Dấu ấn hiện sinh trong thơ nữ việt nam 2000 2015

135 9 0
Dấu ấn hiện sinh trong thơ nữ việt nam 2000 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Hợp DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM 2000-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Hợp DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM 2000-2015 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒI THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Văn học với đề tài “Dấu ấn sinh thơ nữ Việt Nam 2000-2015” nhận đƣợc quan tâm Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Lí luận Văn học (Cao học khóa 25- Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh) Đặc biệt động viên giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Hồi Thanh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Và tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Hồi Anh, ngƣời giúp đỡ tơi nhiều suốt trình nghiên cứu Xuất phát từ tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hoài Thanh, TS Trần Hoài Anh, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, quý thầy cô, phòng ban Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh (Phịng Sau đại học, thƣ viện trƣờng) nhƣ gia đình đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2017 Ngƣời thực Hồng Thị Hợp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ thầy hƣớng dẫn - TS Nguyễn Hoài Thanh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài “Dấu ấn sinh thơ nữ Việt Nam 2000-2015” trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Nếu có gian dối, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ, nhƣ kết luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày10 tháng 03 năm 2017 Ngƣời cam đoan Hoàng Thị Hợp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ THƠ NỮ VIỆT NAM TỪ 2000 ĐẾN 2015 1.1 Chủ nghĩa sinh ảnh hƣởng chủ nghĩa sinh văn học Việt Nam 1.1.1 Chủ nghĩa sinh du nhập chủ nghĩa sinh Việt Nam 1.1.2 Chủ nghĩa sinh ảnh hƣởng văn học Việt Nam trƣớc 1975 10 1.1.3 Chủ nghĩa sinh ảnh hƣởng văn học Việt Nam sau 1975 12 1.2 Khái quát thơ nữ Việt Nam thời kì đổi (từ 1986 đến nay) 17 1.2.1 Thơ nữ Việt Nam bối cảnh đời sống xã hội thời kì đổi 17 1.2.3 Đội ngũ nhà thơ nữ từ 2000 đến 2015 nhìn từ vận động thơ nữ thời kì đổi 21 1.3 Thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 – nhìn từ cá tính sáng tạo mang đặc điểm giới 24 1.3.1 Cá tính sáng tạo thơ 24 1.3.2 Cá tính sáng tạo mang đặc điểm giới thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 27 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng CÁI TÔI BẢN THỂ VÀ NỖI ÁM ẢNH VỀ SỰ MONG MANH KIẾP NGƢỜI – DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM TỪ 2000 ĐẾN 2015 35 2.1 Những biểu thể 35 2.1.1 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân thể 35 2.1.2 Cái đầy dự cảm bi kịch 42 2.1.3 Cái lo âu, dằn vặt bất an 47 2.2 Nỗi ám ảnh mong manh kiếp ngƣời 54 2.2.1 Nỗi lo âu mong manh kiếp ngƣời – số thơ ca 54 2.2.2 Nỗi ám ảnh mong manh kiếp ngƣời thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 59 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM 2000 – 2015 – NHÌN TỪ CẢM THỨC VỀ NỖI BUỒN, SỰ CÔ ĐƠN VÀ KHÁT KHAO NHỤC CẢM 68 3.1 Cảm thức nỗi buồn 68 3.1.1 Cảm thức nỗi buồn – phẩm tính thi ca 68 3.1.2 Cảm thức nỗi buồn thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 72 3.2 Cảm thức cô đơn 80 3.2.1 Nỗi đơn – Căn tính phận ngƣời 80 3.2.2 Nỗi cô đơn phận ngƣời – mã thẩm mỹ dấu ấn sinh thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 84 3.3 Sự khát khao nhục cảm 92 3.3.1 Khát khao nhục cảm – phẩm tính ngƣời 93 3.3.2 Khát khao nhục cảm – biểu văn học sinh 96 3.3.3 Khát khao nhục cảm thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 – dấu ấn sinh 98 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học sinh, hệ hình tƣ triết học phƣơng Tây đƣợc nhân loại quan tâm lẽ ln song hành với thân phận ngƣời Với việc lấy ngƣời làm đối tƣợng trung tâm nên vấn đề chủ nghĩa sinh đặt có ý nghĩa thẩm mĩ nhân sinh sâu sắc Cùng với triết học sinh xuất khuynh hƣớng văn học sinh chi phối sâu sắc đời sống văn học nhiều nƣớc giới mà Việt Nam ngoại lệ Do nghiên cứu ảnh hƣởng chủ nghĩa sinh văn học điều quan thiết Trƣớc nhiều lý khác nhau, văn học cách mạng, triết học sinh văn học sinh đƣợc đề cập đến đời sống văn học nói chung đời sống lý luận – phê bình văn học nói riêng Song, từ đất nƣớc đổi mới, xu mở cửa hòa nhập với giới, nhiều trƣờng phái lý thuyết phƣơng Tây nhƣ Phân tâm học; Tự học, Thi pháp học; Hiện tƣợng luận; Cấu trúc luận, Phê bình nữ quyền, Hậu đại đƣợc tiếp nhận giới thiệu Việt Nam chủ nghĩa sinh Những trƣờng phái đƣợc nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận phê bình vận dụng sáng tác phê bình văn học mà chủ nghĩa sinh trƣờng hợp điển hình Trong thành tựu văn học Việt Nam từ sau thời kì đổi mới, có nhiều tác phẩm văn học có dấu ấn chủ nghĩa sinh có tác phẩm thơ ca nữ thi sĩ, đặc biệt thơ ca nữ Việt Nam từ 2000-2015 Thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu, phê bình thành tựu thơ nữ giai đoạn đề cập đến dấu ấn chủ nghĩa sinh, nhƣng chƣa có cơng trình sâu khảo sát biểu cụ thể sinh động Để hiểu rõ vấn đề thấy đƣợc thành tựu văn học nói chung thơ ca đặc biệt thơ ca nữ nói riêng thời kỳ đổi mới, chúng tơi chọn đề tài Dấu ấn sinh thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Theo tìm hiểu chúng tơi, nay, vấn đề nghiên cứu dấu ấn chủ nghĩa sinh thơ nữ Việt Nam thời kỳ đổi chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, có Trần Hồi Anh ngƣời có số viết liên quan đến vấn đề chủ nghĩa sinh thơ nữ Việt Nam thời kỳ đổi Đó viết nhƣ: “Ly Hoàng Ly - Ngƣời gọi hồn cho đêm” (Văn nghệ trẻ số 37/13/9/2009)); “Tâm thức sinh thơ Cát Du” tác phẩm Văn học nhìn từ văn hóa (Nxb Thanh niên 2012 ; “Ngƣời đàn bà qua hai mùa tóc tâm thức sinh thơ Anh Hồng” (in Văn hóa – Văn chƣơng hành trình sáng tạo, Nxb Thanh niên 2014 Khuynh hƣớng sinh thơ nữ Việt Nam thời kì đổi mới, (Tạp chí Sơng Hƣơng 10/2015); Lâm Thị Mỹ Dạ ám ảnh đẹp tâm thức sinh (Tạp chí Nhật Lệ số 254 5/2016) Trong viết Khuynh hƣớng sinh thơ nữ Việt Nam thời kì đổi mới, tác giả cho rằng: “Khảo sát thơ nữ Việt Nam từ sau 1986 đến nay, nhận thấy ảnh hƣởng tƣ tƣởng sinh tạo thành khuynh hướng sáng tác thơ nhiều tác giả thuộc hệ cầm bút khác nhau” [12] Nhƣ vậy, Trần Hoài Anh khẳng định chủ nghĩa sinh có sức ảnh hƣởng đủ mạnh để trở thành “khuynh hƣớng” sáng tác nhiều nhà thơ nữ từ sau năm 1986 Trong viết Trần Hoài Anh, dấu ấn chủ nghĩa sinh thể nhiều phạm trù khác nhƣng bản, giai đoạn này, thơ nữ tập trung phản ánh vấn đề thân phận, hữu thể, nhân sinh kiếp ngƣời Trong viết, tác giả đƣa đề bật cảm thức sinh Trƣớc hết trăn trở, suy tƣ kiếp ngƣời hành trình tìm, khẳng định tơi thể qua sáng tác số nhà thơ nhƣ Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Huyền Thƣ, Ly Hoàng Ly…, cảm thức nỗi buồn, niềm cô đơn hƣ hao mỏng manh kiếp ngƣời, ngƣời vừa thoát khỏi chiến tranh bắt đầu đối diện với nhiễu nhƣơng sống đời thƣờng thời kì hậu chiến Sau đƣa biểu để khẳng định khuynh hƣớng sinh thơ nữ thời kì đổi mới, Trần Hoài Anh khẳng định trở lại chủ nghĩa sinh sau thời gian dài vắng bóng: “Khuynh hƣớng sinh thơ nữ Việt Nam từ thời kỳ đổi đến thực chất tiếp nối cảm thức sinh vốn có từ nguồn mạch văn học dân tộc bị đứt gãy số thời kỳ va đập lịch sử” Những nghiên cứu số dấu ấn khác chủ nghĩa sinh thơ bút nữ Do tập trung nghiên cứu vào vấn đề sinh tác giả cụ thể, viết Trần Hoài Anh dừng số phạm vi định Tuy nhiên viết đặt hƣớng nghiên cứu gợi mở cho việc triển khai nội dung nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng khảo sát luận văn thơ nhà thơ nữ từ năm 2000 đến năm 2015 phổ rộng Trong luận văn tập trung nghiên cứu 30 tập thơ bút tiêu biểu nhƣ: Lâm Thị Mỹ Dạ, Trần Thị Lan, Huệ Triệu, Trần Mai Hƣờng, Nguyễn Thị Minh Thắng, Cát Du, Bàng Ái Thơ, Ngô Thị Hạnh, Đông Hà, Cẩm Lai, Vy Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Phan Huyền Thƣ, Nguyệt Phạm, Đinh Thị Thu Vân, Anh Hồng, Minh Đan, Vƣơng Chi Lan, Ngô Thúy Nga… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Theo cách nhìn nhận chúng tơi, dấu ấn sinh thể sắc thái sinh cách cảm tính q trình sáng tác ngƣời nghệ sĩ Chính vậy, chúng tơi tập trung vào khảo sát, đối chiếu tác phẩm luận 114 54 Đặng Phùng Quân (1969) Triết học sinh, hữu tha nhân với Garieb Marcel, Đêm Trắng Xb, SG 55 Việt Quỳnh (2014), Nhà thơ Phan Huyền Thƣ: Nhà thơ khơng “lồi dị biệt” báo Thể thao Văn hóa cuối tuần, http://thethaovanhoa.vn (cập nhật 20.02.2017) 56 Nguyên Sa (1957), “Nguyễn Du nẻo đƣờng tự do”, Tạp chí Sáng tạo, số 12 57 Phạm Thiếu Sơn (1958) Quan niệm nhân vị qua học thuyết Đông Tây, Tôn Thất Lễ xuất bản, SG 58 Chu Văn Sơn, Vi Thùy Linh thi sĩ quyền, http://www.hcmup.edu.vn (cập nhật 08.01.2017) 59 Bùi Văn Nam Sơn, Triết học sinh văn nghệ sinh, Triethoc.edu.com (cập nhật 30.12.2016) 60 Trần Đình Sử (2014), Trên đƣờng biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, Nghiên cứu Văn học (5) 62 Hoài Thanh – Hoài Chân (2003) Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Uyên Thao (1969), Thơ Việt Nam đại, Nxb Hồng Lĩnh, Sài Gịn 64 Phạm Cơng Thiện (1970), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 65 Nguyễn Huy thiệp, Hiện tƣợng Vi Thùy Linh, http://nguyenhuythiep.free.fr (cập nhật 08.01.2017) 66 Chu Thị Thơm (2005), “Thơ trẻ hôm nay”, Báo Giáo dục Thời đại 67 Lê Thành Trị (1974), Hiện tƣợng luận sinh, Bộ Giáo Dục Văn hóa Thanh niên Xb, SG 68 Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lý luận phê bình văn học kỉ XX, Nxb Giáo 115 dục, Hà Nội 69 Trần Thƣ (2012), “Thơ đƣơng đại – thơ khó hay độc giả khắt khe”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn (cập nhật 14.02.2017) 70 Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Giao Điểm Xb, Sài Gòn 72 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 73 Trần Văn Tồn (1960), “Vị trí trào lƣu sinh lịch sử triết lí”, Tạp chí Đại học 74 Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lƣu đày, Nxb Đại học Huế 1961 75 Lê Tuyên (1959), “Thời gian sinh Đoạn trƣờng tân thanh”, Đại Học số 9/1959 76 Trần Hƣơng Tử (1962), “Nietzsche ơng tổ sinh thức”, Tạp chí Bách khoa, (120) 77 Trần Hƣơng Tử (1961), “Bộ mặt thực chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Bách khoa (119) 78 Trần Hƣơng Tử (1962), “Nietzsche ông tổ sinh vơ thần”, Tạp chí Bách Khoa 79 Trần Hƣơng Tử (1962), “Những đề tài triết học sinh”, Tạp chí bách khoa, (115) 80 Trần Hƣơng Tử - Huserl (1962), “Ơng tổ văn chƣơng triết lí tƣợng học”, Tạp chí Bách khoa (121) 81 Trần Hƣơng Tử (1962), “Marcel sinh huyền nhiệm”, Tạp chí Bách Khoa (129) 82 Phan Văn Tƣờng (2007), Thơ Đinh Thị Thu Vân Bƣớc đầu tìm hiểu văn học Long An (Nxb Văn nghệ, Long An) 116 83 Chế Diễm Trâm, Nỗi buồn Thơ Mới, https://xunauvn.org (cập nhật 19.01.2017) 84 Nguyễn Trọng Văn (1971), “Từ sinh đến tính dục”, Nguyệt san Nghiên cứu phê bình văn học mới, số 2, Sài Gịn 85 Hồng Vũ (1963), “Andre Malraux từ hi vọng đến hƣ vô”, Tạp chí Văn học số 12, Sài Gịn 117 TƢ LIỆU KHẢO SÁT Đặng Nguyệt Anh (2015), Tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bính Hồng Cầu (2007), Nhặt bóng mình, Nxb Văn Nghệ, Tp.HCM Lâm Thị Mỹ Dạ (2007), Hồn đầy hoa cúc dại, Nxb Thuận Hóa, Huế Cát Du (2004), Cảm, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dƣơng Cát Du (2007), Nàng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thủy Hƣớng Dƣơng, Võ Thi Nhung, Minh Đan, Thy Nguyên, Trần Mai Hƣờng (2015), Đa mang anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Minh Đan (2013), Phút 89, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Hƣơng Giang (2015), Nắng thiên đƣờng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Châu Thu Hà (2014), Nép phía anh, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Ngơ Thị Hạnh (2010), Nắng từ ngón chân, Nxb Thanh Niên, Tp.HCM 12 Ngơ Thị Hạnh (2014), Thơ tình với Sài Gịn, Nxb Thanh niên, Hà Nội Tp.HCM 13 Anh Hồng (2014), Ngƣời đàn bà qua hai mùa tóc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ánh Huỳnh, Trần Mai Hƣờng, Lê Thị Kim, Đinh Thị Thu Vân, Huỳnh Ngọc Yến (2016), Email xanh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Trần Mai Hƣờng (2010), Đó em, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Trần Mai Hƣờng (2014), Ngƣợc đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Phạm Phƣơng Lan (2011), Góc trọ hồn ngƣời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Vƣơng Chi Lan (2013), Rót nhớ vào đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 118 21 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 22 Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 23 Ly Hồng Ly (2005), Lơ Lơ,Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Lê Mai (2005), Lối cũ mình, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Thúy Nga (2006), Nỗi buồn xanh, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Ngơ Thúy Nga (2014), Nốt lặng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Nguyệt Phạm (2008), Mắt giấy, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Nồng Nàn Phố (2015), Yêu lần đau, Nxb Trẻ, Tp.HCM 29 Bàng Ái Thơ (2011), Mắt lặng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Bàng Ái Thơ (2013), Bạch Lạp & Hoa Hồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Đoàn Ngọc Thu, Quá giang, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 32 Phan Huyền Thƣ (2002) , Nằm nghiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Phan Huyền Thƣ (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phan Huyền Thƣ (2014), Sẹo độc lập, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Trần Thị Huyền Trang (2005), Trong tĩnh lặng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Huệ Triệu – Trần Mai Hƣờng (2016), Thơ Tình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Huệ Triệu (2010), Thức miền xanh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Huệ Triệu, Cảm thức sông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Đinh Thị Thu Vân (2005), Một ngày ta ngoái lại, Nxb Long An, Long An 40 Đinh Thị Thu Vân (2015), Đừng trơi tình u mang phận cỏ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội PL1 PHỤ LỤC PHỤ BÌA MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TƢ LIỆU KHẢO SÁT Nhà thơ Đặng Nguyệt Anh Lục bát “Tôi” Nhà thơ Phan Thị Vàng Anh tập thơ “Gửi VB” PL2 “Nhặt bóng mình” (Nguyễn Bính Hồng Cầu) “Trong tĩnh lặng” (Trần Thị Huyền Trang) PL3 Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tập thơ “Hồn đầy hoa cúc dại” Nhà thơ Cát Du tập thơ “Nàng” Nhà thơ Minh Đan (áo đỏ) buổi mắt tập thơ “Phút 89” PL4 Nhà thơ Ngô Thị Hạnh tập thơ “Thơ tình với Sài Gịn” Nhà thơ Trần Mai Hƣờng tập thơ “Ngƣợc đêm” PL5 Nhà thơ Phạm Phƣơng Lan với “Góc trọ hồn ngƣời” Nhà thơ Vƣơng Chi Lan với “Rót nhớ vào đêm” PL6 Vy Thùy Linh “ViLi in love” Nhà thơ Ly Hồng Ly tập thơ “Lơ Lơ” PL7 Nhà thơ Ngô Thúy Nga tập thơ “Nốt lặng” Nhà thơ trẻ Nồng Nàn Phố (Tên thật Phạm Thiên Ý) với tập thơ “Yêu lần đau” PL8 Hai tập thơ “Mắt lặng”; “Bạch lạp & hoa hồng” Bàng Ái Thơ Nhà thơ Đoàn Ngọc Thu tập thơ “Qúa giang” PL9 Tập thơ “Rỗng ngực” tác giả Phan Huyền Thƣ Nhà thơ Trần Thị Huyền Trang với tập thơ “Yêu tĩnh lặng” PL10 Nhà thơ Huệ Triệu tập thơ “Thức miền xanh” ... nghĩa khoa học Luận văn đƣợc dấu ấn chủ nghĩa sinh thơ nữ Việt Nam 2000- 2015 Qua khẳng định giá trị, đóng góp nhà thơ nữ Việt Nam 2000- 2015 dòng chảy văn học mang dấu ấn sinh 5.2 Ý nghĩa thực tiễn... quát diện mạo thơ nữ từ 2000 đến 2015 làm sở cho việc khảo sát dấu ấn sinh mảng thơ Chƣơng 2: Cái thể nỗi ám ảnh mong manh kiếp ngƣờiDấu ấn sinh thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 Trong chƣơng này,... số thơ ca 54 2.2.2 Nỗi ám ảnh mong manh kiếp ngƣời thơ nữ Việt Nam từ 2000 đến 2015 59 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM 2000

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan