1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của động cơ học tập và tính kiên định học tập đến chất lượng sống của học viên cao học khối ngành kinh tế tại thành phố hồ chí minh

137 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN XANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ TÍNH KIÊN ĐỊNH HỌC TẬP ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN XANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ TÍNH KIÊN ĐỊNH HỌC TẬP ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (hướng nghiên cứu) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởng động học tập tính kiên định học tập đến chất lượng sống học viên cao học khối ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Trần Kim Dung Các liệu thu thập kết xử lý hoàn toàn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu toàn luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Người thực Nguyễn Xuân Xanh MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Lý Do Chọn Đề Tài Mục Tiêu Nghiên Cứu Đối Tượng Nghiên Cứu, Phạm Vi Và Giới Hạn Nghiên Cứu Phương Pháp Nghiên Cứu Ý Nghĩa Của Nghiên Cứu Cấu Trúc Của Luận Văn CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chất Lượng Sống Của Học Viên Cao Học Chất lượng sống Chất lượng sống học viên cao học Đo lường chất lượng sống học viên cao học 11 Động Cơ Học Tập Của Học Viên Cao Học 14 Động 14 Động học tập 17 Đo lường động học tập 22 Tính Kiên Định Trong Học Tập 24 Tính kiên định học tập 24 Đo lường tính kiên định học tập 25 Giá Trị Học Tập 26 Giá trị học tập 26 Đo lường giá trị học tập 28 Mối Quan Hệ Giữa Các Khái Niệm 29 Động học tập – Chất lượng sống học viên cao học 29 Tính kiên định học tập – Chất lượng sống học viên cao học 29 Tính kiên định học tập – Động học tập 31 Giá trị học tập điều tiết mối quan hệ động học tập – chất lượng sống học viên cao học tính kiên định học tập – chất lượng sống học viên cao học 32 Tổng Quan Nghiên Cứu Trước 33 Nghiên cứu Nguyen cộng (2012) 33 Nghiên cứu Chang cộng (2012) 35 Tóm Tắt Mối Quan Hệ Giữa Các Khái Niệm 36 Mơ Hình Nghiên Cứu 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 Quy Trình Nghiên Cứu 40 Thiết Kế Nghiên Cứu 41 Nghiên cứu sơ định tính 41 Nghiên cứu sơ định lượng 45 Nghiên cứu thức 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 Đặc Điểm Mẫu Khảo Sát 51 Kiểm Định Thang Đo 53 Đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach alpha) 53 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 55 Hiệu Chỉnh Mơ Hình Và Các Giả Thuyết Nghiên Cứu 57 Kiểm Định Mơ Hình Bằng Phân Tích Hồi Quy 58 Phân tích tương quan 59 Kiểm định giả thuyết H1, H2a, H2b 60 Kiểm định giả thuyết H3a, H3b 61 Hệ số phù hợp mơ hình 63 Kiểm định giả thuyết H4, H5a, H5b 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 Kết Luận 67 Hàm Ý Quản Trị 70 Hạn Chế Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt Chất lượng sống học viên cao CLS học Động học tập DC EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GT Giá trị học tập KD Tính kiên định học tập Sig Mức ý nghĩa TPP VIF Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Partnership Agreement Dương Variance Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: So sánh định nghĩa chất lượng sống Bảng 2.2: Thang đo chất lượng sống học viên cao học 13 Bảng 2.3: Phân biệt loại động 16 Bảng 2.4: Bảng tổng kết thành phần động học tập 21 Bảng 2.5: Thang đo động học tập 23 Bảng 2.6: Thang đo tính kiên định học tập 26 Bảng 2.7: Thang đo giá trị học tập 28 Bảng 2.8: Tổng hợp nghiên cứu ảnh hưởng động học tập tính kiên định học tập đến chất lượng sống sinh viên 37 Bảng 3.1: Thang đo chất lượng sống học viên cao học 43 Bảng 3.2: Thang đo động học tập 44 Bảng 3.3: Thang đo tính kiên định học tập 44 Bảng 3.4: Thang đo giá trị học tập 45 Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu thức 52 Bảng 4.2: Kết Cronbach alpha thang đo 53 Bảng 4.3: Kết phân tích EFA 56 Bảng 4.4: Kết phân tích tương quan 59 Bảng 4.5: Kết hồi quy, biến phụ thuộc chất lượng sống học viên cao học 60 Bảng 4.6: Kết hồi quy với biến phụ thuộc động học tập 61 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp mơ hình hồi quy 62 Bảng 4.8: Vai trò điều tiết giá trị học tập 64 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Nguyen