BÀI NGHIÊN CỨU NC-28 Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam Vũ Minh Long © 2013 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Bài Nghiên cứu NC-28 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam1 Vũ Minh Long2 Quan điểm trình bày nghiên cứu tác giả không thiết phản ánh quan điểm VEPR Bài nghiên cứu thực theo hợp đồng hợp tác nghiên cứu với Vụ Tổng hợp Kinh tế, Bộ Ngoại giao Tác giả chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Thành đồng nghiệp có góp ý nhận xét Seminar Nghiên cứu Kinh tế Chính sách số 03 tháng 9/2012 nhằm hoàn thiện nghiên cứu Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Email: vu.minhlong@vepr.org.vn Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục hộp Tóm tắt Dẫn nhập I Nợ công khủng hoảng nợ công 10 1.1 Khái niệm phân loại nợ công 10 1.2 Bản chất kinh tế nợ công 15 1.3 Rủi ro nợ công 18 1.3.1 Rủi ro toán 18 1.3.2 Rủi ro khoản 25 1.3.3 Rủi ro từ bất ổn vĩ mô 26 II Nguyên nhân, diễn biến phản ứng sách sau số khủng hoảng nợ lịch sử 29 2.1 Khủng hoảng nợ khu vực Mỹ Latinh năm 1980s 29 2.1.1 Nguyên nhân diễn biến 29 2.1.2 Phản ứng các quốc gia Mỹ Latinh sau thời gian khủng hoảng 32 2.2 Khủng hoảng tài Đơng Á năm 1990s 34 2.2.1 Nguyên nhân diễn biến 34 2.2.2 Phản ứng sách 36 2.3 III So sánh hai khủng hoảng thập niên 80 90 37 Khủng hoảng nợ công châu Âu 41 3.1 Thực trạng 41 3.2 Nguyên nhân 42 3.3 Hậu 44 3.4 Phản ứng sách 45 Nợ công Việt Nam 47 IV 4.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 47 4.1.1 Thu chi ngân sách nhà nước 47 4.1.2 Thâm hụt ngân sách nợ công 52 4.1.3 Rủi ro nợ công Việt Nam 58 4.2 Gợi ý sách 60 4.2.1 Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công 61 4.2.2 Tăng nguồn thu ngân sách cắt giảm chi tiêu công 63 4.2.3 Nâng cao hiệu kinh tế 64 4.2.4 Phát triển thị trường nợ nước 66 Tài liệu tham khảo 68 Danh mục hình Hình 1: Các thành phần khu vực công theo định nghĩa IMF 11 Hình 2: Nợ phủ số quốc gia khối OECD 1995-2010 (% GDP) 22 Hình 3: Tổng chi tiêu, nguồn thu từ thuế trái phiếu phủ Nhật Bản 1975-2010 (nghìn tỉ Yên) 23 Hình 4: Tỉ lệ nợ nước ngồi/tổng nợ cơng số quốc gia phát triển năm 2010 (%) 23 Hình 5: Lãi suất trái phiếu phủ Nhật Bản Hy Lạp 1998-2011 (%) 24 Hình 6: Tăng trưởng lạm phát Nhật Bản 1996-2011 (%) 24 Hình 7: Tăng trưởng GDP cán cân thương mại Mỹ Latinh 1961-2010 (%) 31 Hình 8: Nợ nước ngồi quốc gia Mỹ Latinh 1970-2010 (% GNI) 38 Hình 9: Nợ nước ngồi quốc gia Đông Á 1970-2010 (% GNI) 38 Hình 10: Các nguồn thu NSNN Việt Nam 2003-2012 (% GDP) 47 Hình 11: Doanh thu thuế Việt Nam số quốc gia châu Á 2001-2012 (% GDP) 48 Hình 12: Cơ cấu nguồn thu NSNN 2003-2012 phân theo khu vực (% tổng thu) 49 Hình 13: Đóng góp vào GDP theo khu vực 2001-2010 (%) 50 Hình 14: Tỉ trọng thu từ dầu thơ (% tổng thu) 50 Hình 15: Cơ cấu chi cân đối NSNN 2003-2012 (% GDP) 51 Hình 16: Chi tiêu cơng Việt Nam số quốc gia châu Á 2001-2011 (% GDP) 52 Hình 17: Thâm hụt ngân sách Việt Nam số quốc gia châu Á 2009-2011 (% GDP) 53 Hình 18: Cấu trúc nợ Việt Nam tính đến cuối năm 2011 (% GDP) 55 Hình 19: Tổng nợ cơng Việt Nam từ năm 2001 đến (% GDP) 56 Hình 20: Nợ cơng nước tổng dư nợ nước Việt Nam 2004-2010 (% GDP) 57 Hình 21: Cơ cấu nợ cơng nước ngồi Việt Nam năm 2010 phân theo loại tiền 57 Hình 22: Tỉ trọng đầu tư toàn xã hội phân theo khu vực kinh tế 2006-2011 (%) 59 Hình 23: Chỉ số ICOR Việt Nam phân theo khu vực 60 Danh mục bảng Bảng 1: Tổng hợp kết nghiên cứu ngưỡng nợ nguy hiểm 21 Bảng 2: Tổng vốn đầu tư quốc gia lớn, quốc gia nhỏ Mỹ Latinh qua nhiều giai đoạn (% GDP) 31 Bảng 3: Cán cân ngân sách số quốc gia Đông Á 1990-1996 (% GDP) 39 Bảng 4: Tổng tiết kiệm nước Đông Á Mỹ Latinh 1980 1995 (% GDP) 39 Bảng 5: Nợ công thâm hụt ngân sách nhóm PIIGS 2006-2011 (% GDP) 41 Bảng 6: Bốn kịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực đồng tiền chung châu Âu 44 Bảng 7: Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2001-2011 (% GDP) 53 Bảng 8: Cơ cấu nguồn bù đắp bội chi NSNN 2003-2011 (tỉ đồng) 54 Bảng 9: Nợ công Việt Nam theo định nghĩa Việt Nam định nghĩa quốc tế (số liệu gần nhất) 55 Danh mục hộp Hộp 1: Nợ công Nhật Bản, cao không nguy hiểm 22 Tóm tắt Nghiên cứu xây dựng nhằm mục đích tổng hợp lý thuyết diễn biễn phản ứng sách thực tế từ khủng hoảng nợ lớn lịch sử khủng hoảng nợ công châu Âu gần nhằm đưa nhìn tồn cảnh khủng hoảng nợ cơng Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích thực trạng nhằm đánh giá tình rủi ro nợ công Việt Nam dựa số liệu cập nhật Cuối cùng, nghiên cứu đưa số gợi ý sách giúp cải thiện tình hình nợ cơng nhằm tránh rủi ro khủng hoảng mà Việt Nam gặp phải thời gian tới Dẫn nhập Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn từ năm 2010 Hy Lạp tiếp tục lan mạnh sang quốc gia châu Âu khác năm 2011 trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách giới Cuộc khủng hoảng xem giai đoạn thứ hai hệ tất yếu khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Tuy nhiên, chất nguyên nhân hậu đến kinh tế quốc gia toàn khu vực chưa nghiên cứu cách nghiêm túc sâu sắc Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, sau khoảng thời gian tăng trưởng nhanh, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại Điều giải thích tác động bên ngồi ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu việc Việt Nam bước sang giai đoạn khơng thể sử dụng dịng vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng Những số liệu thống kê Việt Nam quốc tế cho thấy Việt Nam thường xuyên có thâm hụt ngân sách nợ cơng Việt Nam có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, hiệu đầu tư Việt Nam lại có xu hướng giảm xuống Đặc biệt việc tập đoàn nhà nước Vinashin, Vinalines hay Petro Vietnam thua lỗ đứng bờ vực phá sản lại dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh nhà kinh tế hoạch định sách Việt Nam Trước thực tiễn đó, nghiên cứu xây dựng nhằm tổng hợp khủng hoảng nợ lớn lịch sử khủng hoảng nợ công châu Âu gần nhằm đưa nhìn tồn cảnh lý thuyết thực tế khủng hoảng nợ công Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích thực trạng nhằm đánh giá tình rủi ro nợ công Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu đưa số gợi ý sách giúp cải thiện tình hình nợ cơng nhằm tránh rủi ro khủng hoảng mà Việt Nam gặp phải thời gian tới I Nợ công khủng hoảng nợ công 1.1 Khái niệm phân loại nợ công - Định nghĩa nợ công theo pháp luật Việt Nam theo thơng lệ quốc tế Để có nhìn tổng thể tranh nợ cơng Việt Nam, cần có khung lý thuyết đầy đủ nợ công khái niệm liên quan Tuy nhiên, bên cạnh lý thuyết này, cần đến số liệu thực tế chứng thực nghiệm nợ công Việt Nam quốc gia khác giới Những số liệu chứng lấy từ nhiều nguồn khác nhau, thế, nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết dựa việc tổng hợp định nghĩa nợ công khái niệm xung quanh Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Năm 2009, Quốc hội ban hành Luật quản lý nợ công, xem bước tiến lớn hệ thống văn pháp luật Việt Nam vấn đề Theo Bộ Luật nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Theo WB (2002) nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Với định nghĩa này, hiểu nợ Chính phủ bao gồm nợ Chính phủ Trung ương nợ quyền địa phương thấy định nghĩa WB giống với định nghĩa đưa Luật quản lý nợ cơng Việt Nam 10 ngồi Việt Nam, ngồi khoản nợ từ IMF, phần lớn