1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh chính sách luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của việt nam và trung quốc và những hàm ý chính sách cho việt nam

72 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 267,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ************* HỒ SỸ MINH SO SÁNH CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ************* HỒ SỸ MINH SO SÁNH CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VIỆT PHÚ Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Hồ Sỹ Minh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bố mẹ, vợ người thân u gia đình tơi, người sát cánh tạo điều kiện tốt cho tơi suốt khóa học Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Việt Phú, người dành nhiều thời gian, hướng dẫn nhiệt tình tận tâm suốt thời gian tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Thế Du tận tình góp ý, định hướng, khuyến khích động viên suốt thời gian tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn Quý thầy cô giáo, tập thể nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, người với tinh thần trách nhiệm nỗ lực cao truyền đạt kiến thức tạo điều kiện, hội giúp tiếp cận đến lĩnh vực tri thức mẻ hữu ích suốt khóa học Tơi xin cảm ơn thầy Phạm Duy Nghĩa, thầy Đinh Công Khải tư vấn giúp đỡ tơi q trình lựa chọn đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp MPP7 động viên giúp đỡ tơi suốt khóa học thời gian thực luận văn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH HỘP viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi sách 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Vấn đề ủy quyền – tác nghiệp cách thức sửa chữa 2.1.1 Vấn đề ủy quyền – tác nghiệp 2.1.2 Cách thức sửa chữa vấn đề ủy quyền – tác nghiệp 2.2 Xử lý vấn đề ủy quyền – tác nghiệp sách luân chuyển cán 2.2.1 Luân chuyển cán tạo chế khuyến khích 2.2.2 Luân chuyển cán tạo chế cạnh tranh 2.2.3 Luân chuyển cán tạo chế giám sát CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ỦY QUYỀN – TÁC NGHIỆP TRONG MƠ HÌNH TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 12 3.1 Mơ hình tổ chức quyền nhà nước tập quyền XHCN 12 3.1.1 Mơ hình tổ chức quyền nhà nước Việt Nam 13 3.1.2 Mơ hình tổ chức quyền địa nhà nước Trung Quốc 15 iv 3.2 Vấn đề ủy quyền – tác nghiệp mô hình tổ chức quyền nhà nước tập quyền XHCN 15 3.3 Những vấn đề đặt mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam Trung Quốc dẫn đến nhu cầu luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý 18 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 19 4.1 Chính sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam, Trung Quốc tác động đến tăng trưởng kinh tế địa phương 19 4.2 Quá trình hình thành mục tiêu sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam Trung Quốc .20 4.3 So sánh kết thực sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam Trung Quốc 24 4.3.1 Cơ chế khuyến khích từ sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý .24 4.3.2 Cơ chế cạnh tranh từ sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý 28 4.3.3 Cơ chế giám sát từ sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý 30 4.4 Đánh giá chung 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM .34 5.1 Kết luận 34 5.2 Khuyến nghị sách 35 5.3 Hạn chế luận văn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 45 v TÓM TẮT Luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý sách quan trọng ĐCS Việt Nam công tác quy hoạch sử dụng cán Bên cạnh mục tiêu sách bồi dưỡng tồn diện cán bộ, tạo điều kiện cho cán trẻ có