Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
11,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC KHANH CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ QUAN HỆ ẤN – TRUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC KHANH CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ QUAN HỆ ẤN – TRUNG CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đức Khanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Trường: Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa: Đơng Phương Học Phịng: Sau Đại Học Xin đặc biệt cảm ơn (Thầy) PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung, người dành nhiều thời gian quí báu với kiến thức hàn lâm tận tình hướng dẫn tơi từ khởi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn lớp tư vấn, chia giúp đỡ tài liệu, động viên suốt thời gian hoàn thành tiểu luận Xin cảm ơn gia đình hỗ trợ vật chất tinh thần cho suốt thời gian học tập làm luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Khanh MỤC LỤC Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 10 Những đóng góp luận văn 11 Bồ cục đề tài 12 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH HƢỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 14 1.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành sách 14 1.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 14 1.1.1.1 Tổng quan xu chung giới sau Chiến tranh Lạnh 14 1.1.1.2 Ảnh hưởng khu vực Nam Á 19 1.1.1.3 Ảnh hưởng từ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 23 1.1.1.4 Chiến tranh vùng Vịnh ảnh hưởng 27 1.1.2 Tình hình nƣớc 28 1.2 Sự hình thành, nội dung Chính sách hƣớng Đơng 30 1.2.1 Sự hình thành 30 1.2.2 Nội dung mục tiêu 34 1.2.2.1 Nhóm mục tiêu Kinh tế - xã hội 34 1.2.2.2 Nhóm mục tiêu Chính trị - An ninh - Chiến lược 37 1.3 Tiểu Kết 39 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HƢỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 41 2.1 Khu vực Đông Nam Á 41 2.1.1 Nhóm mục tiêu Chính trị - An ninh - Chiến lƣợc 41 2.1.2 Nhóm mục tiêu kinh tế - xã hội 46 2.2 Khu vực Đông Bắc Á (Nhật bản, Hàn quốc) 49 2.2.1 Quan hệ Ấn Độ - Đông Bắc Á giai đoạn 1992 - 2000 49 2.2.1.1 Nhóm mục tiêu Chính trị - An ninh - Chiến lược 49 2.2.1.2 Nhóm mục tiêu kinh tế - xã hội 54 2.2.2 Quan hệ Ấn Độ - Đông Bắc Á giai đoạn 2001 - 2010 điều kiện Ấn Độ thực thi Chính sách hƣớng Đơng 62 2.2.2.1 Nhóm mục tiêu Chính trị - An ninh - Chiến lược 62 2.2.2.2 Nhóm mục tiêu kinh tế - xã hội 69 2.3 Tiểu Kết 74 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ ẤN - TRUNG TRONG TRONG ĐIỀU KIỆN ẤN ĐỘ THỰC THI CHÍNH SÁCH HƢỚNG ĐƠNG 76 3.1 Tầm quan trọng quan hệ Ấn - Trung điều kiện Ấn độ thực thi Chính sách hƣớng Đơng 76 3.2 Quan hệ Ấn - Trung trƣớc năm 1992-1993 78 3.2.1 Quan hệ an ninh, trị 78 3.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 82 3.3 Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2000 84 3.3.1 Quan hệ an ninh, trị 84 3.3.2 Trên lĩnh vực kinh tế 92 3.4 Quan hệ Ấn - Trung từ Ấn Độ thực thi Chính sách hƣớng Đơng 96 3.4.1 Nhóm mục tiêu Chính trị - An ninh - Chiến lƣợc 96 3.4.2 Nhóm mục tiêu kinh tế - xã hội 110 3.4.3 Nhóm lĩnh vực khác 120 Thương mại WTO 120 Công nghệ thông tin 124 Chống lại đơn cực Mỹ 126 An ninh lượng 131 Chống khủng bố 135 3.5 Việt Nam Chính sách hƣớng Đơng Ấn Độ 137 3.6 Tiểu kết 143 Kết luận 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 157 BẢNG QUI ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ARF ASEAN BRIC ASEAN Regional Forum Association of Southeast Asian Nations Brazil, Russia, India And China CBM Confidence Building Measures CII The Confederation of Indian Industry Comprehensive Test Ban Treaty CTBT EAS FDI FTA GDP ICBM IRBM IT JSG LAC LOC MOU NIE The East Asia Summit Foreign Direct Investment Free Trade Agreement Gross Domestic Product Inter-Continental Ballistic Missile Intermediate-Range Ballistic Missile Information Technology Joint Study Group Line of Actual Control Line of Control Memorandum of Understanding Newly Industrialised Economy NPT Nuclear Non-Proliferation Treaty SCO SEANWFZ SLOC TAC UN UNSC Shanghai Cooperation Oganisation Southeast Asia Nuclear Weapon Free Zone Sea Lane of Communication Treaty of Amity and Cooperation United Nation United Nation Security Council WMD WTO Weapon of Mass Destruction World Trade Organisation TIẾNG VIỆT Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng Diễn đàn khu vực Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Nhóm Braxin - Nga - Ấn Độ Trung Quốc Những biện pháp xây dựng lịng tin Liên đồn cơng nghiệp Ấn Độ Hiệp ƣớc cấm thử nghiệm tồn diện Hội nghị cấp cao Đơng Á Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tự thƣơng mại Tổng sản phẩm quốc nội Tên lửa đạn đạo liên lục địa Tên lửa đạn đạo tầm trung Công nghệ thơng tin Nhóm nghiên cứu đa ngành Đƣờng kiểm soát thực tế Đƣờng kiểm soát Biên ghi nhớ Nền kinh tế cơng nghiệp hóa Điều ƣớc quốc tế khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Tổ chức hợp tác thƣợng hải ASEAN khu vực không vũ khí hạt nhân Thơng tin hàng hải Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác Liên Hiệp Quốc Hội đồng an ninh Liên Hiệp Quốc Vũ khí hủy diệt hàng loạt Tổ chức thƣơng mại giới DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Ấn Độ giai đoạn 1991-2000 57 Bảng 2: Hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản dành cho Ấn Độ 59 Bảng 3: Thƣơng mại hai chiều Ấn Độ - Hàn Quốc 74 Bảng 4: So sánh tổng thể Ấn Độ - Trung Quốc 103 Bảng 5: So sánh tốc độ phát triển GDP hai nƣớc 114 Bảng 6: Thƣơng mại Trung Quốc - Các quốc gia ASEAN 116 Bảng 7: Thƣơng mại Ấn Độ - ASEAN 118 Bảng 8: Thƣơng mại Ấn Độ - Các nƣớc ASEAN 118 Bảng 9: Tình hình tiêu thụ lƣợng Ấn Độ Trung Quốc 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lịch sử giới trải qua nhiều thăng trầm, có lẽ “điểm đáy” nốt trầm hai chiến kéo theo bao tang thƣơng mát phạm vi toàn cầu, khơng có vậy, cịn kéo theo hệ lụy khác có liên quan, nội chiến nhƣ: Triều Tiên, Việt Nam hay quốc gia Trung Đơng Nhƣng có hệ lụy mang tính cục tồn giới cịn trì sau đó, mà tầm ảnh hƣởng vƣợt qua biên giới quốc gia, có ảnh hƣởng đến tồn giới khơng phải chiến “nóng” súng đạn Đó “Chiến tranh Lạnh”, hậu họa chiến phạm vi tồn cầu trƣớc đó, đƣa giới với hai ý thức hệ khác Rất may “Cuộc chiến Lạnh” nguội vào cuối năm thập kỷ 80 đầu năm thập kỷ 90 kỷ trƣớc Không phải ngẫu nhiên mà Chiến tranh Lạnh lại đƣợc giải cách “khá” êm thấm Trên phƣơng diện trị, sóng hình thành chuyển từ “đối đầu” nóng bỏng qua đối thoại sau hợp tác với lợi ích kinh tế sau lợi ích trị Khi Chiến tranh Lạnh chƣa kết thúc, dễ nhận thấy rằng, số cƣờng quốc hay quốc gia lớn có điều chỉnh sách để gặt hái đƣợc thành ngào phƣơng diện kinh tế làm cho họ tâm phƣơng diện “thay đổi” diện mạo quốc gia Các quốc gia Châu Á nói chung, Ấn Độ nói riêng nằm quy luật đó, đặc biệt Ấn Độ lại nƣớc “lớn” không Châu Á mà phạm vi toàn cầu Với vị “lớn” nhƣ Ấn Độ buộc phải thay đổi để phù hợp với thay đổi giới, đặc biệt phải thích ứng với “trật tự giới mới” Liên Xơ quốc gia Đơng Âu sụp đổ, giới chuyển trạng thái “độc siêu, đa cƣờng”, “cƣờng quốc” Trung Quốc Trung Quốc quốc gia nhận tầm quan trọng đổi mới, đặc biệt phƣơng diện kinh tế giai đoạn “Cuộc chiến Lạnh” chiến kết thúc, Trung Quốc gặt hái đƣợc thành công vang dội, cách dễ thấy tốc độ tăng trƣởng cao, tăng trƣởng hai số Chính tốc độ tăng trƣởng nhanh kinh tế mà Trung Quốc sớm giành ảnh hƣởng đến quốc Đông Nam Á đặc biệt với quốc gia láng giềng Ấn Độ cách mạnh mẽ Bên cạnh thay đổi cấu trúc “chính trị” kinh tế giới phát triển cách mạng khoa học công nghệ, đỉnh cao phải kể đến cách mạng Cơng nghệ thơng tin, cách mạng cơng nghệ thơng tin làm cho giới “gần” đƣờng nhanh nhất, ngắn đƣờng “tồn cầu hóa” khu vực hóa, nhờ tiến công nghệ thông tin mà nhu cầu đối thoại đƣợc diễn cách nhanh chóng hiệu quả, không song phƣơng hay khu vực mà phạm vi tồn cầu Xu hịa hợp để phát triển trờ thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế diễn kể từ giai đoạn Nhƣ thay đổi cấu trúc địa trị tồn giới nhƣ phát triển kinh tế mạnh mẽ nƣớc lớn xu hƣớng hòa hợp để phát triển nguyên nhân hầu hết quốc gia giới phải điều chỉnh sách, đặc biệt quốc gia lớn nhƣ Ấn Độ Đây nhân tố quan trọng để hình thành sách ngoại giao Ấn Độ, “Chính sách hƣớng Đơng” Chính sách hƣớng Đơng đƣợc xem nhƣ trục thay đổi sách ngoại giao Ấn Độ thời hậu Chiến tranh Lạnh, “hƣớng đông” bao gồm Đông Bắc Á Đông Nam Á Một quốc gia khu vực Trung Quốc, Trung Quốc giai đoạn gọi “cƣờng quốc” kinh tế, có ảnh hƣởng sâu sắc đến quốc gia lân bang Ấn Độ Nhằm giành quyền ảnh hƣởng đến quốc gia lân cận cân với -, -, =- ,,' \ ,,;1 ':'H.~~.r.AU~A.-~.L.l':": ' TRADE ,~' '.'" - >:7,\,':: AGREEMENT BETWEEN THE GOVERNMENT OF THE REPUBLIC OF INDIA AND THE GOVERNMENTOF THE DEMOCRATIC PEOPL~IS REPUBLIC OF KOREA \,. The Government of the Republic of India and the Government of the Democratic People's Republic of Korea (hereinafter referred to as Contracting Parties), Noting with satisfaction the successful development of economic and trade relations betwee,n the two countries, And desirous of further developing the economic and trade relations between the two countries on the basis of equality and mutual benefit, Have agreed as follows' : AR'rICLE I The Contracting Parties shall take all appropriate measures, within the framework of their respective l~ws and regulations in force from time to time, to maximise trade between the two countries, particularly with rezard to the goods and commodities mentio~ed in the Schedules "A" and "B" attached to this Agree:nent a~d forming an integral part thereof Schedule "A" indicates " the goods and commodities to be ~xported from the Democratic People's Republic of Korea to the Republic of India and Schedule "B" indicates the goods and commodities to be exported from the Republic of India to the Democratic People's Republic of Korea Schedules "A" and "B" are indicative lists The of goods and commodities available for export from either country T~ese Schedules may be extended, altered or reviewed through letters exchanged between the Contracting Parties, and, in any case, shall not be 'construed as excluding goods and commodities not enumerated therein \ It 2/- -: , - II !,RTICLE Each Party shall give full Contracting consideration to suggestions that may be made from time to time by the other Contracting Party for facilitating the ~mport into its country of commodities which are available for export from the other and for the development and expansion of commerce and diversification of trade between the two countries ARTICLE III The trade between the Contracting Parties shall take place through contracts to be concluded under this A5reement between the exporters a~d importers of India, including state-owned organisationsrand the Foreign ']~r'1deCorporations of of the DeGocratic People's Re';JUolic Korea ARTICLE IV The Contracting Parties shall accord each other lvlost-favouredNation treatment in all matters relating to trade bet~'Teenthe two countries, among- others with respect to :- a) taxes, custom-duties and chRrges of any kind on, or in connection with, importation and exportation, or on the international tra~sfer of payme~t for imports and exports; b) the method of levyin~ such duties Rnd charges; c) all rules 3nd formalities in con~ection with importation and exportation; d) the application of internal t9xes or other internql charges of ~ny kind on, or in conne~tion with, imported or exported goods; ,.~ ~ 1- ,',' 'x' ,,', "", "\ -: -" e) the '::';:; " :5 :- application of any form of control on means of payment or foreign exchange regulations that are existing or may be establisaed in future The provisions of paragraph shall not, however, apply to any: a) advantages accorded by either Contracting Party to contiguous countries for the purpose of facilitating frontier traffic; b) preferences or qdvantages already accorded or that m~y be accorded by eit~e~ Contracting Party to any other co'J.ntr:r/countries by virtue of sub-resional, regio~~l or multilateral economic co-operation qrrangements designed to facilitate in~ernational commerce A::1TrC 18 v The Contracting Parties m~y hold trade fairs or exhibitions in each other's country Each Contracting Party sh~ll render to the other all facilities fo~ holdins such fairs and exhibitions within the fracrework of its ARTIChB l~ws, TIlles a~d regulations VI The Contr8.ctin.::; Parties shall explore Ttr2,ys and means and take necessary steps for ~he most convenie'1t and economi.cal transportation of co:'!1Jlodi ties and ;ood.s between the two countries ARTICLS VII Each Contracting Party shall grant the vessels of the other Contracting Party, " whilst in its ports, and territorial waters, the Most-favo~red Nation treatment under its respective la~s, ~~les and regulations relating to their entry, stay and departure from ports and facilities for maritime com~ercial navigation fe I" -: / The :- provisions of the preceding paragraph shall not be applied to maritime activities legally reserved by each Contracting Party for its organisations or enterprises including coastal shippiQg, pilotage and oce~n fishing A.1tTICLE VIII All trade tra~sactions and payments between the exporters and importers of India, including state-owned org3nisation~ and the Foreign Trade Corporations of Democratic People's Republic of Korea, shall be mg,de in freely convertible currency mutually agreed upon between them in accordance with their foreign exch~~ge laws, rules and regulations ARTICLE IX In order to facilitate the implementation of this Agreement, the Contracting Parties shg,ll consult eech other as and ~lhen necessary They shall revie~ the working of the Agreement, preferably once a year A:lT IC]~g X This Agreement may be Rmended or complemented by the Contracting Parties through AR'rICLE mut'_lal co~se:.1t i nwritin~ XI All contracts concluded within the period of the validity of this Agreement, but not fulfilled upon its expiry, shall continue to be executed under the provisions of this Agreement ARrrCIJE XII This Agreement shall-come into force from 1st March, 1978 and shall remain valid for a period of two years Thereafter it shall be extended automatically for a period of one year each time unless either Contracting Party gives to the other a notice in writing three months before the '1 '