1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn hiện sinh trong thơ bùi giáng

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ DIỄM DIỄM DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ BÙI GIÁNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HUỲNH THỊ DIỄM DIỄM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA BÙI GIÁNG 11 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 11 1.2 DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.2.1 Giai đoạn trƣớc 1975 13 1.2.2 Giai đoạn sau 1975 18 1.3 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA BÙI GIÁNG 25 1.3.1 Bùi Giáng hành trình sáng tạo 25 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Bùi Giáng 29 CHƢƠNG DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ BÙI GIÁNG NHÌN TỪ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 35 2.1 CÁI TƠI HỒI NIỆM CHIÊM BAO 35 2.1.1 Đi tìm “hồn nguyên tiêu màu hoa ngàn” 35 2.1.2 Hoài vọng tình u xa xơi 41 2.2 CÁI TƠI HỒI NGHI BẢN THỂ 46 2.2.1 Cuộc đời chuỗi nghi vấn 46 2.2.2 Sống nhƣ lƣu đày 50 2.3 CÁI TÔI TẠI THỂ BƠ VƠ 53 2.3.1 “Rong chơi đời” 53 2.3.2 Niềm đau cô đơn 57 2.4 CÁI TÔI DẤN THÂN NỔI LOẠN 60 2.4.1 Sống “điên rồ lẫy lừng” 60 2.4.2 Chết “sống đời ý nghĩa” 65 CHƢƠNG DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG THƠ BÙI GIÁNG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỀU HIỆN 69 3.1 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 69 3.1.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thƣờng 69 3.1.2 Ngôn ngữ đậm chất văn hóa, triết học 75 3.2 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 81 3.2.1 Giọng cợt nhả, đùa 81 3.2.2 Giọng điệu tâm tình 84 3.2.3 Giọng triết lí chiêm nghiệm 87 3.3 MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT 90 3.3.1 “Cố quận” - miền hoài niệm 90 3.3.2 “Mộng” - hƣ ảo kiếp nhân sinh 94 3.3.3 “Đƣời ƣơi” - tinh thể ngƣời Bùi Giáng 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngay vừa đời, chủ nghĩa sinh đem lại hiệu ứng sôi sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt văn học nghệ thuật Lấy ngƣời làm trung tâm, làm đối tƣợng mục tiêu để hƣớng tới, chủ nghĩa sinh coi ngƣời nhân vị, tự lựa chọn cách sống mình, thái độ sống cho sống Nhờ mà ngƣời mang mặt riêng biệt, khác với tính cách mang tính phổ qt Có thể nói, chƣa có trào lƣu triết học gần gũi với văn học nhƣ chủ nghĩa sinh Ở Việt Nam, chủ nghĩa sinh mang đến sức hút khó cƣỡng ngƣời sáng tác văn học Tƣ tƣởng nhân vị, tự do, sống bất an âu lo, ê chề kiếp ngƣời, hoài nghi thực tại, nỗi ám ảnh đổ vỡ diện sáng tác nghệ thuật đau khổ, dằn vặt, lo âu kiếm tìm lựa chọn tự ngƣời 1.2 Bùi Giáng đƣợc coi “hiện tƣợng lạ” văn học Việt Nam đại Với hành trình sáng tạo khơng mệt mỏi nỗ lực vƣợt mình, Bùi Giáng tạo nên phong cách thơ riêng, độc đáo Là nhà thơ, Bùi Giáng đƣợc coi nhƣ “hiện thân đạo thơ”, “thi sĩ sinh cỏ chết cỏ ly kỳ gây cấn” [30] Thế giới thơ Bùi Giáng hành trình khám phá khơng biết mệt mỏi ngƣời nghệ sĩ nhận chân giá trị đích thực thực sống “khơng ngớt hồn thành, tìm kiếm chỗ đứng, chờ đợi xác định” [2] để bƣớc đến đích cuối thi ca cõi sống 1.3 Bùi Giáng nhà thơ có tầm tƣ tƣởng lớn Ông tiếp thu cách trực tiếp đồng thời tƣ tƣởng triết lý có nguồn gốc từ văn hóa lớn bên ngồi, cịn sống động phát triển Từ chủ nghĩa sinh, ông đến với tƣợng học sinh K.Jaspers, J-P.Sartre, từ đến tƣợng học hữu thể M Heidegger, cuối từ Heidegger quay với Hoelderlin Bằng trải nghiệm riêng mình, từ cảm nghiệm vong thân đến với tự do, Bùi Giáng tạo giới thơ đa sắc màu, mang tƣ tƣởng đại pha hợp nhiều nguồn văn học, triết học khác Đó nỗi trăn trở thân phận dâu bể ngƣời, nỗi hoài nghi số kiếp, trầm luân biến đổi, cõi trùng sinh di động luân hồi Trong đó, dấu ấn chủ nghĩa sinh in đậm hành trình đời nhƣ hành trình thơ ơng Nó làm nên mệnh đời mệnh thơ riêng Bùi Giáng Chọn đề tài Dấu ấn sinh thơ Bùi Giáng, chúng tơi muốn tìm cảm quan riêng nhà thơ khám phá giới, xã hội ngƣời; thấy đƣợc tầm tƣ tƣởng, tính nhân văn thơ ơng Từ có nhìn tồn diện nghiệp thơ ca Bùi Giáng, đồng thời góp phần minh định cho đóng góp ơng thơ ca nói riêng tiến trình vận động văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu thơ Bùi Giáng nói chung Nghiên cứu thơ Bùi Giáng, Trần Đình Thu khơng dừng lại nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Bùi Giáng mà cịn sâu vào ngơn ngữ thơ Bùi Giáng, vốn mạnh dấu hiệu khiến Bùi Giáng lẫn vào ai: “Bản chất văn chƣơng Bùi Giáng tổng hòa nghịch lý Trong cà rỡn có đau xót, bỡn cợt có nỗi ngậm ngùi, nghịch ngợm hồn nhiên trẻ thơ có uyên bác, điên loạn cuồng si cõi mộng bát ngát đẫm tình…Cái nét riêng khơng có đƣợc, khơng bắt chƣớc đƣợc khơng thể có ngƣời thứ hai” [56, tr.11] Nguyễn Hƣng Quốc nhận thấy: “Với tƣ cách nhà thơ, Bùi Giáng tƣợng lạ lùng, khơng nói lịch sử văn học Việt Nam đại Con ngƣời, đời nghiệp ơng chứa đựng nghịch lý khơng dễ giải thích đƣợc” [65] Ơng gọi kiểu chơi chữ Bùi Giáng thứ thi pháp Để tác giả tinh ý nhận ra: nhà thơ khác “tính chất độc đáo cấp độ cấp độ câu”, cịn với Bùi Giáng, “tính chất độc đáo thể đơn vị từ” [43, tr.497] Thế có tƣợng “phần lớn từ, chữ đƣợc Bùi Giáng sử dụng lần trở thành riêng Bùi Giáng, thứ tài sản Bùi Giáng” [43, tr.497] Trong Hiện tượng Bùi Giáng, Thụy Khuê có nhận định khái quát: “Bùi Giáng có câu thơ cao, tĩnh, sâu, thản, gợi đến hƣ vô khơng gian lãng mạn trữ tình, thấy xuất thơ Việt” [43, tr.580] Nhà nghiên cứu phê bình văn học Đỗ Lai Thúy lại nhìn nhận thấu đáo tồn diện hành trình ngơn ngữ thi ca Bùi Giáng: “Nếu trƣớc Nguyễn Du mở thời kỳ trung đại cổ điển văn học Việt Nam, nâng lên ngang tầm khu vực Đơng Á, cịn Tản Đà vào thập niên đầu kỷ XX mở đầu cho thời đại, đƣa văn học Việt Nam vào quỹ đạo giới, có lệch thời gian, Bùi Giáng năm cuối kỷ đầu việc mở thời đại cho văn học Việt Nam, văn học hậu đại…” [43, tr.418] Hơn nữa, ơng nhận thấy: “ít với trƣờng hợp Bùi Giáng, phát triển văn học Việt Nam so với giới khơng cịn phát triển tƣơng ứng mà đồng thời, tức nhịp bƣớc giới Bởi thế, theo cách mà Heidegger gọi Holderlin, muốn vinh danh Bùi Giáng, nhƣ Nguyễn Du Tản Đà trƣớc đây, thi nhân làm thay đổi hệ hình tƣ nghệ thuật thời đại ông, “nhà thơ nhà thơ, mà nhà thơ nhà thơ” [43, tr.438] Bùi Vĩnh Phúc cho rằng: “Thơ Bùi Giáng tràn đầy thiên nhiên hoa cỏ giới sơ đầu giữ hồn nguyên tiêu ẩn mật Thơ ông đựng đầy ẩn ngữ, mật ngữ, nhƣng khơng trì nặng mà bay lƣợn phiêu diêu nhƣ cánh châu chấu chuồn chuồn đồng nội” [43, tr.358] Phạm Mạnh Hiên có nhận xét tƣơng tự: “Thơ Bùi Giáng nguồn mật kỳ diệu ngôn ngữ, ẩn chứa ma lực quyến rũ mà riêng Bùi Giáng sở đắc thơ ca Việt Nam đại” [43, tr.287] Trong Bùi Giáng, nhà thơ ngày tháng ngao du, Cung Tích Biền ra: “Bùi Giáng giàu ngôn ngữ nhƣ cát bãi biển Mỗi chữ lại ẩn tàng nhiều mặt biểu hiện, đa dung mạo, đa nội lực Nó có khả biểu thị rộng lớn Tận - Cùng - Ý - Nghĩa, khơng phải Đã - Nói mà Sẽ - Nói” [43, tr.190] Từ đó, ơng phát hiện: khơng thể dùng trí lực hạn hẹp để cắt nghĩa vô mà cách đọc Bùi Giáng tốt “hãy thong dong trôi theo, thơ thẩn, mực vơ tình nhƣ nhìn tàu chiều khơng có bóng hình Ta bắt gặp thần thái tao hơn, tổng thể bát ngát hơn, Thơ” [43, tr.194] Bùi Cơng Thuấn có nhận xét: “Bùi Giáng có phong cách ngơn ngữ riêng, ngƣời ta nói đến kiểu ngơn ngữ Bùi Giáng ; phong cách thơ Bùi Giáng trƣớc hết thể trị chơi ngơn ngữ thách đố ngƣời đọc nhƣ trò chơi ú tim, trò nghịch ngợm chữ nghĩa” [43, tr.341] Luật trò chơi dựa việc sử dụng với tần số cao từ Hán -Việt, đồng thời cung cấp cho nghĩa lạ sở xếp yếu tố ngôn từ không theo trật tự thông thƣờng tạo nên “mật ngữ” Nguyễn Đăng Điệp nhìn nhận: “Tháo cởi ranh giới để tạo nên kết hợp, thực thể mới: cổ tồn với kim, mộng hòa lẫn với thực, nghiêm túc liền đùa bỡn, đài các, sang trọng gắn liền với cách nói nơm na Những đối cực lệch pha lên thơ Bùi Giáng thật tự nhiên Nhƣ thể cần huơ tay ông tất yên vị” [7, tr.244] Nguyễn Q Thắng Quảng Nam đất nước nhân vật (I & II) đánh giá: “Có thể nói Bùi Giáng thi quỷ, thi tiên có khơng hai thi đàn Việt Nam thời đại” [51, tr.791] Tác giả Lê Thị Minh Kim Luận văn thạc sĩ “Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng” khám phá giới thơ Bùi Giáng từ đặc điểm thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu Theo tác giả, nhà thơ Bùi Giáng xứng đáng có chỗ đứng vững lịng ngƣời u thơ, “tên tuổi xứng đáng tƣợng” [45] Trong Luận văn thạc sĩ “Thế giới thơ Bùi Giáng qua Mưa Nguồn”, tác giả Lê Trọng Nguyên xem Mưa Nguồn “tiêu điểm tƣ tƣởng - thẩm mỹ Bùi Giáng, từ đó, qui chiếu tồn giới thi ca ơng, tìm phong cách thi tài thi đàn Việt Nam thời đại” [47, tr.6] 2.2 Nghiên cứu dấu ấn sinh thơ Bùi Giáng Thụy Khuê nhận định: “Thơ Bùi Giáng sinh đoạn trƣờng định mệnh”, thế: “Những thưa, tồn sinh, phố thị, cố quận, đười ươi, trở thành cốt cách, địa Bùi Giáng” [43, tr.577] “Thơ Bùi Giáng, từ thuở đầu rong chơi, lãng mạn, tinh nghịch, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ln lời vấn đáp lẩn thẩn ý nghĩa đời, lẽ tồn sinh, chuyện phù du, dâu bể, ẩn khuất dục tình khép mở Xuân Hƣơng” [43, tr.578] Theo tác giả, chất thơ ca, thân phận ngƣời tƣ tƣởng Bùi Giáng lên rõ trong: “Bản chất đa mang nỗi sinh hoang tƣởng, nhƣ “đạo khờ” gắn bó với “đoạn trƣờng tái tân thanh” (chữ Bùi Giáng), tiếp nhận Nguyễn Du nhƣ tri mệnh văn học Bùi Giáng tái dựng lục bát thời Thân phận dâu bể ngƣời, nỗi hoài nghi số kiếp, ta từ đâu lại? Ta ai? Những trầm luân biến đổi đo, đếm, đặt tên đƣợc? Đến thân ta, ta chẳng biết là? [43, tr.579] Thụy Khuê nhận gặp gỡ tính chất “bất khả tri” triết lý Đông phƣơng triết học sinh thơ Bùi Giáng: “Nếu trƣờng phái sinh vô thần (Sartre) bác bỏ tính chất định mệnh, Bùi Giáng định mệnh (Kiều) sinh giao hƣởng với thành cấu trúc tƣ tƣởng mới, tạo nên vần thơ đậm dấu Đạm Tiên, hắt hình ảnh siêu thực” [43, tr.579] Tác giả Bùi Công Thuấn Bùi Giáng, người chia sẻ có nhận định ngƣời, thơ ca Bùi Giáng Theo ông, “thơ Bùi Giáng thơ tƣ tƣởng, thể tính tƣ tƣởng nên phải hiểu tƣ tƣởng khơng phải câu chữ Đó tƣ tƣởng kinh Kim Cang, kinh Hoa Nghiêm, tƣ tƣởng Thiền, giới tƣ tƣởng khác thơ Bùi Giáng giới tƣ tƣởng Nguyễn Du [43, tr.331] Từ đó, ơng khẳng định giá trị thơ Bùi Giáng giá trị tƣ tƣởng Nhƣng tác giả lại nhìn thấy: “những hệ tƣ tƣởng chƣa đủ để ông giải vấn đề cuả hữu không giúp ông nói hết trải nghiệm sinh mình, đời ông, thời đại ông tƣ tƣởng cuả ơng