Quản lý công tác sinh viên ở các trường đại học công lập khối ngành kinh tế tại thành phố hồ chí minh (tt)

30 415 0
Quản lý công tác sinh viên ở các trường đại học công lập khối ngành kinh tế tại thành phố hồ chí minh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ KIM LIÊN QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 6214 0114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Huỳnh Văn Sơn TS Nguyễn Thị Tứ Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Sỹ Thư Phản biện 2: TS Trần Thị Tuyết Mai Phản biện 3: TS Trần Đức Danh Luận án bảo trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp ………………………vào hồi……giờ……ngày……tháng… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ………………………………………… ……………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các trường đại học (ĐH) Việt Nam gặp khó khăn định áp dụng quy trình đào tạo tín điều kiện chế quản lý (QL), trình độ QL chưa đồng bộ; sở hạ tầng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có giới hạn Trong bối cảnh chung, công tác sinh viên (CTSV) không tránh khỏi bất cập, thách thức QL CTSV đào tạo tín phải quản lý “động”, không theo định chế cứng, khuôn mẫu nên số u cầu QL cũ khơng cịn phù hợp, cần thay thực tế việc đổi diễn cịn chậm Việc trao đổi thơng tin phận có giới hạn cơng việc vừa chồng chéo, vừa bỏ sót dẫn đến gây lãng phí nguồn lực, làm giảm tính hiệu QL Được xác định quan trọng CTSV thống, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành “Quy chế HSSV trường ĐH, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy” kèm theo định số 42/2007/QĐ BGDĐT ngày 13/8/2007; (sau gọi tắt Quy chế 42) Đặc thù trường ĐH khối ngành kinh tế chịu QL Bộ Giáo dục & Đào tạo chịu QL, điều hành quan chủ quản thực nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể của ngành dọc SV học trường thuộc khối ngành kinh tế chịu áp lực học tập lớn đặc thù ngành nghề, nhu cầu xã hội cạnh tranh bối cảnh kinh tế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực thuộc khối ngành kinh tế, đặc biệt cần trau dồi lực, đạo đức nghề nghiệp trình học ĐH Vấn đề QL CTSV trường ĐH thuộc khối ngành kinh tế phải kịp thời đổi mới, thích ứng để đáp ứng việc phát triển lực cho người học Xuất phát từ lý trên, đề tài “QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM” xác lập để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM Giả thuyết khoa học Thực trạng QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM tồn nhiều bất cập Nếu áp dụng giải pháp QL CTSV đồng bộ, hệ thống toàn khâu trình đào tạo dựa theo hướng quản lý dịch vụ cho người học, đáp ứng nhu cầu SV góp phần đảm bảo bước nâng cao chất lượng công tác QLSV đào tạo theo học chế tín Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận QL, QL giáo dục, QL nhà trường, CTSV, QL CTSV Xây dựng luận khoa học, khung lý thuyết QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM 5.2 Đánh giá thực trạng QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM 5.3 Xây dựng giải pháp QL CTSV thực nghiệm số biện pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng khảo sát 6.1.1 Chủ thể QL: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách CTSV, Phòng Đào tạo, Phòng CTSV, Trung tâm Hỗ trợ SV, Khoa QLSV, giảng viên cố vấn, ban cán lớp SV 6.1.2 Khách thể QL: SV hệ đào tạo ĐH quy theo học chế tín 04 trường ĐH khảo sát 6.2 Phạm vi khảo sát Trường ĐH Ngân hàng Tp HCM, Trường ĐH Kinh tế Tp HCM, Trường ĐH Kinh tế Luật Tp HCM, Trường ĐH Tài - Marketing 6.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Chỉ tập trung nghiên cứu nội dung: - QL hành SV - QL hoạt động rèn luyện SV - QL chế độ, sách SV 6.4 Thời gian thực nghiên cứu: Từ tháng 10/2012 - 8/2016 Phương pháp tiếp cận Tuân thủ quan điểm sau: 7.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc 7.2 Quan điểm lịch sử - logic 7.3 Quan điểm thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.2.2 Phương pháp vấn 8.2.3 Phương pháp thực nghiệm 8.3 Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9.1 Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Luận án xây dựng, bổ sung làm phong phú sở lý luận hình thành việc QL CTSV sở giáo dục ĐH Phân tích cần thiết, tính phù hợp việc đổi QL CTSV - Về mặt thực tiễn: Luận án phân tích thực trạng QL CTSV Đề xuất giải pháp QL CTSV sở để đổi QL CTSV 9.2 Những luận điểm bảo vệ - Vấn đề QL SV vấn đề mấu chốt trình đào tạo - Thực trạng QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM nhiều bất cập, hạn chế - Nâng cao chất lượng QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM cần có chế, giải pháp đồng bộ, phù hợp với cách thức đào tạo tín đặc điểm loại hình trường ĐH cơng lập khối ngành kinh tế - Những giải pháp đề xuất việc QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM cần thiết khả thi CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề QL CTSV 1.1.1 Những nghiên cứu nước QL CTSV 1.1.1.1 Những nghiên cứu CTSV Tại trường ĐH giới, phận CTSV hình thức đặc trưng tổ chức SV có chức tư vấn, hỗ trợ việc học tập, sinh hoạt, hoạt động ngoại khóa, rèn luyện đạo đức; vấn đề hành chế độ sách SV cách linh hoạt, mềm dẻo thơng qua hình thức “dịch vụ sinh viên” 1.1.1.2 Những nghiên cứu QL CTSV a Các nghiên cứu QL hành SV Tập trung vào việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hay cịn gọi “tin học hóa” nhằm QL thơng tin SV cách tích cực đại b Các nghiên cứu QL hoạt động rèn luyện phát triển nghề nghiệp SV Hỗ trợ việc rèn luyện, tìm kiếm việc làm thông qua thực hành chuẩn mực ứng xử; tư vấn, phát triển kỹ nghề nghiệp trở thành trọng tâm CTSV Trường ĐH Các trung tâm phát triển nghề nghiệp trường tập trung vào hỗ trợ SV trau dồi đạo đức, phát triển kỹ nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm dựa lực, nhu cầu, sở thích cá nhân c Các nghiên cứu QL việc thực chế độ, sách SV Vấn đề liên quan đến quản lý việc thực chế độ, sách SV nhiều trường ĐH giới, đặc biệt nước có giáo dục tiên tiến quan tâm phát triển để thực hướng đến người học chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, nghiên cứu tổ chức SV nhà trường, CTSV QL CTSV nước tập trung vào vấn đề liên quan đến hình thức tổ chức SV dạng dịch vụ SV Các vấn đề QL hành SV QL chế độ sách dành cho SV cịn hạn chế Việc QL phát triển nghề nghiệp SV, bao trùm trung tâm SV trường ĐH quan tâm có chiến lược, chương trình, kế hoạch hoạt động khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học vấn đề cịn ít; đặc biệt chưa tìm thấy nghiên cứu chuyên biệt QL CTSV Quan điểm lấy SV làm trung tâm quan điểm xuyên suốt nước phát triển QL CTSV, điều thể tập trung qua hai khía cạnh: Thứ nhất, nước ngồi, QL CTSV nhấn mạnh vào quan điểm “tương tác hỗ trợ” SV thông qua việc phát triển trung tâm dịch vụ hỗ trợ SV Thứ hai, QL CTSV trọng phát huy tối đa tính tích cực SV, đề cao quyền tự phát triển quyền tự do, tính sáng tạo SV Khái niệm “QL” sử dụng trường ĐH nước phát triển, thay vào “dịch vụ SV” nhằm tương tác hỗ trợ tối ưu cho SV Quan điểm khác biệt lớn với QL CTSV Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu nước QL CTSV 1.1.2.1 Những nghiên cứu CTSV Có nghiên cứu Việt Nam tiến hành chuyên sâu CTSV Những tiếp cận ban đầu số tác giả có đề cập đến số nội dung liên quan đến CTSV hoạt động văn hóa văn nghệ, tăng cường kỹ xã hội, quan tâm đến thể chất SV,… chưa hệ thống, cụ thể bình diện khoa học QL 1.1.2.2 Những nghiên cứu QL CTSV a Các nghiên cứu quản lý hành SV Quản lý hành SV số trường ĐH có tiến nhờ ứng dụng công nghệ thông tin thực quy trình ISO QL Quy trình ISO bắt buộc quy trình QL đơn vị (gồm đơn vị QL CTSV) trường phải khoa học, logic; gắn kết chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ, nội dung cơng tác linh hoạt tương thích với đặc trưng riêng trường Đây đổi bật tác động tới QL hành SV b Các nghiên cứu QL hoạt động rèn luyện phát triển nghề nghiệp SV QL hoạt động rèn luyện phát triển nghề nghiệp SV quan tâm tập trung khía cạnh hội thảo, tập huấn; chưa có nhiều nghiên cứu đề cập, đặc biệt bình diện nội dung vấn đề QL CTSV c Các nghiên cứu QL việc thực chế độ, sách SV Chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề QL việc thực chế độ, sách SV Việt Nam mà chủ yếu dừng lại tham luận hội nghị, hội thảo QL việc thực chế độ, sách SV bình diện chung d Một số nghiên cứu biện pháp QL CTSV Các nghiên cứu mang tính cụ thể, áp dụng môi trường cụ thể trường biện pháp QL CTSV thực chưa có cơng trình nghiên cứu QL CTSV bình diện rộng nhóm ngành hay nhóm trường Các biện pháp QL CTSV triển khai bao hàm tương tác, hỗ trợ mà tập trung bình diện “quản lý” (với quan điềm “SV cần QL”) hình thức QL, quy trình QL chưa thực linh hoạt SV chưa tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Do truyền thống văn hóa người Việt, QL CTSV cịn chứa đựng rõ “văn hóa gia đình” nên máy quản lý theo chiều thẳng đứng từ xuống dưới, với tầng bậc rõ ràng Chính yếu tố áp đặt, khuôn mẫu không tạo điều kiện cho SV phát triển tính tích cực cá nhân, đặc biệt việc đổi giáo dục Khi trường ĐH triển khai hình thức đào tạo tín “cơ chế áp đặt” cản trở lớn hiệu QL, đào tạo Điều đặt đòi hỏi lẫn thách thức lớn QL CTSV cần có giải pháp để QL CTSV trở nên linh hoạt, mềm dẻo lấy SV làm trung tâm để tương tác hỗ trợ 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, QL giáo dục, QL nhà trường 1.2.1.1 Quản lý QL yếu tố quan trọng tổ chức việc tác động tồn diện, có mục đích đến đối tượng QL làm cho hoạt động tổ chức đạt chất lượng mong muốn 1.2.1.2 QL giáo dục QL giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục nhà trường nhằm điều khiển thành tố hệ thống phối hợp hoạt động theo chức năng, kế hoạch, đảm bảo cho q trình giáo dục đạt mục đích, mục tiêu xác định với hiệu cao Xét theo hướng này, xem QL trường học thuộc tầm QL vi mô Đề tài xem QL trường học thuộc tầm QL vi mô 1.2.1.3 QL nhà trường a Khái niệm QL nhà trường tác động có hệ thống, mục đích, kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL đến mắt xích hệ thống giáo dục làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng Nhà nước; thực tính chất nhà trường mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất b Chức QL nhà trường QL nhà trường có chức sau: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra 1.2.2 Khái niệm SV, CTSV, QL CTSV 1.2.2.1 Sinh viên Quy chế 42 Bộ Giáo dục & Đào tạo nêu rõ: “Người học hệ ĐH cao đẳng gọi SV” 1.2.2.2 CTSV 10 2.5.3 Một số hạn chế QL việc thực chế độ, sách SV theo đánh giá SV Hạn chế QL việc thực chế độ, sách SV có ĐTB chung 1.12, rơi vào mức ĐTB cao “Quy trình xét cấp học bổng khuyến khích học tập rèn luyện cho SV cịn rườm rà, thiếu tiêu chí minh bạch”, với ĐTB 1.44; nội dung quỹ học bổng ngồi ngân sách hỗ trợ SV cịn ít, chưa hỗ trợ phù hợp cho SV với ĐTB 1.22 2.5.4 Một số hạn chế QL CTSV bình diện chung theo đánh giá CBQL - GV- NV Trong 10 hạn chế liệt kê nội dung mang tính tiêu cực 50% SV đánh giá “khơng” Nói cách khác, 50% SV cho cán bộ, GV, NV chưa thật chăm có trách nhiệm với cơng việc 2.5.5 Đánh giá SV việc đáp ứng nhu cầu SV QL CTSV Năm thứ hạng từ đến sau: Được an toàn, tiện nghi nơi ở; tôn trọng đối tượng QL quyền tự cơng dân; chăm sóc, hỗ trợ, tư vấn kịp thời; giải thủ tục nhanh chóng; cơng bằng, bình đẳng, khách quan,… 2.6 Nguyên nhân hạn chế đến đến hiệu QL CTSV 2.6.1 Nguyên nhân chủ quan Trong 10 ngun nhân chủ quan có nguyên nhân có tỷ lệ 50.0% Tỷ lệ cao nguyên nhân kỹ mềm hạn chế (kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ QL cảm xúc,…) 2.6.2 Nguyên nhân khách quan Trong 11 nguyên nhân khách quan dẫn đến chất lượng QL CTSV chưa đạt, có ngun nhân có tỷ lệ 50.0%: QL cịn nặng hình thức 64.2%; SV đơng, ý thức - 60.4%; đội ngũ QL chưa làm việc tay 53.3% 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐH CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HCM 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM sở xác lập giải pháp: Cơ sở lý luận, sở pháp lí, sở thực tiễn 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; nguyên tắc đảm bảo tính khoa học; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển; nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.3 Giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM Có nhóm giải pháp với 10 biện pháp đề xuất: 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc QL CTSV cho CBQL, GV, NV 3.3.1.1 Biện pháp 1: Tổ chức hội thảo, tập huấn định kỳ QL CTSV cho CBQL, GV NV a Mục đích - ý nghĩa Nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc QL CTSV cho cán bộ, GV, NV, làm sở tạo thống cao quy trình QL CTSV b Nội dung thực Tổ chức tập huấn định kỳ tập huấn chuyên đề Tăng cường tổ chức hội thảo khoa học thúc đẩy CBQL, GV, NV nhận thức định hướng hoạt động CTSV song hành với hoạt động dạy học Tổ chức buổi giao lưu với chuyên gia 3.3.1.2 Biện pháp 2: Tổ chức hội thi tìm hiểu, thực hành xử lý tình QL CTSV cho đội ngũ làm CT QLSV a Mục đích - ý nghĩa Góp phần nâng cao nhận thức CBQL, GV NV tầm quan trọng QL CTSV, thúc đẩy tính chủ động, tích cực tự giác đội ngũ QL CTSV Đồng thời, tạo hội để CBQL, GV NV giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, có cách nhìn tồn diện từ lý thuyết đến thực tiễn QL CTSV b Nội dung thực Lên kế hoạch tổ chức hội thi theo định kỳ hàng năm phổ biến rộng rãi đến đơn vị chức liên quan trường Khuyến khích tất 17 đội ngũ thực QL CTSV tham gia Thu thập câu hỏi tình xuất phát từ thực tiễn, nhu cầu SV để nâng cao nhận thức lẫn kinh nghiệm cho đội ngũ QL CTSV 3.3.1.3 Biện pháp 3: Khuyến khích, hỗ trợ việc thực đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến QL CTSV a Mục đích - ý nghĩa Góp phần làm cho người QL CTSV có hội hiểu sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng CTSV nhà trường, cung cấp hệ thống lý luận biện pháp để nâng cao hiệu QL CTSV đơn vị b Nội dung thực Xác định rõ vị trí, vai trò việc thực nghiên cứu QL CTSV mục tiêu đào tạo Tổ chức buổi sinh hoạt, toạ đàm khoa học, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học QL CTSV Có chế độ, sách phù hợp để khuyến khích tơn vinh kịp thời nghiên cứu khoa học QL CTSV,… 3.3.2 Giải pháp đổi tổ chức thực tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin QL CTSV 3.3.2.1 Biện pháp 1: Đổi khâu tổ chức thực quy trình QL CTSV a Mục đích - ý nghĩa Đổi khâu tổ chức thực quy trình QL CTSV, nâng cao chất lượng, suất hiệu giải công việc trường ĐH Ứng dụng tin học nhằm thực quy trình tiếp nhận, xử lý, trả kết hồ sơ, thủ tục hành cho SV cách nhanh chóng, hiệu tiết kiệm thời gian, sức lao động b Nội dung thực - Các thủ tục, quy trình, thời gian giải phải niêm yết công khai, rõ ràng, đầy đủ để SV biết Đảm bảo giải cơng việc nhanh chóng, thuận tiện, khơng gây phiền hà cho SV Đảm bảo phối hợp đồng giải công việc phận, đơn vị trường với tinh thần phục vụ cao - Biện pháp trọng tâm phù hợp với bối cảnh trường yêu cầu đổi khâu tổ chức thực quy trình QL CTSV theo chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo, theo mơ hình nước có giáo dục tiên tiến thực chế giao dịch hành “một cửa” sở cho phép ban (hoặc trung tâm) hành “một cửa” truy xuất liệu dùng chung (thay đơn vị chuyên môn phân quyền truy xuất liệu riêng theo 18 mảng công tác) nhằm tạo điều kiện cho SV thực giao dịch với nhà trường nơi 3.3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường công tác cung cấp thông tin cho SV cách thức - quy trình QL CTSV nhà trường a Mục đích - ý nghĩa Tăng cường công tác cung cấp thông tin cho SV cách thức - quy trình CTSV nhà trường nhằm tạo thống hợp tác SV đội ngũ QL CTSV việc nâng cao hiệu QL CTSV b Nội dung thực Lồng ghép việc cung cấp thông tin cho SV cách thức - quy trình QL CTSV nhà trường thơng qua “Tuần sinh hoạt công dân - SV” Phát hành Cẩm nang SV nhằm hướng dẫn chi tiết bước thực thủ tục liên quan đến QL CTSV trường Thường xun cập nhật thơng tin quy trình làm việc trang thông tin điện tử trường Các lĩnh vực giao dịch Ban hành Một cửa công khai như: Các thủ tục giao dịch, thủ tục hành chính, phí, lệ phí, Các khoản tiền quẹt thẻ giao dịch trừ tự động từ tài khoản đăng ký sẵn sinh viên Mở đường dây nóng hay giải đáp thắc mắc trực tuyến, hịm thư góp ý Đội ngũ CBQL, GV, NV, GV cố vấn hỗ trợ kịp thời, 3.3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thực QL CTSV a Mục đích - ý nghĩa Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thực QL CTSV nhằm tiết kiệm thời gian sức lao động cho đội ngũ làm CTSV lẫn SV b Nội dung thực Nâng cấp phần mềm QLSV website Trường để thuận lợi cho chế thông tin chiều Nhà trường - SV Xây dựng nhóm làm việc thường xuyên nhằm giải đáp thắc mắc thông qua hộp thư trực tuyến công khai, kịp thời cho SV Đặc biệt, phối hợp với cơng ty cơng nghệ Phịng quản lý cơng nghệ Thông tin trường để xây dựng phát triển phần mềm hỗ trợ cho QL CTSV Phát triển phần mềm điện thoại di động (app store) Xây dựng hoàn thiện hệ thống giao dịch điện tử SV Nhà trường (E - Student) nhằm đảm bảo công tác tiếp SV, qui trình tiếp SV hệ thống hóa mơ hình hóa thơng qua giao tiếp trực tuyến (online) 3.3.3 Giải pháp đổi tổ chức máy QL CTSV 19 3.3.3.1 Biện pháp 1: Cải tiến máy tổ chức hoạt động Phòng CTSV từ mơ hình tổ chức “cỗ máy” sang mơ hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo a Mục đích - ý nghĩa Cải tiến máy tổ chức hoạt động Phịng CTSV từ mơ hình tổ chức “cỗ máy” sang mơ hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo nhằm cải thiện áp lực công việc, tạo hứng thú CTSV góp phần loại bỏ quy định máy móc QL, điều hành để tạo tự chủ thực người làm công tác SV b Nội dung thực Thay lối hành xử kiểu bao cấp, áp đặt (xin - cho) sang chuyên nghiệp (dịch vụ SV) Mỗi người tự kiểm soát cơng việc (thay CBQL, thường trưởng phịng phó phịng, ban phải kiểm sốt), đồng thời biết rõ công việc người khác để tương tác, hỗ trợ cần Tiến hành tập huấn, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm CBQL, NV Phân công tiếp SV vào tất ngày tuần dựa kinh nghiệm chéo Phát triển phòng CTSV thành trung tâm SV, ủy quyền giải tất thủ tục hành liên quan đến SV Xây dựng đề án xúc tiến thành lập trung tâm tư vấn, hướng nghiệp, hỗ trợ SV (gọi tắt trung tâm hỗ trợ SV - Trực thuộc trung tâm SV) Có chế nhằm trì hiệu hoạt động hội cựu SV trường, qua huy động nguồn lực phục vụ CTSV 3.3.3.2 Biện pháp 2: Hồn thiện quy trình tuyển chọn đánh giá lực QL làm việc đội ngũ CBQL, GV, NV a Mục đích - ý nghĩa Hồn thiện quy trình tuyển chọn đánh giá lực CBQL, GV NV để hồn thiện ln chuyển cơng tác nhằm nâng cao hiệu QL CTSV b Nội dung thực Xây dựng mô tả công việc chi tiết, khoa học với yêu cầu cụ thể chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm,… cho vị trí cụ thể QL CTSV Quy trình tuyển chọn cơng khai, minh bạch, thay đổi từ hình thức vấn trực tiếp sang hình thức thực nghiệm cơng việc, xử lý tình trắc nghiệm tâm lý nghề nghiệp Thực khảo sát, đánh giá định kỳ chất lượng phục vụ SV từ SV, CBQL, GV, NV tự đánh giá đánh giá chéo Cần có kết luận công khai kết Thực hình thức kỷ luật với CBQL, GV, NV thực sai quy trình thái độ giao tiếp với SV thiếu thiện chí Khen thưởng, nêu gương cách thiết thực cá nhân đảm trách công việc hiệu quả, đồng nghiệp SV 20 yêu mến, đánh giá cao Tạo điều kiện cho CBQL, GV, NV trẻ phát huy lực QL; bồi dưỡng họ thường xuyên để phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư đổi QL CTSV 3.3.3.3 Phát triển kỹ cho đội ngũ tham gia QL CTSV a Mục đích - ý nghĩa Phát triển kỹ mềm cho đội ngũ QL CTSV nhằm giúp họ thích ứng nhanh chóng với tính chất đổi cơng việc theo hình thức đào tạo tín thích ứng với đặc điểm tâm lý SV với áp lực nảy sinh trình thực nhiệm vụ b Nội dung cần thực Quy hoạch đội ngũ QL CTSV trường Bồi dưỡng cách thức QL thao tác thực cho đội ngũ cán trẻ Cử cán học tập, giao lưu hợp tác với trường ĐH ngồi nước Xây dựng nhóm chuyên môn cao Tập huấn kỹ mềm cho đội ngũ tham gia QL CTSV thường xuyên định kỳ 3.3.3.4 Xây dựng chế phối hợp hoàn thiện quy định, hệ thống sách hỗ trợ QL CTSV a Mục đích - ý nghĩa Xây dựng chế phối hợp hoàn thiện quy định, hệ thống sách hỗ trợ QL CTSV nhằm tạo tính hệ thống CTSV góp phần trì nâng cao chất lượng CTSV b Nội dung thực Đối với kinh phí cho CTSV, khơng nên trơng chờ vào nguồn thu học phí bao cấp Nhà nước Cần phát huy tiềm cựu SV, vận động doanh nghiệp, nhà hảo tâm khác Tăng cường dịch vụ đào tạo (ngắn hạn, giờ, liên kết đào tạo), dự án chuyển giao cơng nghệ ngồi nước, hợp tác đào tạo quốc tế, cho thuê sở vật chất hành chính, đăng cai tổ chức kiện, để có thêm nguồn thu Xúc tiến thành lập trung tâm quan hệ doanh nghiệp hỗ trợ SV Tận dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin cung cấp kiến thức, hướng dẫn kỹ 3.4 Mối quan hệ giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM Các giải pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ Nhận thức QL CTSV điều khiển định đến hiệu QL CTSV Tương hỗ nhận thức, việc đổi tổ chức máy QL CTSV giúp việc đổi QL CTSV khả thi Đặc biệt, 10 biện pháp nằm hệ 21 thống giải pháp tách rời nhau; tương tác tạo nên chỉnh thể thống 3.5 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM 3.5.1 Mô tả tổ chức khảo sát 3.5.1.1 Công cụ khảo sát Bao gồm câu hỏi thăm dò ý kiến CBQL, GV, NV tham gia QL CTSV câu hỏi triển khai sau thời gian tập hợp phân tích kết nghiên cứu thực trạng 3.5.1.2 Cách tính điểm cơng cụ khảo sát Bảng 3.1 Cách tính điểm công cụ khảo sát ĐTB 4.21 -> 5.00 3.41 -> 4.20 2.61 -> 3.40 1.81 -> 2.60 1.00 -> 1.80 Mức độ Câu Câu Rất cần thiết Rất khả thi Cần thiết Khả thi Phân vân Phân vân Khơng cần thiết Khơng khả thi Hồn tồn khơng cần thiết Hồn tồn khơng khả thi 3.5.2 Đánh giá giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM 10 biện pháp đề xuất thuộc nhóm giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM có tỷ lệ đồng ý 50% Trong có biện pháp đồng ý với tỷ lệ cao, 70.0% (xấp xỉ ¾ mẫu) Nhìn chung, CBQL GV, NV có thái độ tích cực với biện pháp Trong đó, họ quan tâm đến biện pháp cụ thể mang tính thực tiễn cải tiến máy tổ chức hoạt động phịng CTSV từ mơ hình tổ chức “cỗ máy” sang mơ hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo, ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thực CTSV 3.5.3 Đánh giá tính cần thiết giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành ngành kinh tế Tp HCM Kết thống kê cho thấy nhóm giải pháp đề xuất có ĐTB từ 4.18 đến 4.25, rơi vào mức cần thiết cần thiết Kết cho thấy biện pháp cụ thể có ĐTB tìm từ 4.06 đến 4.35, ứng với mức cần thiết cần thiết 3.5.4 Đánh giá tính khả thi giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM Kết thống kê cho thấy ba nhóm giải pháp đề xuất có ĐTB chung từ 3,98 đến 4.03, rơi vào mức khả thi 22 3.6 Thực nghiệm số biện pháp đổi QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM 3.6.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu biện pháp đổi QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM, đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học 3.6.2 Nội dung thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thực QL CTSV nằm giải pháp đổi QL CTSV trường ĐH biện pháp cải tiến máy tổ chức hoạt động phịng CTSV từ mơ hình tổ chức “cỗ máy” sang mơ hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo nằm giải pháp đổi tổ chức máy QL CTSV thông qua đề án “Thực chế giao dịch hành cửa SV hệ quy Trường ĐH Ngân hàng Tp HCM” 3.6.3 Tổ chức thực nghiệm 3.6.3.1 Khách thể đối tượng thực nghiệm Khách thể thực nghiệm số nội dung QL hành SV (cụ thể việc QL giải thủ tục hành SV) Đối tượng thực nghiệm SV, CBQL, GV NV Trường ĐH Ngân hàng Tp HCM Đối tượng điều tra 300 SV 84 CBQL, GV NV trường ĐH ngân hàng Tp HCM 3.6.3.2 Tiến trình thực nghiệm Thực nghiệm bao gồm ba giai đoạn, từ 10/5/2015 đến 25/7/2016 Việc giải thủ tục hành cho SV theo đề án áp dụng thực nghiệm: 23 Sơ đồ 3.3 Quy trình thực giao dịch điện tử SV - Nhà trường (EStudent) [Phụ lục 4.2 – Luận án] 3.6.3.3 Cơng cụ đánh giá thực nghiệm Phương pháp để đánh giá hiệu thực nghiệm phương pháp điều tra bảng hỏi Các tiêu chí đánh giá thực nghiệm tập trung vào: - Sự hài lòng SV việc tiếp nhận giải thủ tục SV bình diện nội dung QL hành SV - Sự nhanh chóng việc thực thủ tục hành trước sau sử dụng hệ thống giao dịch điện tử SV - Nhà trường 3.6.4 Kết thực nghiệm 3.6.4.1 Kết so sánh trước sau thực nghiệm hiệu hài lòng việc QL giải thủ tục hành SV bình diện chung a Kết khách thể SV Sau thực nghiệm mức độ hiệu hài lòng việc QL giải thủ tục hành SV nâng cao Kết kiểm nghiệm T - Test với sig = 0.000 < 0.05 cho phép kết luận khác biệt ý nghĩa trước sau thực nghiệm mức độ hiệu mức độ hài lòng 24 việc QL giải thủ tục hành SV bình diện chung nhóm khách thể SV b Kết khách thể CBQL, GV, NV Kiểm nghiệm T - Test với sig = 0.031 < 0.05 cho phép kết luận có khác biệt ý nghĩa trước sau thực nghiệm mức độ hiệu việc QL giải thủ tục hành SV bình diện chung nhóm khách thể CBQL, GV, NV đánh giá Kiểm nghiệm T - Test với sig = 0.002 < 0.05 cho phép kết luận khác biệt ý nghĩa trước sau thực nghiệm hài lòng việc QL giải thủ tục hành SV bình diện chung 3.6.4.2 Kết so sánh trước sau thực nghiệm nhanh chóng việc QL giải thủ tục hành SV số nội dung cụ thể a Kết khách thể SV Kết kiểm nghiệm T - Test nội dung cụ thể cho thấy có khác biệt ý nghĩa trước sau thực nghiệm nhanh chóng việc QL giải thủ tục hành SV số nội dung sig < 0.05 b Kết khách thể CBQL, GV NV Kết khách thể CBQL, GV NV tương tự khách thể SV với sig < 0.05 Sau thực nghiệm, ĐTB nội dung từ mức bình thường nâng cao lên mức nhanh theo thang đánh giá 3.6.4.3 Kết so sánh trước sau thực nghiệm mức độ hiệu việc QL giải thủ tục hành SV số nội dung cụ thể a Kết khách thể SV Bảng 3.12 So sánh trước sau thực nghiệm mức độ hiệu việc QL giải thủ tục hành SV số nội dung cụ thể Nội dung cơng việc Các thủ tục hành liên quan tới Tuần sinh hoạt Công dân - SV Giải thắc mắc liên quan tới công tác quản lý hồ sơ SV Giấy xác nhận SV Giấy xác nhận vay vốn SV, miễn giảm học phí Trước thực nghiệ m Sau thực nghiệ m Mức chên h lệch Kiểm nghiệm T - TEST 1.90 2.50 0.60 0.000 1.86 2.58 0.72 0.000 1.97 2.66 0.77 0.000 1.89 2.59 0.70 0.000 25 Giấy xác nhận điểm rèn luyện SV Giấy xác nhận hoàn thành tốt nghiệp Giải khiếu nại, thắc mắc vấn đề học vụ khác 2.00 2.68 0.68 0.000 1.98 2.65 0.67 0.000 1.98 2.59 0.61 0.000 Kiểm nghiệm T - Test tất nội dung cho sig = 0.000 < 0.05; điều cho phép kết luận có khác biệt ý nghĩa trước sau thực nghiệm mức độ hiệu việc QL giải thủ tục hành SV số nội dung cụ thể b Kết khách thể CBQL, GV NV So với đánh giá SV CBQL, GV, NV đánh giá nội dung sau thực nghiệm có ĐTB tăng thấp (thấp 0.4 điểm cao 0.47 điểm) Kết kiểm nghiệm T - Test cho sig = 0.000 < 0.05, cho phép kết luận khác biệt ý nghĩa trước sau thực nghiệm mức độ hiệu việc QL giải thủ tục hành SV số nội dung cụ thể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận QL CTSV tác động có tính mục đích, có kế hoạch, phương pháp chủ thể QL đến CTSV trường ĐH nhằm đáp ứng nhu cầu hỗ trợ để hoàn thiện phát triển SV, đạt mục đích đào tạo nhà trường Nội dung QL CTSV bao gồm QL hành SV, QL hoạt động rèn luyện SV, QL việc thực chế độ, sách SV Kết khảo sát thực trạng QL CTSV cho thấy: - Các nội dung QL hành SV có ĐTB đạt mức ĐTB cao thành lập ban đạo thực cơng tác hành SV với ĐTB 4.09 thấp kết hợp hình thức kiểm tra hoạt động cơng tác hành SV với ĐTB 3.83 - Các nội dung QL hoạt động rèn luyện SV có ĐTB đạt mức ĐTB cao xây dựng quy chế nhà trường có lồng ghép 26 với việc thực hoạt động rèn luyện SV với 4.17 thấp kết hợp hình thức kiểm tra việc thực hoạt động rèn luyện SV với 3.95 - Các nội dung QL việc thực chế độ, sách SV có ĐTB đạt mức ĐTB cao phổ biến kế hoạch, tiêu chí cho việc thực chế độ, sách SV với 4.15 thấp có chế độ khen thưởng xử phạt hợp lý việc thực chế độ, sách SV với 3.95 Mặc dù ba nội dung đạt mức tỷ lệ phần trăm kết vấn cho thấy hạn chế, cần cải thiện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu SV phù hợp với đặc thù đào tạo theo tín Để QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM hiệu quả, đề xuất 10 biện pháp đổi thuộc ba nhóm giải pháp: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc QL CTSV cho CBQL, GV, NV gồm: Biện pháp tổ chức hội thảo, tập huấn định kỳ QL CTSV cho CBQL, GV NV Biện pháp tổ chức hội thi tìm hiểu, thực hành xử lý tình QL CTSV cho đội ngũ làm CT QLSV Biện pháp khuyến khích, hỗ trợ việc thực đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến QL CTSV Đổi tổ chức thực tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin QL CTSV gồm: Biện pháp đổi khâu tổ chức thực quy trình QL CTSV Biện pháp tăng cường công tác cung cấp thông tin cho SV cách thức - quy trình QL CTSV nhà trường Biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thực QL CTSV Đổi tổ chức máy QL CTSV gồm: Biện pháp cải tiến máy tổ chức hoạt động Phịng CTSV từ mơ hình tổ chức “cỗ máy” sang mơ hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo Biện pháp hồn thiện quy trình tuyển chọn đánh giá lực QL làm việc đội ngũ CBQL, GV, NV Biện pháp phát triển kỹ cho đội ngũ tham gia QL CTSV Biện pháp xây dựng chế phối hợp hồn thiện quy định, hệ thống sách hỗ trợ QL CTSV Các biện pháp đề xuất đạt mức cần thiết khả thi Trong đó, biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thực CTSV biện pháp cải tiến máy tổ chức hoạt động Phịng CTSV từ mơ hình tổ chức “cỗ máy” sang mơ hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo đánh giá có tính cần thiết khả thi cao Luận án tiến hành thực nghiệm triển khai thử nghiệm Hệ thống giao dịch điện tử SV - Nhà trường (E - Student) Phịng QL Cơng nghệ Thơng tin chủ trì xây dựng nhằm cải tiến việc QL giải thủ tục hành SV Kết thực nghiệm biện pháp đổi QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM theo mơ hình thực nghiệm cho thấy: Kiểm nghiệm T - Test với sig = 0.000 < 0.05 cho phép kết luận khác biệt ý nghĩa trước sau thực nghiệm mức độ hiệu mức độ khả thi việc QL giải thủ tục hành SV 27 bình diện chung Từ kết đánh giá SV CBQL, GV, NV cho thấy việc sử dụng Hệ thống giao dịch điện tử SV - Nhà trường (E - Student) để QL giải thủ tục hành SV bình diện chung số nội dung cụ thể có hiệu quả, nhanh chóng so với phương pháp truyền thống QL CTSV Với kết nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp, khảo sát tính cần thiết, khả thi giải pháp kết thực nghiệm minh chứng nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chứng minh Kiến nghị 2.1 Về phía Bộ Giáo dục & Đào tạo - Ban hành văn hướng dẫn thực nội dung CTSV - Ra thị, văn nhằm định hướng thực việc đổi cơng tác QL CTSV cho phù hợp với hình thức đào tạo theo tín - Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế, mời chuyên gia nước trao đổi, tập huấn dịch vụ hỗ trợ SV nhằm đổi QL CTSV cách đại nhanh chóng để thích nghi kịp thời với hình thức đào tạo theo tín - Nâng cao nhận thức trường ĐH tầm quan trọng QL CTSV phát triển giáo dục, nhà trường SV - Có chế độ tuyên dương, khen thưởng lực lượng có sáng kiến đổi nhằm phát triển QL CTSV 2.2 Về phía trường ĐH - Cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng QL CTSV nâng cao nhận thức cho CBQL, GV NV trường vai trị cơng tác - Thường xuyên rà soát việc thực QL CTSV để kịp thời điều chỉnh - Chủ động thực đổi QL CTSV cho phù hợp với hình thức đào tạo tín - Xây dựng nội dung CTSV cho phù hợp với đặc trưng SV trường điều kiện thực tế trường - Chú trọng quan điểm “lấy SV làm trung tâm” để quán triệt tư tưởng thái độ phục vụ SV theo hướng: Tương tác, tôn trọng hỗ trợ SV; lắng nghe, tiếp nhận kịp thời xử lý thắc mắc SV QL CTSV - Cụ thể hóa hình thức khen thưởng, kỷ luật tập thể cá nhân nhằm khích lệ chấn chỉnh kịp thời hành vi, thái độ khơng tích cực thực CTSV 2.3 Về phía lực lượng CBQL, GV, NV tham gia QL CTSV 28 - Cần tự ý thức vai trò ý nghĩa CTSV trách nhiệm địi hỏi SV - Cần có thái độ tích cực với SV, chủ động rèn luyện kỹ mềm kỹ chuyên mơn nhằm hồn thành chất lượng cơng việc cao - Chủ động đề xuất phương thức cải tiến quy trình QL CTSV để góp phần vào việc đổi CTSV phù hợp với hình thức đào tạo tín thực mơ hình “thủ tục hành cửa”, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chuẩn ISO 9001:2015, quy chế đảm bảo chất lượng,… để “chun nghiệp hóa” cơng tác - Chủ động tìm kiếm nguồn hỗ trợ học bổng, chế độ cho SV nhằm nâng cao tính chủ động hiệu cho cơng tác - Tích cực xây dựng kế hoạch, mơ hình nhằm phát triển kỹ mềm cho SV củng cố giá trị nhân văn, giá trị đạo đức,… nhằm hoàn thiện phẩm chất lực cho SV, đáp ứng yêu cầu xã hội 29 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bài báo khoa học Lâm Thị Kim Liên (2013), “Công tác đánh giá kết rèn luyện SV Trường ĐH Ngân hàng Tp HCM theo Quy chế 60 Bộ Giáo dục & Đào tạo: Thực trạng, kiến nghị, mơ hình cải tiến”, Kỷ yếu hội thảo khoa học học viên cao học nghiên cứu sinh Trường ĐH Sư phạm Tp HCM năm học 2013 - 2014, Tp HCM, tr 111-118 Lâm Thị Kim Liên (Đồng tác giả, 2014), “Thực trạng QL phát triển kỹ mềm cho SV theo chuẩn nghề nghiệp trường ĐH sư phạm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Quản lý sở giáo dục bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, Nxb ĐH Vinh, Tp.Vinh, tr.246-253 Lâm Thị Kim Liên (Đồng tác giả, 2015), “Đánh giá số đề xuất nhằm phát triển kỹ giải vấn đề góp phần nâng cao kỹ thích ứng cho SV sư phạm thực tập sư phạm đợt 2”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao kỹ thích ứng với mơi trường cơng việc thực tập tốt nghiệp SV” Sản phẩm thuộc đề tài khoa học cấp Bộ Giáo dục & Đào tạo Mã số: 2014.19.04, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, Tp HCM, tr 111-116 Lâm Thị Kim Liên (Đồng tác giả, 2015), “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thích ứng với mơi trường doanh nghiệp SV”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao kỹ thích ứng với mơi trường cơng việc thực tập tốt nghiệp SV”, Sản phẩm thuộc đề tài khoa học cấp Bộ Giáo dục & Đào tạo Mã số: 2014.19.04, Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, Tp HCM, tr.74-83 Lâm Thị Kim Liên (Đồng tác giả, 2016), “Đôi điều suy ngẫm xếp hạng Trường ĐH Việt Nam bối cảnh hội nhập khu vực giới sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chất lượng đào tạo Trường ĐH Ngân hàng Tp HCM - 40 năm xây dựng phát triển”, Nhà xuất Kinh tế Tp HCM, Tp HCM, Mã số ISBN: 978-604-922-359-4, tr.307 – 311 Lâm Thị Kim Liên (2016), “Thực trạng QL hoạt động rèn luyện SV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM, Tạp chí Quản lý Giáo dục, ISSN 1859-2910, (84), tr 44-48 Lâm Thị Kim Liên (2016), “Một số biện pháp đổi công tác QL SV ngồi học vụ trường ĐH cơng lập khối ngành kinh tế Tp HCM ”, Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục, ISSN 2354-0788, (10), tr.42-47 Lâm Thị Kim Liên (2017), “Một số yếu tố hạn chế hiệu QL công tác sinh viên trường đại học công lập khối ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục, ISSN 23540788, (13), tr 21-27 Lam Thi Kim Lien (Nguyen Ngoc Thach, Tran Thi Kim Oanh, 2017), “Planning target capital structure in joint - stock machine companies in Vietnam prior to asean economic community and trans - pacific partnership”, Modern ideologies in economics and governance & the application for Vietnam after joining AEC and TPP, International Conference, Ho Chi Minh City publishing house of economics, ISBN: 978-60473-4626-4, pr.276-298 Tài liệu tham khảo 10 Lâm Thị Kim Liên (Chủ biên, 2009), Sổ tay SV ĐH cao đẳng hệ quy năm học 2009 - 2010, Trường ĐH Ngân hàng Tp HCM ... TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐH CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HCM 2.1 Khái quát trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM Hiện nay, Tp HCM có 07 trường ĐH công lập khối ngành. .. MỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐH CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HCM 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM sở xác lập giải pháp: Cơ sở... nhà trường, CTSV, QL CTSV Xây dựng luận khoa học, khung lý thuyết QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp HCM 5.2 Đánh giá thực trạng QL CTSV trường ĐH công lập khối ngành kinh tế Tp

Ngày đăng: 27/06/2017, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp QL CTSV ở các trường ĐH công lập khối ngành kinh tế tại Tp. HCM

  • 3 cơ sở xác lập các giải pháp: Cơ sở lý luận, cơ sở pháp lí, cơ sở thực tiễn.

  • 3.2. Một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp

  • 3.3. Giải pháp QL CTSV ở các trường ĐH công lập khối ngành kinh tế tại Tp. HCM

    • 3.3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc QL CTSV cho CBQL, GV, NV

    • 3.5.3. Đánh giá về tính cần thiết của giải pháp QL CTSV ở các trường ĐH công lập khối ngành ngành kinh tế tại Tp. HCM

    • Để QL CTSV ở các trường ĐH công lập khối ngành kinh tế tại Tp. HCM hiệu quả, có thể đề xuất 10 biện pháp đổi mới thuộc ba nhóm giải pháp: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc QL CTSV cho CBQL, GV, NV gồm: Biện pháp 1 là tổ chức hội thảo, tập huấn định kỳ về QL CTSV cho CBQL, GV và NV. Biện pháp 2 là tổ chức các hội thi tìm hiểu, thực hành xử lý tình huống QL CTSV cho đội ngũ làm CT QLSV. Biện pháp 3 là khuyến khích, hỗ trợ việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến QL CTSV. Đổi mới tổ chức thực hiện và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong QL CTSV gồm: Biện pháp 1 là đổi mới khâu tổ chức thực hiện quy trình QL CTSV. Biện pháp 2 là tăng cường công tác cung cấp thông tin cho SV về cách thức - quy trình QL CTSV của nhà trường. Biện pháp 3 là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức thực hiện QL CTSV. Đổi mới tổ chức bộ máy QL CTSV gồm: Biện pháp 1 là cải tiến bộ máy tổ chức hoạt động của Phòng CTSV từ mô hình tổ chức “cỗ máy” sang mô hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo. Biện pháp 2 là hoàn thiện quy trình tuyển chọn và đánh giá năng lực QL và làm việc của đội ngũ CBQL, GV, NV. Biện pháp 3 là phát triển kỹ năng cho đội ngũ tham gia QL CTSV. Biện pháp 4 là xây dựng cơ chế phối hợp và hoàn thiện các quy định, hệ thống chính sách hỗ trợ QL CTSV.

    • Các biện pháp đề xuất đều đạt ở mức cần thiết và khả thi. Trong đó, biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức thực hiện CTSV và biện pháp cải tiến bộ máy tổ chức hoạt động của Phòng CTSV từ mô hình tổ chức “cỗ máy” sang mô hình “cơ thể sống” linh hoạt, mềm dẻo được đánh giá có tính cần thiết và khả thi cao nhất. Luận án tiến hành thực nghiệm triển khai thử nghiệm Hệ thống giao dịch điện tử SV - Nhà trường (E - Student) do Phòng QL Công nghệ Thông tin chủ trì xây dựng nhằm cải tiến việc QL và giải quyết các thủ tục hành chính đối với SV.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan