Tài liệu CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM pptx

20 632 6
Tài liệu CƠ CHẾ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TRÌNH NCKH CẤP BỘ: CHẾ HỖ TR TÀI CHÍNH TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Dương Thò Bình Minh Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Sử Đình Thành Các thành viên: TS. Ung Thò Minh Lệ TS. Vũ Thò Minh Hằng ThS. Phạm Đăng Huấn ThS. Nguyễn Thò Huyền ThS. Bùi Thò Mai Hoài TÓM TẮT CÔNG TRÌNH I. DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CHẾ HỖ TR TÀI CHÍNH TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa (viết tắt DNNV) là loại doanh nghiệp được phân loại theo qui mô. Nhìn chung, tiêu chí để xác đònh DNNV thông thường là: vốn, lao động, doanh thu. Trên thực tế, việc xác đònh thế nào là DNNV thường được xem xét phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế, trình độ trang bò kỹ thuật, tình hình giải quyết việc làm mục đích của việc xác đònh. nước chỉ dùng một tiêu chí, nhưng cũng nước dùng một số tiêu chí để xác đònh DNNV. nước dùng tiêu chí chung cho tất cả các ngành, nhưng nước lại dùng tiêu chí riêng để xác đònh DNNV trong từng ngành. Như vậy, tùy theo tình hình thực tiễn, các nước khác nhau thể những cách lựa chọn tiêu chí khác nhau khi xác đònh DNNV. Việt Nam thời gian qua khái niệm “DNNV” đã được các đòa phương, các ngành vận dụng một cách khác nhau. Nhưng trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tôi xin sử dụng tiêu chí xác đònh DNNV theo tinh thần nghò đònh 90/2001/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 23/11/2001 (DNNV là sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người). Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam - nguồn vốn hạn, lao động dồi dào - việc xác đònh DNNV theo công văn này là phù hợp với thực tế khách quan của nền kinh tế. 1.1.2. Đặc điểm DNNV - DNNV tồn tại phát triển hầu hết các ngành, các lónh vực, chiếm tỷ lệ đa số trong tất cả các thành phần kinh tế. - DNNV tính năng động cao trước những thay đổi của thò trường. - Bộ máy tổ chức quản lý được thiết kế gọn nhe; dễ phát huy bản chất hợp tác; thu hút nhiều lao động trung bình thấp. 1.1.3. Vai trò của các DNNV trong nền kinh tế thò trường Việt Nam Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế đã gặt hái được nhiều thành công. Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng cao, mức sống của người dân không ngừng được nâng cao. Đạt được những thành tựu đó, các DNNV đã những đóng góp đáng kể: - DNNV đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tăng thu nhập quốc dân - DNNV đóng vai trò quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động - DNNV cho phép tận dụng triệt để các nguồn lực xã hội. - DNNV góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa 1.2. chế hỗ trợ tài chính từ phía nhà nước đối với DNNV Việt Nam 1.2.1. Khái niệm về chế hỗ trợ tài chính chế hỗ trợ tài chính là hệ thống các hình thức, phương pháp, biện pháp các công cụ tài chínhNhà nước tác động vào sự vận hành của hệ thống tài chính các quan hệ phân phối tài chính, nhằm đạt tới những mục tiêu hỗ trợ về mặt tài chính cho một đối tượng nhất đònh, được xác đònh bởi vai trò kinh tế của Nhà nước. 1.2.2 chế hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nước đối với các DNNV Việt Nam - Ngân sách Nhà nước + Thuế + Chi ngân sách nhà nước - Tín dụng Nhà nước - Thò trường tài chính + Thò trường tín dụng ngân hàng + Thò trường vốn 1.3. Các chính sách vó mô khác hỗ trợ các DNNV - Chính sách thương mại - Chính sách đất đai - Chính sách công nghệ đào tạo 1.4. Hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nước đối với các DNNV một số nước trên thế giới. Do các DN nhỏ vừa vai trò trọng yếu trong tiến trình công nghiệp hóa phát triển kinh tế, cho nên hầu hết các