Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN AN NINH KHU VỰC ĐƠNG NAM Á (1991 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN AN NINH KHU VỰC ĐƠNG NAM Á (1991-2010) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HUỆ TP HỒ CHÍ MINH-2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý tham khảo khác người viết trích dẫn ghi rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo luận văn Tác giả Trần Thị Thu MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nguồn tư liệu 10 Giới hạn đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 14 1.1 Khái quát khu vực Đông Nam Á 14 1.1.1 Vị trí địa lí 15 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.1.3 Điều kiện kinh tế 17 1.1.4 Điều kiện văn hóa, xã hội 19 1.1.5 Điều kiện an ninh, trị 20 1.2 Khái quát Chính sách hướng Đơng Ấn Độ 32 1.2.1 Thuật ngữ “Chính sách hướng Đơng” 32 1.2.2 Bối cảnh hình thành Chính sách hướng Đơng 34 1.2.3 Nội dung Chính sách hướng Đông 40 1.2.4 Đông Nam Á Chính sách hướng Đơng 44 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG ĐẾN AN NINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 49 2.1 Tác động Ấn Độ an ninh khu vực Đơng Nam Á-thời kì trước năm 1991 49 2.2 Tác động Chính sách hướng Đông an ninh khu vực Đông Nam Á 57 2.2.1 Vấn đề an ninh Chính sách hướng Đơng 57 2.2.2 Các quan hệ hợp tác an ninh Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á 59 2.2.2.1 Các quan hệ hợp tác an ninh song phương 60 2.2.2.2 Các quan hệ hợp tác an ninh đa phương 71 2.2.2.3 Sự tăng cường hợp tác chiến lược 76 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG ĐẾN AN NINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ 82 3.1 Một số nhận xét đánh giá tác động Chính sách hướng Đông đến an ninh khu vực Đông Nam Á 82 3.1.1 Các tác động tích cực 82 3.1.2 Các mặt hạn chế 91 3.2 Một số nhận xét đánh giá tác động Chính sách hướng Đơng đến an ninh Ấn Độ 94 3.2.1 Các tác động tích cực 95 3.2.2 Các mặt hạn chế 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADMM ASEAN Defence Ministers Meeting Hội nghị trưởng Quốc phòng ASEAN ADMM+ ASEAN Defence Ministers Meeting Plus Hội nghị trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations ASEM Asia-Europe Meeting Hội nghị cấp cao Á-Âu BIMSTEC Bay of Bengal Initiative for Multisectoral Technical and Economic Cooperation Hiệp hội hợp tác kinh tế kĩ thuật Vịnh Bengal BIST-EC Bangladesh-India-Sri LankaThailand Economic Hợp tác kinh tế Bangladesh, Ấn Độ, Sri Lanka Thái Lan COC Code of Conduct Bộ quy tắc ứng xử biển Đông DOC Declaration On The Conduct Of Parties In The South China Sea Tuyên bố ứng xử bên biển Đông EAS East Asian Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EEZ Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IOR-ARC Indian Ocean Rim Association of Regional Cooperation Hiệp hội hợp tác khu vực ven Ấn Độ Dương ITEC Indian Technical & Economic Cooperation Chương trình Hợp tác Kinh tế Kĩ thuật Ấn Độ MGC Mekong-Ganga Cooperation Hợp tác Mekong-sông Hằng MOU Memorandum of Understanding Bản ghi nhớ NAM Non-Aligned Movement Phong trào không liên kết NER North Eastem Region Khu vực Đông Bắc Ấn Độ NICs New Industrial Countries Những nước công nghiệp OLV ONGC Videsh Limited Tập đoàn ONGC Videsh Limited Ấn Độ SAARC South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SAFTA South Asian Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Nam Á SAPTA SAARC Preferential Trading Arrangement Hiệp định thương mại ưu đãi SAARC SCO The Shanghai Cooperation Organization Tổ chức hợp tác Thượng Hải TAC Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc USD United States dollar Đồng đô la Mĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ quốc gia rộng lớn, nằm vị trí trung tâm miền Nam châu Á, có tầm quan trọng địa-chính trị châu Âu châu Á Từ sau ngày giành độc lập-năm 1947 đến nay, Ấn Độ ngày có vai trị, uy tín khu vực giới Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá Ấn Độ “cường quốc lên”1 Từ độc lập, Ấn Độ thi hành sách đối ngoại với hai nguyên tắc trung lập tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hịa bình, hữu nghị, hợp tác dân tộc Cố Thủ tướng J Nehru nói: “Hồ bình không niềm hy vọng nhiệt thành mà nhu cầu khẩn thiết” Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình quốc tế khu vực thay đổi với yêu cầu lịch sử nước, Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại-thực ngoại giao toàn diện “liên kết với phương Tây hướng phương Đông” Một kết quan trọng điều chỉnh đời Chính sách hướng Đơng lấy Đơng Nam Á làm trọng tâm vào đầu năm 90 kỉ XX Gần hai thập niên qua, Ấn Độ nước Đơng Nam Á tích cực tăng cường giao lưu hợp tác nhiều lĩnh vực gặt hái số thành tựu Trong xu tồn cầu hóa, tuỳ thuộc vào giới ngày mạnh quốc gia tồn cách biệt lập phương diện Các nước hay khu vực muốn phát triển kinh tế cần phải có mơi trường ổn định An ninh đôi với phát triển an ninh khơng đảm bảo khơng thể có phát triển Nói cách khác, an ninh trở thành nhu cầu cần thiết cho hợp tác phát triển quốc gia, khu vực Hợp tác an ninh trở thành nhu cầu cần thiết an ninh quốc gia có mối liên hệ mật thiết với an ninh khu vực Điều Ấn Độ trở thành hai kinh tế lớn giới Không vươn lên lĩnh vực kinh tế, Ấn Độ cịn nỗ lực tìm kiếm nâng cao vai trị quốc tế mình, bao gồm vận động cải cách Liên hợp quốc chạy đua để trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Sức mạnh kinh tế phần ảnh hưởng trị đưa Ấn Độ thức gia nhập G-20, diễn đàn 20 kinh tế lớn toàn giới thúc đẩy quốc gia xích lại gần nhau, hình thành chế hợp tác an ninh góp phần bảo vệ, gìn giữ an ninh quốc gia khu vực Vậy Ấn Độ đặc biệt Chính sách hướng Đơng có tác động đến an ninh khu vực Đông Nam Á? Việc nghiên cứu Chính sách hướng Đơng tác động an ninh Đơng Nam Á giúp ích cho việc nhận thấy vai trị, vị trí Ấn Độ nước Đơng Nam Á giải vấn đề an ninh nhằm tạo mơi trường ổn định, hịa bình cho hợp tác phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo lợi ích riêng quốc gia lợi ích chung khu vực Do học viên mạnh dạn chọn đề tài: “Chính sách hướng Đơng Ấn Độ tác động đến an ninh khu vực Đông Nam Á (1991-2010)” làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách hướng Đơng hình thành phát triển gần hai thập niên, góp phần thúc đẩy mối quan hệ, giao lưu hợp tác Ấn Độ nước Đông Nam Á nhiều lĩnh vực, thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu Trên giới, có số tác phẩm viết sách đối ngoại Ấn Độ Đơng Nam Á từ Ấn Độ giành độc lập như: - Indian Foreign Policy in Cambodia, Laos and Vietnam 1947-1964 (Chính sách đối ngoại Ấn Độ Campuchia, Lào Việt Nam (1947-1964) D.R Sar Desai (1968) có nội dung như: Vai trò Ấn Độ đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Dương; thái độ Ấn Độ việc chia cắt đất nước Việt Nam (1954-1958) - India, China and Indochina (Ấn Độ, Trung Quốc Đông Dương) T.N Kaun (1980) Tác giả nhà hoạt động trị-xã hội tiếng, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Dương Ấn Độ Trong cơng trình này, tác giả phê phán Trung Quốc việc ủng hộ, giúp đỡ lực Pol-Pot tiến hành xâm lược Việt Nam trực tiếp đem quân đánh Việt Nam vào đầu năm 1979 Các nghiên cứu Chính sách hướng Đơng có cơng trình tiêu biểu: - Bài viết India Look East (Ấn Độ hướng Đông-2000) Trung tâm nghiên cứu chiến lược Quốc tế Mĩ (CSIS) bàn chiến lược hướng Đông Ấn Độ sau Ấn Độ tiến hành vụ thử hạt nhân vào năm 1998 Bài viết tập trung phân tích mục tiêu sách này: cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc, trình hướng tới Nhật Bản-một cường quốc tài đặc biệt hướng tới Đơng Nam Á-khu vực châu Á - Cuốn sách Rediscovering Asia: Evolution of India’s Look East Policy (Khám phá lại châu Á: Sự tiến triển Chính sách hướng Đông Ấn Độ) Prakash Nanda Đây xem cơng trình nghiên cứu tương đối cụ thể Chính sách hướng Đơng với vấn đề cụ thể như: thuật ngữ “phía Đơng”, phạm vi hướng Đơng, nguyên nhân dẫn tới đời Chính sách hướng Đơng Ở Việt Nam, Chính sách hướng Đơng quan tâm nghiên cứu nhiều từ đầu kỉ XXI có cơng trình nghiên cứu, viết như: - Luận văn “Chính sách hướng Đông Ấn Độ tác động đến quan hệ Ấn Độ-ASEAN” (2005) Nguyễn Trường Sơn-Học viện Quan hệ quốc tế nghiên cứu vấn đề Chính sách hướng Đơng như: ngun nhân hình thành, mục tiêu, giai đoạn phát triển, phạm vi triển khai Chính sách hướng Đơng, đặc biệt mối quan hệ Ấn Độ ASEAN lĩnh vực - Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á: cam kết mở rộng” trường ĐHKHXH & NVQG Tp HCM với Viện nghiên cứu châu Á Maulana Abul Kalam Azad (Ấn Độ) Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức Tp HCM vào ngày 15-16/5/2009 Một số tham luận hội thảo đề cập đến Chính sách hướng Đơng, quan hệ Ấn Độ-ASEAN, có đề cập tới tác động Chính sách hướng Đơng đến quan hệ an ninh Ấn Độ ASEAN - Luận án “ASEAN Chính sách hướng Đơng Ấn Độ” Võ Xuân Vinh (2011) loạt Chính sách hướng Đơng Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á năm 2005, 2009, 2010 tham luận “India-ASEAN 130 Á chung tham gia vào Phong trào không liên kết Trên thực tế, đất nước Indonesia xinh đẹp - Bogor Bandung thủ đô New Delhi chúng tôi, nỗ lực thực để thức tỉnh vĩ đại đoàn kết châu Á Đó bắt đầu mà Thủ tướng Ấn Độ người có tầm nhìn Jawaharlal Nehru tiên đốn châu Á, là, “nhìn vào thân mình, cảm nhận niềm tin sắt đá, tự tin sợ hãi nữa, tất khám phá thân Những hạt giống ý tưởng vấn đề trợ giúp kĩ thuật, hợp tác kinh tế tài chính, thương mại, phát triển nguồn nhân lực trao đổi văn hố, châu Á có lợi ích từ việc tăng cường nhìn nhận thân khơng giảm quan hệ tồn cầu, gieo xuống từ Tìm kiếm - ASEAN Ấn Độ Trong khứ, vũ đài giới châu Á xuất chàng diễn viên hấp dẫn Nhưng phải gần nửa kỉ để nhiều nước châu Á tìm lại Trong nỗ lực để đạt mục tiêu mình, theo đường khác điều kiện khác Ở Đông Nam Á, phát triển ASEAN với tư cách nhóm Nam-Nam thành cơng trị, ngoại giao, kình tế an ninh thể đường hồi sinh châu Á thông qua hợp tác khu vực hướng vào khu vực Họ chứng tỏ thơng qua câu chuyện thành cơng kinh tế, giá trị đặc trưng châu Á, mơ hình phát triển tăng trưởng cao thương mại đầu tư dẫn dắt dựa đồng thuận xã hội, nguyên tắc trị kinh doanh tự Ở Ấn Độ, phải hoạt động mơi trường trị, xã hội kinh tế phức tạp để giải vấn đề nghèo đói phổ biến, sở hạ tầng yếu vầ đáp ứng những nhu cầu dân số đông không ngừng tăng Trong bối cảnh hệ thống (chính trị) liên bang dân chủ đa nguyên, thành mà đạt thật có ý nghĩa Vào thời điểm chúng tơi giành độc lập, gần hai phần ba dân số Ấn Độ sống mức nghèo khổ Ngày nay, tỉ lệ nghèo khổ giảm xuống cịn 19% Tuổi thọ bình qn tăng gấp đơi Chúng tơi có sở cơng nghiệp, nông nghiệp công nghệ tốt làm Nền công nghiệp nước tạo điều kiện tự để nâng cao tính cạnh tranh Chúng tơi có mạng lưới quản lý, marketing, tài 131 phân phối tiên tiến nỗ lực để trở thành nhân tố chủ chốt xa lộ thông tin Một hôn nhân tác động phần từ nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, có tay nghề nguồn Nghiên cứu Phát triển (R&D) phần từ công nghiệp thương mại tồn cầu Các chương trình lớn - cấp độ kinh doanh phủ tổ chức phi phủ khởi động để nâng cấp sở hạ tầng học sở hạ tầng xã hội tồn đất nước Chúng tơi sở hữu văn hoá doanh nghiệp phát triển ghi nhận thay đổi dân chủ hồ bình, ổn định trị kế thừa sách Các cải cách kinh tế đóng góp nhiều việc tăng cường tăng trưởng kinh tế hàng năm mức 6,5% hướng tới tạo việc làm 10 triệu người năm, nhanh chóng tăng số lượng người tiêu dùng tầng lớp trung lưu, đáp ứng nhu cầu chưa có tăng trưởng sản xuất tất ngành kinh tế Dòng thương mại hàng năm tăng 30% đạt 68 tỉ USD vào năm tài khoá 1994-1995 hướng tới mức 180 đến 200 tỉ USD vào năm 2001 Các cam kết đầu tư trực tiếp nước (FDI) kể từ năm 1992 đạt 19 tỉ USD hầu hết nhà đầu tư lớn toàn cầu đặt chân Ấn Độ Chúng hướng tới mức thu hút FDI 10 tỉ USD năm vòng năm tới tạo điều kiện thuận lợi để công ty Ấn Độ huy động nguồn lực nước Không trùng hợp vài năm qua quan hệ Ấn Độ ASEAN tăng cường diễn lúc Ấn Độ tiến hành tự hoá mạnh mẽ kinh tế Ở Ấn Độ chúng tơi có ấn tượng sâu sắc tiến kinh tế bật Đông Nam Á biết phải chạy để đuổi kịp bạn Chúng nhận thức tốc độ mạo hiểm xác định phải biến mạo hiểm thành hội Với nhận thức đó, chúng tơi mong muốn người anh em ASEAN chuyến hành trình hợp tác, lợi ích thịnh vượng Đối tác đối thoại đầy đủ (FDP) Chính sách hướng Đơng - Vận mệnh chia sẻ Chúng coi FDP với ASEAN minh chứng cho vận mệnh Chính sách hướng Đơng chúng tơi Chúng tơi quan niệm có kết nối văn hố, khơng tách rời mặt địa lý lúc hết phụ 132 thuộc bổ sung cho kinh tế chiến lược Khi hiểu lầm khứ hạ xuống, có nhận thức chung vụ mùa bội thu mà thu hoạch từ việc chuyển từ nhận thức sang quan hệ đối thoại trực tiếp ASEAN-Ấn Độ Bằng nhiều cách thức khác nhau, ASEAN hạt nhân cam kết khu vực toàn cầu rộng lớn châu Á - Đông Nam Á Đông Dương, Đơng Á, châu Á-Thái Bình Dương châu Âu Đối tác Ấn Độ với ASEAN có tác động tới dính líu kinh tế, trị an ninh bối cảnh rộng lớn đó, đến liên kết đồng tâm quanh ASEAN phần có đóng góp cho mục tiêu ASEAN 10 Hướng Đông nỗ lực Ấn Độ tự tách khỏi tiểu khu vực Nam Á hay tách khỏi phương Tây Ấn Độ thực nỗ lực theo phương thức sáng suốt nhằm theo đuổi SAPTA tiếp tục biến SAARC thành đối tác mạnh đứng vững khu vực Nam Á Chính phủ chúng tơi đưa số sáng kiến theo hướng Chúng nỗ lực tăng cường mối quan hệ kinh tế mạnh có truyền thống với nước phương Tây, có nhiều nước đối tác đối thoại ASEAN Chính sách hướng Đơng thực tế sách hướng ngoại Ấn Độ , tập hợp tất động lực nước khu vực, hướng trực tiếp vào việc thiết lập đồng vận với tình láng giềng tiến thống nhanh chóng với phía Đơng đất mẹ châu Á Những nhân tố chủ chốt FDP 11 Từ quan điểm đó, tơi mong muốn nêu nhân tố chủ chốt Đối tác đối thoại đầy đủ với ASEAN: - Chúng tự nhận thức việc tận dụng mối liên hệ hàng thiên niên kỉ động lực đầy cảm xúc cho việc phát triển quan hệ ASEAN-Ấn Độ - Chúng xây dựng dựa tương đồng bổ sung lên mục tiêu trị, an ninh, kinh tế, sách chiến lược cho giai đoạn dài hạn - Chúng hướng tới hiểu biết đầy đủ ngược lại giải thích lợi ích quốc gia vấn đề nắm giữ đối tác với việc hướng vào thực tế đồng thuận noi gương ASEAN - Chúng coi FDP bước ngoặt trị tâm lý Chúng tơi 133 chắn chuyển từ thời kỳ thụ động sang giai đoạn chủ động từ kỉ nguyên hình ảnh vay mượn nhận thức bị khúc xạ sang kỉ nguyên thông tin trực tiếp nhận thức đắn mối quan hệ ASEAN-Ấn Độ - Đối tác đối thoại phần chúng tơi với ASEAN bao gồm lĩnh vực có lợi ích bổ sung tối đa thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ du lịch Chúng tơi mong muốn hướng tới quan hệ đối tác tồn diện không thiếu vắng trọng tâm Do vậy, mong muốn đề xuất hai lĩnh vực hợp tác chủ chốt sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực để bổ sung cho lĩnh vực có - Chúng ta xa đạt tất lĩnh vực mối quan hệ chúng tơi tin tưởng lướt qua vừa đủ bề mặt tiềm bên diện Do vậy, quan sát chân trời ASEAN-Ấn Độ để tìm lĩnh vực hợp tác chế cung ứng đổi biện pháp đầu tư thêm cho mối quan hệ với tầm quan trọng đặc biệt với ưu tiên - Chúng hy vọng tập hợp tất nhân tố kinh tế, kĩ thuật, trị xã hội Ấn Độ, ASEAN, Đơng Á tồn giới để tận dụng đầy đủ tiềm mối quan hệ ASEAN-Ấn Độ Chúng tơi tìm cách tăng cường trao đổi viếng thăm trị thức phi thức cấp cao, tư vấn song phương quan chức cấp cao, diễn đàn đa phương liên quan đến ASEAN, tiếp xúc mai mối mạnh mẽ giới kinh doanh, trao đổi thường xuyên giới học thuật, trung tâm học thuật hướng tới xây dựng quan hệ trực tiếp cộng đồng văn hố, nghệ sĩ truyền thơng hai bên Chương trình nghị chung - Chiến lược kinh tế 12 Trên lĩnh vực trị kinh tế, chúng tơi mong muốn FDP tiến trình ARF mang tới diễn đàn tương hợp thực giới quan lợi ích chiến lược Chúng tôi, giống ASEAN, tin mơi trường hồ bình an tồn dựa sẵn sàng phòng thủ vượt trội chiến lược không đơn bảo đảm cho toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia lại cho phép tập trung nguồn lực sinh lực cho phát triển nhanh chóng kinh tế Chúng tơi chia sẻ nhận thức ASEAN có 134 cách tiếp cận bản, liên ứng hồ bình giải khác biệt vấn đề trị an ninh nhạy cảm Ấn Độ có thề bổ sung thêm cho nỗ lực ASEAN việc thành lập trật tự trị an ninh ổn định, dễ đoán định cân khu vưc châu Á-Thái Bình Dương, khu vực mà không tham gia trực tiếp vào vấn đề xung đột, chúng tơi chúng tơi có ý định trở thành nhân tố mang tính xây dựng ổn định hồ bình 13 Chúng tơi tin tưởng chúng tơi có vị trí kinh tế quan trọng ngày tăng ASEAN Các thị trường ASEAN mang thêm lựa chọn giá trị lớn xuất hàng hoá, dịch vụ nhân lực ASEAN nguôn tiềm tài nguyên thô, ngành trung gian, ngành chế tạo dịch vụ mà kinh tế khổng lồ hướng tới mục tiêu tăng trưởng 7% năm chúng tơi có nhu cầu thu hút Thương mại chúng tơi với ASEAN có mức tăng thần kỳ 60 đến 100% ba năm qua số tỉ USD so sánh với số FDP khác Tuy nhiên, rõ ràng hai bên cộng đồng kinh doanh đặt mục tiêu tăng gấp ba lần số vào năm tài khố 2000-2001 14 Chúng tơi chào đón nguồn tư ASEAN đặc biệt lĩnh vực phát triển sở hạ tầng - cảng biển, cảng hàng không, hàng không dân dụng, lượng, viễn thông, đường sá, đường cao tốc, đường sắt du lịch Chúng tơi khuyến khích cộng tác Ấn Độ ASEAN triển vọng phát triển hydrocarbon Chúng tơi mong muốn có tham gia họ (ASEAN) vào ngành nông-công nghiệp chế biến thực phẩm việc phát triển khu công nghiệp công nghệ Chúng sẵn sàng xem xét gói hợp tác theo đuổi “cách tiếp cận trung tâm” tình hình địi hỏi để làm cho việc kinh doanh ASEAN chủ động có tính định Ấn Độ Trên lĩnh vực công tác công nghiệp thay đổi sản xuất, hướng tới việc trở thành phần mơ hình đàn nhạn bay Đơng Đơng Nam Á 15 Trong năm gần đây, nhà đầu tư ASEAN trở nên bật tranh đầu tư trực tiếp nước (FDI) Ấn Độ, ngang chí cịn vượt số nhà đầu tư truyền thống đến từ nước phát triển Tương tự, coi việc tập đồn đa quốc gia (MNCs) chúng tơi 135 đầu tư Đơng Nam Á có tầm quan trọng đặc biệt tận dụng hết lợi thể mang tính địa phương lợi nhuận từ AFTA, dịch vụ tự ASEAN, sáng kiến hợp tác đầu tư công nghiệp mạng lưới châu Á-Thái Bình Dương từ phần mềm tồn cầu hoá mà ASEAN phát triển trở thành nhà cung cấp Chúng tơi khuyến khích doanh nghiệp tham gia góp phần vào hoạt động liên quan đến dự án nội khu vực ngoại khu vực dự án liên quan đến sáng kiến Lưu vực sông Mekong Mạng lưới đường sắt Á-Âu nơi khác mối quan hệ đối tác với đối tác ASEAN họ 16 Trong số 15 triệu người gốc Ấn sống ngồi lãnh thổ Ấn Độ có triệu người sống Đơng Nam Á Họ đóng góp cho thần kỳ Đơng Nam Á với trí tuệ, khéo léo táo bạo chăm họ FDP cột mốc để anh em gốc Ấn Đông Nam Á tăng cường truyền bá ASEAN Ấn Độ Ấn Độ ASEAN Họ người khởi xướng kênh hữu hiệu cho dòng chảy thưomg mại đầu tư Ấn Độ ASEAN Trong người gốc Ấn nhân tố bổ sung đặc biệt nguồn lực mở rộng thêm thương mại đầu tư ASEAN- Ấn Độ đóng góp tất cộng đồng ASEAN có chào đón thân tình Ấn Độ 17 Kính thưa ngài chủ tịch, chúng tơi biết ASEAN, giống Ấn Độ, hình ảnh thu nhỏ thống đa dạng cấp độ quốc gia khu vực Do vậy, mong muốn tăng cường quan hệ song phương với nước thành viên ASEAN ASEAN-10, nhận thức đầy đủ bối cảnh đặc thù Với quốc gia ASEAN mà chúng tơi có mối quan hệ đặc biệt, chúng tơi mong muốn có thêm tham vọng nâng tầm lên mức chưa có trước Với nước ASEAN mà chúng tơi có mối quan hệ chưa sâu sắc, nỗ lực bước khởi động thực Tương tự, tỉm kiếm hướng tiêp cận lớn với thể chế, cấu thoả thuận rộng rãi ASEAN 18 Kính thưa ngài Chủ tịch, cách tham gia vào cộng đồng quốc gia mà ASEAN Đối tác đối thoại tổ chức diện, chúng tơi có cảm giác tham gia vào giai đoạn thứ hai trỗi dậy châu Á, nơi mà hợp tác với Đông Nam Á động giúp mở thêm kênh mà Pandit Nehru 50 136 năm trước đề cập đến, “sức mạnh, sáng tạo, xung lực sức sống tất dân tộc châu Á” Chúng tơi nhìn thấy gió thay đổi tiến thổi tồn Đơng Nam Á giới Chúng tơi mong có niềm tin vào “những lực lượng vĩ đại giấc mơ định hình” Chúng tơi tin tưởng chắn chuyển nhận thức để thành công, mang lại niềm vui thịnh vượng cho nhân dân tình hữu nghị, tôn trọng mối quan tâm hợp tác với cường quốc lục địa giới ngày gia tăng tính phụ thuộc Dịch từ nguồn: http://www.aseansec.org/4308.htm 137 Phụ lục 3: TUYÊN BỐ CHUNG HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN-ẤN ĐỘ LẦN THỨ NHẤT: HỢP TÁC ASEAN-ẤN ĐỘ TRONG THẾ KỶ XXI Phnom Penh, ngày tháng 11 năm 2002 Những người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ nước thành viên ASEAN Thủ tướng Cộng hoà Ấn Độ thể hài lòng quan hệ ASEANẤn Độ nhanh chóng phát triển tăng cường kể từ Đối tác đối thoại phần thiết lập năm 1992 đặc biệt kể từ Ấn Độ trở thành Đối tác đối thoại đầy đủ tháng 12 năm 1995 sau tham gia ARF vào tháng năm 1996 Họ tin tưởng chắn việc tăng cường quan hệ, vốn xuất phát từ mối quan hệ lịch sử văn hoá gần gũi đáp ứng lợi ích nhân dân họ hồ bình, ổn định thịnh vượng khu vực châu Á-Thái Bình Dương Họ cơng nhận tính chất đa ngun xã hội, bao gồm tôn giáo lớn giới giàu có văn hố đa dạng Họ trí tương đồng tạo nên vốn quý đặc biệt cho việc phát triển mối quan hệ họ Nêu lên phát triển thách thức lên thể kỉ XXI, lãnh đạo ASEAN Ấn Độ tâm tăng cường quan hệ lên tầm cao để giải thách thức chung mà khu vực giới phải đối mặt Dựa tảng mối quan hệ hợp tác gần gũi nhận thực tầm quan trọng nỗ lực phối hợp, họ tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ Campuchia theo định lãnh đạo ASEAN Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Brunei Darussalam vào tháng 11 năm 2001 Tăng cường hồ bình ổn định khu vực ASEAN Ấn Độ cam kết đóng góp để tăng cường hồ bình, ổn định phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương giới, phản ứng tích cực thách thức môi trường khu vực quốc tế đầy động Họ khẳng định Hiến chương Liên hợp quốc, Hiệp ước thân thiện 138 hợp tác Đông Nam Á, năm Nguyên tắc tồn hồ bình ngun tắc thừa nhận phổ quát khác luật pháp quốc tề cần phải quy tắc quan hệ hai bên Họ tái khẳng định đặc biệt tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nước khác nguyẽn tắc có lợi hợp tác quốc tế Họ trí tăng cường hợp tác nhiều diễn đàn khu vực quốc tế Họ tâm tăng cường hợp tác ARF, bao gồm chống chủ nghĩa khủng bố toàn diện để đưa khu vực thành nơi thân thiện cho tất người, trí biện pháp xây dựng lòng tin (CBMs) nên làm sâu sắc tảng cho tiến trình ARF tương lai Họ trao đổi quan điểm cách nhìn nhận mối đe doạ an ninh phi truyền thống mối liên hệ tội phạm xuyên quốc gia buôn bán ma tuý, buôn người, bao gồm buôn bán phụ nữ trẻ em, cướp biển, khủng bố, buôn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế tội phạm mạng Trong bối cảnh đó, họ trí phát triển chương trình hợp tác cụ thể ASEAN đánh giá cao việc Ấn Độ công nhận sẵn sàng tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) Ấn Độ hoan nghênh việc Hiệp ước khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) có hiệu lực, thể đóng góp quan trọng ASEAN việc tăng cường an ninh ổn định khu vực việc đóng góp cho tiến trình giải giáp hạt nhân toàn cầu Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế gần gũi Nhận thức tiến kinh tế tăng cường hồ bình, an ninh ổn định khu vực, họ chia sẻ quan điểm hợp tác kinh tế tiếp tục hai bên tăng cường động thịnh vượng khu vực châu Á-Thái Bình Dương Với quan điểm đó, họ trí tầm quan trọng việc tăng cường hợp tác kinh tế gần gũi hợp tác hướng tới liên kết Ấn Độ-AFTA Họ hoan nghênh việc thông qua Khu vực thương mại đầu tư khu vực Ấn Độ-ASEAN mục tiêu lâu đài Hội nghị tham vấn kinh tế ASEAN-Ấn Độ lần thứ Brunei Darussalam ngày 15 tháng năm 2002 Họ ghi nhận định thành lập Nhóm đặc trách ASEAN-Ấn Độ mối liên hệ kinh tế, nhóm chuẩn bị Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN-Ấn Độ để trình lên Hội nghị Bộ 139 trưởng Kinh tế ASEAN-Ấn Độ tới Phnom Penh tháng 10 năm 2003 10 Họ thể hài lòng sâu sắc tiến trình hợp tác ASEAN-Ấn Độ, đặc biệt phạm vi rộng lớn lĩnh vực khoa học công nghệ Họ thể tâm tăng cường lĩnh vực hình thức hợp tác khác 11 Ấn Độ thể việc ủng hộ Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) cam kết Ấn Độ việc tham gia dự án IAI, đặc biệt lĩnh vực Phát triển nguồn nhân lực (HRD), hỗ trợ thành viên ASEAN Ấn Độ thể sẵn sàng nước việc xem xét sớm áp dụng thuế ưu đãi cho nước thành viên ASEAN Họ tái khẳng định mối quan tâm chung việc phát triển Chương trình hành động Hợp tác Mekong-sơng Hằng tập trung vào lĩnh vực hợp tác quan trọng du lịch, văn hố, giáo dục, giao thơng vận tải viễn thông Ấn Độ gắn tầm quan trọng trí xem xét khả tham gia vào chương trình phát triển khu vực tiểu khu vực Hợp tác phát triển khu vực Mekong-ASEAN (AMBDC) Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) 12 Các lãnh đạo ASEAN đánh giá cao hợp tác kinh tế kĩ thuật tiếp tục với Ấn Độ Các nước thành viên ASEAN Ấn Độ trí yêu cầu củng cố tăng cường mối quan hệ kinh tế gần gũi thông qua xúc tiến thương mại đầu tư, tạo thuận lọri cho tiếp cận thị trường, cải thiện dịng chảy cơng nghệ, tăng cường dịng chảy tiếp cận thông tin liên quan đến thương mại đầu tư Họ trí hợp tác Tổ chức thương mại giới (WTO), đặc biệt hướng tới việc gia nhập sớm Campuchia, Lào Việt Nam vào WTO Những định hướng quan hệ ASEAN- Ấn Độ 13 Với quan điểm đẩy mạnh quan hệ đối tác tăng cường này, họ đặc biệt ghi nhận tầm quan trọng đối thoại cấp cao định tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN-Ấn Độ thường niên 14 Đề cập đến lên cách đầy động lực hợp tác ASEAN-Ấn Độ, họ công nhận tầm quan trọng mối liên kết dân tộc ASEAN Ấn Độ Với nhìn nhận đó, họ trí tăng cường tiếp xúc nhân dân không thông qua đối thoại cấp nhà hoạch định sách mà cịn thơng qua việc trao đổi chương trình niên, giới truyền thông, giới học thuật, giới kinh doanh, quan chức phủ nghệ sĩ Sự tiếp xúc nhóm 140 giúp tăng cường hiểu biết làm bền chặt tình hữu nghị vốn quan trọng việc tăng cường hợp tác ASEAN Ấn Độ Họ trí ủng hộ việc phát triên quan hệ ASEAN-Ấn Độ 15 Họ giao cho trưởng quan chức cấp cao xem xét việc thực định trình bày báo cáo tiến bước thực vào Hội nghị cấp cao ASEAN-Ấn Độ sau Dịch từ nguồn: http://www.aseansec.org/13198.htm 141 Phụ lục 4: TUYÊN BỐ CHỦ TỊCH HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN-ẤN ĐỘ LẦN THỨ Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ Ngài Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trì, tổ chức vào ngày 30 tháng 10 năm 2010 Hà Nội, Việt Nam Hội nghị có tham dự người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ quốc gia thành viên ASEAN Tiến sỹ Manmohan Singh, Thủ tướng nước Cộng hoà Ấn Độ Chúng kiểm điểm lại Quan hệ Đối thoại ASEAN-Ấn Độ bày tỏ hài lòng quan hệ hợp tác hai bên phát triển thành quan hệ đối tác nhiều mặt động, đóng góp vào hồ bình khu vực, hiểu biết lẫn quan hệ kinh tế gắn bó Chúng tơi đánh giá cao việc Ấn Độ coi trọng quan hệ ASEAN-Ấn Độ, xác định trụ cột sách “Hướng Đơng” Ấn Độ, chia sẻ quan điểm Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN- Ấn Độ phần cấu trúc động hợp tác khu vực Chúng đánh giá cao ủng hộ Ấn Độ vai trò trung tâm ASEAN tất cấu trúc liên quan đến ASEAN khẳng định lại cam kết Quan hệ Đối thoại Đối tác ASEAN-Ấn Độ, Cấp cao Đông Á, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Chúng hoan nghênh đề xuất Ấn Độ đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh Kỉ niệm ASEAN-Ấn Độ vào năm 2012 Ấn Độ giao nhiệm vụ cho quan chức đề hoạt động thiết thực kỉ niệm 20 năm thành lập Quan hệ Đối thoại ASEAN-Ấn Độ 10 năm tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ Chúng hoan nghênh nỗ lực hai bên việc soạn thảo Kế hoạch Hành động ASEAN-Ấn Độ (POA) để triển khai Quan hệ đối tác ASEAN-Ấn Độ Hịa bình, Tiến Thịnh vượng chung (2010-2015) Kế hoạch Hành động cơng cụ để đưa hợp tác ASEAN-Ấn Độ theo hướng hành động nhiều hơn, đóng góp vào việc làm sâu sắc Quan hệ Đối tác Đối thoại ASEANẤn Độ bổ trợ cho liên kết xây dựng cộng đồng ASEAN Chúng thông qua 142 trí triển khai Kế hoạch Hành động giao cho Bộ trưởng quan chức triển khai Kế hoạch hành động thông qua dự án cụ thể hợp tác thiết thực Chúng vui mừng nhận thấy năm 2009, khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, Ấn Độ đối tác thương mại lớn thứ ASEAN nhà đầu tư lớn thứ vào ASEAN với mức tăng 40,8% đầu tư trực tiếp nước từ Ấn Độ vào ASEAN Theo đó, chúng tơi tái khẳng định cam kết đưa Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ lần thứ đạt mục tiêu thương mại song phương mức 70 tỷ USD vào năm 2012 Chúng hoan nghênh việc Hiệp định Thương mại Hàng hố ASEAN-Ấn Độ (AI-TIGA) có hiệu lực tất Bên Chúng giao cho Bộ trưởng Kinh tế bảo đảm thực thông suốt minh bạch Hiệp định Chúng mong sớm hoàn thành đàm phán Thỏa thuân Thương mại, Dịch vụ Đầu tư khuôn khổ Hiệp định khung Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Ấn Độ (AIFTA) Chúng hoan nghênh đề xuất Ấn Độ tổ chức Hội chợ Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ (AIBF) Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ (AIBS) dự kiến vào đầu tháng năm 2011 Niu Đê-li Chúng đồng thời hoan nghênh đề xuất tổ chức Đối thoại Dehli III nhằm tạo diễn đàn cho đối thoại an ninh trị Ấn Độ ASEAN Chúng hoan nghênh việc thành lập Nhóm Các nhân sĩ ASEAN-Ấn Độ (EPG) để kiểm điểm lại 20 năm hợp tác ASEAN-Ấn Độ đề định hướng tương lai quan hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ thông qua việc soạn thảo văn kiện Tầm nhìn ASEAN-Ấn Độ 2020 để trình lên Hội nghị Cấp cao Kỉ niệm năm 2012 Chúng hoan nghênh Ấn Độ tiếp tục ủng hỗ Sáng kiến Liên kết ASEAN Kết nối ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Theo đó, chúng tơi đánh giá cao việc Ấn Độ sẵn sàng tăng số lượng Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ Trung tâm Đào tạo tiêng Anh nước CLMV việc thành lập Trung tâm đào tạo tin học nước CLMV 143 10 Lãnh đạo nước ASEAN đánh giá cao việc Ấn Độ tiếp tục đóng góp vào phát triển mạng lưới giao thông vận tải ASEAN Nam Á, đặc biệt qua việc xây dựng Tam giác Đường Cao tốc Ấn Độ − Myanmar − Thái Lan mong đợi việc mở rộng tuyến đường sang Lào, Cam-pu-chia việc phát triển tuyến cao tốc Ấn Độ − Myanmar − Lào − Việt Nam − Campuchia Các Lãnh đạo ASEAN kêu gọi tham gia Ân Độ vào Sáng kiến Kết nối ASEAN liên kết cứng liên kết mềm Theo đó, chúng tơi hoan nghênh đề xuất Ấn Độ ủng hộ thực Kế hoạch Tổng thể ASEAN kết nối ICT ghi nhận với đánh giá cao đề xuất cụ thể Ấn Độ đưa Tài liệu khái niệm Chúng đánh giá cao Ấn Độ tiếp tục hỗ trợ quốc gia thành viên ASEAn tăng cường lực với việc trao học bổng thơng qua Chương trình hợp tác Kĩ thuật Kinh tế Ấn Độ Chương trình hợp tác Mê Cơng – Sông Hằng 11 Chúng vui mừng ghi nhận tiến đạt việc triển khai sáng kiến Thủ tướng Ấn Độ đề xuất Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ lĩnh vực kinh doanh thuận lợi hóa du lịch, tiến triển việc hoàn tất Bản Ghi nhớ Hợp tác Du lịch việc xây dựng chi hội Xúc tiến Du lịch ASEAN (APCT) Mum-bai, thương mại công nghiệp, an ninh lương thực, nơng nghiệp, Hội thảo Bàn trịn ASEAN - Ấn Độ, ứng dụng công nghệ vũ trụ quản lý thiên tai, tiến hành thí nghiệm phương tiện chuyên trở thí nghiệm khoa học 12 Chúng tơi nhấn mạnh lại tầm quan trọng hợp tác hàng không chặt chẽ bầu trời mở việc hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh, du lịch tăng cường giao lưu nhân dân Theo đó, chúng tơi giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng quan chức thúc đẩy sớm kết thúc thảo luận Hiệp định Vận tải Hàng không ASEANẤn Độ 13 Chúng hoan nghênh việc thông qua Quy định Hoạt động Quản lý Quỹ Xanh ASEAN-Ấn Độ hoạt động Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ ASEAN-Ấn Độ (AISTDF) Chúng ghi nhận đánh giá cao định xác định dự án họp lần thứ Hội đồng AISTDF tổ chức vào ngày 144 tháng năm 2010 Niu Đêli việc khai trương trang web AISTDF Chúng ghi nhận đánh giá cao Tài liệu khái niệm Ấn Độ việc thành lập Mạng lưới Biến đổi Khí hậu giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng quan chức liên quan khởi động dự án cụ thể hỗ trợ hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ môi trường Theo chúng tơi hoan nghênh đề xuất Ấn Độ việc lập Trung tâm Theo dõi Tiếp nhận Dữ liệu Tổng hợp hình ảnh, với tài trợ từ Quỹ Hợp tác ASEAN-Ấn Độ Chúng giao cho Bộ trưởng quan chức liên quan nghiên cứu thực đề xuất 14 Các nhà lãnh đạo ASEAN đánh giá cao Ấn Độ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy giao lưu nhân dân hiểu biết lẫn thông qua chuyến thăm Ấn Độ sinh viên, phóng viên nhà ngoại giao Những hoạt động giúp thúc đẩy quan hệ người dân Ấn Độ ASEAN Theo đó, chúng tơi hoan nghênh Đoàn nghị sĩ Ấn Độ tham dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện ASEAN vào tháng năm 2010 việc dành quy chế “quan sát viên” cho Đoàn đại biểu Ấn Độ 15 Các Nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh Hội nghị Bộ trưởng MeKong-Sông Hằng tới diễn Ấn Độ vào cuối năm góp phần gắn kết quan hệ ASEAN-Ấn Độ chặt chẽ 16 Các Nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh vai trò xây dựng Ấn Độ Hội nghị Thượng đỉnh G-20 trí tăng cường phối hợp hợp tác vấn đề liên quan đến G-20, có việc ủng hộ Chủ tịch ASEAN tiếp tục tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G-20 sở thường xuyên đóng góp cho tiến trình Nguồn: http://biendong.net/su-kien/161-tuyen-bo-chu-tich-hoi-nghi-cap-cao-aseanan-do-lan-thu-8.html ... Khái quát khu vực Đông Nam Á Chính sách hướng Đơng Ấn Độ Chương Tác động Chính sách hướng Đơng đến an ninh khu vực Đông Nam Á Chương Một số nhận định, đánh giá tác động Chính sách hướng Đơng đến. .. dung Chính sách hướng Đơng 40 1.2.4 Đơng Nam Á Chính sách hướng Đơng 44 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG ĐẾN AN NINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 49 2.1 Tác động Ấn Độ an ninh. .. hướng Đơng đến an ninh khu vực Đông Nam Á Ấn Độ 14 Chương KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Khái quát khu vực Đông Nam Á - Khái niệm ? ?khu vực? ??: Khu vực “một đơn