1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức tu từ trong thơ bùi giáng

177 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN ĐỨC CHÍNH PHƯƠNG THỨC TU TỪ TRONG THƠ BÙI GIÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG Quyển 1: Chính văn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi đến quý Giáo sư, Tiến sĩ tận tâm giảng dạy lớp cao học khóa 2008 - 2011 lời tri ân chân thành Chúng xin cảm ơn cán khoa ngơn ngữ văn học, phịng sau đại học, thư viện giúp đỡ thực thủ tục bảo vệ luận văn Đồng thời xin cảm ơn động viên, giúp đỡ từ phía bạn học viên cao học khóa 2008 - 2011 giáo chủ nhiệm Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh để người viết hồn thành luận văn Chúng tơi nhận động viên, tạo điều kiện thuận lợi từ phía Ban giám hiệu, q thầy đồng nghiệp trường THPT chuyên Hùng Vương suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin kính gửi lời tri ân sâu sắc đến Phó giáo sư tiến sĩ Lê Khắc Cường Trong thời gian qua, nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình chu đáo thầy Nhân đây, xin cảm ơn gia đình cố thi sĩ Bùi Giáng, đặc biệt Nguyễn Thanh Hoài - người cung cấp tư liệu quý giá nhà thơ Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Đức Chính MỤC LỤC Dẫn luận 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Giới hạn đề tài Phương pháp ngữ liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Nội dung 12 Chương 12 NGÔN NGỮ THƠ VÀ VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG THỨC TU TỪ TRONG NGÔN NGỮ THƠ 12 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Chức 13 1.1.3 Đặc trưng 14 1.2 Ngôn ngữ thơ 15 1.2.1 Khái niệm thơ 15 1.2.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 18 1.2.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 18 1.2.3.1 Tính hàm súc 19 1.2.3.2 Tính tương xứng 21 1.2.3.3 Tính nhạc 24 1.3 Phương thức tu từ vai trị ngơn ngữ thơ 29 1.3.1 Khái niệm 29 1.3.2 Phân loại 33 1.3.3 Vai trò phương thức tu từ ngôn ngữ thơ 35 1.3.3.1 Phương thức tu từ làm nên đặc trưng ngôn ngữ thơ 36 1.3.3.2 Phương thức tu từ chìa khóa giải mã ngơn ngữ thơ 37 1.3.3.3 Phương thức tu từ trở thành thước đo giá trị ngôn ngữ thơ 40 1.4 Tiểu kết 41 Chương 42 PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TRONG THƠ BÙI GIÁNG 42 2.1 Phương tiện tu từ từ vựng thơ Bùi Giáng 42 2.1.1 Từ Hán Việt 42 2.1.1.1 Khái niệm 42 2.1.1.2 Tác dụng từ Hán Việt thơ Bùi Giáng 43 2.1.2 Từ vựng ngữ 46 2.1.2.1 Khái niệm 46 2.1.2.2 Các lớp từ vựng ngữ thơ Bùi Giáng 47 2.1.2.3 Tác dụng lớp từ vựng ngữ thơ Bùi Giáng 50 2.1.3 Từ láy 56 2.1.3.1 Khái niệm 56 2.1.3.2 Các kiểu cấu tạo từ láy thơ Bùi Giáng 57 2.1.3.3 Tác dụng từ láy thơ Bùi Giáng 60 2.2 Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa thơ Bùi Giáng 70 2.2.1 Dẫn ngữ 70 2.2.1.1 Khái niệm 70 2.2.1.2 Các hình thức dẫn ngữ thơ Bùi Giáng 71 2.2.1.3 Tác dụng dẫn ngữ thơ Bùi Giáng 77 2.2.2 Tập Kiều 80 2.2.2.1 Khái niệm 80 2.2.2.2 Các kiểu tập Kiều thơ Bùi Giáng 81 2.2.2.3 Tác dụng tập Kiều thơ Bùi Giáng 87 2.3 Phương tiện tu từ cú pháp thơ Bùi Giáng 92 2.3.1 Im lặng 92 2.3.1.1 Khái niệm 92 2.3.1.2 Các kiểu im lặng thơ Bùi Giáng 93 2.3.1.3 Tác dụng im lặng thơ Bùi Giáng 94 2.3.2 Điệp ngữ 96 2.3.2.1 Khái niệm 96 2.3.2.2 Các kiểu điệp ngữ thơ Bùi Giáng 97 2.3.2.3 Tác dụng điệp ngữ thơ Bùi Giáng 100 2.4 Tiểu kết 107 Chương 109 BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ BÙI GIÁNG 109 3.1 Các biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự thơ Bùi Giáng 109 3.1.1 