Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga ppsx

10 625 1
Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga Xuất phát từ quan niệm về thực tại hỗn loạn, về tính đa trung tâm - nhiều sự thật và nguyên tắc mô hình hoá thế giới đặc trưng, văn học hậu hiện đại Nga sử dụng và làm phong phú thêm hệ thống thi pháp của chủ nghĩa hậu hiện đại thế giới được tích luỹ trong mấy thập niên vừa qua. Dựa trên những yếu tố cơ bản trong hệ thống thi pháp của văn học hậu hiện đại Nga, như: liên văn bản (còn là nguyên tắc mô hình hoá thực tại), mô thức trần thuật nhại - Pastiche - thể hiện thái độ giễu-nhại đa sắc thái của nhà văn đối với tính ngụy tạo (simulac) của mô hình văn hoá HTXHCN, văn học cổ điển Nga và văn hoá đại chúng; phi lựa chọn (nonseletion) - nguyên tắc kÕt cÊu chñ ®¹o thể hiện tính mâu thuẫn, đứt gãy của văn bản hậu hiện đại, diễn ngôn đứt đoạn về sự tiếp nhận thế giới hỗn loạn, bị lạ hoá, “mặt nạ tác giả” - sự xâm phạm đặc quyền “siêu văn bản của độc giả” của tác giả hậu hiện đại, chúng tôi nêu ra một số nét tương đồng chủ yếu giữa văn xuôi hậu hiện đại Nga với văn xuôi đương đại Việt Nam. 3.Văn họcViệtNamvàvăn họcNgađươngđại -một “món nộmsuồngsã”? Ví von này là của Nguyễn Huy Thiệp, tuy trong văn bản tác phẩm nó ám chỉ nền chính trị hậu hiện đại của thế giới, song để định tính văn học đương đại, kể cũng không có gì quá đáng. Khái niệm “suồng sã” (luôn đi kèm với yếu tố tự do) đối lập với tính trang nghiêm, quan phương, khuôn mẫu, còn “nộm” chỉ sự tạp phí lù, hỗn độn, nhưng rất đời, phong phú và đa dạng. Tính “suồng sã” chính là “đích danh thủ phạm” gây nên sự bất bình, phản kháng của người đọc cùng thời (kể cả người đọc lí tưởng - nhà lí luận, phê bình), vốn quen với nền văn học HTXHCN đoan trang không biết cười, đối với các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài. Ngoài tính suồng sã, người đọc vốn thích những gì dễ hiểu, “sờ mó, nắm bắt được”, thật sự khó chịu vì “chẳng biết nó định nói gì”. “Nó” ở đây còn là Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và những tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương và nhiều nhà văn, nhà thơ của các thế hệ sau này. Sự bất bình, khó chịu ấy khiến chúng tôi liên tưởng tới phản ứng của giới phê bình và độc giả Xô Viết đối với những tiểu thuyết Viện Puskin,Moskva - Petuski, Trường học giành cho lũ ngốc và thơ Brodski - những sáng tác bị liệt vào loại sách “chống Xô Viết” cấm đọc và mãi tới thời Cải Tổ mới được chính thức in ở Nga. Tuy khác nhau về đường đi và số phận, song các nhà văn Việt Nam và Nga nêu trên thực sự đóng vai trò mở đường cho một thời đại mới của văn học dân tộc. Sau này, một đội ngũ đông đảo các nhà hậu hiện đại Nga ồ ạt xuất hiện vào những năm 1980-1990 như T. Tolstaia, Pesyk, Pelevin, Sorokin, Kibirov, Rubinstein thì Viện Puskin đối với họ lúc này chỉ là “đài kỉ niệm của thời đã qua” (đánh giá của nhà hậu hiện đại Victo Erofeev, người trùng tên với tác giả Moskva -Petuski). Sau Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, đa số các nhà văn Việt Nam không còn viết như trước nữa, và thế hệ các nhà văn 7x, 8x bây giờ có lẽ cũng coi họ là “những nhà hậu hiện đại cổ điển” nếu thật sự có khuynh hướng hậu hiện đại trong văn học Việt Nam. Vậy mà ở thời của mình các nhà văn này đã phải hứng chịu không ít búa rìu phê bình. Có nhiều nguyên nhân, song theo chúng tôi, nguyên nhân cơ bản nhất, đó là cuộc đụng độ (không muốn nhưng tất yếu phải xẩy ra trong thời kì Đổi Mới) giữa hai loại hình văn học: cũ và mới. Nhiều nhà phê bình mang sức ỳ học thuật, đã dùng thước đo của văn học HTXHCN để đo một thứ văn học khác hẳn về chất, nên nó cứ trật khấc và các nhà văn đã phải nhận không ít những thoá mạ nghiệt ngã và bao nỗi oan ức, nào “đạo văn”, “phi đạo đức, phi chuẩn mực”, nào “hạ bệ anh hùng dân tộc, xuyên tạc lịch sử”, v.v Tuy vậy, các nhà văn Việt Nam vẫn còn may mắn, bởi có những bạn đọc cùng thời hiểu tác phẩm của họ và dám phát biểu công khai sự hiểu của mình (cũng nhờ thành quả của Đổi Mới). Một số nhà phê bình đã tìm những cách tiếp cận mới đối với sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, trong đó những bài viết của Đặng Anh Đào, Hoàng Ngọc Hiến, Trần Thị Mai Nhi, Sean Tamis Rose, Evelipe Pielier, Đông La, Đào Duy Hiệp đã nói tới những đặc điểm mới trong các truyện ngắn của ông mà sau này chúng ta hiểu đó là những yếu tố của chủ nghĩa hậu hiện đại (giễu nhại; “biết cách đánh lừa ngôn ngữ”; thủ pháp tương phản mạnh (oskimoron như chúng tôi đã nêu ở trên), phi anh hùng, nhà văn trực diện bàn về văn chương trong tác phẩm ); còn Thái Hoà trong bài viết của mình đã khẳng định: có nghệ thuật barroque trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp (như phía trên chúng tôi đã trình bầy, nghệ thuật barroque là một dạng của nghệ thuật hậu hiện đại (7) , và để chứng minh luận điểm của mình, nhà nghiên cứu đã đưa ra một loạt những đặc điểm trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, như sự chuyển hoá giữa thực và mộng, huyền thoại và phản huyền thoại, nghịch lí chân-thiện-mỹ, những đối nghịch tạo sự nghịch dị và kinh dị. Tuy vậy, người đầu tiên dùng khái niệm “hậu hiện đại” trong phân tích sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, đó là Greg Lockhart. Trong bài Tại sao tôi dịch truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp ra tiếng Anh, tiến sĩ người Úc này, sau khi kể ra các lối viết mới của văn chương thế giới, đã đi tới kết luận: “Và ở Việt Nam ta có truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Đây là những phương pháp biểu hiện cuộc sống trên thế giới thế kỉ này. Tức là, đây là hiện tượng văn học chúng ta gọi “hậu hiện đại chủ nghĩa” (postmodernism)” (8) . Như vậy, ngay từ năm 1989, vô thức, hay ý thức, các nhà nghiên cứu, phê bình đã nói tới những yếu tố đầu tiên của khuynh hướng sáng tác hậu hiện đại trong văn học đương đại Việt Nam. Việc làm của chúng tôi bây giờ là tiếp tục phát triển hướng tiếp cận không hiểu vì sao vừa mới manh nha đã dừng lại ấy, bằng cách soi chiếu dòng mạch văn học mang yếu tố hậu hiện đại này với khuynh hướng tương đồng trong văn học Nga, nền văn học có cùng loại hình hậu HTXHCN. Một trong những điểm chung nhất trong sáng tác của các nhà hậu hiện đại Nga với sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái là sự giã từ không hề lưu luyến lối viết của chủ nghĩa hiện thực cổ điển và HTXHCN. Trong các tác phẩm của họ, không thấy bóng dáng của nhân vật điển hình (anh hùng hay gian hùng - ý Hoàng Ngọc Hiến) mang tầm khái quát cho mọi tính cách lớn lao trong đời, mà thay vào là đủ mọi thứ hạng trong nhân gian, đại đa số là đám người u tối, dị nghịch cả về thể xác lẫn tinh thần và khá nhiều người điên. Tiểu thuyết của S. Sokolov có hẳn một trại tâm thần, mà ông gọi diễu là “trường học giành cho lũ ngốc” làm liên tưởng tới cái xã toàn những người điên và tật nguyền trong tiểu thuyết Thoạt kì thuỷ của Nguyễn Bình Phương. Cái thế giới người dị nghịch trong sáng tác của Erofeev, Petrusevskaia, Iu. Buida, sau này là của Sorokin, Pelevin gần với thế giới người trong các truyện của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, tiểu thuyết Đi tìm nhân vật của Tạ Duy Anh, trong sáng tác của Bình Phương và Hồ Anh Thái Đám nhân vật này không có “hoàn cảnh điển hình” nào để mà thể hiện, bởi những “hoàn cảnh” trong các tác phẩm của những nhà văn, cả Nga lẫn Việt này, khụng nhng chng cú gỡ l in hỡnh, m cũn khụng xỏc nh, luụn tựy tin phõn tỏn, nhiu lỳc mt tm vo gia hai b o-thc. Dng nh s c gi khụng hiu ý ngh thut ca mỡnh, cỏc nh vn ny luụn phi úng vai ngi chỳ gii trong tỏc phm, cỏi m nh phờ bỡnh ngi M C. Malmgrem gi l mt n tỏc gi- authors mask. Chng hn, những nhân vật của Viện Puskin là các nhà ng vn , chính vì vậy trong tác phm có khá nhiều những trích đoạn lấy từ những bài viết phân tích tiến trình sáng tác văn học và sự phát triển văn hóa. Tác giả - nhân vật tự sự cũng thng xuyờn núi ti ý sỏng tỏc, gii thớch ti sao mỡnh li khụng vit theo li c (li hin thc c in). Phm Th Hoi cũn cú hn mt truyn ngn mang ta Mt truyn c in, ú, bng mt n tỏc gi ca mỡnh, ch cụng nhiờn ch nho tớnh c l, khuụn sỏo ca vn hc hin thc c in, ci nho c gi ngõy th (iu m Tchekhov ch ngh trong u, hoc vit trong nhng bc th gi ngi quen): Cuc sng hon ton khụng din ra theo kiu m c, cỏc s kin ca mt i ngi him khi chng cht, v núi chung, cuc i trụi i vu v, bỡnh thn, t nht hn nhiu. Lm gỡ cú s phn no c m u, phỏt trin v kt thỳc chu ỏo nh trong vn chng, lm gỡ cú tỡnh th in hỡnh, y ngi ta n cỏc quyt nh vt tm nhõn th, lm gỡ cú nhng trng thỏi tõm lớ mp mộ b vc hay chút vút nh cao, v nht l lm gỡ cú s hi t y run ri ca cỏc nhõn vt, nhõn vt no cng i din cho mt cỏi gỡ nh vy. c gi chõn thnh ca chỳng ta c th m ch i. Din bin ca ct truyn kiu Tchekhov v i sng nhm t ngy qua ngy ca nhng nhõn vt trớ thc tnh l kiu Tchekhov trong truyn Phm Th Hoi minh chng cho nhng li chỳ gii ca tỏc gi-ngi trn thut. Nhng chỳ gii siờu vn bn kiu nh vy ta bt gp thng xuyờn trong cỏc truyn ngn ca Nguyn Huy Thip. ễng cho nhõn vt ca mỡnh nh giỏ vn chng nh sau: ễng Bỡnh Chi bo: ỳng y, th ụng nh cho chỏu hc th vn chng no? ễng Gia bo: Tụi suy rng tht di l th va phi, nhiu ngi mua, chng bao gi . Vy cú th vn chng no tng t th khụng, ch va phi, nhiu ngi theo thỡ cho chỏu hc - Git mỏu). Vớ von vn chng (cho dự l vn chng i chỳng) vi tht ba di ch cú th l cỏc nh hu hin i! (chỳng ta nh li nhng oskimoron trong th ca Brodski: Những hiệu ăn cũ ở bên ngoài cũng nh bên trong/ làm nhớ tới Nhà thờ Đức mẹ Paris"; "Địa Trung Hải động đậy sau những dẫy cột nham nhở/ tựa nh cái lỡi mặn sau những chiếc răng vừa bị nhổ" ). Trong Ni bun chin tranh, Bo Ninh ginh hn nhng on di, trong ú (thụng qua nhõn vt - nh vn Kiờn) gii thớch lớ do cm bỳt ca mỡnh, than vón thng xuyờn bt lc trong cụng vic sỏng to v k v nhng giõy phỳt thng hoa him hoi. V hỡnh nh th cng vn cha , cỏc tỏc gi cũn mt s nhõn vt ca mỡnh hnh ngh vn chng, viết nhật kí, thư từ, phát ngôn thay cho mình về văn hoá, văn học: từ gia đình nhà Odoev (Viện Puskin) toàn những văn nghệ sĩ, các nhà văn hoá, ngữ văn, luôn tranh luận với nhau và tranh luận với tác giả-người trần thuật về công việc viết văn, tới nhà thơ dân gian Erofeev (Moskva-Petuski), kiểu Homer, không mù, nhưng luôn say sỉn, lang thang theo đúng một tuyến đường Moskva-Petuski; từ “nghệ sỹ nhân dân” Trương Chi trong truyện ngắn cùng tên, đến nhà thơ đồng quê Bùi Văn Ngọc trong Thương nhớ đồng quê của Nguyễn Huy Thiệp (sau này anh hay trích dẫn “nhà thơ nhân dân” Nguyễn Bảo Sinh, kiêm giám đốc khách sạn và nghĩa trang chó, mà anh chơi khá thân), nhà văn bộ đội giải ngũ xuất thân trí thức có tên Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, nhà văn tên Phùng ẩn dật ở cái xã lắm người điên, có hẳn một tác phẩm mang tựa đề cũng điên điên: Và cỏ, trong tiểu thuyết Thoạt kì thuỷ của Bình Phương Thủ pháp “siêu văn bản tác giả”, hay “mặt nạ tác giả” không chỉ là một trong những phương thức thể hiện quan niệm nghệ thuật mới của các tác gia hậu hiện đại Nga,Việt (khác với các nhà hiện thực cổ điển, hoặc hiện đại chủ nghĩa và HTXHCN), mà nó còn là phương thức tạo những kết cấu hết sức tự do cho tác phẩm của họ, khắc phục nguy cơ “phá sản về giao tiếp” luôn đe doạ những tác phẩm hậu hiện đại thường được xây dựng trên những chất liệu tạp nham, rời rạc, thiếu vắng chất người và bộ xương - cốt truyện lúc nào cũng lỏng lẻo, chỉ chực rời ra. Có thể coi “mặt nạ tác giả” là chiếc âm thoa cộng hưởng sóng, là nhân vật “thực” của trần thuật có khả năng liên kết và lôi kéo sự chú ý của độc giả (9) . Nghiên cứu kết cấu văn bản của tác phẩm hậu hiện đại, các học giả (D. Fokkema và D. Lodge) phát hiện ra những phương thức khác nhau trong việc cố ý tạo hiệu ứng trần thuật hỗn độn, diễn ngôn đứt đoạn về sự tiếp nhận thế giới như là bị xé vụn, bị lạ hoá - thế giới đã đánh mất ý nghĩa và trật tự (10) . Thủ pháp cắt mảng được sử dụng khá nhiều trong tác phẩm của nhóm nhà văn Nga và Việt Nam mà chúng tôi phân tích ở phía trên. Trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, thủ pháp này giúp tích cực cho sự hoà trộn giữa mơ và thực, giữa những suy nghĩ tỉnh táo và những cơn mê loạn diễn ra triền miên trong tác phẩm, kéo tiểu thuyết này ra khỏi thể loại sử thi truyền thống - “Lịch sử lớn” về chiến tranh luôn được xây dựng như một mô hình chỉnh thể mang thời-không gian tuyến tính. Cảm quan về thế giới như sự hỗn loạn, sự hỗn loạn đặc trưng cho chiến tranh và cách mạng, đã khiến Nỗi buồn chiến tranh - một trong những tác phẩm thành công nhất viết về chiến tranh trong văn học Việt Nam, gần gũi với Tchapaev và Pustota của nhà văn hậu hiện đại Nga Pelevin. Sự sói mòn niềm tin vào các “Lịch sử lớn”, các “siêu truyện”, “đại tự sự”, vốn được xây dựng và tồn tại tưởng chừng bất biến trong văn học hiện thực cổ điển - một trong những đặc điểm cơ bản của văn học hậu hiện đại thế giới, mang những nét đặc thù trong văn xuôi Nga và văn xuôi Việt Nam theo khuynh hướng hậu hiện đại. Siêu truyện, đại tự sự ở đây không chỉ được hiểu như kiểu tổ chức tác phẩm, mà chủ yếu được hiểu theo nghĩa rộng, tức “bất cứ tri thức nào” tổ chức nên một kiểu xã hội và biện minh cho nó: lịch sử, đạo đức, mĩ học, triết học, khoa học, nghệ thuật Những đại tự sự, Lịch sử lớn trong văn học cổ điển, văn học HTXHCN cao cả trước đó bị phá đổ (theo cách “giễu nhại” như trong các truyện ngắn của Pelevin: Giấc mơ thứ chín của Vera Pavlovna (nhại Chernysevski), Đám mây mặc quần (nhại Maiakovski), hay sự lật tẩy cái gọi là “huyền thoại” ngành vũ trụ học Xô Viết trong Omon Pa của nhà văn), thay vào là những “huyền thoại phố phường”, thế giới “không có vua”, trong đó con người, vượt lên mọi ngang trái, đau khổ, nhọc nhằn, miệt mài đi tìm cái đẹp, nhưng cuối cùng hoá ra cái đẹp chỉ là ảo mộng (Con gái thuỷ thần của Nguyễn Huy Thiệp, Trapaev và Pustota của Pelevin). Cái đẹp, tình yêu không chỉ bị bóp chết trong không gian chật chội, hỗn độn - những “ga tàu treo” hôi hám vì chiếu mốc, thiếu sinh khí vì bẩn thỉu, chật chội (Kiêm ái của Phạm Thị Hoài), mà đơn giản là nó không tồn tại, đúng hơn, nó chỉ là khoảnh khắc ngắn ngủi mà may mắn lắm người ta mới có được một lần trong đời. Kết thúc trong truyện Người đàn bà có con chó nhỏ của Tchekhov: “Có cảm giác chỉ một lát nữa thôi không cần nhiều lắm, là lối thoát sẽ được tìm ra, và lúc ấy, một cuộc đời hoàn toàn mới, thật đẹp đẽ sẽ đến ” - một kết thúc, mặc dù không xác định, song vẫn gieo vào lòng người niềm hi vọng vào tình yêu và cái Đẹp trong đời. Còn kết thúc truyện ngắn Người đàn bà và hai con chó nhỏ của Phạm Thị Hoài xác định đến nghiệt ngã: “Họ tranh nhau trình bày cái dự định lớn lao, mới mẻ, táo bạo, biểu hiện vô giá của tình yêu đang nồng cháy nhất. Và, trong khi nghe sâu vào giọng nói trầm trầm đầy gợi cảm của nhau, nghe sâu vào tương lai rực rỡ đang hiện ra dưới những từ ngữ cao quý nhất, cả hai đều linh cảm, thuần tuý linh cảm, thước đo tinh lọc nhất của trái tim, đó là buổi gặp gỡ cuối cùng giữa họ. Trong lúc yêu nhau - lần chót - ở căn phòng ngột ngạt mùi hôi và chiếu mốc ấy, cả hai đều hiểu rõ, họ có thể đánh đổi tất cả để một lần nữa được chứng kiến vầng mặt trời đỏ ối đang từ từ lặn xuống ấy, tiếng chó ấy, bãi cỏ ấy. “Không có cỏ may ”, anh nghĩ và sờ xuống chiếu. Chị có hai con chó, con đực tên Pa, con cái tên Vi, và những nét vẽ run rẩy, xiêu vẹo. Anh có ba chương sách trên giấy và rất nhiều chương, mỗi chương ba mươi lăm trang chẵn, trong đầu. Ngoài ra, họ chẳng có gì để đánh đổi”. Tỡnh yờu v cỏi p, hoỏ ra, cng ch l simulac - ngy to, c bao bc bi nhng kớ hiu ngụn t vụ ngha! Cho n nay vn cũn mt vi nh phờ bỡnh coi nhng tỏc phm kiu Ngi n b vi hai con chú nh, Thiờn s, Chớn b lm mi ca Phm Th Hoi, hay Khụng cú vua, Huyn thoi ph phng, Ti ỏc v trng pht ca Nguyn Huy Thip l nh hng, bt chc cỏc nh vn nc ngoi (Tchekhov, Kafka, Puskin, Dostoevski ). Thm chớ h cũn gỏn cho nhng nh vn ny ti o vn (hiu theo ngha xu). Trờn thc t, õy l s liờn kt trong i thoi gia cỏc mu hỡnh vn hoỏ khỏc nhau, m Kristeva gi bng thut ng liờn vn bn. Liờn vn bn mang nhiu chc nng khỏc nhau, va c hiu nh s phi trung tõm hoỏ ch th: ch th b ho tan, bin mt v th gii c xem nh vn bn, mt vn bn bao gm nhiu vn bn riờng l khụng ngng dn da vo nhau, va c coi nh s khc phc thc ti ngy to (nh trờn chỳng tụi ó núi: trích dẫn, liờn kt những văn bản văn hóa hay văn học cú uy tớn là hình thức duy nhất để có thể tái tạo lại thc ti), v mang nhng sc thỏi ỏnh giỏ khỏc nhau (nghiờm tỳc, giu-nhi, ma mai) ca nh vn vi cỏc nn vn hoỏ trc ú, hoc cựng thi vi mỡnh. Ch. Grivel khng nh: Khụng cú vn bn ngoi liờn vn bn (11) . Trong cun Palimpsestes: Vn hc bc nhỡ (1982), G. Genette a ra 5 loi tng tỏc khỏc nhau: 1/ Liờn vn bn nh s cựng hin din trong mt vn bn hai hay nhiu vn bn (trớch dn, in tớch, o vn ); 2/ Cn vn bn (paratextualite) - quan h gia vn bn vi ph , li núi u, li bt, t, v.v ; 3/ Siờu vn bn (metatextualite) - s chỳ gii hoc vin dn vn bn trc ú mt cỏch cú phờ phỏn; 4/ Ngoa d vn bn (hypetextualite) - s ci ct; 5/ Kin trỳc vn bn (architextualite) - mi quan h th loi gia cỏc loi vn bn (12) . ú l nhng tng lp c bn ca liờn vn bn, m soi chiu vo Vin Puskin ca Bitov, Moskva-Petuski ca Erofeev, cỏc sỏng tỏc ca Pelevin (tiu thuyt Tchapaev v Pustota v cỏc truyn ngn ca nh vn), sỏng tỏc ca Phm Th Hoi, Nguyn Huy Thip, Nguyn Bỡnh Phng ta thy rừ rng, ú l mt th chin lc trn thut. Nu Vin Puskin ch yu da vo uy tớn ca vn hoỏ hin i ch ngha bng nhng trớch dn nhng t cỏc chng liờn quan n vn hc Nga th k Bc, thỡ trng ca Moskva-Petuski liờn vn bn vn hoỏ, tụn giỏo dy c v xung n tn cp cõu, t, to s thng nht a chiu ngha v lm ni lờn ting ci giu nhi cỏc loi din ngụn trong vn hoỏ, vn hc Nga. Trớch on sau õy cho thy tỏc gi s dng th phỏp oskimoron nh th no khi kt hp cỏi cao c v thp hốn v phng din phong cỏch v ng ngha: V sau y (xin hóy nghe), v sau y, lỳc h bit c vỡ sao Puskin li cht, tôi đã đưa cho họ đọc “Vườn hoạ mi” của Aleksandr Blok. Ở đấy, ở trung tâm trường ca, nếu như, tất nhiên, vứt sang bên những bờ vai thơm tho và làn sương mù đùng đục và những đỉnh tháp màu hồng khoác tấm áo lễ - màn sương, ở đó, trung tâm trường ca là nhân vật trữ tình bị đuổi việc vì nát rượu và lêu lổng chơi bời. Tôi nói với họ: “Một cuốn sách rất cấp thời, - tôi bảo thế, - các bạn đọc sẽ có lợi cho bản thân”. Sao hả? Họ đã đọc. Nhưng cho dù có mọi thứ ấy, cuốn sách vẫn gây cho họ sự ức chế nặng nề: trong tất cả các cửa hàng đồng loạt biến mất toàn bộ “Tươi mát” (“Cvezect” - Một loại odecolon có cồn dùng cho đàn ông. Ở Liên Xô thời kì cấm rượu, các bợm rượu Nga đã phải uống thứ nước thơm này - ĐTA). Không tài nào hiểu được vì sao sika (một loại rượu Nga - ĐTA) bị quên, vermut (Một loại vang của Nga - ĐTA) bị quên, sân bay quốc tế Seremenchevo bị quên, - chỉ “Tươi mát” là đăng quang chiến thắng, tất cả chỉ uống có “Tươi mát”! Ô sự thanh thản! Ô những con chim thiên đường không tính đậu lại chốn trần gian! Ô cháu con Solomon ăn mặc dã chiến hàng nối hàng! - Họ uống tất cả “Tươi mát” từ ga Dolgoprudnaia đến tận sân bay quốc tế Seremechevo”. Không biết văn hóa, văn học Nga và “truyền thống uống rượu” của dân Nga, khó lòng hiểu được tiếng cười, phong cách Erofiev thông qua trích đoạn liên văn bản nêu trên. Mở đầu, trong lời giải thích giễu cợt, phong cách thi ca cao cả của kỉ nguyên Bạc được tái dựng (“những bờ vai thơm tho và sương mù đùng đục và những đỉnh tháp hồng khoác áo lễ - màn sương), sau đó đột ngột bị hạ thấp bởi ngôn ngữ dân giã, hè đường (rượu chè, lêu lổng chơi bời) và trích dẫn Lênin (“một cuốn sách rất cấp thời”). Nhưng phần kết của trích đoạn lại là sự quay trở về với thanh điệu cao cả của thi ca, trong đó “Tươi mát” - tên loại nước thơm thời Xô Viết mang âm điệu làm liên tưởng tới “Vườn hoạ mi” và phù hợp với văn phong thánh kinh sau đó (“Ô, cháu con Solomon ). Cái cao cả và cái thấp kém trong phong cách Erofiev không phá nhau, không thay thế cho nhau, mà tạo nên sự thống nhất mang nghĩa hai chiều. Có thể nói, đây chính là nguyên tắc xây dựng hình tượng văn hoá trong trường ca của Erofiev. Nếu Người đàn bà với hai con chó nhỏ của Phạm Thị Hoài được coi là sự “nhại” Tchekhov một cách nghiêm túc (tác giả thậm chí còn chú thích xuất xứ văn bản của mình lấy từ Người đàn bà có con chó nhỏ của Tchekhov), trong đó có sự kết hợp chất thơ của tình yêu lãng mạn (vầng mặt trời đỏ ối từ từ lặn xuống biển, cỏ may, tiếng chó sủa) với hiện thực trần trụi, nghiệt ngã đời thường: căn phòng tồi tàn, hôi mùi chiếu mốc, thì truyện ngắn Một truyện cổ điển được xây dựng theo kiểu “siêu văn bản”, trong đó tác giả viện dẫn văn bản “vắng mặt”, đúng hơn, tập hợp cụm văn bản nghệ thuật vắng mặt của Tchekhov về trí thức tnh l Nga vi hỡnh thc ngoa d vn bn, ci giu rừ rt. Mt iu khỏ lớ thỳ khi so sỏnh vn bn Khụng cú vua ca Nguyn Huy Thip th loi truyn ngn v th loi kch. c hai th loi ny Khụng cú vua u mang tinh thn Anh em Karamazov, song th truyn ngn, ú l s khc phc Dostoevski. Vi kt thỳc cú hu: nhõn vt t t nht trong truyn, Sinh, dõu nh lóo Kin, sinh con v a bộ ra i trong khụng khớ on viờn gia ỡnh, Nguyn Huy Thip c gng chng minh t tng nhõn o ca Dostoevski v cỏi p, tớnh n cu chuc th gii, hng ngi c v mt tng lai tt p, thỡ th loi kch, s lon luõn gia ch dõu em chng tụ m thờm mụ hỡnh gia ỡnh ngẫu hợp trong Anh em Karamazov từ lâu đã mt ht kỉ cng nền nếp, mọi quan hệ nghĩa tình và s phỏ sn ca mt trong nhng i t s - hụn nhõn, gia ỡnh truyn thng - tng l ht nhõn vng chc ca xó hi. Nh ó núi phớa trờn, cỏc nh vn hu hin i s dng chin thut liờn vn bn tỏi to li hin thc ó mt, mt hin thc b che lp bi nhng ngy to cỏc loi. Kt hp trong mt vn bn nhng vn bn mu gc ca vn hoỏ dõn gian, truyn ngn Nguyn Huy Thip c gng tỏi dng li thc ti bng cỏch huyn thoi hoỏ, c tớch húa nú (hỡnh tng m C trong Chy i sụng i hay cỏc hỡnh tng mu gc trong chựm truyn c tớch Nhng ngn giú Hua Tỏp ca nh vn). Trong cỏc tiu thuyt ca Nguyn Bỡnh Phng, thy rừ s rỏo rit khc phc nhng on mch, t góy, s ngy to, tha hoỏ ca hin thc, nhm chm ti c cỏi thc ti bn nguyờn, cỏi thot kỡ thu tinh khit, khụi phc li ý ngha ớch thc ca ngụn t khi thu. thc hin ý ca mỡnh, tỏc gi da vo uy tớn ca th Mi, trong trng hp ny l th iờn Hn Mc T, m chỳng tụi xem l loi th hin i ch ngha na u th k XX ca Vit Nam. õy l mt vn khỏ thỳ v m phờ bỡnh ó bt u ng chm ti. Dng nh nhn thy s bt lc ca cỏc nh vn n anh trong vic i tỡm thc ti ó mt, cỏc nh vn tr Nga v Vit Nam th h 7x, 8x cú phn cc oan hoỏ chin lc liờn vn bn bng cỏch ch (rimmed) cỏc loi vn bn vn hoỏ, nhm to mt ngụn ng riờng - bin ngụn ng - v thn linh em ỳt trong giai tng trớ thc chn lc (ý ca Hassan) thnh mt mún nm cú phn sung só hn, nhm bin h cho nhng hi vng ang cũn cha rừ rt. Trong cuc th nghim ny, hi vng, ging nh cỏc th h nh vn n anh, h cng s lm c iu gỡ ú mi m cho vn hc, lm giu thờm h thng thi phỏp mi ó thnh hỡnh, y nhanh hn na vn hc dõn tc vo giũng chy chung ca vn hoỏ th gii. Kt lun: - Hậu hiện đại là một khuynh hướng lớn trong văn học thế giới, nên việc xuất hiện những yếu tố hậu hiện đại trong văn học Việt Nam là điều dễ hiểu. - Hướng tiếp cận so sánh loại hình cho phép “đọc khác” những tác phẩm văn học đương đại, qua đó nhận diện rõ hơn những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam hai thập niên vừa qua, thấy được sự tìm tòi, thể nghiệm của các nhà văn, đặc biệt các nhà văn trẻ Việt Nam, nhằm tạo dựng được một thứ văn học mới có khả năng soi chiếu những vấn đề và các góc tối của thời đại họ đang sống. - Nếu thể nghiệm này thành công, thì đây cũng là một đóng góp cho việc nghiên cứu văn học hậu hiện đại nói chung, bằng cách đưa ra những đặc trưng riêng biệt của các yếu tố hậu hiện đại trong văn học dân tộc giai đoạn hai thập niên vừa qua  . “siêu văn bản của độc giả” của tác giả hậu hiện đại, chúng tôi nêu ra một số nét tương đồng chủ yếu giữa văn xuôi hậu hiện đại Nga với văn xuôi đương đại Việt Nam. 3 .Văn họcViệtNamv văn họcNgađươngđại. biến trong văn học hiện thực cổ điển - một trong những đặc điểm cơ bản của văn học hậu hiện đại thế giới, mang những nét đặc thù trong văn xuôi Nga và văn xuôi Việt Nam theo khuynh hướng hậu hiện. Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga Xuất phát từ quan niệm về thực tại hỗn loạn, về tính đa trung tâm

Ngày đăng: 23/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan