1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát thực trạng học kỹ năng mềm của sinh viên một số trường thuộc khối ngành kinh tế tại thành phố hồ chí minh

68 774 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 356,52 KB

Nội dung

Vi vậy, thông qua bài nghiên cứu này, nhóm sinh viên chúng tôi muốn tìm hiểu xemkhi học tập về kỹ năng mềm thì sẽ giúp mang lại những lợi ích như thế nào, và tinh hình đàotạo các kỹ năng

Trang 1

CHƯƠNG 1: PHẰN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

Đã từ lâu người Việt Nam luôn được đánh giá rất cao trong các cuộc thi quốc tế về kiếnthức, IQ như toán, vật lý, cờ vua, robocon Năm nào nước ta cũng có rất nhiều giải vàng,giải bạc quốc tế - điều mà nhiều nước toong khu vực phải ghen tị, thế nhưng tại sao đất nước

ta vẫn còn là đất nước đang phát triển, nền kinh tế chưa thể cạnh tranh với các nước khác vàmỗi khi nói về năng lực của lao động Việt Nam thì chúng ta chỉ dừng lại ở vị trí đáng buồn

Đó là một nghịch lý, nhưng ta có thể lý giải được, bỡi rõ ràng đã có một khoảng cáchkhá lớn giữa việc giảng dạy ờ nhà trường và nhu cầu đòi hỏi của xã hội, thực tế sản xuấtkinh doanh và yêu cầu khắt khe của nền kinh tế hiện nay

UNESCO đề xướng mục đích học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống,học để tự khẳng định minh” Trường học chúng ta hiện đang nặng về học để biết, nghĩa làchi đạt được một toong bốn mục tiêu của UNESCO Chương trình giáo dục của chúng ta trảiqua nhiều năm dài vói những cải cách thế nhưng vẫn chỉ dừng lại ở việc giảng dạy kiếnthức, việc đánh giá năng lực của học sinh - sinh viên vẫn chủ yếu dựa vào kiến thức mà bỏquên mất khía cạnh còn lại của con người đó là kỹ năng mềm Các nhà khoa học tại ĐHHavard, Mỹ cho rằng: để thành đạt toong cuộc sống thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc)chiếm 85%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic) chi chiếm 15%

Vi vậy, thông qua bài nghiên cứu này, nhóm sinh viên chúng tôi muốn tìm hiểu xemkhi học tập về kỹ năng mềm thì sẽ giúp mang lại những lợi ích như thế nào, và tinh hình đàotạo các kỹ năng mềm hiện nay ở TPHCM nói chung cũng như tinh hình đào tạo kỹ năngmềm ở trường ĐH Tài Chính - Marketing nói riêng, nếu bỏ qua việc giảng dạy kỹ năngmềm thì đó là một thiếu sót quá lớn

Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi còn khảo sát xem các bạn sinh viên Đại học đã nhận thứcđúng đắn về việc học tập kỹ năng mềm hay chưa và tim hiểu về nhu cầu, mong muốn cũngnhư nguyện vọng của các bạn sinh viên về các lớp kỹ năng mềm

Trang 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) đóng góp phần lớn vào thành công của một con người

do đó việc nghiên cứu về sự tác động của nó đến quá trinh học tập nhằm xác định kỹ năngmềm là cần thiết như thế nào đến sinh viên hiện nay cũng như xem xét tổng quan về tinhhình đào tạo kỹ năng mềm của các trường ĐH tại TPHCM, đánh giá việc giảng dạy kỹ năngmềm của trường ĐH cũng như tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của các bạn sinh viên về họctập kỹ năng mềm nhằm giúp các bạn được học tập kỹ năng mềm trong điều kiện tốt nhất.Đồng thời đưa ra các kiến nghị và đề xuất nhằm giúp trường các ĐH hoàn thiện hơn về côngtác giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên

1.3 Nội dung nghiên cứu

Đe tài sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng học tập kỹ năng mềm của sinh viên hiệnnay, cũng như tìm ra nhu cầu về kỹ năng mềm nhằm giúp sinh viên ngày càng hoànthiện bản thân

Tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát đượcphỏng vấn ở các trường ĐH tại TPHCM

Sau khi nghiên cứu xong sẽ thực hiện phân tích dữ liệu đã thu thập, đưa ra kết quảnghiên cứu và đánh giá tù đó sẽ lấy kết quả nghiên cứu để rút ra tình hình học kỹnăng mềm của sinh viên hiện nay, sự cần thiết của kỹ năng mềm đối với quá trinhhọc, khi đi xin việc làm và giúp ích sinh viên thích ứng nhanh với môi trường luônbiến đổi Từ đó đề xuất những kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu của sinh viên và xâydựng mô hình học tập kỹ năng mềm phù hợp vói tình hình học tập hiện nay của sinhviên

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đe tài này tập trung nghiên cứu về sự cần thiết của kỹ năng mềm đối với sinh viên hiệnnay với khách thể nghiên cứu là các kỹ năng mềm

Nhóm nghiên cứu sẽ lựa chọn sinh viên trường ĐH Tài chính - Marketing, sinh trường

ĐH HUFLIT, sinh viên trường ĐH RMIT, sinh trường ĐH Kinh tế, sinh viên trường ĐHCông Nghiệp để tiến hành điều ừa trong đề tài này Sinh viên của các trường ĐH sẽ đượcnghiên cứu theo từng ngành đang theo học và từng năm học, do

Trang 3

từng ngành học và từng năm học sẽ cần những kỹ năng mềm khác nhau Vì vậy, để có thểnắm rõ tác động của kỹ năng mềm đến từng đối tượng sinh viên, đề tài nghiên cứu này sẽchọn đối tượng khảo sát là sinh khối kinh tế, sinh viên khối ngoại ngữ, sinh viên khối kỹthuật năm 1, năm 2, năm 3, năm 4.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Thời gian: từ đầu năm đến giữa năm 2012 (tù tháng 1-5/ 2012)

- Địa điểm nghiên cứu: địa hàn TPHCM

- Đối tượng nghiên cứu: thực ữạng học kỹ năng mềm của sinh viên một số trường thuộc khối ngành kinh tế tại Tp.HCM

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Bản chất của đề tài này là nghiên cứu sự cần thiết của kỹ năng mềm đối vói sinh viêntrong cuộc sống ngày nay, do đó nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn mô hình nghiên cứu

mô tả và phương pháp điều tra đế thực hiện bài nghiên cứu này

1.5.1 Thông tin cần thu thập

1.5.1.1 Thông tin thứ cấp

- Giới thiệu sơ lược về kỹ năng mềm

- Các nội dung của kỹ năng mềm

- Sự cần thiết của kỹ năng mềm trong cuộc sống

Thông tin về các hoạt động giảng dạy kỹ năng mềm dành cho sinh viên ờ các trungtâm và tại trường ĐH ở TPHCM

1.5.1.2 Thông tin sơ cấp

Mức độ nhận biết kỹ năng mềm của sinh viên

Nhận thức của sinh viên về kỹ năng mềm

Tình hình theo học các lớp kỹ năng mềm của sinh viên hiện nay Sự phù hợp về địađiểm đào tạo, học phí và chất lượng của các lớp kỹ năng mềm này

Lý do sinh viên chưa theo học các lớp kỹ năng mềm

Mức độ hài lòng về các lớp kỹ năng mềm dành cho sinh viên hiện nay

Nhu cầu học tập kỹ năng mềm của sinh viên ở các trường ĐH Nguyện

vọng của các bạn sinh viên khi theo học các lớp kỹ năng mềm

Trang 4

1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin thứ cấp: tiến hành nghiên cứu tại hàn hằng cách sử dụng các thông tin ưêninternet, báo chí, sách nghiên cứu khoa học

- Thông tin sơ cấp: tiến hành nghiên cứu tại hiện trường bằng cách khảo sát trực tiếpcác sinh viên (face to face), sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông quabảng câu hỏi chi tiết

1.5.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

- Thông tin thứ cấp: chọn lọc thông tin phù hợp với yêu cầu, ghi rõ nguồn cung cấpthông tin và tìm kiếm thông tin mới nhất

- Thông tin sơ cấp: chọn lọc những hảng câu hỏi đúng, được xử lý bằng phần mềmSPSS 11.5 và tiến hành kiểm định kết quả

1.6 Kết cấu nghiên cứu:

Kết cấu đề tài bao gồm những chương sau:

Chương 1: Phần mở đầu

Chương 2: Cơ sở lý luận và thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Đề xuất chương ưình đào tạo kỹ năng mềm cho các trường đại

- Hai là, thông qua bài nghiên cứu này, sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về nhu cầu vànguyện vọng của sinh viên về các lớp kỹ năng mềm

- Ba là, giảng dạy kỹ năng mềm hiện nay là vấn đề còn quá mới mẻ ờ Việt Nam, nênkết quả nghiên cứu sẽ giúp các trường ĐH nắm bắt được đặc điểm, nguyện

Trang 5

vọng của sinh viên về nhu cầu học tập kỹ năng mềm để từ đó đề ra hướng đi thíchhợp trong quá trinh giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên, vừa đáp ứng được đòihỏi của xã hội, vừa giải quyết nhu cầu của sinh viên đồng thời tạo điều tốt nhất chosinh viên khi tham gia học tập kỹ năng mềm.

Trang 6

CHƯƠNG 2: SỞ LÝ LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN cứu 2.1

Kỹ năng mềm còn mô tả những đặc tính riêng về tính cách của người xin việc như sựduyên dáng toong giao tiếp, sự thân thiện và tinh thần lạc quan Kỹ năng mềm bổ trợ cho kỹnăng cứng phần kiến thức mà các sinh viên đã được học ở trường, là những kỹ năng chính

mà nhà tuyển dụng yêu cầu ở mỗi ứng viên Những kỹ năng cứng (hard skills) ở nghĩa toáingược thường xuất hiện trên bản lý lịch, khả năng học vấn của bạn, kinh nghiệm và sự thànhthạo về chuyên môn Bạn nghĩ rằng người ta sẽ rất ấn tượng vói hàng loạt các bằng cấp củabạn, một số lượng lớn các kinh nghiệm có giá trị và những mối quan hệ ở vị trí cao Nhưngchỉ những điều đó thôi có thể không đủ để giúp bạn thăng tiến toong công việc Bởi bêncạnh đó, theo những báo cáo của ĐH Harvard và Stanford (Hoa Kỳ) bạn còn cần phải có cảnhững kỹ năng mềm vì thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thứcchuyên môn, 75% còn lại được quyết định bời những kỹ năng mềm họ được toang bị Chìakhóa dẫn đến thành công thực sự là bạn phải biết kết hợp cả hai kỹ năng này Kỹ năng mềmngày càng được

Trang 7

đánh giá cao, rất nhiều nhà tuyển dụng xem trọng những kỹ năng thiên về tính cách này vàxem đây là một trong những yêu cầu tuyển dụng quan trọng.

Như vậy, cuộc sống hiện đại vói môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức

ép và tính cạnh tranh thì kỹ năng mềm là một yếu tố không thế thiếu đặc biệt với người ưẻ.Một số kỹ năng có thể được coi là kỹ năng mềm bao gồm:

• Kỹ năng giao tiếp

• Kỹ năng làm việc nhóm

• Kỹ năng lãnh đạo người khác

• Kỹ năng nói chuyện trước đám đông

• Kỹ năng giải quyết xung đột và hòa giải

• Kỹ năng thấu hiểu và thông cảm với người khác

• Kỹ năng thương lượng

2.2 Tình hình đào tạo kĩ năng mềm dành cho sinh viên tại TPHCM hiện nay

Một trong những nguồn cung cấp nhân lực quan trọng là sinh viên tốt nghiệp từ cáctrường đại học Tuy nhiên, cho đến nay, một thực trạng đáng buồn là phần lớn sinh viên tốtnghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng vì thiếu những kiến thức, kỹnăng cần thiết để đảm nhận các vị trí công việc mà họ dự tuyển Sinh viên khi tét nghiệp đềuđược trang bị những kiến thức chuẩn về ngành nghề mà họ được đào tạo trong các trườngđại học Tuy nhiên, các kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, tìmkiếm thông tin, giải quyết vấn đề để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thì sinh viên cònrất hạn chế

Theo chuyên gia tại một công ty chuyên cung cấp nhân sự cao cấp có tiếng tại TP HồChí Minh nhận xét: Neu sinh viên nước ngoài thường chủ động, chuyên nghiệp trong cáchoạt động ngoại khóa hay hoạt động xã hội, thì sinh viên Việt Nam còn thiếu các kỹ năngmềm trong những hoạt động này Chính vì thiếu kỹ năng mềm mà khi tốt nghiệp, mặc dù cóđiểm số học tập rất cao nhưng họ vẫn không vượt qua được sự gạn lọc của các nhà tuyểndụng Rất nhiều nhà doanh nghiệp than phiền rằng, khi tuyển

Trang 8

dụng được nhân viên, họ lại tiếp tục phải đào tạo thêm nhiều kỹ năng cho nhân viên mới.Theo điều tra của Bộ LĐ-TB & XH, có hơn 13% sinh viên phải được đào tạo lại hoặc hổsung kỹ năng, gần 40% phải được kèm cặp lại tại nơi làm việc, 41% cần thời gian làm quenvới công việc.

Lý do chính mà sinh viên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng là dothiếu các kỹ năng mềm Nhiều sinh viên chưa nhận ra được vai trò, vị trí của mình trongcông việc, họ chưa có kỹ năng xây dựng hình ảnh cá nhân, vì vậy họ không phát huy đượchết năng lực của mình để trở thành người thành đạt

Hiện nay tại TPHCM có không ít các trung tâm đào tạo kỹ năng mềm Nắm hắt đượcnhu cầu của cuộc sống, nhiều ứung tâm đào tạo kỹ năng mềm đã được thành lập với chấtlượng, thời lượng và mức học phí khác nhau Điểm chung là đa số trung tâm này đều có khánhiều khóa kỹ năng cơ hàn khác nhau dành cho nhiều đối tượng, từ kỹ năng cho thiếu nhi,học sinh, sinh viên đến người đi làm tại các công sờ

Tùy vào điều kiện và nhu cầu mà sinh viên có thể lựa chọn cho mình một khóa học thậtphù hợp Các trung tâm đào tạo kỹ năng mềm có tiếng như Brain Mark, BMG, BTC, Royal,GIAO, BOM, FTMS chuyên đào tạo về kỹ năng cho những hạn ữong chuyên ngành kinh

tế như kỹ năng hán hàng, chăm sóc khách hàng, phân phối dịch vụ, kỹ năng thương thuyết,marketing nhưng cũng có những lớp kỹ năng chung như kỹ năng giao tiếp hiệu quả, chinhphục người đối thoại, kỹ năng phỏng vấn xin việc, kỹ năng làm việc nhóm cho các hạnkhác ngành Học phí ở các trung tâm này thường dao động 1,5 - 4 triệu/khóa tùy theo thờilượng mỗi khóa học (thường từ 2-20 buổi)

Ngoài ra, còn một số trung tâm khác như Vietskills, Cuộc sống đúng nghĩa, KDI,những lớp kỹ năng ở các nhà văn hóa dành cho thanh niên, sinh viên thì đi sâu đào tạo cáckhóa kỹ năng xã hội cơ hàn cấp thiết cho toàn bộ sinh viên như kỹ năng thuyết trình, khóahọc làm MC, kỹ năng giao tiếp, xây dựng hình ảnh bản thân, Các lớp này thường có họcphí mềm hơn, từ 50.000 đồng/buổi đến 2 triệu đồng/khóa và các khóa học cũng thường chìgói ừọn ừong 1-12 buổi

Sau đây nhóm tôi xin đưa ra một vài trung tâm điển hlnh được đông đảo sinh viên hiếtđến và theo học

Trang 9

• Trung tâm kỹ năng mềm NLL:

Câu lạc bộ là doanh nhân(LDN) Với mục đích tạo sân chơi cho những ai đam mê kinhdoanh, muốn khởi nghiệp kinh doanh, thử sức mình trong lĩnh vực kinh doanh và xa hơnnữa là xây dựng một doanh nghiệp trường tồn mang thương hiệu Việt Sứ mệnh cũng là têngọi Là Doanh Nhân muốn biến tất cả các Club thành những doanh nghiệp trẻ, thành đạt,hình thành một cộng đồng doanh nhân Với chương trình đào tạo bài bản và những bài tậpthực tế từ chính CEO của NLL, LDN sẽ là những trải nghiệm thực tế đầu tiên trên bướcđường làm doanh nhân của từng thành viên

• Trung tâm đao tạo khu công nghệ cao TPHCM

Trung tâm Đào tạo thuộc Khu công nghệ cao TPHCM (SHTP Training) là 1 trong 3đơn vị chức năng chủ lực của Khu công nghệ cao TPHCM được thành lập từ năm 2005 vớinhiệm vụ đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tưtrong khu công nghệ cao nói riêng và TPHCM nói chung Cung ứng các gói chương ữình về

kỹ năng làm việc, tiếng Anh và các kỹ năng chuyên ngành kỹ thuật cho cá nhân, doanhnghiệp và trường học

• Trung tâm hỗ trợ học sinh - sinh viên TPHCM

Trung tâm Hỗ ượ học sinh - sinh viên TP.HCM từ lâu đã được các bạn sinh viên “rỉ tai”nhau là một trong những nơi đào tạo kỹ năng mềm giá rẻ mà chất lượng cao Trung tâm cócác lớp kỹ năng như Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xây dựng hình ảnh bản thân, kỹ năng thuyếttrình hiệu quà và kỹ năng hoạch định mục tiêu với học phí 200.000 đồng/khóa/3 ngàycùng với những ưu đãi dành riêng cho sinh viên như giảm học phí khi đăng ký theo nhóm vàcho những người xuất sắc muốn học khóa tiếp theo

Chị Ngô Phan Hà Châu, phó phụ trách phòng tham vấn học đường Trung tâm Hỗ trợhọc sinh - sinh viên TP.HCM cho biết: “Đến với các lớp kỹ năng do trung tâm mờ cũng cókhông ít bạn nghi ngại, cho rằng với giá thành rẻ như thế thì chất lượng giảng dạy sẽ khôngcao hoặc diễn giả không phải người uy tín Ngay từ tên gọi là Trung tâm Hỗ trợ học sinh -sinh viên, do Thành đoàn lập ra với mục đích hỗ trợ các bạn học sinh, sinh viên, nên chi phídừng lại ở mức đủ chi trả chứ không lấy lời Hơn nữa, các diễn giả cũng không lấy tiền,cùng lắm chỉ lấy tiền xăng xe thôi nên mới có giá rẻ như thế”

Trang 10

Ngoài ra, Trung tâm Hỗ trợ học sinh - sinh viên TP.HCM còn phối hợp với Đoàntrường hoặc các doanh nghiệp tổ chức các buổi hội thào chuyên đề miễn phí cho sinh viêntại các trường Đại học Gần đây nhất, trung tâm đã phối hợp với Sacombank tổ chức hộithảo giao tiếp thuyết phục cho sinh viên tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật vói sự thamgia của diễn giả Trần Hoàng Hiệp, chuyên viên đào tạo cao cấp Nhà văn hóa Thanh niên vàNhà văn hóa sinh viên cũng thường xuyên tổ chức các buổi hướng dẫn kỹ năng mềm miễnphí vào sáng chủ nhật, với mỗi tuần một chủ đề riêng.

• Nhà văn hóa Thanh niên

Các lớp kỹ năng của Nhà văn hóa Thanh niên cũng được khá nhiều bạn sinh viên ưathích bời học phí phù hợp và chương trình học đa dạng: nghệ thuật dẫn chương trình, nghệthuật giao tiếp, nói trước công chúng, huấn luyện kỹ năng mềm với chi phí 900.000 - 1,2ưiệu đồng/khóa/12-20 buổi

Chị Văn Thị Thùy Dung, cán bộ phòng đào tạo Nhà văn hóa Thanh niên, cho biết: “Tùyvào tính chất môn đào tạo, người đứng lớp thường là người nổi tiếng trong lĩnh vực đó, ví

dụ như với lớp nghệ thuật giao tiếp thì giảng viên là chuyên viên tâm lý Lý Thị Mai, bờichất lượng giảng viên luôn là mối quan tâm hàng đầu của phòng đào tạo Số lượng học viênthì tùy vào tính chất mỗi khóa, như khóa nghệ thuật giao tiếp thì học viên 100-120 người,chia thành các lớp nhỏ nhằm tạo điều kiện cho việc giao tiếp dễ dàng, còn các khóa kháckhoảng 15-25 học viên”

Ngoài ra, Nhà văn hóa Thanh niên (Thành đoàn TPHCM) vừa ra thông báo mở lớphuấn luyện mang tên "Thắp sáng ước mơ tuổi ưẻ TPHCM" Theo đó, sinh viên được đào tạomiễn phí các kỹ năng về lãnh đạo, tổ chức, giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý

Dự kiến 50 sinh viên năm cuối đang theo học tại các trường trung cấp, cao đẳng, đạihọc, trung tâm dạy nghề trên địa bàn TPHCM sẽ được tuyển chọn theo học lớp này Sau khiđược đào tạo trong 2 năm, các sinh viên sẽ có cơ hội được tuyển dụng và làm việc ngaytrong các doanh nghiệp

Những sinh viên muốn theo học lớp huấn luyện có thể nộp hồ sơ dự tuyển Sinh viênđược chọn qua vòng xét tuyển hồ sơ sẽ tham gia vòng thi tuyển dưới hình thức trắc nghiệmvới 2 nội dung: khả năng tư duy bằng ngôn ngữ và khà năng tư duy bằng

Trang 11

con số Ban tổ chức sẽ chia thí sinh thành nhiều lượt (mỗi lượt dự kiến 100 hạn) để thi trắcnghiệm.

Tiếp theo là vòng thi vói các tiêu chí đánh giá từng cá nhân: khả năng xây dựng mốiquan hệ ừong nhóm, khả năng đóng góp cho thành công chung của nhóm, khả năng tươngtác trong môi trường nhóm Ban giám khảo sẽ đặt ra đề tài cho nhóm thực hiện và chấmđiểm cá nhân

Ở vòng tuyển chọn cuối cùng, thí sinh sẽ được trao đổi, gặp gỡ trực tiếp với lãnh đạocác doanh nghiệp hàng đầu để được phỏng vấn, trao đồi và được đánh giá các tiêu chí: Khátvọng bản thân, khả năng lãnh đạo, khả năng thuyết phục, khả năng sáng tạo, khả năng raquyết định

Nhìn chung sự ra đời của các trung tâm giảng dạy kỹ năng mềm đã khiến giải tỏa phầnnào “cơn khát” được học kỹ năng mềm của các hạn sinh viên Việc ra đời các trung tâm đãchứng tỏ được sự quan tâm của xã hội về kỹ năng mềm ữong quá trình đào tạo nguồn nhânlực cho nền kinh tế hiện nay, nó khơi nguồn cho quá trình nâng cao kỹ năng mềm, cũngchính là nâng cao trình độ của lực lượng lao động trẻ đó là các hạn sinh viên Thế nhưng cáctrung tâm này chưa thực sự mang lại hiệu quả hởi nhiều nơi vẫn dạy theo phong trào, cáctrung tâm giảng dạy chuyên nghiệp chỉ đếm trên đầu ngón tay Đội ngũ giảng viên cũng rất

đa dạng, có thể là những chuyên gia kinh tế, quản trị nhân sự hay chuyên gia tâm lý, truyềnthông cũng được mời lên lớp về các kỹ năng mềm, tuy đa dạng về giảng viên thế nhưng vẫnchưa thực sự có những giảng viên chuyên về giảng dạy kỹ năng mềm Một bộ phận giảngviên đứng lớp kỹ năng mềm chì chọn lọc những thông tin trong và ngoài nước trên Internet

để chia sẻ với học viên, việc giảng dạy còn mang tính chất chia sẻ, nói về lý thuyết là chủyếu chứ chưa thật sự là một chương ữình đào tạo chuyên sâu về kỹ năng mềm, giúp các bạnsinh viên thật sự hiến kỹ năng mềm thành một phần gắn liền với cá tính của mình, thế nênviệc đào tạo trở nên chưa hiệu quả

Tính bức thiết và cấp hách ừong đào tạo kỹ năng mềm ữong thời đại nền kinh tế đangrơi vào khủng hoảng như hiện nay dẫn đến việc nên đưa giáo dục kỹ năng mềm vào các cấphọc đặc biệt là bậc Đại học hởi đây là nơi cung ứng cho thị trường lao

Trang 12

động nguồn nhân lực có chất lượng Phát hiểu tại hội thảo “Kỹ năng mềm - Nhu cầu và Giảipháp”, TS Nguyễn Tùng Lâm đã đặt ra những vấn đề liên quan tói hoạt động dạy và học kỹnăng mềm như sau: “về mặt Nhà nước, việc giáo dục kỹ năng mềm phải trở thành chươngtrình giáo dục quốc gia, được nghiên cứu và chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, BộLĐTB&XH mói có thể giải quyết toàn diện và tốt nhất vấn đề”.

2.3 Tình hình đào tạo kĩ năng mềm của các trường Đại học

Có một thực tế là hầu hết các trường ĐH còn khá nặng về việc đào tạo kiến thức, sách

vở, kiến thức chuyên môn, không chú trọng đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên sau này ratrường có hành trang vững vàng Có chăng là 1 chút kỹ năng làm việc đồng đội và thuyếttrình thông qua các hài tập nhóm, chì trang hị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản để tìmviệc, làm việc khiến nhiều hạn trẻ rất lúng túng khi phải đối mặt với những tinh huống phứctạp ừong thực tế

Trong khi việc đào tạo kỹ năng mềm tại các trường Đại học trên thế giới rất được chútrọng, thì quá trình giảng dạy môn học này ở nước ta vẫn chưa thực sự được tiến hành Cóchăng cũng chi là trong một buổi ngoại khóa, nhà trường mời diễn giả tới phổ hiến sơ lượckiến thức cho sinh viên Những huổi học như vậy chì đáp ứng được nhu cầu rất nhỏ của sinhviên, trong khi những nội dung của môn học này còn rất mới mẻ với các hạn

Tuy nhiên, ở một số trường ĐH tại TPHCM cũng đã chú ưọng đến việc học tập kỹ năngmềm, ví dụ như ở các trường ĐH quốc tế giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên ngay từ nămnhất, ĐH FPT là một ữong những đơn vị đầu tiên của VN đưa môn học KNM vào chươngtrình đào tạo, ông Nguyễn Xuân Phong - Hiệu phó ĐH FPT - chia sẻ: "Việc trang bị cácKNM sẽ giúp sinh viên CNTT có sự khác biệt với sinh viên CNTT các cơ sờ khác, đồngthời giúp các em có cơ hội hòa nhập môi trường làm việc tốt hơn".Trường ĐH Tôn ĐứcThắng và ĐH Sài Gòn cũng có riêng trung tâm chuyên về phần giảng dạy các kỹ năng,nhưng vẫn giảng dạy theo phương pháp cũ, nghe giảng, chép và lớp thường khá đông Cónhững sinh viên học rất tốt các môn ữong trường ĐH nhưng khi làm việc lại gặp rất nhiềukhó khăn Trong hàng trăm sinh viên chi có số ít người đáp ứng được yêu cầu của các nhàtuyển dụng Điều đó đặt ra câu hỏi cho chất

Trang 13

lượng giáo dục trong các trường Đại học hiện nay, có thể thấy việc đào tạo của các trường

ĐH vẫn chưa thể hiện hiệu quả rõ nét

Nhận thấy nhu cầu trang bị KNM cho sinh viên là vấn đề cấp bách nên nhiều trường

ĐH, hên cạnh việc giảng dạy các kiến thức chuyên môn đã có các chương trình đào tạoKNM để sinh viên tự tin khi hước vào môi trường làm việc mới PGS, TS Nguyễn ĐôngPhong, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh cho rằng: "Đe xây dựngchuẩn đầu ra cho sinh viên , ngoài phát huy nội lực hằng việc trang bị những kiến thứcchuyên ngành thi ữong quá trình giảng dạy, chúng ta nên phối hợp với các công ty tổ chứcnhững chương trình hỗ trợ thêm về KNM cho sinh viên"

Gần đây, Trường ĐH Kinh tế đã đưa chương trình huấn luyện KNM vào chương trìnhhọc bắt buộc của sinh viên Chương trình đào tạo này hao gồm kỹ năng giao tiếp, kỹ nănggiải quyết vấn đề, kỹ năng xây dựng hình ảnh cá nhân Và ở từng ngành sẽ có những tiếthuấn luyện, giao lưu với các chuyên gia Một trong những chương trình huấn luyện KNMthành công mà nhà trường đã phối hợp với một số doanh nghiệp trong và ngoài nước thựchiện là "Student Development Program" Thạc sĩ Đỗ Thanh Năm, giảng viên trực tiếp dạysinh viên ữong chương trình này cho biết: "sinh viên Việt Nam cũng rất tự tin, sáng tạo vàchủ động khi tham gia chương trình Tuy nhiên, chỉ với những huổi tập huấn này là chưa đủ

để trang bị đầy đủ KNM cho họ Trong các chương trình đào tạo ở trường, giảng viên nênlồng ghép KNM vào để sinh viên nắm hắt nhanh hơn Bên cạnh đó, việc nắm hắt thông tincác doanh nghiệp đang có nhu cầu như thế nào để có những chương trình đào tạo KNM phùhợp là rất cần thiết cho sinh viên"

Hiện nay, nhu càu học thêm về KNM từ phía sinh viên tăng lên rất nhanh kéo theo sựxuất hiện của các đơn vị đào tạo ngày càng nhiều Tuy nhiên, ông Trần Thiên Ân cho rằng ýthức của sinh viên vẫn là điều chủ yếu để họ có thể trang bị kỹ năng hiệu quả nhất Nếu họ

tự giác nhận thấy rằng, những KNM là rất quan ưọng để bước vào đời thì sẽ tự tìm ra cáchtrau dồi thiết thực nhất"

Trang 14

2.4 Nhu cầu kỹ năng mềm hiện nay (Đối với đun vị tuyển dụng, xã hội,

cá nhan sinh viên)

• Đối với đun vị tuyển dụng

Làm thế nào để được các doanh nghiệp tuyển dụng lao động phát triển nghề nghiệp mộtcách hiệu quả và người lao động phát huy được lợi thế ngành nghề đã học? Để làm đượcđiều này, hên cạnh toang bị những kiến thức về chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp,người lao động cần được toang bị thêm những kỹ năng mềm

Theo các nhà tuyển dụng, những ứng viên tìm việc với các bằng cấp trường lóp và kinhnghiệm cần thiết thì có nhiều; nhưng để tim được một ứng viên lý tưởng với kỹ năng mềmhoàn hảo - đặc biệt cho các vị trí nhân sự cao cấp thì khó như mò kim đáy hiển Nhiều công

ty hiện nay có những cách phỏng vấn khác nhau, từ kiểu hỏi đáp thân mật để đánh giá độ

“chân thành” của ứng viên cho đến việc tạo áp lực hằng cách liên tục đưa ra các tinh huốngkhó khăn để xem xét năng lực thực sự của người được phỏng vấn Nhưng dù phải ứng phóvới kiểu phỏng vấn nào đi nữa, người lao động phải luôn giữ được sự tự tin Hơn 40% doanhnghiệp xem giao tiếp là kỹ năng quan trọng mà ứng viên cần có Trong buổi phỏng vấn thituyển vào công ty Unilever, đang trao đổi về nghiệp vụ kinh doanh, hất ngờ nhà tuyển dụnghỏi: “Theo em, nếu phi một con dao vừa dùng để phết bơ thì mặt nào sẽ tiếp đất, mặt phết hơhay không phết bơ?” Trước câu hỏi bất thinh linh như thế, bạn sẽ lúng túng hay bạn sẽ mỉmcười và đáp lại câu hỏi hằng một câu trả lời đầy thuyết phục?

Kỹ năng mềm là cái áo bên ngoài, phải đẹp, phải chỉn chu Giống như khi bạn gặp mộtngười, ngay từ cái nhìn đầu tiên bạn đã có nhận xét về người đó hất chấp câu nói “Đừngnhìn người qua vẻ hề ngoài” Và sự nhận xét ban đầu đó thông qua quần áo và diện mạo bênngoài Kỹ năng mềm cũng vậy, nếu bạn có kỹ năng mềm tốt, bạn sẽ có một bề ngoài tốt, mộtcái áo tốt Thế nhưng đằng sau sự xã giao đó là chính con người hạn với kỹ năng cứng Nhàtuyển dụng cần kỹ năng cứng của bạn, còn kỹ năng mềm giúp cho nhà tuyển dụng chọn bạn

Trang 15

Đổi với xã hội

Rõ ràng, việc đào tạo kỹ năng mềm cho người lao động ngày càng được nhiều doanhnghiệp và xã hội quan tâm Nhiều trường đại học cũng đã bước đầu hiện thực hóa bằng cácCâu lạc bộ cho sinh viên vói nhiều hoạt động nhằm cung cấp các kiến thức bổ trợ cho cácbạn bên cạnh kiến thức chuyên ngành Góp phần vào phong trào này, Thành đoàn Hà Nộicũng liên tục kêu gọi các đơn vị tài trợ tồ chức đào tạo Kỹ năng mềm cho Đoàn viên Thanhniên Thủ đô Ngày 23 tháng 05 năm 2009, kết hợp cùng Tập đoàn Giáo dục Skills Group,Đan Mạch, Thành đoàn Hà Nội đã tổ chức buổi học về Kỹ năng Quản lý Thời gian hiệu quảtại hội trường lớn Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong và nhận được sự ủng hộ nhiệt tinhcủa hơn 300 Đoàn viên thanh niên là các Thanh niên tình nguyện đến từ các trường Phổthông Trung học, Đại học Cao đẳng và các quận, huyện đoàn của Hà Nội Nhân dịp này, bàVăn Thị Thúy Hường, Giám đốc Đào tạo của Skills Group chia sẻ, “Đào tạo kỹ năng mềmnên phổ biến thành một môn học đượckhuyến khích thậm chí bắt buộc trong chương ữìnhhọc Để tạo một thói quen làm việc chuyên nghiệp, các bạn sinh viên phải có cơ hội thựchành nó thường xuyên ngay từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học”

Xây dựng một xã hội làm việc và hơn thế là làm việc chuyên nghiệp, bên cạnh kiếnthức chuyên môn, chúng ta còn phải quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng, cần nhận thứcrằng không chỉ người lao động cần mà từ các giám đốc điều hành, nhà quản lý cũng rấtcần rèn luyện và nâng cao kỹ năng cho bản thân Đặc biệt với đội ngũ lao động tương lainhư học sinh, sinh viên càng nên được phổ cập và hỗ trợ để tạo thành thói quen ngay khicòn trẻ Để đạt được điều này, sự kết hợp và ữợ giúp của nhiều chuyên gia, các tổ chức giáodục, tuyên truyền, cơ chế chính sách về giáo dục của Nhà nước và nhận thức của toàn xã hội

là rất quan trọng

Xã hội với lực lượng lao động được trang bị đầy đủ từ kiến thức chuyên môn cho đến

kỹ năng mềm sẽ tạo nên một xã hội phát triển bền vững với các giá trị con người và các giátrị xã hội, môi trường được chú trọng hơn là vấn đề về lợi nhuận và các chì số tài chính Xâydựng nên một thế hệ xã hội mới mà tính nhân văn về con người được xem trọng

Trang 16

• Đổi với cá nhân sinh viên

Phân tích kết quả khảo sát 5.000 sinh viên từ các nguồn thông tin của ĐH Quốc giaTPHCM, ĐH Sư phạm kỹ thuật, ĐH Nông Lâm và khảo sát của Trung tâm Dự báo nhu cầunhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM cho thấy, sinh viên đã nhận thức đượcnhững vấn đề về kỹ năng mềm đối với thị trường lao động nhưng chưa rõ nét Cụ thể, vớicâu hỏi: Đe được tuyển dụng và làm việc có hiệu quả, sinh viên cần trang bị những gì? 54%sinh viên cho rằng, doanh nghiệp cần kiến thức chuyên môn; 29% cho rằng cần kiến thứcngoại ngữ, tin học; 10% cho rằng cần kỹ năng mềm và 7% cho rằng cần kỹ năng thực hành.Với câu hỏi “Kỹ năng mềm nào cần thiết nhất để tham gia thị trường lao động?”, 53% trả lờicần kỹ năng giao tiếp, 26% cho rằng ý thức tổ chức kỷ luật, 12% cần kỹ năng ữình bàythông tin, 9% cần kỹ năng làm việc nhóm Mặc dù qua khảo sát, 89% cho rằng cần thiếtphải có kỹ năng mềm, tuy nhiên khi được hỏi nâng cao kỹ năng mềm bằng cách nào thì 43%không có ý kiến, 10% cho rằng thông qua tổ chức Đoàn - hội và các huổi ngoại khóa, 18%cho biết học từ kinh nghiệm đi làm thêm và 29% cho rằng rèn luyện qua các khóa học - tàiliệu

Chính vì thiếu KNM mà khi tốt nghiệp, mặc dù có điểm số học tập rất cao nhưng cáchạn sinh viên vẫn không vượt qua "lưới" của các nhà tuyển dụng Rất nhiều nhà doanhnghiệp than phiền rằng, khi tuyển dụng được nhân viên, họ lại tiếp tục phải đào tạo thêmnhiều kỹ năng cho nhân viên mói Theo điều toa của Bộ LĐ-TB và XH, có hơn 13% sinhviên phải được đào tạo lại hoặc bổ sung kỹ năng, gần 40% phải được kèm cặp lại tại nơi làmviệc, 41% cần thời gian làm quen với công việc Ông Trần Thiên Ân, Phó Giám đốc Ngânhàng Thương mại cổ phần Sài Gòn cho biết: "Dưới góc độ là một nhà kinh doanh, tôi thấysinh viên được toang bị khá kỹ lưỡng và đầy đủ những kiến thức chuyên ngành Tuy nhiên,

họ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng là do thiếu các KNM Nhiều sinhviên chưa nhận ra được vai trò, vị trí của mình toong công việc, họ chưa có kỹ năng xâydựng hình ảnh cá nhân, vì vậy họ không phát huy được hết năng lực của mình để trở thànhngười thành đạt"

Một trong những KNM quan trọng nhất là làm việc nhóm, nhưng phần lớn sinh viênhiện nay mang tính cá nhân quá cao Thạc sĩ Đỗ Thanh Năm, Giám đốc Công ty

Trang 17

Tư vấn và Hỗ trợ chiến lược Win - Win chia sẻ: "Nếu đơn độc, chúng ta sẽ rất khó thànhcông trong công việc Một người muốn thành công cần sự cộng tác, giúp đỡ của nhữngngười chung quanh Tuy nhiên, sinh viên Việt Nam tính cá nhân còn cao, vì vậy khi làmviệc nhóm họ chưa phát huy cao sức mạnh tập thế, hiệu quả công việc chưa đạt được yêucầu".

Bên cạnh đó, PGS TS Nguyễn Đông Phong, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP

Hồ Chí Minh cho rằng: "Đe xây dựng chuẩn đầu ra cho sinh viên , ngoài phát huy nội lựcbằng việc toang bị những kiến thức chuyên ngành thì toong quá trinh giảng dạy, chúng tanên phối hợp với các công ty tổ chức những chương trình hỗ trợ thêm về KNM cho sinhviên" Thạc sĩ Đỗ Thanh Năm, giảng viên trực tiếp dạy sinh viên toong chương trình

"Student Development Program" ở trường ĐH Kinh Te cho biết: "sinh viên Việt Nam cũngrất tự tin, sáng tạo và chủ động khi tham gia chương trình Tuy nhiên, chỉ với những huổi tậphuấn này là chưa đủ để toang bị đầy đủ KNM cho họ Trong các chương trình đào tạo ởtrường, giảng viên nên lồng ghép KNM vào để sinh viên nắm bắt nhanh hơn Bên cạnh đó,việc nắm bắt thông tin các doanh nghiệp đang có nhu cầu như thế nào để có những chươngtrình đào tạo KNM phù hợp là rất cần thiết cho sinh viên"

TS Tâm lý học Huỳnh Văn Sơn chia sẻ “Kỹ năng Mềm ngày càng được các nhà tuyếndụng coi trọng bởi nó là nhân tố quan trọng ảnh hướng tới mức độ thành công của công việc

Kỹ năng Mem quyết định khả năng bạn có thể trở thành nhà lãnh đạo, thính giả, nhà thươngthuyết hay người hòa giải xung đột ” toong chương trình “Kỹ năng Mềm và thành công củabạn” được tổ chức tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM vào ngày 25/11/2010.Ông Nguyễn Huy Hoàng - Phó TGĐ Cty Tâm Việt (Hà Nội) - chia sẻ: "Thiếu KNM sẽkhiến nhiều lao động có ý tưởng tốt, nhưng không biết cách thể hiện, thuyết trình Hậu quả

là họ thiếu thái độ làm chủ bản thân và hiệu quả công việc chung sẽ không cao" và ông còn

đề xuất rằng: "Bộ GDĐT cần đổi mới phương thức đào tạo Giáo viên chi định hướng giúpsinh viên tự học và tự tìm kiếm, nhà trường chỉ kiểm tra mức độ hiểu biết về vấn đề nêu ra.Đồng thời, nhà trường cần dành thêm thời gian bồi

Trang 18

dưỡng KNM bên cạnh những kỹ năng kỹ thuật, giúp sinh viên bổ sung thêm hành trang khitiếp cận vói thị trường lao động".

Còn theo Ông Nguyễn Duy Hiển - Trưởng phòng Marketing công ty phần mềm quản lýdoanh nghiệp (Fast) - cho hiết: "Nhân sự chuyên môn tốt chưa hẳn đã làm hài lòng kháchhàng, nếu như họ thiếu các kỹ năng giao tiếp khéo léo với khách hàng, sự nhiệt tình ừongcông việc" Bà Phạm Chi Lan - chuyên gia kinh tế - chia sẻ: "Một ừong những điếm yếu củasinh viên khi VN tham gia quá trình hội nhập chính là việc thiếu kỹ năng mềm như: Làmviệc nhóm, tính tư duy, khả năng quản lý thời gian sinh viên ý thức và tự điều chình được,

họ sẽ vững tin hơn trong hành trang làm việc", ông Nguyễn Đức Thắng - Chủ tịch HĐQTcty Tầm nhìn mới - đánh giá: "KNM của sinh viên bị triệt tiêu một phần bởi ảnh hưởng củaquá trình giáo dục: Đọc - chép Ngoài ra, nhiều sinh viên còn mang nặng tâm lý văn hóalàng xã, nên việc tư duy khác với cộng đồng là điều hiếm thấy"

Trang 19

2.5 Mô hình đề xuất trong nghiên cứu:

Nhu cầu xã hội:

(dl): Doanh nghiệp

(d2): Công việc tốt

(d3): Áp dụng vào cuộc sống

(d4): Yeu tố tạo nên sự thành công

Nhu cầu cá nhân:

(el): Học hỏi được nhiều điều mới

(a5): Làm cho việc học hiệu quả

Hình 2.1 Mô hình đề xuất trong nghiên cứu

(bl): Kiến thức học ờ trư(b2): kỹ năng mềm tạo ncông

(b3): tài chính (b4): Ngoạihình (b5): Kinh nghiệm (b6): Mối quan hệ rộng (b7): Nen tảng gia đình ti (b8): Thái độ sống (b9):

Sự tự tin (blO): nắm bắt

cơ hội (bl 1): kỹ năng mềm cần (bl2): ứng dụng của củ mềm

Trang 20

Đại lượng

thống kê

thuận tiện

2.6.I.2 Thu thập dữ liệu:

Thảo luận nhóm tập trung vào các yếu tố đến nhu cầu học kỹ năng mềm của sinhviên và mức độ ảnh hưởng khác nhau của các yếu tố này nếu chia ra làm 3 mức độ (cao,trung bình, thấp)

Không gian thảo luận là ngoài ữời để tạo cảm giác thoải mái

2.6.I.3 Kết quả:

Qua thảo luận nhóm, kết quả cho thấy có 10 yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học kỹnăng mềm của các sinh viên (bảng 6.1b) Ket quả này so với lúc đầu có một số yếu tốmới bổ sung

Trang 21

TT Yếu tố ảnh hưởng

Mức độ quan

1 Tìm kiếm được công việc tốt sau khi ra trường Cao

2 Doanh nghiệp cần sinh viên có kỹ năng mềm Trung bình

3 Sinh viên học hỏi được nhiều điều mới mẻ thông qua kỹ

5 Kỹ năng mềm làm cho việc học trở nên thú vị và hiệu quả

6 Kỹ năng mềm có thế được áp dụng vào cuộc sống một

9 Có bạn bè và người thân đã từng học kỹ năng mềm Trung bình

2.6.2 Nghiên cứu định lượng:

2.6.2.I Xây dựng thang đo:

Dựa vào kết quả nghiên cứu của Michael Cosser, Jacques Louis du Toit và qua kếtquả thảo luận nhóm; một tập các biến quan sát được xây dựng nhằm đo lường các biếntiềm ẩn cũng là khái niệm nghiên cứu bao gồm: niềm tin, sự đánh giá, ý định chọn Cácbiến quan sát này được chỉnh sửa qua khảo sát sơ bộ để đảm bảo phù hợp với cách suynghĩ cũng như giọng văn của đối tượng là sinh viên Các biến quan sát được đo lườngtrôn thang đo Likert 5 điểm, mức độ đồng ý tăng dần từ 1 đến 5, với 1 = “rất không đồngý” và 5 - “rất đồng ý”

Trang 22

Thang đo “niềm tin” của sinh viên

Niềm tin của sinh viên đại học về tầm quan họng của việc học kỹ năng mềm là dotác động từ 2 yếu tố “môi trường xã hội” và “yếu tố cá nhân” Theo Fishbein & Ajzen(1975 theo Kades, 2002, te,83) thì có 3 loại niềm tin Niềm tin mô tả (descriptive belief)

có được là do thông tin người dùng thu được trực tiếp từ sản phẩm, niềm tin thông tin(informational belief) có được từ các thông tin người dùng thu được gián tiếp và niềmtin suy luận (inferential belief) có được từ sự suy luận từ những thông tin khác Thang

đo niềm tin có thể dùng sáu hiến quan sát sau:

(al): Bạn tin rằng kỹ năng mềm sẽ giúp bạn kiếm được công việc tốt sau khi ra trường(a2): Bạn tin rằng các công ty, doanh nghiệp rất cần các sinh viên có kỹ năng mềm tốt(a3): Bạn tin rằng bạn học được nhiều điều mới mẻ qua các kỹ năng mềm

(a4): Bạn tin rằng các kỹ năng mềm phù hợp với sở thích của hạn

(a5): Bạn tin rằng các kỹ năng mềm làm cho việc học của hạn thú vị hơn

(a6): Bạn tin rằng học nhóm và làm việc theo nhóm có ảnh hường tích cực đến

việc học các kỹ năng mềm

Thang đo “sự đánh giá” của sinh viên:

Sự đánh giá hao gồm 6 phần thể hiện cả sự đánh giá theo lý ưí và cảm xúc Nghiên cứu dùngtám biến quan sát sau trong thang đo “sự đánh giá”:

(bl): Bạn cho rằng kiến thức học ở trường tạo nên sự thành công trong cuộc sống

(b2): Bạn cho rằng các kỹ năng mềm tạo nên sự thành công trong cuộc sống (b3): Bạncho rằng nguồn lực tài chính tạo nên sự thành công trong cuộc sống (b4): Bạn cho

rằng ngoại hình tạo nên sự thành công trong cuộc sống (b5): Bạn cho rằng kinh

nghiệm tạo nên sự thành công toong cuộc sống (b6): Bạn cho rằng mối quan hệ rộng tạo nên sự thành công toong cuộc sống (b7): Bạn cho rằng nền tảng gia đình tốt tạo nên sự thành công toong cuộc sống (b8): Bạn cho rằng thái độ sống tạo nên sự thành công toong cuộc sống (b9): Bạn cho rằng sự tự tin tạo nên sự thành công toong cuộc sống (blO): Bạn cho rằng biết nắm bắt cơ hội tạo nên sự thành công toong cuộc sống

Trang 23

(bl2): Khi đã học về kỹ năng mềm, bạn hãy đánh giá khả năng ứng dụng của nó vàothực tế

(bl3): Đánh giá những nguyên nhân gây cản trờ việc học kỹ năng mềm Thang đo “ý định chọn”

“Ý định chọn” là một yếu tố tiềm ẩn mang tính bất định cao và rất khó đo lường(Blackwell & ctg, 2006, tr.409 - 416) Thường ý định chọn được thể hiện ở các hành

vi tích cực tìm hiểu so sánh Trong nghiên cứu này, năm biến quan sát sau được dùngtrong thang đo “ý định chọn”

(cl): Bạn có muốn tham gia vào các lớp kỹ năng mềm (c2): Trường bạn mở lớp kỹ năng mềm thì bạn có tham gia không (c3): Theo bạn các lớp kỹ năng mềm ở trường nên là sân chơi giao lưu (c4): Theo bạn các lớp kỹ năng mềm ở trường nên là môn học bắt buộc (c5): Theo bạn các lớp kỹ năng mềm ở trường nên là môn học tự chọn Biến quan sát “các yếu tố ảnh hưởng”:

Qua kết quả thảo luận nhóm; đế thế hiện các yếu tố ảnh hường, tìong nghiên cứudùng 8 biến mô tả “nhu cầu xã hội”, “nhu cầu cá nhân và 2 biến quan sát thể hiện

“yếu tố ngoại cảnh” Các biến này được liệt kê như sau:

Nhu cầu xã hội:

(dl): Doanh nghiệp cần sinh viên có kỹ năng mềm

(d2): Tìm kiếm được công việc tốt sau khi ra trường

(d3): Kỹ năng mềm có thể được áp dụng vào cuộc sống một cách hiệu quả

(d4): Kỹ năng mềm là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công tìong cuộc sống Nhu cầu cá nhân:

(el): Sinh viên học hỏi được nhiều điều mới mẻ thông qua kỹ năng mềm (e2): Kỹ năng mềm phù hợp vói sở thích

(e3): Kỹ năng mềm làm cho việc học trở nên thú vị và hiệu quả hơn

(e4): Kỹ năng mềm giúp sinh viên hoàn thiện bản thân

Yếu tố ảnh hưởng khác:

(fl): Có bạn bè và người thân đã từng học kỹ năng mềm

(f2): Giảng viên ở trường giới thiệu về kỹ năng mềm

Trang 24

2.Ó.2.2 Mấu nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin:

Thông tin trong nghiên cứu là thông tin sơ cấp, với phương pháp thu thập là bảngcâu hỏi trực tiếp (phụ lục pl.l) Mầu tíong nghiên cứu được chọn là mẫu ngẫu nhiên trên

cơ sở 74 trường Đại học tại Tp.HCM (phụ lục pl.4) chọn ra 5 trường khá quen thuộc vớisinh viên có kích thước mẫu là 300 số bảng câu hỏi dự kiến phát ra là 400 Trước khiphát bảng câu hỏi chính thức (phụ lục pl.2), bảng câu hỏi sẽ được chỉnh sửa qua khảo sátthử ngẫu nhiên Thời gian dự kiến thực hiện khảo sát là tháng 3/2012

• Đối tuợng khảo sát: sinh viên trường ĐH Tài chính - Marketing, sinh viêntrường ĐH HUFLIT, sinh viên ĐH Ngoại Thương, sinh viên trường ĐHKinh tế, sinh viên trường ĐH Lao động xã hội Mầu nghiên cứu sẽ tiến hànhkhảo sát sinh viên khối ngành Kinh doanh và Quản lý

• Số lượng bảng câu hối:300 bảng

• Phương thức điều tra: Điều tea trực tiếp (face-to-face), gởi bảng câu hỏi trựctiếp đến người được phỏng vấn

• Thiết kế bảng câu hỏi: Nội dung bảng câu hỏi gồm 2 phần như sau:

Phần 1: Nội dung nghiên cứu Phần 2: Thông tin cá nhân

• Phương tiện phân tích dữ liệu: Phân tích bàng câu hỏi dựa trên thông tin thuthập được bằng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu và phân tích kết quảnghiên cứu

Trang 25

2.7 Quy trình nghiên cứu:

Trang 26

Tóm tắt chuffng 2

Chương 2 ừong đề tài nghiên cứu này thế hiện cái nhìn hao quát và toàn diện về sựcần thiết của kỹ năng mềm trong nền kinh tế hiện nay, sự đòi hỏi trinh độ kỹ năng mềmcủa các doanh nghiệp nói riêng và của toàn xã hội nói chung Chương 1 còn cung cấpnhững thông tin về tình hình đào tạo kỹ năng mềm tại khu vực TPHCM như tại cáctrung tâm, các trường đại học Bên cạnh đó, nhu cầu học tập kỹ năng mềm của sinh viêncũng được nêu trong chương này, thể hiện tính bức thiết và cấp hách trong việc giáo dục

kỹ năng mềm ngay ữong chương ữình học của sinh viên tại giảng đường đại học

Do tính cấp thiết và sự đòi hỏi về kỹ năng mềm của thời đại ngày nay, nhu cầu đượchọc hỏi, trau dòi kiến thức về kỹ năng mềm của các bạn sinh viên ngày càng cao, vì thếnhóm chúng tôi đã thực hiện hài khảo sát các câu hỏi để tìm hiểu về thái độ và ý kiếncủa các bạn sinh viên về việc học tập kỹ năng mềm như thế nào Đó chính là nội dungchính trong chương 3 tiếp theo sau đây

Trang 28

Hình 3.2: Ngành sinh viên đang theo học (Kết quả khảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Tỉ lệ trả lời theo ngành học được nhóm nghiên cứu chúng tôi phân chia đều nhau,mỗi ngành có 38, 37 sinh viên tham gia trà lời, đạt tỉ lệ mỗi ngành tham gia vào kết quànghiên cứu là 12.7% và 12.3% sẽ thuận tiện cho nhóm nghiên cứu chúng tôi trong việcđiều tra và phân tích dựa trên các nhóm ngành nhằm thiết kế chương ưình học tập KNMphù hợp với từng ngành mà sinh viên đang theo học

Hình 3.3: Trường mà sinh viên đang theo học (Ket quả khảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Trang 29

Hình 3.4: Giới tính của sinh viên (Kết quả khảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Tỉ lệ tham gia trả lời trong bảng câu hỏi của sinh viên là 30% nam và 70% nữ, nữchiếm tỉ lệ nhiều hơn do các trường được nghiên cứu cũng có tỉ lệ nữ chiếm nhiều hơnnam

□ Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lạp quan hệ ■ Kỹ năng giải quyết vấn đề

Hình 3.5: Giá trị trung bình (mean) của các kỹ năng mềm (Kết quả khảo sát donhóm nghiên cứu thực hiện)

3.1. Tính thực tiễn của kỹ năng mềm đối với sinh viên

4.3

414 4.1

Trang 30

Đa sổ đối vởỉ các bạn các kỹ năng mềm đều quan trọng, các giá trị mean đều nằm ở mứctrên 4 hoặc gần bằng 4 Riêng chỉ có kỹ năng viết mean 3.69 là các bạn cho rằng chỉ đạt ởmửc bình thường vì không thật sự cần thiết lắm đổi với nhóm ngành kỉnh doanh mà cácbạn đang theo học.

Hơn nữa, đốỉ vứỉ các bạn thì kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ là quantrọng nhất chiếm giá trị mean tói 4.3 vì đây là kỹ năng nền tảng, và hỗ trợ nhiều nhất chocác bạn toong phát triển sự nghiệp sau này Kê đến là kỹ năng tự học và nâng cao nănglực cá nhân

Hình 3.6: Giá trị trung bình (mean) về mức độ đồng ý của sinh viên vởỉ các ý kiến (Kết quả khảo sát do nhổm nghiên cứu thực hiện)

Đa số các bạn sinh viên đều đồng ý cao nhất với việc “cảc doanh nghiệp rất cần cácsinh viên cổ kỹ năng mềm tốt” vói giá trị mean là 3.99 bên cạnh việc học kiến thức trênghế nhà trưởng Điều này cho thấy rõ giá trị thực tiễn của việc học kỹ năng mềm và nhucầu học kỹ năng mềm cho sinh viên là rất lổn Các bạn sinh viên thưởng rèn luyện kỹnăng mềm tại trưởng đại học thông qua hình thức học nhóm và làm việc nhóm với meankhá cao là 3.97 Do đó, các trưởng đại học nên tạo điều kiện cho các bạn được học hành

và tham gia các hoạt động tập thể nhiều hơn để

Trang 31

Hơn nữa, các bạn sinh viên đều rất thích thú với việc học kỹ năng mềm vì các bạnđều tin rằng học kỹ năng mềm sẽ giúp các bạn kiếm được những công việc tốt hơn mean3.96 vì theo các bạn nhận xét rằng trong thị trường lao động cạnh ưanh ngày càng khốcliệt ngày nay thì các doanh nghiệp không chỉ cằn những sinh viên cố kiến thức chuyênmôn tốt mà còn phải trang bị cho mình những kỹ năng tổt nhằm phục vụ cho môi trườnglàm việc ngày càng chuyên nghiệp và thông qua kỹ năng mềm các bạn cỏn được học hỏithêm những điều mới và ngày càng hoàn thiện bản thân hơn.

3.2 Tình hình thực tế thu thập thông tin qua nghiên cứu thứ cấp

3.2.1. Các yếu tố đễ thành công trong cuộc sống

Biết nắm bắt cơ hội Sự tự

tin Thải ỡộ sống Nền tảng

gia đinh tát Mõi quan hệ

rộng Kinh nghiệm Ngoại

Trang 32

Hình 3.8: Hình ảnh tứ phân vị về “Sự cần thiết của kỹ năng mềm” (Kết quả khảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Từ hình ảnh của tứ phân vị về “Sự cần thiết của kỹ năng mềm” cũng cho thấy đượcyếu tố KNM được các bạn đánh giá từ mức cần thiết đến rất cần thiết để tạo nên sự thànhcông ừong cuộc sống Chứng tỏ các bạn sinh viên đều nhận thức rằng KNM là rất quantrọng, và KNM sẽ giúp các bạn ấy thành công trong cuộc sống

Từ đó chúng ta cũng có thể nhận định được rằng KNM đã được các bạn sinh viênđại học biết đến và các bạn ấy đều cho rằng KNM rất quan trọng trong cuộc sống để tạonên sự thành công Vì vậy, việc tạo điều kiện giúp các bạn sinh viên chúng ta có thể họchỏi và rèn luyện KNM là điều mà cần thiết phải được thực hiện

3.2.2 Sự nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của các kỹ năng mềm trong cuộc sống hiện nay

> Sinh viên có mong muốn tham gia vào các lớp KNM:

Trang 33

Bạn có mong muốn tham gia

□ Không đồng ý Bình thường

■ Đồng ý

■ Rất đồng ý

Hình 3.9: Tỷ lệ mong muốn tham gia các lớp kỹ năng mềm của sinh viên (Kêt quảkhảo sát do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Đa số các bạn đều có nguyện vọng được học các lóp kỹ năng mềm nếu trường học

có mở các lớp đào tạo kỹ năng mềm số lượng sinh viên không có mong muốn tham giavào lớp KNM chiếm số lượng rất ít chi 1.6%

> Khi bạn đã học về KNM, bạn đã có thể ứng dụng vào trong cuộc sổng của bạn chưa?

Hình 3.10: Mức độ ứng dụng kỹ năng mềm mà sinh viên đã họ (Kết quả

Trang 34

F Sig t df

Sig tailed)

(2-MeanDifference

Std

ErrorDifference

95%

Confidence Interval of theDifferenceTôi Equal thích

variances học

assumed các KNM

.057 812 1.35

Đặt giả thuyết thống kê:

❖ Đặt giả thuyết thống kê:

H0 : không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các trị trung bình của 2 biến giới tính và biến tôi thích học các KNM dự trên kiểm định trung bình H| : có sự khác biệt có

ý nghĩa giữa các ừị trung bình của 2 biến giới tính và biến tôi thích học các KNM dự ửênkiểm định ửung bình Theo kết quả kiếm định T, dựa theo bảng Independent Samples Test, ta có Sig trong kiểm định Levene = 0.812 > 0.05 nên phương sai giữa 2 biến

không khác

Ngày đăng: 03/03/2017, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w