Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Hồn thành khố luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội – Trường Đại học Quảng Bình, người truyền đạt kiến thức suốt bốn năm học qua.Với vốn kiến thức tiếp thu thời học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu mà hành trang quý giá để bước vào đời vững vàng tự tin Đặc biệt, kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Lương Hồng Văn - người trực tiếp hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực khố luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè sát cánh, ủng hộ, động viêc giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Quảng Bình, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Mỹ Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương” kết nghiên cứu riêng không chép cả, hướng dẫn Th.S Lương Hồng Văn Nội dung đề tài nghiên cứu có tham khảo sử dụng tài liệu tác giả, tơi trích đầy đủ mục tài liệu tham khảo khóa luận Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình nghiên cứu Tác giả khóa luận Lê Thị Mỹ Huyền MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 1.1 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Thuật ngữ chủ nghĩa hậu đại 1.1.2 Đặc điểm chủ nghĩa hậu đại 12 1.2 Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng văn học Việt Nam 15 1.2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1986 việc tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại 16 1.2.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại đời sống văn chương Việt Nam đương đại 17 1.3 Hành trình sáng tạo Nguyễn Bình Phương 20 1.3.1 Nguyễn Bình Phương – quan niệm văn chương 20 1.3.2 Những đóng góp Nguyễn Bình Phương tiến trình tiểu thuyết đương đại 24 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT “NGỒI” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ TÂM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI VỀ CUỘC SỐNG, CON NGƯỜI 28 2.1 Tâm thức hậu đại giới phồn tạp, bất an 28 2.2 Tâm thức hậu đại giới bất định 32 2.3 Tâm thức hậu đại khủng hoảng niềm tin chết 35 2.4 Con người – ám ảnh 37 2.5 Con người tha hóa 41 2.6 Con người vô sắc 45 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT “NGỒI” NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 48 3.1 Kết cấu 48 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 49 3.1.2 Kết cấu song hành 52 3.1.3 Dung hợp thể loại 54 3.2 Thủ pháp xây dựng nhân vật 57 3.2.1 Thủ pháp “mờ hoá” hay “tẩy trắng” nhân vật 57 3.2.2 Thủ pháp trừu tượng hóa nhân vật 60 3.3 Giọng điệu 63 3.3.1 Giọng giễu nhại 63 3.3.2 Giọng điệu vô âm sắc (Giọng “trắng”) 65 C KẾT LUẬN 70 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hậu đại trở thành tượng mang tính tồn cầu, bàn luận, tranh cãi nhiều có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực, có văn học Với văn học, chủ nghĩa hậu đại mở nhiều khả cho sáng tạo, đem lại hiệu to lớn việc mang đến cho đơng đảo quần chúng độc giả tồn giới ăn tinh thần gần gũi mà không bị nhàm chán Trong bối cảnh hội nhập giới nhiều mặt đặc biệt lĩnh vực văn hoá, văn học Việt Nam chuyển động để hồ nhập với khơng khí chung vận động tất yếu phát triển Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học Việt Nam có nhu cầu việc học hỏi, tìm tòi, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại có chủ nghĩa hậu đại Cho đến nay, chủ nghĩa hậu đại khơng khái niệm xa lạ văn học nước ta Dẫu có nhiều cách lý giải khác nhau, nhìn nhận khuynh hướng văn học với nét đặc thù riêng Vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, yếu tố hậu lại dấu ấn tiểu thuyết Việt Nam Như viết Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI Thái Phan Vàng Anh khẳng định lại: “Trong trình vận động phát triển, tiểu thuyết Việt Nam đương đại dung nạp vào thân yếu tố hậu đại: giải – khu biệt hố phi trung tâm hố; tính chất hỗn loạn bất ổn trật tự đời sống; xáo trộn hư thực, siêu nhiên, huyền bí đời thường; kiểu cấu trúc mới, mảnh vỡ, liên văn bản, gián cách, trò chơi ngơn ngữ, trò chơi cấu trúc, bút pháp nhại, nghịch dị, huyền ảo,… Các yếu tố hậu đại nhà văn Việt Nam tiếp biến nhiều mức độ, phong cách” [19,263] Ở góc độ nghiên cứu văn học, thấy chủ nghĩa hậu đại yếu tố mang lại hương sắc mới, cách tân mẻ phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Nguyễn Bình Phương nhà văn xếp vào nhóm khuynh hướng hậu đại Tên tuổi ơng biến đến cuối năm 90, tiểu thuyết Vào cõi (1991), Bả giời (1991), Những đứa trẻ chết già (1994), Người vắng (1999), Trí nhớ suy tàn (2000), Thoạt kỳ thuỷ (2005), đặc biệt tiểu thuyết Ngồi (2006) thể lối viết riêng biệt, khác lạ từ cách tiếp cận nhân vật, xây dựng không gian, thời gian ngôn từ cách nhìn nhận thực xã hội tác giả Lối tư thơ logic cảm xúc chi phối đến thể loại tiểu thuyết tạo nên cõi thương biến, linh ảo Nó vừa biểu với đời trần trụi, vừa nhập nhằng khứ với lịch sử xa xôi từ thời khởi thuỷ hay ám ảnh giấc mơ, suy tưởng Thế giới dễ dàng thâm nhập vào Cây bút Nguyễn Bình Phương khai phá tầng sâu người mê lộ ý thức với khó khăn chằng chịt để tìm thấy điểm đầu kết thúc để tìm cho “lối riêng” Đúng tác giả tâm niệm: “Tiểu thuyết cần có bước mạo hiểm” [38] Con đường mà Nguyễn Bình Phương lựa chọn mạo hiểm đầy sức vẫy gọi người tiếp nhận, khám phá tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, người viết thấy có lối viết riêng biệt thực mẽ từ cách nhìn nhận, tiếp cận thực, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, cốt truyện việc sử dụng thủ pháp liên văn có tính thực cao Với cách viết riêng lạ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương xem “sự tích hợp phong phú nhiều trạng thái tư nghệ thuật tiểu thuyết đại đương đại Thế giới từ đúc kết tạo nên kiểu tư độc đáo Nguyễn Bình Phương” [19,402] Ngồi tác phẩm Nguyễn Bình Phương , xuất năm 2006 tác phẩm khác Ngồi đánh giá cao từ lúc đời, tác phẩm độc đáo, lạ với tiểu thuyết trước, đóng góp lớn cho thành tựu văn học Việt Nam đương đại Cuốn tiểu thuyết nhận thấy nhìn độc đáo thực linh ảo, thực huyền ảo Đó không thực đan xen hai cõi âm dương mà giới bao quát tất vật giới, linh giới, tượng … ln ln tìm thể với nhìn vượt lên tính tự tơn lồi người Ngồi xem tác phẩm “có khám phá bên người, tìm hiểu thức cảm nội nhân vật” [21], tiểu thuyết mang đậm dấu ấn hậu đại từ phương diện nội dung phương thức nghệ thuật tác phẩm Bằng kết cấu phân mảnh dung hợp thể loại mang lại cho tác phẩm nhìn cho người đọc tiếp cận tác phẩm thông qua hệ thống nhân vật tác giả khai thác triệt để từ ta có nhìn người xã hội sống Tuy nhiên quan tâm bạn đọc giới phê bình với tác phẩm Ngồi dừng lại báo tạp chí chưa có nghiên cứu cách quy mơ, hệ thống Nguyễn Bình Phương dấu ấn hậu đại tiểu thuyết ơng Trong lại yếu tố quan trọng tạo nên hay, đặc sắc thơ Việt giai đoạn đổi Chính người viết chọn đề tài “Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương” với mong muốn lý giải tư nghệ thuật, khám phá lí giải phương diện làm nên giá trị tác phẩm ông Qua việc thực đề tài người viết mong muốn góp phần sức lực vào việc xác định hướng giải mã mới, phù hợp với xu nghiên cứu văn học hậu đại, phương thức tiếp cận tác phẩm đầy tiềm thích ứng với văn nghệ thuật Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương tác giả trẻ, có phong cách độc đáo, kỹ thuật viết Nguyễn Bình Phương bút tài năng, ơng viết tay nhiều thể loại: Thơ (Khách trần gian (1986), Lam chướng (1992), Xa thân (1997),… truyện ngắn Đi (1999) tiểu thuyết Trong lĩnh vực ông đạt số thành công định, đặc biệt hết thể loại tiểu thuyết với tác phẩm như: Vào cõi (1991), Bả giời (1991), Những đứa trẻ chết già (1994), Người vắng (1999), Trí nhớ suy tàn (2000), Thoạt kỳ thuỷ (2005), Ngồi (2006), Mình Họ (2014) Tác phẩm Nguyễn Bình Phương xuất gây xôn xao dư luận khác lạ, mẽ cấu trúc khó hiểu hình thức diễn đạt Viết cơng trình người viết xem xét hầu hết viết quan trọng tác giả Nguyễn Bình Phương luận văn, báo, tạp chí nghiên cứu,… Tổng thuật cơng trình nghiên cứu sau: Tiêu biểu phải kể đến tập hợp nghiên cứu có tính chun sâu Thuỵ Khê tác phẩm Nguyễn Bình Phương như: “Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già; Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Người vắng; Yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thuỷ vùng đất Cậm cam hoang vu Nguyễn Bình Phương”[23]…Thuỵ Khê nhận thấy nhìn thực độc đáo Nguyễn Bình Phương nhìn linh ảo, thực huyền ảo Đó thực đan cài hai cõi âm – dương mà giới bao quát tất vật giới, linh giới, tượng,… riết tìm thể với nhìn vượt lên tính tự tơn lồi người Mặt khác, cơng trình phần phát xố nhồ ranh giới thể loại sáng tác Nguyễn Bình Phương: “Những yếu tố vừa tạo kịch vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết” Trong viết Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tác giả Phùng Gia Thế (2004) khẳng định: “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ám ảnh khủng hoảng niềm tin người, nhà văn vào người đời, đỗ vỡ trật tự xã hội gia đình, khắc khoải ngưng đọng đời sống, đánh ngã, phương hướng, băng hoại đạo đức, đau đớn bơ vơ, tình trạng bất an người” viết tác giả nhận định rằng: “Nhân vật Nguyễn Bình Phương thân cho nỗi đau đớn đến cực thân phận Người Họ thường đám đông ô hợp, có nhiều người điên, quái dị, đơn độc, năng, bệnh hoạn, méo mó tự thân Họ lặn gụp miên man hai bờ thực - ảo, vật lộn đau đớn kiếp người” [35,37] Từ viết tác giả Phùng Gia Thế cho ta thấy nhà văn Nguyễn Bình Phương trẻ am hiểu sống xã hội nguồn tư liệu vô giá để nhà văn đưa vào tác phẩm Đây luận điểm quan trọng chắp thêm ý tưởng cho người viết tiến hành làm rõ nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Hoàng Nguyên Vũ viết Lối riêng Nguyễn Bình Phương (2010), cảm nhận Nguyễn Bình Phương lối viết người mộng du: “Người đọc cảm giác theo dõi người mộng du sợi dây, phấp phổng chờ điểm rơi người cuối truyện để nhận kết thúc bất ngờ đau đớn” [36] Lối viết tất yếu tạo nên sương nhoè mờ cho xuất giới nhân vật Các nhân vật tiểu thuyết lên đám đông “được soi lối tư vơ thức” Trong viết Hồng Nguyên Vũ, tác giả cung cấp thêm cho người viết nhận biết “sự vô ý thức” sáng tác Nguyễn Bình Phương Hay báo Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, Trương Thị Ngọc Hân (2008) ghi nhận: “… Bước vào trang văn Nguyễn Bình Phương ta thấy ảo xen thực, thực thấm vào ảo, ảo thực hồ quyện nhiều khơng thể phân tách rõ ràng” [24] Qua báo cho thấy, Nguyễn Bình Phương sử dụng yếu tố kỳ ảo cách thức làm nhoè ranh giới thực song lại cho ta cảm giác thật sống, có điều khơng phải lúc lý giải phi lý vốn mặt khơng thể thiếu sống Nhìn chung, ý kiến đánh giá cao nỗ lực, cách tân lối viết Nguyễn Bình Phương văn học Bằng lối tư hậu đại, cách cảm, cách nghĩ mẽ cho thấy Nguyễn Bình Phương bút đầy triển vọng văn học Việt Nam đương đại Các đề tài nghiên cứu sở nguồn tư liệu quan trọng để người viết triển khai luận điểm dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương phương diện người sống phương thức nghệ thuật tác phẩm 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương Tất viết Nguyễn Bình Phương giúp có điều kiện thâm nhập vào động sáng tạo, tư tương nhà văn, quan niệm nhà văn thể loại, nhiều đề cập tới yếu tố hậu đại tiểu thuyết nhà văn (chẳng hạn vấn đề cảm quan đời sống đổi kỹ thuật tiểu thuyết theo hướng hậu đại) trở thành gợi ý quan trọng triển khai luận điểm khóa luận để có điều kiện sâu vào ảnh hưởng tiếp thu văn học hậu đại giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cấp độ tổng thể Bài báo Ngồi Nguyễn Bình Phương: Tiểu thuyết “hướng nội ” hoi Việt Nam báo thể thao văn hóa (2013) thực có viết : “Trong tiểu thuyết trước, Nguyễn Bình Phương ln ln cho chạy song song hai dòng mạch khác nhau: Những đứa trẻ chết già cõi âm cõi dương; đến cõi người cõi vật Người vắng; trí nhớ suy tàn trí nhớ Trí nhớ suy tàn; người người điên Thoạt kỳ thủy Tiểu thuyết Ngồi có hai mạch chạy song song, người: đời sống thực hàng ngày, đời sống xảy tư tưởng Khẩn”[21] Từ việc khái quát chung tác phẩm giúp cho người viết, người đọc có nhìn rõ nét nội dung tác phẩm để người viết tiến hành phân tích tác phẩm hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Từ đó, khẳng định cách chắn dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương Trong viết Trò chơi kết cấu – cách tân nghệ thuật “Paris 11 tháng 8” Thuận TS Hồng Thị Huế thực có viết: “Trong xu hướng nới lỏng, mở rộng biên độ cho kết cấu, tính hệ thống, quán thủ pháp nghệ thuật nhường chỗ cho thăng hoa tính đa tạp, đằng sau mẫu tin ngắn ẩn chứa câu chuyện dài thân phận người, nhà văn dẫn dắt người đọc vào trò chơi kết cấu thú vị, liên hệ khơng thời gian, mảnh đời, số phận, tin tức thời sự… không liên tục mà xáo trộn, ngắt quãng, đứt gãy, ảnh phản thực đời sống khơng tồn vẹn, rời rạc, đổ vỡ, rạn nứt… Kết cấu sử dụng trò chơi tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm, nỗ lực cách tân thể loại, đóng góp thêm cách tiếp cận thực đời sống người, tạo nên sắc thái mẽ cho Paris 11 tháng 8” [19, 110] Đây viết cung cấp cho người viết luận điểm quan trọng phương diện sử dụng kết cấu văn hậu đại Quan trọng viết mang lại cho người viết hiểu trò chơi kết cấu yếu tố quan trọng việc góp phần bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học, triển khai, trình bày cách hấp dẫn cốt truyện, cấu trúc cách hệ thống tính cách, tổ chức hợp lý hệ thống điểm nhìn tác giả tạo nên tính tồn vẹn tác phẩm văn học Đồng thời, luận điểm mở khám phá tạo hiệu ứng thẩm mỹ thú vị cho bạn đọc Bài báo Nguyễn Bình Phương tạo nét cho tiểu thuyết Việt Nam Báo Thể Thao Văn Hoá thực có viết: “Bước thể nghiệm làm văn chương đương đại Nguyễn Bình Phương đáng để ghi nhận, đồng thời thể rõ tính quán quan niệm sáng tác tác giả là: “khơng thích giả dối, lên gân, đa dạng văn chương cần thiết Đương đại khóc liệt khơng thiết phải dùng giọng văn gân guốc, nghiệp ngã Điều quan trọng ngửi văn phải thấy văn chương năm 30, 60 hay 90 không vào kiện tác phẩm” [39] Bài báo cung cấp cho người viết luận điểm quan trọng việc tìm hiểu hành trình sáng tạo văn chương nhà văn Nguyễn Bình Phương Từ đó, giúp người viết thể cách nhìn mẽ sáng tạo Nguyễn Bình Phương Một người có quan niệm văn chương thể việc thể quan niệm mối quan hệ văn học - thực với quan niệm cách viết ơng tiến trình phát triển tiểu thuyết đương đại Việt Nam Trong viết Dấu ấn hậu đại sáng tác Nguyễn Bình Phương qua Những đứa trẻ chết già Thoạt kỳ thuỷ Lê Minh Hiền thực có viết: “Những thuyết cuối kỉ] Nguyễn Mạnh Hùng có phát tinh tế dạng ám ảnh nhân vật Người xa vắng Đó “Hồn với ám ảnh làm tình với chồng với tình nhân Cương với ám ảnh bụi cậm cam thuở ấu thơ sang vụ tai nạn Hoàn Thắng ám ảnh trận đánh khóc liệt thời với chết khủng khiếp Chung lại bị ám ảnh mưa tiếng rao “Ai thiến… đê… ê” chết người yêu, Hà bị ám ảnh chất “nhà quê”, Sơn – ám ảnh dàn com – pắc, Yến – ám ảnh mùi cồn trang tiểu thuyết rẻ tiền đọc ngày chăm sóc chị dâu Lão Bình bị ám ảnh quái vật thuở thiếu thời Cụ Diền bị ám ảnh khứ cụ sang tạo với thuật rút đất Kỳ ám ảnh nỗi lo không rõ xuất xứ việc làm nhà Đất Thái Nguyên bị ám ảnh khởi nghĩa Đội Cấn…” [Nguyễn Mạnh Hùng – Người vắng – Ai đọc Nguyễn Bình Phương hay đơn tiểu thuyết cuối kỉ] Những nhân vật song hành ám ảnh ngược lại, ám ảnh chi phối sâu sắc tới suy nghĩ, hành động nhân vật, mà lên thật hơn, đồng thời vô lung linh với chiều sâu khứ thực đan xen Ám ảnh nhân vật Ông Những đứa trẻ chết già khứ với câu chuyện kỳ lạ diễn làng xa xôi, đặc biệt ám ảnh đẹp mang thiên tính nữ chị Xoan, chị Cải khiến Ơng trở thành người đàn ơng bất lực trước hai người vợ sau Trong Trí nhớ suy tàn, ám ảnh cô gái người đàn ông điên người đàn bà áo vàng phố Bà Triệu, diện trí nhớ chập chờn hư ảo, khiến cô bứt rứt không yên Trừu tượng, mặt tạo nỗi sợ hãi, lo âu mơ hồ, tính khơng xác định nhân vật; mặt khác, tạo ham muốn, khát khao cụ thể Nhân vật Tính Thoạt kỳ thủy từ bé bị đe dọa ánh trăng, máu, bạo lực chết Tất nuôi dưỡng, tiếp sức cho khát khao vốn tiềm ẩn người Tính: khát khao hủy diệt Tất ám ảnh này, theo chủ quan chúng tôi, diễn tả ý niệm thân phận người: tha hóa Tha hóa mức độ cá nhân: người khả kháng thể tinh thần xã hội Tha hóa cấp độ tập thể: gia đình cụ Điền bốn đời trận trở sống với thời gian mơ hồ ý niệm thực tại: người sống lẩm cẩm; người bố ngơ ngác trước đời, trai bị tai 61 nạn trộm cắp, dâu, trai ngoại tình… Đó tha hóa dòng họ mải mốt theo đuổi theo cãm dỗ kho báu, lao vào tranh chấp bạo tàn, rốt cuộc, tất vô nghãi Khi cánh cửa kho báu mở chiếm hữ trở thành phi lý: hạnh phúc tiêu tan người chết đi; gặp cõi khác (Những đứa trẻ chết già) Và nữa, đám người hoặ điên loạn hoàn toàn phần điên loạn Linh Sơn (Thoạt kỳ thủy) Xoáy sâu ám ảnh xoáy sâu vào nỗi cô đơn người Con người tồn bên mối quan hệ cha con, bạn bè, vợ chồng mà liên lạc với nhau, xa lạ, lạnh nhạt với Cả người anh hùng Lương Ngọc Quyền Đội Cấn khơng khỏi nỗi đơn Khi bị Pháp bao vây, Ngọc Quyền (Lập Nham) yêu cầu Đội Cấn bắn vào bụng Đến lượt Đội Cấn lâm nguy đành tự sát ảo ảnh cuối người yêu Có thể nói, người đơn, chủ đề mn thuở văn học – Nguyễn Bình Phương tiếp tục khai thác kết cấu lập thể tiểu thuyết đại: nhân vật khối cô đơn xếp bên cạnh Ý nghĩa nhân văn chủ đề tái tạo hình thức Nhân vật Ngồi mang ám ảnh Ngọc, Thủy sợ hãi trước nhà vợ chồng Trương – Liên Thúy bị ám ảnh khn mặt Qn Còn Nhung – đồng nghiệp với Khấn ám ảnh chết người cha chiến tranh Minh ám ảnh mảnh vải đẹp tự nhiên xuất nhà cô Khẩn bị ám ảnh chữ Niểu xuất giấc mơ ông già phá trận huyền đồ Khấn bị ám ảnh chết, máu mơ anh bị truy đuổi đến tận tất mơ linh ứng với Điều mặt làm cho ám ảnh nhân vật khơi sâu, tô đậm; mặt khác, tạo cho tác phẩm màu sắc hoang đường kỳ ảo Nhìn cách tổng thể tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bình Phương tất nhân vật xây dựng theo xu hướng gián cách nhân vật với thực, có nghĩa tạo khoảng cách người với thực đời nhân vật tác phẩm Nhà văn muốn hướng tới thực tâm linh, chống lại nhìn ý chí Con người phải thừa nhận tồn ngồi mình, thân chưa khơng khối toàn vẹn Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nói chung tiểu thuyết Ngồi nói riêng có giả 62 định mà qua nhà văn gửi gắm thơng điệp đến với người đọc Nó diễn tả ý niệm nhà văn thân phận người xã hội hậu đại 3.3 Giọng điệu Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học, cần thiết cho việc xếp yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có âm hưởng, giọng thiết kế mối quan hệ, thái độ Lập trường, tư tưởng, tình cảm người kể chuyện với tượng, kiện miêu tả người nghe tạo thành giọng điệu trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, thành kín hay châm biến” [8,134] Vì vậy, giọng điệu đóng vai trò quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả Bởi lẽ, giọng điệu phản ánh quan niệm nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ lập trường xã hội đạo đức chủ thể sáng tạo Vì vậy, để tạo nên dấu ấn riêng cho thân, nhà văn cần tạo dựng nên cho giọng điệu lạ Có thể nói rằng, nhà văn khơng tìm cho giọng điệu thích hợp nhà văn khơng có phong cách Trong tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương nỗi lên với hai giọng điệu chủ đạo là: giọng vơ âm sắc giọng giễu nhại 3.3.1 Giọng giễu nhại Hình thức “nhại” đặc trưng bật văn chương hậu đại ngày phổ biến văn học Việt Nam, có tiểu thuyết Giọng điệu giễu nhại thể rõ nét qua trang văn Nguyễn Bình Phương Bằng cách ấy, ông công khai bày tỏ thái độ rối ren hỗn độn xã hội Châm biếm, mỉa mai, trào lộng, hài hước nhân tố tạo nên sắc thái giễu nhại văn chương ông không ngại phô bày văn chương hình bóng người thời đại với trạng thái bi quan cực tâm trạng mệt mỏi bất lực thực tế sống xô bồ, ảm đạm không lối Con người xã hội ngày thối hóa, biến chất với loạt hành động bỉ ổi, vơ liêm sỉ, thiếu văn hóa Cũng dựa vào cảm nhận sống với cảm quan hậu đại, từ vị người trực tiếp sống, suy nghĩ sáng tác quê hương mình, văn học nước bộc lộ nét khác biệt so với phận văn học hải ngoại Cũng tiếng cười mang vị đắng nước mắt, 63 chua xót, chí phẫn nộ chửi bới động lại lối tư duy cảm thực bên cạnh tư uy lý “ngoại nhập” Nằm cảm hứng chung cảm hứng giễu nhại, Nguyễn Bình Phương cảm nhận đổ vỡ, mặt trái xã hội thời kỳ với tinh thần dùng cười để tống khứ khứ Nhà văn có nhiều thử nghiệm mang tính mạo hiểm “trò chơi ngơn ngữ” Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, thấy hình thức nhại cổ tích Thoạt kỳ thuỷ, hình thức nhại lịch sử Những đứa trẻ chết già bắt gặp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Vàng lửa, Phẩm tiết, Trương Chi, Những gió hưu hát Ở phương diện ngơn ngữ, Nguyễn Bình Phương nhại lại phát ngôn coi giá trị giải thiêng nhằm giễu nhại đề xuất khuynh hướng nhận thức lại Từ nhà văn cơng khai chống quan niệm truyền thống Với bút Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, họ cơng khai chống lại cốt truyện, chi tiết để làm bật lên tiếng cười với nhiều cung bậc Ngôn ngữ nhại thể bề mặt ngôn ngữ, giọng nhại lại thể thái độ, dấu kín sau ngơn ngữ Giọng giễu nhại thể trực tiếp nhà văn nói lố bịch, đáng cười nhân vật, hình thức lại mâu thuẫn với chất Thường đoạn văn ngắn, nhà văn làm xuất hai tượng, hai việc cách nói nối tiếp chúng hồn tồn mâu thuẫn với đem lại tiếng cười hài hước tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Cụ Điển: Dào ơi, thuốc nam thuốc bắc bú cặc cho cơm Ăn mạnh vào khỏe tất Như này,cái [ ] Mùi thuốc bắc dậy lên thơm sền sệt”[17,21] Lời nói cụ Điển tưởng đầy sức thuyết phục cụ lấy dẫn chứng từ kinh nghiệm thân Đó cách nói tự nhiên bắt nguồn từ lối nói dân gian Những mùi thuốc bắc thơm dậy lên mà lão Bính ngửi thấy tố cáo chất giả dối lời nói cụ Sự mâu thuẫn lời nói việc làm cụ Điền làm bật lên tiếng cười hài hước ơng lão ham ăn mà lại nói khoác Trong Ngồi giọng giễu nhại thể rõ nhà văn thuật lại nguyên xi giọng nói ngọng Hùng: “Nghĩa nói đám tang nhiều vòng hoa thật Hùng chen ngang, mà khâu tổ chức quá, sư nói nắp, núc rước nại qn ảnh, nọn xà nộn xộn lào Khẩn bảo ma chê, trách được” [14,73] Hùng nhân vật nói nhiều 64 Ngồi Nội dung nói đáng cười, đến cách phát âm lại đáng cười, câu nói Hùng khiến cho đời sống cơng chức tác phẩm lên thật thảm hại Còn Mình họ đoạn văn miêu tả hình dạng ơng Hiếu sau bỏ nhà thòi gian quay với dạng hoàn toàn khác “áo trắng quần màu ghi xám, đầu chải lệch, tay đeo đồng hồ vàng choé.”[18,44] Đây vừa giễu nhại vẻ bên nhân vật trước khu khơ khờ dại, lên chức trưởng ban kinh tế Với hình thức giễu nhại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương, tác giả khắc sâu thêm cấp độ tiếng cười Đó khơng tiếng cười hài hước, mà tiếng cười đầy đau xót để giải thiêng thần tượng Kéo thần tượng với trần trụi, lấm láp thô tục để chôn vùi méo mó dị dạng ấy, đồng thời nảy mầm, sinh hoạt 3.3.2 Giọng điệu vô âm sắc (Giọng “trắng”) Hơn lãnh đạm, đọc tác phẩm Nguyễn Bình Phương nhiều lúc ta cảm tưởng nhà văn đứng kiện, để mặc cho vật, tượng, việc nói lên ý nghĩa chúng, tước “khả đoán” người trần thuật Trong tác phẩm, giọng điệu người trần thuật gần “vô âm sắc” gọi “giọng trắng” Giọng vơ âm sắc hệ tất yếu việc thay đổi điểm nhìn đồng thời có liên quan chặt chẽ đến cấu trúc ngôn ngữ văn Điểm nhìn người trần thuật có vị trí ngang hàng, chí thấp nhìn người đọc điểm nhìn khác tác phẩm Chính vậy, ta khó mà tìm thấy sắc thái tình cảm, thái độ hay kiến người trần thuật đọc tác phẩm Đối tượng ban đầu bỏ qua tiếp cận tác phẩm lời văn trần thuật Lời văn trần thuật sáng tác hơm nói chung văn phẩm Ngồi nói riêng, phần lớn tổ chức đồng thời nhiều tiếng nói khác Đó thâm nhập kiểu lời phát ngôn từ người kể chuyện, xen lẫn lời thoại nhân vật vào lời kể lời kể gián tiếp tự do,… Điều góp phần làm nghệ thuật kể chuyện khẳng định ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý nhà văn Điều đặc điểm để khu biệt Ngồi với tiểu thuyết truyền thống Có thể nói, lời văn trần thuật tác giả sử dụng đa dạng linh hoạt Trong trang đầu tiểu thuyết Ngồi, người đọc ý dõi theo lời 65 người kể chuyện miêu tả say sưa giấc mơ Khẩn Kim: …“Đường làng vắng ngắt, lũy tre rậm rạp kẽo kẹt, bóng trắng rợn đu đưa chỗ này, chỗ kia, mềm mại uyển chuyển Tít cuối làng le lói vài ba đốm sáng đỏ đòng đọc Ngồi đồng, nơi phẳng lặng, nơi ánh trăng đổ xuống, gió vi vút thổi gợn sóng trườn đi, trường mãi có kẻ đùa nghịch với sức lực tràn trề khơng mệt mỏi Khẩn nghĩ có lẽ kiệt sức nhìn vào biển mạ trùng điệp kia” Thì đột ngột: “Em sợ khơng, hỏi mà chẳng nhìn rõ mặt Kim Hơi sờ sợ, Kim đáp, nép sát vào mình…”[14,192] Mạch kể người kể chuyện bị vào giấc mơ nhân vật chính, lời kể nhiên thay đổi Điểm nhìn trần thuật lúc khéo léo trao lại cho Khẩn Như vậy, nhân vật kể chuyện vừa tác giả ghi nhật kí, vừa Khẩn (nhân vật chính) hồi tưởng lại Hơn nữa, dễ nhận thấy lời văn trần thuật tiểu thuyết Ngồi là, tiểu thuyết có lời độc thoại lời người kể chuyện Ví đoạn văn: “Hình Khẩn từ xa xưa, bước mòn bậc đá, rễ tùng chưa quen biết người đàn bà (1) Thật khơng nhỉ?(2) Thật (3) Phía trước có am nhỏ, mùa thu ta ngủ suốt ba ngày mơ thấy đá hình Phật nằm (4) Rồi sau ta nhặt đá lòng đoạn suối cạn sau đêm trăng đổ trắng xóa (5) Ta đem làm gối ngủ (6) Nó khơng (7)? Chắc (8)”[14] Ở có kết hợp lúc lời kể, lời bình luận lời độc thoại Cách nói có ln phiên điểm nhìn (của tác giả nhân vật) Câu (1): lời kể người kể chuyện mang điểm nhìn tồn tri, nhìn chuyện người thứ ba (Khẩn) cách khách quan biết tường tận Câu (2), (3) (7), (8) câu vắng chủ thể Ở có xen lẫn vào lời nhân vật lời người kể đến mức khó phân biệt Cứ cặp hai câu hỏi trả lời, đối đáp người Nếu kết nối với (1), lời kể người kể chuyện (2) (3) xem lời người kể chuyện Như thể sau kể (1), người kể chuyện bày tỏ hoài nghi, băn khoăn điều nói (Khẩn từ xa xưa…) tự hỏi, tự trả lời “Thật không nhỉ?” (2) lộ rõ thiếu tự tin (Biết chuyện có thật khơng?) Nhưng “Thật” (3) lại cách xác nhận thông tin sau (quả vậy, xác thật) Đây cách thông báo cho độc giả kiện diễn khứ Tuy nhiên, kết nối (2), (3) với chùm ba câu (4), (5), (6) câu (2) (3) lại lời nhân vật Ngỡ nhân vật lúc lúc nhận nơi 66 chốn xa xưa, nơi có kỉ niệm “ba năm trước” Sự hòa trộn điểm nhìn nhân vật vào lời người kể chuyện tạo nên tượng thú vị Tương tự thế, (7), (8) băn khoăn dấu vết khứ (“hòn đá thuở ta đem làm gối ngủ (ở (4), (5), (6) có khơng?”) (7), (8) câu vắng chủ thể (3), (4) thiên lời nhân vật (tất nhiên xuất lời kể nhân vật) Dấu hiệu thể chỗ không tường tận thơng tin (“Chắc còn”) Người kể chuyện ba, trường hợp biết có khơng, với điểm nhìn tồn tri Nhưng nhân vật, không thời gian khác, khó biết “chuyện” khơng chứng kiến tiếp xúc Đây dạng lời gián tiếp tự (lời người kể chuyện mang điểm nhìn nhân vật) Chùm câu (4) (5) (6) lời nhân vật kể lại người kể chuyện Chủ thể câu xác lập rõ: Ta (Khẩn) tự kể lại chuyện mình, lần theo kí ức (chuyện kể từ q khứ) Lồng lời kể cảm nhận, miêu tả nơi chốn cũ (cái am nhỏ, đá hình Phật nằm, đoạn suối cạn sau đêm trăng đổ trắng xóa) Ở có hòa trộn điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật Như hòa trộn nhiều dạng phát ngơn lời người kể chuyện khiến cho tác phẩm nhìn từ góc nhìn đa chiều Thêm vào luân chuyển điểm nhìn làm lời người kể lời nhân vật hòa nhập vào đến mức khó phân biệt Ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm hướng đến tính chất đa ngơn ngữ văn xuôi đại Rõ ràng, mạch văn trần thuật tác phẩm mà thân người đọc không đủ kiên nhẫn dễ bị đánh bật khỏi phức tạp Nói cách khác, Ngồi khơng dành cho độc giả “dễ tính, hời hợt” lời đề từ, Nguyễn Bình Phương viết: “Cho kiên nhẫn cuối cùng…” Cùng với việc đan xen, kết hợp lời người kể chuyện, lời nhân vật lời trần thuật gián tiếp, nhà văn sử dụng phương thức trần thuật theo mạch kể liên tục mà không đánh dấu cho người đọc kí hiệu ngơn ngữ quen thuộc Lời văn trần thuật liền mạch giọng kể tác giả, nhân vật giao tiếp, giọng độc thoại nhân vật tự kể khiến cho tác phẩm trở nên phức tạp lạ Ví dòng văn trần thuật gặp gỡ Khẩn, Kim người đàn bà đền:… “Cả ba kéo ngồi trước cửa miếu, nhìn vào đêm trước mặt mà nói chuyện với Kim hỏi đền có thiêng khơng Thiêng, người đàn bà đáp, tay đặt lên đầu gối, tay bám hờ vào áo ngực dáng ngồi chị ta giống 67 vị bồ tát, lại giống cô gái miễn cưỡng chuẩn bị bước vào làm tình…”[14,15] Hay: “Khẩn đến quan, uể oải, trễ tràng Nhung hỏi, vui khơng? Khẩn bảo, bình thường Cơ quan nào? Nhung đáp, bình thường”[14,19] Cộng hưởng với số lượng nhân vật dày đặc, việc đan cài rối rắm, trang văn dày đặc khơng dấu chấm xuống dòng,… gây hoang mang cho người đọc, khiến họ khó lòng lần mạch truyện Đây yếu tố khiến cho tiểu thuyết Ngồi bị nhận xét có giọng văn trần thuật “khơng dễ đọc, phải đọc vài lần thẩm thấu được” (Dương Tường) Ở tác phẩm Ngồi có đoạn thơ hình bậc thang với nhiều khoảng trắng ngôn từ, tựa đứt gãy suy tư, cảm xúc: “Và trận gió… Gió… Gió gió gió…… gió t a n t c ………… ánh dương Xa…………a a a…………… lạ” Cách tổ chức ngôn ngữ trần thuật độc đáo vơ hình chung tạo nên nét riêng cho tác phẩm nói riêng văn phong Nguyễn Bình Phương nói chung “Loại ngơn ngữ giàu chất thơ, ngập tràn biểu tượng lung linh hư thực” yếu tố vơ quan trọng góp phần làm thêm ngôn ngữ tác phẩm Từ chủ quan người viết, ta thấy rằng, Ngồi Nguyễn Bình Phương bàng bạc giọng điệu trần thuật vơ âm sắc Tức, “ cung cấp thật mà không kèm theo giọng điệu, khơng có ngữ điệu, mang ngữ điệu ước lệ Lời văn biên bản, thông báo khô khan dường lời vô giọng điệu, chất liệu sống để tạo thành tiếng nói” Giọng điệu vơ âm sắc thể rạn nứt đáng sợ đời sống giao tiếp đại, người sống nói với không hiểu Chúng ta bắt gặp điều tiểu thuyết Ngồi, tiếng mõ – âm đều cuối chương Trên giọng điệu “vô âm sắc” tác phẩm Ngồi Nguyễn Bình Phương Từ nỗ lực bước đầu việc đổi kĩ thuật viết tiểu thuyết phân tích trên, ta thấy, Ngồi với Những đứa trẻ chết già (1994), Người vắng (1999), Trí nhớ suy tàn (2001), Thoạt kì thủy (2005), lần góp phần 68 khẳng định tên tuổi nhà văn Nguyễn Bình Phương văn đàn nước ta Theo đó, lạ lẫm kén chọn độc giả Ngồi xứng đáng ghi nhận tiểu thuyết độc đáo lạ tạo nên từ tinh thần ln muốn đổi tư duy, cống hiến nhằm làm văn chương * ** Cùng với tìm tòi ý thức nhà văn, dấu ân hậu đại tiểu thuyết Ngồi nhìn từ phương diện kết cấu, nhân vật giọng điệu Kết cấu triển khai nhiều phương diện như: kết cấu phân mảnh, kết cấu song hành dung hợp thể loại Nhân vật có hai dạng thủ pháp“mờ hố” hay “tẩy trắng”, thủ pháp trừu tượng hóa nhân vật Giọng điệu có giọng điệu vơ âm sắc giọng điệu giễu nhại Ở phương thức nghệ thuật ta thấy dụng công tác giả việc xây dựng nên tác phẩm văn học Thông qua phương thức nghệ thuật biểu tiểu thuyết, nhà văn tái lại xã hội Việt Nam thời bình với mãnh đời bất hạnh, người tha hóa thực đau lòng tác giả đưa vào cụ thể chi tiết tiểu thuyết Ngồi Như vây, qua phương thức thể khẳng định tác phẩm Ngồi Nguyễn Bình Phương tác phẩm mang dấu ấn hậu đại, điều tăng thêm hấp dẫn, lôi người đọc 69 C KẾT LUẬN Chủ nghĩa hậu đại khuynh hướng lớn văn học giới bộc lộ nhiều triển vọng, mà tồn cầu hố trở thành khí nhân loại Với tư cách nhân tố văn hố mang tính giới, chủ nghĩa hậu đại tham gia vào trình sáng tác góp phần đưa lại diện mạo cho văn học nhân loại theo hướng nhân Nhà văn hậu đại gần tự thoả mãn cá tính sáng tạo người nghệ sĩ nhu cầu thẩm mỹ phát huy tối đa lực sáng tạo Việt Nam chưa hội tụ đủ điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hố cho phát triển chủ nghĩa hậu đại nói chung, văn học hậu đại nói riêng Nhưng khơng mà khơng chịu ảnh hưởng tư hậu đại Từ 1986 đến nay, văn học Việt Nam đứng trước thử thách hội, nhà văn có cách ứng xử khác phản ánh khả tiếp biến người Nguyễn Bình Phương thuộc vào số tác giả thể khát vọng đổi quan niệm văn học động, sáng tạo bút pháp Với đề tài:“Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết “Ngồi” Nguyễn Bình Phương”, người viết thực số nhiệm vụ sau: Ở chương một, người viết tìm hiểu khái lược chung chủ nghĩa hậu đại hành trình sáng tạo Nguyễn Bình Phương Trước tiên, người viết đưa nhìn khái niệm chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Những sở lý luận chủ nghĩa hậu đại chìa khố quan trọng để người viết xây dựng nên hai chương đề tài Nguyễn Bình Phương nằm dòng chung đổi văn học Việt, chủ trương sử dụng phương thức thể khác biệt với quy chiếu văn học đại Mọi yếu tố nghệ thuật văn học đại hầu hết thể cách tập trung, liền mạch Ngược lại, văn học hậu đại yếu tố thể cách rải rác, phân tán thể mảnh vỡ Đến với văn học hậu đại, người đọc có cảm giác tiếp xúc với giới bề bộn, ngổn ngang Nhà văn hậu đại hạn chế cách tối đa bộc lộ chủ quan Văn học hậu đại kích thích nhiều tính đồng sáng tạo người đọc Mỗi độc giả có cách giải mã khác Ở chương hai, tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương nhìn từ tâm thức hậu đại triển khai với nội dung là: Tâm thức hậu đại đời sống, người Tâm thức hậu đại đời sống thực thể phương diện 70 tâm thức hậu đại giới phồn tạp - bất an, tâm thức hậu đại giới bất định, tâm thức hậu đại khủng hoảng niềm tin chết Tâm thức hậu đại người thể người – ám ảnh, người tha hóa, người vô sắc Nhưng ta thấy, người xã hội hơm khơng giữ vẻ đẹp truyền thống mà bị kéo vào dòng chảy xã hội, người dần dấn thân vào thứ đại thứ “hỗn tạp” mà xã hội mang lại Tiểu thuyết minh chứng thêm rằng, tiểu thuyết mà Nguyễn Bình Phương viết nên trải nghiệm nhà văn thay đổi tâm trạng, biến đổi mạnh mẽ đời sống người Ở chương ba, người viết tiếp tục tìm hiểu dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi nhìn từ phương thức thể bình diện như: kết cấu, nhân vật giọng điệu Kết cấu triển khai nhiều phương diện như: kết cấu phân mảnh, kết cấu song hành dung hợp thể loại Nhân vật có hai dạng thủ pháp“mờ hố” hay “tẩy trắng”, thủ pháp trừu tượng hóa nhân vật Giọng điệu có giọng điệu vơ âm sắc giọng điệu giễu nhại Ở phương thức nghệ thuật ta thấy sử dụng công tác giả việc xây dựng nên tác phẩm văn học Thông qua phương thức nghệ thuật biểu tiểu thuyết, nhà văn tái lại xã hội Việt Nam thời bình với mảnh đời bất hạnh, người tha hóa thực đau lòng tác giả đưa vào cụ thể chi tiết tiểu thuyết Ngồi Như vậy, qua phương thức thể khẳng định tác phẩm Ngồi Nguyễn Bình Phương tác phẩm mang dấu ấn hậu đại, điều tăng thêm hấp dẫn lôi người đọc Để có cách viết, lối viết độc đáo trước hết xuất phát từ cảm quan thi nhân sống người Chính tiền đề xã hội điều kiện văn hóa tư tưởng tác động đến nhận thức thi nhân, đòi hỏi họ phải có thay đổi để hội nhập Xã hội mà sống xã hội đại tiến đến hậu đại tương lai Tuy nhiên mang tâm thức thời hậu đại, mầm mống xã hội khác trước Xã hội đem đến cho người lợi ích thiết thực, nhu cầu cần giải tỏa, tiến văn minh, hướng đến tốt đẹp Cách nhìn giới, sống làm thay đổi tâm hình thức sáng tác thi nhân Mặc dù có nhiều cố gắng song hạn chế mặt tư liệu khả nghiên cứu khoa học người viết hạn chế nên 71 chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy bạn để đề tài hoàn thiện Văn chương Nguyễn Bình Phương thổ nhưỡng trù phú hứa hẹn vụ mùa sản Trong trang văn ơng nhiều vấn đề thú vị lạ mà chưa đào sâu nghiên cứu Đây hướng thử nghiệm mà dường tất khởi đầu nhiều điều thú vị để nghiên cứu phát triển theo hướng toàn diện 72 D TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2009), “Tư tiểu thuyết – khái niệm hệ hình”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (303), tr.53 -57 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phương Lựu (chủ biên) (2013), Lí luận văn học (tập 3), Tiến trình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm 12 Đỗ Hải Minh (2009), “Đôi điều suy nghĩ từ mùa tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, số 7, trang 106 -114 13 Cao Tố Nga, Đoàn Thanh Liêm, Đặng Thị Bình (2012), Phi lý hậu đại trò chơi, Nxb Đại học sư phạm 14 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học 16 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 17 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng,Nxb Văn học 73 18 Nguyễn Bình Phương ( 2014), Mình họ, Nxb Văn học 19 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học * Các trang web 20 Đào Tuấn Ảnh (2009), “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh văn xuôi Nga”, http://www.vienvanhoc.org.vn/ 21 Báo thể thao văn hóa (2013), 'Ngồi' Nguyễn Bình Phương: Tiểu thuyết 'hướng nội' hoi Việt Nam, https://thethaovanhoa.vn/bong-da/ngoi-cua-nguyen-binhphuong-tieu-thuyet-huong-noi-hiem-hoi-cua-viet-nam 22 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tạp chí văn học, (5), tr 41 -49 23 Thuỵ Khê (2010), “Nguyễn Bình Phương”, http://chimviet.fee.fr 24 Trương Thị Ngọc Hân (2008), Một số đặc điểm bật sác tác Nguyễn Bình Phương, http://www.tienve.org/home/literature/view Literature 25 La Khắc Hồ (2008), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, http://www.vienvanhoc.org.vn/ 26 Bảo Linh (2014), "Ngồi" - Cuốn sách đầy hấp dẫn dòng tiểu thuyết cách tân, http://vtv.vn/doi-song/ngoi-cuon-sach-day-hap-dan-cua-dong-tieu-thuyet-cach-tan137790.htm 27 Đình Minh (2014), Cái nghịch dị hình tượng nghệ thuật sáng tác Fraz Kafka, Nguyễn Quốc Trịnh, http://www.vanhoc-ngon ngu.edu.vn/ 28 Trần Thị Mai Nhân (2006), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, http:/ vienvanhoc.org.vn/ 29 Bảo Ninh (2014), Nhà văn Nguyễn Bình Phương: Khơng thể tẩy xoá lịch sử giữ nước,http://www.sachhay.org/diem-sach/Chitiet/2826/ nha-van-nguyen-binh-phuongkhong-the-tay-xoa-lich-su-giu-nuoc 30 Nguyễn Bình Phương (2008), “Văn học mênh mơng sống”, http://vietbao.vn/Van-hoa 31 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Chủ nghĩa hậu đại: mãnh nghĩ rời”, http:/ www.tienve.org/ 32 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Văn xuôi liên văn bản”, http:/ www.tienve.org/ 74 33 Nguyễn Hưng Quốc (2000), “Chủ nghĩa hậu đại văn học VN”, http://www.tienve.org/ 34 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam”, http://tienve.org/ 35 Phùng Gia Thế (2004), Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, ĐHSP Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, http://luanvan.net.vn/ 36 Hoàng Nguyên Vũ (2010), Lối riêng Nguyễn Bình Phương, http://vietbao.vn 37 Nhà xuất Trẻ, (2014), Giới thiệu ngắn, http:/www.Nxbtre.com.vn/ minh-vaho-tieu-thuyet.12943.5144.1.128.aspx 38 Vn Express (2002), “Nguyễn Bình Phương tạo nét cho tiểu thuyết”, Báo Thể Thao văn hoá, http:/vietbao.vn/Van-hoa 39 Hoàng Ngọc Tuấn (2009), Thái độ hậu đại thơ Bùi Giáng, http://tienve.org/ 40 Zing.vn (2017), Nguyễn Bình Phương chiêm nghiệm chết tiểu thuyết mới, https://news.zing.vn/nguyen-binh-phuong-chiem-nghiem-ve-cai-chet-trong-tieuthuyet-moi 75 ... nghiên cứu Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Ngồi hai bình diện: tâm thức hậu đai sống, người dấu ấn hậu đại nhìn từ phương thức biểu Phương pháp... nghĩa hậu đại hành trình sáng tạo Nguyễn Bình Phương Chương 2: Tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương nhìn từ tâm thức hậu đại sống, người Chương 3: Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi nhìn từ phương. .. điểm dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương phương diện người sống phương thức nghệ thuật tác phẩm 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Ngồi Nguyễn