Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM 2015 Tên cơng trình: ANGKOR – DẤU ẤN ẤN ĐỘ VÀ NHỮNG SÁNG TẠO MỚI Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thùy Vân Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM 2015 Tên cơng trình: ANGKOR – DẤU ẤN ẤN ĐỘ VÀ NHỮNG SÁNG TẠO MỚI Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thùy Vân Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp nghiên cứu .5 Cấu trúc nghiên cứu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ QUẦN THỂ ĐỀN ĐÀI ANGKOR .6 1.1 Angkor Wat………………………………………………………… 1.2 Angkor Thom………………….………………………………………9 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA ẤN ĐỘ ĐẾN QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĐỀN ĐÀI ANGKOR 12 2.1 Ảnh hƣởng lịch sử 12 2.2 Ảnh hƣởng văn hóa .13 2.3 Ảnh hƣởng kiến trúc .16 2.4 Ảnh hƣởng tôn giáo .23 CHƢƠNG 3: NHỮNG SÁNG TẠO MỚI TRONG QUẦN THỂ ĐỀN ĐÀI ANGKOR 27 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ấn Độ, quốc gia có tầm ảnh hƣởng lớn đến giới từ xa xƣa tận Với văn minh bắt đầu sớm, bề dày lịch sử xuyên suốt từ cổ chí kim, văn hóa truyền thống độc đáo làm cho Ấn Độ trở thành quốc gia mà nhiều ngƣời muốn tìm đến khám phá bí ẩn Trải qua nhiều lần tiếp xúc với bên ngồi, lần giao thoa văn hóa làm cho Ấn Độ có nhiều nét văn hóa đặc sắc, đặc biệt mảng nghệ thuật kiến trúc Kiến trúc Ấn Độ nói tinh hoa pha trộn cách hài hòa kiến trúc khác nhƣ pha trộn kiến trúc tôn giáo lớn nhƣ Ấn giáo – Hồi giáo đền đài, lăng tẩm hay kết hợp kiến trúc Đông – Tây cung điện nguy nga, tráng lệ Kiến trúc Ấn Độ không tạo đƣợc ảnh hƣởng mạnh mẽ nƣớc mà cịn lan tỏa sức hấp dẫn đến nƣớc khu vực Cùng với truyền bá tôn giáo, giao thoa văn hóa, hay thơng qua việc bn bán giao thƣơng, ngƣời Ấn thổi đến cho quốc gia lân cận gió gây hiệu ứng mạnh mẽ làm thay đổi diện mạo kiến trúc mà nơi mà qua Ảnh hƣởng mạnh mẽ kể đến thay đổi diện mạo đền đài tôn giáo mà tiêu biểu quốc gia chịu tác động hai tôn giáo lớn Ấn giáo Hindu giáo Phật giáo Một số quốc gia chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ điều Campuchia Campuchia đƣợc mệnh danh xứ sở chùa tháp tồn nhiều chùa tháp đất nƣớc Đông Nam Á Hiện ngƣời dân Campuchia đa phần tín đồ Phật giáo nhƣng quay ngƣợc thời gian trở thời xa xƣa trƣớc đây, cha ơng họ tín đồ Hindu giáo Điều thể rõ kiến trúc đền đài khoảng thời gian mà theo năm tháng, dƣới tác động thời gian tàn phá chiến tranh, dƣờng nhƣ trở thành đống đổ nát khơng đƣợc tìm Herri Mouhot- học giả ngƣời Pháp công sức phục dựng nhà khảo cổ học Đó quần thể đền đài Angkor – niềm tự hào ngƣời dân Campuchia, đặc sắc kiến trúc Ấn Độ giáo Đây lý thứ Quần thể đền đài Angkor đƣợc tìm thấy học giả ngƣời Pháp dƣới cố gắng nhà khảo cổ học, dần lấy lại đƣợc dáng vẻ uy nghi Đây quần thể kiến trúc đền đài Hindu, nơi thời vị thần quyền lực tôn giáo Quần thể đền đài chịu ảnh hƣởng đậm nét kiến trúc Ấn Độ với đƣờng nét chạm trổ, phù điêu tƣờng, chạm khắc hình ảnh thần nữ Apsara căng tràn nhựa sống, chiếu thƣ khắc cột hay bia đá, hồ nƣớc lớn dành cho nghi lễ tôn giáo Bên cạnh Hindu giáo, kiến trúc quần thể Angkor mang hƣớng ảnh hƣởng Phật giáo Điều thể tƣợng Bayon đƣợc cho là gƣơng mặt Đức Phật Có thể thấy nơi có hịa quyện kiến trúc hai tôn giáo lớn Phật giáo Hindu giáo Bên cạnh ảnh hƣởng kiến trúc rõ ràng từ Ấn Độ, quần thể Angkor dƣờng nhƣ cịn mang bí ẩn mà ngƣời ta ln muốn khám phá Nó khơng đơn ảnh hƣởng kiến trúc độc đáo Ấn Độ mà dƣờng nhƣ bên cịn có nét khác biệt mà ngƣời nơi xây dựng nên quần thể Angkor tạo Họ ngƣời bình thƣờng nhƣng họ làm nên sáng tạo đặc sắc mà riêng Angkor có đƣợc Sự hài hịa lẫn ngoài, thiên thời, địa lợi, nhân hòa hòa hợp hài hòa độc đáo kiến trúc quần thể Chính sáng tạo làm nên nét riêng có Angkor mà khơng có nơi khác Một Angkor ánh bình ánh chiều tà lung linh, huyền ảo nhƣ Tất sáng tạo mà ngƣời Campuchia tạo nên lý thứ hai nhóm thực chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài muốn hƣớng đến việc nghiên cứu kiến trúc quần thể đền đài Angkor (Angkor Wat, Angkor Thom), ảnh hƣởng kiến trúc Ấn Độ ảnh hƣởng lên quần thể kiến trúc đồ sộ Bên cạnh việc tìm ảnh hƣởng kiến trúc Ấn Độ lên quần thể, đề tài mong muốn nghiên cứu sâu sắc kiến trúc quần thể Angkor để sở có so sánh với kiến trúc Ấn Độ, từ tìm đƣợc điểm nhấn kiến trúc mà ngƣời Campuchia sáng tạo lên quần thể đền đài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu mảng kiến trúc Ấn Độ, kiến trúc quần thể đền đài Angkor đƣợc số học gỉa nƣớc tiến hành nghiên cứu Có thể kể đến số tác phẩm vài học giả sau: Bài viết “Splendors of Angkor Thom” tác giả Michael Buckley viết đặc sắc viết đặc trƣng đền Angkor Thom, hai trung tâm quần thể kiến trúc đền đài Bài viết đặc biệt đến viện nghiên cứu kiến trúc quần thể tƣợng Bayon khn viên đền Angkor Thom, từ cho thấy đƣợc ảnh hƣởng của Phật giáo đến Campuchia thời gian này, Hindu giáo chiếm vị định lòng dân chúng nhƣ tầng lớp quý tộc Campuchia Một nghiên cứu khác đề tài nghiên cứu tác giả Ngân Đăng Angkor Wat Angkor Thom đăng website Hội Mỹ Thuật Việt Nam Bài nghiên cứu viết tổng quát quần thể đền Angkor, vấn đề nhƣ lịch sử hình thành, thời gian xây dựng, cấu trúc quần thể, đặc biệt nhấn mạnh mảng kiến trúc quần thể Tác phẩm có liên quan đến đề tài tác phẩm học giả nƣớc - Nigel Cawthorne với tên gọi The Art of India Tác phẩm chủ yếu viết nghệ thuật Ấn Độ, có phần nghiên cứu kiến trúc Ấn Độ qua giai đoạn, hình tƣợng vị thần nhƣ dịng cảm hứng sáng tạo kiến trúc Ấn Độ Tác phẩm giúp ích cho việc so sánh kiến trúc Ấn Độ Campuchia thời gian để đƣa nhận định ảnh hƣởng mà kiến trúc Ấn Độ mang đến cho đất nƣớc Đông Nam Á Cũng từ ảnh hƣởng suy đƣợc nét sáng tạo mà ngƣời Campuchia làm đƣợc dựa tảng mà Ấn Độ mang đến Tác phẩm The Monuments of the Angkor Group hai tác giả Glaize, Maurice tác phẩm nghiên cứu quần thể đền đài Angkor Bài viết chủ yếu trọng vào việc nghiên cứu tƣợng đài nhƣ biểu tƣợng kiến trúc Angkor nhƣ tƣợng thần Vishnu Angkor Wat, tƣợng thần nữ Apsara tƣờng tƣợng Bayon bốn mặt Angkor Thom Từ viết thu thập đƣợc nhiều tƣ liệu ảnh hƣởng văn hóa nhƣ tơn giáo thơng qua tƣợng đài Và cuối nghiên cứu Angkor mà thiếu tác phẩm Đó tác phẩm ba học giả Freeman, Michael Jacques, Claude - Ancient Angkor Đây sách đặc sắc viết Angkor Trong chứa đựng tất thứ Angkor, từ lịch sử hình thành, nguồn gốc, ảnh hƣởng nhƣ kiến trúc quần thể Với hình ảnh đặc sắc sách giúp cho ngƣời đọc nắm bắt cách dễ dàng nhƣ giúp cho việc tra cứu thơng tin cách hiệu có tính hệ thống Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: a Đối tƣợng nghiên cứu: Bài nghiên cứu hƣớng tới đối tƣợng nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu hƣớng tới đối tƣợng quần thể kiến trúc đền đài Angkor, đặc biệt mảng kiến trúc Tiếp dƣới so sánh với kiến trúc Ấn Độ thời gian, nghiên cứu muốn đƣa đƣợc ảnh hƣởng mà Ấn Độ để lại quần thể này, nhƣ từ phát triển lên việc tìm sáng tạo mà ngƣời Campuchia làm đƣợc dựa tảng Ấn Độ b Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quần thể đền đài Angkor để nghiên cứu, đặc biệt mảng kiến trúc Từ việc nghiên cứu quần thể đền đài Angkor việc so sánh với kiến trúc Ấn Độ thời gian, nghiên cứu muốn hƣớng tới ảnh hƣởng mà Ấn Độ mang lại, nhƣ khám phá sáng tạo độc đáo mà ngƣời Campuchia tạo nên quần thể đền đài Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp điền dã khảo cổ học: nghiên cứu thực địa, khảo sát nghiên cứu đền tháp, tƣợng Angkor Wat Angkor Thom Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống: đặt quan hệ văn hóa Campuchia - Ấn Độ bối cảnh thời gian không gian thời trung đại Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống sở để xem xét vấn đề trình bày nghiên cứu Là đề tài nghiên cứu lịch sử văn hóa, quan điểm nghiên cứu tất yếu phải tuân thủ phƣơng pháp lịch sử, bám sát vào kiện lịch sử, nghiên cứu theo không gian, thời gian, chân thật lịch sử Dùng phƣơng pháp lịch sử để phân tích, kết hợp với phƣơng pháp logic nhằm vạch chất khuynh hƣớng vận động vấn đề đƣợc đề cập nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích so sánh: Phƣơng pháp hỗ trợ cần thiết làm bật tính thống lịch sử logic Đó so sánh đối tƣợng với đối tƣợng khác điều kiện, hoàn cảnh xác định chi phối chúng, cho phép nhìn rõ nét tƣơng đồng khác biệt, nhận rõ riêng có chung chất dấu hiệu phân biệt riêng với riêng khác Sử dụng kết nghiên cứu ngành khoa học có liên quan Những đóng góp nghiên cứu Trên sở tập hợp, lựa chọn, xử lý nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nghiên cứu khoa học tập trung mô tả cách chân thực tranh tổng thể vai trò tầm ảnh hƣởng Ấn Độ quần thể kiến trúc đền đài Angkor Bài nghiên cứu khoa học cung cấp hệ thống thƣ mục nhƣ luận điểm nhà nghiên cứu từ góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu đề tài cách hệ thống Không dừng lại việc hệ thống hóa nguồn tƣ liệu luận điểm nhà nghiên cứu, luận điểm cịn sâu phân tích, cho thấy đƣợc mối quan hệ Ấn Độ quốc gia Đơng Nam Á, đặc biệt làm Campuchia, từ giúp rút đƣợc nhận định, đánh giá vai trò nhƣ tầm ảnh hƣởng rộng khắp Ấn Độ đến quốc gia Đông Nam Á Một điều thiếu nghiên cứu khoa học đóng góp nguồn tƣ liệu cần thiết để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu tầm ảnh hƣởng mối quan hệ Ấn Độ Campuchia, nhƣ tầm ảnh hƣởng quốc gia đông dân đến mặt đời sống nƣớc khu vực Đông Nam Á Cấu trúc nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣợc chia thành ba chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1: Giới thiệu sơ nét quần thể đền đài Angkor Chƣơng mang nội dung khái quát sơ nét quần thể đền đài Angkor, đặc biệt tập trung vào hai đền lớn Angkor Wat Angkor Thom, lịch sử hình thành, cách bố trí cấu trúc điển hình - Chƣơng 2: Ảnh hƣởng Ấn Độ đến quần thể đền đài Angkor Chƣơng chủ yếu dựa việc so sánh với phát triển thời với Ấn Độ để đƣa đƣợc nhận định ảnh hƣởng Ấn Độ lên Campuchia Chƣơng chia làm bốn phần, bốn lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, kiến trúc tơn giáo để so sánh, từ rút ảnh hƣởng định mảng - Chƣơng 3: Những nét sáng tạo quần thể đền đài Angkor Từ ảnh hƣởng rút đƣợc từ chƣơng 2, chƣơng đối chiếu mảng lần để so sánh, nghiên cứu tìm điểm lạ mà ngƣời Campuchia sáng tạo dựa tảng Ấn Độ, từ rút đƣợc sáng tạo mà ngƣời Campucia tạo trình xây dựng quần thể Angkor CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỂ QUẦN THỂ ĐỀN ĐÀI ANGKOR 1.1 Angkor Wat Nằm cách thủ đô Phnom Penh khoảng 240 km phía Bắc nơi tọa lạc khu đền đài to lớn hoành tráng bậc giới – quần thể đền đài Angkor Từ kỷ XII đến kỷ XV, khu Angkor nơi tập trung thủ đô ngƣời Khmer, với diện tích tồn khu vực Angkor rộng chừng 160 km2, chứa đựng dƣới 200 ngơi đền lớn nhỏ với kích thƣớc diện tích khác Quần thể đền đài ẩn khu rừng già tỉnh Siem Reap, trải qua biết thăng trầm thời gian, mƣa bom bão đạn, chứng nhân tội ác chiến tranh, bị tổn hại nhƣ bị rừng già che lấp, nhƣng Angkor sừng sững, tỏa vẻ đẹp lấp lánh nhƣ viên ngọc quý xứ sở Chùa Tháp Và bật lên hết quần thể kiến trúc đền đài nói đến đền Angkor Wat Angkor Thom Angkor Wat (hay gọi Đền Đế Thiên) nằm trung tâm Angkor, hai đền bật quần thể đền đài Angkor, kì quan cổ giới Theo tiếng Khmer, Angkor có nghĩa kinh đơ, cịn Wat có nghĩa Đền thờ hay Chùa Angkor Wat đƣợc xây dựng dƣới thời vua Suryavarman II (1113-1150), đƣợc xem đền đài Hindu giáo lớn giới Nơi thờ ba vị thần uy quyền đạo Hindu – thần Vishnu (Thần bảo hộ) Khi vƣơng triều Khmer theo Phật giáo, Angkor Wat trở thành đền thờ Phật Vào kỉ XV kinh đô Khmer bị ngƣời Xiêm (Thái Lan) phá hủy, vua Khmer chạy Phnom Penh, từ Angkor Wat bị quên lãng khu rừng già bao phủ đƣợc khám phá lại vào năm 1860 Herri Mouhot - học giả ngƣời Pháp Angkor Wat đƣợc xây dựng phiến đá xanh sa thạch, theo dạng đền - núi Campuchia, có lối vào nằm quay hƣớng mặt trời lặn Toàn khu Angkor Wat có tất năm tháp, tháp cao sáu mƣơi lăm mét nằm giữa, bốn tháp phụ xoay quanh tháp với chiều cao bốn mƣơi mét Con đƣờng dẫn vào cổng Angkor Wat đƣợc làm đá tảng dài hai trăm ba Trong lối kiến trúc Hoysala có đặc trƣng mantapa Các mantapa xem nhƣ hội trƣờng lớn dành cho tín đồ tơn giáo tụ tập để cầu nguyện Lối vào mantapa thƣờng có ngang phía cao trang trí cơng phu đƣợc gọi Torana Makara Bên mantapa cịn có mantapa khác kín nhỏ nhằm mục đích thờ cúng Các mantapas mở bên thƣờng rộng rãi có khu vực chỗ ngồi đƣợc làm đá bên cạnh tƣờng lan can Những ghế theo hình dạng vng so le với tƣờng Trần đƣợc hỗ trợ nhiều trụ cột Các tƣờng có lan can có trụ cột nửa hỗ trợ cuối bên ngồi mái nhà cho phép thu đƣợc nhiều ánh sáng để đảm bảo tất chi tiết điêu khắc đƣợc nhìn thấy đƣợc Trần nhà mantapa nói chung trang trí cơng phu với tác phẩm điêu khắc, có thần thoại hoa Các Vimana hay cịn gọi cella, chứa đựng nơi linh thiêng nhất, nơi thờ cúng vị thần Các Vimana thƣờng có dạng tháp với cấu trúc bên bên hoàn toàn khác Bên trong, Vimana bên mặt phẳng có hình vng, bên ngồi đƣợc trang trí rƣờm rà hình có hình dạng nhƣ hình vng so le hay làm bật kết hợp thiết kế Mỗi góc có khớp nối trang trí hồn chỉnh với nhịp điệu đƣợc lặp lặp lại, bao gồm khối đƣờng gờ Tùy thuộc vào số lƣợng điện thờ (số lƣợng tịa tháp), ngơi đền đƣợc phân loại nhƣ Kakuta (một), dvikuta (hai), trikuta (ba), chatushkuta (bốn) panchakuta (năm) Trên tƣờng đền đƣợc khắc nhiều có họa tiết khác nhƣ hoa chim mng hình ảnh vị thần nữ Hình ảnh vị thần nữ nhảy múa đƣợc hình tƣợng đƣợc chạm khắc hầu hết đền theo lối kiến trúc Điều ảnh hƣởng nhiều đến kiến trúc Angkor Wat mà ta thấy tƣờng quần thể đền đài có nhiều hình tƣợng thần nữ Apsara căng tràn nhựa sống, nhảy múa cách sống động đẹp mắt Thêm vào ta thấy đƣợc, Angkor Thom đƣợc xây dựng theo phong cách Bayon Điều thể quy mô lớn cơng trình, 19 việc sử dụng rộng rãi đá ong làm vật liệu xây dựng, tháp mặt ngƣời lối vào thành phố hình tƣợng naga tháp.7 Rối loạn việc xây dựng Bayon đƣợc phản ánh nhiều thay đổi kiến trúc Dƣờng nhƣ sau bị sa thải vào năm 1177, Jayavarman VII định thấy vị thần Hindu thất bại, ơng chuyển lịng trung thành Phật giáo Đại thừa Mặc dù muốn thay đổi, nhiên, ông cố gắng không thay đổi yếu tố Hindu có Bayon – tảng Hindu, nhƣng cấu trúc thƣợng tầng Phật giáo Ngƣời ta ƣớc tính Bayon 20 năm để xây dựng Con trai cháu trai Jayavarman VII quay trở việc sử dụng đền thờ Hindu để thờ phụng Đầu khuôn mặt tƣợng bị phá hủy thay vị thần Hindu Các khuôn mặt tháp cao 23m cổng thành (sau đƣợc bổ sung vào công trình chính) giống với khn mặt đền Bayon đặt vấn đề cách giải thích ý nghĩa Các khn mặt đại diện cho nhà vua, Quan Thế Âm bồ tát (Avalokitesvara), thần hộ vệ hƣớng vƣơng quốc, kết hợp vị Trƣớc mặt cổng thành có bờ đƣờng đắp ngang qua hào nƣớc, dọc theo bên đƣờng có hàng vị thần, hàng nâng Naga tƣ kéo co Có vẻ hình tƣợng truyền thuyết Samudra manthan (khuấy Biển Sữa) - truyền thuyết phổ biến Angkor Đền Bayon, có lẽ cổng thành ,có thể trục kiện khuấy biển Các Naga đại diện cho chuyển dịch từ giới loài ngƣời tới giới thần thánh thần hộ vệ Tham khảo www.lonelyplanet.com/cambodia/angkor-thom#ixzz3SpYXffOw 20 Những tƣợng bốn mặt Bayon “phần lớn nằm tầng trên, song có góc lại xen rẻo tầng dƣới, với lối hẹp, lên xuống thang gỗ sơ sài Xen lẫn khuôn mặt đá hốc hay hành lang dẫn vào thất thấp, nhỏ, nơi lƣu giữ hình tƣợng yoni hay linga”.8 Kiến trúc Bayon Angkor Thom (Nguồn: sinh viên tự chụp chuyến thực tập thực tế Campuchia tháng 1/2015) Tham khảo trang web: thesaigontimes.vn, http://www.thesaigontimes.vn/102510/Bayon -nhung-nu-cuoibi-an.html 21 Khi nhìn phía bên ngồi, “ngơi đền gần nhƣ hoang tàn Những mái đền, trụ cột đá nằm trơ trọi, nghiêng ngả… Tuy vậy, sâu vào đền, không gian đền đài rõ Mái nhà khối đá khổng lồ kê sát lại, nằm hàng cột song song đƣợc làm từ đá vững chãi Sàn đƣợc lót khối đá; gian ngăn với gian bậc đá cao Có thể hình dung cách đơn giản, đền Bayon đƣợc xây vng vức đối xứng, có bốn hƣớng vào Càng vào sâu đền khách bƣớc lên bậc thang cao hơn, thế, đến gian cuối - gian trung tâm, thờ tƣợng Phật tƣ ngồi thiền Bốn hƣớng đền tƣợng đƣợc đúc hình tháp với gƣơng mặt đƣợc chạm khắc tỉ mỉ tinh xảo Nếu nhƣ việc xây cất, vận chuyển vật liệu công trình Angkor điều bí ẩn chƣa thể lý giải Bayon với tƣợng bốn mặt mang nụ cƣời huyền bí câu hỏi kích thích trí tƣởng tƣợng đến đây”9 Kiến trúc Bayon có phần giống kiến trúc Ấn Độ kiến trúc xây vuông đối xứng Kiến trúc Harappa cổ đại kiểu nhà đƣợc xây vuông với lát gạch vuông bao quanh hệ thống hồ nƣớc Đối với kiến trúc Ấn Độ giáo kiến trúc đối xứng khơng thể khơng có Đó nét đặc trƣng kiến trúc Ấn Độ giáo Đền Bapoun cao đồ sộ đền Bayon, cách đền Bayon khoảng 200m hƣớng Tây Bắc Đền có hình Kim Tự Tháp, tƣợng tƣng cho núi Meru (Tu Di) Đƣờng vào đền dài 200m, rộng 10m làm phiến đá sa thạch bắc cột cao chừng 1m, tựa nhƣ cầu Phía tây ngơi đền có tƣợng Đức Phật nằm, dài 40m, chạm trổ dở dang Bệ voi đền Phimeanakas rộng 200m, dài 300m, đƣợc bao bọc tƣờng đá cao 4m, bệ có đục hình voi lớn nhƣ voi thật Bệ có hai bậc, có đền kiến trúc hệt nhƣ đền Bapoun nhƣng nhỏ hơn; đền Phimeanakas Tƣơng truyền ngơi Tham khảo trang web, http://citinews.net/xa-hoi/quyen-ru-nu-cuoi-bayon-bi-an-IFYLFVA/ 22 đền có tháp vàng; nơi nơi nhà vua thƣờng đến để di dƣỡng tinh thần sau việc triều chính.10 2.4 Ảnh hƣởng tơn giáo Có thể thấy đƣợc Angkor bị ảnh hƣởng hai tôn giáo lớn Ấn Độ Phật giáo Hindu giáo Nếu Angkor Wat bị ảnh hƣởng Hindu giáo Angkor Thom lại bị ảnh hƣởng rõ nét Phật giáo Angkor Wat bị ảnh hƣởng Hindu giáo giai đoạn đó, Hindu giáo thịnh hành đời sống tinh thần nhân dân Campuchia đức tin họ Điều thấy rõ nét qua tƣợng thần Vishnu khu vực thờ cúng Angkor Wat Bên cạnh vị thần tối cao này, nét đặc trƣng Hindu giáo đƣợc phát họa rõ nét qua chi tiết chạm khắc tƣờng, trần nhà, cấu trúc khu vực quần thể Angkor Wat 10 Ban tôn giáo phủ, Angkor-dấu ấn Phật giáo, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/1680/Angkor_dau_an_Phat_giao 23 Tƣợng thờ thần Vishnu Angkor Wat Nguồn: (sinh viên tự chụp chuyến thực tập thực tế Campuchia tháng 1/2015 Nếu nhƣ Angkor Wat lấy cảm hứng từ Hindu giáo Angkor Thom lại mang dƣờng nhƣ lại mang đậm dấu ấn Phật giáo Đại thừa Mặc dù bên cạnh yếu tố Phật giáo có xen lẫn yếu tố Hindu giáo, nhƣng Angkor Thom đại diện vũ trụ học Phật giáo Nơi thấy mang đậm dấu ấn Phật giáo Quần thể đền Bayon khổng lồ trƣớc bị lầm tƣởng ảnh hƣởng Ấn Độ giáo, khuôn mặt tƣợng khổng lồ đƣợc cho hình ảnh tƣợng trƣng cho thần Brahman nhƣng từ nhà khảo cổ ngƣời Pháp khai quật tìm kiếm khu vực tìm đƣợc minh chứng cho thấy ảnh hƣởng Phật giáo Năm 1924, nhà khảo cổ ngƣời Pháp - Henri Parmentier tìm hình tƣợng Lokeshvara - vị Bồ Tát lòng từ bi ẩn sâu dƣới sân thƣợng khu vực đền Bayon Điều chứng minh đƣợc Bayon ảnh hƣởng Phật giáo Việc tìm thấy thêm tƣợng Phật khu vực trung tâm đền Bayon làm minh chứng thêm 24 vững nữa11 Đền Bayon đền thờ Phật giáo nhƣng bên cạnh vị thần khác đƣợc thờ cúng Một số khu đền đƣợc dùng riêng biệt để thờ thần Shiva Vishnu số vị thần quyền lực khác Hindu giáo Chính điều cho thấy đƣợc pha trộn hai tôn giáo lớn Ấn Độ hòa quyện quần thể kiến trúc này.12 Sự kết hợp yếu tố Hindu giáo Phật giáo đƣợc thể cổng vào đền Angkor Thom Mỗi cổng đƣợc trang trí với kiến trúc họa tiết giống nhƣ Với độ cao hai mƣơi ba mét, cổng đƣợc trang trí với hình tƣợng Bồ Tát bên đối mặt với bốn điểm hồng y, bên dƣới có góc lên mang hành động nhƣ cầu nguyện, bên dƣới góc hình tƣợng thần Sấm Indra thần thoại Ấn Độ cƣỡi đầu voi Aravata với hai ngƣời vợ Sự kết hợp hài hịa hai tơn giáo lớn Ấn Độ lần lại đƣợc thể cách đặc sắc kiến trúc đền đài Angkor Thom Không dừng lại đó, dƣờng nhƣ khắp Angkor Thom có pha trộn hai tôn giáo này, đặc biệt lối trang trí Trên đƣờng đắp cao xuyên qua hào bao quanh Angkor Thom có hai hàng – bên vị thần bên cịn lại ác quỷ Đây hình tƣợng từ truyền thuyết khuấy biển sữa Hindu giáo với năm mƣơi bốn tƣợng xếp Thần Rắn Naga trải dài.13 Sự kết hợp Hindu giáo Phật giáo thể hiển phù điêu họa tiết điêu khắc tƣờng Những phù điêu điêu khắc tƣờng vị vua, hồng hậu, đơi lại thần Apsara nhảy múa, đền đài, cung điện, hình tƣợng vị thần, chí hình ảnh sống đời thƣờng nhân sinh với hỉ, nộ, ái, ố14 Sự hòa hợp sống cao sang nơi hoàng cung với sống đời thƣờng ngƣời dân đƣợc khắc tƣờng nơi Angkor Thom tạo nên một tranh diễm lệ Điều cho ta thấy triết lý đạo Phật 11 Micheal Buckley, The Splendors of Angkor Thom, 1998, http://www.veloasia.com/ Bayon – Temple of The Mysterious stone face towers, https://www.renowntravel.com/cambodia/angkor/bayon.html 13 Angkor Thom, http://www.kimsoryar.com/DetailleftRight/Details.aspx?id=2 14 Bayon – Temple of The Mysterious stone face towers, https://www.renowntravel.com/cambodia/angkor/bayon.html 12 25 hịa hợp ngƣời với ngƣời, không phân biệt sang hèn, dƣới, cao thấp, giai cấp với Mọi ngƣời ngang tầm nhƣ nhau, có sống đời nhƣ nhau, đƣợc sinh ra, đƣợc che chở lòng từ bi Đức Phật 26 CHƢƠNG 3: NHỮNG SÁNG TẠO MỚI TRONG QUẦN THỂ KIẾN TRÚC ĐỀN ĐÀI ANGKOR Quần thể kiến trúc đền đài Angkor bị ảnh hƣởng nhiều mặt từ văn hóa, tơn giáo nhƣ kiến trúc Ấn Độ Tuy nhiên từ ảnh hƣởng đó, ngƣời Campuchia tạo cho nét độc đáo riêng cho Chúng ta nhận định vấn đề trƣớc hết mảng tôn giáo Khoảng thời gian quần thể đền đài Angkor đƣợc xây dựng luồng tơn giáo ảnh hƣởng đến Campuchia Hindu giáo Chính ảnh hƣởng Hindu giáo nên Angkor Wat mang dang dấp kiến trúc Ấn Độ giáo đậm nét, túy Angkor Wat đƣợc xem nơi thờ vị thần tối cao Hindu giáo dƣờng nhƣ khoảng thời gian dài Hindu giáo dƣờng nhƣ trở thành quốc giáo quốc gia Đông Nam Á Đến thất thủ trận chiến Chăm – Angkor Bà La Mơn giáo có dấu hiệu suy thoái dần vị Chính thất Bà La Mơn giáo mà Phật giáo bắt đầu có hội xâm nhập trở nên thịnh hành, thay vị trí Bà La mơn giáo Chính tơn giáo ảnh hƣởng nhiều đến việc xây dựng Angkor Thom, thấy nơi dƣờng nhƣ thánh địa Phật giáo với đầu tƣợng Bayon bốn mặt mô tả gƣơng mặt từ bi phúc hậu Đức Phật hay tƣợng Phật bị chơn vùi sâu lịng đất Phật giáo nhƣ Bà La Môn giáo chi phối đời sống tinh thần nhân dân Campuchia khoảng thời gian dài Nhƣng tách biệt hai luồng tôn giáo ảnh hƣởng không đậm nét đời sống tinh thần ngƣời dân Campuchia Khi Bà La Môn giáo thịnh hành, ngƣời dân họ theo Bà La Môn giáo nhƣng Phật giáo hình thành họ khơng xóa bỏ di tích mang hƣớng Bà La Môn giáo cách triệt để để thay Phật giáo mà họ dung hịa hai tơn giáo lại với Đền thờ Hindu giáo có tƣợng Đức Phật hay nơi đất Phật lại có hình ảnh vị thần Bà La Mơn giáo Chính giao thoa tạo nên nét mới, riêng cho tôn giáo Campuchia Họ bị ảnh hƣởng văn hóa nƣớc bạn nhƣng khơng phải bị ảnh hƣởng triệt từ tảng nƣớc bạn họ dung hòa tạo nét riêng cho nƣớc Bà La Mơn giáo Campuchia khơng có hà khắc chế độ đẳng cấp 27 Ấn Độ nhƣng lài có hài hịa, từ bi Đức Phật Khơng dung hòa tƣ tƣởng, tƣợng thờ có dung hịa đặc sắc Nếu đến Angkor bạn thấy đền Angkor Wat, tƣợng thờ thần Vishnu mặc áo cà sa màu vàng Đó minh chứng rõ rệt cho giao thoa Phật giáo Hindu giáo điển hình cho sáng tạo Campuchia tảng Ấn Độ Không riêng mảng tôn giáo, văn hóa Campuchia có sáng tạo cho riêng mà mảng kiến trúc họ có sáng tạo đặc sắc Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ ảnh hƣởng đến Campuchia nhiều Chúng ta thấy điêu khắc đá, tƣờng Angkor Wat Angkor Thom đạt đến trình độ nghệ thuật định Các hình vẽ đối xứng với nhau, theo thứ tự trật tự định, phòng nối dài liên kết với tạo nên cấu trúc khép kín nhƣng không gây ngột ngạt kết hợp với không gian mở hồ chứa nƣớc rộng cách hợp lý Có thể chắn điều ngày xƣa khu đền đài Angkor lung linh rực rỡ đến mức Dù thời gian vùi lấp thiệt hại mà chiến tranh gây cho nhƣng với cịn lại cho ngày hơm nay, phải cúi đầu thán phục tài ngƣời Campuchia Angkor chịu ảnh hƣởng ba luồng kiên trúc khác Ấn Độ nhƣng nói họ sáng tạo đƣợc thứ độc đáo từ nghệ thuật điêu khắc mà họ bị ảnh hƣởng Nghệ thuật điêu khắc đá nghệ thuật độc đáo đặc sắc kiên trúc Ấn Độ Khó tìm thấy đƣợc đền đài Ấn Độ mà khơng có nghệ thuật điêu khắc tƣờng Với Angkor, thiên tài sáng tạo quần thể độc đáo không khắc họa thứ đặc trƣng tơn giáo nhƣ hình tƣợng vị thần, thần nữ Apsara nhảy múa mà họ khắc họa trang anh hùng ca lên bờ tƣờng quần thể Bộ sử thi Ramayana tiếng Ấn Độ đƣợc khắc họa cách độc đáo chi tiết bờ tƣờng Angkor Wat minh chứng cụ thể cho sáng tạo Các chi tiết đƣợc khắc họa cách rõ ràng tinh tế nhƣ thƣớc phim quay chậm, tái trận chiến thiện ác chàng Rama quỷ Ravana Việc khắc họa đá nhƣ không mang nar ýr ý a nc r r nar aĩhnục 28 mang tính lƣu truyền lẽ tƣờng sử thi mang dáng dấp ban đầu dù thời vùi lấp Con cháu thiên tài làm nên kì quan vĩ đại giới nhìn thấy đƣợc kiệt tác mà cha ông họ để lại, ghi nhớ đƣợc học mà qua nét khắc lƣu giữ tƣờng Đó sáng tạo đáng trân trọng mà tài ngƣời Khmer cổ tạo nên Không sáng tạo nên tƣờng sử thi Angkor Wat, ngƣời Campuchia cịn có sáng tạo với nghệ thuật điêu khắc đá tƣờng xung quanh Angkor Thom Chúng ta thƣờng thấy, hình ảnh bờ tƣờng khu vực đền đài thƣờng khắc họa hình ảnh vua chúa hay vị thần đƣơng thời, nhƣng ngƣời Campuchia lại sáng tạo khắc họa hình ảnh sống đời thƣờng bình dị ngƣời dân chân chất mộc mạc Những hình ảnh hợp chợ, buôn bán, sinh hoạt, lao động ngƣời dân đƣợc khắc họa sinh động Đan xen bên cạnh sống đời thƣờng hình ảnh vị vua thiết triều Những hình ảnh bình dị đan xen vua tơi cho ta thấy đƣợc sống ấm no dân chúng, khơng có đày ải, bóc lột, khơng có khoảng cách vua tơi, nguời sống cách hịa hợp với sống vui tƣơi hạnh phúc Nét sáng tạo độc đáo ngầm sống ấm no hạnh phúc, từ bi, bác ái, công tôn giáo Đức Phật Nghệ thuật điêu khắc đã đƣợc ngƣời dân Campuchia sử dụng vào sáng tạo theo cách riêng họ nhƣng cách trí quần thể đền đài Angkor lại sáng tạo khác, cho thấy đƣợc trí tuệ siêu việt ngƣời lúc Việc bố trí Angkor dựa theo quy luật độc đáo Toàn khu Angkor Wat xoay hƣớng Tây, phần cổng vào có hồ nƣớc Khi mặt trời mọc không thấy đƣợc vẻ đẹp nguy nga nhƣng đến chiều tà buông xuống, Angkor Wat lại trở nên lung linh huyền ảo cách sống động Ánh mặt trời chiếu vàng lấp lánh ngõ ngách Angkor viên đá kim cƣơng lấp lánh phản chiếu ánh mặt trời lại tỏa muôn vàn màu sắc rực rỡ khác, làm cho Angkor Wat trở nên mờ ảo nhƣ tiên cảnh Hồ nƣớc phía cổng nhờ ảnh mặt trời chiếu rọi mà phản chiếu 29 hình ảnh Angkor Wat lúc lung linh Hình ảnh phản chiếu cho ta viễn cảnh giống nhƣ nhìn thấy đến hai khu đền Angkor Wat, lung linh huyền ảo đến mức khó tin thật Ở Ấn Độ, Taj Mahal nhờ vào phản chiếu ánh mặt trời mà thay đổi mà sắc theo mà trở nên huyển ảo nhƣng cơng trình giai đoạn sau Từ cho thấy đƣợc trí tuệ ngƣời Campuchia lúc Sự tính tốn xác nhƣ tinh thông thủy thổ, phƣơng hƣớng giúp cho họ tạo nên đƣợc kiệt tác mà có ngƣời khó thay thứ khác đƣợc Angkor dƣới ánh bình (Nguồn: sinh viên tự chụp chuyến thực tập thực tế Campuchia tháng 1/2015) Angkor Wat dƣới bóng hồng Nguồn: tiengviet.com 30 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu quần thể đền đài Angkor, nghiên cứu khái quát đƣợc tổng thể Angkor nhiều mặt nhƣ kiến trúc, văn hóa, tơn giáo đặc sắc quần thể đền đài Bên cạnh khái quát quần thể này, nghiên cứu cịn có gắng so sánh với văn hóa, kiến trúc, tơn giáo Ấn Độ niên tìm đƣợc ảnh hƣởng mà đất nƣớc để lại Trƣớc hết hai tôn giáo lớn Hindu giáo Phật giáo ảnh hƣởng rõ ràng quần thể đền đài thơng qua tƣợng, hình vẽ khắc tƣờng, bày trí hai lối cấu trúc Vijayanagara Hoysala – hai lối kiến trúc chủ yếu đƣợc xây dựng đền thờ vị thần Hindu giáo Bên cạnh dấu ấn tôn giáo, kiến trúc, Ấn Độ ảnh hƣởng mặt văn hóa lịch sử, tạo nên dấu ấn vô đậm nét đất nƣớc Đông Nam Á xinh đẹp Bên cạnh ảnh hƣởng nhiều mặt, Campuchia từ tảng ảnh hƣởng mà sáng tạo nên nét riêng cho Những hình ảnh khắc họa đá đặc sắc, pha trộn hai luồng tơn giáo lớn, tạo nên hịa hợp độc vô nhị mà dƣờng nhƣ Campuchia làm đƣợc Việc bố trí xếp hƣớng Angkor Wat Angkor Thom có thấy đƣợc tài siêu việt ngƣời Khmer cổ việc tinh thơng địa lý, thủy thổ Chính từ xếp làm nên Angkor Wat rạng rỡ ánh chiều tà, đồi Bakheng lý tƣởng cho việc tận hƣởng cảnh hồng bng xuống Cũng sáng tạo góp phần trở thành kì quan vĩ đại nhân loại, cho dù có bị thời gian vùi lấp, chiến tranh tàn phá, che phủ chốn rừng già 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban tơn giáo phủ, Angkor-dấu ấn Phật giáo, http://btgcp.gov.vn/ Đỗ Thành (16/10/2013), Bayon – Những nụ cười bí ẩn, Thời báo kinh tế Sài Gịn, http://www.thesaigontimes.vn/ Ngân Đăng, Angkor Wat Angkor Thom, Hội mỹ thuật Việt Nam, http://www.vietnamfineart.com.vn/ II Tiếng Anh Freeman, Michael Jacques, Claude (1999) Ancient Angkor, River Books Glaize, Maurice (2003 edition of an English translation of the 1993 French fourth edition) The Monuments of the Angkor Group Retrieved 14 July 2005 Michael Buckley, The Splendors of Angkor Thom, http://www.veloasia.com/ Micheal Buckley (1998), The Splendors of Angkor Thom, http://www.veloasia.com/ Nigel Cawthorne (1997), The Art of India, Bounty Book Stuart Taylor, Angkor Thom-The Last Great Khmer City, www.storehouse.co/stories/ 32 33 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM 2015 Tên cơng trình: ANGKOR – DẤU ẤN ẤN ĐỘ VÀ NHỮNG SÁNG TẠO MỚI Sinh viên thực hiện:... viết nghệ thuật Ấn Độ, có phần nghiên cứu kiến trúc Ấn Độ qua giai đoạn, hình tƣợng vị thần nhƣ dòng cảm hứng sáng tạo kiến trúc Ấn Độ Tác phẩm giúp ích cho việc so sánh kiến trúc Ấn Độ Campuchia... thể Angkor để sở có so sánh với kiến trúc Ấn Độ, từ tìm đƣợc điểm nhấn kiến trúc mà ngƣời Campuchia sáng tạo lên quần thể đền đài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu mảng kiến trúc Ấn Độ,