1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đông bắc á trong chính sách hướng đông của ấn độ giai đoạn 2000 – 2010

94 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG ĐÔNG BẮC Á TRONG CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2000 -2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN VINH HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG ĐƠNG BẮC Á TRONG CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2000 -2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN VINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Văn Vinh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em q trình triển khai đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy/Cơ giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền cho em học, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân bên cạnh động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên cứu đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận 6.Bố cục đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 1.1.Bối cảnh đời phát triển sách hướng Đơng Ấn Độ 1.1.1.Ngun nhân hình thành sách hướng Đông Ấn Độ 1.1.2 Các giai đoạn phát triển sách hướng Đơng Ấn Độ 17 1.1.3.Các lĩnh vực triển khai sách 19 1.1.4 Vị trí sách hướng Đơng chiến lược đối ngoại Ấn Độ 21 1.2 Khái quát khu vực Đông Bắc Á 24 1.2.1 Nhận thức Ấn Độ tầm quan trọng khu vực Đông Bắc Á 24 1.2.2.Các mục tiêu Ấn Độ triển khai sách hướng Đơng khu vực Đông Bắc Á 33 Tiểu kết chương 1: 40 Chương 2: Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á GIAI ĐOẠN (2000 2010) 41 2.1 Chính sách hướng Đơng Ấn Độ khu vực Đơng Bắc Á 41 2.1.1 Chính sách hướng Đông Trung Quốc 41 2.1.2 Chính sách hướng Đơng Nhật Bản 50 2.1.3 Chính sách hướng Đơng Hàn Quốc 60 2.2.Tác động sách hướng Đông Ấn Độ 68 2.2.1 Lĩnh vực an ninh – trị 68 2.2.2.Lĩnh vực kinh tế 71 2.2.3 Những hạn chế sách hướng Đông khu vực Đông Bắc Á 72 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CECA Hiệp định Hợp tác Kinh tế toàn diện CEPA Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện FTA Hiệp định thương mại tự NAFTA Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ SAARC Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SAEU Liên minh Kinh tế Nam Á NPT Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân CTBT Hiệp ước Cấm thử nghiệm hạt nhân toàn diện MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc để lại hậu nặng nề,nhưng bên cạnh mở thời cho nước thuộc địa phụ thuộc.Có thể thấy sau chiến tranh giới lần thứ hai nước thay giành độc lập.Sau giành độc lập,các nước Châu Á tiến hành khôi phục,hàn gắn vết thương chiến tranh bước vào đường xây dựng đất nước.Sự lựa chọn đường phát triển nước lại phụ thuộc vào hai vấn đề: Vấn đề thứ hoàn cảnh cụ thể quốc gia quy định ; vấn đề thứ hai tác động nhân tố bên ngồi – ảnh hưởng từ chạy đua vũ trang hai cực Xơ – Mĩ dẫn đến việc hình thành chiến : Chiến tranh lạnh Do tác động chiến tranh lạnh,dường quan hệ quốc tế thời kì bị chi phối hai cường quốc Liên Xơ Mĩ.Các nước Châu Á bước vào đường xây dựng đất nước bối cảnh đó.Để tồn phát triển đòi hỏi nước châu Á mặt phải tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia cách ưu tiên phát triển kinh tế;đồng thời,phải mở rộng liên kết,quan hệ với để hợp tác phát triển.Ở Châu Á,ngoài Ấn Độ có vài nước Đơng Á có phát triển nhanh nhất.Đây sở để Ấn Độ đề sách “hướng Đơng” có điều kiện Đến thập niên 80, đầu thập niên 90 tình hình giới có biến động to lớn.Chiến tranh lạnh kết thúc mở thời kì quan hệ quốc tế.Tiếp đến sụp đổ Liên Xô thất bại CNXH Đông Âu chấm dứt tồn trật tự giới hai cực.Trong bối cảnh đó,cuộc Cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao tác động cách sâu rộng đến mặt đời sống quốc tế.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thúc đẩy q trình tồn cầu hóa khu vực hóa, làm tăng nhu cầu hợp tác quốc tế đối thoại để khai thác đối phó với vấn đề mang tính tồn cầu.Xu hòa bình hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo chi phối quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh khu vực phạm vi tồn cầu.Vì cách mạng khoa học kỹ thuật tác động đến Ấn Độ làm cho Ấn Độ vươn lên trở thành nước có kinh tế phát triển với nhiều tiềm để vươn lên trở thành cường quốc khu vực giới.Không vươn lên lĩnh vực kinh tế Ấn Độ nỗ lực nâng cao vai trò vị trường quốc tế.Khơng đẩy mạnh sách cải cách kinh tế, điều chỉnh sách đối ngoại cho thích ứng với thời kì lịch sử.Và kết quan trọng điều chỉnh đời sách hướng Đơng vào đầu năm 90 kỷ XX.Như vậy,do phát triển nhanh chóng liên tục nước “Đông Á” kết hợp với biến động từ tình hình giới,làm cho nhiều nước phải điều chỉnh sách,chiến lược.Đây nhân tố quan trọng dẫn đến đời sách “hướng Đông” Ấn Độ Đông Bắc Á khu vực có vị địa trị chiến lược khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Trong điều chỉnh sách hướng Đơng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ngồi Đơng Nam Á,Ấn Độ trú trọng tới nước khu vực Đơng Bắc Á Chính sách hướng Đơng sở quan trọng thúc đẩy quan hệ Ấn Độ với nước Đông Á.Trong nước Đông Á,Đông Bắc Á khu vực ảnh hưởng tình hình kinh tế,chính trị,an ninh khu vực giới Do tầm quan trọng việc tiến hành nghiên cứu “Đơng Bắc Á sách hướng Đơng Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010” cách có hệ thống toàn diện việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc,góp phần phục vụ cho công việc học tập,giảng dạy nghiên cứu lịch sử giới đại sinh viên học sinh.Nghiên cứu Ấn Độ thực lâu Việt Nam nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực bật văn hóa,tiếp theo cơng trình nghiên cứu lịch sử,kinh tế,ngoại giao Ấn Độ.Tuy nhiên nghiên cứu sách hướng Đơng Ấn Độ thực bắt đầu Việt Nam kể từ năm kỷ XXI có cơng trình nghiên cứu chun sâu lĩnh vực này.Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài thấy vấn đề “Đơng Bắc Á sách hướng Đơng Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010” đề tài lý thú đem lại kết hữu ích.Vì mạnh dạn chọn đề tài làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thuật ngữ “chính sách hướng Đông” sử dụng lần văn thức nhà nước Ấn Độ vào năm 1996.Mặc dù sách đời,tồn phát triển phải tới báo cáo thường niên năm 2007,Bộ ngoại giao Ấn Độ xác nhận rằng,chính sách hướng Đơng Ấn Độ đời vào năm 1992.Chính sách đánh giá sách ngoại giao chiến lược sau Ấn Độ bắt đầu thực cải cách kinh tế,tự hóa thương mại vào đầu thập niên 90 kỷ XX.Chính sụp đổ Liên Xô việc Mỹ cắt giảm lực lượng quân khu vực làm xuất mối lo ngại khoảng trống quyền lực mà quốc gia động kinh tế trị Trung Quốc lấp vào.Điều gây lo lắng mức độ khác hầu ASEAN.ở Ấn Độ rõ ràng,nhưng có lo ngại khả xuất cường quốc Trung Quốc với ý định thống trị khu vực.Điều làm nảy sinh nhận thức mới,và với sách kinh tế tự hóa Ấn Độ thúc ép New Delhi phải “Hướng Đông” Ra đời năm 1992 phải thời gian sau,chính sách hướng Đơng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả quan Độ vấp phải cạnh tranh liệt Trung Quốc,Mỹ,và tranh chấp lãnh hải khu vực biển Đơng…Điều đòi hỏi Ấn Độ phải khai thác lợi từ nhân tố để thực thi sách kiềm chế loại bỏ yếu tố bất lợi sở kế thừa truyền thống dân chủ,chính sách đối ngoại khơn khéo,hòa bình để từ thực thành cơng sách hướng đông khu vực Đông Bắc Á Ấn Độ Nhân tố Trung Quốc – thách thức lớn mục tiêu trị sách đối ngoại Ấn Độ khu vực Đông Bắc Á.Khi triển khai sách hướng Đơng khu vực Đông Bắc Á,không Ấn Độ mà hầu lớn khu vực lo ngại đến trỗi dậy Trung Quốc với số dân đông đứng thứ ba giới.Trung Quốc ngày chứng tỏ “vai trò đầu tàu” “sức mạnh mềm mình”[19;35] Châu Á thay cho Nhật Bản năm trước.Các sách mở cửa Trung Quốc nhanh chóng đưa quốc gia trở thành kinh tế thứ hai giới.Hơn nữa,trong bối cảnh tình hình quốc tế mới,Trung Quốc đối thủ cạnh tranh với Ấn Độ hầu hết lĩnh vực trị,kinh tế qn sự.Trong quan trọng cạnh tranh ảnh hưởng Châu Á kinh tế “Nhân tố Trung Quốc ảnh hưởng đến trình hội nhập khu vực giới Ấn Độ.Chính “nhân tố Trung Quốc” Ấn Độ gấp rút chuẩn bị cho tư tốt để bước vào cạnh tranh khốc liệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Do đó, Ấn Độ trú trọng phát triển mối quan hệ kinh tế với Nhật Bản – quốc gia nằm chung khu vực địa lý với Trung Quốc có mối quan tâm với Ấn Độ nhân tố Trung Quốc.Mặc dù Trung Quốc hợp tác với Ấn Độ để tận dụng lợi so sánh Ấn Độ “văn phòng giới” bổ sung cho Trung Quốc – “công xưởng giới”[8;40],chấp nhận chia sẻ lợi ích với Ấn Độ chia sẻ lợi ích vượt bậc kinh tế,vươn lên quốc phòng,giữ vững vị trị lớn mạnh khu vực 73 trường quốc tế.Nhưng thực tế Trung Quốc thực nhiều biện pháp để cản trở sách vươn lên mặt Ấn Độ,đặc biệt thách thức mục tiêu trị sách đối ngoại Ấn Độ.Kể từ sau Chiến tranh lạnh với sách đối ngoại mềm dẻo,tích cực Trung Quốc, Ấn Độ đạt số thành tựu khả quan quan hệ trị hai nước vào đầu kỷ XXI.Tuy nhiên,cũng vào thời điểm này,Mỹ Nhật Bản tích cực,gia tăng sức mạnh khu vực.Mỹ muốn tăng cường quan hệ nhân tố kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Điều thách thức mục tiêu sách đối ngoại Ấn Độ đẩy mạnh cải thiện quan hệ với Trung Quốc,vươn đứng vững khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Một thách thức cho mục tiêu trị Ấn Độ với Trung Quốc việc Trung Quốc phản đối đề nghị số nước số lượng thành viên thức Hội Đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Ấn Độ cố gắng để trở thành thành viên tổ chức này.Khi mà bốn thành viên lại Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc ủng hộ đề nghị – Mỹ ủng hộ Nhật Bản Nga,Pháp,Anh ủng hộ Ấn Độ Trung Quốc đồng ý để Ấn Độ trở thành thành viên bán thức ủy viên khơng thức Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc.Trung Quốc muốn ngăn cản lên lực cạnh tranh khu vực mà Ấn Độ nước trỗi dậy mạnh mẽ.Còn Mỹ muốn hỗ trợ xây dựng giới Châu Á – đa cực giúp đỡ Ấn Độ Nhật Bản để nước trở thành đối trọng Trung Quốc giới đơn cực Mỹ đứng đầu.Trung Quốc lại muốn phát triển Châu Á – Thái Bình Dương đơn cực ( Trung Quốc siêu cường khơng có đối thủ cạnh tranh) giới đa cực.Vì thế,Trung Quốc phản đối đối thủ cạnh tranh khu vực Châu 74 Á.Đó vấn đề tồn hai nước ngăn cản mục tiêu trị khu vực giới Ấn Độ thời gian tới Thách thức thứ hai sách Ấn Độ triển khai sách hướng Đơng khu vực Đông Bắc Á nhân tố Mỹ số nước lớn khu vực.Sau chiến tranh lạnh kết thúc,Mỹ trở thành siêu cường “Sức mạnh Mỹ lĩnh vực trị,quân sự,khoa học cơng nghệ văn hóa điều khơng thể phủ nhận”[22;42].Mỹ sức bảo vệ trì vị bá chủ giới,lãnh đạo toàn cầu ngăn chặn không để cường quốc khác thách thức địa vị mình.Về chiến lược địa trị,Châu Á – Thái Bình Dương trọng điểm sách tồn cầu Mỹ Trung Quốc có khả cạnh tranh vị trí bá quyền tồn cầu Mỹ.Những thành tựu sức mạnh kinh tế,quân việc mở rộng ảnh hưởng trị Trung Quốc thách thức lớn lợi ích an ninh Mỹ Châu Á.Một Trung Quốc gia tăng chi phí quốc phòng,hiện đại hóa kho vũ khí chiến lược cải thiện khả can thiệp với bên phá vỡ cân quân Châu Á.Chính sách Mỹ Trung Quốc vừa hợp tác,vừa cạnh tranh dung Nhật Bản,Đài Loan lôi kéo Ấn Độ kiềm chế vươn lên Trung Quốc.Mỹ nhận thấy Ấn Độ nhiều tiềm để kiềm chế Trung Quốc: Vị địa trị,địa chiến lược nước lớn Châu Á,một kinh tế trỗi dậy láng giềng gần gũi với Trung Quốc.Vì vậy, Ấn Độ nghiêng nước lớn thay đổi cán cân lực lượng,chi phối quan hệ khu vực tồn cầu.Vì Mỹ muốn sử dụng Ấn Độ để ngăn cản Trung Quốc Nga Thứ ba,chính sách đối ngoại Ấn Độ Đơng Bắc Á chịu ảnh hưởng “chiến lược biển đảo Trung Quốc với ý định tiến xuống phía Nam kiểm sốt biển Đơng”[8;41].Những năm gần việc tranh chấp lãnh hải biển Đông Trung Quốc số nước lớn khu vực ngày 75 gia tăng dẫn đến loạt hành động đáp lại quốc gia khác.Phản ứng nước không giới hạn tuyên bố ngoại giao,mà thường xuyên thể bình diện quân chiến lược.Nếu động thái Mỹ,vốn có truyền thống coi Đơng Nam Á khu vực quyền lợi mình.Trung Quốc lại tuyên bố coi biển Đơng khu vực “lợi ích cốt lõi họ” Ấn Độ với mục tiêu giai đoạn hai sách “Hướng Đơng” gia tăng vị trí nước lớn khu vực.Để thực mục tiêu chiến lược đa số nước gia tăng mạnh mẽ ngân sách quân tập hợp lực lượng để kiềm chế ảnh hưởng nhau.Trước tình hình đó,để thực thi sách “Hướng Đơng” Ấn Độ cần phải gia tăng quan hệ với ASEAN lĩnh vực an ninh,quân sự,đẩy mạnh hợp tác quốc phòng với nhiều nước Singapore,Indonesia,Malaysia phát triển quan hệ sâu sắc với nước ASEAN bảo đảm cho Ấn Độ tiến hành thường xuyên tập trận vùng biển gần lãnh hải Trung Quốc,giúp đỡ nước nhân tố quốc tế đa phương quan trọng giải tranh chấp biển Đông…Điều mục tiêu,thách thức lớn Ấn Độ thực mục tiêu trị vươn tồn cầu nhằm nắm vững vai trò nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới.Mặc dù số khó khăn hạn chế Ấn Độ ngày khẳng định vai trò vị trường quốc tế Như vậy,chính sách hướng Đơng có tác động khơng mong muốn Ấn Độ nhìn chung tác động tích cực bật cả,đặc biệt lĩnh vực an ninh – trị hội nhập kinh tế quốc tế.Đó lý nhiều nhà lãnh đạo Ấn Độ đánh giá hướng Đơng sách đối ngoại thành cơng Ấn Độ thời kì hậu chiến tranh lạnh 76 Tiểu kết chương Trải qua thập niên đầu kỷ XXI,mối quan hệ song phương đa phương Ấn Độ nước Đông Bắc Á cụ thể nước Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc đạt thành tựu quan trọng.Ấn Độ dần khẳng định vai trò vị trí phát triển khu vực có tác động khơng nhỏ tới cấu trúc kinh tế an ninh Châu Á – Thái Bình Dương kỷ XXI.Tuy số hạn chế sách hướng Đơng triển khai Đơng Á tác động định,góp phần mở rộng nâng cao ảnh hưởng an ninh – trị quốc gia khu vực,cạnh tranh có hiệu ảnh hưởng với Trung Quốc Châu Á – Thái Bình Dương,duy trì mức tăng trưởng cao ổn định kinh tế nước giúp Ấn Độ hội nhập kinh tế khu vực giới.Những thành tựu nêu chứng tỏ thực sách hướng Đơng định mang tính chiến lược Ấn Độ sau kết thúc Chiến tranh lạnh.Có thể nói,khu vực Đơng Bắc Á nói riêng Đơng Á nói chung khu vực đem lại cho Ấn Độ nhiều lợi ích trị,chiến lược kinh tế.Đó lý để tin sách hướng Đơng tiếp tục triển khai năm tới Đông Bắc Á tiếp tục khu vực quan trọng Ấn Độ việc triển khai sách 77 KẾT LUẬN Như vậy, sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, Liên Xô sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan dã,Ấn Độ phải đối mặt với nhiều khó khăn từ mơi trường quốc tế,khu vực nước Đứng trước khó khăn vậy,Ấn Độ dường khơng đường khác phải hướng Đông,hướng đến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương để đưa đất nước khỏi bất ổn trị - an ninh,rối loạn xã hội nguy sụp đổ kinh tế.Có thể thấy hai thập niên sau Chiến tranh lạnh, Ấn Độ thực thành cơng sách hướng Đơng lĩnh vực trị ngoại giao,kinh tế an ninh quốc phòng,tạo hội mở cho Ấn Độ hội nhập phát triển Sau gần 20 năm triển khai,trong giai đoạn đầu sách hướng Đơng Ấn Độ không triển khai khu vực Đông Nam Á mà lan khu vực Đơng Bắc Á Đây tảng quan trọng để Ấn Độ tính tốn chiến lược đưa sách đối ngoại đắn,khôn ngoan mềm dẻo,vượt qua thách thức,đạt lợi ích cao cho dân tộc đóng góp to lớn cho nghiệphòa bình,ổn định thịnh vượng khu vực Đông Bắc Á nói riêng giới nói chung.Trong triển khai sách hướng Đơng khu vực Đông Bắc Á,Ấn Độ trọng đẩy mạnh quan hệ với số nước khu vực Đông Bắc Á có tầm quan trọng ảnh hưởng đến Ấn Độ tiêu biểu Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc.Vì q trình triển khai sách Ấn Độ nước khu vực đạt thành tựu đáng kể.Cụ thể lĩnh vực trị - ngoại giao đàm phán,các chuyến viếng thăm thủ tướng Ấn Độ đến nước Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc ngược lại thắt chặt mối quan hệ hữu nghị Ấn Độ với nước khu vực Đông Bắc Á,đánh dấu bước tiến quan hệ Ấn Độ với nước khu vực Đông 78 Bắc Á.Trên sở thành tựu mặt trị an ninh đạt với nước Đông Bắc Á,Ấn Độ đẩy mạnh quan hệ với nước lĩnh vực kinh tế,cụ thể việc ký kết hiệp định thương mại với nước này.Nhờ nỗ lực đó,thương mại Ấn Độ với nước khu vực Đông Bắc Á liên tục tăng năm qua Cho đến giá trị xuất nhập Ấn Độ sang khu vực Đông Bắc Á tăng lên đáng kể.Đối với Ấn Độ,chính sách hướng Đơng góp phần nâng cao ảnh hưởng an ninh – trị nước khu vực,duy trì mức tăng trưởng cao ổn định kinh tế nước tạo bước đà giúp cho Ấn Độ hội nhập kinh tế khu vực quốc tế.Đối với nước Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Quốc sách hướng Đơng phần giúp nước củng cố vị vai trò khu vực,gắn kết nước lại với hội nhập phát triển.Như với thành tựu đạt sách hướng Đơng khu vực Đơng Bắc Á,Ấn Độ thành công hai mục tiêu cải cách mạnh mẽ mặt,xây dựng tiềm lực kinh tế để vươn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đồng thời nâng cao vị trị khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Lý,Nguyễn Huy Hoàng,Bùi Minh Sơn,Đỗ Đức Thịnh,Nguyễn Cơng Khanh (2002), “Sự điều chỉnh sách Ấn Độ từ 1991 đến 2000”,NXB Khoa học xã hội,Hà Nội TS.Võ Xuân Vinh (2013), “ASEAN sách hướng Đông Ấn Độ”,NXB Khoa học xã hội,Hà Nội Trần Nam Tiến (2016), “Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới” ,NXB Văn hóa - Văn nghệ Võ Xuân Vinh (2009)” Một số nội dung sách hướng Đơng Ấn Độ”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á,số 10,tr 55-61 Trần Bá Khoa (2006), “ An ninh Đông Bắc Á:biến động,thách thức triển vọng”,Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á,số 1,tr17 Trịnh Thị Dung (2008),”Vị trí Trung Quốc sách hướng Đơng Ấn Độ”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 2,tr.73 Đỗ Thanh Hà (2012) “Hàn Quốc sách hướng Đơng Ân Độ đầu kỷ XXI”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á,số 6,tr71-75 Hồng Thị Minh Hoa,Nguyễn Tuấn Bình (2014) “Chính sách Ấn Độ Đông Bắc Á đầu kỷ XXI-Những thành tựu số vấn đề gay cấn”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 1,tr 27-42 Nguyễn Tiến Lực (2009), “Chính sách hướng Đơng Ấn Độ quan hệ Ấn Độ - Việt Nam – Nhật Bản”,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế:Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á – cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực,tháng 5,tr.190 10 Võ Xuân Vinh (2007), “Ấn Độ với hợp tác Đơng Á”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á,số 5,tr41 80 11 Thông xã Việt Nam (2002),Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ thăm Ấn Độ : “Tìm cân Nam Á”,tài liệu tham khảo đặc biệt số 17/01/2002 12 Lê Văn Mỹ (chủ biên) (2009), “Ngoại giao Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa” (1978 – 2008),NXB Khoa học xã hội Hà Nội,tr.208 13 Thông xã Việt Nam (2004), “Thực chất liên minh chiến lược Nga – Trung - Ấn”,tài liệu tham khảo đặc biệt (30/8/2006) 14 Thông xã Việt Nam (2004), “Trung Quốc,Ấn Độ tăng cường mậu dịch song phương,tài liệu tham khảo đặc biệt,6/2004 15 Thông xã Việt Nam (2002), “Thách thức Trung Quốc Ấn Độ”,tài liệu tham khảo đặc biệt,số ngày 10/11/2002,tr29 16 Thông xã Việt Nam (2004), “Ấn Độ mục tiêu trở thành cường quốc,tài liệu tham khảo,số tháng 3/2004,tr.45 17 Thông xã Việt Nam (2007), “Ấn Độ,những xu hướng sách đối ngoại”,tài liệu tham khảo số 5/2007,tr 41-42 18 Võ Xuân Vinh (2005) “Chính sách hướng Đơng Ấn Độ: Các ngun nhân hình thành”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á,số 3,tr.63-69 19 Hạ Lan Phi (2010) “ Sức mạnh mềm Trung Quốc khả cạnh tranh với nước khu vực Đông Bắc Á”,số 9,tr 33-37 20 Nguyễn Tăng Nghị (2014) “Chính sách hướng Đơng Ấn Độ:Ngun nhân,q trình triển khai ảnh hưởng Trung Quốc”,tr23 21 Trần Xuân Hiệp (2015) “Hợp tác thương mại đầu tư Ấn Độ-Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á,số 4,tr.13 81 22 Nguyễn Tuấn Khanh(2015) “Sự diện cường quốc biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế”,NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh,258tr 23 Luận văn Tiến sĩ Lịch Sử - Võ Xuân Vinh (2011) : “ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ”,221tr TÀI LIỆU TIẾNG ANH Speech by the Prime Minister of India at the inaugural BIMST – EC Summit,Bangkok,July 31,2004 PM (Mannmohan Singh)’s speech at the flagging off of Indo – ASEAN Car Rally,Guwahati,November 24,2004 Jaffrelot,Chritophe (2003),India’s Look East Policy : Asianist Strategy in Perspective,India Review,Vol.2,No.2,p45 Nanda,Prakash (2003),Rediscovering Asia: Evolution of India’s Look East Policy,Lancer Publishers Distributors,New Delhi,p.268 Acharya,Alka (2007),India’s Look East Policy: Regional Strategy of A Rising Power,bài tham luận tham dự hội thảo quốc tế: “Sự lên Ấn Độ triển vọng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ” tổ chức Hà Nội ngày 19/6/2007,tr.5 Poon,Kim She (2002),The Political Economy of China – Myanmar Relations: Strategic and Economic Dimensions,Kitsumeikan Annual Review of International Studies,Vol.1,p34 Braskar,Uday (1999),Myanmar: Advancing India’s Interest Through Engagements,in Chellaney,Brahma,ed.,1999,Securing India’s Future in the New Millenium,Orient Longman,New Delhi,p.427 Pangariya,Arvind (2004),India in the 1980s and 1990s: A Triumph of Reforms,IMF Working Paper,tr.34 82 Bajpai, Nirupam (1996),Bajpai, Economic Crisis, Structural Reforms,and the Prospects of Growth in India,HIID DDP No.528,May,p.4 10 Di pan ka Ba ne di (1995),Ấn Độ Đông Nam Á kỷ XXI,NXB Ma Gien Di-pan-ka,NiuĐê-li,tr.188 11 C.Raja Mohan (2003),Look East Policy: phase two,The Hindu,Online edition of India’s National Newspaper Thursday,Oct 09,2003 12 Mamohan Singh says China wants foothold in South Asia,Reuters,Sep.7,2010 13 Zhang,Dong (2006),India looks east:strategies and impacts Ausaid Working paper,September,p.17 14 PM’s keynote address at special leaders dialogue of ASEAN Business Advisory council,Kuala Lumpur Decemper 12,2005 15 Aron L.Friedberg (2000),wil Europe’spast be Asia’s future,vol.42,No3,2000,p.147-159 16 Shamshad Ahmad Khan, “Indo – Japan strategic Cooperation: Issues,Expectations and Challenges” Indo – Japanese Dialogue on Eurasia”,March 11,2001,p29 17 Koronstadt,K.Alan;Kenrr,Paul K; Martin,Michael F.and Vaughn,Bruce (2010),India U.S Relations,CRS Report for Congress October 27,Summary 18 U.S.Working to draw India more to Asia Pacific region,The Hindu,September 17,2010 19 Text of U.S.President Barack Obama’s speech to MPs of the Lok Sabha and Rajya Sabha,New Delhi,November 8,2010 20 Ministry of Commerce and Industry,India),Fact Sheet on Foreign Direct Investment (FDI) From August 1991 to September 2005,p.6 83 TÀI LIỆU INTERNET http://www.cia.gov/library/publications/the-worldfacbook/geos/ch.html [truy cập ngày 8/122/2018] A shared vision for the people’s Republic of china of India,January 14,2008 http://www.fmprc.gov.cn [truy cập ngày 10/12/2018] Đỗ Tuyết Khanh, “Quan hệ hợp tác cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ giới đa cực”, http://www.tapchithoidai.org [truy cập ngày 04/12/2018] New stage of India – Japan strategic and Global/partnership”, https://www.mea.gov.in [truy cập ngày 08/12/2018] “Hàn Quốc - Ấn Độ: Nâng quan hệ thành “đối tác chiến lược”, http://vtv.vn/tin-tuc/han-quoc-an-do-nang-cap-quan-he-doi-tac-chien-luocdac-biet [truy cập ngày 14/12/2008] Indo-South Korea Trade Relations, https://www.eurasiareview.com/07102012-india-and-south-korea-relationspast-and-future-trends-analysis/.[truy cập ngày 24/10/2018] “Tổng thống Roh Moo Hyun tổ chức Hội nghị thượng đỉnh tiếp tổng thống Ấn Độ”,http://hanquocngaynay.com[truy cập ngày 21/12/2018] Số liệu thống kê quan hệ thương mại Ấn Độ - Hàn Quốc thập niên đầu kỷ XXI,http:commerce.nic.in/trade[truy cập ngày 14/12/2018] “India and South Korea sign two landmark MoUs to boost defence coop eration”, https://www.indiainfoline.com[truy cập ngày 17/12/2018] 10 Nguyễn Đắc Tùng “Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ấn Độ Sushma Swaraj thăm Nhật Bản để đối thoại chiến lược”, http://viisas.vass.gov.vn.[truy cập ngày 10/11/2018] 84 11 https://baotintuc.vn/tin-tuc/anmy-khai-thong-hiep-dinh-hat-nhan-dan- su-20150125190918968.htm [truy cập ngày 28/2/2018] 12 https://www.vietnamplus.vn/an-donhat-ban-nang-tam-quan-he-doi-tac- chien-luoc-dac-biet/361052.vnp[truy cập ngày 10/3/2018] 13 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Nhat-Ban-An-Do-san-sang-cho-vai- tro-chien-luoc-moi.aspx[truy cập ngày 10/3/2018] 14 Tính tốn số liệu Bộ thương mại Công nghiệp Ấn Độ http://comerce.nic.india/eidb/default.asp [truy cập ngày 07/01/2018] 85 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ địa lý nước Đông Bắc Á Thủ tướng Atal Bihari Vajpayee Narasimha Rao I.K Gujal Manmohan-Singh Jawaharlal-nehru ... Khái qt sách hướng Đơng Ấn Độ Chương 2: Q trình triển khai sách hướng Đơng Ấn Độ khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2000- 2010 Chương KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 1.1.Bối cảnh đời phát... đời phát triển sách hướng Đông Ấn Độ 1.1.1.Nguyên nhân hình thành sách hướng Đơng Ấn Độ 1.1.2 Các giai đoạn phát triển sách hướng Đông Ấn Độ 17 1.1.3.Các lĩnh vực triển khai sách 19... 41 2.1 Chính sách hướng Đơng Ấn Độ khu vực Đông Bắc Á 41 2.1.1 Chính sách hướng Đơng Trung Quốc 41 2.1.2 Chính sách hướng Đông Nhật Bản 50 2.1.3 Chính sách hướng Đơng Hàn

Ngày đăng: 01/10/2018, 20:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w