khoản vay nợ nước Việt Nam đến từ ba đồng tiền lớn Euro, USD JPY (hình 21) Cả ba đồng tiền có xu hướng lên giá theo đà phục hồi kinh tế toàn cầu mối lo ngại Việt Nam giá trị khoản nợ gia tăng theo Hình 20: Nợ cơng nước tổng dư nợ nước Việt Nam 2004-2010 (% GDP) 50 40 30 20 10 2004 2005 2006 2007 Nợ cơng nước ngồi 2008 2009 2010 Nợ nước Nguồn: Bản tin Nợ nước 1-7, Bộ Tài Hình 21: Cơ cấu nợ cơng nước ngồi Việt Nam năm 2010 phân theo loại tiền Khác 3% JPY 22% EUR 9% USD 39% SDR 27% Nguồn: Bản tin Nợ nước ngồi 07, Bộ Tài 57 4.1.3 Rủi ro nợ công Việt Nam Để chi trả cho khoản vay nợ mình, phủ bắt buộc phải có nguồn thu ổn định khơng muốn phải cắt giảm chi tiêu Tuy nhiên, thực tế tăng nguồn thu khoản thuế trực tiếp từ doanh nghiệp người dân gặp nhiều khó khăn đến từ khơng ủng hộ người dân dẫn đến nhiều bất ổn xã hội Điển gần Bộ Giao thông đưa ý kiến muốn thu thêm thuế đường bộ, điều nhận nhiều phản đối dư luận Còn thực thắt chặt chi tiêu, phủ phải đánh đổi việc suy giảm tăng trưởng kinh tế không cịn thực mục tiêu kích cầu trước Bên cạnh khó khăn nội tại, Việt Nam giống nhiều quốc gia khác toàn giới, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Tiền đồng Việt Nam bắt đầu giá so với đồng tiền có sức mạnh khác, điều vơ hình chung đẩy giá trị khoản nợ nước Việt Nam lên cao Song song với đó, giới đầu tư khơng cịn xem Việt Nam điểm đến hấp dẫn trước Mặc dù việc tiền đồng giá gia tăng xuất cán cân thương mại, tác động tích cực không nhiều Việt Nam xuất hàng hóa thơ với giá thấp Tất tác động lý khiến Việt Nam trông đợi vào khoản vay nợ nước ngồi trước Cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu khơng làm giảm lịng tin giới đầu tư mà cịn dấy lên hồi chng cảnh tỉnh quốc gia phát triển cho thấy, kể khu vực đồng euro lớn mạnh bị đánh sập, quốc gia phát triển lại phải đề cao cảnh giác với khoản nợ Chính thế, với nguồn vốn vay nước ngồi hạn chế khơng thể tăng thêm, Việt Nam phải sử dụng cách hiệu mục đích nhằm thúc đẩy phát triển tồn kinh tế có hy vọng trả nợ tương lai khôi phục lại niềm tin cho giới đầu tư Từ lâu Việt Nam trọng vào việc giải ngân cho khoản vay mình, cố gắng bán trái phiếu để thu tiền về, cịn hiệu vốn đầu tư xem thành công Căn bệnh kinh niên Việt Nam đến từ nạn quan liêu, tham nhũng với việc sử dụng không hợp lý nguồn vốn công, mang tính dàn trải, chậm tiến độ, thất lãng phí lớn kèm với quản lý lỏng lẻo dẫn đến việc khoản vốn sử dụng chưa mang lại kết mong đợi Điển hình số kể đến trường hợp tập đoàn nhà nước lớn 58 Vinashin, Vinalines hay Petro Vietnam Thất thoát từ tập đồn lên đến hàng chục nghìn tỉ đồng Chính thế, rủi ro tài khóa nợ cơng Việt Nam trở nên trầm trọng không hy vọng tập đồn nhanh chóng vực dậy trả khoản vay đầu tư Hiệu đầu tư Việt Nam thể rõ nét qua số ICOR, thể suy giảm hiệu đầu tư Việt Nam không khu vực công mà kinh tế Nhìn vào Hình 23 thấy hiệu đầu tư Việt Nam suy giảm đáng kể Nếu xét tổng kinh tế số ICOR tăng từ 4,89 lên đến 7,43 từ giai đoạn 2000-2005 đến giai đoạn 20062010 Còn so sánh hiệu khu vực nhà nước khu vực ngồi nhà nước dễ dàng nhìn thấy nghịch lý Trong khu vực nhà nước ln nhận tỉ trọng đầu tư nhiều (Hình 22), số ICOR lại gấp hai lần Cụ thể giai đoạn 2000-2005, khu vực nhà nước cần gần đồng vốn để tạo đồng doanh thu khu vực nhà nươc trung bình cần đến gần đồng Tương tự thế, sang đến giai đoạn 2006-2010, khu vực nhà nước cần đồng khu vực ngồi nhà nước cần đến gần 10 đồng Hình 22: Tỉ trọng đầu tư toàn xã hội phân theo khu vực kinh tế 2006-2011 (%) 100% 90% 16,2 24,3 80% 25,6 25,8 25,9 33,9 30,9 36,1 35,2 40,5 38,1 38,9 2009 2010 2011 70% 60% 38,1 38,5 35,2 50% 40% 30% 20% 45,7 37,2 33,9 2007 2008 10% 0% 2006 Khu vực nhà nước Khu vực nhà nước Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK 59 Hình 23: Chỉ số ICOR Việt Nam phân theo khu vực 18 15,71 16 14 12 9,68 10 7,43 6,94 5,20 4,89 4,01 2,93 Tổng Nhà nước 2000-2005 Ngoài nhà nước FDI 2006-2010 Nguồn: Bùi Trinh (2011) 4.2 Gợi ý sách Tỉ lệ nợ cơng tăng nhanh thâm hụt ngân sách khơng có dấu hiệu suy giảm, đầu tư công không hiệu quả, lạm phát sụt giá tiền đồng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức Chính xác Việt Nam gặp phải tiến thoái lưỡng nan việc xử lý vấn đề Nếu phủ in thêm tiền để mua trái phiếu, lãi suất loại trái phiếu dài hạn tăng cao thay hạ thấp tiếp tục đẩy mạnh lạm phát Trong tình hình kinh tế cịn yếu, thực thắt chặt ngân sách dẫn đến thời kỳ suy thối khác Chính thế, cố gắng sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn xem phương cách để Việt Nam tránh rủi ro khủng hoảng Do vậy, phần đưa số gợi ý sách giúp Việt Nam thực điều 60 4.2.1 Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng cho quốc gia thực cơng khai minh bạch vấn đề Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa tóm tắt đầy đủ Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (IMF, 2007) Theo IMF, quốc gia cần xác định phân biệt rõ vai trò trách nhiệm tổ chức phủ Theo khu vực phủ nên tách bạch rõ ràng với khu vực tổ chức cơng, tồn hai khu vực cần phải tách bạch so với phần lại kinh tế Bên cạnh vai trị sách quản lý khu vực công cần rõ ràng công khai Để làm điều này, IMF đưa cấu trúc cho khu vực cơng, mơ tả hình 1, phân chia rạch rịi quan phủ, phân theo cấp bậc có phân loại rõ ràng hình thức hoạt động tổ chức cơng Ngồi ra, tất hoạt động tài khóa liên quan đến ngân sách nhà nước cần tường trình minh bạch rõ ràng, điều cần thực không cấp phủ trung ương, mà cần áp dụng tất cấp, từ trung ương đến địa phương Về quản lý nợ cơng, phủ cần phải đưa khuôn khổ pháp luật quản trị rõ ràng giao trách nhiệm cho quan chuyên trách Cơ quan thường Bộ Tài chính, với vai trị lựa chọn cơng cụ hình thức vay nợ cần thiết, xây dựng chiến lược lộ trình vay nợ hợp lý, nghiên cứu chiến lược quản lý nợ công bền vững thông qua số giới hạn nợ thông số rủi ro mà nợ công mang lại, đồng thời với quan cần thiết lập phận làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát nhằm đưa số thống kê cập nhật rõ ràng xác thực Bên cạnh quan quản lý chuyên trách Bộ Tài chính, IMF đưa khuyến cáo vai trò Ngân hàng Trung ương vấn đề Theo đó, Ngân hàng Trung ương với tư cách quan tài khóa phủ khơng nhầm lẫn việc thực sách tiền tệ với việc quản lý phần nguồn quỹ chứng khốn phủ Tất khoản vay phải ghi lại tài khoản ngân hàng kiểm tra giám sát Bộ Tài Cùng với đó, điều khoản vay nợ kèm cần minh bạch công bố cập nhật đầy đủ Ngồi theo IMF nhiều quốc gia, việc thực 61 kiểm toán hoạt động vay nợ hàng năm phủ giao cho quan độc lập nhằm nâng cao tính khách quan minh bạch thông tin Mối quan hệ khu vực phủ khu vực công cần minh bạch rõ ràng, đặc biệt vấn đề tài cơng Cụ thể hơn, tổ chức cơng nắm giữ tồn phần phủ, thế, cần có rõ ràng việc làm lợi nhuận thu từ tổ chức đóng góp cho phủ Những báo cáo tài hàng năm tổ chức cơng cần phải cơng khai lợi nhuận phần đóng góp vào ngân sách nhà nước, thông tin cần ghi lại báo cáo hàng năm ngân sách nhà nước Tương tự thế, nguồn chi phủ nhằm phục vụ lợi ích tổ chức công cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước báo cáo tài hàng năm tổ chức Về quản lý Việt Nam Về mặt pháp luật, năm 2010, Việt Nam bắt đầu có Luật quản lý nợ công Tuy nhiên, nhiều điều khoản Bộ luật lại liên quan đến văn pháp lý khác, Luật Ngân sách Nhà nước hàng loạt nghị định thông tư khác, dẫn đến chế cồng kềnh chồng chéo việc thực thi Ngoài ra, Luật quản lý nợ công Việt Nam không đề cập đến chiến lược vay nợ quản lý cách rõ ràng, mà đưa quy định chung chung không rõ ràng, cụ thể Chính phủ phải trình Quốc hội quy định tiêu an toàn nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm Rõ ràng khoảng thời gian năm lâu để làm minh bạch hóa thơng tin cần thiết liên quan đến vấn đề tài khóa nợ công Việt Nam Về mặt thống kê, Việt Nam chưa có hệ thống thống kê điển hình nhằm quản lý ngân sách nhà nước nợ công Việt Nam Những số liệu mà Bộ Tài đưa số tổng hợp khoản lớn, chưa phân chia thành nhiều khoản nhỏ ghi rõ chung chuyển Chính phủ tổ chức cơng khuyến nghị IMF Các số liệu nợ công thiếu, chưa có nguồn số liệu cụ thể Về số liệu quan trọng nợ nước ngoài, nguồn đáng tin cậy lấy từ tin nợ nước ngồi Bộ Tài vài năm trở lại Tuy nhiên, tin mang tính chất thống kê túy, chưa đưa thông tin cần thiết rủi ro Việt Nam, đặc biệt số liệu dự đoán 62 cho năm không đưa ra, giống số liệu dự toán ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, tin không cập nhật thường xuyên, chứng bước sang quý năm 2012 tin phản ánh số liệu năm 2011 chưa đưa Do tin năm 2010 thiếu số liệu dự toán cho năm kế tiếp, nên đến thời điểm khơng có số liệu tin cậy nợ nước ngồi Việt Nam năm 2011 Về mặt kiểm tốn hoạt động vay nợ Chính phủ quyền địa phương, Luật quản lý nợ cơng quy định chung chung việc thực Kiểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập Trong đó, trách nhiệm cụ thể cho Kiểm toán Nhà nước hay tổ chức kiểm toán độc lập lại khơng đề cập Có thể thấy, việc quản lý nợ cơng Việt Nam cịn nhiều hạn chế so với nhiều quốc gia giới theo khuyến nghị IMF Trách nhiệm giải trình quan Chính phủ chưa rõ ràng, quy định Luật quản lý nợ cơng lại khơng có chế giám sát, khiến cho chất lượng minh bạch công khai thơng tin tài khóa chưa đạt u cầu Dựa phân tích nhị phân kịch xấu mà Việt Nam gặp phải, việc xây dựng minh bạch sát tiêu thực cần thiết công tác đánh giá có điều chỉnh phù hợp Mặc dù Việt Nam vùng an tồn, việc phịng ngừa rủi ro tương lai cần phải thực sớm nhằm phòng ngừa biến động bất thường xảy tương lai, nhập nhằng số thống kê chưa thể lường trước 4.2.2 Tăng nguồn thu ngân sách cắt giảm chi tiêu cơng Mặc dù có tỉ lệ thu NSNN mức cao khu vực Việt Nam thường xuyên phải chịu thâm hụt, điều mức chi tiêu công cao mà phần lớn lại chi cho khoản chi thường xuyên mà chi cho đầu tư phát triển Chính vậy, cắt giảm phân bổ lại khoản chi thường xuyên cách hiệu quả, cụ thể giảm thiểu chế hành cồng kềnh gánh nặng kinh tế, Việt Nam hồn tồn khắc phục tình trạng bội chi ngân sách 63 Việc thực thi sách làm giảm gánh nặng thâm hụt ngân sách nợ công kéo dài nhiều quốc gia áp dụng Cụ thể sách thắt lưng buộc bụng mà quốc gia châu Âu sử dụng để đối phó với bão nợ công khu vực Các biện pháp nhằm tăng nguồn thu ngân sách tiến hành tăng thuế giá trị gia tăng đặt thêm khoản thuế mới, đánh thuế mạnh tay vào đối tượng có thu nhập cao, tăng thuế với bất động sản tài sản có giá trị cao Hiện Việt Nam chưa rơi vào khủng hoảng quốc gia châu Âu Chính vậy, việc áp dụng sách gia tăng nguồn thu khó thực cách thận trọng, có lộ trình, tránh gây phản ứng dư luận tạo thêm bất ổn xã hội Tuy nhiên, Việt Nam thực sách định làm gia tăng nguồn thu thông qua việc đánh thêm thuế đường bộ, thuế phí phương tiên, tăng giá xăng dầu… thực cách liên tục Một cách khác để giảm thâm hụt ngân sách, cắt giảm chi tiêu cơng Cụ thể phần phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam thấy cắt giảm chi tiêu công đồng nghĩa với việc cắt giảm khoản chi thường xuyên Đây khoản chi cho máy hành cồng kềnh tồn Việt Nam không mang lại lợi nhuận, khoản chi bắt buộc mang tính cố định Tuy nhiên, việc xu hướng khoản chi ngày gia tăng thực dấu hiệu xấu, cho thấy máy ngày phát triển, việc phát triển khơng mang lại lợi ích làm phình to khoản chi ngân sách Chính vậy, việc tinh giản khu vực này, thơng qua tư nhân hóa số phận khu vực cơng cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng giáo dục, giao thông công cộng, thông tin… Tuy nhiên, tương tự việc nâng cao nguồn thu, việc cắt giảm cần phải thực lộ trình, tinh giản máy hành nhà nước đồng nghĩa với việc để lại hậu xấu, đặc biệt vấn đề giải việc làm 4.2.3 Nâng cao hiệu kinh tế Một vấn đề lớn Việt Nam việc khoản nợ công đầu tư công không mang lại lợi ích cần thiết, khơng hiệu dẫn đến thất thoát ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Việc tập đồn lớn thay phiên cơng bố vỡ nợ phá sản lại 64 gây nên tâm lý lo ngại cho giới đầu tư nước quốc tế Hàng loạt khoản nợ xấu khiến phủ phải sử dụng ngân sách để trả nợ, điều khiến cho ngân sách phủ thâm hụt nặng Chính vậy, việc tái cấu trúc hệ thống DNNN cần đặt lên hàng đầu việc cải thiện tình hình nợ cơng Việt Nam Vấn đề tái cấu trúc nâng cao hiệu đầu tư công quan trọng, cụ thể phân tích phần chất kinh tế thâm hụt ngân sách nợ cơng, hiệu ứng đầu tư cơng lấn át đầu tư tư nhân Điều với Việt Nam hiệu đầu tư vào khu vực nửa so với hiệu đầu tư vào khu vực nhà nước Những khuyến nghị trực tiếp nhằm cải thiện hai trình tái cấu trúc đề cập hai chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế (Nguyễn Đức Thành, 2012) Việc tái cấu trúc DNNN, bên cạnh việc tinh giản số lượng, thu hẹp khu vực nhà nước mở rộng khu vực tư nhân nói trên, cần phải có chế quản lý thích hợp để nâng cao hiệu khu vực Thứ nhất, cần định vị lại vai trò DNNN, liệu khu vực có phải thành phần kinh tế chủ đạo, hay đóng vai trị hỗ trợ cho phát triển? Thứ hai, mục tiêu khu vực DNNN cần xác định rõ, lĩnh vực hoạt động cơng ích cung cấp hàng hóa cơng cần định cụ thể Những sách nhằm nâng cao hiệu khu vực phải bao gồm chế quản trị bên lẫn bên ngồi Cụ thể, cần có chế đánh giá, khích lệ, đồng thời xây dựng bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo cách công khai thông qua lực tiêu chí khác Cùng với xây dựng thị trường CEO/giám đốc mang tính cạnh tranh để hạn chế việc bổ nhiệm thơng qua kênh hành Về chế quản trị bên ngoài, khu vực DNNN cần phải minh bạch thông tin hệ thống văn liên quan đến quản trị hoạt động, có điều chỉnh cần thiết xuất dấu hiệu tiêu cực nhằm cải thiện cách có hiệu Ngồi bóc tách mảng kinh doanh, mang tính cạnh tranh ngành độc quyền tự nhiên để tiến hành cải cách thị trường hóa (phi quốc hữu hóa) Ngồi việc cải cách khối DNNN, đầu tư công Việt Nam cần phải trọng, tránh để khoản đầu tư gây hiệu ứng lấn át khu vực tư nhân, làm thu hẹp khu vực Quy hoạch yếu chế phân quyền đầu tư công trun ương địa phương vơ tình khuyến khích địa phương chạy đua nhiều dự án việc xin ngân sách phủ Chính quyền trung ương thiếu chế giám sát nguồn vốn đầu tư từ trung ương, 65 dẫn đến việc hiệu chất lượng không kèm với số lượng Việc thiếu vắng hợp tác Nhà nước tư nhân việc triển khai dự án đầu tư công nhân tố quan trọng dẫn đến tình trạng Nhằm thực tái cấu trúc đầu tư cơng, cần có lơ trình giảm dần tỉ trọng đầu tư cơng tổng vốn đầu tư xã hội, đồng thời với cải thiện nâng cao chất lượng khoản đầu tư Không nên phân bổ đầu tư công vào ngành hay lĩnh vực mà tư nhân hoạt động tốt Đi kèm với cần tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cải thiện thể chế nâng cao lực quản lý điều hành Ngoài ra, phát triển kinh tế-xã hội phân theo vùng miền kinh tế, khơng mang tính hành địa phương Cụ thể, vùng kinh tế bao gồm nhiều tỉnh thành, địa phương hành gần nhau, nhờ việc đầu tư vào sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển mang tính hiệu kinh tế Các dự án cần quản lý chặt chẽ từ phía trung ương 4.2.4 Phát triển thị trường nợ nước Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, gặp phải tình trạng original sin, vay mượn nước ngoại tệ mạnh Tuy nhiên, Việt Nam khó tiếp tục nhận khoản vốn vay ODA với lãi suất ưu đãi trở thành nước có thu nhập trung bình Việt Nam phải vay khoản vay nước với lãi suất cao thị trường Các rủi ro vay nợ nước đề cập phần trên, đặc biệt từ kinh nghiệm khủng hoảng khu vực Mỹ Latinh thập niên 80 Chính vậy, việc phát triển thị trường nợ nước thực cần thiết trước nhu cầu cần vốn đầu tư Việt Nam Việt Nam không giống Nhật Bản, thị trường trái phiếu phủ chưa thực phát triển để thu hút nhiều nhà đầu tư nước Nhật Bản thành công việc phát triển thị trường trái phiếu phủ mình, với việc phần lớn khoản tiết kiệm người dân, bên cạnh chi cho bảo hiểm quỹ hưu trí, tổ chức tài sử dụng đầu tư vào trái phiếu phủ Để làm điều đó, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể phát triển thị trường này, với phát triển thị trường tài nước nói chung Trong Quyết định phê duyệt chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ cuối tháng vừa qua đề cập đến việc phát triển thị 66 trường nhằm giảm bội chi ngân sách Trong ngắn hạn, Việt Nam phải chấp nhận chi phí vay mượn, hay lãi suất cao nhằm thu hút đầu tư nội địa Cùng với thời gian, cần phải có chiến lược tăng dần hợp lý tỉ trọng nợ nước danh mục nợ phủ, xây dựng sách, quy trình, hệ thống cho thị trường sơ cấp thứ cấp thơng qua giao dịch mua lại, hốn đổi nợ để dần nâng cao tính khoản thị trường Khi tính khoản cải thiện, phủ vay mượn cần thiết với mức rủi ro thấp phát hành đồng nội tệ, có kỳ hạn dài lãi suất cố định 67 Tài liệu tham khảo ADB (2012), Key Economic Indicators for Asia and the Pacific Bertola L & Ocampo J.A (2012), “Latin America’s Debt Crisis and “Lost Decade””, Paper for Conference “Learning from Latin America: Debt Crises, Debt Rescues and When They and Why They Work”, Institute for the Study of the Americas, School of Advanced Study, University of London Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (2011), The March 11 Earthquake and the Fraying of the JGB Domestic Consumption Structure, Vol 6, No 2, May 27, 2011 Bùi Trinh (2011), Đánh giá hiệu đầu tư, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (số ngày 17/11/2011) Carner,M, T Grennes, F.Koeheler-Geib (2010), “Finding the Tipping Point-When Sovereign Debt Turns Bad”, World Bank Policy Research Working Paper 5391 Cline W (1984), International Debt: Systematic Risk and Policy Responses Washington, DC, Institute for International Economics Deutsche Bank Research (2011), “Public Debt in 2020: Monitoring Fiscal Risks in Developed Markets”, 2011 Eichengreen, B & Hausmann, R (1999), “Exchange Rates and Financial Fragility”, National Bureau of Economic Research Working Paper, Nov 1999 Featherstone, K (2011), “The Greek Sovereign Debt Crisis and EMU: A Failing State in a Skewed Regime”, Journal of Common Market Studies, Vol 49, No 2, pp 193-217 FitzGerald E.V.K (1978), “The Fiscal Crisis of the Latin American State”, Taxation and Economic Development (pp 125-158), London: Frank Cass Fishlow A (1988), “The State of Latin American Economics”, in Christopher Mitchell (ed.), Changing Perspectives in Latin American Studies: Insights from Six Disciplines (Ch.3, pp 87-119), Stanford: Stanford University Press Hirschman A.O (1971), The Political Economy of Import-Substituting Industrialization in Latin America, New Haven, CT: Yale University Press 68 IMF 1997, World Economic Outlook IMF 2007, Manual on Fiscal Transparency IMF 2009, World Economic Outlook IMF 2010, Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users Kirkegaard J.F (2009), Greece’s Unlikely Disciplinarians: The European Commission and Europe’s Bond Market Vigilantes, Peterson Institute for International Economics Krugman P (1994), “The Myth of Asia’s Miracle”, Foreign Affairs 73, pp 62-78 Kumar, M S & Woo, J (2010), “Public Debt and Growth”, IMF Working Paper No WP/10/174, 2010 Love J L (1994), “Economic Ideas and Ideologies in Latin America Since 1930”, The Cambridge History of Latin America, since 1930 (vol 6), Cambridge: Cambridge University Press Luật Ngân sách Nhà nước 2002 Luật quản lý nợ công 2009 Manasse, P and Roubini, N (2005), “Rule of Thumb” for Sovereign Debt Crises, IMF 2009, Journal of International Economics, Vol 78, pp 192-205 Ministry of Finance, Japan (2009), Debt Management Report Nelson, R.M., Belkin, P & Mix, D E (2010), “Greece’s Debt Crisis: Overview, Policy Responses and Implications”, CRS Report for Congress Nguyễn Đức Thành (2012), Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế Nunnenkamp, P (1998), “Dealing with the Asian Crisis: IMF Conditionality and Implications in Asia and Beyond”, Intereconomics, Vol 33, pp 64-72 69 Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Tơ Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng cộng (2012), “Nợ công Việt Nam: Quá khứ, Hiện Tương lai”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP, Bản thảo 6/2012 Presbitero, A F (2010), “Total Public Debt and Growth in Developing Countries”, Money and Finance Research Group, Working Paper No 44, Nov 12, 2010 Radelet, S and Sachs, J (1998), “The Onset of the East Asian Financial Crisis”, National Bureau of Economic Research (NBER) Working Paper Reinhart C.M & Rogoff K.S (2009), This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly, Princeton University Press Reinhart, C.M and Rogoff, K.S (2010), “Growth in a Time of Debt”, American Economic Review Servera & Moschovis (2008), “Tax Shortfalls in Greece”, ECFIN Country Focus Theberge, A (1999), “The Latin American Debt Crisis and Its Historical Precusors”, Seminar paper, Columbia State University UNESCAP (2012), Economic and Social Survey of Asia and the Pacific 2012 Vollmer, U & Bebenroth, R (2012), “The Financial Crisis in Japan: Causes and Policy Reactions by the Bank of Japan”, The European Journal of Comparative Economics, Vol 9, No 1, pp 51-77 World Bank 2002, Global Development Finance Yoshino, N (2008), “Bond Market Development in Japan”, Working Paper 70 NHỮNG BÀI NGHIÊN CỨU KHÁC NC-27: Đầu tư cơng “lấn át đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM, TS Tơ Trung Thành NC-26: Nhìn lại kinh tế tồn cầu năm 2011: Khó khăn tích lũy tương lai ảm đạm, TS Lê Kim Sa NC-25: Sự di cư qua lại Nga-Việt: Những khía cạnh lịch sử, kinh tế-xã hội trị, Alexey Chesnokov NC-24: Tổng quan kinh tế Việt Nam 2010, Phạm Văn Hà NC-23: Tổng quan kinh tế giới 2010: Phục hồi chưa bền vững, Nguyễn Quốc Hùng 71 ... cứu Kinh tế Chính sách Bài Nghiên cứu NC-28 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho. .. rủi ro nợ công Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu đưa số gợi ý sách giúp cải thiện tình hình nợ cơng nhằm tránh rủi ro khủng hoảng mà Việt Nam gặp phải thời gian tới I Nợ công khủng hoảng nợ công 1.1... phân loại nợ cơng, cần có phân biệt rõ ràng nợ công nợ tư Nếu nợ công nợ Chính phủ trực tiếp vay Chính phủ bảo lãnh cho tổ chức khác vay, nợ tư túy nghĩa vụ nợ tổ chức tư nhân Nợ công nợ tư hợp