có tính chất “ngoại biên” với xã hội Họ nỗ lực tái lại sống hỗn độn, với thái độ hoài nghi trước thực Tâm thể rõ thủ pháp khác xây dựng nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết thời kỳ từ sau 1986 đến 147 KẾT LUẬN Chủ nghĩa hậu đại lý thuyết độc đáo phê bình văn học giới Nó có độ bao phủ rộng khắp tất lĩnh vực triết học, kinh tế, trị, xã hội, kiến trúc, mỹ thuật, kịch, văn học Tại Việt Nam, điều kiện kinh tế xã hội thực tiễn sáng tác, chưa thực có văn học hậu đại, nhiên, dấu ấn chủ nghĩa hậu đại xuất văn học Việt Nam Thơng qua việc tìm hiểu khái niệm chủ nghĩa hậu đại thuật ngữ đặc trưng bản, muốn hiểu thêm lý thuyết phê bình văn học lớn giới, đồng thời qua tìm hiểu mối tương quan, ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, cụ thể hơn, tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến với nguyên nhân chủ quan khách quan Sự tiếp nhận độc giả Việt Nam với sáng tác mang dấu ấn hậu đại có phần dè dặt Khơng khó hiểu tác phẩm tiểu thuyết mang dấu ấn hậu đại mang lại vênh lệch mặt thẩm mỹ, tạo bỡ ngỡ, chí phản kháng Độc giả phải làm quen với cách đọc mới, chủ động sáng tạo Đó cách đọc tư duy, cách đọc để thưởng thức Để tìm hiểu dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam, hệ thống lại khái niệm, định nghĩa đặc điểm tính chất lý thuyết văn học hậu đại, qua soi chiếu tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến Trong trình khảo sát loại hình nhân vật thủ pháp xây dựng nhân vật (mang dấu ấn hậu đại), bám sát vào đặc trưng lý thuyết hậu đại như: chống lại đại tự sự, hỗn độn (chaos), phần mảnh, phi trung tâm, thái độ hoài nghi hoang tưởng, giễu nhại, huyền ảo hậu đại Dựa lý thuyết hậu đại, chúng tơi tạm chia thành ba loại hình nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay: thứ nhất, nhân vật cô đơn lạc lõng dẫn tới tha hóa; thứ hai, nhân vật dị biệt, thứ ba nhân vật huyền ảo tâm linh, thứ tư nhân vật đấng tối cao; cuối dạng thức nhân vật: vai diễn Qua việc tìm hiểu số loại hình nhân vật, nhận thấy đặc điểm 148 rõ, giới hỗn loạn, khơng có diện khơng phản diện, nhân vật trung tâm bị phân tán, khơng hình mẫu điển hình, xương sống cho tác phẩm Để tìm hiểu số thủ pháp xây dựng nhân vật, nhận thấy có bốn thủ pháp mang dấu ấn hậu đại sau: Trước hết, thủ pháp làm mờ xóa trắng nhân vật Để thực điều này, tác giả nhiều cách khác nỗ lực xóa bỏ dấu ấn cá nhân nhân vật, nhằm miêu tả giới hỗn loạn, nơi cá thể tiểu vũ trụ nhỏ bé Tiếp đến, đề cập đến tính nhục thể phương thức biểu người phần Thứ ba, thủ pháp huyền ảo hóa, thủ pháp quan trọng lý thuyết hậu đại Điều quan trọng dùng thủ pháp này, tác giả không gây ấn tượng sợ hãi cho người đọc Đây nét đặc trưng huyền ảo hóa hậu đại, nhằm đặt giới tự nhiên song song, bình đẳng với giới tự nhiên Thứ tư, tác giả dùng giễu nhại nguyên tắc xây dựng nhân vật Một điều đặc biệt, giễu nhại truyền thống sử dụng với mục đích châm biếm, phê phán, đả kích, tố cáo mặt xấu người xã hội, giễu nhại hậu đại lại dùng để phá bỏ áp đặt thống, để giải trung tâm, phá vỡ đại tự để giải thiêng Mặc dù đậm nhạt khác tác giả, tác phẩm tác giả, dấu ấn hậu đại xuất sáng tác nhà văn thời kỳ Tìm hiểu dấu ấn hậu đại qua hệ thống nhân vật thủ pháp xây dựng nhân vật, muốn đề cập đến thay đổi quan niệm thực người, đổi tư nhà văn đại, đồng thời hi vọng vào đổi thay lớn hơn, đặc sắc tiểu thuyết Việt Nam Thông qua việc khảo sát vấn đề nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay, chúng tơi có sở tin tưởng tương lai gần, tác phẩm văn học mang dấu ấn hậu đại xuất nhiều với nhiều thành tựu hơn, ngày trở nên quen thuộc gần gũi công chúng tiếp nhận Sự phát triển tác phẩm mang dấu ấn hậu 149 đại làm phong phú cho diện mạo văn học Việt Nam Chúng mong rằng, khám phá luận án góp phần vào việc nghiên cứu lí luận tiểu thuyết giai đoạn này, trở thành tư liệu cho việc nghiên cứu dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ sau 1986 đến 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Tính nhục thể - Phương thức sáng tạo nhân vật tiểu thuyết Việt Nam mang dấu ấn hậu đại từ sau năm 1986 đến nay”, Tạp chí Đại học Sài Gòn (27), tr 131 - 139 [2] Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Nhân vật cô đơn tha hóa – dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay”, Tạp chí Đại học Sài Gòn (29), tr 109 - 115 [3] Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Một số thuật ngữ đặc trưng chủ nghĩa hậu đại văn học”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật (59), tr.44 - 50 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, nguồn ebook: http://isach.info/story.php?story=di_tim_nhan_vat ta_duy_anh&chapter=0001 Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Richard Appignanesi - Chris Gatta (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) (2006), Nhập môn Chủ nghĩa hậu đại, NXB Trẻ, Tp.HCM Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Tuấn Anh (2014), Nghệ thuật hậu đại tiểu thuyết Gabriel García Márquez, Luận án Tiến sĩ khoa học ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2016), “Văn xuôi hệ nhà văn nữ sau 1975 - từ diễn ngôn giới”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/van-xuoi-the-he-cac-nhavan-nu-sau-1975-tu-dien-ngon-gioi/ Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.43-59 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Anh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, 1, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 10 Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr.39-57 http://vietvan.vn/vi/bvct/id1485/Nhung-yeu-to-Hau-hien-dai-trong-van-xuoiViet-Nam-qua-so-sanh-voi-van-xuoi-Nga/ 11 Stephen Baker (2010), “Tiểu thuyết trị hậu đại”, nguồn: https://nguyenthanhhien40.wordpress.com/2010/04/15/ti%E1%BB%83uthuy%E1%BA%BFt-chinh-tr%E1%BB%8B-h%E1%BA%ADuhi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i/ 152 12 M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2003), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Lê Nguyên Cẩn (2002), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lý luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2001), Lí luận văn học so sánh, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (2011), “Chủ nghĩa hậu đại - tồn hay không tồn tại?”, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/trao-doi-ve-chu-nghia-hau-hien-dai-ton-tai-haykhong-ton-tai 21 Nguyễn Văn Dân, Phương Lựu (2011), “Trao đổi CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI - TỒN TẠI HAY KHÔNG TỒN TẠI”, nguồn: https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/trao-doi-ve-chu-nghia-hau-hien-dai-ton-tai-hay-khong-ton-tai 22 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lưu Chí Dũng (2004), “Phải lối viết hậu đại phổ biến Việt Nam?”, nguồn: 153 http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=1E43700864E A740A12824CDE86DFD141?action=viewArtwork&artworkId=3038 25 Lưu Chí Dũng (2005), “Cảm ơn ơng Hồng Ngọc-Tuấn không dùng lối mimesis đáp lại viết tôi”, nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=3790&rb=0106 26 Nguyễn Hồng Dũng (2015), “Nghiên cứu - phê bình văn học hậu đại Việt Nam: diễn giải quan niệm”, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view =article&id=5631:edweesd&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=en 27 Nguyễn Hồng Dũng (2016), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ văn học, Đại học Huế 28 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQG Hà Nôi, Hà Nội 29 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (chủ biên) (1992), Lý luận văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, nguồn: http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=8 04:vn nhan-vt-trong-tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi&catid=83:ngh-thuthc&Itemid=247 33 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hoài Thu (2013), “Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/mot-cach-nhin-ve-tieu-thuyet-hau-hien-dai-oviet-nam/ 34 Hoàng Cẩm Giang (2015), “Tiểu thuyết đương đại giới trò chơi”, nguồn: http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=4369 154 35 Hoàng Cẩm Giang (2012), “Đối thoại đường vào văn chương hậu đại Việt Nam”, nguồn: http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 12243%3Athi-s-vn-hc-i-thoi-v-con-ng-i-vao-vn-chng-hu-hin-i-vitnam&catid=4152%3Athi-s-vn-hc&lang=zh&site=0 36 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hồi Thu (2013), “Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/mot-cach-nhin-ve-tieuthuyet-hau-hien-dai-o-viet-nam/ 37 Đoàn Lê Giang (2011), “Hồ Xuân Hương từ nhìn hậu đại”, nguồn: https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/ho-xuan-huong-tu-cai-nhin-hau-hien-dai 38 Bùi Giáng (2006), Martin Heidegger & Tư tưởng đại, NXB Văn học, Hà Nội 39 Đinh Thị Thu Hà (2012), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa, NXB Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, NXB Trẻ, Tp.HCM 42 Nguyễn Việt Hà (2014), Ba người, NXB Trẻ, Tp.HCM 43 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Lê Thị Diễm Hằng (2014), Yếu tố hậu đại tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c93/n468/Tiep-nhan-nhung-cach-tan-cua-chu-nghia-hien-dai-chu-nghiahau-hien-dai.html 46 Lê Anh Hoài (2008), “Hậu đại Việt hóa”, nguồn: http://www.thovn.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=48&nid=1801 47 Lê Anh Hồi (2009), “Văn chương hậu đại-nhìn từ góc độ sáng tác”, nguồn: 155 http://toquoc.vn/doi-thoai/van-chuong-hau-hien-dai-nhin-tu-goc-do-sang-tac105554.html 48 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, nguồn ebook: http://isach.info/story.php?story=thien_su pham_thi_hoai&chapter=0004 49 Phạm Thị Hoài (2014), Marie sến, nguồn ebook http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2528&rb=08 50 Inrasara (2008), Song thoại với mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Inrasara (2011), “Chú giải ngắn hậu đại”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c243/n8627/Chu-giai-ngan-ve-hau-hiendai.html 52 Inrasara (2014), Nhập hướng mở, NXB Văn học, Hà Nội 53 Inrasara (2008), “Nhập lưu hậu đại kỳ 2”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8067 54 I.P.Ilin E A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, NXB ĐHQG, Hà Nội 55 Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 56 Khoa Văn học Ngôn ngữ ĐH KHXH&NV Tp.HCM (2015), Những vấn đề ngữ văn (tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ), NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM 57 Khoa Ngữ văn ĐH Sư phạm Huế (2013), Văn học hậu đại - diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 58 Khoa Ngữ văn ĐH Sư phạm Hà Nội (2013), Văn học hậu đại - lí thuyết thực tiễn, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 59 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học, Hà Nội 60 Đông La (2006), “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng nước ta”, nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Chu-nghia-hau-hien-dai-va-anh-huong-o-nuocta/20603117/184/ 156 61 Đơng La (2014), “Nhân chuyện “Văn đồn độc lập” bàn chủ nghĩa hậu đại”, nguồn: https://donglasg.blogspot.com/2014/03/nhan-chuyen-van-oan-oclap-ban-ve-chu.html 62 Cao Kim Lan (2007), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr.59-78 63 Cao Kim Lan (2016), “Trên đường biên lý luận văn học”, nguồn: https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/tren-duong-bien-cua-ly-luan-van-hoc 64 Ngô Tự Lập, Ngơ Minh Thủy (2011), “Nhóm Bakhtin, vị tiền bối chủ nghĩa hậu đại”, nguồn: http://demo.trieuxuan.info/the-loai/ly-luanphe-binh-van-hoc/nhom-bakhtin-nhung-tien-boi-cua-chu-nghia-hau-hien-dai7222.html 65 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Greg Lockhart (1989), “Tại dịch Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh?”, Tạp chí Văn học (4), tr.7-8 67 Cự Lộc (2016), “Đợt sóng cách tân thơ Việt sau 1975: Dương Kiều Minh, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Quang Thiều”, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3835/Dot-song-cach-tan-dau-tien-cua-tho-Viet-sau1975 Duong-Kieu-Minh,-Nguyen-Luong-Ngoc,-Nguyen-Quang-Thieu/ 68 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 69 Phương Lựu (1999), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 70 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 71 Phương Lựu (2011), “Phương Lựu trao đổi với Nguyễn Văn Dân”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/phuongluu-trao-doi-voi-nguyen-van-dan.html 72 Jean - Francois Lyotard (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu) (2007), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức, Hà Nội 157 73 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Tôn Thảo Miên (2016), Văn học Việt Nam dấu ấn - giao lưu - tác động, NXB Văn học, Hà Nội 75 Lê Thị Thanh Nga (2012), Văn học hậu đại Việt Nam: giới thiệu nghiên cứu (giới hạn thể loại truyện ngắn), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐH KHXH&NV Tp.HCM, Tp.HCM 76 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr.12-38 77 Lã Nguyên (2013), “Văn xuôi hậu đại Việt Nam: quốc tế địa, cách tân truyền thống”, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2013/04/07/van-xuoi-hau-hien-dai-viet-namquoc-te-va-ban-dia-cach-tan-va-truyen-thong-7/ 78 Lã Nguyên (2014), “Nguyễn Huy Thiệp bước ngoặt văn học Việt Nam sau 1975”, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2014/06/06/nguyen-huythiep-va-buoc-ngoat-cua-van-hoc-viet-nam-sau-1975/ 79 Lã Nguyên (2016), “Sự tiếp nhận lí thuyết văn nghệ đại phương Tây từ 1986 đến nay”, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/611/De fault.aspx 80 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội 81 Mai Hải Oanh (2007), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=7199 82 Đào Cư Phú (2016), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 83 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, NXB Văn học, Hà Nội 158 84 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, NXB Văn học, Hà Nội 85 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, NXB Trẻ, Tp.HCM 87 Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, NXB Trẻ, Tp.HCM 88 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, NXB Trẻ, Tp.HCM 89 Đoàn Minh Phượng (2007), Và tro bụi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 90 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, NXB Văn học, Hà Nội 91 Nguyễn Hưng Quốc (2004), Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, NXB Văn mới, USA 92 Nguyễn Hưng Quốc (2003), “Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam”, nguồn:http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=listtopic&a rtTopicId=5 93 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam”, nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art workId=7875 94 Rjanskaya L.P (2007), “Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.195-212 95 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 96 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, NXB Trẻ, Tp.HCM 99 Hồ Anh Thái (2012), Dấu gió xóa, NXB Trẻ, Tp.HCM 100 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ, Tp.HCM 101 Hồ Anh Thái (2013), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Trẻ, Tp.HCM 102 Hồ Anh Thái (2015), Trong sương hồng ra, NXB Trẻ, Tp.HCM 103 Hồ Anh Thái (2015), Người xe chạy ánh trăng, NXB Trẻ, Tp.HCM 159 104 Hồ Anh Thái (2015), Người đàn bà đảo, NXB Trẻ, Tp.HCM 105 Hồ Anh Thái (2015), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Trẻ, Tp.HCM 106 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tổng hợp Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh 107 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại - vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh 108 Đặng Thân (2011), Những mảnh hồn trần, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 109 Phùng Gia Thế (2007), “Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (3), tr.70-73 110 Phùng Gia Thế (2008), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam”, nguồn: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dau-an-hau-hien-daitrong-van-hoc-vn-sau-1986-1973040.html 111 Phùng Gia Thế (2012), “Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam”, nguồn:http://www.nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/dieu-kien-hau-hien-dai-cua-van-hoc-viet-nam.html 112 Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu văn học hậu đại văn xuôi sau 1975, Luận án Tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐH Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 113 Bùi Công Thuấn (2013), “Phải nỗi sợ hậu đại có thật”, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4317 114 Thuận (2002), Made in Việt Nam, NXB Văn Mới, California 115 Thuận (2004), Chinatown, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 116 Thuận (2006), Paris 11 tháng 8, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 117 Thuận (2007), T tích, NXB Văn học, Hà Nội 118 Thuận (2008), VânVy, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 119 Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, NXB Văn học, Hà Nội 120 Lê Văn Trung (2014), Yếu tố hậu đại truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 160 121 Bùi Thanh Truyền (2016), “Hồ Anh Thái nỗ lực đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghiencuu-phe-binh/bui-thanh-truyen-ho-anh-thai-va-no-luc-doi-moi-van-xuoi.html Hồng Ngọc Tuấn “Chủ nghĩa hậu đại có đáng sợ không?”, nguồn: 122 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&a rtworkId=3037 Đỗ Minh Tuấn (2008), “Chập chờn bóng ma hậu đại”, nguồn: 123 http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Chap-chon-bong-ma-hau-hien-dai-326103/ 124 Nguyễn Văn Tùng (2016), “Bàn thuật ngữ hậu đại”, nguồn: http://vanhaiphong.com/xem/17-trao-doi/2973-2016-06-26-02-07-49.html 125 Liviu Petrescu (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu) (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 126 Peter Zinoman (Mai Anh Tuấn dịch) (2016), “Liệu Nguyễn Huy Thiệp có khớp với nhãn hậu đại”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Van-hoc-nuoc-ngoai/lieu-nguyen-huy-thiep-cokhop-voi-nhan-hau-hien-dai-8708.html Tiếng Anh 127 Steven Best and Douglas Kellner (1991), Postmodern theory, The Guilford Press Publisher, Oxford 128 Brenda K.Marshall (1992), Teaching the postmodern fiction and theory, Chapman and Hall Publisher, New York 129 Niall Lucy (ed.) (2000), Postmodern literary theory, Blackwell Publisher, New York 130 Shmoop Editorial Team (2009), “Postmodern literature characteristics”, source: http://www.shmoop.com/postmodern-literature/characteristics.html 161 ... học hậu đại 41 2.2 Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam 48 2.2.1 Cơ sở hình thành dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam 48 2.2.2 Chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết. .. nguyên nhân chủ động bị động, bên cạnh nguyên nhân tự thân tác giả mang gọi “tâm thức hậu đại 1.3 Với đề tài Nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam, muốn nhận diện dấu ấn hậu đại tiểu thuyết. .. thuyết Việt Nam 55 2.2.3 Sự tiếp nhận tiểu thuyết mang dấu ấn hậu đại Việt Nam 63 MANG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI 69 3.1 Nhân vật đơn lạc lõng dẫn tới tha hóa .71 3.2 Nhân vật

Ngày đăng: 16/11/2019, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan