Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
241,34 KB
Nội dung
NHỮNG DẤU HIỆU HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Phùng Gia Thế Trường ĐHSP Hà Nội Trên thực tế, từ nửa sau kỉ XX, văn học giới chuyển qua giai đoạn hậu đại. Khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ phương diện: kiểu cảm quan đời sống đặc thù dấu hiệu cách tân nghệ thuật, viết nhằm chứng tỏ: văn xuôi Việt Nam sau 1986 có dòng mạch vận động theo khuynh hướng hậu đại, hoà nhập với tiến trình văn học giới. 1. "Chủ nghĩa hậu đại tượng văn hoá tinh thần phức tạp, có nguyên nhân sâu xa từ sở xã hội ý thức thời đại" (1). Giới nghiên cứu phương Tây từ lâu nêu thuật ngữ, khái niệm để lí giải từ sở triết học, văn hoá - xã hội thực tiễn nghệ thuật. John Watkin Chapman, hoạ sĩ người Anh cho người dùng thuật ngữ này. Năm 1870, ông dùng chữ “postmodern painting”, “postmoderrn style of painting” (“hội hoạ hậu đại”, “phong cách hội hoạ hậu đại”) để khuynh hướng sáng tác đại hơn, avant – garde trường phái ấn tượng Pháp. Năm 1917, Rudolf Pannwitz lại dùng thuật ngữ “con người hậu đại” để tình trạng suy đồi hư vô chủ nghĩa văn hoá châu Âu (2). Năm 1934, nhà thơ, nhà phê bình Tây Ban Nha Fedrico de Onis Hợp tuyển thơ ca Tây Ban Nha thơ ca nước châu Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha tiếp tục dùng thuật ngữ để “sự vượt qua” (dépassement) chủ nghĩa đại năm 1905 – 1914 (3). Năm 1946, nhà thơ Mĩ Randall Jarrel gọi Robert Lowell nhà thơ “hậu đại”. Năm 1947, A. Toynbee dùng thuật ngữ “thời hậu đại” để thời kì từ 1875 đổ giai đoạn lịch sử châu Âu, sau thời Dark Ages (675 – 1075), Middle Ages (1075 – 1475) Modern (1475 – 1875) (4). Năm 1957, B. Rosenberg Mass Culture, P. Drucker The Landmarks of Tomorrow, dùng thuật ngữ để giai đoạn lịch sử đương đại. Từ năm 1960 - 1970 trở đi, phương Tây, khái niệm "hậu đại", "chủ nghĩa hậu đại" sử dụng phổ biến lĩnh vực đời sống, có nghệ thuật. Những năm 80 - 90 kỉ trước, hậu đại tràn sang Nga, Đông Âu, tạo nên "cơn sốt" văn hoá nghệ thuật dù lúc đầu bị phê phán kịch liệt. Văn hoá hậu đại sớm vào Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, nhiều nước châu Á khác (kể nước chưa hoàn tất trình đại hoá!). Đến cuối kỉ XX - đầu XXI, hậu đại không sản phẩm nước Âu - Mĩ nữa, mà trở thành tượng có tính giới. Mặc dù thuật ngữ “hậu đại” thừa nhận nghiên cứu rộng rãi không thua loại "-ism" nào, song quan điểm khái quát phức tạp, chí khác biệt nhau. Tinh thần hậu đại, theo Jean Francois Lyotard, hoài nghi, chống lại (chứ chủ trương xoá bỏ) tính áp đặt “luận thuyết lớn”, “đại tự sự” (grand récit, metarécit), đòi thẩm quyền cho “vi văn bản” (petit recit), cho nhỏ, chấp nhận bất đồng (le differrend), chí “ngộ luận” (paralogie). Việc “lí thuyết hoá” chủ nghĩa hậu đại, biến thành “đại tự sự” ngược lại với tinh thần đó. Jean Francois Lyotard thể quan điểm định nghĩa hậu đại ông: “Một cách giản dị nhất, coi hậu đại không tin vào đại tự sự” (5). Như thế, khó mà nói đến “triết học hậu đại” trường phái độc lập, có hệ thống theo ý nghĩa triết học cổ điển. Không phải ngẫu nhiên mà J.F. Lyotard dùng thuật ngữ “postmoderne” (hậu đại) mà không dùng “postmodernisme” (tức chủ nghĩa hậu đại). Có thể nói, “kệ sách” hậu đại có tên tuổi có nhiêu “màu sắc”: Jean Francois Lyotard, Michel Foucault, Jacques Derrida, Jacques Lacan, Jean Baudrillard, Frederic Jameson, . Mặc dù cách nhìn, quan điểm có nhiều chỗ khác nhau, song, điểm chung nhất, đa số nhà nghiên cứu thừa nhận hậu đại trào lưu văn hoá, thái độ, và, trước hết là, nói I.P. Ilin, giai đoạn lịch sử xã hội qui định hình thái văn hoá, thể trạng thái tinh thần (mentalite) thời đại, phương pháp tiếp nhận cảm thụ giới, đánh giá khả nhận thức người vị trí vai trò giới(6). Hậu đại lí thuyết đặt để điều chỉnh nghệ thuật, mà cảm thức người sinh thời đại định. Tuy nhiên, nghiên cứu lí luận, việc khái quát, đúc kết lại yêu cầu tất yếu. Trong đối sánh với chủ nghĩa đại, nguyên tắc mĩ học hậu đại xác lập. Về bản, là: kiểu cảm quan đời sống thể cách nhìn giới đặc thù; phản ánh tâm thức người thời đại, đặc biệt thể khủng hoảng niềm tin, bất tín nhận thức; xóa nhoà ranh giới nghệ thuật đời sống hàng ngày; phá bỏ giai tầng văn hoá quí phái văn hoá đại chúng; nhấn mạnh phong cách trộn lẫn nhân vật can thiệp tác giả vào tác phẩm; tính chất kết dính nhiều mảng kết cấu khác tác phẩm tựa tranh có nhiều chất liệu dị biệt; tính phân mảnh, phi cấu trúc, phi trung tâm, không ý chiều sâu; nhại; . Tuy xuất sớm phương Tây song thuật ngữ hậu đại bước đầu vào đời sống nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam năm gần (7). Có thể coi năm 2003 dấu ấn quan trọng việc nghiên cứu hậu đại Việt Nam với đời hàng loạt viết, dịch, buổi thảo luận, . Phần lớn công trình in Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lí thuyết Truyện ngắn hậu đại giới (Nxb. Hội nhà văn, Trung tâm VHNN Đông Tây, 2003). Gần nhất, ngày 22 – – 2007 Viện KHXH Việt Nam, Nxb. Tri Thức, quĩ dịch thuật Phan Chu Trinh tổ chức buổi toạ đàm với chủ đề “Xung quanh khái niệm hậu đại” với góp mặt nhiều học giả, nhà nghiên cứu, dịch giả, người quan tâm nhân việc mắt sách quan trọng Hoàn cảnh Hậu đại J.F. Lyotard (do Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính). Khảo sát tình hình nghiên cứu văn chương hậu đại Việt Nam cần ý đặc biệt tới viết tiếp cận thực tiễn văn chương từ góc nhìn này. Trong hội thảo Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hoá khu vực quốc tế (Viện Văn học tổ chức năm 2006), có số tham luận La Khắc Hoà, Đào Tuấn Ảnh, Cao Kim Lan, . trực tiếp bàn vấn đề này, theo góc độ khác (8). Nghiên cứu văn xuôi Việt Nam sau 1986 có nhiều viết nhiều tiếp cận theo “tinh thần hậu đại” tác giả: Greg Lockhart, Hoàng Ngọc Hiến, Thái Hoà, Nguyễn Đăng Điệp, . (9) Chủ nghĩa hậu đại không “nảy nở” Việt Nam. Do vậy, số nhà nghiên cứu ta nhìn chung có thái độ dè dặt, “hàn lâm” nó. Vậy nên, bao câu hỏi, mà để trả lời chúng cho thoả đáng, viết, người giải quyết: Liệu, có hay dấu ấn hậu đại văn chương Việt Nam sau 1986 nhiều màu vẻ, bè bối? Nếu có, đâu điểm đặc thù so với văn chương hậu đại giới? Văn chương Việt Nam tiếp thu trào lưu nghệ thuật tiên phong này? Đâu yếu tố kế thừa, trương nở từ văn chương truyền thống? Những dấu hiệu hậu đại văn xuôi Việt Nam dấu hiệu tiến hay suy thoái nghệ thuật? Tương quan hậu đại văn chương loại hình nghệ thuật khác? Đóng góp nhà văn theo khuynh hướng "giới hạn", kinh nghiệm nghệ thuật cụ thể, . Chúng cho rằng, tìm tòi, sáng tạo đặc trưng văn chương thời đại. Bởi vậy, việc định danh văn học Việt Nam sau 1986 văn học "đổi mới" hay văn học "thời kì đổi mới" cách gọi chung chung, chưa xác định chất thẩm mĩ tượng văn học giai đoạn này. Trong tranh phong phú nhiều điệu, việc tìm phạm trù mĩ học có ý nghĩa tổng thể nằm khái quát qui luật vận động văn xuôi sau 1986 cần thiết. Chúng nhận thấy, phạm trù quan trọng, mang ý nghĩa tổng thể phạm trù hậu đại. Trên thực tế, từ nửa sau kỉ XX, văn học giới chuyển qua giai đoạn hậu đại. Khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ kiểu cảm quan đời sống dấu hiệu cách tân nghệ thuật, viết nhằm chứng tỏ: văn xuôi Việt Nam đương đại có dòng mạch vận động theo khuynh hướng hậu đại, hoà nhập với tiến trình văn học giới (10). 2. Nhà văn Nguyễn Bình Phương sinh năm 1965 Thái Nguyên, làm biên tập viên cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Nguyễn Bình Phương quan niệm: “Không có sáng tạo, nhà văn tự tiêu diệt mình” (11). Nỗi khắc khoải Nguyễn Bình Phương thể liệt tác phẩm anh, nhiều thể loại, và, dường như, liệt tiểu thuyết, là, tiểu thuyết. Với Nguyễn Bình Phương, mới, tiêu chuẩn thẩm mĩ. Bởi vậy, tiểu thuyết anh rốt kiếm tìm. Chúng cho rằng, bộn bề tiểu thuyết Việt Nam hôm nay, có phong cách Nguyễn Bình Phương, trộn lẫn (12). Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tụng ca, lí tưởng xuất trực tiếp. Ở có "vũng" đời sống ngưng đọng, ngắc bóp nghẹt người. Cái đời sống "ban mai chết, đêm chưa đi" (Người vắng). Nguyễn Bình Phương nhà văn đương đại. Dầu có nói khứ cảm quan đời sống nhà văn tràn ngập thở hôm nay: đổ vỡ, khủng hoảng niềm tin, vùng đau. Đọc Nguyễn Bình Phương, người ta bàng hoàng đau đớn thân phận người. Tiểu thuyết anh dung chứa thể sinh động bao câu chuyện tâm thức người thời đại. Chúng cho dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể trước tiên kiểu cảm quan đời sống đặc thù biểu qua giới nghệ thuật độc đáo. Những đứa trẻ chết già xuất cách 17 năm. Dầu tượng văn học, song tiểu thuyết có sức ám ảnh đặc biệt. Tiểu thuyết khó đọc làm người quen vồ vập với tính nhân kiện thất vọng, bởi, đây, nhà văn kể câu chuyện, mà viết câu chuyện. Cái viết xoắn vặn chồng xếp nhiều không gian, thời gian, người, kiện. Bằng lối viết thực kì ảo, tác giả vẽ nên vệt nhoè làng Phan, dòng Linh Nham, núi Rùng, khe Bò Đái (ở Thái Nguyên) xa xôi tiền kiếp, tự lưu đầy cõi cô đơn khủng khiếp. Thế giới bưng bít phủ đầy huyền thoại. Huyền thoại tồn lời đồn, kiểu: “không dám chắc”, “xì xào bàn tán”, “có người bảo”, . Huyền thoại điềm báo, kiểu: “Ngày mùng tháng Dậu, dân làng thấy đáy ao nhà Trường hấp bốc lên cột khí trắng hình rắn”, “Gần sáng 18, người ta thấy làng xuất vết chân thú lạ, y vết chân in lên mặt sân đá nhà cụ Cung”, . Huyền thoại đứa bà giáo, tình yêu Quang với cô gái – rắn, . Tư hình tượng huyền thoại mang lại cho nhà văn tính tự tính linh hoạt sáng tác. Và, đập vỡ hình thức thừa nhận sống, huyền thoại tạo thực cao cấp hoang đường mới. Trong không gian nhoè mờ đây, trôi kiếp người. Những kiếp người vĩnh viễn cô đơn. Họ ai, sống, sống hay chết, không biết. Qua lối trần thuật “bên ngoài” nhà văn, qua mẩu chuyện vụn, lan man, nhảy cóc, nhân vật ra, bóng dập dền, trùng điệp hệ, gẫy gập đường đời, âm dương xáo trộn. Không gian đẩy xa. Hình không sống hồn. Những đứa trẻ tuổi thơ. Người người quẫy đạp mớ bùng nhùng đoạ đày số kiếp. Lí tưởng, ước mơ trở thành xa xỉ. Truyện gồm hai tuyến chính. Một, gia đình Trường hấp với ba hệ kế nhau: Trường hấp, lão Liêm - Trường hấp, Hải, Loan - lão Liêm, người khác, chẳng lành lặn, không hạnh phúc: Quý cụt, Bào mù, Tiến quắt, mụ Sinh lùn, ông Trình, dì Lãm, . Hai, hành trình hồi ức chuyến xe trâu nhân vật “ông”. Tuyến thứ nhiều kể nhanh với quàng xiên lấm láp muôn thuở cõi người: lừa đảo, đánh đấm, ngoại tình, tình dục, đào vàng, chết chóc, . Tuyến thứ hai lại hãm chậm bao dòng tâm tưởng lộn xộn nhân vật “ông” đầy bí ẩn. Như bóng, xe trâu “vắt, diệt” thảng thốt, “ông” mải miết suy tư, khắc khoải. Và cô đơn. Phải chăng, xe trâu người ngồi thứ tồn khác - âm Linh Nham? Cái tồn khác - âm có thời gian không gian riêng nó. Gã đánh xe thế, “ngần thời gian chả lẽ gã không già ư? Hay gã?”. Hình ảnh đoàn tàu chạy xe trâu suốt chặng đường dài phi lí với lẽ thường. Rồi tiếng “vắt diệt”, tiếng xe “lọc xọc”, câu nói vô nghĩa đám người xe, . Nghe chẳng được. Nhiều nghe mà không hiểu. Tác giả gọi “Vô thanh”. Trên đất Linh Nham, cõi sống cõi chết, nhân vật kẻ ham hố kiếm tìm, thấy được, cải, tình yêu, . “cái đấy” mơ hồ, không rõ. Và, đời sống đầy phi lí, bạo, thô tục, thiếu gần gụi mang tính người, họ đương nhiên thảm bại. Tất cuối vô nghĩa. Hạnh phúc thứ mà người ta nắm bắt, nói chi thụ hưởng. Hình như, tăm tối, người ta chẳng hiểu mình, ý nghĩa tồn mình. Cứ sống. Vậy thôi. Và thế, Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương đổ nỗi buồn mênh mông vào tâm can người đọc. Có lẽ sau 1986, tiểu thuyết ta sử dụng bút pháp thực huyền ảo trú chân, yếu tố, mà hình thức nhìn. Mở rộng cõi bờ thực, lối tư mới, tự tưởng tượng, Nguyễn Bình Phương đưa ta đến bến bờ khác đời, để hiểu sâu thêm đời này. Thoạt kì thuỷ (1995 – 2003) tiểu thuyết có tên lạ - tên gợi tiền kiếp xa xăm. Tuy trình bày theo cấu trúc lạ song câu chuyện văn chương muôn thuở thân phận người. Có thể ví Thoạt kì thuỷ tranh có nhiều mảng ghép. Một tranh với gam màu nhẹ nhiều gam nóng. Dải cho tranh ấy, hoạ sĩ “bôi” nhiều vệt màu buồn gợi không gian u ám xa xôi, trì đọng đến nghẹt thở. Trên đám đông không rõ mặt người. Rất nhiều người điên, què quặt, năng. Đây cảnh ăn uống, giết mổ, đánh đập tình dục. Trong tranh Thoạt kì thuỷ, không thấy nhân vật có hình người tròn vành rõ chữ. Ông Phước, cha Tính kẻ khùng, nghiện rượu nặng, ưa đánh đập. Hiền, vợ Tính, thân cho tâm lí kẻ chịu trận, gánh nỗi khổ nhục đàn bà từ tiền kiếp. Hưng năng, thất thần, đáng thương. Ông Phùng nhà văn điên dở. Bản thảo “điên” ông viết mụ điên, truyện Và cỏ. Ngụp lặn cõi sống miên man, nhân vật khát khao, không điểm tựa, không chút lờ mờ cá tính. Họ chẳng rõ gốc tích biến vô tăm tích đời: “Quê ông Phùng xa lắm”; gia đình ông Phước đâu “không rõ”; Hiền bỏ đâu “không rõ”; ông Sung “sau đợt đưa tân binh lên biên giới phía bắc không thấy quay xã”; Nam “nghe đồn hi sinh Trùng Khánh”; . Trên tăm tối ấy, Tính, nhân vật ra: “Tay dài. Chân ngắn. Lông tay đỏ hồng, ngón không phân đốt . Đi vượn, ngồi gấu, chữ”. Tính không kết nối với xung quanh thứ “quan hệ xã hội” mà quan hệ sơ khai nguyên thủy. Tính lạc vào cõi người điên, lơ ngơ cõi thực. Anh ta vĩnh viễn cô đơn. Có thể nhận ra, Thoạt kì thuỷ câu chuyện triền miên vô hậu. Triệt để vô thức, miên man ảo ảnh, xót xa đau đớn thân phận người. Những vệt màu cuồng nộ nghệ sĩ điềm tĩnh kéo dài mênh mang mênh mang tiếng thở dài. Với Người vắng, người ta có thêm để tin vào lối riêng Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết. Đọc Người vắng, dễ liên tưởng tới nhạc có hai tầng âm mà tầng âm để lại dư ba kiểu. Nếu khứ, lịch sử thể thứ âm hưởng nhạt nhoà xa xôi vĩ cầm cũ kĩ đương đại lại diễn tả kết hợp vô lối loại nhạc cụ rock nảy lửa. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp thất bại năm xưa nghĩa quân Đội Cấn xa vời ảo ảnh. Thế giới hôm ngồn ngộn vùng đau. Bản tạp âm giới thứ hai tràn ngập đổ vỡ mỏi mệt lòng tin. Ở đây, kẻ tệ hại nhất, đàng điếm lại miêu tả người bình thường nhất. Chẳng có đáng ngạc nhiên mắt nhà văn. Đời vậy! Không nhân vật trung tâm, lí tưởng. Không có tụng ca. Tất mớ người. Một gia đình lớn “không vua”. Một gia đình nhỏ an nhiên lừa dối nhau. Một đoàn kịch nhê nhếch, hủ bại dâm đãng. Vợ chồng Thắng – Hoàn hành xử với người xa lạ. Hoàn lâu ngoại tình với Cương. Cương ngủ với Phượng . vô tình. Người vắng diện người tha hoá, bệnh hoạn. Cụ Điển hình nộm, hoang đường “phép rút đất”. Thắng bị “ám thị” truy lùng xác chết. Sơn cục súc, thích loạn. Hoàn nửa sống nửa chết. Chung với mặc cảm bị thiến . Đọc Nguyễn Bình Phương, thấy nhân vật anh thường bị nỗi ám ảnh sợ hãi giày vò khiến tình trạng bất an. Trong Người vắng, Chung điển hình. Tiếng rao hoạn lợn với từ “thiến” đầy ám ảnh với anh ta. Không “thiến” Chung suốt đời phải sống sợ hãi. Nhiều nhân vật khác Người vắng có ám ảnh tương tự hình ảnh bóng đen, người đàn ông cầm cuốc bổ xuống, . Rồi Hoàn với “bồn chồn”, “bàng hoàng” thường trực. Rồi Thắng, Thư, Cương, . với khoảng trống chẳng lấp đầy. Cái đáng sợ lơ lửng vô hình nỗi sợ hãi nhân vật có thật. Nếu Thoạt kì thuỷ, nhân vật gợi nhiều xót xa Tính Người vắng, Sơn. Sơn có chỗ đáng thương Tính không lơ ngơ Tính. “Sơn yêu, không mơ, có nhu cầu”. Sơn chết vừa chạm tới gọi tình yêu người. Chỉ muốn xem dàn compắc, muốn anh nghe nhạc “thả cửa”, trèo vào nhà người khác. Bị thằng bé “nửa người nửa ngợm” chủ nhà phát hiện, Sơn bóp chết nó, thoát cửa sổ. Ngã xuống đất. Chết. Cái chết Sơn, thằng bé lí lí cả. Thì ra, sống đau đớn, khốn khó lao lung chết giản đơn vô nghĩa biết chừng nào. Bản nhạc Người vắng triền miên, u mê hỗn độn “không kết thúc đêm”. Kết thúc tác phẩm cảnh làm tình Thắng Thư (bạn Hoàn). Thắng sững sờ câu hỏi Thư: - Thế từ trước đến anh làm gì?, thực anh “không nhớ năm qua quan anh làm thân anh làm gì”, “mọi thứ đặn trôi thời gian, u mê, vô nghĩa”. Có thể coi nửa Người vắng đối thoại với thực khốc liệt đời sống: bê tha nhếch nhác người, suy đồi ghê gớm đạo đức phong hoá xã hội; nửa khác, đối thoại với cô đơn, trống vắng, vong thân. Phải chăng, sức hấp dẫn tác phẩm chỗ, vấn đề mà nghệ sĩ quan tâm mà người thời đại quan tâm? Không chấp nhận đường mòn, Trí nhớ suy tàn lại hướng khai thác riêng Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết. Bằng lối văn triệt để không chủ ngữ, tác giả dựng nên giới kí ức với mơ hồ. Viết, đây, ghi lại mơ hồ. “Em”, cô gái tốt nghiệp đại học phải làm gì, hứng thú với điều gì, chẳng rõ lí tồn tại. Cảm nhận cô đời sống tẻ nhạt, vô nghĩa hết sức. Cái ám ảnh với cô người đàn ông điên điệp hoa vàng. Lang thang mê cung kí ức, cạn kiệt, cô định đi, mà chẳng biết đâu. Tiểu thuyết không thể bối thời cuộc, mà tô đậm cảm giác sinh. Các nhân vật khác bóng. Đi ra. Đi vào. Thế thôi. Hơn thế, theo cách gọi “em”, nhân vật khác bị lược tên, “ô hay nhỉ”, “chủ hiệu cầm đồ”, “thằng trí thức”, “con bướm”, “hai mươi bảy vết thương”, . Chờn vờn thực kí ức, Nguyễn Bình Phương làm thơ tiểu thuyết. Trí nhớ suy tàn chuẩn bị cho đi, không hẹn ngày trở lại. Ở đoạn cuối, tiếng xích lô kẽo kịt đưa người vào nghìn trùng xa vắng. Mờ mịt. Mênh mông. Như lời đầu sách nhà văn: Cho kiên nhẫn cuối ., Ngồi có lẽ tiểu thuyết có nhiều “cực hạn” Nguyễn Bình Phương. Mệt ngồi. Đọc Ngồi, người ta lại bị tung vào đời sống bầm dập thác loạn. Một đời sống đương đại phức tạp vốn thế. Tác phẩm tụ vào vài ba nhân vật công chức Khẩn, Nghĩa, Hùng, . đến quan chẳng biết để làm gì. Thậm chí quan tên nhà văn thấy chẳng cần giới thiệu. Chỉ biết, nơi “công chức gia” tán gẫu, chửi bậy bàn chuyện chơi gái. Ta lại gặp toàn khuôn mặt hôn ám, vô hồn môtíp chủ đề quen thuộc nhà văn: tình yêu cõi thực (cõi thực có thác loạn tình dục!). Nhân vật Ngồi để bấu víu thực. Đôi lúc, Khẩn Thuý có tìm Quân (chồng Thuý) tìm “một gì” mà việc thấy hay không thấy chẳng sao. Kết thúc truyện: Nghĩa bị siđa, Trương điên, Thuý không tìm chồng chẳng muốn tìm, Khẩn bất lực, buông xuôi, chìm lỉm khuôn mặt người lướt vun vút cõi nhân sinh hun hút. Trong Ngồi, tiếng rao hoạn lợn tiếng gõ cửa “cốc cốc” ám ảnh nhân vật. Đó tiếng vọng cô đơn người. Nó đến vào lúc nhân vật mình, đối diện với cõi vắng đời, sau chia tay. Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thân cho nỗi đau đớn cực thân phận người. Họ thường đám đông ô hợp, có nhiều người điên, quái dị, bệnh hoạn, méo mó tự thân. Họ phải ngụp lặn miên man hai bờ thực - ảo, vật lộn đau đớn kiếp người. Hiện thực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương lộn xộn, phi trật tự. Nhà văn không chủ trương nói điều to tát, mà tập trung vào câu chuyện nhỏ, đổ vỡ. Có người cho “hội chứng ngợm hoá nhân vật, loạn hoá xã hội” văn chương đương đại (13). Chúng không nghĩ thế. Bởi, thực là, đằng sau câu chuyện đời, môtíp chủ đề văn chương, nhìn, kiểu cảm quan đặc thù đời sống, nhiều mang tính phổ biến người thời đại. Qua khốc liệt đời, nhà văn đương đại muốn bạn đọc trực tiếp đối diện với nó, qua đây, muốn cảnh báo tình trạng đáng lo ngại tâm hồn, tính cách người, suy đồi phong hoá xã hội. Chỉ có điều, họ thể điều theo cách riêng, nhìn riêng mà thôi. Tất nhiên riêng đồng với tuỳ tiện. Chúng cho rằng, nhà văn đương đại có trách nhiệm công dân cao đời sống. Chỉ có điều, họ cảm thấy rõ bất lực, chán nản "vô nghĩa lí" mình. Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tràn ngập ám ảnh khủng hoảng niềm tin, đổ vỡ trật tự xã hội gia đình, tha hoá, tối tăm người, đánh ngã, phương hướng, lạc lõng bơ vơ kiếp người, . Chúng cho rằng, gọi cảm quan hậu đại văn chương số nhà nghiên cứu gần thường nói tới? (14) 3. Như qui luật tất nhiên, để chuyên chở, thể câu chuyện tâm thức mình, nhà văn phải sáng tạo hình thức nghệ thuật tương ứng. Trong phạm vi viết, quan tâm hết yếu tố hình thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, mà nói tới biểu bật với tư cách hình thức nhìn – hình thức thể giới quan hậu đại. Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, mới, trước hết cấu trúc. Vượt qua mô hình truyền thống, cấu trúc truyện anh thường lỏng, đa dạng, song hành xoắn vặn, nhiều cố ý đặt, lắp ghép lộn xộn, thế, dung chứa ngồn ngộn hỗn tạp, khốc liệt đau đớn đời. Những đứa trẻ chết già xen cài hai tuyến thực âm – dương. Thoạt kì thuỷ gồm ba phần: A. Tiểu sử, B. Chuyện, C. Phụ với hai câu chuyện: người – cú. Trí nhớ suy tàn trôi kí ức. Người vắng diễn tả hai giới song hành: lịch sử đương đại, thực tâm thức. Ngồi dòng chảy ạt xô bồ đời sống cõi vô thức miên man. Cách tân có cấu trúc lạ song tuyến câu chuyện kể lại được. Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chia tay vĩnh viễn với truyền thống. Do vậy, đọc Nguyễn Bình Phương thấy lạ không "nhạt", đọc mạch mà không gây cảm giác mệt, . Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương "phức tạp" ngôn ngữ đời sống. Ở đó, có âm trẻo tạp âm. Những đứa trẻ chết già dung chứa bao tiếng nói lạ, bao đối thoại cô đơn, câu nói vô nghĩa đám người chuyến xe trâu, kiểu: Ngủ chiều khác đái mơ/Mình bỏ lại trẩu sau lưng/ . Dễ đến trăm năm nhỉ?/Hừ, bốn ngày hết cứt!/Những cặp môi xanh xao . Rồi điệp khúc “vắt diệt”, tiếng xe “lọc xọc”, với mơ hồ, khó hiểu. Trong Thoạt kì thuỷ, nhân vật nói vài câu vu vơ “khoanh lại” giống truyện tranh. Kiểu đối thoại “phản đối thoại” xuất với tần số cao. Đây câu chuyện Hưng Tính: Anh Hưng à? Sao lại đây?/ Chả biết nữa/ Ăn sáng chưa?/ Đêm/ ừ, đêm dài mất/ Rán trăng lên mà ăn/ ừ. Rán trăng, rán trăng . Và “đối thoại” người điên: Bò nhé, không cướp ghế đấy?/ Mưa xiên khoai/ Cù nách . Ngôn từ phát từ cõi vô thức sâu thẳm mịt mù. Nó không đại biểu cho cá tính, tính cách xã hội gì. Nó phi lí tính, lạc lõng bơ vơ lạc lõng bơ vơ kiếp người. N ếu đối thoại Người vắng thể hỗn tạp đời, Thoạt kì thuỷ thể bơ vơ kiếp người Ngồi lại cách "chơi" ngôn từ nhà văn. Đối thoại nhân vật chìm lỉm dòng chảy miên man ngôn từ, chủ nhân chúng chìm lỉm hun hút đời. Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, độc thoại chiếm tỉ lệ cao. Đó ý nghĩ chồng chéo dằng dặc thực mộng mị, chắp nối ám ảnh, sợ hãi giấc mơ, . Nhà văn dường ý can thiệp, phân tích tâm lí nhân vật mà "kể" diễn biến tâm lí nhân vật. Trong Trí nhớ suy tàn, dòng độc thoại miên man “em” với câu văn veo. Như tiếng chuông gõ. Giàu chất thơ. Tuy thế, nhân vật Nguyễn Bình Phương thơ cõi vô thức, kí ức lại khốc liệt bất nhẫn nhiêu thực. Khi nhân vật "thả" cõi thực, ngôn từ trở nên thô nhám, nhiều tục tĩu. Đọc Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Ngồi, thấy từ thông tục, từ tục (mà nhân vật dùng) xuất với tần số cao có xu hướng ngày công nhiên. "Chuẩn mực tính" ngôn từ văn học truyền thống bị phá vỡ. Có lẽ, với lối hành văn dùng từ thế, Nguyễn Bình Phương muốn khai thác triệt để ưu thể tiểu thuyết để thể hỗn tạp đời. Anh muốn chất liệu ngôn từ phải khai thác bình đẳng mặt sân giá trị. Ranh giới tính đặc tuyển tính thông tục bị cố ý làm mờ. Tuy nhiên, cực đoan nữa, cách tân theo lối “giới hạn văn chương” theo cách nhìn nhiều bạn đọc Việt Nam (một kiểu bạn đọc “bảo thủ”!). Diễn tả giới vô thức, văn chương Nguyễn Bình Phương không bị rối rắm. Có thể coi trang viết giàu chất thơ anh, thể sinh động vùng “hiện thực mờ”, vùng khuất lấp thánh thiện cõi sâu thẳm mịt mù người. Ở đây, ngôn từ người làm thơ giúp ích cho anh nhiều. Nguyễn Bình Phương có lẽ nhà văn ta sử dụng triệt để yếu tố vô thức tính dục để giải phẫu cõi nhân tâm người. Tiểu thuyết anh có nhiều ám ảnh, giấc mơ, mộng mị. Có thể tìm thấy điều qua nhân vật “ông” Những đứa trẻ chết già, “em” Trí nhớ suy tàn, Thắng, Hoàn, Cương Người vắng, Khẩn Ngồi, đặc biệt Tính Thoạt kì thuỷ. Có thể xem Tính “điểm nhìn người điên” thực sự, triệt để tiểu thuyết Việt Nam, tính đến lúc này. Qua Tính, vùng tối tăm, khuất lấp tận đáy vô thức mộng mị người phô bày tận độ: “Trôi đụn khói, lẫn vào nhau, lẫn vào nhau. Tất mờ. Trăng không xuống tóc, lơ lửng đầu. Trăng cười, vàng thành đen rồi. Cứ nở mãi, nở đụm khói đặc quánh. Mẹ không có, bố không có, Hiền có .”; “Mắt chó vàng trăng”; “Chúng ngủ, lợn ngủ. Hiền về đi. Nghe người lục bục lắm, có lẽ trăng vỡ mất. Mắt chó vàng trăng. Nó giàn giụa sáng. Mẹ ạ, phải làm bây giờ. Kiến thôi, xọc nhát vào cổ thành lợn. Mẹ biết máu chảy từ chỗ không? Mỗi đá bị vỡ máu túa ra. Da thịt đá mỏng manh lắm. Sánh với nước sông Cái” . Với điểm nhìn người điên này, Nguyễn Bình Phương muốn đưa văn chương tới cõi bờ mà người tỉnh táo giải thích, minh định, gọi tên. Trong đây, giấc mơ Tính nhà văn thảng ghi lại, “theo dõi mà không phê phán kết nối giấc mơ, tìm chuỗi ý nghĩ có yếu tố hợp thành giấc mơ trở trở lại” (15). Không lí tính mà viết nhanh sợ bỏ qua vệt sáng vô thức, Nguyễn Bình Phương cho ta thấy, chấn thương tâm lí ghê gớm người trước bạo hành, trước đe doạ hữu, ám ảnh lo sợ vô hình, mơ hồ, có. Nhà phê bình Đoàn Cầm Thi nhận xét: “Nguyễn Bình Phương có lẽ nhà văn Việt Nam đương đại đẩy thăm dò vô thức xa . Thoạt kì thuỷ ( .) tác phẩm nghệ thuật đích thực, góp phần làm biến đổi thẩm mĩ người đọc đương thời. Bằng ngôn ngữ điên” (16) . Nhằm khắc phục "hạn chế" chất liệu ngôn từ thể đời sống, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương dung hợp nhiều thủ pháp hội hoạ, âm nhạc điện ảnh. Thoạt kì thuỷ có phần giống tranh nhiều mảng màu với gam màu nhẹ nhiều gam nóng. Bản năng, dục tính, nhiều máu nước mắt phần tô đậm. Đó tranh trơn láng nhẵn bóng kiểu cổ điển mà vệt màu gồ ghề thô nhám "bôi" thiếu trật tự cách chủ động. Phần nội dung thể tranh có xu hướng "phì đại", vượt khung giới hạn nó. Nếu ví Thoạt kì thuỷ tranh phải tranh kiểu “Dã thú” (Fauvism) với vệt màu nguyên chất, gồ ghề thô nhám bôi thiếu trật tự cách chủ động. Màu máu đá, màu máu lênh láng, màu máu dao chọc tiết lợn, màu sáng rợn khuôn mặt Tính nhìn thấy máu Hiền chảy, màu máu cổ họng Hưng, màu đen thể Hiền, màu “mắt chó vàng trăng”, bao vệt màu chồng chéo giấc mơ, ám ảnh mộng mị, . Người vắng nhạc nhiều tầng âm thanh. Nếu khứ, lịch sử, vô thức thể thứ âm hưởng nhạt nhoà xa xôi đương đại lại diễn tả phối hợp "vô lối" thứ nhạc rốc nảy lửa. Ngồi sử dụng nhiều thủ pháp điện ảnh. Mở đầu tác phẩm xuất méo mó Khẩn: . - n - ẩn - hẩn - Khẩn kết thúc chìm lỉm dòng xoáy đời. Qua thủ pháp "nhoà" tạo câu văn không chấm phẩy dài dằng dặc, nhân vật chìm "mê man": Khẩn - Kh - K - . hút khuôn mặt người ngồn ngộn, buồn thao thiết mênh mông, . 4. Không thể đồng với hay. Song có hay không mới. Nghệ thuật chết tìm tòi. Chúng cho rằng, với thử nghiệm, sáng tạo nghiêm túc kiếm tìm hình thức cho tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương có thành công đáng ghi nhận. “Vặn cổ” ca cũ, tự mở cho lối đi, Nguyễn Bình Phương khiến ta nhận thấy thở đời sống hôm nay, anh nói chuyện hôm qua. Chúng ý định, lấy Nguyễn Bình Phương để chiếu vào tiểu thuyết Việt Nam hôm nay, mà muốn qua để khẳng định: có khuynh hướng văn chương sống văn xuôi Việt Nam đương đại: khuynh hướng hậu đại, hoà nhập với tiến trình văn chương giới. Tất nhiên, ngây thơ kết luận, Việt Nam có chủ nghĩa hậu đại văn chương theo ý nghĩa đầy đủ thuật ngữ này. Càng coi đương đại hậu đại. Hậu đại văn chương ta nay, tồn dạng dấu hiệu, yếu tố. Các dấu hiệu, yếu tố tác giả lại khác nhau, bởi, nghệ thuật hậu đại vốn dung chứa thân nhiều yếu tố khác biệt. Có thể nói, với kiểu cảm quan đời sống độc đáo, mang đậm thở thời đại cách tân nghệ thuật không ngừng lối riêng, tiểu thuyết Việt Nam hôm nay, có phong cách Nguyễn Bình Phương, trộn lẫn. Văn chương Nguyễn Bình Phương ám nọ, không hô hào gào thét. Vấn đề nhân nằm chiều sâu nhìn nhà văn: thân phận người, vật lộn làm người. Có điều đáng quí là, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, mênh mông vô lối khốc liệt đời sống, thấy lấp lánh sâu thẳm người thiện tính, nhân tính, nhiều trẻo hồn nhiên đến đáng thương. Còn để tin không đời này, niềm tin chắt chiu sau chót? Câu hỏi xót xa day dứt gợi nhớ tới câu hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Chờ non núi đầu thai”. Câu hát buồn chất chứa tình yêu niềm đam mê sống. Phải chăng, thông điệp mong manh mà Nguyễn Bình Phương gửi gắm? Chú thích: Phương Lựu, Chủ nghĩa hậu đại (Post - modernism), sách: Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lí thuyết (Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm, biên soạn), Nxb. Hội nhà văn, TTVHNN Đông Tây, 2003, tr.71. (1) Theo Nguyễn Hưng Quốc, Văn học Việt Nam, từ điểm nhìn h(ậu h)iện đại, Văn nghệ, California, 2000, xem http://www.tienve.org; Bùi Văn Nam Sơn, Xung quanh khái niệm hậu đại, Toạ đàm “Xung quanh khái niệm hậu đại” Viện KHXH Việt Nam, ngày 22 – – 2007. (2) Xin xem nghiên cứu, tổng thuật hậu đại, chẳng hạn: Phương Lựu, Chủ nghĩa hậu đại (Post - modernism), Văn học hậu đại . Tlđd trên, tr. 71; Lê Huy Bắc, Truyện ngắn Hậu đại, sách: Văn học hậu đại ., Tlđd trên, tr. 109; Nguyễn Văn Dân, Chủ nghĩa hậu đại tượng chồng chéo khái niệm, Văn học hậu đại . Tlđd trên, tr.418; Thuỵ Khuê, Hậu đại, website: http://thuykhue.com; . (3) (4) Theo Nguyễn Hưng Quốc, Tlđd trên. (5) Jean Francois Lyotard, The Postmodern Condition, source: http://en.wikipedia.org/wiki/The_ Postmodern_ Condition. Dẫn theo Đào Tuấn Ảnh, Quan niệm thực người văn học hậu đại, Nghiên cứu văn học, số – 2005, tr.44. (6) Tài liệu hậu đại giới thiệu Việt Nam Vài suy nghĩ gọi hậu đại nhà nghiên cứu người Tây Ban Nha Antonio Blach (Nguyễn Trung Đức dịch), Tạp chí Văn học, số - 1991. (7) Xem: La Khắc Hoà, Từ Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài nghĩ Chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam, xem website: http://vienvanhoc.org.vn); Đào Tuấn Ảnh, Những yếu tố Hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga, xem trang web trên; Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp Hậu đại, xem trang web trên. (8) Xin xem, chẳng hạn: Hoàng Ngọc Hiến, Tư tiểu thuyết folklore đại (nhân đọc truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, sách: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, biên soạn), Nxb. VHTT, 2001; Greg Lockhart, Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh, sách: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp . Tlđd trên; Thái Hoà, Có nghệ thuật Barốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không?, sách: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp . Tlđd trên; Nguyễn Đăng Điệp, Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc, sách: Cõi người rung chuông tận (phần dư luận), Nxb. Đà Nẵng, 2003; . (9) Chúng có tiếp cận ban đầu tìm hiểu văn xuôi sau 1986 theo tinh thần này. Xin xem: Phùng Gia Thế, Cấu trúc trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 2, 2007, tr. 31 – 35; Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu (10) thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 3, 2007, tr. 70 – 73; Chất hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà - từ “Cơ hội Chúa” đến “Khải huyền muộn”, Hội thảo Tự học, ĐHSP Hà Nội, 2007; . Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên (Thu Hà thực hiện), http://vnexpress.net/Vietnam/Văn-hoa/2004/08/3B9D5204/. (11) Nguyễn Bình Phương sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết. Bài viết quan tâm đến tiểu thuyết anh, thể loại gây tiếng vang nhất, nhiều tranh luận nhất. Các tác phẩm khảo sát, gồm: Những đứa trẻ chết già, Nxb. Văn học, 1994; Người vắng, Nxb. Văn học, 1999; Trí nhớ suy tàn, Nxb. Thanh niên, 2000; Thoạt kì thuỷ, Nxb. Hội nhà văn, 2004; Ngồi, Nxb. Đà Nẵng, 2006. (12) Nguyễn Gia Nùng, Hội chứng ngợm hoá nhân vật, loạn hoá xã hội, Văn nghệ, số 11, 17 – – 2007. (13) Xin xem thêm trao đổi vấn đề này: Phùng Gia Thế, Ngợm hoá nhân vật, loạn hoá xã hội – Liệu có đơn giản không?, Văn nghệ, số 13, 31 – – 2007. (14) (15) (16) Sigmund Freud, Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb. Thế giới, 2005, tr. 56. Đoàn Cầm Thi, Sáng tạo văn học: mơ điên (Đọc Thoạt kì thuỷ Nguyễn Bình Phương), http://www.evan.com.vn/News/phe-binh/phe-binh/2005/05/3B9AD46E/. SUMMARY THE POST-MODERNISM FEATURES IN NGUYEN BINH PHUONG’S NOVELS Phung Gia The In the latter half of the twentieth century world literature has moved towards a “postmodernist tendency“. Two aspects of Nguyen Binh Phuong“s novels were studied, life styles and innovative writing styles. We would like to show that Vietnamese prose after 1986 has moved to the “post-modernist tendency“, and has integrated into the movement of world literature. [...].. .thuyết của Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 3, 2007, tr 70 – 73; Chất hậu hiện đại trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà - từ “Cơ hội của Chúa” đến “Khải huyền muộn”, Hội thảo Tự sự học, ĐHSP Hà Nội, 2007; Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên (Thu Hà thực hiện) , http://vnexpress.net/Vietnam/Văn-hoa/2004/08/3B9D5204/ (11) Nguyễn Bình Phương. .. nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Bài viết này quan tâm đến các tiểu thuyết của anh, thể loại gây tiếng vang nhất, và cũng nhiều tranh luận nhất Các tác phẩm được khảo sát, gồm: Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, 1994; Người đi vắng, Nxb Văn học, 1999; Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, 2000; Thoạt kì thuỷ, Nxb Hội nhà văn, 2004; và Ngồi, Nxb Đà Nẵng, 2006 (12) Nguyễn Gia Nùng, Hội chứng ngợm... số 13, 31 – 3 – 2007 (14) (15) (16) Sigmund Freud, Các bài viết về giấc mơ và giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, 2005, tr 56 Đoàn Cầm Thi, Sáng tạo văn học: giữa mơ và điên (Đọc Thoạt kì thuỷ của Nguyễn Bình Phương) , http://www.evan.com.vn/News/phe-binh/phe-binh/2005/05/3B9AD46E/ SUMMARY THE POST-MODERNISM FEATURES IN NGUYEN BINH PHUONG’S NOVELS Phung Gia The In the latter half of the twentieth century . người. Tiểu thuyết của anh dung chứa và thể hiện sinh động bao câu chuyện tâm thức của con người thời đại. Chúng tôi cho rằng dấu hiệu hậu hiện đại trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể hiện. modernism), trong Văn học hậu hiện đại Tlđd trên, tr. 71; Lê Huy Bắc, Truyện ngắn Hậu hiện đại, trong sách: Văn học hậu hiện đại , Tlđd trên, tr. 109; Nguyễn Văn Dân, Chủ nghĩa hậu hiện đại hay là hiện. Việt Nam hiện nay có một chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn chương theo ý nghĩa đầy đủ của thuật ngữ này. Càng không thể coi đương đại là hậu hiện đại. Hậu hiện đại trong văn chương ở ta hiện nay,