khác xa với q khứ Ơng tìm đến cách thể khác, thái độ “điên” [43, tr.333] Bùi Văn Nam Sơn sau phân tích mối quan hệ tay ba: Heidegger Holderlin - Bùi Giáng, nhƣ nỗ lực góp phần soi sáng quan niệm sống, sáng tác suy tƣởng Bùi Giáng khẳng định: “Đó thi sĩ, triết gia” [50] 94 3.3.2 “Mộng” - hƣ ảo kiếp nhân sinh Đến với giới “mộng” cách giúp trữ tình nhà thơ tự bộc lộ cảm xúc, nỗi khát khao, ƣớc ao Cảm hứng cõi mộng cho thấy sức mạnh nội tâm ý thức cá nhân, trí tƣởng tƣợng đƣợc giải phóng thật “Mộng” thƣớc đo chất thơ thơ, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật đáng quý đáng trân trọng Theo P Valery “mơ mộng nhận thức” Bằng mơ mộng, Bùi Giáng vào hồn mình, vào giới sáng tạo nghệ thuật Trong thơ Bùi Giáng, “mộng” cõi sống trạng thái tình cảm hoạt động - thứ hoạt động vô thức thƣờng ập đến giấc ngủ say Nhà thơ hình nhƣ ln trạng thái lƣỡng phân, khơng biết sống khơng gian nào, chập chờn cõi mơ cõi thực Bởi thế, cử trở nên đầy bâng khuâng, dè dặt, sàng Trong thơ Bùi Giáng, “mộng” giấc mộng, giấc mơ: “Nhìn mộng bƣớc vào mơ” (Thưa em Sài Gòn); “Vào mơ em mộng giấc êm đềm” (Ly tao); “Nhịp thay vần mộng chiêm bao” (Thưa) Bên cạnh đó, tác giả cịn nói đến “giấc mộng” trùng điệp “Giấc mộng” làm nên trường mộng tạo giới huyền diệu dìu dắt tâm hồn thi sỹ: Rêu tần ngần tuyết in phong Sóng phơi trường mộng từ dậy nguồn (Mùa phượng cũ) Cỗi nguồn trường mộng thơ ngây Trời kim nguyệt xƣa đầy hai vai (Không bờ) 95 Dƣờng nhƣ sống cõi mộng chƣa đủ để thi nhân thoả mãn ƣớc vọng thực Bởi vậy, ngƣời phải từ “mộng” bƣớc vào “cõi mộng” khác để khao khát, ƣớc muốn đƣợc chắp cánh tâm hồn đƣợc vỗ an ủi Từ đó, thơ tạo giới huyền diệu, mộng gối mộng, chiêm bao nối tiếp chiêm bao cõi mộng mơ hƣ ảo Dƣờng nhƣ Bùi Giáng ý thức sâu sắc hƣ ảo kiếp nhân sinh, đời ngƣời thống qua, cịn mai nên tất mộng, mơ, ảo ảnh Trong thức nhận đó, “mộng” xuất thơ ơng nhƣ biểu tƣợng đầy ám ảnh “Mộng” thơ Bùi Giáng tồn không gian đặc biệt: “mộng nguồn”, “mộng hoa tâm”, “mộng tay”, “mộng sƣơng”… Ý thức rõ đời vốn trôi qua nhanh nên thi sĩ nuối tiếc muốn trở nơi bắt đầu để mong kéo dài lữ hành trần gian Đây tâm thƣờng trực Bùi Giáng thơ, tâm sự, cảm hứng để ơng sáng tạo từ “mộng nguồn” đầy ám ảnh: Em chân bƣớc với tay buông Cịn hay khơng mộng nguồn (Em giữa) Khơng thế, thơ Bùi Giáng cịn có cách biểu đạt giới “mộng” cụ thể, sinh động: “mộng hờ”, “mộng rơi”, “mộng vàng”, “mộng úa”, “mộng thừa”, “mộng con”, “mộng hoa”, “mộng hoang phế”… Tất gợi lên giới trạng thái úa tàn, hoang phế Con ngƣời giới cảm nhận cách rõ ràng hƣ vô hữu thể Những buồn vui đời nhƣ giấc mộng hờ, mộng rơi: “Mộng hờ biết có buồn vui em về” (Phương Tây); “Tờ sách đƣa gần nhƣ mộng rơi” (Không đề); đời giấc mộng thừa: “Hồn bỏ lại mộng thừa thớ đất” (Màu xuân) Và hành trình kiếp ngƣời cõi nhân nhƣ giấc 96 mộng hoang phế: “Mảnh băng tuyết khóc rẫy ruồng/ Mộng hoang phế rụng bên nguồn nƣớc xanh” (Hiện thể) Để “mộng tàn” ngƣời đến tận cõi thế, rời bỏ chốn hƣ không tạm bợ để cập bến vĩnh Trong thơ Bùi Giáng “mộng” đƣợc cấp thêm hàm nghĩa mới, có nỗi sầu trải rộng khắp không gian, trời biển, bủa vây lấy lòng ngƣời: “Em phiền mộng bờ thiên kim hải” (Biểu tượng) Có lúc lại tâm trạng cô đơn đến bậc đất trời: “Ai ngƣời đâu để sẻ chia/ Trời đất hoang mang buổi mộng lìa” (Anh giữa) Khi lại trạng thái êm nhẹ, thoát: “Và yêu thƣơng nhƣ bên hoa/ Và luyến nhƣ tơ vàng bốn ngả/ Bủa vi vu nhƣ thoáng mộng la đà” (Ly tao)… “Mộng” trở thành không gian nghệ thuật huyền diệu thơ Bùi Giáng “Mộng” đƣợc tỏa lan từ tâm hồn sƣơng khói phiêu lãng nhà thơ Rõ ràng, tâm thức Bùi Giáng hƣớng cõi vơ thƣờng, đích tới, bến đỗ cuối Còn đời giấc sầu - mộng - dài: “Đời dại khờ nhƣ giấc chiêm bao” Thế nhƣng, dù tạm bợ đáng sống phải sống cho trọn Bùi Giáng thức nhận sâu sắc điều hồ trọn vẹn vào nó: “Ừ sao? Em rủ ta vào” (Và màu xuân đó) 3.3.3 “Đƣời ƣơi” - tinh thể ngƣời Bùi Giáng Trong đốn ngộ tƣ triết học chủ nghĩa sinh Phật học, Bùi Giáng nhận nỗi đau phận ngƣời, nỗi đau đồng hành với hữu ngƣời trần nhƣ tất yếu mà ngƣời khơng thể phủ nhận Hình ảnh “đƣời ƣơi” xuất thơ Bùi Giáng nhƣ giác ngộ ông phận ngƣời, kiếp ngƣời, tinh thể ngƣời Đƣời ƣơi (còn gọi khỉ đột) khỉ lớn có hình dạng giống ngƣời Trong thơ Bùi Giáng, “đƣời ƣơi” xuất với lớp nghĩa hƣớng nguồn gốc ngƣời, sau phận ngƣời: 97 Đười ươi hạ đời Thời gian rạch xé tô bồi cho em (Xuân đi) Bùi Giáng tự dày vị hình hài "đƣời ƣơi" với nhìn đƣời ƣơi, nghi hoặc, đo, đếm: Đười ươi giũ áo tình phong nhã Khỉ đột trút quần tƣởng Việt siêu … (Chiêm Bao 7) Nhiều lần Bùi Giáng tự xƣng Đƣời ƣơi Thi sĩ Ông sống với thân phận đƣời ƣơi khỉ đột đời, tra hỏi tìm kiếm mỏi mịn cõi bể dâu, ngày xa hút nhìn ngƣời: … Em giũ áo mù sa Tiền trình vạn lý anh đười ươi… (Em Mọi điên) … Em giũ áo đười ươi Trút quần phong nhụy cho ngƣời phụ (Ta về) Hình ảnh “đƣời ƣơi” đƣợc Bùi Giáng sử dụng nhiều lần thơ nhằm bày tỏ niềm hồi vọng tìm lại thiên tính ngƣời chƣa lập thành xã hội cõi trời đất Sơ Nguyên Vũ trụ, thời gian thể, tự tại, không sinh diệt: Hoặc ngƣời Hay tôi nhƣ ngƣời Ấy tinh thể đười ươi Lời tuyệt tƣơi vui Ấy ba 98 Là hai mai mốt hơm (Xóa nhịa) Cảm nhận kiếp ngƣời bé nhỏ hữu hạn điều vô hạn Tiếp nhận Nguyễn Du nhƣ thông đạo, thông thƣ, thông mệnh văn học, Bùi Giáng thƣờng đề cập đến thân phận dâu bể ngƣời, nỗi hoài nghi số kiếp Những trầm luân, biến đổi đo, đếm, đặt tên đƣợc Bùi Giáng đặt câu hỏi thân phận ngƣời trải suốt đời thơ, thắc mắc, tìm kiếm, đặt nghi vấn cõi đi, cõi ở, cõi có, cõi khơng phận ngƣời Có lẽ điều xuất phát từ thẳm sâu ý thức thân phận thiên tài, số kiếp kẻ phong vận bạc mệnh Ông ngẫm thân phận mình, ngƣời: “Ngƣời đứng lại/ Nghe trời đầy xuống hai vai” Gánh nặng ơng gánh chịu suốt đời Và có lúc, Bùi Giáng đẩy niềm u hồi tiền sử lên xa thời gian, qua hình ảnh “đƣời ƣơi”: Ta rũ áo đười ươi Trút tờ phong nhã cho ngƣời phụ (Ta về) Đi vào cảnh giới si mê Gọi đười ươi dậy nhe cƣời (Nhe u buồn) Chính mặc cảm cô đơn nên Bùi Giáng thấy rõ thân phận với chu kỳ góp mặt thấp thống cõi hƣ vơ mở rộng Để chứng minh có mặt đấy, ơng ln ln địi hỏi phần nguyên cớ lẽ sinh tồn Tinh thể ngƣời “đƣời ƣơi” Bùi Giáng đến với đời, tự đọa đày nỗi đau cô đơn, thể bơ vơ cảm thấy nhỏ bé trƣớc rộng lớn Vũ Trụ Một cảm giác ngậm ngùi dấn thân: Ấy thơ thuở chƣa điên 99 Ở dấu ngoặc quàng xiên reo cƣời Bây xoang điệu đười ươi Điệu hoa lầu ngậm ngùi dấn thân (Thuở chưa điên) Có thể nói rằng, nhận “tinh thể đƣời ƣơi” thân phận ngƣời giác ngộ tƣ tƣởng Bùi Giáng 100 KẾT LUẬN Với tiền đề “hiện sinh có trƣớc chất”, chủ nghĩa sinh kêu gọi ngƣời quay với cá nhân mình, khơng tha thiết với ngƣời ngƣời Bằng quan niệm tính chủ thể, tự do, phi lí, dấn thân, loạn, chủ nghĩa sinh vào văn học nhƣ cách tiếp cận sống Tinh thần sinh văn học, kiếm tìm thể ngƣời, coi ngƣời nhân vị, mang nỗi đơn, âu lo, bất an, hồi nghi…khi đối diện với giới hạn, tồn giới Dƣới ánh sáng chủ nghĩa sinh, trăn trở, lo âu ngƣời đời đƣợc văn học đề cập nâng lên tầm nhận thức Bùi Giáng tƣợng đặc biệt thơ ca Việt Nam đại Ở Bùi Giáng, thơ ca tƣ tƣởng giao hòa với trở thành nơi hội tụ truyền thống đại, nơi gặp gỡ giao thoa từ nhiều luồng tƣ tƣởng Đơng Tây, có dấu ấn chủ nghĩa sinh Ở phƣơng diện tơi trữ tình, dấu ấn “hiện sinh” thơ Bùi Giáng thể đậm nét qua tơi hồi niệm chiêm bao, tơi hồi nghi thể, thể bơ vơ, dấn thân loạn Bùi Giáng bị ám ảnh “cố quận”, khứ; tháng ngày “nhi nhiên” tinh khiết, ban sơ khát khao tìm “hồn nguyên tiêu màu hoa ngàn”, hoài vọng tình u xa xơi với nhiều cung bậc u thƣơng, sầu muộn Thế giới thơ Bùi Giáng giới tơi trữ tình mang nỗi hồi nghi thể diện cụ thể nghi vấn, nỗi ám ảnh phận lƣu đày sống, thi ca 101 Với tình trạng định hƣớng, bối rối trƣớc giới vơ nghĩa phi lý, dấu ấn sinh đƣợc thể thơ Bùi Giáng kiểu “rong chơi Bùi Giáng” niềm đau cô đơn tận tâm hồn ông Sự dấn thân, loạn ông logic biện chứng dẫn dắt ông thi ca hành trình dài với tƣ tƣởng sinh siêu việt Cái “điên” ông thực chất kết ngƣời loạn, siêu việt đích đến cuối cùng: chết sống đời ý nghĩa Nhìn từ phƣơng thức biểu hiện, việc sử dụng ngôn ngữ Bùi Giáng tạo thơ ông nét riêng độc đáo Cùng với việc kết hợp tài tình lớp ngơn ngữ đậm chất đời thƣờng lớp ngơn ngữ đậm chất văn hóa, triết học, Bùi Giáng không bộc lộ quan niệm nghệ thuật mình, mà cịn tạo đƣợc dấu ấn cá nhân, khẳng định đƣợc khuynh hƣớng sáng tác phong cách thơ độc đáo Giọng cợt nhả đùa, giọng tâm tình giọng triết lí chiêm nghiệm khơng làm nên giọng điệu đặc trƣng cho thơ Bùi Giáng mà cịn thể quan điểm, cá tính sáng tạo ơng, từ giúp ngƣời đọc nhận diện đƣợc thị hiếu thẩm mĩ ngƣời sáng tạo Bên cạnh đó, việc tạo lập biểu tƣợng nghệ thuật độc đáo mở tầng nghĩa cho ngôn ngữ thơ Bùi Giáng bề rộng lẫn chiều sâu Cách làm đem đến cho thơ Bùi Giáng diện mạo riêng không trộn lẫn vào ai, gây nhiều bất ngờ hứng thú cho độc giả Có thể khẳng định, dấu ấn sinh góp phần tạo thơ Bùi Giáng giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc, thể tƣ tƣởng tích cực ơng đời Việc nghiên cứu dấu ấn sinh thơ Bùi Giáng giúp ngƣời nghiên cứu hiểu rõ ảnh hƣởng, chi phối văn học tƣ tƣởng thời đại Nó mở thêm nhận thức văn học, 102 ngƣời, sống chuyển biến tƣ tƣởng hệ nhà thơ, nhà văn Tuy nhiên giới nghệ thuật thơ Bùi Giáng nhiều vấn đề cần đƣợc khám phá nhƣ: ảnh hƣởng lí thuyết Phân tâm học (S Freud) thơ Bùi Giáng, tƣ tƣởng Thiền - Phật thơ Bùi Giáng,… Tiếp tục tìm hiểu, khám phá nội dung góp phần hiển lộ giá trị cịn ngầm ẩn giới thơ ngƣời tài hoa, “kì dị” 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con ngƣời sinh tiểu thuyết Việt Nam mƣời năm đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu văn học, số [2] Trần Hoài Anh (2011), “Quan niệm thơ lý luận phê bình văn học thị miền Nam 1954-1975”, Tạp chí Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, số [3] Mai Bá Ấn (2013), “Bùi Giáng, thân phiêu bồng, hồn cố quận”, Tạp chí Đất Quảng, số [4] Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phƣơng Tây văn học Việt Nam đại - vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí văn học, số [5] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [6] Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh Thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [8] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Bùi Giáng (1963), Màu hoa ngàn, Nxb An Tiêm, Sài Gòn [10] Bùi Giáng (1963), Ngàn thu rớt hột, Nxb An Tiêm, Sài Gòn [11] Bùi Giáng (1965), Sa mạc trường ca, Nxb An Tiêm, Sài Gòn [12] Bùi Giáng (1969), Sa mạc phát tiết, Nxb An Tiêm, Sài Gòn [13] Bùi Giáng (1969), Đi vào cõi thơ, Nxb Ca dao, Sài Gòn [14] Bùi Giáng (1969), Thi ca tư tưởng, Nxb Ca dao, Sài Gòn [15] Bùi Giáng (1972), Con đường ngã ba, Nxb An Tiêm, Sài Gòn [16] Bùi Giáng (1973), Mưa nguồn Lá hoa cồn, Nxb An Tiêm, Sài Gòn [17] Bùi Giáng (1997), Đêm ngắm trăng, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [18] Bùi Giáng (1998), Như sương, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 104 [19] Bùi Giáng (2005), Mưa nguồn, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Bùi Giáng (2005), Rong rêu, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [21] Bùi Giáng (2005), Mười hai mắt (Di cảo I), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [22] Bùi Giáng (2005), Tuyết băng vô tận xứ (Di cảo III), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [23] Bùi Giáng (2006), Hoàng Tử bé (dịch), NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [24] Bùi Giáng (2006), Thơ vô tận vui (Di cảo II), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [25] Bùi Giáng (2006), Martin Heidegger tư tưởng đại, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Bùi Giáng (2006), Mùa màng tháng tư (Di cảo IV), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [27] Bùi Giáng (2007), Thơ vịnh họa (Di cảo V), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [28] Bùi Giáng (2008), Lễ hội tháng ba, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh [29] Bùi Giáng (2008), Rớt hột phiêu bồng (Di cảo thơ VI), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [30] Bùi Giáng (2008), Tư tưởng đại, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh [31] Bùi Giáng (2009), Ngày tháng ngao du, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh [32] Bùi Giáng (2009), Mùa xuân thi ca, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 105 [33] Bùi Giáng (2009), Trúc mai, từ vơ tận chúng em (Di cảo VIII), Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh [34] Bùi Giáng (2010), Ký ức (Di cảo IX), Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [35] Bùi Giáng (2011), Bèo mây bờ bến (Di cảo X), Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [36] Hồ Thế Hà (2012), “Bản mệnh thơ Bùi Giáng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, khoa Ngữ văn, trƣờng ĐHSP Đà Nẵng [37] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Bùi Bích Hạnh (2012), “Thơ trẻ vùng tạm chiếm Miền Nam 1965-1975 sinh mặc cảm bị ruồng bỏ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, khoa Ngữ văn, trƣờng ĐHSP Đà Nẵng [39] Bùi Bích Hạnh (2013), “Âm tự cuồng nộ thơ Thanh Tâm Tuyền”, Tạp chí Sơng Hương, số (293) [40] Đào Hiếu (1997), “Bùi Giáng”, Tạp chí Thời văn (Đặc tuyển Thi sĩ Bùi Giáng), số 19 [41] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [43] Đoàn Tử Huyến (Chủ biên, in lần 2) (2012), Bùi Giáng cõi người ta, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [44] Hồ Công Khanh (2005), Bùi Giáng tôi, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [45] Lê Thị Minh Kim (2009), Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 106 [46] Phƣơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học Phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây [47] Lê Trọng Nguyên (2010), Thế giới thơ Bùi Giáng qua Mưa Nguồn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [48] Thiên Hải Đoạn Trƣờng Nhân (Thơ văn tinh tuyển, 2012), Bùi Giáng Đười ươi chân kinh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [49] Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2008), “Chủ nghĩa Hiện sinh miền Nam Việt Nam 1954 -1975” (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí Nghiên cứu văn học số [50] Bùi Văn Nam Sơn (2013), “Triết gia Thi sĩ”, Tham luận Tọa đàm Khoa học Bùi Giáng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật (I & II), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [52] Phùng Gia Thế (2009), “Một nhìn thực tiễn văn chƣơng hậu đại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 12 [53] Nguyễn Đình Thi (1992), Mấy ý nghĩ thơ, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội [54] Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu văn học, số (459) [55] Chu Thị Thơm (2005), “Thơ trẻ hôm nay”, Báo Giáo dục thời đại, số 12 [56] Trần Đình Thu (2007), Bùi Giáng - thi sĩ kỳ dị, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [57] Lộc Phƣơng Thủy (chủ biên, 2007), Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 107 [59] Nguyễn Văn Trung (1970), Lƣợc khảo văn học, tập 3, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn Trang Web: [60] Trần Hoài Anh , “Về khuynh hƣớng phê bình sinh thị miền Nam 1954 1975”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=11663, truy cập ngày 01/03/2013 [61] Võ Công Liêm, “Bùi Giáng ngƣời sinh”, nguồn: http://4phuong.net/ebook/48191522/bui-giang-con-nguoi-hiensinh.html, truy cập ngày 01/03/213 [62] Nguyễn Thị Việt Nga, “Sự diện triết học văn học sinh đô thị miền Nam 1954 - 1975”, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3197/Suhien-dien-cua-triet-hoc-va-van-hoc-hien-sinh-o-do-thi-mien-Nam-19541975/, truy cập ngày 01/03/213 [63] Tâm Nhiên, “Thế giới thi ca tƣ tƣởng Bùi Giáng”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=19651, truy cập ngày 01/3/2013 [64] Võ Phiến, “Văn học Miền Nam - Tổng quan”, http://vietnamvanhien.net/vanhocmiennamtongquan.pdf, truy cập nguồn: ngày 01/3/2013 [65] Nguyễn Hƣng Quốc, “Bùi Giáng tận chủ nghĩa hƣ vô”, nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=5735, truy cập ngày 01/03/2013 [66] Bùi Văn Nam Sơn, “Bùi Giáng kính vạn hoa”, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3240/Bui-Giang-trong-chiec-kinh-van-hoa/, cập ngày 01/03/2013 truy 108 [67] Đoàn Thị Minh Trà, “Bùi Giáng quan niệm thơ ca độc đáo”, nguồn: http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2078, truy cập ngày 01/03/213 [68] Huỳnh Hữu Ủy, “Thử phác họa đôi nét cõi thơ Bùi Giáng”, nguồn: http://www.xuquang.com/cms/index.php?option=com_content&task=vie w&id=300&Itemid=48, truy cập ngày 01/3/2013 ... thuật Bùi Giáng Chƣơng 2: Dấu ấn sinh thơ Bùi Giáng nhìn từ tơi trữ tình Chƣơng 3: Dấu ấn sinh thơ Bùi Giáng nhìn từ phƣơng thức biểu 11 CHƢƠNG DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI... Chia thơ Bùi Giáng thành vấn đề, xem xét, lí giải vấn đề; từ khái quát, tổng hợp, đánh giá dấu ấn sinh thơ Bùi Giáng 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: So sánh thơ Bùi Giáng với số nhà thơ khác,... quan niệm nhà thơ khám phá sống, ngƣời; nhƣ nét đặc sắc dấu ấn sinh thơ Bùi Giáng Trên sở đó, nhận diện phong cách thơ Bùi Giáng, đánh giá nỗ lực cách tân thơ vị trí Bùi Giáng thơ ca Việt Nam

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN