1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ghi nhận các quyền về hôn nhân và gia đình của nhóm người LGBT trong pháp luật việt nam

126 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THANH GHI NHẬN CÁC QUYỀN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHĨM NGƢỜI LGBT TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THANH GHI NHẬN CÁC QUYỀN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHĨM NGƢỜI LGBT TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phƣơng Lan Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng Các kết nêu Luận văn chưa được công bố bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT APA Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ BLDS Bộ luật Dân sự ĐHLHN Đại học Luật Hà Nội ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HN&GĐ Hôn nhân và gia đình iSEE Viên nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường LBĐG Luật Bình đẳng giới LGBT Lesbian - người đồng tính nữ; Gay - người đồng tính nam; Bisexual người song tính; Transgender người chuyển giới LHN&GĐ Luật Hôn nhân và gia đình LHQ Liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHĨM NGƢỜI LGBT 11 1.1 Khái quát chung nhóm ngƣời LGBT 11 1.1.1 Một số khái niệm nhóm người LGBT 12 1.1.2 Đặc điểm chung nhóm người LGBT 17 1.2 Khái qt chung quyền nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT 21 1.2.1 Khái niệm quyền nhân gia đình 21 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm quyền hôn nhân gia đình nhóm người LGBT 23 1.3 Sự cần thiết việc ghi nhận pháp luật quyền nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT 28 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc ghi nhận, quy định quyền nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT pháp luật Việt Nam 33 1.4.1 Chủ nghĩa độc tơn dị tính 34 1.4.2 Yếu tố văn hóa, kinh tế, trị 35 1.4.3 Nhận thức định kiến xã hội 37 1.5 Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia quyền hôn nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT 38 1.5.1 Pháp luật quốc tế 38 1.5.2 Pháp luật số quốc gia 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GHI NHẬN QUYỀN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHĨM NGƢỜI LGBT TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 49 2.1 Quyền nhân gia đình ngƣời chƣa thành niên thuộc nhóm ngƣời LGBT 50 2.1.1 Quyền xác định cha, mẹ 50 2.1.2 Quyền được sống cha mẹ, cha mẹ yêu thương, chăm sóc, giáo dục 53 2.1.3 Quyền sở hữu tài sản 58 2.1.4 Quyền bảo vệ trước pháp luật 59 2.2 Quyền nhân gia đình ngƣời thành niên thuộc nhóm ngƣời LGBT 61 2.2.1 Quyền kết hôn chung sống vợ chồng 61 2.2.2 Quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm, bảo vệ trước hành vi bạo lực 69 2.2.3 Quyền chuyển đổi giới tính cơng nhận quyền nhân gia đình theo giới tính sau chuyển đổi 73 2.2.4 Quyền tài sản 75 2.2.5 Quyền làm cha, mẹ người thuộc nhóm LGBT 80 2.2.6 Quyền bình đẳng giải ly hôn 86 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHĨM NGƢỜI LGBT Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GHI NHẬN, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 93 3.1 Thực tiễn thực quyền nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT Việt Nam 93 3.2 Quan điểm tiếp cận kiến nghị ghi nhận, hoàn thiện pháp luật quyền nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT Việt Nam 102 3.2.1 Quan điểm tiếp cận việc ghi nhận hoàn thiện pháp luật quyền nhân gia đình nhóm người LGBT 102 3.2.2 Một số kiến nghị ghi nhận, hoàn thiện pháp luật quyền nhân gia đình nhóm người LGBT 103 3.2.3 Một số giải pháp đảm bảo việc thực quyền hôn nhân gia đình nhóm người LGBT Việt Nam 110 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề xu hướng tính dục và dạng giới ngày càng được thảo luận cách rộng rãi, với vấn đề pháp lý nhóm người đồng tính, song tính, chuyển giới (từ viết tắt nhóm người LGBT1) ngày càng thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế Năm 2011, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc vào thông qua Nghị qút cơng nhận quyền của nhóm người LGBT Ngày 26/6/20142, Liên hiệp quốc chính thức công nhận quan hệ người đồng tính bao gồm các hình thức “hôn nhân” và “kết hợp dân sự” của các nhân viên của tổ chức này toàn cầu và khơng có sự phân biệt quốc tịch của họ trước Đây là lời tuyên bố kêu gọi tất các quốc gia thành viên đoàn kết, loại trừ hội chứng kỳ thị và phân biệt đối xử nhóm người LGBT Trong các khu vực thế giới, Châu Á là khu vực ghi nhận các quyền của nhóm người LGBT hạn chế so với các khu vực khác Hiện nay, có 28/49 quốc gia và vùng lãnh thổ của Châu Á có pháp luật ghi nhận tình trạng hợp pháp của quan hệ đồng giới Tuy nhiên, có 2/49 quốc gia và 2/4 vùng lãnh thổ Châu Á ghi nhận quyền gia đình của nhóm người LGBT (bao gồm quyền được công nhận mối quan hệ và quyền được nhận nuôi nuôi) pháp luật của quốc gia của mình Cá biệt có số nước áp dụng hình phạt tử hình dành cho việc kết hôn đồng giới Ả Rập Xê Út, các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất… LGBT là cụm từ viết tắt các chữ cái đầu gồm Lesbian, Gay, Bisexual và Transgender (người đồng tính nữ, người đồng tính nam, người song tính, người chuyển giới) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B4n_nh%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%93ng_gi%E1%BB%9Bi, truy cập ngày 12/8/2021 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy%E1%BB%81n_LGBT_%E1%BB%9F_ch%C3%A2u_%C3%81, truy cập ngày 12/8/2021 Là quốc gia thuộc Đông Nam Á, trước năm 2000 Việt Nam, quan hệ tình dục trước và ngoài hôn nhân hay tình dục đồng tính bị coi hành vi lệch lạc, sự x́t hiện của nhóm người LGBT gần khơng được đề cập Điều xuất phát từ nhiều yếu tố như: bối cảnh lịch sử, văn hóa và các quan điểm mang tính chủ chốt xã hội Quan hệ nhân gia đình của nhóm LGBT lần được nhắc đến Luật HN&GĐ năm 2000, việc kết hôn người giới tính bị cấm4 Tại thời điểm đó, việc cơng khai thể hiện (coming out5) của nhóm người LGBT là điều khó chấp nhận với cộng đồng xã hội đồng thời pháp luật không bảo vệ họ nếu danh nghĩa họ là người thuộc nhóm LGBT Dưới sự phát triển và hội nhập sâu rộng với thế giới, khoảng 10 năm trở lại đây, Việt Nam được đánh giá là quốc gia Châu Á rất thân thiện với cộng đồng LGBT từ nhìn của xã hội đến mơi trường chính trị và pháp lý Tại Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 thay thế Nghị định 87/2001/NĐ-CP khơng cịn nêu xử phạt hành vi “kết hôn người giới tính” Điều này hạn chế hiểu sai “kết hôn” và “đám cưới”, dẫn đến việc lấy quy định xử phạt hành vi kết hôn người giới tính để xử phạt đám cưới người giới tính Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 bỏ việc xử phạt kết hôn người giới tính kết hôn người đồng giới chưa công nhận Nghị định này khẳng định việc pháp luật không cấm tổ chức đám cưới hai người giới tính Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000 có sự thay đổi bỏ quy định cấm kết người giới tính Tuy nhiên Luật HN&GĐ 2014 ghi nhận khái niệm kết hôn “là việc nam và nữ xác lập Xem khoản Điều 10 Ḷt Hơn nhân gia đình năm 2014 coming out: là quá trình tiết lộ xu hướng tính dục dạng giới của mình cho người khác biết Xem khoản Điều Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 quan hệ vợ chồng với theo quy định của Luật này điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” Bên cạnh đó, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định không thừa nhận hôn nhân người giới tính8 Điều này làm hạn chế quyền hôn nhân và gia đình của người LGBT khiến cho quyền tự được thể hiện xu hướng tính dục và dạng giới của thân không thật sự có ý nghĩa họ họ khơng được công nhận hôn nhân theo xu hướng tính dục của mình Cũng giống công dân khác, người LGBT có quyền tự được thể hiện mình, quyền được mưu cầu hạnh phúc và mong muốn được pháp luật thừa nhận và bảo vệ quyền của Tuy nhiên, hồn cảnh hiện pháp ḷt chưa có quy định riêng người LGBT quyền nhân thân, quyền HN&GĐ, … tương lai khơng xa, trước địi hỏi của thực tiễn đời sống xã hội, dựa nguyên tắc hiến định, quyền HN&GĐ của nhóm người LGBT bước được thừa nhận Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Ghi nhận các quyền nhân gia đình của nhóm người LGBT pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân sự Trên sở kết đạt được từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài nghiên cứu đưa các quan điểm nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền hôn nhân và gia đình của nhóm người LGBT và góp phần thúc đẩy thi hành pháp luật quyền của các đối tượng này thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Nhóm người LGBT được biết đến nhóm người thiểu số xã hội, họ được coi là người “yếu thế” và dễ bị tổn thương Trong năm trở lại đây, nhóm người LGBT ngày càng được ý đến với Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 kỳ thị mà phải cưới người dị tính cách giả tạo, che đậy Và vậy, mục đích và nguyên tắc hôn nhân tự nguyện không thực sự được đảm bảo Việc cho phép sống chung có đăng ký tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước xem xét, đánh giá quan hệ đồng giới cách chính xác, có sở so với việc đưa quy định giải qút hậu việc sống chung khơng có đăng ký Nếu không tạo hội cho người LGBT chứng minh sự bền vững việc sống chung thì xã hội khó đạt được tính bền vững, giá trị xã hội của pháp luật khó được đảm bảo và phát huy Sự thừa nhận của pháp luật cho phép họ chung sống công khai, được đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ mối quan hệ và đẩy lùi cách định kiến, kỳ thị của xã hội, tạo điều kiện cho họ sống tốt và cống hiến cho xã hội Quan hệ sống chung có đăng ký khơng làm ảnh hưởng đến chế định hôn nhân truyền thống, chưa gây xáo trộn lớn đời sống xã hội Việt Nam Việc quy định sống chung có đăng ký (kết hợp dân sự này) phải được hiểu là áp dụng cho cặp đôi gồm hai người giới tính (hai người đồng tính, song tính là người chuyển giới phẫu thuật và đăng ký sống chung với người có giới tính sau phẫu thuật…) Một số quan điểm lo ngại hôn nhân đồng giới ảnh hưởng đến gia đình và xã hội Tuy nhiên, quan ngại này thực sự không hoàn toàn đắn, ngược lại, hôn nhân đồng giới tốt cho gia đình và xã hội63 Thực tế các nước thừa nhận quan hệ đồng giới Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy chứng minh điều này Hôn nhân đồng giới không ảnh hưởng đến quan niệm xã hội tầm quan trọng của hôn nhân truyền thống Hơn nhân đồng giới có tính bình đẳng tương đối cao vì hai người ít có sự phân cơng lao động hay trách nhiệm theo giới Nghiên cứu tiến hành ba năm Vermont64, Mỹ chất lượng 63 TS Nguyễn Thu Nam, “Hôn nhân giới tốt cho gia đình xã hội”, nguồn: http://phunuonline.com.vn/xahoi/phap-luat/hon-nhan-dong-gioi-tot-cho-gia-dinh-va-xa-hoi/a78291.html 64 Nguyễn Thị Thu Nam, Hôn nhân giới tốt cho gia đình và xã hội 105 sống lứa đôi của các cặp đồng tính sống chung có đăng ký và các cặp kết hôn truyền thống cho thấy, các cặp đồng tính sống chung có đăng ký có mối quan hệ hài hòa hơn, gần gũi ít xảy xung đột so với các cặp kết hôn nam và nữ Quan sát các nước Bắc Âu cho thấy, sau thông qua luật cho phép người đồng giới đăng ký chung sống, sự gắn bó của các cá nhân có tính lâu dài đăng ký sống chung đồng nghĩa với cam kết hành vi chung thủy và giảm lây truyền các bệnh qua đường tình dục Sau năm kể từ Luật Kết hôn đồng giới được thông qua Canada, nghiên cứu nhóm quần thể đăng ký kết hôn ra, các cặp đôi này có số thỏa mãn với sống chung tăng lên, lòng tự tin tăng lên và sự kỳ thị giảm đáng kể Điều quan trọng là sự thay đổi này không diễn các cặp đăng ký sống chung mà cho cộng đồng người đồng giới nói chung Như vậy, các quy định ḷt pháp cho phép kết đồng giới có ảnh hưởng rất tích cực đến sức khỏe cộng đồng và chi phí hiệu các vấn đề liên quan phúc lợi xã hội Thứ hai, ngoài hình thức sống chung có đăng ký thì cần có quy định quan hệ chung sống người LGBT không đăng ký chung sống không đăng ký Luật HN&GĐ năm 2014 dừng lại việc giải quyết hậu pháp lý của việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết mà chưa có quy định đặc thù để giải quyết hậu pháp lý của cặp đôi LGBT chung sống vợ chồng Trong quan hệ chung sống vợ chồng, vấn đề đặt là việc ghi nhận quyền được thoả thuận chung sống vợ chồng hai cá nhân, có cặp đơi LGBT cần phải được cụ thể hoá các văn hướng dẫn, mà đặc biệt vấn đế phát sinh quá trình họ chung sống với vợ chồng và hậu pháp lý họ chấm dứt việc chung sống vợ chồng Hơn nữa, sự thoả thuận quyền và nghĩa vụ họ quan hệ chung sống 106 vợ chồng cần có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp bị hạn chế và sự thoả thuận quyền và nghĩa vụ của họ là vô hiệu làm sở giải quyết các tranh chấp thực tế Chẳng hạn, Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn hướng dẫn ghi nhận việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và thừa nhận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, vẫn có điều kiện hạn chế cặp chung sống vợ chồng thoả thuận sinh trường hợp này Do đó, sự thoả thuận họ việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và hệ pháp lý của bị coi là vơ hiệu có tranh chấp xảy Việc giải quyết hệ pháp lý họ cái được giải quyết theo pháp luật HN&GĐ Mặt khác, các văn hướng dẫn Luật HN&GĐ năm 2014 cần quy định rõ hậu pháp lý cặp chung sống vợ chồng người giới tính, đặc biệt là hậu cái Đây là hậu pháp lý mang tính khác biệt so với hậu cái của cặp nam nữ chung sống vợ chồng Ví dụ trường hợp cặp đôi đồng tính nữ chung sống với người đồng tính nữ sinh nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, được xác định là mẹ đẻ của trẻ; người đồng tính nữ chung sống nhận đứa trẻ làm nuôi Khi quan hệ chung sống chấm dứt, trường hợp này người đồng tính nữ là mẹ nuôi đứa trẻ được quyền ưu tiên trước việc thực hiện quyền được chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục đứa trẻ Bởi thực hiện việc nuôi nuôi, người mẹ đẻ tự nguyện chuyển giao quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sang cho cha mẹ nuôi Về nguyên tắc, người mẹ đẻ và đứa trẻ chấm dứt quan hệ cha mẹ con, nếu khơng có thỏa tḥn khác hai bên Việc xác định người mẹ đẻ của đứa trẻ quyền gì, mức độ đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của mẹ nuôi và mẹ đẻ xác lập quan hệ nuôi nuôi, đó, việc chung sống vợ chồng của hai người đồng tính nữ chấm dứt không 107 thể áp dụng hậu pháp lý cái cặp nam nữ chung sống vợ chồng có chung được Bên cạnh cần có kế hoạch cho các lộ trình tiếp theo nhằm chuẩn bị cho việc thừa nhận kết hôn người giới tính, đảm bảo quyền bình đẳng giới, không phân biệt xu hướng tính dục hay dạng giới việc kết hôn Đây là sở đảm bảo quyền làm cha mẹ cho người đồng tính, song tính và chuyển giới, cho dù họ thực hiện bất cứ cách nào sinh phương pháp khoa học hay nhận nuôi nuôi mà không bị phân biệt đối xử xu hướng tính dục dạng giới Thứ ba, pháp luật cần có quy định nhằm ngăn chặn và xử lý các hành vi phân biệt đối xử, kỳ thị liên quan đến xu hướng tính dục và dạng giới Không phải quốc gia thế giới nào có đạo luật riêng các nguyên tắc chống phân biệt đối xử, kỳ thị xã hội Nhận thức xã hội nhóm đồng tính, song tính và chuyển giới rất khác Nhiều quan niệm phân biệt, kỳ thị nhóm này rất mạnh mẽ Chính vì vậy, sự ghi nhận của pháp luật có vai trò rất quan trọng việc định hướng nhận thức, góp phần chống lại sự kỳ thị, phân biệt đối xử nhóm dễ bị tổn thương này Pháp luật chưa ghi nhận các quyền đặc thù cho nhóm này (như kết hôn, chuyển giới, nhận nuôi chung ) vì là vấn đề rất phức tạp, cần có thời gian để nhận thức đầy đủ thì việc qui định pháp luật điều chỉnh thấu đáo và có tính khả thi Nhưng trước tiên rất cần có các qui định chống phân biệt đối xử, kỳ thị người LGBT vì xu hướng tính dục hay dạng giới xã hội Pháp luật Việt Nam hiện chưa có các quy định cụ thể, trực diện phòng, chống phân biệt đối xử, kỳ thị nhóm đồng tính, song tính và chuyển giới Tuy vậy, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có quy định chung quyền người, quyền công dân như: các điều kiện hạn chế quyền người, quyền bình đẳng mặt đời sống xã 108 hội…Các qui định này của Hiến pháp năm 2013 bao gồm bảo đảm quyền bình đẳng của cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới Việt Nam Vì vậy, việc qui định chống phân biệt đối xử, kỳ thị người LGBT là phù hợp với qui định của Hiến pháp Về vấn đề này xây dựng qui định cụ thể xử lý vi phạm hành chính hình sự trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người LGBT, tùy theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm Ví dụ, qui định cụ thể: người có hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử người LGBT vì xu hướng tính dục dạng giới của họ mà gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, hội việc làm, tài sản… của người LGBT thì phải bồi thường thiệt hại, bị xử lý hành chính… Bên cạnh đó, cần có qui định quyền của người LGBT được cơng khai xu hướng tính dục và dạng giới của mình… Việc người LGBT công khai xu hướng tính dục hay dạng giới của mình là nhu cầu tự nhiên cần được tôn trọng và bảo đảm thực hiện Khi pháp luật tôn trọng, thừa nhận quyền công khai xu hướng tính dục hay dạng giới của người LGBT thì là tiền đề để các quyền gắn liền với xu hướng tính dục hay dạng giới của người thuộc nhóm LGBT, có quyền HN&GĐ, ngày càng được pháp luật quan tâm và bước được qui định pháp luật Thứ tư, qui định việc xử lý vi phạm nghĩa vụ chung thủy, vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ chồng bên vợ chồng là người LGBT có quan hệ với người giới tính khác ngoài hôn nhân Qui định này là cần thiết để có sở pháp lý xử lý hành vi vi phạm xảy Tương tự cần qui định cấm hành vi chung sống người giới tính họ là người có họ phạm vi ba đời Ví dụ người là anh, em họ chị, em họ dù có tình cảm yêu đương với họ chung sống với vợ chồng người đồng tính khác, vì 109 việc chung sống vi phạm đạo đức, vi phạm phong mỹ tục, trật tự gia đình Do đó, pháp luật cần có qui định cấm chung sống vợ chồng trường hợp này 3.2.3 Một số giải pháp đảm bảo việc thực quyền nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT Việt Nam Gia đình và cộng đồng là hai yếu tố tối quan trọng cá nhân Thực trạng hiện cho thấy người đồng tính, người song tính, người chuyển giới là thiểu số xã hội, vì vậy, việc gia đình và xã hội thừa nhận họ người khác gặp nhiều khá nhiều khó khăn Những thái độ phân biệt đối xử gia đình và ngoài xã hội là rào cản họ thực hiện các quyền của người, có các quyền dân sự và hôn nhân gia đình Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành sự phân biệt đối xử người thuộc nhóm LGBT Tuy nhiên Luật HN&GĐ năm 2014 không thừa nhận hôn nhân người giới tính65 ảnh hưởng đến quyền HN&GĐ của nhóm người LGBT Mặt khác, sự nhận thức không đầy đủ nhóm LGBT mà thành viên khác gia đình, các quan nhà nước có thẩm quyền có lúc có hành vi xâm phạm đến quyền người của nhóm người này Họ gặp nhiều rủi ro và rào cản thực hiện các quyền người của mình, đặc biệt là các quyền HN&GĐ vấn đề kết hôn, tình dục, sức khỏe sinh sản, quyền mang thai sinh Họ là đối tượng của các hành vi bạo lực gia đình bị cưỡng ép kết hôn, cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng ép mang thai và sinh Mặt khác, theo phân tích phần thực trạng pháp luật quyền làm cha, mẹ của nhóm LGBT họ cơng khai xu hướng tính dục dạng giới của mình họ chuyển đổi giới tính thì họ 65 Xem Khoản Điều Luật HN&GĐ 2014 110 gặp nhiều khó khăn việc thực hiện quyền làm cha mẹ của mình là họ che dấu thân (đồng nghĩa với việc họ phải chịu nhiều áp lực tâm lý sống, thậm chí họ làm ảnh hưởng đến sống bình thường của người dị tính) Việc áp dụng pháp luật để điều chỉnh việc thực hiện quyền làm cha mẹ của người đồng tính, người song tính và người chuyển giới gặp khó khăn và vướng mắc nhất định Xuất phát từ vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả thiết nghĩ pháp luật HN&GĐ văn pháp luật có liên quan cần quy định và có hướng dẫn cụ thể số nội dung sau: Thứ nhất, hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động của các tổ chức xã hội và nghiên cứu hoàn thiện các thiết chế bảo vệ quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính Theo tác giả, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng Luật hội tạo sở pháp lý thống nhất cho hoạt động của các tổ chức xã hội (trong có các tổ chức thúc đẩy, bảo vệ quyền của nhóm người LGBT) Với luật này, cần có sự nhìn nhận đầy đủ theo hướng tổ chức xã hội nói riêng Nhân dân nói chung phải thực sự là trọng tâm của phát triển xã hội, là đối tác phát triển của Nhà nước, cụ thể (như quyền tham gia xây dựng pháp luật, tham gia quản lý nhà nước ) LGBT là phù hợp với chất tự nhiên của họ Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tiễn thực thi quyền người nói chung quyền của người LGBT nói riêng Việt Nam thời gian qua, tác giả luận án cho cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng thiết chế nhân quyền quốc gia Trên thực tế, mơ hình chung thiết chế này cho các quốc gia Mỗi nước có mơ hình khác (về tên gọi, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ…) Trong đó, số nước thành lập các quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể quyền của số nhóm xã hội nhất định, cụ thể các ủy ban quốc gia người thiểu số, người địa, phụ nữ, trẻ em, người khuyết 111 tật, người lao động di trú… Từ đó, việc nghiên cứu xây dựng thiết chế để bảo vệ, thúc đẩy quyền của nhóm người LGBT là cần thiết bối cảnh nhiệm vụ quản lý nhà nước các lĩnh vực liên quan đến quyền của nhóm người LGBT nước ta cịn rải rác, chưa có quan chịu trách nhiệm chung, làm đầu mối Thứ hai, cần tiếp tục nghiên cứu nhân rộng các mơ hình hỗ trợ cộng đồng góp phần bảo vệ quyền của nhóm người LGBT Theo đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần nhân rộng mơ hình hỗ trợ cộng đồng phịng, chống bạo lực gia đình hoạt động có hiệu quả, hai mô hình của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là “Ngôi nhà bình yên” với chức tham vấn, nhà trẻ, nơi trú ẩn an toàn trường hợp khẩn cấp, chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý và giúp dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ bị bạo lực gia đình và mô hình “Địa tin cậy cộng đồng” nhằm tư vấn giải quyết mâu thuẫn, phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực học đường66 Các mô hình này góp phần bảo vệ quyền của người LGBT trường hợp bị bạo lực gia đình (đặc biệt đối tượng trẻ em, phụ nữ là LGBT) 66 Thiếu chế tài phòng, chống bạo lực gia đình - Báo Nhân Dân (nhandan.vn) 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, tác giả nêu phân tích thực trạng việc thực hiện quyền HN&GĐ của nhóm người LGBT việc họ thực hiện quyền HN&GĐ Từ thực tiễn thi hành pháp luật hiện xuất hiện nhiều vấn đề phát sinh phần hạn chế số quyền của nhóm người LGBT khiến họ khơng được bình đẳng cá nhân khác xã hội Trên sở đó, tác giả nêu số kiến nghị để giảm thiểu tối đa bất cập Trước hết cần có cơng tác xã hội mục đích thay đổi tư tưởng, nhận thức nhóm người LGBT để dung hịa lợi ích cá nhân lợi ích chung toàn xã hội Về mặt pháp luật, cần đặt chế độ pháp lý riêng với nhóm người LGBT, tạo điều kiện cho họ hưởng số quyền cặp đôi khác để họ chứng minh với xã hội người LGBT xứng đáng có sống hạnh phúc, bình đẳng cá nhân khác Song song với sửa đổi, bổ sung vài quy định pháp luật để bảo vệ quyền HN&GĐ của người chuyển giới tránh để quyền của họ bị hạn chế, khó thực hiện 113 KẾT LUẬN Những vấn đề pháp lý liên quan đến quyền hôn nhân và gia đình của nhóm người LGBT hiện vẫn ln đề tài được bàn luận sôi nổi, thu hút sự quan tâm của người ngồi Nhóm người LGBT coi đối tượng đặc biệt, họ ln có mong muốn được sống chính thân mình Là quốc gia thuộc Châu Á có cái nhìn tương đối cởi mở vấn đề của cộng đồng LGBT nhiên khung pháp lý quy định quyền nhân và gia đình của họ cịn chưa chi tiết thậm chí cịn có vấn đề cịn bị bỏ ngỏ Do đó, nhóm người LGBT vẫn ln hy vọng Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đầy đủ, đảm bảo tối đa quyền của nhóm người xã hội Tuy nhiên, việc này cần được vạch lộ trình cụ thể, cần khoảng thời gian thích hợp để thay đổi dần nhận thức xã hội, áp dụng kinh nghiệm quốc tế cho phù hợp nhất với bối cảnh xã hội hiện Trong đề tài này, tác giả phân tích cụ thể khái niệm có liên quan trực tiếp như: người đồng tính, người song tính, người chuyển giới, quyền nhân và gia đình Từ xây dựng khái niệm “quyền hôn nhân và gia đình của nhóm người LGBT” phân tích đặc điểm “quyền nhân và gia đình của nhóm người LGBT” Dựa phân tích, lập ḷn khoa học, có logic, tác giả làm rõ người đồng tính, người song tính người chuyển giới có quyền hôn nhân và gia đình các quyền hôn nhân và gia đình nhóm cụ thể có sự giống và khác Các quyền hôn nhân và gia đình của nhóm người LGBT được phân tích sở quyền của người, cụ thể quyền được mưu cầu hạnh phúc Trong quan hệ hôn nhân gia đình, quyền mưu cầu hạnh phúc được thể hiện thông qua quyền như: quyền kết hôn, quyền được làm cha mẹ, quyền nhận ni ni… Ḷn văn làm rõ, phân tích cụ 114 thể quyền hôn nhân và gia đình của đối tượng cụ thể thuộc nhóm người LGBT theo quyền và trường hợp cụ thể Đề tài nghiên cứu nêu vấn đề bất cập hiện thực hiện đảm bảo quyền của nhóm người LGBT thực hiện các quyền nhân và gia đình; đánh giá quy định của pháp luật hiện hành và khả áp dụng quy định vào thực tiễn Tác giả nhận thấy các quy định của pháp luật Việt Nam hiện tồn nhiều bất cập; quá trình áp dụng quy định thực tiễn chưa thật sự hiệu khiến nhóm người LGBT cịn chưa thực sự được bảo vệ tham gia thực hiện các quyền HN&GĐ của mình Vì vậy, tác giả đưa số kiến nghị góc độ xã hội và pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành để đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp các quyền HN&GĐ của nhóm người LGBT Trước tiên cần ghi nhận pháp luật hình thức pháp lý quyền sống chung của các cặp đơi LGBT, là chung sống có đăng ký không đăng ký và hệ pháp lý tương ứng của các hình thức chung sống này; cần có quy định nhằm ngăn chặn và xử lý các hành vi phân biệt đối xử, kỳ thị liên quan đến xu hướng tính dục và dạng giới; cần qui định việc xử lý vi phạm nghĩa vụ chung thủy, vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ chồng bên vợ chồng là người LGBT có quan hệ với người giới tính khác ngoài hôn nhân Đây là kiến nghị này có sở, hợp lý, có tính khả thi để Nhà nước và các nhà làm luật tham khảo, xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh quyền HN&GĐ của nhóm người LGBT cách phù hợp, hiệu Luận văn được nghiên cứu từ góc độ tiếp cận quyền người của cá nhân, đặc biệt nghiên cứu các quyền HN&GĐ của nhóm người LGBT Các quyền HN&GĐ của nhóm LGBT là nhóm quyền có ý nghĩa sâu sắc, thiết thực nhất người LGBT xuất phát từ đặc thù xu hướng tính dục 115 và dạng giới của họ Việc hoàn thiện pháp luật các quyền HN&GĐ của nhóm người LGBT là yêu cầu tất yếu khách quan, vừa nhằm đảm bảo các quyền của nhóm người LGBT, vừa đảm bảo sự ổn định và bình yên đời sống gia đình của người LGBT trật tự xã hội nói chung 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật dân sự năm 2015 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Hộ tịch năm 2014 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Luật Nuôi nuôi năm 2010 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chu Lan Anh (2019), Sống chung đồng giới, tình yêu bình đẳng, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường Chu Lan Anh, Vũ Quỳnh Anh Đỗ Quỳnh Anh (2019), Sống chung giới: Tình yêu quan hệ chung sống người đồng tính, song tính chuyển giới, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường Chu Lan Anh, Đỗ Quỳnh Anh, Đặng Thùy Dương, Vương Khả Phong, Nguyễn Bảo Ngọc (2019), Báo cáo nghiên cứu: Quan điểm xã hội hôn nhân đồng giới, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường 10 Lê Quang Bình, Phạm Quỳnh Phương Mai Thanh Tú (2012), Khát vọng mình: Người chuyển giới Việt Nam – vấn đề thực tiễn pháp lý, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Hà Nội 11 Đặng Thùy Dương, Lương Thế Huy, Vũ Thành Long Vương Khả Phong (2020), Tác động COVID-19 tới nhu cầu người LGBTi+, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường 12 Vũ Công Giao (Chủ biên) tập thể giảng viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Kỷ yếu hội thảo khoa học Kinh nghiệm số quốc 117 gia giới pháp luật chuyển đổi giới tính học cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường Hà Nội 13 Ngô Thị Hường Nguyễn Phương Lan (2013), Tập giảng Luật bình đẳng giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 14 Nguyễn Phương Lan, Chuyển đổi giới tính – Những khía cạnh xã hội pháp lý, Bài đăng Tạp chí Pháp luật phát triển, Số 7&8/2018 15 Nguyễn Thị Lan (Chủ nhiệm đề tài) Nguyễn Phương Lan (Thư ký đề tài), Quyền nhóm LGBT- số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2015 16 Trương Hồng Quang (2012), Cơ sở lý luận quyền người đồng tính, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 24 17 Trương Hồng Quang (2013), Người chuyển giới Việt Nam góc nhìn pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 18 Trương Hồng Quang (2014), Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam với nhu cầu đổi hệ thống pháp luật, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Trương Hồng Quang (2016), Pháp luật quốc tế quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 20 Trương Hồng Quang (2017), Tìm hiểu quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính Việt Nam, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 21 Trương Hồng Quang (2019), Cơ sở lí luận quyền pháp luật quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính, Bài đăng Tạp chí luật học số 7/2019 118 22 Trương Hồng Quang (2019), Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội 23 Nguyễn Tấn Thủ (2017), Cẩm nang chuyển giới: Hành trình (Phần B), Viện Nghiên cứu Xã hội – Kinh tế Môi trường (iSEE) 24 Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 25 TS Ngyễn Thái Mai (2015), Quyền nhóm LGBT pháp luật số quốc gia giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Quyền nhóm LGBT – Một số vấn đề lý luận thực tiễn 26 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013), “Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế mưu cầu hạnh phúc lứa đôi”, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân 28 Trường Đại học Ḷt Hà Nội (2020), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 119 ... thiết việc ghi nhận pháp luật quyền hôn nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT 28 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc ghi nhận, quy định quyền nhân gia đình nhóm ngƣời LGBT pháp luật Việt Nam 33 1.4.1... ghi nhận hoàn thiện pháp luật quyền nhân gia đình nhóm người LGBT 102 3.2.2 Một số kiến nghị ghi nhận, hoàn thiện pháp luật quyền nhân gia đình nhóm người LGBT 103 3.2.3 Một số giải pháp. .. 2: THỰC TRẠNG GHI NHẬN QUYỀN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NHĨM NGƢỜI LGBT TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 49 2.1 Quyền nhân gia đình ngƣời chƣa thành niên thuộc nhóm ngƣời LGBT

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w