Đánh Giá Tác Động Chính Sách Hỗ Trợ Của Chính Phủ Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Ở ĐBSCL

115 23 0
Đánh Giá Tác Động Chính Sách Hỗ Trợ Của Chính Phủ Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Ở ĐBSCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH oOo - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐBSCL Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths NGUYỄN QUỐC NGHI HUỲNH THỊ THÙY LOAN Mã số SV: 4074738 Lớp:Ngoại Thương 2- K33 Cần Thơ – 2011 LỜI CẢM TẠ Trước tiên, em kính gởi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh tất thầy cô trường Đại học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức quý báu cần thiết để hoàn thành đề tài Đặc biệt, em chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Nghi tận tình hướng dẫn, sửa chữa khuyết điểm cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn DNNVV địa bàn nghiên cứu Cần Thơ, Đồng Tháp Sóc Trăng cung cấp cho em thơng tin số liệu cần thiết cho việc thực đề tài Cuối em xin kính chúc q thầy cô, chú, anh, chị công ty nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác sống Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2011 Sinh viên thực HUỲNH THỊ THÙY LOAN i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2011 Sinh viên thực HUỲNH THỊ THÙY LOAN ii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC -*** Họ tên người hướng dẫn: NGUYỄN QUỐC NGHI Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD Tên học viên: HUỲNH THỊ THÙY LOAN Mã số sinh viên: 4074738 Chuyên ngành: Ngoại Thương Tên đề tài: Đánh giá tác động sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp nhỏ vừa ĐBSCL NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Chủ đề nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đào tạo tác giả Về hình thức trình bày: Hình thức trình bày rõ ràng, theo qui định Khoa kết cấu nghiên cứu khoa học Ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn cấp thiết đề tài: Đề tài kế thừa nghiên cứu trước sở khoa học nghiên cứu đảm bảo Đề tài mang tính cấp thiết hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chủ đề mà Chính phủ quan tâm hàng đầu bối cảnh cạnh tranh hội nhập Độ tin cậy số liệu tính đại đề tài: Nghiên cứu dựa phân tích số liệu sơ cấp tác giả giáo viên hướng dẫn điều tra trực tiếp với phương pháp chọn mẫu phù hợp độ tin cậy cao Nội dung kết đạt được: Kết phân tích đề tài giải tốt mục tiêu đề Nội dung nghiên cứu sở khoa học cho quan hữu quan tham khảo nhằm xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới Kết luận chung: ĐỀ TÀI ĐẠT YÊU CẦU CỦA MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cần Thơ, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Người nhận xét Ths Nguyễn Quốc Nghi iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2011 Giáo viên phản biện iv MỤC LỤC -Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Kiểm định giả thuyết 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.4.1 Giới hạn không gian .3 1.4.2 Giới hạn thời gian 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.12 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 12 2.1.1 Khái niệm, quan niệm DNNVV giới 12 2.1.2 Khái niệm, quan niệm DNNVV Việt Nam 13 2.1.3 Đặc điểm DNNVV 15 2.1.4 Ưu DNNVV 16 2.1.5 Hạn chế DNNVV 17 2.1.6 Vai trò DNNVV 18 2.1.7 Tổng quan sách hỗ trợ DNNVV nước ta 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DNNVV Ở KHU VỰC ĐBSCL 32 3.1 TỒN CẢNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐBSCL 32 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM 35 3.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DNNVV Ở ĐBSCL 37 3.3.1 Quá trình phát triển số lượng DNNVV 37 v 3.3.2 Phân loại DNNVV ĐBSCL 38 3.3.3 Sơ lược đóng góp DNNVV ĐBSCL 40 3.4 THỰC TRẠNG DNNVV Ở KHU VỰC ĐBSCL 42 3.4.1 Một số thông tin chung DNNVV khu vực ĐBSCL 42 3.4.2 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 50 3.4.3 Tình hình tăng trưởng đầu tư mở rộng thị trường DNNVV 51 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 55 4.1 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA DNNVV 55 4.1.1 Tổng quan tình hình tiếp cận sách hỗ trợ 55 4.1.2 Tình hình tiếp nhận hỗ trợ DNNVV 56 4.1.3 Tình hình hỗ trợ tài 57 4.1.4 Tình hình hỗ trợ mặt sản xuất 60 4.1.5 Tình hình hỗ trợ lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật 60 4.1.6 Tình hình hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường 61 4.1.7 Tình hình tham gia kế hoạch cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng 62 4.1.8 Tình hình tiếp cận hỗ trợ thông tin tư vấn 63 4.1.9 Tình hình hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 64 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH 65 4.2.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 65 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận sách hỗ trợ 66 4.3 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 69 4.3.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình 69 4.3.2 Tác động việc tiếp cận sách hỗ trợ hiệu hoạt động 70 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH 75 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 75 5.1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ DNNVV mơ hình PEST 75 5.1.2 Phân tích SWOT tình hình DNNVV ĐBSCL 80 5.1.3 Phân tích nguyên nhân doanh nghiệp chưa tiếp cận sách hỗ trợ 84 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH 86 5.2.1 Giải pháp đổi chế quản lí thủ tục hành 86 5.2.2 Giải pháp tăng cường thơng tin sách cho DNNVV 86 5.2.3 Giải pháp hỗ trợ vốn cho DNNVV 87 vi 5.2.4 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường 88 5.2.5 Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 6.1 KẾT LUẬN 90 6.2 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG -Trang Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV số nước giới …12 Bảng 2.2: Phân loại quy mơ DNNVV theo tiêu chí vốn lao động 15 Bảng 2.3: Kết thu thập số liệu sơ cấp DNNVV 27 Bảng 2.4: Ma trận SWOT M Poter 31 Bảng 3.1: Số lượng doanh nghiệp hoạt động ĐBSCL phân theo lao động 38 Bảng 3.2: Số lượng doanh nghiệp hoạt động ĐBSCL phân theo nguồn vốn 39 Bảng 3.3: Cơ cấu doanh nghiệp hoạt động ĐBSCL phân theo nguồn vốn 40 Bảng 3.4: Lĩnh vực hoạt động DNNVV ĐBSCL 45 Bảng 3.5: Tuổi DNNVV ĐBSCL đến năm 2011 phân theo địa bàn 46 Bảng 3.6: Doanh nghiệp phân theo quy mô lao động địa bàn nghiên cứu 47 Bảng 3.7: Doanh nghiệp phân theo quy mô vốn địa bàn nghiên cứu 48 Bảng 3.8: Số DNNVV ĐBSCL tham gia hiệp hội phân theo địa bàn 49 Bảng 3.9: Các tiêu tài DNNVV ĐBSCL phân theo địa bàn 50 Bảng 3.10: Tình hình tăng trưởng đầu tư mở rộng thị trường 52 Bảng 4.1: Thực trạng tiếp cận sách hỗ trợ DNNVV ĐBSCL 55 Bảng 4.2: Thực trạng tiếp nhận hỗ trợ từ Chính phủ DNNVV ĐBSCL 57 Bảng 4.3: Tỷ lệ DNNVV tiếp cận với hoạt động bảo lãnh tín dụng hỗ trợ tín dụng 59 Bảng 4.4: Khả tiếp cận với sách bảo lãnh tín dụng hỗ trợ tín dụng 60 Bảng 4.5: Khả tiếp cận với sách hỗ trợ lực công nghệ 61 Bảng 4.6: Khả tiếp cận với sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường 62 Bảng 4.7: Khả tiếp cận với sách hỗ trợ cung ứng hàng hóa, dịch vụ cơng .63 Bảng 4.8: Khả tiếp cận nguồn thông tin tư vấn DNNVV ĐBSCL 63 Bảng 4.9: Tình hình phát triển nguồn nhân lức DNNVV ĐBSCL 64 Bảng 4.10: Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy logistic 66 Bảng 4.11: Kết mơ hình hồi quy logistic 67 Bảng 4.12: Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy tuyến tính 70 Bảng 4.13: Kết mơ hình hồi quy tuyến tính 71 Bảng 5.1: Ma trận SWOT DNNVV ĐBSCL 83 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1a: Mơ hình xương cá bước (Fishbone Diagram) .30 Hình 2.1b: Mơ hình xương cá bước (Fishbone Diagram) 30 Hình 3.1: Số lượng DNNVV hoạt động ĐBSCL năm 2000-2008 37 Hình 3.2: Tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động ĐBSCL phân theo quy mô lao động 39 Hình 3.3: Số lao động làm việc doanh nghiệp thu nhập người lao động 41 Hình 3.4: Thuế khoản nộp ngân sách doanh nghiệp ĐBSCL 42 Hình 3.5: Giới tính chủ DNNVV ĐBSCL .42 Hình 3.6: Giới tính chủ DNNVV ĐBSCL phân theo địa bàn .43 Hình 3.7: Trình độ học vấn chủ DNNVV ĐBSCL 43 Hình 3.8: Trình độ học vấn chủ DNNVV ĐBSCL phân theo địa bàn 44 Hình 3.9: Loại hình DNNVV ĐBSCL .44 Hình 3.10: Loại hình DNNVV ĐBSCL phân theo địa bàn nghiên cứu 45 Hình 3.11: Phân loại doanh nghiệp ĐBSCL theo quy mô lao động 48 Hình 3.12: Phân loại doanh nghiệp ĐBSCL theo quy mơ nguồn vốn 49 Hình 4.1: Tình hình tiếp cận sách hỗ trợ thơng qua kênh thơng tin .56 Hình 4.2: Tỷ lệ DNNVV nhận hỗ trợ phân theo hình thức hỗ trợ 57 Hình 5.1 Biểu đồ xương cá nguyên nhân doanh nghiệp chưa tiếp cận sách 84 ix Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, Nhà nước quyền địa phương có hoạt động tích cực việc thực sách hỗ trợ cho DNNVV, nhiên, khả tiếp cận sách DNNVV ĐBSCL thấp, doanh nghiệp khó tiếp cận tiếp cận q với chương trình hỗ trợ, đồng thời trình thực thi sách hỗ trợ cịn tồn đọng nhiều vấn đề cần giải Các DNNVV ĐBSCL chưa tiếp cận nhiều đến sách hỗ trợ Nhà nước Chỉ có 35,76% doanh nghiệp trả lời biết rõ nội dung cụ thể sách hỗ trợ 69,09% DNNVV nhận hỗ trợ Chính phủ Trong Cần Thơ nơi mà có tỷ lệ DNNVV nắm rõ thơng tin nhận hỗ trợ nhiều Các hình thức nhận hỗ trợ nhiều là: hỗ trợ thông tin tư vấn qua CQQLNN (98,94%), cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng (39,42%), hỗ trợ tín dụng (27,25%) Các hình thức hỗ trợ mặt bằng; hỗ trợ lực công nghệ, khoa học kĩ thuật hỗ trợ xúc tiến, mở rộng thị trường chưa đến với doanh nghiệp (không đến 3% doanh nghiệp nhận hỗ trợ) Qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận sách hỗ trợ nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận sách là: thời gian hoạt động doanh nghiệp, trình độ học vấn chủ doanh nghiệp, địa bàn hoạt động, quy mô doanh nghiệp, việc tham gia hiệp hội tốc độ tăng doanh thu Bên cạnh đó, việc phân tích tác động việc tiếp cận sách hỗ trợ hiệu sản xuất kinh doanh tầm ảnh hưởng quan trọng mức độ tiếp nhận hình thức hỗ trợ với hiệu sản xuất (là nhân tố đứng thứ mức độ ảnh hưởng sau nhân tố trình độ học vấn) Quá trình phân tích thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu DNNVV ĐBSCL Đồng thời, hội thách thức mà DNNVV phải đối mặt thời gian tới Kết hợp với việc xác định nguyên nhân chủ chốt khiến DNNVV chưa tiếp cận nhiều đến sách hỗ trợ Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao khả tiếp cận sách hỗ trợ DNNVV ĐBSCL Trang 90 Luận văn tốt nghiệp 6.2 KIẾN NGHỊ Qua việc phân tích thực trạng tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước DNNVV ĐBSCL, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với cấp Trung ương: Trong dài hạn cần xây dựng khung pháp lý đủ mạnh để làm sở cho Bộ, ngành, địa phương triển khai thực công tác hỗ trợ phát triển DNNVV Đặc biệt, trước mắt cần cụ thể hoá số sách trợ giúp tài nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV, đẩy mạnh hoạt động quỹ phát triển DNNVV quỹ bảo lãnh tín dụng Đồng thời, Bộ cần có phối hợp chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch kinh phí thực việc triển khai thi hành sách hỗ trợ phát triển DNNVV Thành lập quan đầu mối Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp địa phương Song song với công tác hỗ trợ, cần thường xuyên kiểm tra, tra để kịp thời phát xử lý trường hợp doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật Đối với cấp quyền: Trên sở sách hỗ trợ phát triển DNNVV Nhà nước với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới vào tình hình địa phương, UBND tỉnh, thành phố cần bố trí kế hoạch thực cơng tác hỗ trợ cách triệt để, phân bổ nguồn lực nguồn kinh phí thực Huy động nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng, mặt sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động địa phương Thêm vào đó, cần phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành tổ chức hiệp hội để giám sát tình hình thực sách hỗ trợ phát triển DNNVV Cần tiếp tục thực tốt việc cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, thơng thống, tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp tích cực tham gia vào công đầu tư, đổi công nghệ, xúc tiến thị trường mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Đối với DNNVV: Cần nghiêm túc việc lắng nghe ý kiến đạo quan việc hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp Các chủ doanh nghiệp cần tự trao dồi kiến thức có liên quan đến cơng tác quản lý, thu thập thông tin công nghệ mới, đồng thời tăng cường khả tự tìm hiểu, nắm bắt thơng tin thị trường, lao động, cơng nghệ sách có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cịn cần có phối hợp chặt chẽ để vượt qua khó khăn, tiến tới phát triển ổn định lâu dài Trang 91 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Ngoc Anh, Nicola Jones, Nguyen Duc Nhat, Nguyen Dinh Chuc (2009), Capitalising on Innovation for Exports by the SME Sector A Tolentino (2000), Guidelines for the analysis of policies and programmes for small and medium enterprise development, http://www.docstoc.com/docs/61848474/Chapter-2_-Factors-affecting-SME success Chen Hong & Wei Jian Ye (2009), Growing Characters, Influencing Factors and Supporting Policies of Medium-sized and Small Technological Enterprises – An Analysis of the Survey of Medium-sized and Small Technological Enterprises in Taiyuan Development Zone for High and New Technological Industry, http://xuebao.nuc.edu.cn/wz/pdf/xbsk/2009/4/sk2009-04-26.pdf Onwumere J (2008), Policy Issues in Enhancing the Output Of Agribusiness Small And Medium Scale Piggery Enterprises (AGRI-SMEs) in Abia State, www.ajol.info/index.php/jae/article/viewFile/47047/33430 Panco, R., and Korn, H (1999), Understanding Factors of Organizational Mortality: Considering Alternatives to Firm Failure Baard, V.C & Van den Berg, A (2004), Interactive Information Consulting System for South African Small Businesses – Part 1, South African Journal of Information Management, Vol 6, No Ari Kokko and Fredrik Sjöholm (2004), The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics Nguyễn Quốc Nghi (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn ngân hàng DNNVV thành phố Cần Thơ Nguyễn Quốc Nghi Lê bảo Yến (2010), Kinh nghiệp phát triển DNNVV số nước Châu Á học Việt Nam 10 Nguyễn Quốc Nghi (2010), Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tín dụng hỗ trợ DNNVV thành phố Cần Thơ 11 Nguyễn Quốc Nghi Lê bảo Yến (2010), Một số giải pháp tháo dỡ khó khăn cho DNNVV thành phố Cần Thơ 12 Nguyễn Thị Cành (2009), Khả tiếp cận nguồn tài DNNVV Việt Nam Trang 92 Luận văn tốt nghiệp 13 Phan Văn Đàn (2006), Thực trạng giải pháp phát triển DNNVV Tỉnh Bạc Liêu 14 Nguyễn Văn Trung (2008), Giải pháp, kiến nghị phát triển DNNVV Việt Nam 15 Nguyễn Hoài Bảo (2009), Phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV TP Cần Thơ đến năm 2020 16 Nguyễn Thị Thúy Huyền (2008), Phân tích khả vay vốn ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh ĐBSCL 17 Trương Quan Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho DNNVV: Một nghiên cứu thực nghiệm TPHCM 18 Nguyễn Đức Trọng (2009), Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh DNNVV ĐBSCL 19 Nguyễn Thế Toàn (2006), Để doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển có hiệu trình hội nhập thương mại quốc tế 20 Phan Đình Khôi, Trương Đông Lộc, Võ Thành Danh (2008), Tổng quan kinh tế tư nhân Đồng sông Cửu Long Trích kỷ yếu “Cơ sở cho phát triển DNNVV nông hộ ĐBSCL”, nhà xuất Giáo Dục, tháng 12/2008 21 Đinh Văn Đức (2008), Rủi ro phịng ngừa rủi ro tài DNNVV Việt Nam 22 Phạm Thị Lệ Hằng (2008), Triển khai số sách hỗ trợ pháp luật cho DNNVV địa phương nước 23 Phạm Văn Hồng (2006), Một số vấn đề lý luận phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế 24 Phạm Ngọc Linh (2009), Những tháo gỡ ban đầu khả tiếp cận hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 373 – tháng 6/2009 25 Lê Xuân Việt (2010), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 15/2010 26 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức 27 Báo cáo kết tổng quan ĐBSCL Hội nghị đầu tư phát triển ĐBSCL: http://dautumekong.vn/index.php/vi/tong-quan-cac-tinh-bscl 28 http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/Hoat-dong-cong-thuong vung-DBSCL.aspx Trang 93 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step Df Sig Step 81.626 000 Block 81.626 000 Model 81.626 000 Model Summary Step -2 Log Cox & Snell Nagelkerke R likelihood R Square Square 256.806 271 371 Classification Table(a) Observed Predicted Tiep can Step Tiep can Percentage Correct 145 19 88.4 37 57 60.6 Overall Percentage 78.3 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1(a) S.E Wald df Sig Exp(B) DIA_BAN 791 334 5.616 018 2.205 TUOI 145 047 9.467 002 1.156 TRINH_DO 628 178 12.471 000 1.874 HIEP_HOI 944 330 8.170 004 2.571 QUY_MO 711 248 8.206 004 2.036 TANG_DT 012 005 6.296 012 1.012 -4.651 643 52.342 000 010 Constant a Variable(s) entered on step 1: DIA_BAN, TUOI, TRINH_DO, HIEP_HOI, QUY_MO, TANG_DT Model Summary(b) Model a R R Square 717(a) 513 Adjusted R Std Error of Durbin- Square the Estimate Watson 498 1230082559 03114 1.970 Predictors: (Constant), VAR00001, TANG.DT, QUYMO, VONXAHOI, TUOI, MUCDO_CSACH, VON_LD, HOCVAN b Dependent Variable: ROS Trang 94 Luận văn tốt nghiệp ANOVA(b) Sum of Model a Squares df Mean Square Regression 4.151 519 Residual 3.934 260 015 Total 8.085 268 F Sig 34.291 000(a) Predictors: (Constant), VAR00001, TANG.DT, QUYMO, VONXAHOI, TUOI, MUCDO_CSACH, VON_LD, HOCVAN b Dependent Variable: ROS Coefficients(a) Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error -.208 027 MUCDO_CSACH 035 006 TUOI 003 001 HOCVAN 057 QUYMO TANG.DT VONXAHOI VON_LD Dia ban t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -7.734 000 275 5.804 000 835 1.198 124 2.787 006 944 1.059 008 350 7.154 000 780 1.282 028 012 100 2.252 025 940 1.064 036 019 082 1.850 065 961 1.040 048 015 138 3.097 002 940 1.064 2.567E-05 000 123 2.658 008 869 1.151 054 015 155 3.515 001 960 1.041 a Dependent Variable: ROS Trang 95 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA I THÔNG TIN KIỂM TRA (điền vào trước điều tra) Mã số: Tỉnh/thành phố: Cần Thơ Đồng Tháp Sóc Trăng Họ tên điều tra viên thứ nhất: Họ tên điều tra viên thứ hai: _ Họ tên người trả lời phiếu: _ Chức vụ: _ Điện thoại di động: _ Điện thoại văn phòng: _ Lưu ý: phần điền sau kết thúc vấn Thời gian vấn? phút Mức độ vui vẻ người vấn tham gia vào điều tra? 1= Không vui vẻ 2= Bình thường 3= Vui vẻ Người vấn quan tâm đến điều tra nào? 1= Khơng quan tâm 2= Bình thường 3= Quan tâm II THƠNG TIN CHUNG Thơng tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Địa giao dịch: Điện thoại:…………… Fax: ……………… E-mail: …………… Năm thành lập: Giám đốc/Người đại diện theo pháp luật: Họ tên: Nam Điện thoại: ……………………………… Giới tính: Nữ Trình độ học vấn cao nhất: Trung học phổ thông trở xuống Đại học-Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Trên đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH Doanh nghiệp nhà nước chưa/đang cổ phần hóa Cơng ty cổ phần Cơng ty hợp danh Lĩnh vực kinh doanh (chọn loại hình kinh doanh q DN) Cơng nghiệp - Xây dựng Nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản Thương mại - Dịch vụ Tên Hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp tham gia (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Vốn điều lệ (tại thời điểm đăng kí gần nhất): triệu đồng Số lao động Tổng số lao động bình quân tại: người, đó: Số lao động nữ _ người Số lao động hành quản lý (lao động gián tiếp) _ người Trong đó, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên: _ người Số lao động sản xuất, kinh doanh (lao động trực tiếp) _ người Trong đó, số lao động sản xuất qua đào tạo nghề: _ người Thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp: _tr đồng/năm Vốn nguồn vốn (xác định theo Bảng cân đối kế toán) Tổng nguồn vốn (tổng tài sản): triệu đồng Vốn chủ sở hữu: triệu đồng Tài sản cố định: triệu đồng Cơ cấu nguồn vốn: Nguồn vốn Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu (vốn góp thành viên, cổ đông công ty, …………….% lơi nhuận để lại) Vốn từ phát hành trái phiếu …………….% Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng …………….% Vay cá nhân …………….% Tín dụng thương mại (nhà cung cấp, khách hàng) …………….% Tổng 100% Quy mô doanh nghiệp- phân loại theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP (điều tra viên tự điền): Siêu nhỏ Nhỏ Vừa Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực Tăng Doanh thu: _ triệu đồng % Lợi nhuận: _ triệu đồng % % Lao động: người So với năm trước Giảm Không thay đổi % % % 10 Doanh nghiệp có hoạt động xuất khơng? Khơng Có Hình thức (chọn thích hợp): Xuất trực tiếp Xuất gián tiếp (thơng qua trung gian) 11 Xin vui lịng cho biết tình hình đầu tư mở rộng thị trường doanh nghiệp: Thực 2009 Có Khơng Thực 2010 Chưa Có Khơng nghĩ đến Mở rộng mặt sản xuất Xây dựng nhà xưởng, văn phòng mặt sản xuất có Mua sắm thêm máy móc thiết bị, cơng nghệ Mở rộng thị trường nước Mở rộng thị trường nước Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Huy động vốn, đó: - Tăng vốn chủ sở hữu - Phát hành trái phiếu - Vay ngân hàng - Vay cá nhân II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC 12 Ơng/bà có biết Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) (về mặt: tài chính, mặt sản xuất, công nghệ, xúc tiến mở rộng thị trường, thông tin, tư vấn, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, v.v ) khơng? Khơng biết Có nghe nói khơng biết nội dung cụ thể Biết nội dung cụ thể Biết qua kênh (chọn thích hợp)? Phương tiện thông tin đại chúng Bạn bè, người thân Các hội, hiệp hội ngành, nghề Các buổi phổ biến quan Nhà nước Khác (xin nêu cụ thể): ……………………………………………… 13 Doanh nghiệp bảo lãnh tín dụng chưa? Đã bảo lãnh Bởi: (Chọn ô thích hợp) Quỹ Bảo lãnh tín dụng địa phương Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam Khác (xin nêu cụ thể): …………………………………………… Số lần bảo lãnh: _lần Tổng giá trị khoản tín dụng bảo lãnh: triệu đồng Chưa đề nghị bảo lãnh Lý (chọn thích hợp): Khơng biết thơng tin Khơng có nhu cầu Có nhu cầu chưa tiếp cận Lý (chọn thích hợp): Điều kiện để bảo lãnh khó đáp ứng Ngại thủ tục phức tạp Ngại có nhiều tiêu cực Lý khác (xin nêu cụ thể): Đã đề nghị chưa chấp nhận Lý (chọn thích hợp): Hồ sơ khơng hợp lệ Phương án/dự án kinh doanh không khả thi Không đủ tài sản đảm bảo Không rõ lý Lý khác (xin nêu cụ thể): 14 Doanh nghiệp hỗ trợ tín dụng chưa? Đã hỗ trợ Hình thức (chọn ô thích hợp): Tín dụng đầu tư Tín dụng xuất Hỗ trợ lãi suất thương mại (gói kích cầu) Khác (xin nêu cụ thể): …………………………………………… Số lần hỗ trợ tín dụng: _lần Tổng giá trị khoản hỗ trợ: _triệu đồng Chưa đề nghị hỗ trợ Lý (chọn thích hợp): Khơng biết thơng tin Khơng có nhu cầu Có nhu cầu chưa tiếp cận Lý (chọn thích hợp): Điều kiện để hỗ trợ khó đáp ứng Ngại thủ tục phức tạp Ngại có nhiều tiêu cực Lý khác (xin nêu cụ thể): Đã đề nghị chưa chấp nhận Lý (chọn thích hợp): Hồ sơ không hợp lệ Phương án/dự án kinh doanh không khả thi Không rõ lý Lý khác (xin nêu cụ thể): 15 Doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ mặt sản xuất chưa? Đã hỗ trợ Hình thức hỗ trợ doanh nghiệp nhận (chọn thích hợp): Được cung cấp thông tin mặt sản xuất/giới thiệu địa điểm Được giao/thuê đất cụm CN, KCN, KCX, KKT* Được giao/thuê đất cụm CN, KCN, KCX, KKT Hình thức khác (xin nêu cụ thể): …………………….………………………………………………… Chưa hỗ trợ Lý không hỗ trợ Nhà nước (chọn thích hợp): Khơng có thơng tin Khơng có nhu cầu Có nhu cầu chưa chưa đề nghị Lý (Chọn thích hợp) Thủ tục phức tạp Có nhiều tiêu cực Chi phí, giá khơng ưu đãi so với thị trường tự Lý khác (xin nêu cụ thể): ………………………………………………………………… Nếu chưa hỗ trợ, nguồn gốc mặt sản xuất/văn phòng doanh nghiệp (chọn thích hợp): Tài sản chủ doanh nghiệp/cổ đơng góp vốn Đi th/mua thị trường tự 16 Liên quan đến việc đổi công nghệ, thời gian qua, doanh nghiệp thực hoạt động đây? Đã thực Chưa Hoạt động Được Nhà Tự thực hiện/ thực nước hỗ trợ mua dịch vụ Thu thập thông tin công nghệ Triển khai đề tài nghiên cứu đổi công nghệ Đánh giá, lựa chọn công nghệ Mua sắm thiết bị, công nghệ Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp (nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, giải pháp hữu ích, sáng chế) Khác (xin nêu cụ thể): Trong trường hợp tất hoạt động doanh nghiệp chưa Nhà nước hỗ trợ, xin cho biết lý (chọn ô thích hợp): Khơng có thơng tin Khơng có nhu cầu Có nhu cầu chưa tiếp cận Lý (chọn thích hợp): Điều kiện để hỗ trợ khó Mức hỗ trợ thấp, khơng xứng với công sức bỏ Ngại thủ tục phức tạp Ngại có nhiều tiêu cực * Cụm cơng nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Nghĩ dịch vụ cá nhân/tổ chức Nhà nước tốt Lý khác (xin nêu cụ thể): ……………………………………………………………………………… Đã đề nghị chưa hỗ trợ Lý (chọn thích hợp): Khơng thuộc đối tượng hỗ trợ Hồ sơ đề nghị chưa hợp lệ Không rõ lý Lý khác (xin nêu cụ thể): ………………………… ……………………………………………… 17 Liên quan đến hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường, thời gian qua, doanh nghiệp thực hoạt động đây? Đã thực Chưa thực Hoạt động Được Nhà Tự thực hiện/ nước hỗ trợ mua dịch vụ Thu thập thông tin thương mại tuyên truyền xuất Xây dựng thương hiệu, thiết kế mẫu mã sản phẩm Tham gia triển lãm/hội chợ Tham gia hội nghị quốc tế ngành hàng xuất Việt Nam Tham gia đoàn khảo sát thị trường, giao dịch thương mại nước Thiết kế vận hành website DN Hoạt động khác (xin nêu cụ thể): Trong trường hợp hoạt động chưa Nhà nước hỗ trợ, xin cho biết lý (chọn thích hợp): Khơng có thơng tin Khơng có nhu cầu Có nhu cầu chưa tiếp cận Lý (chọn thích hợp): Điều kiện để hỗ trợ khó Mức hỗ trợ thấp, khơng xứng với cơng sức bỏ Ngại thủ tục phức tạp Ngại có nhiều tiêu cực Nghĩ dịch vụ cá nhân/tổ chức Nhà nước tốt Lý khác (xin nêu cụ thể): ……………………………………… Đã đề nghị chưa hỗ trợ Lý (chọn thích hợp): Không thuộc đối tượng hỗ trợ Hồ sơ đề nghị chưa hợp lệ Không rõ lý Lý khác (xin nêu cụ thể): ……………………………………………………………………… 18 Trong thời gian qua, doanh nghiệp ký hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng (cho đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước) chưa? Không biết thông tin việc Chưa cung cấp Lý (chọn thích hợp): Ngại thủ tục phức tạp Ngại nhiều tiêu cực Thiếu mối quan hệ Không đáp ứng yêu cầu hàng hóa, dịch vụ khách hàng Lý khác (xin nêu cụ thể): …………………………………………………………………………… Đã cung cấp Nếu cung cấp, xin cho biết ý kiến vấn đề đây: Vấn đề Ý kiến nhận xét Trình tự, thủ tục (đấu thầu, triển khai, Phức tạp Không phức tạp lý hợp đồng …) Phụ thuộc vào mối quan hệ Có Khơng Tồn tiêu cực Có Khơng DN có dự định tiếp tục tham gia cung Có Khơng cấp hàng hóa, dịch vụ cơng khơng 19 Ơng/Bà thường tìm hiểu thơng tin phục vụ cho hoạt động thơng qua kênh đây? Đã Đánh giá tính hữu ích thông tin Kênh thông tin tiếp 1= Không 3= Rất hữu 2= Hữu ích cận hữu ích ích Cổng thông tin điện tử DNNVV Bộ Kế hoạch đầu tư Các website (trang tin điện tử) bộ, ngành, UBND tỉnh/thành phố Các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài truyền thanh, truyền hình,…) Các CQQLNN có liên quan trực tiếp (thuế, tài chính, hải quan, ) Các hiệp hội ngành, nghề Các công ty tư vấn Các mối quan hệ Ban lãnh đạo doanh nghiệp Hệ thống phân phối - bán hàng doanh nghiệp Kênh khác (xin nêu cụ thể): 20 DN Ông/Bà tiếp cận với hoạt động tư vấn phục vụ doanh nghiệp (pháp lý, quản lý, thuế, hải quan, …) chưa? Chưa Đã Qua kênh (chọn thích hợp)? CQ Quản lý Nhà nước (thuế, hải quan, đăng kí kinh doanh, …) Các hiệp hội ngành, nghề Công ty tư vấn Các trường đại học, viện nghiên cứu Đơn vị khác (xin nêu cụ thể): ………………………………………… 21 Từ năm 2006 trở lại đây, doanh nghiệp cử khoảng lượt người tham gia khóa đào tạo đây: Lượt người tham gia Khóa đào tạo Do CQ Nhà nước (TƯ, Do tổ chức Nhà địa phương) tổ chức nước tổ chức Khởi doanh nghiệp Nâng cao kỹ quản trị doanh nghiệp cho cán quản lý/chủ doanh nghiệp Kĩ nghề cho người lao động Khác (xin nêu cụ thể): ……………………………………… a Nếu có tham gia vào khóa học CQ Quản lý Nhà nước tổ chức, ơng/bà vui lịng đánh giá chung (các) khóa học đó: Về mặt tổ chức: Về mặt nội dung: Rất Rất Kém Kém Bình thường Bình thường Tốt Tốt Rất tốt Rất tốt b Nếu chưa tham gia vào khóa học CQ Quản lý Nhà nước tổ chức, xin nêu lý (chọn thích hợp): Khơng biết thơng tin chương trình hỗ trợ đào tạo Được thơng báo thấy nội dung khóa học chưa phù hợp Được thơng báo thời gian khóa học khơng thích hợp Nghĩ chương trình khơng thiết thực Khác (xin nêu cụ thể):……………………………….………………………………… III CÁC KHĨ KHĂN CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 22 Xin Ơng/Bà cho biết, mức độ khó khăn mà vấn đề gây cho doanh nghiệp? Khơng Rất Khơng Khó Vấn đề khó khó biết/Không khăn khăn khăn quan tâm A Môi trường kinh doanh chung Các thủ tục hành phức tạp Thuế DNNVV chưa hợp lý Thủ tục quản lý thuế phức tạp Tham nhũng tràn lan B Vốn Điều kiện vay ngân hàng khó đáp ứng (thế chấp, ) Lãi suất cao C Đổi công nghệ Thiếu thông tin thiết bị, cơng nghệ ngồi nước Thiếu kinh phí cho việc nghiên cứu, đổi cơng nghệ D Thị trường Thiếu thông tin thị trường nước nước 10 Thiếu kiến thức thương hiệu, marketing, bán hàng Chi phí để quảng bá, xúc tiến thương mại nước 11 cao Vấn đề 12 13 E 14 15 16 F 17 18 19 G 20 21 Khơng khó khăn Khó khăn Rất khó khăn Khơng biết/Khơng quan tâm Khó cạnh tranh với hàng hóa, dịch vụ ngoại nhập Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng lậu phổ biến Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp Các CQ Quản lý Nhà nước hỗ trợ chưa đầy đủ kịp thời (thành lập doanh nghiệp, thuế, hải quan, quản lý doanh nghiệp…) Các hội, hiệp hội chưa phát huy tác dụng Khó tìm cơng ty – đơn vị tư vấn chun nghiệp Nhân - Đào tạo Khó tuyển dụng cán quản lý cấp trung cấp cao Thiếu lao động sản xuất đào tạo nghề kỹ Các khóa đào tạo gắn với thực tiễn Các khó khăn khác ……………………………………………… ……………………………………………… IV KHUYẾN NGHỊ 23 Để CQ Quản lý Nhà nước hỗ trợ DNNVV hiệu hơn, xin Ơng/Bà vui lịng đánh giá mức độ quan trọng biện pháp đây: (1= Hồn tồn khơng quan trọng, 5= Rất quan trọng) STT Các khuyến nghị Thành lập quan đầu mối Nhà nước hỗ trợ DNNVV tỉnh/thành phố Có ấn phẩm định kỳ CQ Quản lý Nhà nước xuất chương trình hỗ trợ DNNVV cho DNNVV Tổng hợp đầy đủ cập nhật website Cục phát triển DN- Bộ KHĐT, UBND tỉnh/thành phố toàn chương trình hỗ trợ DNNVV Nhà nước Huy động hội, hiệp hội ngành, nghề tham gia tuyên truyền, phổ biến thực phần chương trình hỗ trợ Hỗ trợ giải vấn đề vốn cách sớm thành lập quỹ phát triển DNNVV đẩy mạnh hoạt động hệ thống quỹ bảo lãnh tín dụng Mức độ quan trọng 24 Xin ơng/bà vui lịng đề xuất khuyến nghị khác nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ DNNVV Nhà nước ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ DOANH NGHIỆP! ... tài ? ?Đánh giá tác động sách hỗ trợ Chính phủ DNNVV ĐBSCL? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tác động sách hỗ trợ Chính phủ DNNVV khu vực ĐBSCL, ... hưởng đến khả tiếp cận sách hỗ trợ DNNVV ĐBSCL (3) Đánh giá tác động sách hỗ trợ Chính phủ DNNVV ĐBSCL (4) Đề xuất số giải pháp tăng cường khả tiếp cận sách hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu hoạt động. .. doanh doanh nghiệp 50 3.4.3 Tình hình tăng trưởng đầu tư mở rộng thị trường DNNVV 51 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 55 4.1 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA

Ngày đăng: 27/09/2020, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan