chính sách kinh tế của thái lan và quan hệ với việt nam

37 1.4K 7
chính sách kinh tế của thái lan và quan hệ với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chính sách kinh tế của Thái Lan và quan hệ với Việt Nam

VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC MỤC LỤC I TỔNG QUAN CHUNG VỀ THÁI LAN 1/ Điều kiện tự nhiên .5 2/ Điều kiện dân cư, xã hội 3/ Thể chế trị .10 4/ Văn hóa 12 5/ Đường lối ngoại giao .15 6/ Đặc điểm kinh tế Thái Lan .17 II CHÍNH SÁCH KINH TẾ 23 1/ Chính sách thương mại quốc tế 23 a Giai đoạn từ 1961-1972: Bảo vệ sản xuất nước 23 b Giai đoạn từ 1973 đến nay: Hướng xuất 23 c Các mặt hàng thị trường Thái Lan hướng tới 24 2/ Chính sách đầu tư quốc tế 24 a Giai đoạn từ 1972-1997 24 b Giai đoạn từ 1997 đến 25 3/ Chính sách tiền tệ tỷ giá 25 4/ Chính sách khoa học - công nghệ 29 III QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM 30 1/ Các văn kí kết hai bên 30 2/ Hợp tác thương mại 30 3/ Tình hình đầu tư .33 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 33 1/ Nguyên nhân thành công kinh tế Thái Lan 33 2/ Bài học kinh nghiệm Thái Lan phát triển kinh tế Việt Nam 34 3/ Giải pháp phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 36 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC VƯƠNG QUỐC THÁI LAN I TỔNG QUAN CHUNG VỀ THÁI LAN Tên đầy đủ Vương quốc Thái Lan Thể chế trị Quân chủ lập hiến Thủ đô Băng Cốc (Bangkok) Đứng nước đầu Nhà Quốc vương Phumiphon Adunyadet (từ năm 1946) Đứng đầu Chính Thủ tướng Bà Yingluck Shinawatra (từ ngày 8.8.2011) phủ Thành viên ADB, APEC, ARF, ASEAN, BIMSTEC, BIS, CICA, CP, EAS, tổ chức quốc tế FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, MIGA, NAM, OAS (quan sát viên), OIC (quan sát viên), OIF (quan sát viên), OPCW, OSCE (thành viên), PCA, PIF (thành viên), UN, UNAMID, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNMIS, UNWTO, UPU, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC Diện tích 514 000 km2 (lớn thứ 49 giới), gồm 76 tỉnh Khí hậu Nhiệt đới gió mùa Tài nguyên Thiếc, cao su, khí đốt, vonfram, gỗ, than, đánh bắt thủy hải sản, khoáng chất Dân số 67 091 089 người Tuổi trung bình 34,2 tuổi Dân tộc Thái (75%), Hoa (14%), Mã Lai (3%) dân tộc khác Tôn giáo Phật giáo (94,6%), Đạo Hồi (4,6%), Thiên chúa (0,7% đạo khác Ngôn ngữ Tiếng Thái, tiếng Anh (Ngôn ngữ thứ 2), tiếng dân tộc địa phương, … Nguồn: Hồ sơ thị trường Thái Lan (VCCI) – Cập nhật tháng 2/2012 1/ Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Thái Lan (tên thức: Vương quốc Thái Lan) nằm trung tâm Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Lào Myanmar, phía Đơng giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía Tây giáp Myanmar biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía Đơng Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman Vị trí địa lý chiến lược quốc gia ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh xã hội văn hóa Thái Lan thông qua di cư dân tộc qua nhiều kỷ Do đó, Thái Lan xem cửa ngõ để tiếp cận kinh tế khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông, vị trí ASEAN giúp dễ tiếp cận để ngày coi thị trường kinh tế phát triển lớn khu vực Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - Thủ đô: Bangkok thủ đô thành phố lớn Thái Lan, với sở hạ tầng phát triển tốt, trị kinh tế ổn định, cởi mở phù hợp cho đầu tư nước ngoài, trở thành nam châm thu hút công ty quốc tế tìm kiếm vị trí chiến lược để thiết lập sở mở rộng kinh doanh - Diện tích: Với diện tích 514 000 km2; đó, diện tích đất: 511 770 km2, đường biên giới dài toàn 863 km đường bờ biển dài 219 km, Thái Lan xếp thứ 49 giới diện tích, rộng thứ ba Đơng Nam Á (sau Indonesia Myanmar) - Địa hình: Thái Lan mái nhà chung số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2 575 m) đỉnh Chiang Mai thuộc núi Doi Inthanon Phía Đơng Bắc Cao ngun Khorat có hình lịng chảo, có biên giới tự nhiên phía đơng sơng Mê Kông – vùng trồng nhiều sắn Thái Lan khí hậu đất đai phù hợp với sắn Trung tâm đất nước chủ yếu vùng đồng sông Chao Phraya đổ vịnh Thái Lan Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai Các sơng chính: sông Mê Kông, sông Mênam, sông Chao Phraya,… Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - Khí hậu: Thái Lan có khí hậu nhiệt đới gió mùa - thời tiết nóng, mưa nhiều Từ tháng tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam nhiều mây, Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC ấm, có mưa Từ tháng 10 đến tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc khơ, lạnh Eo đất phía Nam ln ln nóng, ẩm - Hệ động thực vật: Thái Lan nằm vùng chịu ảnh hưởng gió mùa giới, điều kiện khí hậu đem lại cho khu rừng mưa nhiệt đới rậm rạp giới động vật hoang dã phong phú Thái Lan tự hào rừng lấy gỗ rộng lớn, với lồi có giá trị cao teak, hồng đào, mun miền bắc, cọ dầu cao su miền Nam Thiên tuế, vàng tâm, phi lao mọc khắp nơi nước, cịn đước tràn ngập vùng đầm lầy châu thổ bờ biển phía nam Thái Lan quốc gia có nhiều lồi động thực vật q giới sinh sống, bật hổ, voi bị tót khổng lồ Rất nhiều lồi đứng trước hiểm họa diệt chủng nạn săn trộm phá rừng - Tài nguyên thiên nhiên: Thiếc, cao su, khí đốt, vonfram, gỗ, than, đánh bắt thủy hải sản, khoáng chất 2/ Điều kiện dân cư, xã hội - Dân số: • Ước lượng 2010: 66 404 688 người (đứng thứ 21 giới) • Mật độ trung bình: 132,1 người/km2 (đứng thứ 88 giới) - Thành phần dân tộc: Thái Lan quốc gia đa dân tộc đó: người Thái chiếm khoảng 75% dân số, người gốc Hoa chiếm 14% 3% người Mã Lai, phần cịn lại nhóm dân tộc thiểu số Môn, Khmer tộc khác Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - Ngôn ngữ: Tiếng Thái ngơn ngữ thức, cộng đồng người nói tiếng Mã Lai tiếng Hoa Tiếng Anh ngày sử dụng rộng rãi hoạt động kinh doanh, khoa học kĩ thuật - Tôn giáo: Phật giáo Nam Tơng tơn giáo chính, coi quốc giáo Thái Lan với khoảng 95% dân số theo đạo Phật Tính theo tỉ lệ dân số Thái Lan quốc gia Phật giáo lớn giới Cả nước có khoảng 18 000 ngơi chùa 140 000 tín đồ Phật giáo Tôn giáo thứ hai Hồi giáo, đa số người Mã Lai sông miền bán đảo Thái Lan (chiếm 4,6% dân số nước) Ngoài cịn số theo Thiên chúa giáo Ấn Độ giáo Trang VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC 3/ Thể chế trị - Thái Lan quốc gia quân chủ lập hiến, đứng đầu Nhà nước Quốc vương, đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Vua Thái Lan theo nghi thức nguyên thủ, tổng tư lệnh quân đội nhà lãnh đạo tinh thần Phật giáo đất nước - Từ lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế (năm 1932), Thái Lan có 17 hiến pháp sửa đổi Trong suốt trình đó, phủ liên tiếp chuyển đổi qua lại từ chế độ độc tài quân sang chế độ dân chủ, tất phủ thừa nhận triều đại cha truyền nối lãnh đạo tối cao dân tộc - Về mặt hành chính, Thái Lan chia thành 76 tỉnh, có thành phố trực thuộc Trung ương: Bangkok Pattaya Do có phân cấp hành tương đương cấp tỉnh, Bangkok thường xem tỉnh thứ 76 Thái Lan Trang 10 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC II CHÍNH SÁCH KINH TẾ 1/ Chính sách thương mại quốc tế a Giai đoạn từ 1961-1972: Bảo vệ sản xuất nước - Đối với nhập khẩu: • Kiểm sóat hàng nhập khẩu: Phân loại, hàng hoá, yêu cầu giấy phép chặt chẽ; • Khuyến khích vận tải đường biển - Đối với xuất khẩu: • Chỉ có số loại thuế định; • Khuyến khích thành phần kinh tế xuất khẩu; • Ưu đãi thuế quan miễn thuế áp dụng; • Hàng lương thực thiết yếu phải dự trữ cho tiêu dùng nội địa xuất b Giai đoạn từ 1973 đến nay: Hướng xuất - Điều chỉnh cấu thương mại quốc tế; - Điều chỉnh cấu tổ chức hoạt động ngoại thương; - Tăng cường tự hóa thương mại nâng cao khả cạnh tranh nhằm hội nhập sâu vào kinh tế thị trường; - Giảm thuế xóa bỏ hàng rào phi thuế quan giảm lãi suất tín dụng; - Bảo hộ hợp lý kinh tế nước gắn chặt chẽ với định hướng xuất khẩu; - Tìm kiếm sản phẩm xuất  Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam định hướng xuất Trang 23 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC c Các mặt hàng thị trường Thái Lan hướng tới - Theo xu hướng tình hình tại, mặt hàng sản xuất xuất - Thái Lan hàng may mặc hàng tiêu dùng mỹ phẩm, đồ ăn đóng gói, … Bên cạnh đó, Thái Lan nước mạnh xuất gạo mặt hàng nơng sản khác Chính Thái Lan có mạnh thị trường xuất cho nước khối Asean nói riêng giới nói chung Trong năm 2003 thị phần xuất gạo Thái Lan sang Pháp lớn nhất, trị giá 32 triệu EURO Tuy nhiên gần đây, xu hướng xuất gạo số mặt hàng tiêu dùng Thái Lan giảm dần 2/ Chính sách đầu tư quốc tế Ngay từ giai đoạn 1959 - 1971, Thái Lan có chủ trương giảm dần đầu tư từ Chính phủ, khuyến khích đầu tư tư nhân Theo đó, năm 1959, Thái Lan thành lập Bộ Đầu tư đến năm 1960 ban hành Đạo luật Đầu tư Thành tựu: Thái Lan có hướng nhìn khu vực tư nhân tích cực, thể việc từ đầu Chính phủ khuyến khích đầu tư tư nhân Thái Lan thành công việc tư nhân hóa  Bài học cho Việt Nam đầu tư vào khu vực tư nhân a Giai đoạn từ 1972-1997 - Bộ Đầu tư Thái Lan ban hành sách thu hút chuyên gia, lao động chất lượng cao từ bên với nhiều ưu đãi để thực Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng xuất - Kiểm sốt tỷ giá hối đối có tác động tiêu cực gây thâm hụt cán cân toán thâm hụt tài khoản vãng lai, vay vốn nước với mục đích đầu - 1993 sách tự hóa thương mại → hội nhập thị trường tài Trang 24 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - Một số dịch vụ định phát điện, giao thông vận tải thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước vận hành b Giai đoạn từ 1997 đến - Từ năm 2005, sách thu hút FDI Thái Lan có biến chuyển theo hướng đầu tư chọn lọc - Ưu tiên nhà đầu tư nước, hỗ trợ phát triển loại hình dịch vụ phi sản xuất loại hình dịch vụ tài - Thống kê cho thấy, FDI vào Thái Lan đầu tư nhiều lĩnh vực công nghiệp, sau thương mại, bất động sản, xây dựng… 3/ Chính sách tiền tệ tỷ giá a Chính sách tiền tệ - Đồng tiền thức Thái Lan Baht (THB) - Chính sách mục tiêu lạm phát hay lạm phát mục tiêu (LPMT) xuất phát từ lý luận cho tỷ lệ lạm phát thấp ổn định góp phần quan trọng vào trình tăng trưởng kinh tế dài hạn giảm thất nghiệp, đồng thời tránh mâu thuẫn mục tiêu sách tiền tệ (CSTT) Ngược lại, tập trung vào tăng trưởng kinh tế ngắn hạn lại gặp khó khăn việc kiểm soát lạm phát - Qua nghiên cứu việc áp dụng LPMT nhiều quốc gia cho thấy ưu điểm sách này: • Thứ nhất, LPMT tạo điều kiện cho CSTT tập trung đối phó hiệu với vấn đề nước phản ứng với cú sốc kinh tế từ bên ngồi • Thứ hai, khác với khn khổ mục tiêu tiền tệ, khn khổ lạm phát mục tiêu có ưu điểm tránh vấn đề thay đổi đột biến tốc độ vịng quay tiền, cho phép NHTW giảm tập trung vào việc xử lý mối quan hệ khối lượng tiền thu nhập danh nghĩa • Thứ ba, ưu điểm bật LPMT công chúng dễ dàng hiểu tính minh bạch khn khổ cao Trang 25 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - - - • Thứ tư, thiết lập khuôn khổ CSTT minh bạch, chế đảm bảo chịu trách nhiệm trước Chính phủ cơng chúng Điều này, tạo cho NHTW độc lập, linh hoạt chủ động điều hành CSTT • Thứ năm, chế hướng vào mục tiêu (hoặc mục tiêu hàng đầu) lạm phát thấp, ổn định, tạo tiền đề cho mục tiêu quan trọng khác dài hạn tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp ổn định vĩ mô Thái Lan quốc gia Đông Nam Á áp dụng thành cơng sách LPMT Sau chiến thứ hai, Thái Lan áp dụng sách cố định tỷ giá không mang lại hiệu mà gây bất ổn tài cho đất nước dẫn đến tình trạng đầu tiền tệ di chuyển vốn tự Để giải tình trạng này, NHTW Thái Lan định thả đồng Bath thử nghiệm khuôn khổ đặt mục tiêu tiền tệ thời gian ngắn cách trì lãi suất ngắn hạn mức cao nhằm ngăn chặn biến động mức lãi suất đảm bảo tổng cung tiền tệ kinh tế nhằm ổn định giá tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, sách phải dựa vào quan hệ cung tiền kinh tế, điều khó dự báo Vì vậy, kể từ tháng 5/2000, Thái Lan thức áp dụng sách LPMT thay cho sách đặt mục tiêu tiền tệ khơng cịn phù hợp bối cảnh kinh tế Các lý khiến NHTW Thái Lan lựa chọn áp dụng sách LPMT gồm: (1) Sự ổn định giá điều kiện tiên quan trọng cho ổn định kinh tế vĩ mơ, đồng thời, khuyến khích tăng trưởng dài hạn; (2) Đảm bảo quán với chế tỷ giá linh hoạt; (3) LPMT khuyến khích quy trình hoạt động minh bạch, có hệ thống NHTW, đồng thời, nâng cao uy tín độ tin cậy cho sách; (4) Khắc phục nhược điểm hệ thống áp dụng trước Với sách này, định kỳ hàng năm, NHTW Thái Lan đưa mức LPMT cụ thể công bố công chúng Lãi suất sách coi cơng cụ hàng đầu việc điều hành CSTT NHTW Thái Lan ln cơng bố rõ ràng với vai trị tín hiệu sách cơng cụ định hướng thị trường Theo chế này, nhiệm vụ chủ yếu mục tiêu quan trọng CSTT ổn định giá cả, tức kiềm chế lạm phát mức thấp ổn định, việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mục tiêu thứ yếu, nhiệm vụ mục tiêu trọng tâm NHTW Thái Lan Các nội dung quy định rõ Luật NHTW Thái Lan Chính sách lạm phát mục tiêu NHTW Thái Lan từ áp dụng đến thể qua số nội dung chủ yếu sau: • Về mức lạm phát mục tiêu: Từ năm 2000 đến năm 2008, LPMT mà NHTW Thái Lan đề tốc độ tăng trưởng bình quân theo quý lạm phát Trang 26 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - phải giữ khoảng từ - 3,5% Tuy nhiên, kể từ năm 2009, NHTW Thái Lan điều chỉnh mục tiêu mức 0,5 - 3% nhằm tránh nguy giảm phát thu hẹp khoảng dao động mục tiêu Trong đó, NHTW Thái Lan xây dựng dự báo lạm phát theo hai cách tiếp cận: Một là, Dự báo dựa liệu chuỗi thời gian để tiên lượng biến động ngắn hạn sở hàng tháng; Hai là, Mơ hình dự báo lạm phát theo Q gắn kết dự báo lạm phát với điều kiện kinh tế vĩ mơ chung • Về số giá mục tiêu: NHTW Thái Lan sử dụng lạm phát số giá mục tiêu việc sử dụng số đem lại linh hoạt lớn điều hành sách tiền tệ Bên cạnh đó, lạm phát biến động hơn, điều có nghĩa phản ứng CSTT ổn định hơn, nhờ mơi trường lãi suất biến động • Về cơng cụ sách: Cơng cụ sách mà NHTW Thái Lan sử dụng để điều tiết lạm phát, ổn định giá lãi suất repo ngày (khởi đầu lãi suất repo 14 ngày) cịn gọi lãi suất sách Lãi suất sách sử dụng nhằm đưa tín hiệu sách tiền tệ rõ ràng, minh bạch, đồng thời cung cấp khuôn khổ cho chế truyền dẫn hiệu Sau định lãi suất sách, ngày, NHTW Thái Lan dùng nghiệp vụ thị trường mở để đưa lãi suất sách mức mong muốn, trì khoản thị trường tiền tệ mức quán với lãi suất sách • Về chế truyền dẫn độ trễ CSTT: Sự thay đổi lãi suất sách lượng tiền cung ứng ảnh hưởng đến kênh truyền dẫn: Lãi suất thị trường, tín dụng ngân hàng, giá tài sản, tỷ giá kỳ vọng; từ làm thay đổi tổng cầu ngồi nước hàng hố dịch vụ Thái Lan, ảnh hưởng trực tiếp đến giá nước từ tác động đến lạm phát Theo ước tính NHTW Thái Lan, CSTT phải từ 4-8 quý phát huy tác dụng đầy đủ kinh tế, vậy, việc hoạch định CSTT cần phải có khả trước, đón đầu, dự báo cao triển vọng kinh tế thị trường tài chính, tiền tệ thời gian tới Sau 10 năm áp dụng thường xuyên hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế, sách LPMT Thái Lan chứng tỏ công cụ hữu hiệu để đảm bảo cho kinh tế đạt sản lượng cao, tăng trưởng bền vững, tính cạnh tranh xuất NHTW minh bạch Điều chứng minh qua khả kháng chịu kinh tế Thái Lan khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 Kinh nghiệm áp dụng khuôn khổ LPMT Thái Lan cho thấy để áp dụng thành công khuôn khổ LPMT điều hành CSTT cần xây dựng hệ thống điều kiện có tính chất định Trang 27 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC • Trước hết, NHTW phải độc lập với Chính phủ mục tiêu Chính phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mục tiêu Ngân hàng Trung ương ổn định giá để kiềm chế lạm phát Đồng thời, NHTW phải xác định nhiệm vụ chủ yếu CSTT giữ ổn định giá cả, chống đầu nước, vậy, phải chấp nhận bỏ qua số mục tiêu khác cố định tỷ giá NHTW phải có trách nhiệm giải trình cao, có uy tín tín nhiệm cao cơng chúng, có góp phần neo kỳ vọng lạm phát Để làm điều này, sách tiền tệ NHTW phải dễ hiểu, rõ ràng, quán, đáng tin cậy, đạt đồng thuận cao Sự minh bạch trình định trách nhiệm giải trình sách giúp gây dựng củng cố uy tín tín nhiệm NHTW Trong trường hợp không đạt mục tiêu lạm phát (mức lạm phát thực tế cao thấp so với mục tiêu), NHTW phải giải thích rõ ràng nguyên nhân khiến cho mục tiêu lạm phát không đạt • Bên cạnh đó, NHTW phải có hệ thống theo dõi, giám sát chặt chẽ điều kiện kinh tế nước, kinh tế lớn nước khu vực; kịp thời đánh giá rủi ro, nguy ổn định kiến nghị biện pháp sách với Hội đồng sách tiền tệ quốc gia Năng lực nghiên cứu chuyên sâu NHTW phải cao nhạy bén việc nhìn nhận tương lai thông qua dự báo kinh tế NHTW phải có lực dự báo phát triển trình độ cao thường xun cơng bố thơng tin cách minh bạch, rõ ràng, kịp thời, xác, quán nhằm phát tín hiệu rõ ràng định hướng sách neo kỳ vọng lạm phát • Ngồi ra, mặt giá nước phải có xu hướng ổn định cao Nếu nước thường xuyên xảy tình trạng lạm phát cao khơng thể áp dụng sách b Chính sách tỷ giá - Giai đoạn từ 1967-1997 Đầu tiên kiểm sốt tỷ giá hối đối có tác động tiêu cực gây thâm hụt cán cân toán thâm hụt tài khoản vãng lai, vay vốn nước với mục đích đầu - Giai đoạn từ 1997 - nay: Chính sách tỷ giá hối đối chuyển từ neo chặt đồng USD sang thả có điều tiết thị trường định Trang 28 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC 4/ Chính sách khoa học - cơng nghệ - Mục tiêu tổng quát phát triển khả KH&CN sử dụng để tăng cường - khả cạnh tranh ngành mục tiêu bao gồm khu vực công nghiệp, kinh tế cộng đồng lĩnh vực xã hội Liên quan đến lĩnh vực công nghiệp, ngành có tiềm tương lai phủ lựa chọn ngành cơng nghiệp ưu tiên Các tiểu ngành bao gồm: ngành công nghiệp thực phẩm, ô tô, công nghệ thông tin, thời trang, chăm sóc sức khỏe du lịch Kế hoạch chiến lược Công nghệ (2004-2013) nhằm nâng cấp tăng cường khả cạnh tranh ngành công nghiệp mục tiêu cách sử dụng KHCN công cụ động đẩy (đặc biệt bốn cơng nghệ cốt lõi là: cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ nano) Điều thực theo hướng dẫn mô tả năm chiến lược kế hoạch; bao gồm: - • Xây dựng tăng cường cụm công nghiệp, Cộng đồng Kinh tế Chất lượng sống; • Phát triển nguồn nhân lực KHCN; • Phát triển Cơ sở hạ tầng tổ chức KHCN; • Nâng cao nhận thức cộng đồng Xây dựng KHCN; • Cải thiện Hành hệ thống quản lý KHCN Chính sách cơng nghệ thơng tin • Trong tháng năm 1996, sách Cơng nghệ thơng tin quốc gia xây dựng, gọi IT2000 IT2000 đưa tầm nhìn cho đất nước để khai thác CNTT để đạt thịnh vượng kinh tế công xã hội Chính sách nhấn mạnh ba chương trình phát triển chung, cụ thể là:  Xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia công bằng;  Đầu tư vào người để đẩy nhanh việc cung cấp nhân lực CNTT phát triển lực lượng lao động biết ngôn ngữ CNTT;  Quản lý tốt thông qua việc sử dụng CNTT việc cung cấp dịch vụ cơng cộng quyền phủ • Trong việc đưa sách để thực hiện, quan phủ phát triển quy hoạch riêng để tương ứng với hướng đặt IT2000 • Năm 2002, IT2000 sửa đổi thành IT2010: Hướng tới kinh tế dựa tri thứ Chính phủ ban hành gọi để cải thiện chất lượng sống dân số thông qua kiến thức thúc đẩy khả tự Trang 29 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC lực để giảm bớt phân hóa xã hội mức tối thiểu IT2010 xác định ba nguyên tắc xuyên suốt:  Vốn xây dựng người;  Đẩy mạnh đổi mới;  Đầu tư vào sở hạ tầng thông tin thúc đẩy ngành công nghiệp thông tin III QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM 1/ Các văn kí kết hai bên - Hiệp định hợp tác thương mại, kinh tế kỹ thuật 11/01/1978 Hiệp định vận chuyển hàng không 11/01/1978 Hiệp định thành lập Uỷ ban hỗn hợp hợp tác kinh tế, kỹ thuật 18/9/1991 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 30/10/1991 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần 23/12/1992 Hiệp định hợp tác du lịch 16/3/1994 2/ Hợp tác thương mại - Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam năm qua: (Đơn vị USD) Năm Việt Nam xuất Việt Nam nhập 2008 2009 2010 2011 348 937 452 266 058 059 182 842 277 792 249 016 905 620 814 514 073 592 602 280 886 383 588 300 Tổng kim ngạch 254 558 266 780 131 651 785 123 163 175 837 316 Mức tăng % -8,2% 17,4% 20,5% XK chiếm % 21,6% 21,9% 17,4% 21,9% Nguồn: Hồ sơ thị trường Thái Lan (VCCI) – Cập nhật tháng 2/2012 Trang 30 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - Biểu đồ XK NK VN Thái Lan giai đoạn 2009 – 2011 (tính theo tỷ USD) Nguồn: Hồ sơ thị trường Thái Lan (VCCI) – Cập nhật tháng 2/2012 - Biểu đồ tổng Kim ngạch XNK VN Thái Lan từ 2009 – 2011 Trang 31 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC Nguồn: Hồ sơ thị trường Thái Lan (VCCI) – Cập nhật tháng 2/2012 - Mặt hàng xuất chính: (đơn vị tính USD) năm 2011 VN NK từ Thái Lan Xăng dầu loại Linh kiện phụ tùng xe máy Linh kiện, phụ tùng ô tô USD 706 240 589 628 772 824 VN XK Thái Lan Sắt thép loại Điện thoại, linh kiện USD 187 641 123 186 892 540 491 737 908 Máy vi tính, Sản phẩm điện tử & linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Xơ, sợi dệt loại 166 745 372 Phương tiện vận tải phụ tùng Xăng dầu loại 81 359 458 Chất dẻo nguyên liệu 463 016 113 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Hàng điện gia dụng linh kiện Hoá chất Vải loại Xơ, sợi dệt loại Giấy loại 416 772 991 352 119 660 244 027 158 180 912 861 165 460 930 154 842 504 142 613 873 103 871 236 51 609 082 Nguồn: Hồ sơ thị trường Thái Lan (VCCI) – Cập nhật tháng 2/2012 Trang 32 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC 3/ Tình hình đầu tư - - Tính đến năm 2011, Thái Lan có 271 dự án với tổng số vốn đăng ký gần 5.8 tỉ USD, đứng thứ 10 số 90 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam đứng thứ nước ASEAN (sau Singapore Malaysia) Trong năm 2011, Thái Lan có 32 dự án với tổng số vốn đăng ký 159.68 triệu USD Những doanh nghiệp quan trọng làm ăn Việt Nam: Công ty trách nhiệm hữu hạn CP Việt Nam với tổng vốn 328 triệu USD; Công ty SAS CTAMAD với tổng vốn 72,6 triệu USD; Công ty liên doanh phát triển khu Long Bình đại Đồng Nai với tổng vốn 46 triệu; Cơng ty nhựa hố chất TCP VINA khu cơng nghiệp gị dầu Đồng Nai với tổng vốn 90 triệu USD 4/ Triển vọng phát triển Kinh tế - Thương mại với Việt Nam năm tới - Trên sở quan hệ hai nước tiếp tục tăng cường phát triển thuận lợi, quan hệ kinh tế thương mại tiếp tục mở rộng • Về thương mại, khả hai nước cịn tăng thêm kim ngạch năm từ 5-10% Tuy nhiên, Việt Nam cần khắc phục tình trạng bị nhập siêu từ Thái Lan • Về đầu tư, doanh nghiệp Thái Lan tỏ ý quan tâm muốn trở lại làm ăn Việt Nam Thái Lan nhiều khả để đầu tư vào Việt Nam nguồn vốn dồi dào, địa lý thuận lợi, lao động Việt Nam rẻ Hơn Thái Lan quan tâm thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại với tỉnh miền Trung Việt Nam khuôn khổ hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông nhằm phát triển tỉnh vùng Đông bắc Thái Lan giáp với Lào Việt Nam Ngoài ra, hai nước tiếp tục hợp tác tốt lĩnh vực xuất gạo, cao su, hải sản… IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1/ Nguyên nhân thành công kinh tế Thái Lan Vị trí địa lý thuận lợi họ khai thác triệt để lợi Tranh thủ giúp đỡ Mỹ, Nhật tổ chức tài tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB Đường lối ngoai giao mềm dẻo, ln đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu Khả thích nghi phủ Thái Lan đánh giá cao, dù thể chế trị có Trang 33 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC bị chao đảo trước sau một, quyền Thái Lan ln giữ gìn củng cố quan hệ với nước giới khu vực nhằm mở rộng thị trường, tăng thu hút vốn đầu tư Coi trọng xuất khẩu, từ chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hố, hưóng xuất khẩu, phủ ln tìm cách gia tăng xuất Coi du lịch ngành kinh tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển Ngay lúc khó khăn nhất, phủ dùng du lịch để thu hút ngoại tệ thời gian ngắn nhằm khắc phục hậu khủng hoảng Phong trào người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch, nước làm du lịch, du lịch với giá rẻ bất ngờ góp phần làm sống lại kinh tế Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi Ngay từ dầu năm 80 phủ áp dụng loạt sách khuyến khích mạnh mẽ như: ưu đãi cho ngành sản xuất xuất khẩu, miễn giảm thuế cho công ty liên doanh với nước ngồi, mở rộng khả góp vốn tạo điều kiên thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước Thái Lan trở thành nam châm hút vốn đầu tư công ty Nhật Đến năm 1989, vốn đầu tư Nhật Bản vào Thái Lan vượt qua 1,2 tỷ USD Đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt số loại sản phẩm gạo, thuỷ sản, trái cây, hoa… để tăng kim ngạch xuất Kết phát triển nhảy vọt công nghiệp chế biến Xác định sớm: nghiệp chế biến thực phẩm hàng tiêu dung thơng thường, khơng u cầu kỹ thuật cao lối giới Thái Lan 2/ Bài học kinh nghiệm Thái Lan phát triển kinh tế Việt Nam Trải qua thập kỷ phát triển liên tục không gián đoan, Thái Lan giới biết đến nể phục hổ Châu Á Tuy nhiên, kinh tế Thái Lan khơng tránh khỏi khủng hoảng tồn cầu năm 1997 Do phủ Thái Lan dã phải nhìn nhận lại sách phát triển kinh tế để điều chỉnh trì mạnh nước Đó là: - Phải đảm bảo tốc độ thị hoá diễn đồng khu vực để tránh tình trạng phát triển cục bộ, làm cân sinh thái bất bình đẳng xã hội gia tăng cách phát triển sở hạ tầng vùng sâu vùng xa, phát huy tác dụng hoạt động bn bán, trao đổi hang hố cửa biên giới với nước láng giềng Trang 34 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - Chú trọng vấn đề phát triển bền vững để kinh tế phát triển lâu dài mà - - không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước Cần đầu tư hỗ trợ dự án công nghệ cao chế biến để hạn chế xuất nguyên liệu thô đồng thời thu nguồn lợi tối đa cho đất nước Giảm thuế mặt hàng nguyên liệu sản xuất Tận dụng vị trí địa lý nơi trung chuyển nước nên có điều kiện phát triển thương mại Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật cao, tạo thêm hội học tập cho lớp trẻ để đầu tư vào ngành nghề có hàm lượng chất xám cao Thu hút FDI cho ngành sử dụng công nghệ cao, phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm …) Đồng thời đảm bảo cung cấp đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao yếu tố đầu vào cho sản xuất Thâm nhập vào nước để tìm kiếm thị trường hội Đặc biệt nước láng giềng để có lợi gần gũi địa lý Như ta thấy, Việt Nam học hỏi từ Thái Lan nhiều kinh nghiệm việc phát triển kinh tế - xã hội đường lối đối ngoại, là: - Bài học việc phát triển du lịch: Phải xây dựng thương hiệu, phát triển đồng - - nâng cao chất lượng sở vật chất phục vụ cho việc tham quan du lịch Xây dựng phát triển du lịch thành chuỗi có liên kết thành viên tham gia Giảm bớt thủ tục nhập cảnh rườm rà phức tạp cho khách du lịch, phát triển dịch vụ toán, xây dựng nhiều trung tâm thương mại Bài học việc xuất gạo: Xây dựng trung tâm sản xuất địa phương nhằm mục đích hỗ trợ cho việc phát triển phân phối giống có chất lượng cao, đồng thời phát triển dự án nghiên cứu làm tăng chất lượng số lượng sản phẩm gạo xuất Tạo sản phẩm làm từ gạo như: dược phẩm, mĩ phẩm, thực phẩm, đồ ăn liền Phát triển công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch để gạo có chất lượng cao nhất, nâng cao uy tín cạnh tranh với nước khác Bài học việc xây dựng hệ thống cảng biển: Quy hoạch hợp lý hệ thống cảng biển Chú trọng phát triển sở hạ tầng (đường bộ, đường sắt) kết nối cảng biển với trung tâm kinh tế, khu công nghiệp Bài học đường lối đối ngoại: Chính sách đối ngoại linh hoạt, khôn khéo Bài học đầu tư vào khu vực tư nhân: Khuyến khích đầu tư tư nhân Trang 35 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC - Nâng cao chất lượng sở vật chất hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, phát - triển dịch vụ logistic Chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững, đầu tư cho nghiên cứu phát triển giống lúa có chất lượng, đầu tư phát triển cơng nghệ bảo quản, chế biến Đảm bảo tốc độ thị hóa diễn đồng đều, tránh tình trạng phát triển cục làm cân sinh thái, gia tăng bất bình đẳng xã hội tệ nạn xã hội Trong nhiều kinh nghiêm Thái Lan kể Việt Nam nên trọng đến lĩnh vực là: du lich xuất gạo Đây lĩnh vực mà Việt Nam có điều kiện để phát triển mạnh 3/ Giải pháp phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan - Tăng cường giao lưu văn hóa hai nước, tổ chức buổi tọa đàm trao đổi - kinh nghiệm, trao đổi cán hai nước Tổ chức chương trình, hội chợ, triển lãm … Thực dự án hợp tác phát triển kinh tế Tăng cường trao đổi hợp tác nhiều lĩnh vực mà Việt Nam Thái Lan có lợi Đặc biệt lĩnh vực điện tử, sản xuất nông nghiệp du lịch Doanh nghiệp nước khai thác điểm thị yếu tiêu dùng đồng để thực phân cơng lao động theo hướng hai bên có lợi KẾT LUẬN Thái Lan đất nước bật khu vực thực có đặc điểm trội mà giới phải công nhận Việc nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội bật sách Thái Lan nói giúp cho Việt Nam rút biện pháp phù hợp để phát triển kinh tế đất nước, bước đuổi kịp nước phát triển vươn lên tầm cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Lan http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Lan#Kh.C3.A1c Tại chọn Thái Lan http://www.tcebvietnam.com.vn/Why-Exhibition-in-Thailand.html Thư viện giảng http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=288895 Hồ sơ thị trường Thái Lan Trang 36 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2012/05/28/THAILAND-12.pdf Bộ Kế hoạch Đầu tư http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1370 Trang 37 ... lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ ngày 6.8.1976  Chính sách đối ngoại linh hoạt khơn khéo Thái Lan học đường lối đối ngoại cho Việt Nam 6/ Đặc điểm kinh tế Thái Lan a Tình hình kinh tế - Thái. .. lịch  Chính sách kinh tế mở cửa thị trường hướng vào xuất Trang 22 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN – KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN VÀ LIÊN KẾT KHU VỰC II CHÍNH SÁCH KINH TẾ 1/ Chính sách thương mại quốc tế a Giai... HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 33 1/ Nguyên nhân thành công kinh tế Thái Lan 33 2/ Bài học kinh nghiệm Thái Lan phát triển kinh tế Việt Nam 34 3/ Giải pháp phát triển mối quan

Ngày đăng: 15/05/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THÁI LAN

    • 1/ Điều kiện tự nhiên

    • 2/ Điều kiện dân cư, xã hội

    • 3/ Thể chế chính trị

    • 4/ Văn hóa

    • 5/ Đường lối ngoại giao

    • 6/ Đặc điểm kinh tế Thái Lan

    • II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ

      • 1/ Chính sách thương mại quốc tế

        • a. Giai đoạn từ 1961-1972: Bảo vệ nền sản xuất trong nước

        • b. Giai đoạn từ 1973 đến nay: Hướng về xuất khẩu

        • c. Các mặt hàng và thị trường Thái Lan hướng tới

        • 2/ Chính sách đầu tư quốc tế

          • a. Giai đoạn từ 1972-1997

          • b. Giai đoạn từ 1997 đến nay

          • 3/ Chính sách tiền tệ và tỷ giá

          • 4/ Chính sách khoa học - công nghệ

          • III. QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM

            • 1/ Các văn bản đã được kí kết giữa hai bên

            • 2/ Hợp tác thương mại

            • 3/ Tình hình đầu tư

            • IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

              • 1/ Nguyên nhân sự thành công của kinh tế Thái Lan

              • 2/ Bài học kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển kinh tế đối với Việt Nam

              • 3/ Giải pháp phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan