Kiến trúc đền dương long ở bình định ảnh hưởng của bà la môn giáo và những sáng tạo mới

79 13 0
Kiến trúc đền dương long ở bình định ảnh hưởng của bà la môn giáo và những sáng tạo mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOAĐÔNG PHƯƠNG HỌC  CƠNG TRÌNHNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG/CẤP KHOA NĂM 2018 ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC ĐỀN DƯƠNG LONG Ở BÌNH ĐỊNH: ẢNH HƯỞNG CỦA BÀ LA MƠN GIÁO VÀ NHỮNG SÁNG TẠO MỚI Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Hoàng Thị Thu Hà (Ấn Độ học, 2014-2018) Thành viên: Võ Trần Thảo An (Ấn Độ học, 2014-2018) Trần Thị Mỹ Duyên (Ấn Độ học, 2014-2018) Nguyễn Thị Nga (Ấn Độ học, 2014-2018) Trần Thị Minh Thùy (Ấn Độ học, 2014-2018) Cộng tác viên: Đào Ngọc Châu (Ấn Độ học, 2014-2018) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Đặng Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 [Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG/CẤP KHOA NĂM 2018 Đề tài: KIẾN TRÚC ĐỀN DƯƠNG LONG Ở BÌNH ĐỊNH: ẢNH HƯỞNG CỦA BÀ LA MÔN GIÁO VÀ NHỮNG SÁNG TẠO MỚI Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Hồng Thị Thu Hà (Ấn Độ học, 2014-2018) Thành viên: Võ Trần Thảo An (Ấn Độ học, 2014-2018) Trần Thị Mỹ Duyên (Ấn Độ học, 2014-2018) Nguyễn Thị Nga (Ấn Độ học, 2014-2018) Trần Thị Minh Thùy (Ấn Độ học, 2014-2018) Cộng tác viên: Đào Ngọc Châu (Ấn Độ học, 2014-2018) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Thắng [Type here] MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 6 Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC CHAMPA - CƠ SỞ LÝ LUẬN Những vấn đề 1.1.Các khái niệm kiến trúc 1.1.1 Khái niệm kiến trúc 1.1.2 Các đặc điểm yêu cầu kiến trúc 1.2 Các khái niệm đền (Temple), tháp (Tower) định nghĩa kiến trúc Champa 1.2.1 Các khái niệm Temple, Tower 1.2.2 Những định nghĩa kiến trúc Champa Khái quát chung kiến trúc Champa 10 2.1 Nền kiến trúc Champa nói chung 10 2.2 Nền kiến trúc Champa Bình Định nói riêng 14 2.2.1 Các kiểu thức cấu trúc – bố cục 15 2.2.2 Chất liệu xây dựng kiến trúc đền đài Champa 17 CHƯƠNG II: 18 ĐỀN DƯƠNG LONG – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU 18 Lịch sử hình thành trình phát triển 18 Quá trình khai quật, khảo cổ nghiên cứu 20 CHƯƠNG III: 24 [Type here] DẤU VẾT HINDU GIÁO THỂ HIỆN TRÊN ĐỀN DƯƠNG LONG 24 Triết lý Hindu giáo thể đền Dương Long 24 1.1 Khái quát Hindu giáo 24 1.2 Hình tượng ba vị thần Hindu giáo nhóm đền Dương Long 25 1.2.1 Thần Sáng tạo Brahma 25 1.2.2 Thần Bảo vệ Vishnu 27 1.2.3 Thần Hủy diệt Shiva 30 Vị trí vai trị vị thần Hindu trình du nhập tiếp biến đền Dương Long 32 3.Nghệ thuật kiến trúc Hindu giáo ảnh hưởng đến kiến trúc đền Dương Long 33 3.1 Nghệ thuật kiến trúc Hindu giáo 33 3.1.1 Cấu trúc đền Hindu điển hình 33 3.1.2 Mơ típ xây dựng đền gồm nhiều đền phụ 34 3.2 Ảnh hưởng kiến trúc Hindu giáo đến đền Dương Long 37 CHƯƠNG IV: 42 NHỮNG SÁNG TẠO MỚI CỦA ĐỀN DƯƠNG LONG 42 Đền Dương Long mang phong cách kiến trúc Champa (yếu tố nội sinh) 42 1.1 Kiểu dáng kiến trúc đền Dương Long mang phong cách Champa 42 1.2 Vị trí địa lí xây dựng đền Dương Long mang phong cách Champa 45 1.3 Chất liệu xây dựng kỹ thuật xây dựng đền Dương Long mang phong cách Champa 45 1.3.1 Chất liệu xây dựng 45 1.3.2 Kỹ thuật xây dựng 47 a Bộ phận 47 b Bộ phận thân đền 48 Đền Dương Long mang phong cách kiến trúc Khmer (yếu tố ngoại sinh) 50 2.1 Kiểu dáng kiến trúc đền Dương Long mang phong cách Khmer 50 2.2 Vật liệu kỹ thuật xây dựng đền Dương mang phong cách Khmer 51 2.2.1 Vật liệu xây dựng 51 2.2.2 Kỹ thuật xây dựng 52 Tổng thể kiến trúc điêu khắc đền Dương Long bình diện nội sinh ngoại sinh 55 3.1 Những đặc điểm kiến trúc đền Dương Long 55 [Type here] 3.1.1 Cụm ngơi đền 55 a Đền Bắc 55 b Đền Nam 59 c Đền Giữa (đền trung tâm/đền chính) 62 3.1.2 Các cơng trình khác q̀n thể đền Dương Long 67 3.2 Những đặc điểm điêu khắc đền Dương Long 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “Kiến trúc đền Dương Long Bình Định: Ảnh hưởng Bà La Mơn giáo sáng tạo mới” mong muốn trình bày xu hướng khách quan, mẻ thông qua số khuynh hướng sau: Thứ nhất, đề tài củng cố hệ thống hóa vấn đề liên quan đến trình hình thành phát triển đền Dương Long cách hoàn chỉnh, cụ thể sở sử dụng nhiều tư liệu nước quốc tế Thứ hai, đề tài phân tích sâu nhấn mạnh đến thể Bà La Mơn giáo (tiền thân Hindu giáo) dấu tích Khmer thông qua kiến trúc, điêu khắc tổng thể kiến trúc đền Dương Long Bình Định cách nhìn khách quan thời đại Thứ ba, dựa tình hình nghiên cứu ngồi nước, cơng trình nghiên cứu đặc điểm kiến trúc – điêu khắc Champa đa dạng, độc đáo, đề tài tập trung khám phá vẻ đẹp đậm đà yêu tố nội sinh đền Dương Long nhằm chứng minh sức sáng tạo cộng đồng người Chăm ý thức, tư tiến họ tiếp nhận phong cách kiến trúc Hindu giáo, Khmer kết hợp tài hoa với kiến trúc, điêu khắc, văn hóa tín ngưỡng địa sản sinh nên cơng trình mang giá trị tồn diện tơn giáo, kiến trúc, điêu khắc, văn hóa, nghệ thuật giao lưu quốc tế, phản ánh nhân sinh quan, vũ trụ quan tộc người Chăm suốt tiến trình lịch sử phát triển Tóm lại, mong muốn nhóm nghiên cứu đường tạo nên sức sống cho đề tài nghiên cứu Thứ tư, đề tài mong muốn mang đến cho đọc cho thân cá nhân nghiên cứu trẻ tuổi thuộc chuyên ngành Ấn Độ học mối liên hệ Ấn Độ (Hindu giáo), Campuchia (Khmer) vương quốc Champa cổ bình diện kiến trúc, tơn giáo, văn hóa – tất hội tụ minh chứng lịch sử: đền Dương Long Bên cạnh đó, đề tài bước đầu đúc kết giá trị, vai trò đền Dương Long hành trình giữ gìn, bảo tồn di sản đồ sộ nhằm hướng đến phát huy tồn diện q trình giới thiệu, giáo dục cho hệ trẻ; tạo hội cho cá nhân, tổ chức nghiên cứu nước; phổ biến tầm giá trị thông qua du lịch giao lưu quốc tế tương lai Ngoài ra, nhu cầu xã hội mà tôn giáo Ấn Độ có chuyển Cụ thể đạo Bà La Môn dần phát triển trở thành đạo Hindu ngày Cho nên xun suốt cơng trình, nhóm nghiên cứu sử dụng cụm từ Hindu giáo thay Bà La Mơn giáo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kiến trúc đền Champa Việt Nam, chứng tích phổ biến tiêu biểu vương quốc Champa kiến trúc đền hữu tất khu vực có dấu ấn dân tộc Chăm - chủ nhân văn hóa Champa rực rỡ Trong đó, hệ thống đền Champa Bình Định định danh thành phong cách kiến trúc riêng biệt, độc đáo – phong cách Bình Định Vì vậy, với cụm đền tổng số 14 đền còn, xem “di sản vô giá” tiền nhân khứ để lại cho hậu nhân tương lai chiêm ngưỡng vẻ đẹp kì vĩ huyền ảo ngơi đền cổ kín q hương Bình Định nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Có thể khẳng định đền văn hóa Champa xem cơng trình kiến trúc tơn giáo Bởi lẽ, tơn giáo đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Chăm, thực hóa thơng qua tác phẩm điêu khắc kiến trúc Chính kiến trúc điêu khắc vị sứ giả phản ánh giới quan, vũ trụ quan nhân sinh quan đời sống tôn giáo người Chăm Nếu đền Chăm Mỹ Sơn cơng trình tơn giáo – tín ngưỡng đậm nét Hindu giáo đền Chăm Bình Định lại tiêu biểu cho giới kiến trúc điêu khắc giao hòa Hindu giáo, Phật giáo tín ngưỡng địa đặc sắc Đặc biệt, ảnh hưởng Hindu giáo văn hóa Chăm phát huy mạnh mẽ khoảng từ kỷ VII đến hết kỷ XV Theo thời gian, tầm ảnh hưởng tạc vào văn hóa Champa cơng trình kiến trúc điêu khắc đền mang đậm triết lý Hindu giáo xứ sở Ấn Độ huy hồng Điển hình hệ thống cung đền Bình Định Những quần thể đền đại diện cho tôn giáo đặt gắn kết chặt chẽ với đời sống cộng đồng cư dân thể trung tâm trị quân (thành Đồ Bàn), kinh tế (đồ gốm Gò Sành) thương mại (thương cảng cổ Thị Nại)1 Bởi lẽ, đời sống người, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đời sống, đường biện chứng nhận thức Như vậy, dân tộc Chăm – chủ nhân mang niềm tin tơn giáo mãnh liệt tín ngưỡng địa sâu sắc sản sinh tác phẩm sống động, di sản văn hóa độc vơ nhị Điển Ngơ Văn Doanh, “Độc đáo Bình Định có hệ di tích Chăm từ dân đến tơn giáo”, báo Bình Định, truy cập ngày 9, tháng 10, năm 2010 hình đền Dương Long, kiệt tác mang đậm dấu ấn ba văn hóa, kiến trúc, tơn giáo - Ấn Độ, Campuchia Champa Đền Dương Long mệnh danh ngơi đền gạch đẹp miền Trung nói riêng Đơng Nam Á nói chung với đặc trưng độc đáo, kích thước kiểu dáng kiến trúc uy nghi Ngơi đền đại diện tiêu biểu cho kết hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh đặc sắc kiến trúc điêu khắc Champa Được đặt bối cảnh lịch sử vương quốc phồn thịnh cuối Champa, Đền Dương Long chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ (Hindu giáo) Campuchia (Khmer) sâu sắc Vì lẽ đó, với vai trò sinh viên chuyên ngành Ấn Độ học, nhóm nghiên cứu mong muốn tìm hiểu, phân tích, khám phá vẻ đẹp kiến trúc điêu khắc đền Dương Long để am hiểu phong cách kiến trúc Champa truyền thống trình tiếp biến giá trị kiến trúc điêu khắc Ấn Độ Campuchia Hơn hết, thông qua công trình kiến trúc điêu khắc bậc này, nhóm nghiên cứu bước đầu hiểu rõ cảm nhận đời sống tinh thần, tơn giáo tín ngưỡng đồng bào Chăm Bình Định Từ đó, đề tài trở thành phương tiện hữu ích mang đến cho độc giả góc nhìn mẻ, giá trị nhân văn giàu đẹp văn hóa Champa rực rỡ, sáng chói Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung, cơng trình đồ sộ văn hóa Champa từ q khứ đến hình thành nên kho tàng văn hóa Champa phong phú, vĩ đại Từ sử gia, nhà nghiên cứu nước học giả giới, họ tiền nhân ưu tú cống hiến cho nhân loại văn hóa Champa rực rỡ Song, đa số cơng trình chủ yếu tập trung vào lĩnh vực lịch sử, niên đại, kiến trúc, điêu khắc, đời sống vật chất tinh thần Champa Những lĩnh vực nghiên cứu trình bày cụ thể chưa thật đồng khía cạnh khơng gian địa lý, văn hoá, xã hội Cụ thể, nghiên cứu Champa Bình Định chiếm góc nhỏ ấn phẩm Champa tổng thể Đặc biệt, nghiên cứu, nguồn tư liệu giao lưu kiến trúc phương diện tơn giáo, văn hóa Champa với Campuchia Ấn Độ khan Những cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đọc giả nước nước ngồi Hơn nữa, cơng trình khai quật, khảo cổ gần đưa liệu mẻ, xác thực, giải mã giả thuyết trước chưa hợp thức hóa ấn phẩm thức (sách chun khảo, cơng trình khoa học), dừng lại báo cáo sơ bộ, tạp chí, báo đại chúng Ví dụ Việt Nam, trình nghiên cứu đền Chăm, trước năm 1975 đến sau năm 1975 nhiều, có nhiều ấn phẩm xuất cơng bố, dừng lại mức đánh giá giá trị lịch sử, kiến trúc mỹ thuật, kỹ thuật xây dựng cách chế tạo vật liệu gạch dùng để xây dựng đền Chăm nào, để đưa khối đá lớn lên cao, việc điêu khắc hình tượng đền người Chăm lịch sử cịn mức bàn luận có tranh luận nữa, đến chưa có hồi kết1 Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Từ thuở sơ khai văn minh nhân loại, Ấn Độ định hình lịch sử nhân loại văn minh có ảnh hưởng lớn, khu vực phía Đơng châu Á Trong tơn giáo yếu tố thiếu Hindu giáo tôn giáo cổ Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kiến trúc tơn giáo Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu mà đề tài mong muốn hướng đến tìm hiểu, phân tích, làm sáng tỏ phản ánh vai trị ý nghĩa Hindu giáo kiến trúc đền Dương Long Bình Định cách khách quan, chân thực bình diện văn hóa – xã hội Ngồi cịn củng cố hệ thống hóa khái niệm kiến trúc Champa để định danh đắn tên gọi, mơ hình kiến trúc đền hồn chỉnh, cụ thể theo ảnh hưởng Hindu giáo Champa sở sử dụng nhiều tư liệu nước quốc tế Bên cạnh việc phản ánh tình hình thực tiễn khu đền Dương Long thông điệp kết nối ý thức bảo tồn di sản văn hóa Champa cách nhìn khách quan thời đại Với mục đích nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu hi vọng đề tài có giá trị mặt lý luận khoa học mà mang ý nghĩa thực tiễn Đinh Bá Hòa (2007), “Đền Dương Long – Nhận thức qua tư liệu khảo cổ học”, Thông tin – Sự kiện – Thành tựu KH&CN, VUSTA – Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, truy cập ngày 30, tháng 7, năm 2007 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thap-Duong-Long-nhanthuc-moi-qua-tu-lieu-khao-co-hoc-18379.html Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Với tính chất đề tài nghiên cứu khía cạnh giáo dục học, văn hóa – tơn giáo sở phân tích – tổng hợp nên đề tài tiếp cận nghiên cứu thông qua việc áp dụng phương pháp định lượng kết hợp định tính bao hàm phương pháp cụ thể sau: Phương pháp miêu tả - liệt kê: Thông qua phương pháp này, đề tài từ khái quát hóa đến cụ thể hóa khái niệm bản, đặc trưng loại hình kiến trúc tôn giáo Với tiền đề tạo nên nhìn tồn diện cụ thể cho người đọc Phương pháp nghiên cứu – phân tích tư liệu sẵn có: Với cách tiếp cận, thu thập tư liệu nghiên cứu trước giúp cho đề tài trình bày, nắm vững xác đặc điểm kiến trúc tôn giáo từ quan điểm tác giả tác phẩm nghiên cứu trước để so sánh, đối chiếu với thực tiễn vấn đề Từ đó, đề tài tạo nên nhìn từ góc độ mẻ cho người đọc Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp chủ đạo áp dụng vào trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu khái niệm bản, từ phân tích đặc điểm lịch sử - địa lí– tơn giáo – truyền thống đóng vai trị yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc tôn giáo Từ đó, đề tài tổng hợp hệ thống hóa nội dung, quan điểm làm bật lên ảnh hưởng Hindu giáo kiến trúc đền Dương Long Phương pháp điều tra: Dựa sở định lượng – định tính, đề tài tiến hành thu thập thông tin từ số khách thể nghiên cứu để nhận biết mức độ đánh giá khách thể đề tài Để từ đó, đề tài vận dụng thơng tin nhằm hỗ trợ, cung cấp thêm kiện cho đề tài để nhóm nghiên cứu định hướng, kiến nghị đề xuất mới, hoàn thiện Đồng thời, cải thiện, điều chỉnh nhận thức lệch lạc giúp người đọc hiểu rõ vấn đề Phương pháp lịch sử - logic: để trình bày vấn đề dựa tiến trình lịch sử Champa qua thời kì để hợp thức hóa lĩnh vực phạm vi nghiên cứu cách khách quan, cụ thể Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tiến hành hình thức tham quan, điền khảo thực tế địa điểm lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu – đền Dương Long Bình Định kết hợp ghi chép thu thập thơng tin từ thuyết trình viên, cán hướng dẫn khu vực nghiên cứu Đồng thời, thơng qua phương pháp này, đề tài cịn khai thác thêm phương diện khác vấn đề cách tư lựa chọn số 60 Về mặt cấu trúc, đền Nam tương đồng so với đền Bắc Ở mặt phía bắc, cửa giả vòm cửa bên trên, chi tiết cịn lại đai ốp trang trí tương đối ngun vẹn Từ bệ chân cửa đến diềm mái chóp đền cịn tầng đai với hoa văn trang trí tập trung vào mảng khối Duy có mơ típ trang trí lặp lại chủ đề thể đền Bắc, đặc biệt dải trang trí dệt quanh diềm mái Trên dải giữa, hoa văn trang trí độc đáo bầu vú trịn trịa, căng tràn sức sống chạm trổ cân đối, đặn sát cạnh chạy vịng quanh đền Dải phía phù điêu tu sĩ tư thiền định khung đề Dải thể hình người, sư tử vật lạ kỳ đa dạng đan xen với ô trám hịa kết dải có bơng hoa nở cách xòe đối xứng Trên tầng mái, diềm bao quanh trang trí tinh tế, đặc sắc Mỗi tầng thể khung cảnh khác Có thể thấy hình tượng cơng phu voi, sư tử, bò thần Nandi, thủy quái Kala, rắn thần Naga… Nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ đạt tới trình độ điêu luyện bậc thầy Đối với đền Nam, mơ típ điêu khắc ấn tượng hình tượng chạm Garuda góc chân đế đền Những chim thần Garuda lên sinh động nhát đục tài hoa người nghệ nhân Chăm Các thần điểu khắc tạc sống động tư cưỡi đầu sư tử miệng há rộng tợn, hai chân chùng xuống, ngực ưỡn cao, mắt mở to linh hoạt, hai tay cung kính nâng bổng tịa đền đồ sộ thần thái tươi tắn, hân hoan, phấn khởi, kiêu hãnh lẽ hình tượng vừa đại diện cho lòng trung thành vị thần tơn kính vừa ẩn dụ cho niềm tự hào tín đồ phụng chủ nhân tối cao Hình tượng giống đền Đôi Quy Nhơn mang yếu tố ảnh hưởng văn hoá Khmer sâu sắc Đáng tiếc đai trang trí hai đền cịn hai hàng đai ốp, đai tầng bị lấy từ trước nên đốn định mơ típ ngun gốc Tựu chung lại, đề tài thể vừa hoành tráng, lộng lẫy, vừa tinh tế, mềm mại Những linh vật họa tiết trang trí vừa sống động chân thực vừa huyền ảo kì bí Song, chiến sinh tồn thiên tai, chiến tranh thời gian ẩn khuất lâu dài với đền khép lại, ngoại trừ mặt phía bắc, phần lớn diềm đá đai ốp, trụ cửa ba hướng lại biến từ trước Mặt phía đơng cịn hai tầng đai nối kết với mặt phía bắc Mặt phía nam hồn tồn khơng cịn tồn chi tiết đai ốp đá Mặt phía tây cịn hai tầng đai mảng khối phía trơng giống 61 cột ốp thân đền Nhìn chung, phần cịn lãi chân đền Nam mang đề tài trang trí, nghệ thuật điêu khắc đơn giản, lấy vẻ đẹp hình khối làm cảm hứng chủ đạo Bên cạnh đó, số mảng đế hình dạng chữ I dạng phác họa, chí có khối dừng lại bước làm nhẵn bề mặt Trong mảng khối, mảng chạm khắc hoàn thiện, song, mảng trạng phác thảo Điều khẳng định nguyên tắc tạo hình hoa văn trang trí ln dựa khn mẫu ý tưởng định sẵn Hơn hết, tham gia điền khảo thực tế khu đền này, nhóm nghiên cứu quan sát thực tiễn chi tiết số chim thần Garuda cạnh bên trái đền Nam dừng lại giai đoạn phác thảo Bên cạnh đó, phiến đá chân đền đơi phần tình trạng chưa hồn thành chi tiết khắc nét đục đẽo hoàn thiện Hình 35: Những hình tượng Garuda bệ đá riềm chân đền dạng phác thảo1 Căn vào dấu vết dang dở số bề mặt tường đền riềm đai ốp, chí, vài đoạn dạng phác thảo Đặc biệt, chân đền Nam, cạnh Hình ảnh nhóm thu thập chuyến thực tập thực tế Bình Định 20/02/2017 62 phía bắc cịn hữu bệ đá đục chưa hồn chỉnh Dựa quan điểm logic ơng Hoàng Như Khoa1 định hướng PGS TS Đặng Văn Thắng, nhóm nghiên cứu cho ngơi đền cịn chi tiết chưa hồn chỉnh người Khmer rút quân nước, Champa giành độc lập trình xây dựng bước vào giai đoạn kết thúc Sau này, người Champa trở lại với phong cách kiến trúc truyền thống đậm nét Như vậy, chứng quan trọng để khẳng định tính xác, cụ thể mốc thời gian xây dựng đền Thứ tự xây dựng đền Dương Long dựa vai trò ba vị thần Hindu giáo sau: đền Giữa (Shiva) – đền Bắc (Vishnu) – đền Nam (Brahma) Giả thuyết hồn tồn có sở đắn, xác thực lẽ đền Nam có tồn bệ đá đục chưa hoàn thiện Đồng thời, dựa độ cao họa tiết điêu khắc ba ngơi đền, nhóm nghiên cứu hồn toàn tán thành quan điểm nhận thấy trật tự cụm đền phản ánh tư tín ngưỡng địa hóa sáng tạo người dân Chăm từ nguyên thể Hindu giáo Cụ thể vấn đề tín ngưỡng thờ phụng, địa phương, nhân dân thể vai trò vị thần Hindu giáo tơn kính thơng qua kiến trúc đền đài khu vực Điểm khác biệt thấy kiến trúc đền Dương Long đền Cánh Tiên, đền Dương Long thể cho vai trò tam vị thể đền Cánh Tiên đại diện cho vị độc tôn thần Shiva niên đại đời sớm hay muộn2 c Đền Giữa (đền trung tâm/đền chính) Dấu ấn giữ vị trí trung tâm quần thể kiến trúc đền Giữa Về khía cạnh cấu trúc, đền khơng khác hai đền nhỏ cao vượt hẳn lên Theo số liệu học giả người Pháp H Parmentier đền cao tới 39m Mỗi cạnh đền có chiều dài 11,47m Các cạnh mang khuynh hướng nhô dần bậc đến cửa giả Tổng chiều cao khám thờ khám 19,2m, đó, khám cao khoảng gần 1m Bên cạnh đó, độ cao tầng chóp đền đỉnh đền từ lên đo đạt sau: tầng cao 4,3m; tầng cao 3,3m; tầng cao 3,1m; tầng cao 3m điểm nhấn cao đền – đỉnh đền chấm phá búp sen nở rộ to lớn cao 4,7m, đường kính đáy sen rộng khoảng 6,2m Về độ dày thân đền, mặt tường đạt Cán nghiên cứu Champa công tác Bảo Tàng Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Nguyễn Duy Hinh (2010), “Người Chăm xưa nay”, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa Hà Nội, năm 2010, tr.560 63 đến 2,98m Đây mệnh danh tường đền dày mặt tường đền Champa Hình 36: Tổng thể kiến trúc bình đồ đền Giữa1 • Những đặc điểm khiến trúc điêu khắc: Đền Giữa sở hữu đầy đủ tiền sảnh – tiền đường dựa kiểu thức đền Hindu giáo Song, điểm sáng tạo, cải biên người Chăm kiến tạo hình thức cửa rộng mở tạo nên khơng gian vng vắn, phóng khống tạo khơng gian nhảy múa nhựng dịp hành lễ trước vị thần Shiva hai vị thần lại thay Hình ảnh nhóm thu thập chuyến thực tập thực tế Bình Định 20/02/2017 64 khéo léo cho mơ hình đền tiền đường mata mandir (sảnh đường nhảy múa)1 Một khoảng sân thiết kế phía trước đền Giữa bao gồm lớp đá mang nhiệm vụ kề đỡ lớp gạch đóng vai trò sân Như vậy, đền trung tâm đền Bắc cho thấy gần gũi với loại giản lược; Song, tiền đường dạng đặc biệt loại giản lược có tầm quan trọng lớn Hình 37: Kết cấu lớp đá chân đền vết tích tiền đường trước đó2 Tổ hợp đền Giữa bao hàm cửa hướng Đơng cửa giả bố trí đồng ba mặt Tây, Nam, Bắc Những vòm cửa đổ sụp đa phần đọng lại hình dáng búp đa vịng với phù điêu đá Makhara – Kala khạc rắn thần Naga phong cách hài hòa, tú so với nguyên điêu khắc đền Mấm Ở đền Giữa, hình tượng vị thần Shiva ngự tọa trung tâm bao bọc hai bên Makhara Các Makhara chạm trổ xung quanh kết thúc mặt Makhara chân thần Shiva điểm nhấn Nếu hai đền phụ Bắc Nam chủ yếu khai thác đề tài mảng khối đền Giữa lại nhấn mạnh vào chi tiêt trang trí cầu kỳ, sắc xảo Phong cách nghệ thuật từ tổng quát hóa đến chi tiết hóa Họa tiết điêu khắc trang trí trau chuốt tỉ mỉ Đặc biệt hơn, mặt phía Nam, điểm sáng giá đề tài hoa văn đền trung tâm Roy C Craven (2005), “Mỹ thuật Ấn Độ”, Dịch giả: Nguyễn Tuấn, Huỳnh Ngọc Trảng, NXB Mỹ Thuật, năm 2005, tr.223 Hình ảnh nhóm thu thập chuyến thực tập thực tế Bình Định 20/02/2017 65 dải trang trí, riềm ốp đá chân đền cạnh bên phải, song song với đền Nam thể nghệ thuật điêu khắc tài tình nghệ nhân Chăm Các tầng đai ốp gần lưu lại vẹn nguyên với vành hoa văn trang trí, ngoại trừ đai họa tiết chạm nổi, đai đơn thứ tạo tác hình mặt Makhara phun rắn Naga vểnh đầu linh hoạt; Đai kép thứ trình bày hoa sen cách điệu dạng úp tinh tế; đai thứ 4,5 khắc họa cánh sen cách điệu ngửa úp dạng lớn hòa quyện với cánh sen kép dạng đề nhọn chạm khắc họa tiết xoắn tỉ mỉ; Nổi bật đai đơn thứ chạm trổ tinh xảo dải vú tròn trịa, nở nang, đặn (Parmentier gọi hình trái xồi Chăm) Ẩn ý đắn lẽ Ấn Độ, xồi đại diện cho quốc trái đến Champa, hịa vào dịng chảy địa hóa giống bà mẹ xứ sở mang lại sung túc, tài lộc cho người dân Chăm Họa tiết dải vú đại diện cho thể nữ, tính nữ thần Shiva Đây hình tượng hóa người vợ thẩn Shiva – Uma/ Parvati Bên cạnh đó, hình ảnh dải vú đại diện cho người mẹ xứ sở tâm tưởng người dân Chăm xưa Hình 33: Đai ốp điêu khắc họa tiết độc đáo chân đền phía Nam đền Giữa1 Đỉnh đền Dương Long tạo khối đá điêu khắc thể tương đồng quần thể Angkor Wat – Angkor Thom Đó hoa sen nở rộ to lớn vươn lên Hình ảnh nhóm thu thập chuyến thực tập thực tế Bình Định 20/02/2017 66 chiếm lĩnh khơng gian với kích thước cao 3,7m xứng danh búp sen lớn nghệ thuật Champa1 Qua đó, triết lý tơn giáo người Chăm thấm nhuần đồng điệu Hindu giáo tín ngưỡng địa để sản sinh đức tin cao cả, mãnh liệt Đồng thời, thông qua kết hợp chứng tỏ người Chăm không tiếp thu tảng Hindu giáo thụ động mà cịn chuyển hóa phù hợp đậm đà màu sắc tín ngưỡng địa phương Hình 34: Đỉnh đền hoa sen đẹp kiến trúc Champa2 Mặc dù hệ thống chân đế mặt phía bắc gìn giữ tương đối nguyên vẹn, hệ thống đai ốp mặt phía Tây khơng cịn diện chi tiết sót lại, phần góc cạnh thân tường gạch hư hại nhiều Phần tường gạch vịm cửa mặt phía Đơng bị đổ sụp Đai ốp chân đế cịn lại khối góc phía Đơng Bắc cịn lưu lại tầng đai cuối Song, đai vành trang trí mặt phía Bắc liệu tin cậy hất để nhà trùng tu phục hồi chân đế cho toàn ngơi đền Lê Đình Phụng (2009), “Đền Dương Long (Bình Định)”, Tư liệu – Nhận thức mới, KCH số – năm 2009, tr.32 – 33 Ảnh: Đào Việt Dũng https://mytour.vn/location/12862-du-lich-tay-son-binh-dinh-net- quyenru-me-hoac.html 67 3.1.2 Các công trình khác quần thể đền Dương Long Trong 14 đền Chàm cịn lại đất Bình Định, sau Bánh Ít có lẽ Dương Long quần thể di tích lớn Cái lớn không đơn đền còn, mà bao quát quần thể rộng lớn với nhiều kiến trúc khác nằm khu đồi Tổ hợp cụm đền xem phận chủ đạo tổng thể quan trọng sở số vết tích cịn hữu rõ Mặt chung có lẽ bao gồm khu vực rộng vuông, cụm đền; trước khu vực có khoảng hình chữ nhật khác1 Các khu khác biểu lộ phê tích rõ Bên cạnh phận trung tâm (3 ngơi đền), khu dường có tồ nhà dài theo hướng nam, cịn lưu lại đống gạch Theo nhiều đoán sử gia, chuyên gia nghiên cứu khảo cổ thông qua đợt khai quật nhận định có lẽ trước có hai ba kiến trúc nhỏ đằng sau đền… Một tòa nhiều cột kiểu Đông Dương nối liền hai khu vực Nơi đây, nhà khảo cổ tìm tượng góc chuyển vào tiền phịng đền phía Nam… Hình 35: Vết tích kiến trúc phía trước cụm đền Dương Long2 Ở hố thám kế cạnh khu vực trước sau đền tìm thấy nhiều chi tiết trang trí mái đất nung, ngói dấu vết xây đá ong, gạch, đất nện khu nhà Đinh Bá Hòa (2007), “Đền Dương Long – Nhận thức qua tư liệu khảo cổ học”, Thông tin – Sự kiện – Thành tựu KH&CN, VUSTA – Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, truy cập ngày 30, tháng 7, năm 2007 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thap-Duong-Longnhan-thuc-moi-qua-tu-lieu-khao-co-hoc-18379.html Hình ảnh nhóm thu thập chuyến thực tập thực tế Bình Định 20/02/2017 68 dài số cơng trình kiến trúc phụ Đặc biệt hơn, móng kiến trúc gạch hình chữ nhật lớn, dài 7,82m, rộng 6,65m, cách chân đền Giữa đền Nam 6,5m phát hố khai quật mặt Tây nhóm đền Ba mặt Nam, Bắc Tây xây cột ốp theo kỹ thuật tay đỡ thân đền Phần tường kiến trúc thời cao 65cm, tường dày 40cm, tường cột ốp 80cm Trung tâm kiến trúc có bệ thờ xây gạch, bệ đặt Yoni hình vng cạnh 82cm, cao 53cm, điêu khắc sắc sảo, góc cạnh Yoni bị đổ nghiêng quay phía Đơng Đây Yoni tìm thấy Bình Định1 Theo triết lý Hindu giáo, Linga-Yoni vốn biểu tượng thần Shiva tam vị thể (Brahma, Vishnu, Shiva) Trong nghệ thuật chịu ảnh hưởng Hindu giáo, biểu trưng phồn thực sinh sơi nảy nở thờ phụng tơn kính phổ biến nghệ thuật Champa Việc phát Yoni khẳng định đền Dương Long đền thờ thần Shiva (đền chính) Hình 36: Vết tích kiến trúc phía sau ngẫu tượng Yoni2 3.2 Những đặc điểm điêu khắc đền Dương Long Như vậy, văn hóa kiến trúc Champa, q trình chuyển đổi chất liệu xây dựng gắn liền với niên đại xác định qua giai đoạn sau: giai đoạn đầu – chất liệu gạch chủ đạo kiến trúc lẫn điêu khắc (Ninh Thuận – Hịa Lai, Bình Thuận – Po Dam, Po Sa Nư), giai đoạn – chất liệu đá bước đầu áp dụng vào kiến trúc với thân Nguyễn Thanh Quang, “Kho tư liệu quý đá đền Dương Long”, Chuyên đề Văn Hóa, báo Thanh Niên – Diễn đàn Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, truy cập ngày 28, tháng 12, năm 2008 http://thanhnien.vn/van-hoa/kho-tu-lieu-quy-bang-da-o-thap-duong-long-94609.html Hình ảnh nhóm thu thập chuyến thực tập thực tế Bình Định 20/02/2017 69 đền gạch đỉnh đền đá (Mỹ Sơn A1), giai đoạn – tỷ lệ chất liệu đá chiếm ưu song hài hòa, cân chất liệu gạch Khác biệt với Dương Long, Angkor Wat xây dựng toàn quần thể đền chất liệu đá ong Sau đó, người thợ Khmer xếp ốp sa thạch vào khung đền Đối với Dương Long, người nghệ nhân tập trung ốp đá cho mục đích trang trí chi tiết Kỹ thuật trang trí đền Dương Long: từ xây dựng, xếp đến đục đẽo Đặc biệt, khu đền này, người thợ Chăm tiến hành xếp cố định đá lên khung đền theo dự tốn sẵn có phương pháp kết dính cổ truyền người Chăm Sau đó, người nghệ nhân bắt tay vào điêu khắc chi tiết, hình ảnh lên Đây quy trình hồn tồn tương tự với kỹ thuật trang trí đền Angkor Wat Song, điểm khác biệt chỗ đền Angkor Wat xây dựng đá ong trước kết gắn, ghép ốp đá sa thạch vào Sau giai đoạn hồn thiện, nghệ nhân Khmer thực quy trình đục đẽo, chạm trổ nên tượng khổng lồ Còn đền Dương Long, người nghệ nhân Chăm tiến hành cách thức chạm khắc đá quy tắc chạm khắc gạch trước Dựa sở đường nét chạm khắc liền mạch tinh tế, nhóm nghiên cứu nhận thấy người Chăm xưa xây dựng khung đền trước, sau đó, họ thực cơng đoạn đục khắc tạo hình ảnh trang trí lên Như vậy, tác phẩm điêu khắc đạt đến độ xác hồn hảo khiến cho người xem khơng thể phát nét gãy khúc, chông chênh Hơn nữa, trình điền dã thực tế, nhóm nghiên cứu quan sát trực tiếp chi tiết mang tên gọi địa phương “bỏ cù” (dựa giới thiệu PGS.TS Đặng Văn Thắng) Ở số góc khuất phận điêu khắc dường chưa hoàn chỉnh trình thực bị gián đoạn số yếu tố khách quan góc cạnh sâu phiến đá, người nghệ nhân chủ định giới hạn nhác đục để tránh gây nên tượng rạn nứt, vụn vỡ chất liệu đá phục vụ cho mục đích thẩm mỹ Một số hình tượng giao thoa Champa Khmer kế thừa tài tình từ kiến trúc Hindu giáo rực rỡ Thể dụ Garuda Ấn Độ đóng vai trị trở thành nguồn cảm hứng cho chim thần “krud” người Khmer gần giống với hình tượng Kinara (đầu người, chim) Champa; Kala – biến thể thủy quái Makhara so sánh quái thú tương tự rìa hưu văn hóa người Khmer hay thiên nữ apsara mỹ miều nhảy múa đền Angkor Wat, rắn Naga đầu, 70 đầu (hình tượng rắn Naga mang ý nghĩa bàn tay) – linh vật huyền bí tín ngưỡng Khmer biến thể thành rắn Naga có tai, có sừng thể phong cách trừu tượng hóa điêu khắc Champa Thật vậy, có ngơi đền Champa lại có nhiều tác phẩm điêu khắc đá đền Dương Long Các nhà khảo cổ tìm thấy hàng nghìn tác phẩm điêu khắc bị chơn vùi lịng đất độ sâu từ 0,5 - 2,3m Chủ đề trang trí điêu khắc phong phú với nhiều đề tài khác nhau: hình ảnh vị thần nhiều tư thế, vũ điệu; dải đai ốp bầu vú sống động; họa tiết hoa cách điệu; hoa sen, nhĩ, đề; linh thú voi, khỉ, rắn, chim thần Garuda, phối thú Gajasimha, thủy quái Makara – Kala,… Tiêu biểu phù điêu thần Brahma khai quật trước tiền sảnh đền Bắc sưu tập tượng bán trịn nhiều kích thước khác (từ 0,6 – 1,2m) thể hình tu sĩ đứng trầm tư mặc tưởng, mắt nhìn thẳng, nét mặt thản, tĩnh tâm, hai tay chắp nghiêm trang trước ngực1 Tất thể sống động nhát đục tài hoa nghệ sĩ điêu khắc Chăm Song, thực đáng quan tâm đền Dương Long, hàng ngàn khối sa thạch lớn nhỏ sử dụng hệ thống điêu khắc trang trí nối tiếp từ chân đến đỉnh đền – từ chân đền đến cửa giả, cửa chính, diềm mái, khám bốn mặt tầng mái, chóp đền đỉnh đền Tuy nhiên, phần lớn đá trang trí khơng cịn gắn kết đền, tác phẩm điêu khắc đỉnh cao bị sụp đổ chơn vùi lịng đất từ nhiều kỷ qua Các tác phẩm điêu khắc đá đền gạch Dương Long đổ xuống nhiều nhiều yếu tố khách quan thiên tai, chiến tranh, thời gian, nước mưa bào mòn,… Hơn nữa, kết cấu xếp trùng khớp hệ thống nên phận bị rơi đổ cộng hưởng phận cịn lại Những vết tích điêu khắc đá đổ xuống chủ yếu từ thân đền chân đền Tương tự vậy, phù điêu đá đền Angkor Wat sử dụng toàn chất liệu đá từ kiến trúc đến điêu khắc tình trạng vụn đổ trình xâm thực Trên tất cả, diện đền Dương Long minh chứng sống giao thoa kiến trúc thức Khmer Champa, chất liệu đá đặc trưng cho Nguyễn Thanh Quang (2008), “Kho tư liệu quý đá đền Dương Long”, Chuyên đề Văn Hóa, báo Thanh Niên – Diễn đàn Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, truy cập ngày 28, tháng 12, năm 2008 http://thanhnien.vn/van-hoa/kho-tu-lieu-quy-bang-da-o-thap-duong-long-94609.html 71 phong cách Khmer chất liệu gạch thống phong cách Champa Điều khẳng định tuyệt đối độc vô nhị viên ngọc quý giá kiến trúc điêu khắc Champa KẾT LUẬN Trải qua gần thập kỷ, kiến trúc kỳ vĩ diện sừng sững, hiên ngang, trường tồn theo dấu chân thời gian Song, ảnh hưởng thiên nhiên, chiến tranh, thời gian khuất ẩn lâu đời phần khiến cho kiệt tác vô giá trở nên hoang phế; khơng cịn đầy đủ, vẹn ngun cơng trình tạo lập thành tổng thể ban đầu khởi dựng Hầu cịn lại cơng trình đứng đơn lẻ, di tích ven biển miền Trung Do đó, nhiệm vụ cấp thiết giữ gìn di sản q khứ cho hậu trách nhiệm cá nhân, tổ chức toàn xã hội Bởi lẽ, sứ mệnh bảo tồn di sản văn hóa kiến trúc Champa nói chung đền Dương Long - kiệt tác kiến trúc mang tính quốc tế cao nói riêng nhằm mục đích thời đại Thứ nhất, tồn di sản vơ giá làm giàu văn hóa dân tộc, phong phú lịch sử phát triển vương quốc Champa phồn thịnh, sở để khám phá thêm giá trị ẩn giấu Thứ hai, viên ngọc minh chứng sống cho giao lưu văn hóa, góp phần thắt chặt mối quan hệ ngoại giao, tình hữu nghị, bác ba dân tộc – Việt Nam, Campuchia Ấn Độ ngày bền chặt, hiệu Do đó, nhiệm vụ cao thực hóa thơng qua hành động thực tiễn, cụ thể Với nhiều năm tiến hành tơn tạo đền Chăm, Bình Định có kinh nghiệm định việc trùng tu đền có hiệu Kết trả lại phần dáng vẻ ban đầu khu đền, quy chế trùng tu tôn tạo này, thành tựu đạt nhiều năm qua khẳng định hướng đắn việc ưu tiên bảo tồn gìn giữ di sản văn hố trọng điểm Bình Định Nằm đường di sản miền Trung, trình đưa di tích đền Chăm phát huy tầm ảnh hưởng văn hóa đền Dương Long thực hóa đầy hứa hẹn tương lai [Type here] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU SÁCH: Lê Đình Phụng (2002), “Di tích Champa đất Bình Định”, NXB Khoa Học Xã Hội, năm 2002 Roy.C Craven (2005), “Mỹ thuật Ấn Độ”, Dịch giả: Nguyễn Tuấn, Huỳnh Ngọc Trảng, NXB Mỹ Thuật, năm 2005 Nguyễn Văn Kự (2007), “Di sản văn hóa Chăm – Heritage of Cham Culture”, VN – TG – 8214 – 1, NXB Thế Giới – Thế Giới Publishers, năm 2007 Đinh Bá Hòa (2010), “Đền Dương Long – Kiến Trúc Điêu Khắc: Duong Long Temple – Architecture and Sculpture”, Bảo Tàng Tổng Hợp Bình Định, NXB Thơng Tấn, năm 2010 Nguyễn Duy Hinh (2010), “Người Chăm xưa nay”, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa Hà Nội, năm 2010 Ngơ Văn Doanh (2011), “Văn hóa cổ Champa”, NXB Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội, năm 2011 G.E Coedes (2011), “Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng”, Dịch giả: Nguyễn Thừa Hỷ, Tái bản, NXB Thế Giới, năm 2011 Hồ Anh Thái (2013), “Namaskar! Xin chào Ấn Độ”, NXB Trẻ, năm 2013  TÀI LIỆU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, CHUYÊN SAN, TẬP SAN, TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC: Lê Đình Phụng (2009), “Đền Dương Long (Bình Định)”, Tư liệu – Nhận thức mới, KCH số – năm 2009 Nguyễn Thị Hậu (2009), “Vài nét văn hóa Champa”, Viện Nghiên Cứu Xã Hội – Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 17, tháng 9, năm 2009 https://sites.google.com/site/liem09svl/home/champa [Type here] Nhiều tác giả (2013), “Kỷ yếu hội thảo – Dấu ấn Ấn Độ tiếp biến văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã Nhân văn, năm 2013  TÀI LIỆU INTERNET ĐỘ TIN CẬY CAO: • Tài liệu internet tham khảo: Trần Nhâm Thân (2003), “Đền Chàm Bình Định – Tìm hiểu non sông, cảm thông hồn nước”, Ðặc san Cường Ðể & Nũ Trung Học Qui Nhơn 1999, truy cập ngày 10, tháng 9, năm 2003 http://www.lebichson.org/Binhdinh/01Thapchambinhdinh.htm Trần Xuân Nhất (2005), “Đền Dương Long”, Địa Chí Bình Định, Thư viện tỉnh Bình Định, truy cập ngày 29, tháng 6, năm 2005 http://www.thuvienbinhdinh.com/web/nhanvat/diadanhX.asp?pkey=Đền Dương Long Đinh Bá Hòa (2007), “Đền Dương Long – Nhận thức qua tư liệu khảo cổ học”, Thông tin – Sự kiện – Thành tựu KH&CN, VUSTA – Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, truy cập ngày 30, tháng 7, năm 2007 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH- CN/Thap-Duong- Long-nhan-thuc-moi-qua-tu-lieu-khao-co-hoc- 18379.html HV (2008), “Khu đền Dương Long”, Di Tích – Danh Thắng – Đặc Sản, báo Bình Định, truy cập ngày 24, tháng 7, năm 2008 http://www.baobinhdinh.com.vn/ditich-Festival/2008/7/63232/ Nguyễn Thanh Quang (2008), “Kho tư liệu quý đá đền Dương Long”, Chuyên đề Văn Hóa, báo Thanh Niên – Diễn đàn Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, truy cập ngày 28, tháng 12, năm 2008 http://thanhnien.vn/van-hoa/kho-tu-lieu-quy-bang-da-o-thap-duong-long- 94609.html [Type here] Bùi Đẹp, “Bí ẩn 14 đền Chàm đất Tây Sơn”, Chuyên mục Bình Định, Danh mục sách Việt Nam http://www.maxreading.com/sach-hay/binh-dinh/bi-an-14thap-cham- tren-dat-tay-son-bui-dep-31041.html Trần Kỳ Phương (2013), “Thế giới thiêng đền Champa”, Báo Đà Nẵng, Cơ quan Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam, thành phố Đà Nẵng – tiếng nói Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân Đà Nẵng, truy cập ngày 22, tháng 9, năm 2013 http://www.baodanang.vn/channel/5433/201309/the-gioi-thieng-cua- ngoi-den- champa-2272810/  Tài liệu internet tạp chí, tạp san: http://longlifethisworld.blogspot.com/2013/01/ba-vi-than-trivikarma- quyen- nang-toi.html http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/165-123- 633386836731875000/Nhung-Ton-giao-lon-trong-nen-van-minh- Nhan-loai/Dao- Hindu -ton-giao-chinh-cua-nguoi-An-Do.htm https://dienbatnblog.blogspot.com/2015/04/cac-vi-than-o-trong-tin- nguong-ba- la_13.html http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Kien-thuc-lich-su -van- hoa/2014/11/3A924389/ http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=2154.0;wap2 https://vi.wikipedia.org/wiki/Shiva https://eviluriko.wordpress.com/2016/04/16/kien-truc-den-tho-hindu- giao/ http://dsvh.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=1188&c=25 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_D%C6%B0%C6%A1ng_ Long ... nhiều đền phụ 34 3.2 Ảnh hưởng kiến trúc Hindu giáo đến đền Dương Long 37 CHƯƠNG IV: 42 NHỮNG SÁNG TẠO MỚI CỦA ĐỀN DƯƠNG LONG 42 Đền Dương Long mang phong cách kiến trúc. .. hoá quý báu mảnh đất quê hương Bình Định Kết cấu đề tài Về tổng thể nội dung, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Bà La Môn giáo (Hindu giáo) Ấn Độ kiến trúc đền Dương Long Bình Định trình bày cụ thể,... xác định mơ hình kiến trúc đền Champa nói chung đền Dương Long nói riêng Về mặt nội dung, đề tài chọn đối tượng nghiên cứu đền Dương Long Bình Định phương diện kiến trúc điêu khắc ảnh hưởng kiến

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan