1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dấu ấn hiện đại trong thơ hoàng hưng và inrasara

101 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ MINH HUỆ DÊu ấn hậu đại thơ Hoàng H-ng Inrasara LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HUẾ, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN TH MINH HU Dấu ấn hậu đại thơ Hoµng H-ng vµ Inrasara Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS HOÀNG THỊ HUẾ HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Minh Huệ, học viên cao học K24 Văn học, chuyên ngành văn học Việt Nam, khố 20105- 2017 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Dấu ấn hậu đại thơ Hoàng Hưng Inrasara” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép hình thức Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với luận văn cao học Học viên Nguyễn Thị Minh Huệ Được phân công khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Huế giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hồng Thị Huế Tơi thực hồn thành đề tài “ Dấu ấn hậu đại thơ Hồng Hưng Inrasara” Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồng Thị Huế, người hướng dẫn thực luận văn Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ vô hữu ích năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học sư phạm Huế – Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Huế, ngày 25 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1HOÀNG HƯNG, INRASARA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI ĐẾN THƠ VIỆT NAM SAU 1986 12 1.1 Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại đến thơ Việt Nam sau năm 1986 12 1.1.1 Chủ nghĩa hậu đại 12 1.1.2 Văn học hậu đại 14 1.2 Những thành tựu tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại Thơ Việt Nam sau năm 1986 16 1.2.1 Hồng Hưng - hành trình sáng tác cách tân thơ 21 1.2.2 Inrasara nhìn tiến trình đổi thơ ca đại 24 Tiểu kết 29 CHƯƠNG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ HỒNG HƯNG VÀ INRASARA NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẢM QUAN VỀ THẾ GIỚI VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 30 2.1 Cảm quan giới 30 2.1.1 Hiện thực sống đa chiều 30 2.1.2 Hiện thực bất an phi lí 36 2.2 Cái tơi trữ tình 39 2.2.1 Cái hoài nghi thực 43 2.2.2 Cái tơi truy tìm thể 46 2.2.3 Cái “phi tôi” 50 Tiểu kết 53 CHƯƠNG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ HỒNG HƯNG VÀ INRASARA NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 54 3.1 Sự mở rộng biên độ thể loại 54 3.1.1 Thơ tân hình thức 54 3.1.2.Thơ văn xuôi 62 3.2.1 Kết cấu mảnh vỡ 66 3.2.2 Kết cấu liên văn 70 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 74 3.3.1 Ngôn ngữ lạ hóa 75 3.3.2 Ngơn ngữ trị chơi - Phi lôgic 78 3.3.3 Giọng điệu hoài nghi 82 3.3.4 Giọng điệu giễu nhại 84 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) trào lưu tư tưởng - văn hoá - triết học nghệ thuật lên phương Tây từ sau chiến tranh giới thứ hai, phát triển rộng khắp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhân loại từ hai thập niên cuối kỉ XX Hậu đại hệ hình tư thay cho hệ hình tư đại cũ chủ nghĩa đại Là vận động mang tính tất yếu lịch sử xã hội loài người.Văn học hậu đại trở thành trào lưu có mặt hầu khắp văn học giới, không riêng châu Âu, châu Úc châu Mĩ Latin châu Á: Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc…Tuy nhiên, Việt Nam, chủ nghĩa hậu đại nói chung văn học hậu đại nói riêng điều mẻ có phần xa lạ Lí thuyết “Hậu đại” vào Việt Nam muộn việc tiếp nhận ban đầu lại thụ động Tinh thần hậu đại nhà văn chuyển chở vào tác phẩm tích cực song lí chủ quan lẫn khách quan khiến việc tiếp nhận đọc giả có phần khó khăn Vấn đề đặt cho nhà phê bình, dịch thuật người tiên phong nhằm trang bị cho người đọc kiến thức chủ nghĩa hậu đại, giúp họ khám phá tác phẩm thuận tiện Năm 1997, dịch thuật có tên gọi “chủ nghĩa hậu hiên đại” tác giả Lộc Phương Thủy đăng tạp chí Văn học, số 5, đánh dấu khởi đầu quan trọng việc truyền bá lí thuyết vào nước ta Năm 2003, sách “Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX”, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trong khái niệm chủ nghĩa hậu đại giới thiệu rõ ràng, cụ thể góp phần tích cực việc nghiên cứu phổ biến lí thuyết cho đời sống văn học nước nhà Những năm gần đây, thuật ngữ “ chủ nghĩa hậu đại” hay “Hậu đại” xuất nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu văn học nghệ thuật Trong hội thảo lớn trở thành cầu nối cho bạn đọc làm quen với tranh văn học Hậu hiên đại giới, nhiều lĩnh vực khác phê bình, lí luận thực tiễn sáng tác Nhờ vậy, đội ngũ sáng tác chuyển tải tinh thần hậu đại vào tác phẩm theo phong cách riêng Tạo nên diện mạo đa màu sắc cho văn học nước nhà đà hội nhập Với gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thúy Hằng, Vi Thùy Linh, Hoàng Hưng, Phan Huyền Thư, Nguyễn Hoàng Thế Linh, Jalau Anik, Inrasara, Hoàng Long Trường, Lam Hạnh… Trong đội ngũ sáng tác mang tinh thần hậu đại ấy, Hoàng Hưng Inrasara hai gương mặt nhà thơ để lại ấn tượng với đóng góp đáng kể Mỗi người có giới thơ riêng, phong cách sáng tác đặc trưng riêng họ ta thấy điểm chung lớn Đó nỗ lực không ngừng khát khao bứt phá vươn lên mới, tự làm thân tư sáng tác Chính lẽ khiến muốn chọn đề tài “ Dấu ấn hậu đại thơ Hoàng Hưng Inrasara” Với mong muốn đem lí thuyết hậu đại soi chiếu vào sáng tác họ Qua đó, so sánh điểm chung riêng phong cách sáng tác hai nhà thơ Từ đó, đọc giả hiểu sâu thơ Hoàng Hưng Inrasara góc nhìn tiếp nhận thơ ca hậu đại Góp phần làm phong phú tranh văn học Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cách tân vấn đề trăn trở người làm nghệ thuật Chúng ta thấy thơ Việt Nam từ sau 1986 đến nay, tranh đa màu sắc Ở thi sĩ không ngần ngại thử sức với mong muốn tạo nên luồng gió lạ cho thơ ca dân tộc thời kì tồn cầu Hậu đại vào Việt Nam thi sĩ vận dụng khéo léo với thực tế xã hội để tạo nên dấu ấn mang đậm phong cách cá nhân Khi thơ Lê Đạt, Trần Dần, Hoàng Hưng mắt cơng chúng, người ta thấy có thời đại văn học xuất 2.2 Hoàng Hưng biết đến điển hình ý thức cách tân sâu sắc Vượt lên sóng gió đời, ơng miết tìm cho lối thơ Tập “Ngựa biển” in năm 1988 đánh dấu bước ngoặt hướng cách tân thơ ơng Hồng Hưng người có tài có tâm thật với nghề nghiệp Nhưng số mệnh khiến ơng gặp bất trắc khó lường sống để tạo cho hành trình thơ ơng ngả rẽ Song sau tất đường thơ tam giác đồng quy Dù có đâu, vấp ngã đến tận thất bại với ơng chiến thắng cuối vượt qua Đỉnh vinh quang lớn vinh quang người nghệ sĩ dám sống cho thơ ca Sự nghiệp sáng tác Hồng Hưng tính đến có năm tập thơ Hành trình trình gian nan thử lửa qua tập thơ, ông để lại dấu ấn đẹp lòng bạn đọc Thơ ông không nhận quan tâm giới văn nghệ sĩ, phê bình nước Hồng Hưng tượng thu hút ý giới nghiên cứu nước Do điều khách quan lẫn chủ quan mà đến nay, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thơ ông chưa nhiều Đa phần báo bình luận, nhận xét giới chun mơn tạp chí văn hóa, văn nghệ, trang mạng xã hội khác Ví : “Hồng Hưng tìm mặt” Hồng Cầm in báo Văn Nghệ 1994 Tác giả chủ yếu nhìn nhận nội dung thơ mối quan hệ với đời Hồng Hưng Qua đó, lí giải khía cạnh biểu làm nên nét riêng nhà thơ Tác giả nhận xét phần cuối bài: “Hồng Hưng đến tính cách rõ rệt thơ Nỗi quằn quại đời anh, ngịi bút anh nói với đơi điều lại số phận người”.[13] Năm 1994, tác giả Phong Lê có bài: “Văn học hành trình người” in Nxb Lao Động, người viết đưa ý kiến bình luận đổi tư sáng tạo nghệ thuật Hoàng Hưng tập thơ “Người tìm mặt” Tác giả Phong Lê cho nhà thơ chịu “Sự ám ảnh cịn phía tối nội tâm ngoại giới”.[31] Vấn đề phản ánh rõ thơ ông Trong tác phẩm: “Đối thoại với văn chương”, Nxb Hội nhà văn, năm 1996 Tác giả Nguyễn Thị Minh Thái lấy yếu tố hình ảnh, âm điệu từ góc nhìn siêu thực tập thơ “Người tìm mặt” để minh chứng cho tìm tịi, thể nghiệm thơ Hoàng Hưng đưa nhận định rằng: “Sự tìm tịi thể nghiệm tất yếu đẩy Hoàng Hưng tới nấc thang cao hơn”[38] Nguyễn Hữu Hồng Minh với “Vùng Hoàng Hưng” đăng trang Talawas, năm 2003 Tác giả có lí giải sâu thơ ơng nhiều phương diện Đặc biệt góc nhìn phân tâm học người viết tỏ sắc sảo nói vấn đề tính dục thơ Hồng Hưng Từ đó, tác giả đưa nhận xét: “Cách tân thơ học trở lại phong cách chết Là tay sừng sỏ, Hoàng Hưng hoàn tồn nắm qui tắc luật chơi Trong tiến trình thơ đại hơm thấy ông số ỏi gương mặt nội lực thơ tiền phong”.[55] Năm 2006, nhiều phê bình đánh giá tồn diện chun sâu thơ ông mắt bạn đọc Góp phần đưa đọc giả đến gần với thơ ông nhiều Năm 2008, bài: “Hành trình tinh thần nhà thơ” Tham luận hội thảo “Thơ Việt Nam đương đại”, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Đây viết có giá trị việc đánh giá hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Hoàng Hưng Bài viết kết thúc lời đánh giá hay ông:“Tận tụy liều lĩnh, ơng phó thác cho chuyến vô tận thơ ca đời – chuyến nhiều sóng gió rủi may, khơng vàng rịng sáng tạo!”[66] Thời gian sau có viết Lê Hồ Quang với tựa đề “Thơ Hồng Hưng – Một vng tường giới” in tạp chí thơ năm 2012 Khái quát lại chặng đường sáng tạo thơ Hoàng Hưng, lí giải hệ thống biểu tượng phong phú đặc sắc mang thở thơ ca hậu đại Tác giả cho nét bật hấp dẫn người đọc đến với thơ ông, đồng thời đưa kết luận: “Có thể nói, với Hồng Hưng, sáng tạo hành trình tìm mặt Đấy hành trình tìm kiếm diện mạo đích thực người cá nhân Nhìn rộng ra, hành trình tìm kiếm Thơ, tìm kiếm giá trị Lý tưởng Hiện diện thơ ông hệ thống biểu tượng phong phú Đó kết hợp nhuận nhị tư lí tính trực giác nhạy bén ”[36]Năm 2013, Inrasara Thiếu Sơn có viết, vấn nhà thơ Hồng Hưng tạp chí website Tạp Chí Sơng Hương, Talawas…giúp đọc giả đến gần với thơ ông Năm 2014, tác giả Đỗ Ngọc Quyên với bài: “Nhà thơ Hoàng Hưng vần thơ cháy lòng” đăng trang Văn học quê nhà, người viết giúp hiểu đời thăng trầm Hoàng Hưng Đồng thời có phân tích thơ ơng chịu ảnh hưởng trưởng thành từ hoàn cảnh sống : “Cuộc đời hoạt động nghệ thuật nhà thơ Hồng Hưng khơng đem lại cho đời tác phẩm thơ độc đáo, có giá trị đầy thi hứng sáng tạo, cảm thấy nỗi cô đơn lớn, khơng hiểu mình, cảm giác sống bóng tối khơng tri giác thứ xung quanh Điều ví nhà thơ bị bỏ quên giới ngủ Mặc dù không tĩnh mà vận động trạng thái “ Chạy” để giao cảm với thứ xung quanh Nhưng tương tác bị ngưng trệ khiến cô đơn đến Thơ Hồng Hưng ln tốt lên buồn ẩn chứa từ câu chữ, đọc thơ ông chạm tới ám ảnh không ngi bắt gặp giọng điệu hồi nghi khắc khoải vang vọng âm điệu buồn: Chạy Trong bóng tối Bỏ qn tơi Cả giới Trái đất ngủ Một tơi (Chạy- Hồng Hưng) Cả Inrasara Hoàng Hưng cho thấy rõ giọng điệu hồi nghi hành trình sống hành trình sáng tạo nghệ thuật họ Inrasara không biểu lộ giọng điệu hồi nghi khía cạnh thân phận cá nhân mà nhà thơ cịn thể phạm vi rộng Chủ thể trữ tình thơ “Thời gian lời xin lỗi” quan tâm đến vấn đề lớn lao quốc gia, dân tộc giới Những vấn đề thời mang tính tồn cầu, mối nguy hại mà người phải đối mặt Inrasara đặt câu hỏi lớn mà khơng thể có câu trả lời thỏa đáng: Dọc suốt chiều dài lịch sử đất nước hệ bị đánh cắp mỏng mảnh mặt đất này? Ai biết? bên lời xin lỗi phía sau lời xin lỗi sau lời xin lỗi cịn ( Thời gian lời xin lỗi- Inrasara) 83 Có thể nói, giọng điệu góp phần thể phong cách sáng tác nhà thơ, khơng phải phương thức điển hình quán sáng tác họ Mỗi nhà thơ có nhiều giọng điệu thơ khác nhau, với thơ giọng điệu thể khơng giống nhằm mục đích chuyển tải nội dung tư tưởng cảm xúc khác Giọng điệu hoài nghi thơ Hoàng Hưng Inrasara minh chứng đa dạng cho giọng điệu thơ hậu đại Giọng điệu biểu lộ sắc thái tình cảm khác nhà thơ, qua góp phần mang đến cảm xúc phong phú cho người yêu thơ 3.3.4 Giọng điệu giễu nhại Mỗi thời kỳ văn học quy định loại giọng điệu điển hình riêng Đó kết tinh giọng điệu thời đại sản sinh Mỗi tác phẩm, tác giả có giọng điệu khác nhau, thống khuôn giọng điệu chủ đạo thời kỳ văn học Xuất phát từ cảm quan hậu đại mà văn học hậu đại ưu tiên cho giọng điệu giễu nhại Giễu nhại với tư cách thủ pháp xuất tác phẩm văn học từ thời cổ đại Trong thời kỳ văn học sau đó, giễu nhại ln sử dụng với sắc thái riêng Giọng điệu giễu nhại phần hình thức giễu nhại, hình thức trào lộng hay tiếu trào Điều cho thấy giễu nhại khơng phải giọng điệu thơ ca hậu đại sản sinh Các nhà thơ, nhà văn vận dụng sẵn có để biến tấu theo dụng ý riêng Trong trình tìm hiểu thơ Inrasara Hồng Hưng, chúng tơi nhận thấy đặc điểm bật thơ Hoàng Hưng giọng điệu trầm buồn, nhiều suy tư triết lí Cũng thơ ơng gặp giọng giễu nhại Cịn thơ Inrasara, khảo sát hai tập thơ “Chuyện bốn mươi năm kể & mười tám thơ tân hình thức Ở nơi [thơ thời cuộc]”, cho thấy nhà thơ tìm đến thử nghiệm sáng tạo với giọng điệu giễu nhại rõ nét Inrasara dám giễu nhại, cười cợt tất thứ xung quanh, kể Một cách thức biểu lộ quan niệm thực, thời đại đầy hoài nghi, bất an, giới phân mảnh với sụp đổ đại tự lên tiểu tự 84 Trước hết, ta bắt gặp giễu nhại thơ Inrasara hướng tới đối tượng quanh Bất nhân vật góc nhìn ơng chứa đựng chút mỉa mai, cười cợt, khôi hài, đầy chua chát Trong “Trà Vigia”, nhìn nhà thơ hướng vào tượng khơng bình thường đời sống Là câu chuyện “kẻ” phải đối mặt với bệnh thận, bệnh nguy hiểm, hao tốn tiền vào bệnh viện để chữa bệnh lại khơng ý thức việc giữ gìn sức khỏe cho thân Hằng ngày uống rượu chưa có chuyện xảy Câu chuyện mà nhà thơ nêu có lẽ phổ biến xã hội Con người xã hội đại phải đối diện với nhiều bệnh tật nguy hiểm, nhiều người lại khơng ý thức vấn đề giữ gìn bảo vệ sức khỏe cho Nhà thơ cịn nêu lên câu chuyện khơng bình kẻ có nhân cách khơng bình thường đời tươi đẹp Cuộc sống với bao điều nghịch lí, dị thường tác giả phơi bày với giọng điệu đầy mỉa mai, châm biếm: Khơng bình thường chút kẻ hai lần mổ thận Chợ Rẫy với hai bận tận Sikhiu chơi rượu gạo chưa hay chẳng có xảy Khơng bình thường chút kẻ ngày học tập cải tạo Việt Nam năm nằm trại Thái Lan Phan Rang đẹp, đời & tình yêu đẹp hát vào đỉnh trời ( Chấm phá Trà Vigia- Inrasara) Giọng điệu giễu cợt sâu vào phản ánh nhiều khía cạnh thực đời sống Nhà thơ đề cập đến giả tạo vẻ bề cá nhân tập thể Trong “Phác thảo bề mặt sống”, Inrasara kịp thời chĩa ống kính vào đám đạo mạo với mặt nạ cổ máy rôbốt cứng đờ vô cảm xúc muốn thể trang trọng thân Theo tác giả, giả tạo giết chết văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử người người: Những mặt nghiêm trang nghiêm nghị Tôi thấy chúng thật nghiêm trọng Bộ mặt cứng đờ núp sau mặt nạ trang trọng Chúng giết chết văn hóa làm thứ văn hóa chết 85 Cũng đề cập đến vấn đề văn hóa, “Cảm tác từ Phanrang” Inrasara lại giễu hơ hào có phong trào tập thể vấn đề bảo tồn di sản văn hóa truyền thống cha ông Đằng sau hô hào lại hành động trái ngược nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân Dưới nhiều hình thức khác nhau, nhiều kẻ sẵn sàng bán rẻ di sản văn hóa dân tộc để trục lợi cho thân Nhưng vấn đề khơi hài kẻ lại “vẫn sống nhăn sống khỏe” Đằng sau tiếng cười mỉa mai hàm chứa đả phá sâu cay vào giả dối trắng trợn người Đồng thời, hài hước thơ ông bộc lộ từ mâu thuẫn thân đối tượng nói đến Inrasara thường đặt hai vật đối lập bên cạnh để làm bật khác biệt: Hơ hốn bảo tồn di sản văn hóa cha ơng/ mà hành vi suy nghĩ ngày/ anh miệt mài vùi chơn / Mấy đứa hốt bán mủng di sản văn hóa cha ơng/vẫn sống nhăn sống khỏe (Cảm tác từ Phanrang-Inrasara) Inrasara không giễu người xung quanh kể người thân mà ơng đưa thân tác giả tự vấn nhìn phản tỉnh đầy chua xót, hài hước Truy vấn thân với tư cách nhà thơ, Inrasara tự thấy đơi làm thơ thật khôi hài, giá trị thơ đâu hết thay vào câu thơ nhảm, nhàm sáo mịn Ơng tự cười để phản tỉnh Tự truy vấn cách để ơng tìm lại giá trị nghệ thuật đích thực cho thơ Sáng tạo nghệ ln địi hỏi nghiêm túc, chu đáo cẩn trọng hời hợt, ảo tưởng: Tôi ngáp đến ba lần đọc qua hai câu thơ nhảm, nhàm, sáo & mòn, ẩm & hụt Những câu thơ thơ nói to… … Khi tơi phải đọc thơ vào… Tôi thể chết Bài thơ xong thuộc KHÁC 86 Inrasara cho thấy đả phá thái độ nghiêm cẩn thơ trịnh trọng nhà thơ qua “ Một giấc nhà thơ”, ơng cịn cười vào đạo mạo nhà thơ Thi sĩ đả kích tẻ nhạt mong muốn thay đổi cách nhìn nhà thơ: Nhà thơ xách cặp đen thắt cà vạt xanh đường Lê Thánh Tôn nhà thơ trung niên quẹo vào siêu thị nhà thơ thắt cà vạt thắt cổ Trang trọng Nhà thơ xách cặp đen với bó hoa to ngập ngừng Rút từ túi áo vét môbai đăm chiêu Nhà thơ bước lên taxi màu lam (…) (…) Trưa Nhà thơ quành sang đường Lê Lợi cặp đen không cịn nhìn thấy bó hoa khơng cà vạt xanh Hú vía (Một giấc nhà thơ-Inrasara) Inrasara thể nhìn bỡn cợt câu chữ chứa nhiều khoảng trống, dấu chấm lửng, hình ảnh lặp lặp lại, nhằm tạo tiếng cười đầy ngụ ý cho thơ Đó tiếng cười đánh vào tâm lí người muốn nâng tầm quan trọng với tư cách nhà thơ Có lẽ Inrasara nhà thơ nên người giản dị, tự nhiên với có Ấy thơ thai từ sống mn màu, khơng phơ trương, bóng lống mà phải chân thật tự nhiên Tác giả thể điều giọng điệu vô “tự do”, loạt từ “tự do”được lặp lặp lại thơ tạo giọng khôi hài thực 87 Các người chưa đủ trình độ tự do, chúng nói Chúng tao lên đề án nghiên cứu tự mở hội thảo tự Chúng tao viết chữ Tự DO thật to thật đậm Sẽ treo Tự DO đầy đường sá thành phố thôn quê Sẽ hô to hiệu tự Và nhân dân chúng tao hô hiệu tự Rất to Cho chúng bây biết mặt (Ở nơi ấy, sống theo đuôi-Inrasara) Như vậy, khẳng định, giọng điệu giễu nhại giọng điệu đặc trưng thơ Inrasara thời kì sau Giọng điệu giễu nhại xuất từ lâu văn học Việt Nam Trong thơ ca mới, giọng điệu tiếp tục chiếm lĩnh Bùi Giáng, Bùi Chát, Lý Đợi Tuy vậy, đến Inrasara thủ pháp sử dụng thường xuyên với nhiều biến tấu đa dạng đạt hiệu nghệ thuật cao Để tạo giọng điệu giễu nhại, Inrasara sử dụng thủ pháp lặp hiệu vừa tạo điểm nhấn nhịp điệu vừa tạo nên chất khôi hài, u mua Inrasara vận dụng tối đa giá trị thủ pháp lặp từ, lặp câu, lặp ý, lặp số Bên cạnh đó, nhà thơ cịn sử dụng hàng loạt câu thơ ngắn, dài chia thành vế nhỏ, rời rạc với cách ngắt nhịp độc đáo tạo cảm giác nham nhở sống đầy khôi hài biến động 88 Tiểu kết Phương diện nghệ thuật cách thức để người nghệ sĩ thể tư sáng tạo nghệ thuật Văn học hậu đại vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật phức tạp trở ngại cho việc tiếp nhận Do thơ hậu đại Việt Nam đón nhận với nhiều luồng ý kiến trái chiều Có khen có chê, chí có nhiều người dị ứng với Chung quy lại lạ di ứng với mới, chưa hiểu rõ tường tận Đây lí khiến nhiều nhà thơ ngần ngại dấn thân với hậu đại Tuy vậy, nhiều nhà thơ mạnh dạn thể nghiệm cách vận dụng số thủ pháp vào việc sáng tác Hồng Hưng Inrasara, hành trình sáng tác cách tân thơ mang dấu ấn hậu đại vừa biểu mặt cảm quan vừa phương diện nghệ thuật Khi nhìn nhận phương diện nghệ thuật, Inrasara cho thấy khả vận dụng linh hoạt trội so với thơ Hồng Hưng Điều đáng nói Inrasara xóa nhịa ranh giới thân phận nhà thơ dân tộc thiểu số để chứng tỏ lĩnh tài hoa, cá tính, ln nỗ lực đem vào văn học nước nhà 89 KẾT LUẬN Đổi phương thức nghệ thuật quy luật tất yếu để văn học phát triển Đổi khơng để phù hợp với hồn cảnh tư thời đại, để đáp ứng khả diễn đạt trước phát sinh, mà quan trọng hơn, đột phá để kiến tạo nên Người đọc khơng chấp nhận sáo mịn, cũ kỹ nên đổi phải đôi với hấp dẫn, lý thú, kích thích đồng sáng tạo người thưởng thức Đối với thơ ca Việt Nam đương đại, việc đổi diễn nhiều mặt Từ đội ngũ sáng tác với tư mới, tạo đổi hình thức thể nội dung phản ánh Sự tiếp biến thơ ca cũ với lĩnh hội từ bên ngồi có chọn lọc, tạo cho tranh thơ Việt đa dạng thời kì hội nhập tồn cầu Trong đó, chủ nghĩa hậu đại đời có sức ảnh hưởng lớn khả lan tỏa mạnh mẽ vào Việt Nam lẽ tự nhiện Nhiều nhà thơ không ngần ngại tiếp nhận để sáng tạo nghệ thuật Chính vậy, dấu ấn hậu đại thơ Việt nay, vận dụng thủ pháp mặt hình thức gắn với cảm quan nội dung thể Mặc dù, văn học nước nhà chưa thể hội tụ điều kiện cần thiết để hậu đại trở thành trào lưu hay khuynh hướng sáng tác thống Song với nhanh nhạy đội ngũ phê bình nghiên cứu tạo tiền đề cho việc ứng dụng lí thuyết vào sáng tác tiếp nhận Là động lực để đội ngũ văn nghệ sĩ mạnh dạn thử sức sân chơi Hoàng Hưng Inrasara hai gương mặt tiêu biểu gặt hái thành công lối thơ hậu đại Hành trình sáng tác họ nỗ lực cách tân thơ với mong muốn cống hiến cho thơ ca nước nhà giá trị Văn học hậu đại với đặc trưng mặt nội dung thể cảm quan hậu đại người nghệ sĩ Cảm quan trước thực hỗn độn với phi lí đời sống xã hội đại Thời đại tồn cầu hóa cơng nghệ thơng tin tạo giới phẳng Thế giới ảo thực khiến cho người đánh thể Các mối quan hệ tốt đẹp truyền thống dần bị phá vỡ Mọi giá trị đích thực bị đe dọa, giả dối ngụy tạo lên Đứng trước thực ấy, Hoàng Hưng Inrasara với tâm hồn nhạy cảm họ phản ánh thực 90 sống thời đại theo cách riêng Hồng Hưng cho thấy suy tư mang tính chiều sâu thân phận người đời Thơ ông phản nhìn sâu sắc giàu triết lí sống Inrasara lại thể giới quan đầy cởi mở toàn diện sống Khả thâm nhập đời sống xã hội nước giới nhanh nhạy Ông cho người thấy tư sắc bén lượng dồi sáng tác Inrasara xem tượng nỗ lực bứt phá sáng tác nghệ thuật thơ ca Việt Nam đương đại Có thể khẳng định rằng, hai thi sĩ Hoàng Hưng Inrasara bộc lộ nhìn giới ngày nay, cảm quan mới, cảm quan hậu đại Các nhà hậu đại không kêu gọi nỗ lực cách tân quan điểm họ sáng tạo thuộc tính nghệ thuật Do vậy, nhà thơ hậu đại không gây nên phong trào, không tạo thành nhóm hay trường phái mà người tự chơi trị chơi riêng Họ q kì cơng tạo nên kỹ thuật hoàn toàn mà thoải mái tái sử dụng tất có sẵn kho tàng văn chương nhân loại Thế với cảm thức hậu đại cơng việc tái sử dụng lại trở thành công việc sáng tạo thực Thơ hậu đại sân chơi để nghệ sĩ có hội thể thân Inrasara nhà thơ dân tộc thiểu số tài nhạy bén với thời cuộc, ông gặt hái thành công định Hành trình sáng tạo thơ Hồng Hưng Inrasara nỗ lực cách tân không ngừng Mỗi người có xuất phát điểm khác nhau, hồn cảnh sống khác Mỗi người có cá tính riêng làm nên phong cách riêng Đến với thơ hậu đại, hai ơng có gặp gỡ việc vận dụng thủ pháp nghệ thuật lựa chọn hình thức biểu Cụ thể nới rộng biên độ thể loại, thơ truyền thống có giao thoa thơ khơng vần, thơ có tính tự thơ Tân hình thức thơ văn xuôi Kết cấu thơ, ngôn ngữ giọng điệu thể dấu ấn hậu đại Tuy nhiên vào giới thơ người, thấy góc phản chiếu đậm nhạt khác nhau, vênh lệch tạo nên dấu ấn cá nhân người Xét điểm xuất phát hành trình sáng tác, Hồng Hưng xem đàn anh so với Inrasara Nhưng lí chủ quan lẫn khách 91 quan hành trình cách tân thơ Inrasara xem người trội Chính internet, văn học mạng phát triển đường ngắn tạo điều kiện cho nhà văn “nhảy thẳng vào văn chương hậu đại, mà xuyên qua đại” Inrasara cho thấy tiếp cận nhanh với tư vơ nhạy bén sớm khẳng định vị văn đàn Việt Dấu ấn hậu đại thơ Inrasara phản ánh toàn diện từ cảm quan sáng tác việc vận dụng thủ pháp nghệ thuật Cùng với đội ngũ sáng tác hùng hậu nay, nói cống hiến hai nhà thơ đáng ghi nhận Như vậy, luận văn này, đưa nhìn khái quát thơ hậu đại Việt Nam nói chung tinh thần hậu đại thơ Hồng Hưng Inrasara nói riêng Đề tài“Dấu ấn hậu đại thơ Hoàng Hưng Inrasara”, hy vọng nguồn tài liệu hữu ích cho muốn khám phá giới thơ hai nhà thơ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Appignanesi R (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh( sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới- vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngơn ngữ phương Tây Đào Tuấn Ảnh ( 2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr.43-59 Phan Tuấn Anh (2013), “Ngôn ngữ nhị phân – đặc điểm kiến tạo văn hóa nghệ thuật hậu đại”, sách Ngữ học toàn quốc 2013 – Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh niên Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Barthes R (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Baird F.E (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Phê bình – Lý luận văn học Anh Mỹ (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư pham Hà Nội 11.Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Nguyễn Phan Cảnh (1991), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Giáo dục chun nghiệp 13.Hồng Cầm(1999), “Hồng Hưng tìm mặt”, trích Văn xi Hồng Cầm, NXB Văn học 14 Nguyễn Văn Dân(2012), “Ảnh hưởng chủ nghĩa đại đến văn học nghệ thuật giới Việt Nam”, Tạp chí Văn học nước ngồi số 93 15 Lưu Thị Thùy Dung (2013), Tinh thần hậu đại thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, chuyên ngành lí luận văn học, trường đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Thị Việt Hà(2009),Hành Trình cách tân thơ Inrasara, luận văn thạc sĩ, ngành lí luận văn học; Đại học Vinh 17 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.131 18.Hồng Hưng(1994), Người tìm mặt Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19.Hồng Hưng( 2005) ,Hành trình , Hội Nhà văn, Hà Nội 20.Hồng Thị Huế, Nguyễn Thị Thuỷ (2010), “Đặc điểm ngôn ngữ thơ Inrasara”, Tập san Sở giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 21.Hoàng Thị Huế( 2014), “Thơ Việt đương đại nhìn từ hành trình cách tân thơ ca” Tạp chí nghiên cứu Văn học 22.Hoàng Thị Huế(2016) “Ánh xạ từ biểu tượng tơi thơ Việt đương đại”,Tạp chí khoa học Huế, số 5/ 2016 23.Hoàng Thị Huế(2016), “Huyền thoại lửa thơ Việt đương đại”, Tạp chí khoa học, đại học Sài gòn, tháng 10 24.Khế Iêm (1999), “Chú giải thơ tân hình thức”, Tạp chí Thơ, 15, tr.93-104 25.Jean-Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 26.Ilin I.P E.A Tzurganova, chủ biên,… (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (Đào Tuấn Ảnh và… dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27.Inrasara (2006), Chuyện 40 năm kể 18 tân hình thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28.Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29.Inrasara (2015), Thơ Việt, hành trình chuyển hướng say, Nxb Thanh niên 30.Lê Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Thu Hương(2008),Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Inrasara, trường đại học KHXH & NV TPHCM 31.Phong Lê(1994), “Văn học hành trình người” in Nxb Lao Động 94 32.Phương Lựu ( 2011), Văn học hậu đại – lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm 33.Phương Lựu (2000), “Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Nhà văn, số 34.Phương Lựu (2001), Những lằn ranh văn học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 35.Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36.Lê Hồ Quang (2012) “Thơ Hồng Hưng-Một vng trời giới”, Tạp chí thơ ,số 37.Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 38.Nguyễn Thị Minh Thái(1996), Đối thoại với văn chương, Nxb Hội nhà văn 39.Hoài Thanh, Hoài Chân(2006), Thi nhân Việt Nam 1932- 1945, Nxb Văn học 40.Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành lý luận văn học tr 42.Nguyễn Hoàng Diệu Thúy(2008), “Nhà thơ Hồng Hưng: Khơng làm Thơ coi thất bại”,Doanh nhân Sài Gòn ngày 22 tháng 43.Võ Thị Hạnh Thủy(2008), Thế giới nghệ thuật Thơ Inrasara, luận văn thạc sĩ ngữ văn; ngành văn học Việt Nam đại ; Đại học Vinh 44.Văn Giá (2012), “Về nỗ lực làm thơ Việt”, Tạp chí Sơng Hương số 280 45.Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.715 Tạp chí Báo điện tử 46 Kim Anh(2013) “Hoàng Hưng: " Chưa đến mức không làm thơ " Website: https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/tap-chi) 47.Hữu Đạt(1996) “Ngôn ngữ thơ Việt Nam”,Website: https://sachviet.edu.vn/threads/ngon-ngu-tho-viet-nam-nxb-giao-duc-1996-huu-dat275-trang.19557 95 48.Hoàng Ngọc Hiến(2003) “Đào tạo viết văn trường đại học”,Website: vietvan.vn 8/2013 49.Inrasara(2009) “ Đặng Thân khai mở dòng thơ phụ âm Việt”, Website:tienve.org 8/2/2009 50 Inrasara(2009), “Ở nơi ấy[ thơ thời cuộc]”, Website: http://www Inrasara.com 51 Inrasara (2009), “Thơ Việt từ đại đến hậu đại”,Website: http://tienve.org] 52.Inrasara: Vài giải minh qua ngộ nhận hậu đại Việt Nam,Website: Inrasara.com/2012/09/05/inrasara-vai-giai-minh-qua-ngo-nhan-ve-hau-hien-daiviet-nam/ 53.Inrasara “Hậu đại thơ hậu đại: Một phác họa”, Website: http://4phuong.net/ebook/47372387/hau-hien-dai-tho-hau-hien-dai-viet-mot-phachoa-2.html 54.Ngô Minh(2016) / “vai-suy-nghi-ve-tho-tan-hinh”-Website: https://ngominhblog.wordpress.com/2016/01/20/12040/amp/ 55.Nguyễn Hữu Hồng Minh với “Vùng Hoàng Hưng” đăng trang Talawas, năm 2003 56.Đỗ Ngọc Quyên, “Nhà thơ Hoàng Hưng vần thơ cháy lịng”, Website: http://vanhocquenha.vn/van-chuong-va-du-luan/nha-tho-hoang-hung-va-nhung-vantho-chay-long-126562.html 57.Đỗ Qun, (2016)“Tân hình thức Việt kể hết được”.Website: http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/2522-2016-01-25-08-04-35.html 58.Đỗ Quyên(2010), “Đến trường phái thơ Việt từ cảm thức hậu đại Việt”,Tạp chí Sông Hương số 257 tháng 7/2010,Website: tapchisonghuong.com.vn 59 Đỗ Quyên(2009), “Tân hình thức - Ba thơ bình luận”,Website: damau.org 26/10/2009 60.Đặng Tiến, “tuyển tập Blank Verse - Thơ không vần”, Website: talawas.org 61.Hồ Đăng Thanh Ngọc(2016), “Thơ tân hình thức Việt – Tiếp nhận & Sáng tạo” Website: http://netvietnet.org/tho-tan-hinh-thuc-viet-tiep-nhan-sang-tao-ho-dangthanh-ngoc.html) 96 62 Tổng quan liên văn bản, Website:http://tailieu.vn/doc/luan-van-tong-quanve-lien-van-ban 1554848.html 63.Thơ Việt Nam, Website: wikipedia.org.8/2017 64 Khế Iêm; “Tân hình thức, Tứ Khúc tiểu luận khác”, ebook Website: thotanhinhthuc.org 65.Tạp chí Thơ số 20, tr 70, Khế Iêm, tạp chí Thơ số 18, tr Website: http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8983 66.“Hành trình tinh thần nhà thơ” Tham luận hội thảo “Thơ Việt Nam đương đại”, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Website: http://vietvan.vn/vi/bvct/id359/Hanh-trinh-tinh-than-cua-mot-nha-tho/ 67.Trần Hồi Nam(2010),“Inrasara từ quan niệm đến phong cách”,luận văn thạc sĩ khoa học ; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Website: http://inrasara.com/2010/11/20/tr%E1%BA%A7n-hoai-nam-inrasara 97 ... 2: Dấu ấn hậu đại thơ Hồng Hưng Inrasara nhìn từ bình diện cảm quan giới tơi trữ tình Chương 3: Dấu ấn hậu đại thơ Hồng Hưng Inrasara nhìn từ phương thức nghệ thuật 11 NỘI DUNG CHƯƠNG HOÀNG HƯNG,... với nỗ lực cách tân tạo nên dấu ấn hậu đại đặc trưng thơ người 29 CHƯƠNG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ HỒNG HƯNG VÀ INRASARA NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẢM QUAN VỀ THẾ GIỚI VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 2.1 Cảm... Inrasara nhìn tiến trình đổi thơ ca đại 24 Tiểu kết 29 CHƯƠNG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ HOÀNG HƯNG VÀ INRASARA NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẢM QUAN VỀ THẾ GIỚI VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w