cộng (2012) 33 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Chang cộng (2012) 35 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu 38 Hình 3.1: Quy trình thực nghiên cứu 40 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 57 Hình 4.2: Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 62 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Lý Do Chọn Đề Tài Nền kinh tế Việt Nam bước phát triển, vươn xa hội nhập với kinh tế giới Cùng với việc tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trường xuất thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Song, thị trường mở rộng lại dẫn đến cạnh tranh mãnh liệt tiêu chuẩn kinh doanh trở nên nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm an toàn (Nguyen Nguyen, 2010) Điều đòi hỏi thị trường lao động phải đáp ứng lực lượng lao động chất lượng cao, có trình độ quản lý cao, chun mơn sâu có đủ sức cạnh tranh với nhân từ nước khác có khoảng cách phát triển kinh tế cao Việt Nam Mỹ, Nhật Bản Những đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đặt yêu cầu cấp bách cho trường Đại học đào tạo khối ngành kinh tế Việt Nam cần phải cải tiến chất lượng giáo dục nâng cao hiệu đào tạo Trên giới, vấn đề nghiên cứu cải tiến chất lượng giáo dục nâng cao hiệu giảng dạy, học tập khơng cịn vấn đề mẻ Gần đây, khía cạnh tâm lý học tập ngày ý nhiều nghiên cứu giáo dục Những nghiên cứu khía cạnh tâm lý học tập cho thấy động học tập, thái độ học tập chất lượng sống sinh viên ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo kết thu nhận sinh viên trình học tập (Cole cộng sự, 2004; Rowold, 2007) Động học tập làm tăng khả tham gia học tập người học (Tharenou, 2001) làm tăng khả ứng dụng kiến thức, kỹ thu nhận vào công việc (Rowold, 2007) Mức độ kiên định động học tập ban đầu làm gia tăng động học tập kinh nghiệm, hứng thú sinh viên trình học tập sau (Cole cộng sự, 2004) Tính kiên định học tập nâng cao khả biến thách thức thành hội để kích khích phát triển từ đóng góp vào chất lượng sống tổng thể (Maddi, 2002) Trong nghiên cứu Vaez cộng (2004) ... Của Động Cơ Học Tập Và Tính Kiên Định Học Tập Đến Chất Lượng Sống Của Học Viên Cao Học Khối Ngành Kinh Tế Tại Thành Phố Hồ Chí Minh? ?? đối tượng học viên cao học khối ngành kinh tế trường Đại học. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN XANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ TÍNH KIÊN ĐỊNH HỌC TẬP ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH... cứu: Chất lượng sống học viên cao học kinh tế ảnh hưởng động học tập, tính kiên định học tập đến chất lượng sống học viên cao học kinh tế  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 29/10/2019, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
3. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – thiết kế và thực hiện. TP. Hồ Chí Minh NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – thiết kế và thực hiện
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
4. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. TPHCM: NXB Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
5. Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ & Mai Lê Thúy Vân (2008), các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế tại TPHCM, P2007-76-05,TPHCM: Khoa Kinh tế, ĐH Quốc gia TPHCM.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế tại TPHCM
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ & Mai Lê Thúy Vân
Năm: 2008
1. Abdel-Khalek, A. M. (2010). "Quality of life, subjective well-being, and religiosity in Muslim college students." Quality of Life Research 19(8): 1133-1143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life, subjective well-being, and religiosity in Muslim college students
Tác giả: Abdel-Khalek, A. M
Năm: 2010
2. Ambrose, S.A. et al. (2010), How Learning Works: 7 Research-Based Principles for Smart Teaching, San Francisco, CA: Josey-Bass Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7 Research-Based Principles for Smart Teaching
Tác giả: Ambrose, S.A. et al
Năm: 2010
4. Aydin, N. (2012). "A grand theory of human nature and happiness." Humanomics 28(1): 42-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A grand theory of human nature and happiness
Tác giả: Aydin, N
Năm: 2012
5. Baldwin, T., et al. (1991). "The Perils of Choice on Traniee Motivation and Learning." Human Resource Development Quarterly 84: p54-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Perils of Choice on Traniee Motivation and Learning
Tác giả: Baldwin, T., et al
Năm: 1991
6. Bartone, P. T., et al. (2009). "Big five personality factors, hardiness, and social judgment as predictors of leader performance." Leadership & Organization Development Journal 30(6): 498-521 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Big five personality factors, hardiness, and social judgment as predictors of leader performance
Tác giả: Bartone, P. T., et al
Năm: 2009
7. Bauer, K. N., et al. (2016). "Re-examination of motivation in learning contexts: Meta-analytically investigating the role type of motivation plays in the prediction of key training outcomes." Journal of Business and Psychology 31(1): 33-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Re-examination of motivation in learning contexts: Meta-analytically investigating the role type of motivation plays in the prediction of key training outcomes
Tác giả: Bauer, K. N., et al
Năm: 2016
8. Bhatti, M. I., et al. (2011). "Relationship between spiritual wellness and quality of life among university students." Pakistan Journal of Psychology 42(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between spiritual wellness and quality of life among university students
Tác giả: Bhatti, M. I., et al
Năm: 2011
9. Blumenfeld, P. C., et al. (2006). Motivation and cognitive engagement in learning environments, na Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivation and cognitive engagement in learning environments
Tác giả: Blumenfeld, P. C., et al
Năm: 2006
10. Boiché, J., et al. (2008). "Students' motivational profiles and achievement outcomes in physical education: A self-determination perspective." Journal of educational psychology 100(3): 688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Students' motivational profiles and achievement outcomes in physical education: A self-determination perspective
Tác giả: Boiché, J., et al
Năm: 2008
11. Bowling, A. (1991). "The conceptualization of functioning, health and quality of life." Measuring Health; A review of quality of life measurement scales: 108-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The conceptualization of functioning, health and quality of life
Tác giả: Bowling, A
Năm: 1991
12. Britt, T. W., et al. (2001). "Deriving benefits from stressful events: the role of engagement in meaningful work and hardiness." Journal of occupational health psychology 6(1): 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deriving benefits from stressful events: the role of engagement in meaningful work and hardiness
Tác giả: Britt, T. W., et al
Năm: 2001
13. Browne, J., et al. (1994). "Individual quality of life in the healthy elderly." Quality of Life Research 3(4): 235-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Individual quality of life in the healthy elderly
Tác giả: Browne, J., et al
Năm: 1994
14. Burke, L. A. and J. E. Moore (2003). "A perennial dilemma in OB education: Engaging the traditional student." Academy of Management Learning & Education 2(1): 37-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A perennial dilemma in OB education: Engaging the traditional student
Tác giả: Burke, L. A. and J. E. Moore
Năm: 2003
15. Campbell, A., et al. (1976). "Subjective measures of well-being." American psychologist 31(2): 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subjective measures of well-being
Tác giả: Campbell, A., et al
Năm: 1976
16. Cha, K.-H. (2003). Subjective well-being among college students. The Quality of Life in Korea, Springer: 455-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Quality of Life in Korea
Tác giả: Cha, K.-H
Năm: 2003
18. Chang, I.-Y. and W.-Y. Chang (2012). "The effect of student learning motivation on learning satisfaction." International Journal of Organizational Innovation (Online) 4(3): 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of student learning motivation on learning satisfaction
Tác giả: Chang, I.-Y. and W.-Y. Chang
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w