Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 249 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
249
Dung lượng
16,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN Tóm tắt báo cáo khoa học ĐỀ TÀI: Tìm hiểu lớp từ ngữ hài âm, tượng trưng tiếng Hán dấu ấn lớp từ ngữ tiếngViệt LỚP CAO HỌC 2006 -2009 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Học viên: Huỳnh Thị Thuỳ Nhân TP.HCM NGÀY 24 THÁNG 10 NĂM 2008 GVHD: TS HÀ THỊ NGỌC OANH MƠN HỌC: KINH TẾ ĐĨI NGOẠI Nhóm sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ THUỲ NHÂN 20565124 ĐÀO THỊ VÂN ANH 20565005 NGÔ DUY TIẾP - 20565181 LỚP NHẬT HAI KHÓA V—VĂN BẰNG HAI TP.HCM.NGÀY 06 THÁNG 10 NĂM 2008 TP HCM NGÀY 20 THÁNG 05 NĂM 2008 MỤC LỤC DẪN NHẬP: Trang Lý (và mục đích) chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiển Nguồn tư liệu Phương pháp tiếp cận đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ HÀI ÂM, TƯỢNG TRƯNG 1.1 Từ ngữ hài âm 1.1.1 Từ âm tiết tiếng Hán tiếng Việt 1.1.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Hán tiếng Việt 1.1.3 Từ đồng âm 1.1.4 Từ cận âm 1.1.5 Hài âm tiếng Hán tiếng Việt 1.1.6 Các mức độ vận dụng hài âm 1.1.7 Một số ví dụ đồng âm cận âm 1.2 Từ ngữ tượng trưng 1.2.1 Nghĩa từ vựng 1.2.2 Nghĩa ngữ pháp 1.2.3 Nghĩa tu từ 1.2.4 Nghĩa văn hóa Tiểu kết chương I CHƯƠNG II TỪ NGỮ HÀI ÂM TRONG TIẾNG HÁN (VÀ DẤU ẤN TRONG TIẾNG VIỆT) 2.1 Lời cầu mong tốt lành 2.2 Hài âm kiêng kỵ 2.3 Từ kiêng kỵ địa danh 2.4 Từ kiêng kỵ tên người 2.5 Hài âm qua số 2.6 Hài âm mang tính khơi hài Tiểu Kết Chương II CHƯƠNG III: TỪ NGỮ TƯỢNG TRƯNG TRONG TIẾNG HÁN (VÀ DẤU ẤN TRONG TIẾN VIỆT) 3.1 Vài nết hàm nghĩa văn hóa lớp từ tượng trưng 3.2 Từ ngữ tượng trưng số động thực vật 3.2.1 Từ ngữ tượng trưng cho phú quý, tường 3.2.2 Từ ngữ tượng trưng cho tình yêu chung thủy 3.2.3 Từ ngữ tượng trưng cho trường thọ 3.2.4 Từ ngữ tượng trưng cho phẩm chất cao thượng 3.2 Từ ngữ tượng trưng dũng cảm, oai hùng, sức mạnh, nhanh nhạy 3.2.6 Từ ngữ tượng trưng cho tính hiền lành, ngoan ngỗn 3.2.7 Từ ngữ tượng trưng cho ác, độc địa 3.2.8 Từ ngữ tượng trưng cho ngu xuẩn, ngốc nghếch 3.2.9 Tính biểu trưng biểu âm tính từ ngữ lồi chó 3.2.10 Từ ngữ tượng trưng liên quan đến thể người 3.2.11 Từ ngữ tượng trưng liên quan đến phục sức 3.2.12 Từ ngữ tượng trưng cho khí tượng tự nhiên 3.2.13 Từ ngữ tượng trưng từ màu sắc 3.2.14 Từ ngữ tượng trưng qua số từ 3.2.15 Từ ngữ tượng trưng tên gọi ăn vị ăn 3.3 Tiểu Kết Chương III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Tiến Sĩ Lê Đình Khẩn thầy trực tiếp hướng dẫn tơi trình thực luận văn này, với tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt thành - Quý Thầy Cô khoa ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, người hướng dẫn giảng dạy suốt thời gian học hồn thành xong chương trình cao học - Qúy Thầy Cơ văn phịng sau đại học, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Tôi không nhắc đến tất bạn bè, đồng học lớp cao học ngôn ngữ học khóa 2006- 2009 nguồn động viên lớn cho tơi thời gian học tập nghiên cứu Sau xin bày tỏ lịng biết ơn đơi với gia đình động viên, khuyến khích, hổ trợ tơi cách tích cực thời gian viết luận văn TP.HCM, ngày tháng năm 2009 Người thực Huỳnh Thị Thùy Nhân DẪN NHẬP LÝ DO(VÀ MỤC ĐÍCH) CHỌN ĐỀ TÀI: Luận văn nhằm hướng tới hai mục đích sau: 1.1 Trong trình học tập, giảng dạy tiếng Hán (tiếng Trung Quốc), nhận thấy Việt Nam tài liệu viết hàm nghĩa văn hóa từ vựng tiếng Hán thấy Các giáo trình dạy tiếng Hán khơng thấy đề cập đến Vì chúng tơi muốn thử tìm kiếm, thành cơng góp phần bổ sung cho tình trạng khiếm khuyết nói 2.2 Ảnh hưởng tiếng Hán tiếng Việt sâu sắc, lâu dài phức tạp, có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt công bố Nhưng nói thế, khơng có nghĩa bí mật khám phá Ngay cơng trình chun nghiên cứu từ vựng gốc Hán tiếng Việt, chưa thấy nhắc đến vấn đề mà chúng tơi quan tâm: Hàm nghĩa văn hóa từ Hán tiếng Việt Vì luận văn muốn có chút đóng góp nhỏ bé vào chỗ chưa hồn thiện (nếu nghiên cứu thành cơng) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Các cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ Hán có nhiều, nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, lĩnh vực liên quan đến đề tài luận văn Có thể điểm qua cơng trình liên quan đến đề tài sau: A Thường Kính Vũ (Trung Quốc), Hán ngữ từ hội văn hóa, Bắc Kinh Đại học Xuất xã, 1998 Bản chữ Hán dày 200 trang Theo lời giới thiệu nhà nghiên cứu Trần Tiến Dân sách Trung Quốc đề cập đến ý nghĩa văn hóa từ vựng tiếng Hán Cuốn sách trình bày nhiều phương diện liên quan đến vấn đề ý nghĩa văn hóa từ Hán B Lê Đình Khẩn (Việt Nam), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia TP HCM 2002, với 420 trang, xoay quanh vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt C Một số khóa luận tốt nghiệp sinh viên Khoa Đông Phương học: C1 Nguyễn Tuấn Nghĩa, “con số biểu trưng văn hóa Trung Hoa”, 2006 C2 Trần Thị Hồng Gấm, “Văn hóa màu sắc Trung Hoa- ngũ sắc”, 2006 C3 Nguyễn Thị Thanh Trúc, “lớp từ ngữ văn hóa hài âm, tượng trưng tiếng Hán dấu ấn lớp từ ngữ tiếng Việt”, 2008 Điểm nhấn luận văn vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt, phương diện hàm nghĩa văn hóa từ vựng, vấn đề nhà Việt ngữ học quan tâm ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI: 3.1 Đối tượng: Hàm nghĩa văn hóa từ vựng tiếng Hán 3.2 Phạm vi đề tài: Do hạn chế trình độ thời gian nên luận văn đề cập đến hai tượng hài âm tượng trưng, đồng thời tìm hiểu mức độ ảnh hưởng tượng từ ngữ Hán có mặt tiếng Việt Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN: 4.1 Ý nghĩa khoa học: Nếu nghiên cứu thành cơng đóng góp liệu lý thuyết cho việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt mà tiếp xúc văn hóa nhân tố kèm ngơn ngữ 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn bổ sung phần tài liệu tham khảo hàm nghĩa văn hóa từ vựng tiếng Hán cho người học tập, giảng dạy nghiên cứu tiếng Hán, để họ hiểu biết sâu sắc sử dụng ngơn ngữ có hiệu NGUỒN TƯ LIỆU: 5.1 Tận dụng tài liệu thành văn tiếng Hán nhà nghiên cứu Trung Quốc cung cấp Chủ yếu dựa vào ngữ liệu Tác giả Thường Kính Vũ cơng bố 5.2 Phần lý luận dựa vào số cơng trình nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Hán -Việt Chủ yếu Từ vựng gốc Hán tiếng Việt Tác giả Lê Đình Khẩn 5.3 Tham khảo tiếp thu liệu đáng tin cậy số khóa luận số bạn sinh viên ngành Đông Phương học (như nêu trên) 5.4 Sử dụng số tư liệu điền dã (từ Hoa kiều sinh sống Việt Nam) 5.5 Ngồi cịn đọc số sách báo có liên quan truy cập internet PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỀ TÀI: - Chúng tơi dựa bình diện nghĩa học để xem xét vấn đề Phương pháp chủ yếu luận văn phương pháp tổng hợp - phân tích - đối chiếu - so sánh - Hình thức triển khai: Lấy tiếng Hán làm trung tâm để khảo sát, kết hợp so sánh liên hệ với tiếng Việt lúc cần thiết, không so sánh theo kiểu đối tiếng Hán tiếng Việt cách truyền thống xưa BỐ CỤC LUẬN VĂN: Ngoài phần dẫn nhập kết luận, bố cục luận văn gồm có: Chương 1: Vài nét từ ngữ hài âm, tượng trưng Nội dung chương nhằm giải số khái niệm, chuẩn bị tri thức vào chương hai chương ba Chương 2: Từ ngữ hài âm tiếng Hán (và dấu ấn tiếng Việt) Nội dung trình bày phương diện khác lớp từ hài âm tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt ) Chương 3: Từ ngữ tượng trưng tiếng Hán (và dấu ấn tiếng Việt) CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ HÀI ÂM , TƯỢNG TRƯNG 1.1 TỪ NGỮ HÀI ÂM: 1.1.1 Từ âm tiết tiếng Hán tiếng Việt: -Trong tiếng Hán: Từ đơn vị nhỏ ngơn ngữ, hồn tồn độc lập nghĩa hình thức - Trong tiếng Việt: tương tự tiếng Hán hai ngơn ngữ ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình, nên chúng có nhiều điểm giống Trong cuốn: “Dẫn luận ngôn ngữ học” Nguyễn Thiện Gíáp [6, 61] đưa định nghĩa Từ tiếng Việt sau: “Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập nghĩa hình thức” Ta xem ví dụ từ tiếng Hán tiếng Việt sau: -Trong tiếng Hán: 福(fú/phúc), 禄(lù/ lộc), 寿(shòu/ thọ), 天(tiān / thiên), 地(dì/ địa), 吃(chī / ăn), 喝(hè/ uống), 睡(shuì/ ngủ), 走(zǒu / đi), 学(xué / học)… -Trong tiếng Việt: Yêu, ghét, vui, buồn, giận, nhớ, thương, cá, thịt, cơm… Qua ví dụ trên, tiếng Hán tiếng Việt nhau: Một từ đơn phát âm âm tiết, có đủ ý nghĩa hồn chỉnh có khả làm thành câu 1.1.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Hán tiếng Việt: a) Trong tiếng Hán: Âm tiết tiếng Hán gồm ba phần: - Thanh mẫu(声母): Trong tiếng Hán mẫu xem tương đương với phụ âm đầu tiếng Việt thần bí số từ phản ánh qua lớp từ vựng tiếng Hán Sau xem chúng phản ánh qua số cụ thể: 1) Hàm nghĩa tượng trưng số (一)và từ ngữ nó: Dân tộc Hán từ xưa đến sùng bái số 1, cho số (一) khởi đầu muôn số, thủy tổ, nguồn gốc Vì số (一) phản ảnh qua từ vựng tiếng Hán với hàm nghĩa số nhiều Trong từ điển số (一)đặt dầu nhiều Ví dụ: Từ điển Hán ngữ đại (汉代汉语词典) có 263 từ có số (一) đứng đầu, từ giản thể Từ điển Hán ngữ(汉语词典), Từ điển Quốc ngữ (国语词典) có 645 chữ có số (一) đứng đầu 2) Hàm nghĩa tượng trưng số (二) từ ngữ Dân tộc Hán sùng bái số hai (二) số hai số chẳn, họ cho số chẳn số “đại kiết, đại lợi” “số may mắn” Hơn nữa, xuất phát từ quan niệm “nhị ngun” (mọi thứ phải có đơi, có cặp, có hai mặt) Quan niệm nhị nguyên phù hợp với việc cho thái cực chia làm hai luồng khí âm dương, âm dương hịa hợp mà hợp thành thể thống Nó hình ảnh tương trưng cho: “Sự đời biến hóa vạn vật” Vì vậy, mà quan niệm phản ánh qua sống hay vật phải tìm hiểu hai mặt, gọi hai mặt, từ có tâm lý thích dùng vật thành đơi, gọi hai mặt, thành cặp Cụ thể câu đối, nghệ thuật kiến trúc cách xếp bố cục thành thị Bắc Kinh, Cố Cung, công nghệ dân gian như: đồ gốm, đồ thêu, tranh tết, nghệ thuật tạo hình, tìm hiểu dạng có cặp có đơi, nhằm để tạo nét thẩm mỹ Họ ln cho hình ảnh có cặp có đôi tượng trưng cho ý: “May mắn, cát tường” Vì họ ưa thích cụm từ “Song hỷ lâm môn” (双喜临门) “Song song kiến hỷ” (双双见喜) Tuy vậy, số hai có nhiều nghĩa xấu, chẳng hạn chỉ: “trình độ hiểu biết làng nhàng cơng việc đó” (二把刀); “kẻ cọc cằn, thô lỗ, lỗ mãng” (二愣子); “kẻ du thủ du 229 thực” (二流子); “người ngố” (二五百五); “phường giá áo túi cơm, người lực kém” (二五眼); “người ăn hai lòng” (二心) 3) Hàm nghĩa tượng trưng số (三) từ ngữ nó: Dân tộc Hán cho số 6,9 bội số 3, biến hóa số mà số xem biến hóa mn lồi vạn vật Do xuất phát từ quan niệm “Tam sinh vạn vật”, số từ xưa đến mang nghĩa “Sinh phát cát tường” Hơn nữa, nhà tiên triết dân tộc Hán cho rằng: Vũ trụ càn khôn tạo thành từ số 3, họ có cách nói theo ba thứ, chẳng hạn như: “thiên địa nhân”, “tam tài”, “trời, trăng, sao” Họ cho rằng: Môi trường tự nhiên dù có biến hóa trời ln bạn họ Vì thế, họ ln có tâm lý sùng bái số 3, cho số biểu tượng “điềm lành” Họ thường đặt tên gọi cho vật lấy số số làm tên gọi nhiều Chẳng hạn để tượng trưng cho quốc gia xã tắc dùng “Tam túc” (三足) Để biểu trưng cho “Thủy tổ dân tộc Hán” dùng “Tam hoàng” (三黄); biểu trưng cho triều đại sớm dùng “tam đại” (三代) (gồm có Hạ, Thương, Chu); biểu trưng cho “quan vị” dùng “tam cơng” (三公) (gồm có thái sư, thái bảo, thái tốt) Nói cúng tế có “Tam sinh” (三生) (gồm có ba sinh vật: Trâu, dê, Heo) dùng tượng trưng cho lễ tết dùng “Tam tiết” (三节) (tết đoan ngọ, tết trung thu, tết niên) Tượng trưng cho lễ giáo dùng “Tam cương” (三钢) - Ngồi cịn có số từ ngữ chứa từ số ba khác : “tam bảo” (三宝) ba báu: Phật, pháp, tăng đạo phật, “tam muội”(三昧) tâm tỉnh, phương pháp tu hành quan trọng đạo phật; “tam quốc” (三国) ba nước Ngụy, Thục, Ngô; “Tam tư” ( 三思) suy nghĩ cho kỷ, suy nghĩ lại 230 “Tam giác” (三角) cho tam giác, ba góc “tam tinh” (三星) ba ngơi chịm liên hội; “tam phục” (三伏) tiết nóng năm; “tam thế” (三世) từ dùng nhà phật; “tam tạng” (三藏) cho ba tạng kinh nhà phật (phật, pháp, tăng); “tam cương ngũ thường” (三钢五常), tam cương là: ba quan hệ bản: “Vuatôi, cha-con, chồng- vợ” ; ngũ thường là: “năm điều hệ thống đạo đức nho gia” “tam tòng tứ đức” (三丛四德): cho vị giá tòng phu, xuất giá tòng phụ, phu tử tòng tử (tức chưa lấy chồng theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con, gọi tam tòng Còn tứ đức bốn đức tính: hạnh, ngơn, dung, cơng - Nếu từ ngữ ba(三) hai (两)kết hộp vơi tạo nên nét nghĩa biểu trưng cho “số nhiều” Chẳng hạn như: “Tam tam lưỡng lưỡng” (三三两两) tức tụm năm tụm ba “Tam ngôn lưỡng ngữ” (三言两语): tức vài ba câu, dăm ba câu Tam trường lưỡng đoãn (三长两短) tức tối lửa tắt đèn “Tam đầu lục cánh” (三头六臂), tức ba đầu sáu tay - Một số từ ngữ kết hợp số ba (三) số năm (五) mang hàm nghĩa xấu: “Bất tam bất tứ” (不三不四): không ứng dắn, lố lăng, chẳng gì, khơng mơn khoai 231 “Đê tam hạ tứ” (低三下四) tức ơm lưng uốn gối, lịn vào cuối “Tiêu tam lạc tứ” (丢三落四): tức (kiến thức) rơi vải, quên trước thiếu sau “Tam lệnh ngũ thân” (三令五申): tức răn dạy nhiều lần ) Hàm nghĩa tượng trưng số (四) từ ngữ nó: Số 4(四) bội số số hai, số chẳn, ln có cặp, có đơi Nên số bốn tượng trưng cho “điềm lành, cát tường” Vì vậy, dân tộc Hán thích dùng số (四) Chẳng hạn tặng quà, mời khách dùng cơm, cố gắng dùng đến số 4, có nhiều từ ngữ dùng số như: “Tứ tư” (四司), “Tứ phương” (四方), “Tứ đại giang hà” (四大江河) “Tứ đại hồ bá” (四大湖泊), “Tứ đại phật sơn” (四大佛山), “Tứ đại phát minh” (四大发明) Tuy nhiên, có số phương ngơn cho rằng: Bốn(四) tử(死) hài âm, “Sự chết chóc” nên số bốn (四) cịn biểu trưng cho “Sự xui xẻo, không may mắn” 5) Hàm nghĩa tượng trưng số (五) từ ngữ nó: Trong văn hóa dân tộc Hán số số “may mắn”, xem “ngũ hành” (五) tức năm hướng: Mộc(đông), kim (tây), hỏa(nam), thủy(bắc), thổ(trung) Chính số mang màu sắc thần bí này, mà từ vựng tiếng Hán có nhiều từ có chứa số chẳng hạn như: ngũ hành(五行), ngũ phương(五方) năm hướng: đông, tây, nam, bắc, nơi; ngũ đế(五帝)chỉ Tam Hoàng Ngũ Đế; ngũ châu( 五洲) năm châu, khắp nơi; ngũ vị(五味) gồm năm vị chua, ngọt, đắng, cay, mặn; ngũ hương(五香) năm vị thơm (hồi, quế, đinh, hương) - Các thành ngữ có chữ “ngũ” như: “Ngũ quan thập sắc” (五光十色): màu sắc nghìn vẻ “ngũ hồ tứ hải” (五湖四海): vùng đất nước 232 “ngũ hành bát tác” (五行八作): đủ loại ngành nghề “ngũ mã phân thi” (五马分尸): Hình phạt năm ngựa xé “ngũ đại tam thô” (五大三粗): cao to vạm “ngũ nhan lục sắc” (五言六色) : loại màu sắc 6) Hàm nghĩa tượng trưng số 6(六) từ ngữ nó: Số số chẳn dân tộc Hán yêu thích, số bội số Do số hình ảnh biểu trưng cho “Cát tường, may mắn” Vì họ thích dùng số để đặt tên, chẳng hạn : nói thiên nhiên gọi “lục khí” (六气); nói vũ trụ gọi “lục hợp”(六合); nói ham muốn người gọi “lục dục” (六欲) sáu điều ham muốn người; “lục tình” (六情) gồm cảm giác hỷ, ái, ố, lạc ác; “lục thân” (六亲) mối quan hệ thân thuộc: Cha, mẹ, anh, em, vợ, Khi nói “phịng ốc Hồng hậu” gọi “lục cung” (六宫), nói lương thực có “lục cốc” (六谷), lễ có “lục lễ” (六礼) gồm có đề thân nạp thái, thuyết mơi, vấn danh, nạp cát, nạp chinh, thỉnh kỳ, đón dâu, hồi nương gia Khi nói đến phương pháp tạo chữ Hán có “lục thư” (六书) gồm: Tượng hình, sự, hội ý, hình thanh, chuyển ý, giả tá 7) Hàm nghĩa tượng trưng số (七) từ ngữ nó: Số (七) số đẹp, dân tộc Hán sùng bái thần thánh, cho nói lên chu kỳ vận hành tuần hoàn trời đất, định tuần có ngày Người xưa cho rằng: Đây số tượng trưng cho “Thời gian dài vô hạn, số vũ trụ vô tận” Các thành ngữ tạo chữ số (七) thường mang nghĩa xấu như: “Thất linh bát lạc” (七零八落) hàm ý cho tả tơi, tan tác, lộn xộn 233 “Thất linh bát túy” (七零八碎) hàm ý tả tơi, tan tác, lộn xộn “Thất thượng bát hạ” (七上八下) hàm ý thấp tha, thấp thỏm, hồi hợp “Thất thủ bát cước” (七手八脚) hàm ý năm chân mười tay “Loạn thất bát tao” (乱七八糟) hàm ý loạn xạ lung tung 8) Hàm nghĩa tượng trưng cho số (八)và từ ngữ nó: Số tám tượng trưng cho “sự may mắn, cát tường” Dân gian có buổi tiệc, lễ thích dùng số 88, đặt tên thích dùng tên có chứa chữ bát (八), có nhiều từ ngữ, thành ngữ chứa chữ “bát” (八), chẳng hạn “bát phương” (八方) tám phương, tám hướng; “bát quái” (八卦) gồm tám quẻ: càn, khôn, chấn, tốn, khảm, ly, cấn, đoài; “bát tiên”(八仙) tám vị tiên thần thoại Trung Quốc; “bát tiết” (八节) tám tiết khí chủ yếu năm: Lập xuân, lập hạ, hạ chí, lập chí, thu phân, lập đơng, đơng chí Mặt khác số phát âm gần giống với âm đọc chữ “phát” từ “phát triển, phát tài” nên số tám đươc xem số tượng trưng cho “phát tài, thình vượng”.Vì thế, dân tộc Hán đời sống ngày, chẳng hạn dùng số điện thoại, bảng hiệu xe, số nhà… thích dùng số tám Các thành phố lớn như: Đài Loan, Hồng Kơng, thích chúc mừng ngày thâng năm 1988, họ cho ngày lễ đẹp, ngày có hội đủ bốn số 8(8,8,8,8) tượng trưng cho bốn chữ “phát, phát, phát, phát” tức hàm nghĩa “đại đại phát tài” 9) Hàm nghĩa tượng trưng số 9(九 từ ngữ Bởi chữ cửu(九) cửu (久) hài âm , nên số mang hàm nghĩa tượng trưng “cao nhất, nhiều nhất” Cho nên số 9(九) xem số “may mắn” Cũng hài âm mà số cịn xem tượng trưng cho “sự trường cữu mãi, bất diệt” Vì vào thời phong kiến số số tượng trưng cho “Vương quyền tối cao” tôn cao thần thánh nên gọi “Hoàng đế” gọi là: “Cửu trọng 234 thiên”(九重天) tức từ xưng gọi Đấng Thiên tử chí cao vơ thượng Các vị vua hy vọng nắm quyền thống trị mãi, nên họ sùng bái số chẳng hạn vua thích dùng tên “cửu long bào”; - Vào thời Minh Hồng đế Vĩnh Lạc định Bắc Kinh có cổng thành - Tử Cấm Thành công viên Bắc Hải có rồng bích(九龙壁) - Trong hồng cung có ba cung điện lớn(Thái Hịa điện, Trung Hịa điện Bảo Hòa điện) Mỗi bậc cung điện có tầng - Các phịng Tử Cấm Thành tổng cộng có 9999 gian phịng - Các thành ngữ có chứa số bội số 36,72,81 sau: cửu tử sinh(九死一生) Ngụ ý thừa sống thiếu chết thập tử sin Thập bát cổ vỏ nghệ(十八股五艺): mười tám môn võ nghệ Thập bát tầng địa ngục(十八层地狱): mười tám tầng địa ngục Tam thập lục kế, tẩu vi thượng kế(三十六计一走为上计 )ba mươi sáu kế chuồn thượng sách Tôn ngộ không thất thập nhị biến(孙悟空七十二计 ) tơn ngộ khơng có bảy mươi hai phép biến hóa Thập bát La Hán(十八罗汉): mười tám vị La Hán 10) Hàm nghĩa tượng trưng số 10 (十) từ ngữ Để đảm bảo vẻ thẩm mỹ mà người Hán ln có tâm lý cầu toàn hướng hoàn mỹ, viên mãn Số 10 số cao dẫy sô từ số đến số Vì số xem số tượng trưng cho “Sự đầy đủ, viên mãn” Vì dân tộc Hán sùng bái số 10 十 từ ngữ mang ý nghĩa: “Đầy đủ, viên mãn” có thêm vào từ 235 tố “mười” (十) Chẳng hạn như: “Rất, vơ cùng”(十分), “hồn tồn, đầy đủ, 100%, dồi dào, sung túc” (十足), “thập toàn, thập mỹ, mười phân vẹn mười” (十全十美), “thập ác bất xá”(十恶不赦) (tội ác tày trời, tội ác dung tha.) 11) Hàm nghĩa tượng trưng số 100 (百) từ ngữ Một trăm (百) bội số số 10(十)chỉ số lượng nhiều, từ ngũ tạo thành từ bách (百) 100 có nhiều Xem bảng sau: Hán - Việt Chữ Hán 百般 Bách ban Ý nghĩa Bằng cách, trăm phương ngàn kế, giở đủ trò Bách phân 百分 100% Bách phân số 百分数 Phân số bách phân Bách phân tỷ 百分比 Tỷ lệ % Bách tính 百姓 Nhân dân, quần chúng Bách hóa cơng ty 百货公司 Cơng ty bách hóa Bách khoa toàn thư 百科全书 Bách khoa toàn thư Bách lưu phương 百世流芳 Tiếng thơm lưu để ngàn đời Bách sư đại cát 百事大吉 Mọi tốt lành, thuận lợi Bách chiến bách thắng 百战百胜 Trăm trận trăm thắng thành 百炼成钢 Luyện lâu thành thép Bách vô cấm kỵ 百无禁忌 Chẳng kiêng nễ hết Bách chiến bất đãi 百战不殆 Đánh trăm trận không thua trận Bách niên đại kế 百年大计 Đại kế trăm năm, kế lớn lâu dài, nghiệp Bách luyện cương 236 trăm năm 12) Hàm nghĩa tượng trưng số ngàn (1000: ) từ ngữ nó: Dân tộc Hán cho só 1000(千) sơ “cát tường” 1000 bội số 100 Và có nhiều từ ngữ, thành ngữ tạo thành số 1000 (千) xem ví dụ bảng sau: Hán - Việt Chữ Hán Ý Nghĩa Thiên phụ 千夫 Nhiều người, đông người Thiên cổ 千古 Nghìn xưa, nghìn đời Thiên tuế 千岁 Thiên tuế Thiên thu 千秋 Muôn tuổi Thiên văn tự 千文字 Chữ thiên văn Thiên lý mã 千里马 Ngựa ngày ngàn dặm Thiên lý nhãn 千里眼 Mắt nhìn xa ngàn dặm, cặp mắt tinh tường 千军一发 Ngàn cân treo sợi tóc Thiên tải nan phùng 千载难逢 Ngàn năm khó gặp Thiên tải thời 千载一时 Ngàn năm có Thiên quân phát + Các thành ngữ két hợp ba yếu tố trăm(百), ngàn(千), vạn (万) Hán - Việt Thiên sầu bách hận Chữ Hán 天愁百恨 Thiên phương bách 天方百计 Ý Nghĩa Mn hận nghìn sầu Trăm phương nghìn kế 237 kế Thiên sơn vạn thủy 天山万水 Mn núi nghìn sơng Thiên thu vạn cổ 天秋万古 Thiên thu vạn cổ Thiên sa vạn thủy 天秋万代 Thiên thu vạn đại (muôn đời muôn thuở) Thiên sa vạn biệt 天差万别 Đủ loại khác Thiên quân vạn mã 天军万马 Thiên binh vạn mã Thiên chân vạn xác 天真万确 Chân thực 100% Thiên ngôn vạn ngữ 天言万语 Muôn ngàn lời nói Thiên hạnh vạn khổ 天幸万苦 Trăm đắng nghìn cay Thiên tư bách thái 天姿百态 Mn hình mn vẻ Thiên biến vạn hóa 天变万花 Thiên biến vạn hóa 13) Hàm nghĩa tượng trưng số vạn (万) tức mười ngàn từ ngữ nó: Con số vạn (万) tức mười ngàn dân tộc Hán xem sô tượng trưng cho “sự may mắn”, hàm nghĩa là: “Số nhiều” từ ngữ, thành ngữ, có chứa từ tố vạn (万) tức mười ngàn nhiều ví dụ xem ví dụ bảng sau: Hán -Việt Chữ Hán Ý nghĩa Vạn cổ 万古 Muôn đời Vạn phúc 万福 Cách vái chào phụ nữ thu xưa Vạn phần 万分 Muôn phần, vô Vạn 万一 Một phần vạn, phần cực nhỏ, muôn một, bất trắc Vạn thọ 万寿 Vạn thọ Vạn an 万安 Vạn an Vạn vật 万物 Vạn vật, muôn vật 238 Vạn niên 万年青 Cây vạn niên Vạn Lí Trường Thành 万里长城 Vạn Lý Trường Thanh Vạn hoa đồng 万花筒 Ống kính vạn hoa Vạn thơng 万事通 Mn thơng, biết(hàm ý mĩa mai) Vạn kim du 万金油 Dầu cao vạn kim Vạn giao 万能胶 Keo vạn Vạn thọ vô cương 万寿无疆 Vạn thọ vô cương, sống lâu trăm tuổi Vạn cổ thường 万古常青 Muôn đời xanh tươi Vạn kiếp bất phục 万劫不复 Vạn kiếp trở lại Vạn ý 万事如意 Vạn ý muốn Vạn toàn chi kế 万全之计 Kế sách vẹn toàn Vạn bất đắc dĩ 万不得已 Cùng lắm, vạn bất đắc dĩ Vạn tử bất từ 万死不辞 Dẫu muôn ngàn lần chết chẳng từ Vạn thủy thiên sơn 万水千山 Mn sơng nghìn núi Vạn chúng tâm 万众一心 Mn người lịng Vạn vơ thất 万无一失 Tuyệt đối khơng sai sót, chắn 100% 14) Hàm nghĩa tượng trưng số 0(零): Dân tộc Hán cho số (零) số nằm vị trí vơ cực, nên ln xem số số “mang hàm nghĩa xấu”, “không may mắn” Chẳng hạn: “linh lạc” (零落): Lá hoa, rơi rụng, tàn lụi, điêu tàn ; “Điêu linh” (凋零): điêu tàn, tàn tạ, tan hoang; “thế linh” (涕零): Nước mắt rơi 239 Tóm lại: Qua phần trình bày ta thấy dân tộc Hán cho số “may mắn nhất” số 1, 3, 6, 8, 9, 10 Còn số không đẹp số (四) số (七) Đối với người Việt có phần giống dân tộc Hán Theo sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Tác giả Trần Ngọc Thêm [14, 131.132] ta hiểu số suy xét theo quan niệm: “Tam sinh vạn vật” tức vũ trụ càn khôn tạo thành mơ hình ba nhân tố: “Trời, đất, người” mà hợp thành, số xem số “cát tường”.Vì “số 3” vào ngôn ngữ đời sống người Việt nhiều Chẳng hạn ngôn ngữ ngày người Việt thường nói: “cơm ba bát, thuốc ba thang, nhà ba gian” gia đình giàu có xây nhà “ngói ba tịa” - Trong ca dao có: “ba bị chín trâu”, “ba vng sánh với bảy trịn” - Trong tục ngữ có: “Ba vợ bảy nàng hầu” - Đến lúc quy tiên ưa “luật số ba” (nằm ba tấc đất, làm lễ cúng ba ngày, vái ba vái, cúng ba tuần rượu, thắp ba nén nhang, ba năm đoạn tang) - Trong thời trang thiếu nữ thích “áo mớ ba mớ bảy”, làm tôn lên “cái cổ ba ngấn” người gái đẹp - Những kinh nghiệm dân gian đúc kết thành ngữ, tục ngữ có “Chó ba quanh nằm, người ba năm nói”; “ba tháng biết lẩy, bảy tháng biết bị, chín tháng lị dị biết đi”; “ai giàu ba họ, khó ba đời”; “quá tam ba bận”;”làm ruộng ba năm, chăn tằm lứa”; “đốn củi ba năm thiếu giờ” - Trong tiềm thức người Việt Nam số dùng để nói lên:”Sự vững chắc” Chẳng hạn : nói kiên định: Dù nói ngã nói nghiêng Lòng ta giữ kiềng ba chân 240 Khi nói việc xử lý điều khó khăn, rắc rối cần có: “Ba mặt lời”; quân đội đủ “ba quân” (tả quân, trung quân, hữu qn) hồn chỉnh Trong sống có câu tục ngữ: “Cơm ba bát,áo ba manh, đói chẳng xanh, rét chẳng chết”, số ba có nhiều rắc rối câu tục ngữ: “Ba cô mà đứng thong dong, tơi lấy lịng bên” - Ngồi số cịn số ước lệ, tượng trưng cho số Chẳng hạn nói: “Mới ba tuổi ranh, ăn ba hột cơm, câu dược ba cá, lương ba cọc ba đồng, mùa ba hạt thóc” ca dao: Cơm ăn ba chén lưng lưng Uống nước cầm chừng để thương em - Có số lại số biểu trưng cho số nhiều, chẳng hạn nói: “ba chân bốn cẳng” “một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” - Khơng thế, số kết hợp với số khác số 7, 5, để nhấn mạnh mức độ nhiều Ví dụ: “Ba lo bảy lường, ba bè bảy mối, ba chìm bảy nổi” “chữ trinh có ba bảy đường” (Nguyễn Du) “Nói sợ em cười Năm ba chuyện thảm chín mười chuyện cay” (ca dao) - Người Việt Nam sùng bái số số 9, họ cho số số tượng trưng cho “ngũ hành” (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ), xem “số may mắn” Số số cuối hệ thập phân, biểu thị “giá trị cao nhất” Vì só số tượng trưng cho “ý nghĩa giá trị cao nhất”, người ưa chuộng, vào ngôn ngữ ngày nhiều Chẳng hạn người ta thường nói: “Chín phương trời mười 241 phương phật”, cỏi âm là: “nơi chín suối” “chín tầng mây” nơi linh hồn trú ngụ, thời gian người nằm bụng mẹ là: “Chín tháng chín ngày”, thể người có “chín lổ”, thầy trị Đường tăng muốn tu thành phật phải trải qua “9 x 9= 81 nạn”, người hiếu thảo nói: “Cơng ơn cha mẹ chín chữ cù lao” Trong ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói số nhiều, hầu hết cho ước lệ “lớn nhất, nhiều nhất” “Một nhịn chín lành” “người hẹn nên Người chín hẹn qn mười” “Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó q mẹ ruột đau chín chiều” “Lúc khó chẳng nhìn Đến đổ trạng chín nghìn anh em” - Người Việt Nam kiêng kỵ sô 10, cho số số bù, tượng trưng cho “điềm xui xẻo” - Người Việt Nam song song với việc thích số lẻ 3, 5, 7, họ sợ số nhiêu Trong tiềm thức họ số tượng trưng cho điềm xui xẻo, chẳng hạn câu ca dao sau: “Chớ ngày bảy ngày ba” “mùng năm, mười bốn, hai mươi ba Đi chơi lỗ buôn” “Mùng năm, mười bốn, hai mươi ba Lấy vợ tránh làm nhà kiêng” 242 “Mùng năm, mười bốn, hai mươi ba Trồng cây, đổ làm nhà, nhã xiêu” 243 ... khác lớp từ hài âm tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt ) Chương 3: Từ ngữ tượng trưng tiếng Hán (và dấu ấn tiếng Việt) CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ HÀI ÂM , TƯỢNG TRƯNG 1.1 TỪ NGỮ HÀI ÂM: 1.1.1 Từ âm... cách gọi hài âm, qua ví dụ trình bày phần trên, tượng đồng âm cận âm tiếng Việt phổ biến Có thể nói từ đồng âm, cận âm tiếng Việt gốc Hán từ Việt xem tượng hài âm Từ ngữ tượng trưng tiếng Việt tương... tự tiếng Hán ý nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp, nghĩa tu từ lớp từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần trờ thành lớp từ mang ý nghĩa văn hóa 19 CHƯƠNG II TỪ NGỮ HÀI ÂM TRONG TIẾNG HÁN (VÀ DẤU ẤN TRONG TIẾNG