quốc gia đều những chính sách hỗ trợ tài chính để thúc đẩy loại hình DN này phát triển. Trên sở đề tài xem xét một số kinh nghiệm thực tiễn một số nước đã đạt được thành công về phát triển trong những thập niên qua, như Canada, o, Nhật bản, Trung quốc ….và rút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn thiết thực cho Việt nam: - Mục tiêu của chính sách hỗ trợ. Phần lớn chính sách hỗ trợ của các nước tập trung nhằm vào các mục tiêu bản sau: + Hỗ trợ để chuyển dòch cấu. + Hỗ trợ sự mở rộng sản xuất kinh doanh. + Hỗ trợ đổi mới ứng dụng công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh. + Hỗ trợ xúc tiến thương mại hội nhập vào thò trường quốc tế. - Chính sách chế hỗ trợ. + Thiết lập chính sách tài chính hỗ trợ trực tiếp từ phía nhà nước cho các DNNV, bao gồm: • Hình thành sách thuế sự ưu đãi riêng biệt cho các DNNV. Trong đó, chính sách thuế cần phải sự phân biệt những doanh nghiệp hoạt động trong vùng kinh tế khác nhau; những vùng còn nhiều khó khăn cần khuyến khích phát triển thì chính sách thuế sự ưu đãi hơn các vùng khác. • Thiết lập các đònh chế tài trung gian để hỗ trợ cung ứng vốn cho các DNNV, bao gồm: ♦ Thông qua các ngân hàng thương mại quốc doanh, nhà nước thực hiện mở rộng chính sách hỗ trợ vốn cho các DNNV. ♦ Hình thành các đònh chế tín dụng, các công ty bảo lãnh chuyên nghiệp thuộc sở hữu nhà nước cấp chính quyền trung ương hoặc đòa phương để phục vụ riêng biệt cho các DNNV. + Thiết lập chính sách hỗ trợ gián tiếp từ phía nhà nước cho các DNNV, bao gồm: • Góp vốn thành lập quan bảo hiểm tín dụng cho các DNNV. • Khuyến khích các tổ chức tín dụng thuộc khu vực cung ứng vốn cho các DNNV, thông qua các chính sách: ♦ Liên kết đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng thuộc khu vực nhà nước với tổ chức tín dụng thuộc khu vực nhân. ♦ Nhà nước thực hiện chính sách chuyển vốn của ngân sách cho các tổ chức tín dụng thuộc khu vực để qua đó từ các tổ chức này hỗ trợ vốn cho các DNNV theo các chương trình phát triển mà nhà nước đã hoạch đònh. ♦ Sử dụng các công cụ tài chính vó mô phải hết sức linh hoạt, phù hợp với chế thò trường, như lãi suất, tỷ giá , thuế … để hỗ trợ khuyến khích các DNNV tăng cường đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm. II. THỰC TRẠNG CHẾ HỖ TR TÀI CHÍNH TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG CHẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1. Thực trạng các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, chủ trương phát triển DNNV đã được ghi nhận trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII vào tháng 6/1996, công văn 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Chính phủ về việc đònh hướng chiến lược chính sách phát triển các DNNV, nghò đònh 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về việc trợ giúp phát triển các DNNV. Dưới tác động của các chủ trương chính sách trợ giúp chủ yếu nói trên, các DNNV đã những bước phát triển nhất đònh về mặt số lượng. Đến năm 1998, tổng số DNNV ngoài quốc doanh là 26.021, tăng 70,6% so với năm 1995, trong đó có: 12.753 doanh nghiệp (49%) hoạt động trong lónh vực thương mại; 5.620 doanh nghiệp (21,6%) hoạt động trong lónh vực sản xuất công nghiệp 1.672 doanh nghiệp (6,4%) hoạt động trong lónh vực xây dựng. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của các DNNV, cũng như của các nhà hoạch đònh chính sách quản lý kinh tế Việt Nam là làm thế nào để các DNNV thể cạnh tranh với các công ty, tập đoàn đa quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế, khi mà các doanh nghiệp này đang gặp rất nhiều hạn chế vướng mắc trong quá trình hoạt động. Sau đây là phần trình bày khái quát các khó khăn chủ yếu mà các DNNV Việt Nam đang phải đối mặt.  Về vốn Mặc dù về mặt số lượng, các DNNV chiếm tỷ lệ lớn (87,9%), nhưng theo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp này chỉ chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp. Vốn luôn là vấn đề lớn của các DNNV nước ta, đến 55% số doanh nghiệp thiếu vốn so với nhu cầu thực tế.  Về công nghệ thiết bò của các DNNV Hiện nay, trình độ công nghệ thiết bò của các DNNV Việt Nam nhìn chung rất thấp. Tại TP. Hồ Chí Minh - trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước- công nghệ, thiết bò lạc hậu chiếm tỷ trọng lên đến 52%; công nghệ, thiết bò trung bình 38%; công nghệ, thiết bò hiện đại chỉ chiếm 10%. Bên cạnh tình trạng lạc hậu về công nghệ thiết bò là sự hạn chế về tỷ lệ đổi mới trang thiết bò, chỉ khoảng 10% mỗi năm tính trên vốn đầu (ở các nước công nghiệp phát triển bình quân là 15%).  Về thò trường Sức cạnh tranh của các DNNV không nằm ngoài tình trạng chung của các doanh nghiệp trong phạm vi cả nước, nếu không nói là còn yếu kém hơn. Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới, năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam năm 1997 đứng hàng thứ 49/53 quốc gia, năm 1998 được cải thiện lên 10 bậc, nhưng đến năm 2001 thì thụt lùi vò trí 62/75 quốc gia được xếp hạng.  Về mặt bằng kinh doanh Mặt bằng cho sản xuất - kinh doanh của các DNNV nhìn chung rất chật hẹp chưa ổn đònh. Đất mà các DNNV đang sử dụng hiện nay chủ yếu là của chủ doanh nghiệp, thậm chí dùng cả nhà để làm nơi sản xuất - kinh doanh. Số lượng các DNNV được Nhà nước cấp đất hoặc cho thuê đất còn chiếm một tỷ lệ chưa cao (theo điều tra của dự án US/VIE/95/004, năm 1997 trong số 452 dự án đầu mới chỉ 17 dự án thuộc khu vực nhân. Mặc dù những đơn xin cấp quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất của cả 17 dự án này đã được đệ trình, nhưng chỉ một dự án được cấp đất).  Về nguồn nhân lực Nhìn chung, lực lượng lao động trong cả nước tuy dồi dào nhưng chất lượng lao động thấp, cấu các loại trình độ chưa hợp lý, cấu ngành nghề phân bổ chưa cân xứng. TP. Hồ Chí Minh đến 81,5% là lao động không chuyên môn kỹ thuật (lao động phổ thông), riêng ngoại thành tỷ lệ này (so với lao động đang làm việc) lên tới 90,1%. Lao động trình độ đại học trở lên chỉ chiếm 5,4%. 2.2. Thực trạng chế hỗ trợ tài chính từ phía nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ vừa trong chế thò trường Việt Nam thời gian qua 2.2.1. Ngân sách Nhà nước 2.2.1.1. Thuế Từ năm 1990 đến nay, Việt nam đã thiết lập một hệ thống thuế về bản vận hành theo chế thò trường. Hệ thống thuế đó đã góp phần đáng kể trong việc: - Huy động nguồn thu tối đa cho NSNN. - Hỗ trợ quá trình chuyển đổi kinh tế: từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thò trường. - Hỗ trợ cho kinh tế quốc doanh giữ vò trí chủ đạo trong nền kinh tế thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. Mặc dù hệ thống quy đònh một số ưu đãi dành cho nhiều đối tượng: các nhà đầu nước ngoài, một số nhà đầu trong nước, các nhà xuất khẩu, … nhưng vẫn chưa những qui đònh ưu đãi dành riêng cho DNNV nhằm hỗ trợ loại doanh nghiệp này phát triển. 2.2.1.2. Chi đầu phát triển Từ khi đổi mới cho đến nay, chính sách chi đầu phát triển của nhà nước tập trung vào xây dựng bản, trong đó các công trình thuộc sở hạ tầng vật chất rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân: hệ thống đường bộ, thông tin liên lạc, nâng cấp phục hồi nhiều sân bay, bến cảng, xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện … Không thể phủ nhận tác dụng tích cực thiết thực của những công trình này trong việc tạo nên một bộ mặt mới về sở hạ tầng của Việt Nam, nó giúp các doanh nghiệp, thể tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thò trường tiêu thụ hàng hóa, cũng như thò trường cung ứng các yếu tố đầu vào. Như vậy, tuy không những khoản đầu dành riêng hỗ trợ cho DNNV, nhưng đầu xây dựng bản của nhà nước đã tạo nên những thuận lợi rất bản cho sự phát triển DNNV. 2.2.2. Tín dụng Nhà nước 2.2.2.1. Quỹ hỗ trợ phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển được thành lập để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu phát triển của Nhà nước như tín dụng đầu phát triển của Nhà nước, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu…với mục đích hỗ trợ các dự án đầu phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lónh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước cần khuyến khích đầu tư. Các hình thức hỗ trợ đầu : (1) Cho vay đầu Nhìn chung, việc cung cấp tín dụng trên toàn Quỹ chủ yếu tập trung vào dự án nhóm A (qui mô dự án lớn). Dù chưa số liệu chính thức trên cả nước về số dự án cho vay đối với DNNV, nhưng nhìn vào việc cung cấp tín dụng trên cho thấy số DNNV được hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ phát triển là rất nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp (có thể thấy qua số liệu cụ thể tại Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM, đây là đòa phương số DNNV tập trung đông nhất cả nước). Việc cung cấp tín dụng tại Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển TP.HCM chủ yếu tập trung vào một số lónh vực như sở hạ tầng, đánh bắt xa bờ, giáo dục đào tạo, chế biến thủy hải sản xuất khẩu…. Như vậy, phần cho vay đối với DNNV trong tổng số vốn tín dụng tại Chi nhánh chiếm tỷ trọng khá thấp (khoảng 11%). Qua tìm hiểu thực tế, vấn đề phát sinh là sự phân biệt trong thủ tục vay vốn tín dụng của Nhà nước. Theo quy đònh của Nghò Đònh 43/1999/NĐ-CP, đối với chủ đầu doanh nghiệp Nhà nước, khi vay vốn tín dụng đầu hoặc khi được bảo lãnh tín dụng đầu thì được dùng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay để đảm bảo tiền vay hoặc đảm bảo cho bảo lãnh. Điều này gây khó khăn cho DNNV vì vốn trong DNNV còn eo hẹp, nếu hội đủ các điều kiện trên được vay thì số vốn vay không đáng là bao so với nhu cầu vốn để kinh doanh. (2) Hỗ trợ lãi suất sau đầu (3) Bảo lãnh tín dụng đầu 2.2.2.2. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu Quỹ hỗ trợ xuất khẩu được thành lập theo Quyết Đònh số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/09/1999 của Thủ tướng Chính phủ nhằm thực hiện việc hỗ trợ về tài chính để khuyến khích các doanh nghiệp phát triển kinh doanh xuất khẩu (chủ yếu là hàng nông sản), tìm kiếm mở rộng thò trường, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Việc hỗ trợ tài chính từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu không phân biệt thành phần kinh tế cũng như qui mô doanh nghiệp. 2.2.2.3. Quỹ đầu phát triển đòa phương Hiện nay, Việt Nam 6 đòa phương Quỹ đầu phát triển đòa phương là TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đồng Tháp, Bình Đònh Hải phòng. Quỹ này là một tổ chức tài chính nhà nước cách pháp nhân được thành lập nhằm huy động vốn để thực hiện đầu trực tiếp gián tiếp phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các dự án phát triển kinh tế đòa phương, cung cấp các dòch vụ vấn đầu tham gia thò trường vốn. Như vậy, đối tượng cho vay của Quỹ đầu phát triển đòa phương không phân biệt thành phần kinh tế cũng như qui mô doanh nghiệp. Nếu DNNV nào dự án nằm trong danh mục dự án đầu theo quyết đònh của Ủy ban nhân dân đòa phương thì sẽ được thẩm đònh cho vay. Tuy nhiên, do nguồn Quỹ này tại các đòa phương không lớn vì được hình thành từ ngân sách đòa phương danh mục đầu chủ yếu là phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội nên việc hỗ trợ tài chính cho các DNNV từ Quỹ này hầu như không đáng kể. 2.2.3. Tín dụng ngân hàng nước ta với xuất phát điểm là một nền kinh tế kém phát triển, sản xuất nhỏ phổ biến nên các doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ chiếm một tỷ trọng đáng kể trong các loại hình doanh nghiệp đang trở thành một lực lượng kinh tế quan trọng. Bắt nguồn từ ý nghóa quan trọng đó, trong thời gian qua ngành ngân hàng cũng đã từng bước phát huy vai trò hỗ trợ cho khu vực DNNV qua những chính sách như xóa bỏ sự phân biệt lãi suất giữa các thành phần kinh tế, nâng cao dần doanh số cho vay. Theo báo cáo của Vụ nghiên cứu kinh tế NHNN về : “Chính sách chương trình hỗ trợ với tín dụng cho DNNV phát triển” thì hiện nay nguồn vốn tín dụng từ các Ngân Hàng Thương Mại Quốc Doanh hỗ trợ cho nền kinh tế hằng năm tăng bình quân 25% - 30% trong đó nếu xét về tỉ lệ % cấu cung ứng tín dụng thì : • Tín dụng với DNNV chiếm 57% (tương đương khoảng 40.000 tỉ đồng). • Tín dụng đối với hộ sản xuất chiếm 18%. • Tín dụng với tổng công ty chiếm 25%. Ngoài việc đáp ứng vốn tín dụng theo nhu cầu bình thường, hệ thống NHTMQD đã những chương trình hỗ trợ cụ thể cho DNNV trong những năm 1990 như sau : • Chương trình hỗ trợ vốn tạo công ăn việc làm đô thò do Ngân Hàng Công Thương Việt Nam triển khai. • Chương trình hỗ trợ người hồi hương lập tổ hợp, doanh nghiệp nhỏ (từ 1991- 1997 đã cho vay 21.672 món với tổng số tiền cho vay là 22 triệu USD). • Chương trình cho vay phát triển làng nghề truyền thống. • Chương trình cho vay phát triển kinh tế biển (chủ yếu DNNV hoạt động trong các lónh vực : thủy sản, dòch vụ, du lòch biển, góp phần tạo ra công ăn việc làm cho 8,5 triệu lao động trong 10 năm qua). • Cho vay đối với công nghệ, cải tiến kỹ thuật đối với doanh nghiệp Nhà Nước loại vừa nhỏ do ngân hàng đầu phát triển Việt Nam thực hiện. Bước vào những năm 2000 trước những nhu cầu bức xúc về nguồn vốn của các DNNV nói chung của khu vực kinh tế nhân tại Việt Nam nói riêng ngành ngân hàng hàng loạt những chương trình hỗ trợ xúc tiến như :  Trong tháng 04 – 2002 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã quyết đònh dành 500 tỉ đồng thành lập Quỹ cho vay đối với DNNV.  Các chương trình hỗ trợ DNNV còn được đến từ các Hiệp đònh vay vốn, từ sự quan tâm của các tổ chức quốc tế kể cả các ngân hàng nước ngoài. 2.2.4. Thò trường vốn Trung tâm giao dòch chứng khoán TP.HCM đã được thành lập chính thức hoạt động từ tháng 7/2000 đã mở ra một kênh huy động vốn trung dài hạn mới, đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình xây dựng phát triển thò trường tài chính, phù hợp với quá trình đổi mới nền kinh tế xu thế hội nhập quốc tế của Việt Nam. Sự hoạt động của trung tâm này đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng đầu trong nước. Theo Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, đến cuối tháng 7/2002, 19 công ty cổ phần với tổng vốn điều lệ 1.016 tỷ VND được cấp giấy phép phát hành đăng ký niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dòch chứng khoán TP.HCM. Tổng giá trò của 101,6 triệu cổ phiếu niêm yết hiện nay đạt khoảng 4.000 tỷ VND bằng 0,37% GDP. Riêng đối với các DNNV thì hoàn toàn bò loại khỏi “cuộc chơi” trên Trung tâm giao dòch chứng khoán TP.HCM vì không đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết, đặc biệt là tiêu chuẩn về vốn (theo quy đònh của Nghò đònh 48-1998/NĐ-CP về chứng khoán thò trường chứng khoán, một trong những điều kiện để một doanh nghiệp thể niêm yết cổ phiếu, trái phiếu của mình trên Trung tâm giao dòch chứng khoán TP.HCM là vốn điều lệ phải từ 10 tỷ VND trở lên). Như vậy, việc hỗ trợ cho các DNNV qua hoạt động của thò trường chứng khoán hiện nay chỉ được thực hiện qua thò trường chứng khoán không chính thức - nằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước. 2.3.Thực trạng hỗ trợ qua các chính sách vó mô khác đối với các DNNV trong nền kinh tế thò trường Việt Nam 2.3.1. Chính sách thương mại Chính sách thương mại của Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong suốt 14 năm qua (kể từ 1987). Thò trường trong nước được khơi thông, lưu thông hàng hóa được mở rộng với nước ngoài. Một bước tiến lớn trong quá trình tự do hóa thương mại mà Việt Nam đã tạo ra cho các doanh nghiệp, trong đó DNNV, đó là khu vực kinh tế nhân theo quy đònh của pháp luật được quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa, không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu; được tham gia vào các hoạt động nhập khẩu trong phạm vi giấy phép đăng ký kinh doanh. 2.3.2. Chính sách đất đai Việc cải cách chính sách đất đai ảnh hưởng quan trọng đối với phát triển kinh tế. Luật đất đai năm 1993, gần đây đã được sửa đổi, đã tạo sở cho việc cấp quyền sử dụng đất dài hạn. Các cá nhân các tổ chức quyền hợp pháp về sử dụng đất đai. Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến đất đai vẫn đang là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNV. Thứ nhất, rất khó thể được đất dùng cho các mục đích đầu tư. Thứ hai, hệ thống xét duyệt của Chính phủ đối với việc thực hiện các quyền sử dụng đất là phức tạp rắc rối. 2.3.3. Chính sách công nghệ đào tạo Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trình độ công nghệ đối với sự phát triển kinh tế, Đảng nhà nước ta đã quan tâm đặc biệt đến chính sách công nghệ đào tạo. Tuy nhiên, việc tiếp cận với công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp người lao động Việt nam vẫn còn một số hạn chế: Thứ nhất, do nguồn tài chính hạn hẹp nên kinh phí dành cho giáo dục đào tạo nói chung đào tạo hướng nghiệp nói riêng Việt nam còn tương đối thấp hơn các nước trong khu vực. Thứ hai, vốn tự của các DNNV hạn chế, lại ít được tiếp cận một cách đúng mức với thò trường vốn trong ngoài nước cũng như các khoản tín dụng trung dài hạn để đầu mua sắm thiết bò, công nghệ mới. Thứ ba, chính sách pháp luật hiện hành của Việt nam còn những trở ngại nhất đònh đối với việc chuyển giao công nghệ: 2.4. Những ưu điểm hạn chế của chế hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nước đối với DNNV trong chế thò trường Việt Nam thời gian qua 2.4.1. Những ưu điểm 2.4.1.1. Ngân sách nhà nước 2.4.1.1.1. Thuế Cùng với việc đổi mới chế quản lý tài chính, Nhà nước đã tiến hành cải cách triệt để chính sách thuế. Với mục tiêu bản là thay thế chính sách thuế của chế kế hoạch hóa tập trung bằng một chính sách thuế của chế thò trường, nên nội dung cải cách chính sách thuế được thực hiện một cách sâu rộng, không chỉ dừng lại chỗ thay đổi toàn bộ hệ thống cấu thuế, thuế suất mà còn cả chế hành thu. Chính sách thuế đó đã những ưu điểm nhất đònh trong việc khuyến khích các DNNV phát triển, cụ thể: - Mức thuế suất của một số loại thuế bản (thuế GTGT, TNDN) đã sự giảm dần, thể hiện chính sách khoan sức dân của Đảng Nhà nước trong phân phối thu nhập. - Thiết lập một hệ thống thuế ưu đãi hấp dẫn cho các doanh nghiệp: + Miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp dự án đầu vào những vùng điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn: [...]... dụng nhà nước Từ năm 90 đến nay bên cạnh việc đổi mới chính sách chế quản lý NSNN, Nhà nước đã thiết lập hệ thống các quỹ hỗ trợ tài chính Trong điều kiện nguồn vốn NSNN dành cho đầu còn hạn, với sự ra đời của các quỹ hỗ trợ tài chính đã tạo cho Nhà nước được một công cụ tài chính linh hoạt, mền dẻo để huy động tối đa các nguồn vốn của xã hội, tạo nên thò trường tín dụng hỗ trợ của Nhà nước. .. các DNNV bò ảnh hưởng III NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ HỖ TR TÀI CHÍNH TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DNNV VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Đònh hướng phát triển của các DNNV trong bối cảnh hội nhập quốc tế Xuất phát từ bối cảnh quốc tế tình hình hiện tại của Việt Nam, đề tài nêu ra một số ý kiến về quan điểm đònh hướng phát triển DNNV Việt Nam như sau: Một là, hỗ trợ phát triển DNNV... tế nội đòa đối với nước ngoài Năm là, Nhà nước cần tổ chức các khu công nghiệp tập trung dành riêng cho các DNNV một số đòa bàn trọng điểm, một số thành phố 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế hỗ trợ tài chính từ phía nhà nước đối với DNNV Việt Nam đến năm 2010 trong bối cạnh hội nhập quốc tế 3.2.1 Ngân sách nhà nước 3.2.1.1 Thuế  Quan điểm điều chỉnh chính sách thuế - Phải duy trì tiếp tục... tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm chi phí liên quan tới đất đai, nhà xưởng, tăng cường đầu cho máy móc thiết bò - Tạo điều kiện để các doanh nghiệp các dự án sản xuất công nghiệp những ngành ưu tiên thể dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm đảm bảo vay vốn 3.4 Các điều kiện vận dụng hiệu quả chế hỗ trợ tài chính từ phía nhà nước đối với DNNV Việt Nam đến năm 2010 trong... huy động vốn, nên tiềm năng tài chính khá mỏng, làm cho chính sách hỗ trợ của Nhà nước không đáp ứng thỏa đáng nhu cầu đầu của các doanh nghiệp - góc độ đòa phương, việc sử dụng loại hình quỹ hỗ trợ tài chính để huy động các nguồn tài chính phục vụ cho sự đầu phát triển của các doanh nghiệp đòa phương vẫn còn nhiều hạn chế Cho đến nay, Nhà nước mới thực hiện thí điểm sáu đòa phương về việc thành... công nghiệp, khu chế xuất để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ vốn cho Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ tín dụng xuất khẩu, Quỹ bảo lãnh DNNV Thông qua các đònh chế này, nhà nước thực hiện hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp dưới các hình thức: cho vay đầu với lãi suất ưu đãi; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; bảo lãnh tín dụng đầu - Thành lập phát triển Quỹ hỗ trợ. .. cực trong việc hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp nói chung DNNV nói riêng, cụ thể: - Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng cho các doanh nghiệp + Xây dựng các khu công nghiệp với quy mô nhỏ vừa ở các đòa bàn điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, đòa bàn điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn để các doanh nghiệp sử dụng mặt bằng sản xuất kinh doanh với các điều... chốt trong việc hỗ trợ sự phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp 2.4.2.2 Tín dụng Nhà nước - Chính sách chế quản lý các quỹ hỗ trợ tài chính Nhà nước còn yếu kém Đ ầu mối quản lý các quỹ thì mang tính phân tán, nhiều tổ chức tham gia thực hiện Điều này dẫn đến tình trạng Nhà nước không thể điều phối linh hoạt các nguồn lực tài chính mục tiêu hoạt động giữa các quỹ, nhiều quỹ hoạt động... tục vay vốn tín dụng của Nhà nước giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh + Cần sửa đổi quy chế hoạt động của hai hình thức này theo hướng: • Giảm tiến tới xóa phí bảo lãnh khi thực hiện bảo lãnh tín dụng đầu trong thời hạn nhất đònh đối với DNNV • Nhà nước cần thiết nên áp dụng đồng thời vừa bảo lãnh tín dụng đầu tư, vừa hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, đặc biệt đối với DNNV hoạt động trong những... năm: Các ngân hàng cần tiếp tục đổi mới cấu đầu nâng tỉ trọng cho vay trung dài hạn đối với các DNNV - Thứ sáu : Các Ngân hàng thương mại cần đa dạng những phương thức tài trợ cho DNNV 3.2.3.2 Những giải pháp đối với các DNNV Bên cạnh những giải pháp chế hỗ trợ từ phía ngân hàng cho doanh nghiệp một cách tích cực hơn thì yêu cầu đặt ra là nỗ lực từ phía các DNNV DNNV cần gia tăng mức độ . TRÌNH I. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CƠ CHẾ HỖ TR TÀI CHÍNH TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa 1.2. Cơ chế hỗ trợ tài chính từ phía nhà nước đối với DNNV ở Việt Nam 1.2.1. Khái niệm về cơ chế hỗ trợ tài chính

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan