1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Linga, yoni, linga yoni ở cát tiên trong mối tương quan với ấn độ và đông nam á

191 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ THANH BÌNH LINGA, YONI, LINGA - YONI Ở CÁT TIÊN TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ẤN ĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60310601 Tp HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ THANH BÌNH LINGA, YONI, LINGA - YONI Ở CÁT TIÊN TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ẤN ĐỘ VÀ ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60310601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG Tp HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN  Với tinh thần trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu khoa học, xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề trình bày luận văn trung thực, kết tổng hợp đúc kết từ nhiều nguồn tài liệu Nếu có điều trái với tinh thần trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Lê Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học học viên Khoa Đông Phương học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Để hoàn thành luận văn này, học viên nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, đơn vị cơng tác, bạn bè người thân gia đình Học viên xin trân trọng cám ơn: - PGS.TS Đặng Văn Thắng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho học viên suốt trình thực luận văn - Các giảng viên Thầy Cô khoa Đông Phương học phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập, nghiên cứu trường - TS Hoàng Anh Tuấn - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử TP.HCM động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn - TS Bá Trung Phụ - Trưởng phòng Trưng bày – Giáo dục – Truyền thông, đồng nghiệp công tác Bảo tàng Lịch sử TP.HCM Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè thân hữu giúp đỡ, hỗ trợ học viên vật chất lẫn tinh thần để hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Lê Thanh Bình MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LINGA, YONI, LINGA YONI Ở ẤN ĐỘ 10 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm 10 1.1.1 Thuật ngữ Bà la môn Hindu 10 1.1.2 Một số khái niệm 11 1.2 Linga, Yoni, Linga – Yoni qua Khảo cổ Văn học 18 1.2.1 Về Khảo cổ 18 1.2.2 Về văn học 20 1.3 Linga, Yoni, Linga - Yoni Ấn Độ 24 1.3.1 Linga 24 1.3.2 Yoni 41 1.3.3 Linga - Yoni 42 1.4 Linga - Puja 46 CHƯƠNG 2: LINGA, YONI, LINGA - YONI Ở CÁT TIÊN TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI LINGA, YONI, LINGA YONI Ở ẤN ĐỘ 50 2.1 Tổng quan di tích Cát Tiên 50 2.1.1 Vị trí địa lý 50 2.1.2 Quá trình phát nghiên cứu di tích Cát Tiên 51 2.2 Di sản Cát Tiên 55 2.2.1 Kiến trúc 55 2.2.2 Di vật 62 2.3 Mối tương quan Linga, Yoni, Linga - Yoni Cát Tiên với Linga, Yoni, Linga - Yoni Ấn Độ 68 2.3.1 Linga 68 2.3.2 Yoni 76 2.3.3 Linga - Yoni 79 CHƯƠNG 3: LINGA, YONI, LINGA - YONI Ở CÁT TIÊN TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI LINGA, YONI, LINGA YONI Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 86 3.1 Quá trình tiếp nhận ảnh hưởng Hindu giáo Đông Nam Á 86 3.2 Linga, Yoni, Linga - Yoni Cát Tiên so sánh với Linga, Yoni, Linga - Yoni Đông Nam Á lục địa 91 3.2.1 So sánh với Óc Eo - Phù Nam 92 3.2.1.1 Linga 92 3.2.1.2 Yoni 98 3.2.1.3 Linga - Yoni 102 3.2.2 So sánh với Champa 105 3.2.2.1 Linga 107 3.2.2.2 Yoni 112 3.2.2.3 Linga - Yoni 114 3.2.3 So sánh với Campuchia 117 3.2.3.1 Linga 117 3.2.3.2 Yoni 122 3.2.3.3 Linga - Yoni 123 3.2.4 So sánh với Thái Lan 124 3.2.4.1 Linga 124 3.2.4.2 Yoni 127 3.2.4.3 Linga - Yoni 128 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 149 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTAG = Bảo tàng An Giang BTCT = Bảo tàng Cần Thơ BTĐT = Bảo tàng Đồng Tháp BTLA = Bảo tàng Long An BTLS = Bảo tàng Lịch sử BV = Bản Vẽ CT = Cát Tiên H = Hình MS = Mỹ Sơn SCN = Sau Công nguyên TCN = Trước Công nguyên TK = Thế kỷ TP.HCM = Thành phố Hồ Chí Minh DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Linga, Yoni tìm thấy di văn hóa Harappa phía Bắc Ấn Độ, biểu tượng cho sinh sơi nảy nở văn minh nông nghiệp Về sau người Arya tràn vào Ấn Độ tín ngưỡng kế thừa phát triển gắn với hệ thống thần thoại Ấn Độ Qua nhiều giai đoạn phát triển, Linga Yoni trở thành biểu tượng thần Shiva, đối tượng thờ phụng tín đồ Hindu đất Ấn mà vượt ngồi lãnh thổ có ảnh hưởng đến q trình phát triển văn hóa nhiều quốc gia cổ Đông Nam Á Tuy nhiên, tùy theo quốc gia, văn hóa, thời kỳ lịch sử khác mà trình tiếp nhận trực tiếp hay gián tiếp đậm nhạt khác nhau, di tích Cát Tiên khơng ngoại lệ Di tích Cát Tiên phát thập niên 80 TK XX, di tích bị hủy hoại nằm mặt đất [Lê Đình Phụng 2006: 5] Tuy nhiên, qua nhiều lần khai quật khảo cổ, kết thu khẳng định di tích Cát Tiên quần thể kiến trúc có quy mơ, trung tâm tơn giáo lớn cộng đồng cư dân vùng đất phương Nam Di tích Cát Tiên khơng mang đậm sắc văn hóa cư dân Ĩc Eo - Phù Nam, mà cịn có mối tương quan với văn hóa chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ Champa, Chân Lạp, Angkor -Campuchia… Các đợt khai quật khảo cổ di tích Cát Tiên thu nhiều loại vật khác nhau, đáng ý Linga, Yoni Linga - Yoni với số lượng kích thước vượt trội Trong năm tháng cịn ngồi ghế nhà trường sáu năm công tác Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM, nơi lưu giữ số vật Linga, Yoni Linga - Yoni; tác giả có điều kiện tiếp xúc với vật gốc, thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài Với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu Hindu giáo nói chung biểu tượng Linga, Yoni, Linga - Yoni nói riêng, tác giả chọn đề tài“Linga, Yoni, Linga - Yoni Cát Tiên mối tương quan với Ấn Độ Đông Nam Á” làm luận văn thạc sĩ Châu Á học Mục đích nghiên cứu Trên sở tập hợp nguồn tài liệu kết nghiên cứu tác giả trước, phân tích vật Linga, Yoni, Linga - Yoni Cát Tiên số bảo tàng, di tích; luận văn bước đầu tìm hiểu mối tương quan văn hóa Cát Tiên với Ấn Độ Đông Nam Á lục địa Nghiên cứu biểu tượng Linga, Yoni Linga - Yoni góc độ văn hóa, tơn giáo để làm rõ yếu tố địa hóa khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, từ giải thích chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ số lượng phong cách Linga, Yoni, Linga - Yoni khu vực văn hóa lại khác Ngồi việc cung cấp thơng tin Linga, Yoni, Linga - Yoni số văn hóa, luận văn cịn góp thêm tư liệu tham khảo cho người có quan tâm đến biểu tượng Linga, Yoni, Linga - Yoni nói riêng Hindu giáo nói chung Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Hindu giáo Đông Nam Á lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm học giả ngồi nước Năm 1898, quyền Pháp Đơng Dương thành lập Trường Viễn Đông Bác Cổ Việt Nam nhằm nghiên cứu văn minh Đông Nam Á Tuy nhiên nghiên cứu Linga, Yoni, Linga - Yoni chưa có tài liệu chuyên khảo nào; đặc biệt Linga, Yoni, Linga Yoni di tích Cát Tiên mối tương quan với Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á Những cơng trình nghiên cứu Linga, Yoni Linga - Yoni chủ yếu viết nội dung số cơng trình nghiên cứu Hầu hết tác giả nghiên cứu góc độ khảo cổ học mà chưa có cơng trình nghiên cứu đối sánh mang tính khu vực Do nguồn tư liệu đa dạng nên phần lịch sử nghiên cứu tác giả lựa chọn số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phân thành hai loại cơng trình học giả nước ... YONI, LINGA YONI Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 86 3.1 Quá trình tiếp nhận ảnh hưởng Hindu giáo Đông Nam Á 86 3.2 Linga, Yoni, Linga - Yoni Cát Tiên so sánh với Linga, Yoni, Linga - Yoni Đông Nam. .. bảo tàng Ấn Độ để làm sở đối sánh với vật di tích Cát Tiên Chương 2: Linga, Yoni, Linga - Yoni Cát Tiên mối tương quan với Linga, Yoni, Linga - Yoni Ấn Độ Trình bày tổng quan di tích Cát Tiên vị... phát nghiên cứu, sau sâu vào trình bày loại hình Linga, Yoni, Linga - Yoni để làm sở đối sánh với Linga, Yoni, Linga - Yoni Ấn Độ Chương 3: Linga, Yoni, Linga - Yoni Cát Tiên mối tương quan với

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arlo Griffithes và cộng sự, 2012, Văn khắc Chămpa tại Bảo tàng điêu khắc Chăm - Đà Nẵng. TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.288 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn khắc Chămpa tại Bảo tàng điêu khắc Chăm - Đà Nẵng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 288 trang
2. Bùi Chí Hoàng và Đào Linh Côn, 2003, Một số vấn đề Khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam. Tp.Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội. 561 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội. 561 trang
3. Đinh Hồng, 2014, Nghiên cứu biểu tượng một số hướng tiếp cận lý thuyết. Hà Nội. NXB Thế Giới. 400 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu tượng một số hướng tiếp cận lý thuyết
Nhà XB: NXB Thế Giới. 400 trang
4. Đinh Thị Nga và cộng sự, 1995, Trở lại di tích Cát Tiên (Lâm Đồng), Những phát về khảo cổ học 1994 . Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. 419 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát về khảo cổ học 1994
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội. 419 trang
5. G.E.Coedès, 2011, Cổ sử các Quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông. Hà Nội. NXB Thế Giới. 446 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ sử các Quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông
Nhà XB: NXB Thế Giới. 446 trang
6. Geetesh Sharma, 2012, Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Văn nghệ. 212 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Văn nghệ. 212 trang
7. Hoàng Phê, 2010, Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: NXB Viện ngôn ngữ học. 1208 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Viện ngôn ngữ học. 1208 trang
8. Huỳnh Thị Được, 2004, Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ. Đà Nẵng. NXB Đà Nẵng. 147 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ
Nhà XB: NXB Đà Nẵng. 147 trang
9. Jean Chevalier và Alain Gheerbrant, 1997, Từ điển Biểu tượng văn hóa thế giới. Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng. 1056 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Biểu tượng văn hóa thế giới
Nhà XB: NXB Đà Nẵng. 1056 trang
10. Jean Flliozat, 1972, Bàn về tượng thần Shiva ở miền nam Ấn Độ pho tượng về nguồn gốc của cái Linga, Viện Bảo tàng Quốc gia Sài Gòn. 79 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tượng thần Shiva ở miền nam Ấn Độ pho tượng về nguồn gốc của cái Linga
11. Kim Knott, 2010, Ấn Độ giáo nhập môn. Hà Nội: NXB Thời Đại. 176 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ giáo nhập môn
Nhà XB: NXB Thời Đại. 176 trang
12. Lâm Quang Thùy Nhiên, 2005, Tượng cổ bằng đá ở Đồng bằng Nam bộ, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh. 152 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tượng cổ bằng đá ở Đồng bằng Nam bộ
13. Lê Đình Phụng, 2006, Đối thoại với nền văn minh cổ Champa. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. 302 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại với nền văn minh cổ Champa
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội. 302 trang
14. Lê Đình Phụng, 2015, Di tích Cát Tiên Lâm Đồng Lịch sử và Văn hóa. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. 283 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Cát Tiên Lâm Đồng Lịch sử và Văn hóa
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội. 283 trang
15. Lê Thị Liên, 2006, Nghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở đồng bằng Sông Cửu Long trước thế kỷ X, Hà Nội. NXB Thế Giới. 255 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở đồng bằng Sông Cửu Long trước thế kỷ X
Nhà XB: NXB Thế Giới. 255 trang
16. Lê Xuân Diệm và cộng sự, 1995, Văn hóa Óc Eo những khám phá mới. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội. 448 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Óc Eo những khám phá mới
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội. 448 trang
17. Louis Malleret,1968, Tìm hiểu điêu khắc Phật giáo và Bà La Môn ở Đông Dương, Bảo tàng Blanchard de Brosse Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu điêu khắc Phật giáo và Bà La Môn ở Đông Dương
18. Lương Ninh, 2004, Lịch sử vương quốc Champa. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 400 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vương quốc Champa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 400 trang
19. Lương Ninh, 2005, Vương quốc Phù Nam. Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin. 302 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương quốc Phù Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin. 302 trang
20. Lương Ninh, 2006, Nước Phù Nam. TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 260 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Phù Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 260 trang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w