triển vọng, cán quy hoạch rèn luyện thực tiễn, khắc phục tình trạng khép kín, cục địa phương việc thực hiệu cơng tác LCCB lãnh đạo, quản lý tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho địa phương Tuy nhiên, thực tế, công tác LCCB Việt Nam chưa phát huy vai trò kỳ vọng đặt Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia phát triển theo định hướng XHCN nên hình thức tổ chức máy nhà nước quyền địa phương tương tự ĐCS Việt Nam Trung Quốc đóng vai trị lãnh đạo tuyệt đối toàn diện vấn đề, bao gồm công tác tổ chức cán quan Đảng quan hành nhà nước Trong đó, LCCB lãnh đạo, quản lý sách thể quyền lực Trung ương Đảng CQTW địa phương Chính sách LCCB lãnh đạo, quản lý nhằm tạo chế khuyến khích, cạnh tranh giám sát CQĐP, giải vấn đề ủy quyền – tác nghiệp CQTW CQĐP Tuy nhiên, có khác biệt việc áp dụng sách LCCB lãnh đạo, quản lý Việt Nam Trung Quốc So sánh sách LCCB lãnh đạo, quản lý Việt Nam Trung Quốc cho thấy thành tựu tồn việc thực sách quốc gia Với mục tiêu ban đầu sách nhằm đào tạo, bồi dưỡng toàn diện cho hệ lãnh đạo kế cận, nhiên, theo thời gian, mục tiêu sách LCCB mà Trung Quốc áp dụng dần thay đổi để phù hợp với điều kiện giai đoạn Chính sách LCCB lãnh đạo, quản lý Trung Quốc phần phát huy hiệu quả, tạo chế khuyến khích, cạnh tranh giám sát CQĐP việc thiết kế thực thi sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Đối với Việt Nam, bên cạnh thành tựu đạt được, sách LCCB lãnh đạo, quản lý nhiều hạn chế việc xử lý vấn đề ủy quyền – tác nghiệp chưa tạo chế khuyến khích, chế cạnh tranh chế giám sát CQĐP Thứ nhất, thiếu minh bạch tiêu đánh giá lực cán lãnh đạo, quản lý sở quan trọng công tác quy hoạch cán Thứ hai, việc xác định cán Trung ương quản lý thuộc diện luân chuyển địa phương giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan vi Đảng nhà nước địa phương thiếu minh bạch thống Thứ ba, việc đánh giá, bố trí sử dụng cán sau luân chuyển thiếu minh bạch nặng hình thức Thứ tư, việc LCCB lãnh đạo, quản lý theo chiều ngang, tức từ địa phương sang địa phương khác không hướng đến mục tiêu cải thiện kinh tế cho địa phương phát triển Thứ năm, cán luân chuyển địa phương không giữ chức vụ đứng đầu hệ thống trị hay máy quyền nên khả tạo ảnh hưởng mức độ đóng góp cịn hạn chế Thứ sáu, việc áp dụng luật “hồi tỵ” LCCB lãnh đạo, quản lý chưa triệt để, mầm mống phát sinh tham nhũng cơng tác cán địa phương Thứ bảy, chưa có quy định xử phạt vi phạm công tác LCCB lãnh đạo, quản lý Điều dẫn đến tình trạng tham nhũng việc đánh giá cán Từ thực tế đó, luận văn đưa ba nhóm giải pháp chung năm nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao tính hiệu cơng tác LCCB lãnh đạo, quản lý Việt Nam, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Các nhóm giải pháp cụ thể là: i) xây dựng hệ thống tiêu chí định lượng cụ thể, rõ ràng nhằm đánh giá lực đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý địa phương đội ngũ cán trẻ thuộc diện Trung ương quản lý quy hoạch; ii) đẩy mạnh việc LCCB lãnh đạo, quản lý theo chiều ngang, tức từ địa phương sang địa phương khác; iii) số trường hợp định, cán luân chuyển đảm nhận chức vụ cao máy trị địa phương, có tiếng nói định người chịu trách nhiệm cao việc ban hành sách; iv) đẩy mạnh việc luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý cao địa phương gắn liền với luật “hồi tỵ” v) luật pháp hóa quy định cơng tác tổ chức cán nói chung LCCB nói riêng vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BBT Ban bí thư BCT Bộ Chính trị CQTW Chính quyền Trung ương CQĐP Chính quyền địa phương ĐCS Đảng Cộng sản HĐND Hội đồng nhân dân LCCB Luân chuyển cán UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC HÌNH HỘP Trang Hình 1: Sơ đồ tổ chức hệ thống trị máy nhà nước Việt Nam 14 Hình 2: Mối quan hệ ủy quyền – tác nghiệp máy nhà nước 17 Hình 3: Chính sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam Trung Quốc qua giai đoạn 23 Hộp 1: Chính sách phát triển kinh tế quyền Trung ương Trung Quốc 29 Hộp 2: Khuyến nghị chung 36 48 thống Đảng quyền nhà trị, thành phố trực thuộc, tòa án viện kiểm sát nước Mục đích: đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao chất (Quyết định số Ban tổ lượng đội ngũ cán chức Trung ương Đảng khóa Về luân chuyển cán bộ: Nhấn mạnh việc luân chuyển XIII) cán lãnh đạo, quản lý từ Trung ương đến địa phương, vùng, địa phương 1993 Quốc vụ viện Trung Quốc Quy định tạm thời công chức Một số nội dung quan trọng luân chuyển: nhà nước - Các tổ chức hành nên chừa sẵn vị trí dành (Quy định số 125 Quốc vụ cho cán luân chuyển viện Trung Quốc khóa XIV) - Xác định việc luân chuyển cán bao gồm: (i) cán tiềm bên ngồi quan hành nhà nước; (ii) luân chuyển ngang ban ngành, địa phương quan hành nhà nước; (iii) luân chuyển công việc cán lãnh đạo cán giữ chức vụ đặc biệt quan hành nhà nước 1996 Bộ Tài nguyên nhân lực Biện pháp tạm thời việc luân Đối tượng áp dụng: Cán lãnh đạo cán giữ chuyển cán quan hành chức vụ đặc biệt quan hành nhà nước nhà nước Mục đích: Phát triển dịch vụ hành chất lượng cao; 49 cải thiện tính hiệu đề cao tính trung thực việc xây dựng quyền Về luân chuyển cán bộ: - Luân chuyển cán giữ vị trí lãnh đạo, quản lý thời gian năm - Các cán luân chuyển lên vị trí cao phải đáp ưng điều kiện thực luân chuyển vị trí thấp 1999 Ban tổ chức Trung ương ĐCS Trung Quốc Biện pháp tạm thời việc luân Nội dung chính: chuyển cán lãnh đạo - Xác định giới hạn nhiệm kỳ cán lãnh Đảng Nhà nước đạo, quản lý đương nhiệm: (i) luân chuyển cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước làm việc vị trí tương tự 10 năm; (ii) thực luân chuyển cán lãnh đạo vị trí cấp bậc - Các quy tắc cần tránh luân chuyển cán bộ: (i) không luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến địa phương quê hương, nơi họ sinh nơi họ lớn lên; (ii) quan hành nhà nước, cán lãnh đạo không kết hôn có quan hệ huyết 50 thống với cán khác 2000 Ban tổ chức Trung ương ĐCS Trung Quốc Đề cương tăng cường cải cách Nội dung chính: quản lý cán - Nhấn mạnh việc xây dựng sách khuyến khích luân chuyển cán đến địa phương khó khăn Vận động ln chuyển cán Đơng – Tây sách quan trọng Chiến lược phát triển phía Tây - Vận động quyền địa phương phía Tây cử cán đào tạo ngắn hạn Trung ương quyền địa phương phát triển phía Đơng 2002 Ban tổ chức Trung ương ĐCS Trung Quốc Điều lệ công tác tuyển chọn Nội dung chính: bổ nhiệm cán Đảng Nhà nước - Không luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước địa phương thời điểm - Bên cạnh kế hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý vùng, ban ngành, cán luân chuyển từ doanh nghiệp nhà nước tổ chức xã hội khác - Cán lãnh đạo Đảng Nhà nước địa phương phải phục vụ cho nhiệm kỳ đầy đủ 51 2006 Đại hội Đại biểu nhân dân tồn Luật Cơng chức quốc (Nhân đại) Về ln chuyển cán bộ: - Điều 65: Cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh thấp cần luân chuyển ngang vùng, địa phương - Điều 66: Cơng chức gửi đào tạo ngắn hạn cấp quyền cao thấp hơn, doanh nghiệp nhà nước tổ chức dịch vụ 2006 Ban tổ chức Trung ương ĐCS Trung Quốc Quy định luân chuyển cán Nội dung chính: Đảng Nhà nước - Điều 14: Luân chuyển cán vùng cần nhấn mạnh đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước địa phương, ngành công nghiệp trụ cột dự án lớn - Điều 15: Các tổ chức Đảng Nhà nước Trung ương địa phương cần thực việc tuyển chọn cán trẻ xuất sắc địa phương quy hoạch cán bộ, cần cử cán đến địa bàn khác (Nguồn: Tổng hợp tác giả) 52 PHỤ LỤC 2: Danh sách 44 cán luân chuyển theo định Bộ trị Ban bí thư tháng 3/2014 STT Họ tên Tuổi Chức vụ trước luân chuyển Chức vụ luân chuyển Địa phương ln chuyển Chức vụ Phó bí thư – Phó chủ tịch Kiên Giang Bí thư Nguyễn Thanh Nghị 38 Thứ trưởng Bộ Xây Dựng Trần Quốc Tỏ 52 Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm Phó bí thư Thái Ngun Bí thư Lê Minh Khái 50 Phó tổng kiểm tốn nhà nước Phó bí thư Bạc Liêu Bí thư Trần Văn Sơn 53 Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phó bí thư Điện Biên Bí thư Nguyễn Đình Khang 47 Tổng giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam Phó bí thư Hà Giang Bí thư tỉnh Hà Nam từ 4/2016 Đỗ Ngọc An 51 Vụ trưởng Vụ địa phương Phó bí thư Lai Châu Chủ tịch UBND, Phó bí thư Hồng Văn Trà 50 Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung Phó bí thư Phú n Chủ tịch UBND, ương Phó bí thư Nguyễn Hữu Từ 51 Phó Chánh văn phịng Trung ương Đảng Phó bí thư Bình Dương Phó bí thư Lê Hồng Quang 46 Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Phó bí thư Tiền Giang Phó bí thư 10 Nguyễn Thị Xuân Thu 53 Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phó bí thư Thanh Hóa Phó bí thư 53 11 Phan Văn Mãi 41 Bí thư thường trực TW Đồn Phó bí thư Bến Tre Phó bí thư 12 Lê Quang Huy 48 Phó chủ nhiệm Ủy ban KH-CNMT Phó bí thư Nghệ An Phó bí thư 13 Đặng Thế Vinh 51 Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Phó bí thư Hậu Giang Phó bí thư 14 Nguyễn Hồng Hiệp 45 Phó chủ tịch chun trách Ủy ban ATGT Phó bí thư Bắc Kạn Phó bí thư 15 Phạm Gia Túc 50 Phó chủ tịch VCCI Phó bí thư Cần Thơ Phó bí thư 16 Lê Thanh Vân 50 Ủy viên thường trực Ủy ban Tài – Ngân sách nhà nước Phó bí thư Hải Dương Phó bí thư 17 Dương Văn An 43 Bí thư Trung ương Đồn Phó bí thư Bình Thuận Phó bí thư 18 Nguyễn Thị Hà 43 Bí thư Trung ương Đồn Phó bí thư Bắc Ninh Phó bí thư 19 Trần Văn Minh 47 Vụ trưởng Vụ đơn thư – tiếp đảng viên cơng dân Phó bí thư Quảng Ngãi Phó bí thư 20 Lê Văn Châu 51 Tổng giám đốc TCT Sơng Đà Phó bí thư Bình Phước Phó bí thư 21 Lê Hồng Sơn 50 Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phó chủ tịch Hà Nội Phó chủ tịch 22 Nguyễn Hồng Giang 43 Vụ trưởng, thư ký Ủy ban Kiểm tra Trung ương Phó chủ tịch Thái Bình Phó chủ tịch 23 Lê Quang Tùng 43 Vụ trưởng Vụ kinh tế địa Phó chủ tịch Quảng Ninh Phó chủ tịch 54 phương, Bộ KHĐT 24 Vũ Đại Thắng 39 Vụ trưởng Vụ quản lý khu kinh tế, Bộ KHĐT Phó chủ tịch Hà Nam Phó chủ tịch 25 Bạch Ngọc Chiến 43 Trưởng ban Truyền hình đối ngoại, Đài THVN Phó chủ tịch Nam Định Phó chủ tịch 26 Nguyễn Xn Bình 52 Chánh văn phịng Bộ Nội vụ Phó chủ tịch Hải Phịng Phó chủ tịch 27 Trương Quang Hồi Nam 47 Cục trưởng Cục quản lý thị trường Phó chủ tịch Cần Thơ Phó chủ tịch 28 Nguyễn Duy Bắc 49 Vụ trưởng Vụ tổ chức cán Phó chủ tịch Khánh Hịa Phó chủ tịch 29 Lê Anh Tuấn 49 Vụ trưởng, Trưởng ban Quản lý đầu tư dự án đối tác cơng tư Phó chủ tịch Thanh Hóa Phó chủ tịch 30 Trần Ngọc Liêm 52 Vụ trưởng Vụ giám sát, thẩm định xử lý sau tra Phó chủ tịch Lâm Đồng Phó chủ tịch 31 Nguyễn Tiến Hồng 52 Vụ trưởng Vụ lý luận trị, Ban tun giáo Trung ương Phó chủ tịch Quảng Bình Phó chủ tịch 32 Đặng Xuân Thanh 49 Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện HLKHXH Phó chủ tịch Lào Cai Phó chủ tịch 33 Phạm Văn Thủy 45 Cục trưởng Cục văn hóa sở, Bộ TTVHDL Phó chủ tịch Sơn La Phó chủ tịch 34 Vũ Chí Giang 44 Vụ trưởng Vụ 3, VPCP Phó chủ tịch Vĩnh Phúc Phó chủ tịch 55 35 Lê Văn Thanh 50 Cục trưởng Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ LĐTB&XH Phó chủ tịch Quảng Nam Phó chủ tịch 36 Cao Huy 46 Phó bí thư Đảng ủy VPCP Phó chủ tịch Đắk Nơng Phó chủ tịch 37 Thân Đức Hưởng 53 Giám đốc Trung tâm Thông tin kinh tế, Ban Kinh tế TW Phó chủ tịch Cà Mau Phó chủ tịch 38 Nguyễn Hải Anh 47 Vụ trưởng Vụ Thi đua – Khen thưởng, Bộ VHTTDL Phó chủ tịch Tuyên Quang Phó chủ tịch 39 Sơn Minh Thắng 54 Phó chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Phó bí thư – Phó chủ tịch Sóc Trăng Phó trưởng ban thường trực Ban đạo Tây Nam Bộ 40 Bùi Nhật Quang 39 Viện trưởng Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng Phó chủ tịch Ninh Thuận Phó chủ tịch Viện HLKHXH 41 Nguyễn Thị Thu Hà 44 Phó chủ tịch Hội LHPNVN Phó bí thư Vĩnh Long Chủ tịch Hội LHPNVN 42 Nguyễn Văn Thanh 53 Phó tổng tra Chính phủ Phó bí thư Lạng Sơn Phó tổng tra Chính phủ 43 Nguyễn Khắc Định 50 Phó chủ nhiệm VPCP Phó bí thư TP HCM Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật Quốc hội 44 Lê Thành Long 51 Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phó bí thư Hà Tĩnh Bộ trưởng BTP 56 PHỤ LỤC 3: Tình hình tăng trưởng kinh tế địa phương tiếp nhận cán luân chuyển STT Địa phương Năm 2010 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Bạc Liêu GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ/người) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Bắc Kạn GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ/người) Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Phước Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 12,40 12,00 12,57 11,02 12,00 20,175 24,837 29,885 34,521 39,330 29,97 4,06 5,30 7,78 6,87 13,850 17,080 18,748 20,748 22,319 16,20 12,30 11,80 0,20 44,129 60,841 71,272 103,224 95,104 9,20 7,20 6,00 5,10 6,20 17,362 24,418 25,322 28,094 31,663 7,01 8,61 8,51 8,65 30,101 37,174 44,329 52,730 61,153 12,92 13,21 12,54 9,55 6,62 22,836 35,429 38,191 40,297 42,215 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Năm 2011 GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ/người) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình quân đầu người (triệu 57 VNĐ/người) Bình Thuận Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu 7,02 6,36 6,21 7,04 24,948 27,434 29,977 32,919 7,93 7,96 8,50 18,138 19,546 21,170 14,83 10,70 11,32 12,11 36,816 46,234 55,036 63,415 73,792 11,95 12,85 12,27 12,49 12,20 15,878 23,942 27,285 30,492 32,677 8,80 4,28 7,19 6,33 6,87 12,639 15,292 16,824 17,969 19,732 13,78 12,45 10,63 8,56 6,32 8,780 11,140 12,995 14,817 15,843 19,656 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Cà Mau GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Cần Thơ GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ/người) 10 Đắk Nông 11 Điện Biên 12 Hà Giang Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu 58 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 13 Hà Nam GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 14 Hà Nội GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ/người) 14,30 10,59 9,71 8,83 11,30 16,965 21,483 26,069 30,173 35,693 11,26 10,68 9,05 8,46 8,76 37,134 40,120 42,630 45,129 48,154 12,30 15,35 22,02 26,28 17,407 20,856 25,984 34,221 10,09 9,30 5,30 7,30 7,70 23,720 29,854 31,816 35,078 38,876 10,96 11,05 8,12 7,15 8,53 30,834 38,829 45,803 50,632 54,490 12,79 14,12 14,13 12,31 12,50 15,619 19,663 23,640 26,984 31,132 11,91 11,94 11,82 9,40 9,51 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 15 Hà Tĩnh 16 Hải Dương 17 Hải Phịng 18 Hậu Giang 19 Kiên GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) người (triệu 59 Giang 20 Khánh Hịa GDP bình VNĐ/người) qn đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 21 Lai Châu GDP bình VNĐ/người) 22 Lạng Sơn quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu 25,826 36,429 40,284 44,591 49,519 11,00 4,66 5,90 8,46 8,96 25,506 30,464 33,611 37,489 42,214 14,45 4,23 6,13 13,59 8,61 9,819 11,797 12,746 14,583 16,674 9,61 8,71 7,07 8,77 14,514 18,911 21,774 25,213 10,90 6,62 12,38 10,90 19,717 25,608 28,249 32,292 36,670 13,30 8,04 8,85 9,42 7,72 22,836 31,197 35,548 37,627 40,252 10,50 6,25 6,11 5,92 6,26 14,518 17,854 20,958 24,380 29,991 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 23 Lào Cai 24 Lâm Đồng 25 GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu Nam Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Định GDP bình quân đầu người người (triệu (triệu 60 VNĐ/người) 26 Ninh Thuận Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 27 Nghệ An GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 28 Phú Yên GDP bình quân đầu người (triệu VNĐ/người) 29 Quảng Bình 30 Quảng Nam 31 Quảng Ninh Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu 9,30 8,00 8,30 6,60 12,40 14,640 18,359 21,421 22,883 26,441 10,40 8,72 5,12 5,98 6,68 14,119 18,609 20,148 22,031 24,230 12,08 10,96 9,99 9,33 8,67 15,880 19,670 23,654 26,741 29,789 8,30 6,21 7,14 7,12 7,54 14,659 18,031 20,208 22,551 25,353 12,72 12,58 10,92 11,06 11,51 17,236 22,183 26,099 29,885 35,133 12,32 10,80 4,22 6,85 8,24 43,317 53,715 58,890 64,740 71,725 61 32 Quảng Ngãi 33 Sóc Trăng Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu 0,88 4,72 15,89 -4,56 23,977 29,855 35,967 43,753 47,504 10,27 10,74 12,16 7,47 8,46 20,452 24,929 28,145 30,784 34,528 9,41 8,86 10,26 11,28 12,290 16,391 18,476 20,952 24,081 8,70 8,40 9,10 9,30 9,50 20,950 27,668 30,584 34,130 39,960 12,00 10,25 9,16 9,27 9,59 62,638 67,296 71,559 76,738 82,558 15,17 3,59 10,36 5,60 10,87 14,151 17,444 19,888 21,782 25,349 14,01 6,98 6,59 7,27 7,82 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 34 Sơn La 35 Tiền Giang GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 36 TP HCM GDP bình VNĐ/người) 37 Tuyên Quang 38 Thái quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) người (triệu 62 Bình 39 Thái Ngun 40 Thanh Hóa 41 Vĩnh Long 42 Vĩnh Phúc GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình quân đầu người VNĐ/người) (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP bình VNĐ/người) quân đầu người (triệu 16,288 20,793 22,250 23,994 26,567 10,40 8,70 6,80 6,20 20,00 18,975 24,544 28,426 31,206 37,326 8,74 8,56 7,17 8,01 8,46 15,019 18,789 21,584 24,243 27,285 15,02 8,28 6,13 6,12 7,13 20,876 26,651 28,357 31,184 34,474 21,69 11,48 -3,46 11,16 6,11 42,897 52,138 51,721 58,701 61,376 ... luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý 18 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 19 4.1 Chính sách luân chuyển cán lãnh đạo, quản. .. tập trung so sánh sách LCCB lãnh đạo, quản lý Việt Nam Trung Quốc 4.2 Quá trình hình thành mục tiêu sách ln chuyển cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam Trung Quốc Chính sách LCCB lãnh đạo, quản lý địa... 4: SO SÁNH CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Chương so sánh khác biệt việc áp dụng sách LCCB lãnh đạo, quản lý địa phương cấp tỉnh Việt Nam Trung Quốc

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w