Điệp phụ âm đầu 109 3.1.1.1 Khái niệm 109 3.1.1.2 Các kiểu điệp phụ âm đầu thơ Bùi Giáng 110 3.1.1.3 Tác dụng điệp phụ âm đầu thơ Bùi Giáng 111 3.1.2 Gạch nối tu từ 115 3.1.2.1 Khái niệm 115 3.1.2.2 Tác dụng gạch nối tu từ thơ Bùi Giáng 115 3.2 Biện pháp tu từ từ vựng thơ Bùi Giáng 119 3.2.1 Khái niệm tương phản 120 3.2.2 Các kiểu tương phản thơ Bùi Giáng 120 3.2.3 Tác dụng tương phản thơ Bùi Giáng 121 3.3 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Bùi Giáng 124 3.3.1 So sánh tu từ 124 3.3.1.1 Khái niệm 124 3.3.1.2 Các kiểu so sánh tu từ thơ Bùi Giáng 125 3.3.1.3 Tác dụng so sánh tu từ thơ Bùi Giáng 126 3.3.2 Phản ngữ 136 3.3.2.1 Khái niệm 136 3.3.2.2 Các kiểu phản ngữ thơ Bùi Giáng 136 3.3.2.3 Tác dụng phản ngữ thơ Bùi Giáng 139 3.3.3 Nói lái 143 3.3.3.1 Khái niệm 143 3.3.3.2 Tác dụng nói lái thơ Bùi Giáng 144 3.4 Các biện pháp tu từ cú pháp thơ Bùi Giáng 144 3.4.1 Sóng đơi 145 3.4.1.1 Khái niệm 145 3.4.1.2 Các kiểu sóng đơi thơ Bùi Giáng 146 3.4.1.3 Tác dụng sóng đơi thơ Bùi Giáng 147 3.4.2 Câu hỏi tu từ 152 3.4.2.1 Khái niệm 152 3.4.2.2 Tác dụng câu hỏi tu từ thơ Bùi Giáng 153 3.5 Tiểu kết 157 Kết luận 159 Nguồn ngữ liệu 163 Tài liệu tham khảo 164 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHTT: Câu hỏi tu từ KƯ: Ký ức LHC: Lá hoa cồn MHTN: Màu hoa ngàn MHCM: Mười hai mắt MMTT: Mùa màng tháng tư MN: Mưa nguồn NNNT: Ngôn ngữ nghệ thuật NS: Như sương 10 NTRH: Ngàn thu rớt hột 11 RHPB: Rớt hột phiêu bồng 12 RR: Rong rêu 13 SSTT: So sánh tu từ 14 TM: Trúc mai 15 TVTV: Thơ vô tận vui 16 YTC: Yếu tố chuẩn 17 YTCSSS: Yếu tố sở so sánh 18 YTĐ/BSS: Yếu tố được/bị so sánh 19 YTQH: Yếu tố quan hệ PHẦN DẪN LUẬN Lí chọn đề tài 1.1 Để đạt hiệu giao tiếp cao, nói viết chưa đủ mà phải tiến tới trình độ nói viết hay Nhu cầu địi hỏi người sử dụng ngôn ngữ phương tiện chủ yếu cần ý thức bên cạnh phương thức sử dụng ngơn ngữ thơng thường cịn có phương thức tu từ đặc biệt Chúng góp phần quan trọng giúp giao tiếp đạt mục đích với lối diễn đạt tốt minh chứng khẳng định khả kì diệu ngơn ngữ thể tư tưởng, tình cảm người Vì vậy, phương thức tu từ xuất hầu hết phong cách chức năng, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Bàn đến văn học không nhắc tới vai trị ngơn ngữ - chất liệu đầu tiên, cấu thành tác phẩm Đó ngơn ngữ vừa có chức thơng tin vừa giàu chức thẩm mĩ, nhà văn lựa chọn, tổ chức tinh luyện từ ngôn ngữ đời thường Tham gia vào q trình lao động cơng phu ấy, phương thức tu từ xem công cụ hữu hiệu, khơng tạo vẻ đẹp hình thức mà chuyên chở cách nghệ thuật nội dung, ý nghĩa tác phẩm Chúng trở thành yếu tố thiếu làm nên tài hoa đặc điểm phong cách tác giả văn chương Và thể loại văn học khác, thơ cho phép vận dụng phương thức tu từ Nhà thơ khai thác tối đa giá trị chúng để thơ chuyển tải giới vơ hạn sống dung lượng hữu hạn ngôn ngữ Cho nên, từ trước đến phương thức tu từ ln chìa khóa mở cánh cửa vào sáng tạo cảm thụ ngôn ngữ thơ nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung 1.3 Bùi Giáng (1926 - 1998) xuất thi đàn Việt Nam tượng “kì lạ” bậc vào nửa cuối kỉ XX Bằng bút lực phi phàm “viết thoăn thoắt, vùn vụt, nhanh tả” (Mai Thảo), thi sĩ tạo cho riêng cõi thơ đầy u huyền, bí ẩn Ở đấy, khả sử dụng ngơn ngữ q đặc biệt đến mức độ “kì quái” vừa cho thấy độc đáo, đặc sắc vừa gây khơng phức tạp, khó lí giải Do đó, người yêu thơ Bùi Giáng nhiều khơng dám thừa nhận hiểu Bùi Giáng, giải mã ngôn ngữ thơ Bùi Giáng Bùi Công Thuần cịn nhận định: Ngơn ngữ thơ Bùi Giáng ngơn ngữ thơ tư tưởng nên loại ngơn ngữ “khép kín” cao độ Thơ tư tưởng phải hiểu tư tưởng, câu chữ Hơn nhiều thơ Bùi Giáng dùng diễn đạt “vô ngôn” Thiền Tức “Bất lập văn tự, trực nhân tâm” Người đọc cảm hay đoạn thơ khó giải thích chất thẩm mĩ đoạn thơ [36, tr.304] Theo chúng tôi, hiểu trọn vẹn thơ Bùi Giáng, đánh giá đắn tài hoa tác giả chưa sâu khai thác giới ngôn ngữ, phương thức tu từ mà ông sử dụng Bởi lẽ khơng có ngơn ngữ khơng thể có thơ Và ẩn sau qui luật, nguyên tắc thống phương thức tu từ mang lại đáp án cho cõi thơ nhiều câu hỏi Tiếc thấy nghiên cứu thật hồn chỉnh tìm hiểu thơ ơng góc nhìn phương pháp ngơn ngữ học 1.4 Vận dụng phương thức tu từ để tạo lập văn phân tích văn đòi hỏi thường xuyên học sinh trung học Tuy nhiên, nhận thấy việc giảng dạy phương thức tu từ nhà trường phổ thông chưa quan tâm mức học sinh nói hay viết văn ngày sử dụng công cụ ngôn ngữ đặc sắc Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu vắng lời nói hay, viết tốt mà thay vào vơ số cách diễn đạt lủng củng, vô hồn Đề tài “Phương thức tu từ thơ Bùi Giáng” phản ánh nỗ lực người viết mạnh dạn bước đường ngôn ngữ vốn cịn bị bỏ ngỏ để tìm hiểu thơ Bùi Giáng Vấn đề thật không dễ dàng hi vọng kết nghiên cứu mang đến minh chứng khoa học ngôn ngữ làm sáng tỏ tài hoa nghệ sĩ lớn, góp phần vào việc xác định đặc điểm phong cách thơ Bùi Giáng sau Qua đây, mong muốn nhấn mạnh lần vai trò phương thức tu từ ngơn ngữ nghệ thuật lời nói ngày, cố gắng góp thêm lời kêu gọi giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trước sau Bùi Giáng tạ thế, bạn bè thân thiết, giới mộ điệu thi ca dành cho ông giấy mực Gõ từ khóa “Bùi Giáng” lên trang tra cứu Google.com.vn, có khoảng 552.000 kết Nhưng viết cá nhân in rải rác báo viết lẫn báo mạng, nước ngồi nước Từ năm 1973 đến nay, có 03 số báo chun đề Bùi Giáng Đó Tạp chí Văn, số đặc biệt, tháng 5, năm 1973 Nguyễn Đình Vượng; Tạp chí thời Văn, số 19, tháng 5, năm 1997 Nxb Đồng Nai; Đặc san Hợp Lưu, số 44, tháng 1, năm 1999 nhiều tác giả Các tập san đời vào thời điểm khác tập hợp báo viết đời nghiệp văn chương, đặc biệt thơ Bùi Giáng Ở đấy, ý kiến phần lớn tập trung đánh giá khái quát nội dung ngôn ngữ thơ ca tác giả Ông gọi “thi sĩ kỳ dị” (Hoàng Ngọc Chiến), “kẻ hí lộng ngơn từ” (Hồng Nghiêm Nhuận), “tề thiên ngơn ngữ” (Cung Tích Biền) Với thi sĩ họ Bùi, làm thơ chơi trò chơi mà ngơn từ bóng tay để tung hứng, nô đùa Đúng Vũ Đức Sao Biển “Bùi Giáng – Cuộc đùa vui ngôn ngữ” nhận xét “Không rong chơi nô đùa đời mà thơ ca mình, Bùi Giáng làm rong chơi, nô đùa ngôn ngữ” [16, tr.115] Cung Tích Biền cụ thể khẳng định “Đầu tiên Bùi Giáng chơi ngôn ngữ thiên tài Ơng xài chữ cách hào phóng, phung phí Ơng tự thân khỏi ý nghĩa ngơn từ, ngữ cảnh nhào lộn, đu bay, không gốc rễ, cảnh ráp nối người không trung nhảy dù biểu diễn” [17, tr.62] Bên cạnh đó, nhiều tác giả cố gắng vào khía cạnh sử dụng ngơn từ Bùi Giáng bước đầu bàn số phương thức tu từ nói lái, ẩn dụ, từ Hán – Việt Cung Tích Biền tiên phong với nhận định: “Ơng dùng Hán Nơm đến mức tuyệt hảo đảo lộn nói lái, trá hình, ngẩu hứng, ẩn dụ mực tài tình Đơi chữ dùng ông ... CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TRONG THƠ BÙI GIÁNG 2.1 Phương tiện tu từ từ vựng thơ Bùi Giáng ? ?Phương tiện tu từ từ vựng từ đồng nghĩa mà ý nghĩa chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, cịn có màu sắc tu từ hình... vào phân biệt phương tiện/cách phối hợp phương tiện mà phương thức tu từ chia làm hai loại : phương tiện tu từ biện pháp tu từ PHƯƠNG THỨC TU TỪ Biện pháp tu từ Phương tiện tu từ Bảng 1.4 : Sơ... (5) PHƯƠNG TIỆN TU TỪ Phương tiện tu từ từ vựng Rút gọn Mở rộng Đảo trật tự Phương tiện tu từ ngữ nghĩa Từ mượn Từ cũ Từ láy… Phương tiện tu từ cú pháp Ẩn dụ Hốn dụ Nói mỉa … Phương tiện tu từ

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2000
2. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập), Nxb. Giáo dục, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2004
3. Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin
Năm: 2000
4. Vũ Thị Sao Chi (2005), “Một số vấn đề về nhịp trong ngôn ngữ thơ văn Việt Nam”, Ngôn ngữ (03), tr.1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nhịp trong ngôn ngữ thơ văn Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Sao Chi
Năm: 2005
5. Vũ Thị Sao Chi (2008), “Nhịp điệu và các loại hình của nhịp điệu trong thơ văn”, Ngôn ngữ (01), tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp điệu và các loại hình của nhịp điệu trong thơ văn
Tác giả: Vũ Thị Sao Chi
Năm: 2008
6. Mai Ngọc Chừ (2006), “Tính nhạc trong thơ ca Việt Nam (từ góc nhìn ngữ âm tiếng Việt)”, Ngôn ngữ (05), tr.77-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nhạc trong thơ ca Việt Nam (từ góc nhìn ngữ âm tiếng Việt)
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 2006
7. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
8. Hoàng Diệu (2001), “Một cách nói của ngôn ngữ thơ”, Ngôn ngữ (03), tr.53-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cách nói của ngôn ngữ thơ
Tác giả: Hoàng Diệu
Năm: 2001
9. Hữu Đạt (1996), “Đặc điểm phong cách ngôn ngữ của thơ và ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ)”, Ngôn ngữ (04), tr.58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ của thơ và ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ)
Tác giả: Hữu Đạt
Năm: 1996
10. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1996
11. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2000
12. Hữu Đạt (2008), “Vài suy nghĩ về vai trò của ngôn ngữ học đối với tìm hiểu thơ ca”, Ngôn ngữ (11), tr.48-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về vai trò của ngôn ngữ học đối với tìm hiểu thơ ca
Tác giả: Hữu Đạt
Năm: 2008
13. Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học quốc âm, Nxb. Văn hóa thông tin, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học quốc âm
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2000
14. Nguyễn Thạch Giang (2002), Điển nghĩa văn học tập giải, Nxb. Văn học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển nghĩa văn học tập giải
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2002
15. Nhiều tác giả (1973), Tạp chí Văn, số đặc biệt về nhà thơ Bùi Giáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1973
16. Nhiều tác giả (1997), Tạp chí Thời văn, số 19 về nhà thơ Bùi Giáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thời văn
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1997
17. Nhiều tác giả (1999), Đặc san Hợp Lưu, số 44 về nhà thơ Bùi Giáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san Hợp Lưu
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1999
18. Nhiều tác giả (2005), Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2005
19. Nguyễn Thiện Giáp (1983), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb. Đại học trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
20. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb. Giáo dục, Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN