1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại thành phố hồ chí minh

146 771 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 20,63 MB

Nội dung

Trang 1

BÙI ANH TÔN

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY HOẠT DONG ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẢN

QUOC GIA TAI THANH PHO HO CHI MINH

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Mã số: 60.14 01.14

LUẬN VAN THAC Si KHOA HOC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN TRINH

Trang 2

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé thực hiện luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục với đề tài “ Một số giải pháp quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại Thành

phá Hồ Chí Minh ”, bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn của Quí Thay, Cô giáo là cán bộ

quản lý và giảng viên của Trường Đại học Vĩnh Với tình cảm trân trọng của mình,

tôi xin được gửi đến Quí Thầy, Cô giáo của Trường Đại học Vinh lời cam on chan thành nhất Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Văn

Trinh - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh

đạo và chuyên viên của Phòng Giáo dục Trung học đã tạo mọi điều kiện đề tôi được học tập và hoàn thành khóa học cao học này

Tôi cũng xin được cám ơn Phòng GD-ĐT các quận, huyện: Quận 2, Quận 6,

Quan7, Quan 9, Quan 10, Quan 11, Quan Go Vap, Quận Thú Đức, Huyện Hóc

Môn, Huyện Bình Chánh, Huyện Củ Chi và các trường THCS đạt chuẩn quốc gia đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc khảo sát, cung cấp tư liệu và hợp tác tích cực đề

tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn

Mặc dù bản thân đã có nhiều nỗ lực và có gắng hết sức nhưng chắc chắn luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bồ sung quí báu của quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp

TP.Uinh, tháng 8/2013

Tác giả

Trang 3

Trang PHAN MO DAU

1 Lido chọn dé ti sscscccccccssssssssssssssseeseeseeetevsrssssvesssserseerascessteceereesssssessssareet 1 VN (v90) iu ll(Hđi 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - 22 ©22+22EE+22E22EE11213117121212212 e2 3 4 Giá thuyết khoa học - s2: 222222 222E9222122211222111211121712221212121227111.11 0.111 cee 3

bi oau 8i 4

6 Phương pháp nghiên cứỨu - :- - - - +5 SE SE E251 E121 171 27210111 E1 12H HH re 5 7 Những đóng góp của luận văn ¿+ 5S: Sàn Hà HH HH HH gu 5 8 Cấu trúc của luận văn 2+ St 221122 1221127111210 8 111122181 te ray 5

Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG ĐỎI MỚI

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 22222222 22214 22212221212 6

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 22222222222 122212271122711 271.111 .cee 11 1.2.1 Khái niệm về quản lý, quan ly giáo dục và quan li nha trường 11 1.2.2 Khái niệm về giải pháp và giải pháp quản lí - 2 2+222z2z2szz2szzz2 14 1.2.3 Khái niệm về phương pháp, phương pháp dạy học và phương pháp đạy học

1.2.4 Khái niệm về đổi mới phương pháp dạy học và quản lí đổi mới phương

0118:8001 17

1.3 Nội dung và phương pháp dạy học âm nhạc ở trường Trung học cơ sở L9

1.3.1 Nội dung, chương trình môn Âm nhạc ở trường THC& - - 19

Trang 4

THCS 222222222222521222222211112221211111.222717112.1711111222221711110.12012 E111 27

1.5 Quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở trường THCS 29

1.5.1 Kế hoạch hóa hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở trường THCS 29

1.5.2.Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở trường THCS 31

1.5.3 Chi đạo thực hiện đổi mới PPDH âm nhạc ở trường THCS 32

1.5.4 Kiểm tra đánh giá, điều chỉnh trong quán lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở trường THC§ 22-22222222 2222EE22+222E212111212211112227171111.222112 11111 re 33 80 0n 5 TA 34

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG ĐỎI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SO DAT CHUAN QUOC GIA TAI THANH PHO HO CHi MINH 2.1 Khái quát về Giáo dục Trung học cơ sở của Thành phố Hồ Chí Minh 36

2.1.1 Khái quát về lịch sử, văn hóa - xã hội của Thành phó Hồ Chí Minh .36

Trang 5

đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh 22 22 2°SE++22EE2222E2222222xszzrx 56 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động đôi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS

đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh 22222222222 *225 2 22 59

2.4.1.Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh 59

2.4.2.Thực trang quan lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt

chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh 2 2222322251111 81525222111 1555522255 60 2.4.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các

trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP.Hồ Chí Minh - 2255555 5: .Ø8

Kết luận chương 2 75

Chuong3: MOT SO GIAI PHAP QUAN LY HOAT DONG DOI MOI

PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ

SO DAT CHUAN QUOC GIA TAI THANH PHO HO CHi MINH

3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp . - 5< << Sssss+<<<=s+ 77 3.1.1 Nguyên tắc đám báo tính mục tiêu - 222¿+22VE2222222112222221 xe, 77

3.1.2 Nguyên tắc đâm báo tính thực tiễn 2222222222222 E21222.12112 222 78

3.1.3 Nguyên tắc đảm báo tính hiệu quả -2 ©2222222222EE+22E21222EE122E22x xe 78 3.1.4 Nguyên tắc đảm báo tính khả thi 222 22222+222232S7S22222322222322222222 2e 79 3.2 Các giải pháp pháp quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường

THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP.HCM

3.2.1 Nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn qc gia 2-:2222©22+2ES+2S2S122222112223152151222131E27151221111271E12 121 .1E1 ergrưyc 79

Trang 6

nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV âm nhạc - ¿5:55:32 >>> s>sxsxsx 88

3.3 Khảo cứu về tính cần thiết và tính khả thi của các giai phap 90 3.1 Khảo cứu về tính cần thiết của các giải pháp - 2 S222 s22 sse 90 3.1 Khảo cứu về tính khả thi của các giải pháp 2 222222222222 2ss2 94 Kết luận chương 3 - L L2 22222221111 111111521111 1111112222211 115 nêu 98 KET LUAN VÀ KIÊN NGHỊ 2222222211 11555222225 1221k ng 100

ca na 100

Trang 7

TT | CAC CHU VIET TAT DIEN GIAI 1 CBQL Cán bộ quản lí 2 CD Cao dang 3 DH Dai hoc 4 GD-DT Giáo duc va Dao tạo 5 GV Giáo viên 6 GVAN Giáo viên âm nhạc 7 HS Học sinh 8 PP Phuong phap 9 PPDH Phuong phap day hoc 10 SL Số lượng

11 THCS Trung hoc cơ sở

12 TP.HCM Thành phô Hô Chí Minh

13 ThS Thac si 14 VHNT Van hoa nghé thuat

Trang 8

TT NOI DUNG TRANG

1 Bang 2.1: Mau khảo sát CBQL của các trường THCS đạt 40 chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh

2_ | Bảng 2.2: Mẫu khảo sát GV các trường THCS đạt chuân quốc 41 gia tại TP Hồ Chí Minh

3| Biêu đô2.1: Trình độ chuyên môn của CBQL và GVAN ở các 42 trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP.HCM

4 Biêu đô 2.2: Nguôn đào tạo của GV âm nhạc ở các các trường 43

THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP.HCM

5 | Biểu đồ2.3: Thâm niên công tác của CBQL và GV âm nhạc ở 44

các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP.HCM

6 Bảng 23: Thông kê về nhận thức tầm quan trọng của việc đôi 48 mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại

TP Hồ Chí Minh

7 | Biêu đồ 2.4: Thông kê vê nhận thức tâm quan trọng của việc đôi 49 mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh § Bang 2.4 : Thơng kê mức độ thực hiện đôi mới PPDH trong dạy 50 học hát 9_ | Bảng 2.5: Thông kê mức độ thực hiện đổi mới PPDH trong day 52 nhạc lí

10 | Bang 2.6: Thông kê mức độ thực hiện đôi mới PPDH trong day 53

Tap doc nhac

11 | Bang 2.7: Thông kê mức độ đôi mới PPDH trong dạy âm nhạc 55 thường thức

12 khăn trong việc đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS Bảng 2.8: Thông kê đánh giá của CBQL và GV vê những khó 57

Trang 9

mới PPDH âm nhạc của các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại

TP Hồ Chí Minh

14

Bảng 2.10: Thống kê đánh giá về những hoạt động của Phòng GD-ĐT nhằm hỗ trợ cho các hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh

59

15 Bảng 2.11: Thông kê vê mức độ cân thêt của công tác quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh

60

16 Bảng 2.12: Thống kê đánh giá mức độ thực hiện và kết quả việc

kế hoạch hóa đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại Thành phó Hồ Chí Minh

62

17 Bảng 2.13: Thông kê đánh giá mức độ thực hiện và hiệu quả

công tác tô chức, chỉ đạo việc đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại Thành phó Hồ Chí Minh

63

18 Bảng 2.14 :Thông kê đánh giá mức độ thực hiện và hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các

trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh

66

19 Bang 2.15: Thong ké danh gia nguyén nhân của thực trạng quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt chuan quốc gia tại TP.Hồ Chí Minh

71

20 Bang 3.1: Thống kê đánh giá tính cần thiết của các giải pháp

quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt

chuẩn quốc gia

91

21 Bang 3.2: Thong kê đánh giá tính khả thi của các giải pháp quản

lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở các trường THCS đạt

chuẩn quốc gia 95

Trang 10

MO DAU 1 Lido chon dé tai

Trong xu thế hiện nay, dé đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học Những định hướng về đổi mới phương pháp dạy và học đã

được xác định trong các văn kiện của Đảng, được thể chế hóa trong Luật Giáo dục và được cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời gian vừa

qua

Tại Đại hội lần thứ XI năm 2011 của Đảng Cộng Sản Việt Nam, trong phần nội dung của “ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020 ” khi nói về Giáo dục - Đào tạo đã nêu rõ: “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đâu Đồi mới căn bản, toàn diện nên giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc lế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lÿ giáo duc, phát triển đội ngĩ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chót ” Về yêu cầu đổi mới giáo dục, văn bản đã khẳng định và đặc biệt nhân mạnh rằng phải “ Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tắt cả các cấp, bậc

học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo đục pho

Trang 11

Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phú cũng đã đưa ra các giải pháp cụ thê về đổi mới giáo dục ( 8 giải pháp), trong đó riêng về giải pháp “ Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục ” đã đề cập đến việc phải “ Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học

của người học” Đặc biệt gần đây nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông

tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2012 về “ Qui chế công nhận trường trung học cơ sở, trường tung học phô thông và trường phố thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia ” với các tiêu chuẩn đánh giá trong đó có Tiêu chuẩn 3 — Chất lượng giáo dục có qui định tại mục 5 rất cụ thể là phải “ Đảm bảo các điều kiện để cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trường, đổi mới phương pháp dạy học, kiêm tra đánh giá ” Như vậy vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia đã trở thành một trong các tiêu chí để đánh giá

về mức độ đạt chuẩn của nhà trường

Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành

Đảng bộ TP HCM lần thứ VIII về những giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện thắng lợi

những mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn 201 1-20 15, trong nội dung “ Về giáo dục và đào tạo” cũng đã nêu như sau: “ 7ạo bước chuyển căn bản về nâng cao chất lượng toàn diện giáo dục-đào tạo, chú trọng kết hợp dạy chữ, dạy nghê, dạy làm người phù hợp với từng cắp học Hoàn thiện quy hoạch phát triển theo hướng đa dạng hóa hệ thống các loại hình giáo dục, cân đối phù hợp giữa trường công, trường tư, phát triển đông bộ hệ phổ thông, giáo dục thường xuyên, dạy nghề Phát triển mô hình giáo đục mở với những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu câu học tập thường xuyên của người dân Dầy mạnh xã hội hóa gắn chặt với chuẩn hóa, hiện dai hóa, thu hút mọi nguồn nhân lực trong và ngoài nước dé phát triển trường học, đầy mạnh khuyến học, khuyến tài ẩi đôi với vai trò quản li nhà nước về giáo đục và đào

»

Trang 12

Từ các văn bản trên, có thé thay rằng việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học trong nhà trường với những yêu cầu rất rõ ràng, cụ thể đã được lãnh đạo Đảng

và Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng lãnh đạo Thành phó Hồ Chí Minh đặt ra

như là một yêu cầu cáp thiết cần phải thực hiện trong hiện tại và trong thời gian những năm sắp tới

Thành phố Hồ Chí Minh với 24 quận, huyện có tổng số 256 trường trung học cơ sở ( THCS) trong toàn thành phó Trong số đó các trường THCS đạt chuẩn quốc

gia tính đến tháng 5/ 2013 là 18 trường, nằm trên đại bàn các quận huyện: Quận 2, Quận ó6, Quận 7, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Gò Vấp, Quận Thủ Đức, Huyện Hóc Môn, Huyện Bình Chánh và Huyện Củ Chi

Các trường THCS đạt chuẩn quốc gia có những thuận lợi về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học như: khuôn viên rộng các phòng học bộ môn đầy đủ, sĩ số trong một lớp không quá 45hs/lớp, đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên đạt chuẩn về trình

độ chuyên môn, chất lượng dạy học và và hiệu suất đào tạo tốt Tuy nhiên đi sâu vào hoạt động dạy học của từng bộ môn, nhất là môn Âm nhạc - một môn học thuộc

lĩnh vực giáo dục nghệ thuật - cũng còn nhiều vấn đề vướng mắc về chất lượng và

hiệu quả việc dạy học của môn học có tính đặc thù này trong nhà trường

Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động đổi

mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu, với mong muốn việc dạy

môn học này được tốt hơn, đem lại sự hứng thú học tập cho học sinh và góp phần tích cực cho việc thực hiện giáo dục toàn diện trong nhà trường

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quán lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tai Thành phó Hồ Chí Minh

3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thê nghiên cứu: Công tác quân lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy

Trang 13

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy

học âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tai TP Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Hoạt động đôi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia sẽ được chú trọng đây mạnh từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc nếu đề xuất được các giải pháp quản lý có tính khoa học và

khả thi

Š Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài

- Khảo sát thực trạng về công tác quán lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh

- Đề xuất được các giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia tại TP Hồ Chí Minh

- Thăm dò tính khả thi của các giải pháp quản lý đã đề xuất 6 Phương pháp nghiên cứu

6.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: công việc là thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, gồm các phương pháp sau: phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu: phân loại-hệ thống hóa các tài liệu lý luận có liên quan

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: công việc là thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, gồm các phương pháp sau:

- Phương pháp điều tra: thu thập thông tin về việc thực hiện đổi mới phương pháp

dạy học âm nhạc, điều tra ý kiến giáo viên và học sinh các trường THCS đạt chuẩn

quốc gia về công tác quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc của

đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường, thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện

pháp đề xuất

- Phương pháp tông kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: nhằm xác định thực trang của hoạt động đổi mới phương pháp và rút ra những bài học kinh nghiệm

- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các sản phẩm,

Trang 14

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: các chuyên gia là Hội đồng bộ môn của Sở

GD-ĐT, Cán bộ quản lí của Phòng GD-ĐT, Hiệu trưởng, phó Hiệu trướng phụ trách

chuyên môn, Tổ trưởng chuyên môn sẽ tham gia đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp được đề xuất

6.3 Phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích và xứ lý các số liệu điều tra, đánh giá kết quả nghiên cứu

7 Những đóng góp của luận văn

- Vé mat ly luận: Xác định được vai trò và những định hướng về quán lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia

- Về mặt thực tiễn: Đề ra được các giải pháp cụ thể nhằm quản lý một cách hiệu quá hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia nói riêng và từ đó làm cơ sở cho việc quản lí hoạt động nay ở các trường trung học cơ sớ của Thành phó Hồ Chí Minh nói chung

8 Cấu trúc của luận văn

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở trường trung học cơ sở

- Chương 2: Thực trạng công tác quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại Thành phó Hồ Chí Minh

- Chương 3: Một số giải pháp quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại Thành phó Hồ Chí Minh

Trang 15

Chương 1

CƠ SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG DOI MOI PHUONG PHAP DAY HOC AM NHAC O TRUONG TRUNG HOC CO SO

1.1 Lich sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Giáo dục âm nhạc là một nội dung của giáo dục nghệ thuật đã luôn được rất

nhiều nước trên thế giới quan tâm Từ rất lâu, người ta đã chú ý đưa âm nhạc là một nội dung vào giảng dạy trong nhà trường Ở thời Trung Quốc cổ đại (2050-221 trước công nguyên) đã đưa các nội dung dạy học gồm: Lễ, Nhạc, Xa, Ngự Thư, Số (tức là lễ nghi, âm nhạc, bắn cung, cưỡi ngựa, văn sách) Tại Athena, một thương cảng thuộc quốc gia Hi Lạp cô ( khoảng 200 năm trước công nguyên) trẻ em từ 7-12

tuổi vào học ở trường được học các nội dung như: đọc, viết, tính, đọc thơ, sử dụng nhạc cụ Ở các trường La tinh, Viện Hàn lâm yêu cầu thanh thiếu niên phải học về hình học, âm nhạc, thiên văn, địa lí , lịch sứ, đạo đức, kinh thánh: nhà giáo dục nổi

tiếng thế giới người Tiệp Khắc là lan Amos Komenxky (1592-1670) đã đề cập nội dung giáo đục cho trẻ em bao gồm: đọc, viết, tính toán và hát Em nào có năng lực được học thêm tri thức cơ bản của nghệ thuật âm nhạc, học thuộc lòng các bài thánh ca [26, tr.56]

Vé sau này, ở nước có nên kinh tế phát triển và có điều kiện thuận lợi về cơ sở

vật chất, đời sống dân trí cao thì người ta lại càng chú trọng tới việc giáo dục âm

nhạc nói riêng và nghệ thuật nói chung cho học sinh trong nhà trường

Về nội dung giáo dục âm nhạc, các nước đều coi trọng giáo dục thực hành âm

Trang 16

Về phương pháp giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi học sinh, đã có nhiều nhạc sĩ, nhà lí luận âm nhạc và các nhà nghiên cứu giáo dục nghệ thuật trên thế ĐIỚI hết sức

quan tâm Trải qua nhiều thập niên của thế ki XIX và thế ki XX, nói về lĩnh vực nghiên cứu phương pháp dạy học âm nhạc phái kể đến bốn đại diện tiêu biéu nhát là nhà giáo đục âm nhạc người Thụy Sĩ Émile Jaques-Dalcroze (1865 —1950), nhà giáo dục âm nhạc người Hungari Zoltan Kodaly (1882-1967), nhạc sĩ người Đức Carl Orff (1895 — 1982) va nha giáo duc nguoi Nhat Ban Shinichi Suzuki (1898- 1998) đã nghiên cứu, triển khai những phương pháp dạy âm nhạc cho trẻ em Các phương pháp nêu trên đều dựa trên cơ sở về triết lí sư phạm của mỗi tác giả Zoltan Kodály cho rằng: âm nhạc từ ngôn ngữ mẹ đẻ như lời ru, đồng dao, dân ca, và trò chơi âm nhạc cần được ưu tiên sử dụng trong giáo dục âm nhạc cho trẻ em và giáo dục âm nhạc cần được bắt đầu đối với trẻ càng sớm càng tốt đề phát triển khả năng âm nhạc vốn tiềm tàng một cách tự nhiên trong mỗi đứa trẻ (Choksy, 1988, 1999) Phương pháp Orff-Schulwerk dựa trên nền táng khai thác và phát triển năng lực âm

nhạc thông qua khả năng vui chơi tập thể và vận động Năng lực âm nhạc tự nhiên

đó bao gồm: hát, xướng đồng dao — ca dao, vỗ tay, đập gõ, chơi trò chơi, nhảy múa,

v.v Theo Orff và nhóm tác giả, trẻ học âm nhac bắt đầu bằng nghe và thực hành

Trang 17

Các phương pháp của Kodaly, Orff-Schulwerk, Dalcroze va Suzuki là bốn trong số những phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ em đang được sử dụng hiệu quả tại các trường chuyên và không chuyên âm nhạc ở nhiều nước Ngoài các phương pháp trên còn có các phương pháp và định hướng âm nhạc khác cũng đang tồn tại và phát triển trong hệ thống giáo dục quốc dân của nhiều nước như phương pháp Montessori, Lý thuyết học tập âm nhạc Gordon Sự vận dụng đa dạng các phương pháp này tạo nên những tiến bộ vượt bậc của nền giáo dục âm nhạc ở các quốc gia phát triển trên khắp thế giới

Nghiên cứu về các vấn đề giảng dạy âm nhạc trong nhà trường và đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc vẫn luôn được các nhà sư phạm âm nhạc ở các nước quan tâm Hiện trên thế giới có Viện Giáo đục Âm nhạc Zoltan Kodály rất nỗi tiếng chuyên nghiên cứu về sư phạm âm nhạc Ngoài ra còn có rất nhiều các tạp chí nghiên cứu về nghệ thuật và sư phạm âm nhạc của nhiều trường đại học, các nhạc

viện, các hiệp hội giáo dục âm nhạc đã luôn đăng tải và công bó các công trình nghiên cứu về sư phạm âm nhạc của các tác giả nghiên cứu Đặc biệt có một tổ chức

goi la ISME ( International société musical education) thuộc UNESCO đã có tạp riêng của mình luôn đăng tải các bài nghiên cứu, các phát kiến, thông tin các kết quả nghiên cứu khoa học của các nhà sư phạm âm nhạc, các nhà tâm lý học, các nhạc sĩ với các thông tin hết sức bổ ích đôi với những người làm quản lý giáo duc và các nhà chuyên môn [6, tr.57 ]

Về quản lý việc dạy học môn Âm nhạc trong nhà trường, đối với các nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Nga, Hungari, Ba Lan, Na Uy, Thuy Si va rất nhiều nước khác, họ có chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc, các phương tiện

phục vụ cho âm nhạc trong nhà trường rất đầy đủ Về thời lượng, số giờ dạy ở mỗi quốc gia có khác nhau với các cấp học khác nhau Nói chung là 1 tiết/uần, riêng ở cấp Tiểu học của Nhật Bản, Hungari, Dức, hàn quốc, Triều Tiên bố trí 2 tiết/tuần Âm nhạc với tư cách là một môn học chính thức được thực hiện ở trung học phổ

Trang 18

Sĩ, Na Uy) như là tiếp nối với giáo dục phổ thông và giúp sinh viên nhận thức thẩm mĩ đúng đắn với nghệ thuật nay[6, tr.57]

Các chương trình dạy học Âm nhạc của các nước tiên tiền thường được quản lý ở cấp quốc gia ( do Bộ Giáo duc chịu trách nhiệm quán lý ) hoặc ở từng bang, tiểu bang do co quan giáo đục ở các nơi đó quản lý Chương trình được thống nhất, nhưng có thể có nhiều bộ sách giáo khoa cho học sinh học tập Giáo viên ở các địa phương, các vùng có thể tự chọn sách giáo khoa phù hợp để dạy cho học sinh của

mình Chương trình dạy học được đăng tải công khai trên mạng Internet, trên các Website của các trường phô thông Giáo viên âm nhạc tự theo dõi và thực hiện việc dạy học âm nhạc của mình một cách tự giác, hoàn toàn chủ động trong việc lựa

chọn sách giáo khoa, phương pháp dạy học Những vấn đề về cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học hay các sáng kiến giải pháp trong việc dạy âm nhạc thường được giáo viên chia sẻ, thông tin trên mạng Internet Có thể nói các giáo viên âm

nhạc đã khai thác và sử dụng diễn đàn trên mạng Internet như là chiếc cầu nối cực

kỳ hữu hiệu để trao đổi về phương pháp dạy học và các vấn đề liên quan Các nhà quản lý giáo dục của các nước cũng hết sức ủng hộ những hoạt động này của giáo VIÊN

Với thời đại công nghệ thông tin, các nghiên cứu về giáo dục âm nhạc đều được đăng tải ở các tạp chí trên Internet Có rất nhiều tạp chí như vậy ở tầm quốc tế và của các nước, các vùng và nhiều trường đại học mà trong phạm vi đề tài này không thể nêu ra hết được bởi vì nó thực sự vô cùng phong phú

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

Tại Việt Nam, từ sau năm 1945 có một vài trường học ở các thành phó và thị xã đo có điều kiện nên đã tổ chức được việc dạy âm nhạc cho học sinh phô thông, giáo

viên là những người học âm nhạc trong các nhà thờ hoặc được đào tạo từ các trường của Pháp Nội dung dạy âm nhạc bao gồm đạy các bài hát và một số kiến thức về

nhạc lí, xướng âm

Trang 19

những năm 70, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam mới có vài ba chuyên gia đi vào

lĩnh vực này là các nhạc sĩ: Phan Tran Bang, Hoang Long, Minh Chau, Hoàng Lân

Tuy nhiên việc thực hiện chỉ là nghiên cứu biên soạn một văn bản chương trình Âm

nhạc cho học sinh cáp I và cấp II (hệ giáo dục phô thông 10 năm) và in được hai tập bài hát cho 2 cấp học này Việc dạy ở trường phổ thông chưa tiến hành được vì không có giáo viên và điều kiện đất nước có khó khăn bởi đang chiến tranh Trong khi đó, ở miền Nam, rải rác ở một số trường phô thông của các thành phố lớn có

đưa môn Nhạc vào chương trình học nhưng cũng chưa được coi trọng và chỉ thực hiện được ở một số ít trường có điều kiện về giáo viên dạy được môn học này

Sau 1975, khi đất nước được thống nhất, môn Âm nhạc được xây dựng chương

trình dạy học nhưng chỉ có một bản phân phối chương trình lớp 5.6 được xây dựng từ năm 1979 và chính sửa năm 1983 dùng cho lớp 6.7 theo hệ thống giáo duc 12 năm ( cấp II có 4 lớp: 6,7,8.9) Trường trung học cơ sở không có sách giáo khoa âm nhạc và tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên cũng còn thiếu thốn

Phải đến đầu những năm 1990, Viện Khoa học Giáo dục mới biên soạn được bộ

sách giáo khoa Âm nhạc thí điểm từ lớp 1 đến lớp 8 và tổ chức dạy thử nghiệm trên

12 tỉnh thành Sau 5 năm thứ nghiệm, bộ sách này đã được Nhà xuất bản Giáo dục

ấn hành và Bộ Giáo dục cho phép đưa vào sử dụng rộng rãi tại các trường Tiểu học

và THCS bắt đầu từ năm học 1997-1998, cùng với bộ sách sách giáo khoa Âm

nhạc THCS các lớp 6,7,8 môn học này được tổ chức dạy trên toàn quốc Tuy vậy,

do các trường không có giáo viên nhạc nên môn học chỉ được thực hiện ở một số trường thuộc các thành phó, thị xã, còn ở nhiều địa phương vẫn còn bỏ trống

Để tiến hành thực hiện việc dạy học âm nhạc trong trường phổ thông, từ những

năm đầu tiên (những năm 60 -70 của thế kỷ trước) đến những năm sau này, việc nghiên cứu để đạy âm nhạc chú yếu là thiết kế, xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa cho học sinh và tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên, do các tác giả ở Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và các đơn vị khác như Nhạc viện Hà

Trang 20

Như vậy, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở giai đoạn từ

năm 2000 trở về trước có thê nói là chưa được các cấp quản lí giáo đục cũng như các giáo viên đặt ra thành yêu cầu, nhiệm vụ phải thực hiện hay nói cách khác, vấn đề này cũng chưa được quan tâm đúng mức Việc tổ chức đạy học môn Âm nhạc trong nhà trường chú yếu phan đấu đề nhằm thực hiện dạy đầy đủ và đúng chương trình, nội dung trong sách giáo khoa đã là điều cần phải nỗ lực hết mức và không hề đơn giản

Sau năm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thay bộ sách giáo khoa cũ

bằng bộ sách giáo khoa mới, ở tất cả các môn học trong đó có môn Âm nhạc Cùng

với chủ trương đổi mới về nội dung, chương trình và sách giáo khoa thì vấn đề đối mới PPDH được đặt ra hết sức cấp thiết và rất được quan tam 6 ca hai phía: các cấp quản lí giáo dục và giáo viên Trong giai đoạn khoảng 10 năm này (từ năm 2002

đến năm 2012), hàng loạt các vấn đề về đổi mới PPDH âm nhạc đã được nhiều tác

giả là những nhạc sĩ, nhà lí luận âm nhạc, nhà nghiên cứu giáo dục và các giáo viên hết sức quan tâm và dày công nghiên cứu, được công bồ trong các giáo trình giảng dạy về phương pháp dạy học âm nhạc, trong các tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH

cho giáo viên, trong các bài báo, các cuộc hội thảo bàn về đổi mới PPDH và công

tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên âm nhạc

Tuy nhiên, với yêu cầu cấp thiết về việc phải thực hiện đổi mới PPDH âm nhạc trong trường THCS, các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả thiên về xu hướng nghiên cứu đưa ra những quan điểm, định hướng và gợi ý về phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Tiêu biểu cho xu hướng này là các tác giả: Hoàng Long - Hoàng Lân trong giáo trình “ Phương pháp dạy

học âm nhạc”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội(2005), Hoàng Long - Lê Anh Tuấn

Trang 21

âm nhạc trong cuốn “ Những vấn đề chung về đổi mới giáo đục Trung học cơ sở môn Âm nhạc”, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2007 vv

Gần đây nhất, vào tháng 12/ 2012 tại Hải Phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo tô chức Hội thảo khoa học quốc gia về giáo dục âm nhạc ở trường phổ thông Việt Nam Hội thảo đã qui tụ các chuyên gia hàng đầu của cả nước về lĩnh vực âm nhạc và đào tạo, đại diện các trường đại học và cao đẳng của Trung ương và địa phương, các khoa

đào tạo GV âm nhạc của các nhạc viện và giáo viên phổ thông tham dự: ngoài ra còn

có đại diện của các hội nghề nghiệp như Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc Hà Nội Hội thảo đã nhận được nhiều ý kiến tham gia có chất lượng về đánh giá chương

trình, sách giáo khoa âm nhạc, nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc; định hướng đổi

mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và đào tạo bồi dưỡng giáo viên: định hướng dạy học âm nhạc trong nhà trường phổ thong sau nim 2015 Tuy nhiên trong số tất cả các bài tham luận trong hội thảo, vấn đề quản lý hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc trong trường THCS rất ít người đề cập tới Một số tác giả có bài tham luận như Nhạc sĩ Hoàng Lân đã đề cập đến vai trò của nhà quản lý thì có cho rằng “ vấn đề giáo dục âm nhạc có được thành công ít hay nhiều phụ thuộc phần lớn ở các nha quan ly”[6, tr.63] Phần lớn các tác giả tham luận tại hội thảo thường đề cập đến vai trò của các cấp quản lý đối với giáo đục âm nhạc ở trường phổ thông ở mức độ những đề nghị, kiến nghị như “ cần được sự quan tâm của các ngành, các cấp, cần được sự đầu tư về đào tạo cũng như là cơ sở vật chát ” [6, tr.118] hay là ý

kiến ““ Đề thực hiện tốt nhiệm vụ của môn Âm nhạc, theo tôi các cấp quản lý cần có

cách nhìn đúng đắn về bộ môn này” [6, tr.202] hoặc “ Trong quá trình giảng dạy

môn Âm nhạc, sự đổi mới về mọi mặt sẽ được diễn ra thường xuyên và thực chất

hơn khi các cấp quán lý có sự quan tâm đúng mức với môn Âm nhạc nói chung và với giáo viên day mén Am nhac nói riêng” [6 tr.206]

Như vậy, vấn đề đôi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH môn Âm nhạc nói

riêng đã được Bộ GD-ĐT chú trọng quan tâm chỉ đạo Điều đó đã chứng tỏ tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH âm nhạc trong nhà trường hiện nay Nhưng vấn

Trang 22

nhiệm vụ cũng như công việc đáng ra phải được quan tâm cúa những người làm công tác quán lí nhà trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) thì hầu như chưa có nhiều người nghiên cứu sâu về lĩnh vực này Đây thực sự là một khoảng trống của các trường THCS trong công tác quản lý hoạt động chuyên môn nhất là những môn có tính đặc thù trong lĩnh vưc giáo dục nghệ thuật như môn Âm nhạc

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục và quản lí nhà trường

1.2.1.1 Quan ly

Có nhiều khái niệm về quán lí Sau đây là một số khái niệm:

- Quản lí là tô chức, điều khiển hoạt động cúa một don vi, co quan theo những yêu

cầu nhất định[37 tr.958]

- Quản lí là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tổ chức) Mục tiêu của quản lí là

hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đính của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất (H.Koontz-

1993)

- Quản lí là sự tác động cúa cơ quan quản lí vào đối tượng quản lí để tạo ra một sự

chuyển biến của toàn bộ hệ thống, nhằm đạt được một mục đích nhất định (tuyển tập tác giả Học viện Chính trị Quốc gia, 1976)

- Quản lí là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí ( người quản lí) đến khách thể quản lí ( người bị quản lí) trong một tổ chức nhằm làm cho tô chức

vận hành và đạt được mục dich [22, tr.326 ]

Ngoài ra, khái niệm quản lí còn được phát hiểu dưới nhiều góc độ khác như:

Quản lí một cơ sở kinh doanh, Quản lí thuộc lĩnh vực tài chính-kế toán, Quản lí sản

xuất, Quản lí dưới góc độ tâm lí học, Quản lí xem xét khía cạnh là khoa học hay là nghệ thuật

Trang 23

chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những

người khác nằm thu được kiết quả mong muốn Từ những ý chung của các định

nghĩa và xét quán lí với tư các là một hành dong, có thể định nghĩa: Quản lí là sự tác

động có tổ chức, có hướng đích của chú thê quán lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra [ 19 tr.12 ]

1.2.1.2 Quản lý giáo dục

Về khái niệm “Quản lí giáo dục” có nhiều quan niệm khác nhau Dưới đây

chúng tôi nêu ra một số quan niệm được cho là phù hợp:

- Theo nghĩa rộng: Quản lí giáo dục là thực hiện việc quản lí trong lĩnh vực giáo

dục: Theo nghĩa hẹp: Quản lí giáo duc 1a quan li giao duc thế hệ trẻ, giáo dục nhà

trường, giáo dục trong hệ thống quốc dân [22 tr.327 ]

- Quản lí giáo dục là sự tác động tự giác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, liên tục, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lí đến tất cả các mắt xích của hệ thống(từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất

lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của

xã hội|[ 21, tr.14]

- Quản lí giáo dục gồm 2 mặt lớn là quản lí nhà nước về giáo dục và quan lí nhà trường và các cơ sở giáo dục khác Quản lí giáo dục là việc thực hiện và giám sát những chính sách giáo duc, dao tạo trên cấp độ quốc gia, vùng địa phương và cơ sở

[22, tr.327]

Từ những khái niệm trên, có thể định nghĩa: Quản lí giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lí nhằm huy động tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục ( nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho

mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Trên đây là những khái niệm về quản lí giáo dục mang tính “ vi m6”, ttre 1a quản lí một hệ thống giáo dục trên phạm vi cả nước Còn có thể hiểu là quản lí “ vi mô ” tức là quản lí trường học/tỗ chức giáo duc cơ sở

Trang 24

Về khái niệm Quản lí nhà trường, cũng có nhiều khái niệm, định nghĩa của các

tác giả Chúng tôi xin nêu ra một sô khái niệm sau đây:

- Quán lí nhà trường là thực hiện hoạt động quản lí giáo dục trong tô chức nhà

trường[22, tr.329]

- Nhóm tác giả P.V.Zimin, M.I.Kônđakốp, N.I.Xaxerđôtốp trong cuốn “ Những vấn đề quản lí trường học” ( 1985) thì cho rằng: Quản lí nhà trường là hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thẻ quản lí lên tất cả các mặt của đời sống nhà trường dé dam bao su vận hành tối ưu xã hội-kinh tế và tô chức sư phạm của quá trình dạy

học và giáo dục thế hệ đang lớn lên

- Tác giá Trần Kiểm trong cuốn “ Những vấn đề cơ bản của khoa học đục quan li giáo đục” thì cho rằng: Quản lí trường học về bản chất là quán lí con người Trong nhà trường, giáo viên và học sinh vừa là đối tượng, vừa là chủ thể quản lí Với tư

cách là đối tượng quản lí, họ chịu sự tác động của chú thể quản lí ( hiệu trưởng) Với tư các là chủ thể quả lí, họ là người tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động

quản lí chung và biến nhà trường thành hệ tự quán lí Chính vì vậy, có thể hiểu quản lí giáo dục ( vi mô — quản lí nhà trường) là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lí đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục cúa nhà trường[23, tr 12]

1.2.2 Khái niệm về giải pháp và giải pháp quản lí 1.2.2.1 Giải pháp Khái niệm về giải pháp có nghĩa là “ˆ Phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó” [ 37, tr.469] Còn theo Từ điển tiếng Việt thì “ giải pháp được xem là phương pháp giải quyết một công việc, một vấn đề cụ thể”[39, tr 387]

Trang 25

khó khăn” ( Vdict.com) Như vậy có thẻ hiểu rằng giải pháp là cách thức giải quyết

một vấn đề cụ thê nào đó đang được đặt ra theo cách đem lại hiệu quả tốt nhát 1.2.2.2 Giải pháp quản lí Từ khái niệm “ giải pháp ” nêu trên và cùng với khái niệm “ quản lí ”, ta có thé hiểu rằng: Giải pháp quản lí là đưa ra cách giải quyết những vấn đề thuộc về công việc quản lí một lĩnh vực nào đó Những lĩnh vực đó có thể là quan lí trật tự, quán lí xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục, nghệ thuật vv

Ở phạm vi hẹp hơn, có thê hiểu giải pháp quản lí là cách giải quyết những vấn đề cụ thể trong từng lĩnh vực: giải pháp quản lí hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học

1.2.3 Khái niệm về phương pháp, phương pháp dạy học và phương pháp dạy học âm nhạc

1.2.3.1 Phương pháp

Thuật ngữ “ phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “ Methodos” có nghĩa là con đường, cách thức hoạt động đề đạt tới mục đích nhất định

Hiện nay, thuật ngữ “phương pháp” được phát biểu ở nhiều bình diện khác nhau, từ nhiều cách tiếp cận và từ đó cũng có nhiều định nghĩa khác nhau

Nếu xem xét đến tính mục đích của công việc, để đạt được mục đích của công việc thì “ phương pháp là con đường đi tới mục đích ” Xét dưới góc độ nội dung của công việc thì ““ phương pháp là sự vận động của nội dung” Còn cách tiếp cận dựa trên tâm lí học hoạt động thì ““ phương pháp là sự ý thức của chủ thê về qui luật

vận động của đối tượng và vận dụng chúng để biến đổi đối tượng theo mục đích đã

xác định” Xét theo cách tiếp cận nay thi ta thay “ phương pháp” bao gồm tinh chi

thé, tinh đối tượng và tính mục đích

Khi nói đến phương pháp với cách tiếp cận của chủ thể đến đối tượng, thì đó là

Trang 26

cận đối tượng được sử dụng cho một loại công việc, là qui trình lựa chọn để tiến hành công việc với các thao tác, biện pháp cụ thể đề tiến hành công việc

Như vậy: Phương pháp là tổ hợp các thức mà chủ thể sử dụng đề tác động vào đối tượng hoạt động nhằm biến đổi đối tượng theo mục đích đã xác định [ 32, tr.176]

1.2.3.2 Phương pháp dạy học

Trong lí luận dạy học, có nhiêu định nghĩa về phương pháp dạy học Sau đây là một số khái niệm:

- PPDH là cách thức tương tác giữa thày và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục va phát triển trong quá trình đạy học ( Iu.K.Babanxki, 1983) - PPDH là một hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bao học sinh lĩnh hội nội dung học vấn ( LIa.Lecne, 1981)

- Phương pháp dạy học là cách thày tiến hành việc dạy nôi dung đi đôi với việc dạy cách học cho trò nhằm giúp cho trò trau dồi phương pháp tự học để năm vững nội

dung đang học, đồng thời dé rèn luyện cách tự học suốt đời [ 22, tr 319 ]

- Nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Báo và Trần Kiểm( 2008) cho rằng: Phương pháp dạy

học là hệ thống những hành động có chủ đích theo một trình tự nhất định của giáo

viên để tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh, nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học và chính nhờ vậy mà đạt được những mục tiêu dạy học[ I 1 tr.63]

-Tác giả Phạm Viết Vượng thì nêu rằng: PPDH là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp, tương tác giữa giáo viên và học sinh, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ năng kĩ xảo, thực hành sáng tạo

và thái độ chuẩn mực theo mục tiêu của quá trình dạy học [41.tr 179]

Như vậy đù định nghĩa như thế nào thì nói đến PPDH bao giờ cũng nói đến cách thức hoạt động phối hợp giữa GV và HS, trong đó PP dạy quy định và chỉ phối

PP học, còn PP học ảnh hưởng đến PP dạy

1.2.3.3 Phương pháp dạy học âm nhạc

Trang 27

(phương pháp dạy học đại cương) Ngoài ra, trong từng môn học cụ thé con phải sử dụng thêm các phương pháp dạy học mang tính đặc thù của môn học đó Môn học

Âm nhạc trong nhà trường phô thông là môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, vì vậy

nó cũng có những phương pháp dạy học mang tính đặc trưng riêng

Từ khái niệm về “phương pháp ” và “ phương pháp dạy học ” ta có thê hiểu một cách khái quát về “ phương pháp dạy học âm nhạc ” trong trường phổ thông như

sau:

Phương pháp dạy học âm nhạc trong trường phô thông là hệ thống các cách thức

hoạt động của giáo viên và học sinh để tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành âm nhạc nhằm đám bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung dạy học và chính

nhờ vậy mà đạt được những mục tiêu dạy học của môn học Âm nhạc

12.4 Khái niệm về đồi mới phương pháp dạy học và quản lí đổi mới phương pháp dạy học

1.2.4.1 Đổi mới phương pháp dạy học

Vấn đề đổi mới PPDH là một trong những nội dung quan trọng nhất của hoạt động nhà trường trong, đó cũng là khâu đột phá trong việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phô thông với những đòi hỏi phái đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả day hoc

Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối day hoc

€ »

truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo,

rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn tự hình

thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất [17 tr 21]

Về quan niệm đổi mới PPDH, nhiều nhà nghiên cứu, lí luận về giáo dục cũng cho rằng: Đổi mới không phải là thay đổi toàn bộ PPDH đã có, mà phải trên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của PPDH hiện nay, từng bước áp dụng những

Trang 28

thầy, thay đổi phương pháp học tập của học sinh, chuyề từ học tập thụ động sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyền dần PPDH theo hướng biến

quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quá trình dạy học thành quá trình

tự học[ 23, tr.281]

1.2.4.2 Các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học

Các hoạt động đổi mới PPDH rất phong phú, đa đạng Theo tác giả Thái Duy Tuyên, hoạt động đổi mới PPDH diễn ra trên ba hướng chính: phát triển năng lực

nội sinh của người học; đổi mới qua hệ thầy trò và đưa công nghệ hiện đại vào nhà

trường Ba định hướng trên đây rất khái quát, cho phép hình dung về đổi mới PPDH đa dạng trên thế giới hiện nay[ 23, tr.282]

Trong phạm vi của trường THCS, hoạt động đổi mới PPDH diễn ra theo những nội dung cơ bản sau đây :

- Đổi mới về cách dạy của thầy cần hướng đến làm thay đổi tính chất hoạt động

nhận thức của học sinh : chuyé từ tái hiện sang sáng tạo Điều then chốt của việc

đổi mới PPDH là tăng cường các phương pháp sáng tạo, bằng việc tổ chức các hoạt

động học tập độc lập cúa học sinh trong quá trình dạy học

- Đổi mới cách học của trò, bằng việc tăng cường hoạt động tự học của học sinh, tạo

ra SỰ chuyé biến từ học tập thụ độg sang tự học (chủ động), nhằm biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo

- Tăng cường thí nghiệm, thực hành, tăng cường rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đề giải quyết những ván đề của thực tế của đời sống : tăng cường sử dụng các

phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học

- Tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữ tư duy và cảm xúc : dạy học

phải tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Mỗi

bài học phải đạt được mục đích về kiế thức, về kĩ năng và đem lại những ấn tượng sâu sắc, những cảm xúc mạnh mẽ trong học sinh

Tóm lại, đổi mới PPDH trong trường THCS cụ thể là trong mỗi tiết học cần phái

làm cho học sinh được: hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều

Trang 29

1.2.4.3 Quản lí đổi mới phương pháp dạy học

Trong hoạt động của nhà trường, vấn đề đổi mới PPDH là một trong những nội

dung quan trọng nhất Đề thực hiện tốt việc đổi mới PPDH, vai trò của người hiệu

trưởng trong công tác quân lí là hết sức quan trọng

Có thể hiểu rằng quản lí việc đôi mới PPDH là những tác động của hiệu trưởng

đến toàn bộ con người, tổ chức và các điều kiện vật chất của nhà trường nhằm làm cho việc đổi mới PPDH đạt được mục tiêu đã đề ra

Như vậy, chủ thể quản lí việc đổi mới PPDH là hiệu trưởng Đối tượng chịu sự

quản lí là tổ chuyên môn, Cơng đồn, Đồn thanh niên, toàn thể giáo viên, Ban quản lí cơ sở vat chat - thiét bi day học phục vụ việc đổi mới PPDH

Quá trình đổi mới nhà trường cũng như đổi mới PPDH chịu sự tác động trực tiếp cách thức quản lí của hiệu trưởng Người hiệu trưởng phải có những biện pháp cụ thể tác động và gắn kết người dạy và người học, tạo động lực trong việc dạy học, cho những nội dung đổi mới thiết thực và có trọng tâm, tổ chức quản lí quá trình đổi

mới PPDH một cách khoa học và hữu hiệu

1.2.5 Khái niệm về trường THCS đạt chuẩn quốc gia

Trường THCS đạt chuẩn quốc gia là loại hình trường THCS được công nhận đạt chuẩn quốc gia theo thông tư số 47/2012/QĐ-BGDDT kí ban hành ngày 07/12/2012 (thay thé cho thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo kí ban hành ngày 26/2/1010 về Ban hành qui chế công nhận trường THCS, trường THPT và trường phổ thông nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia)

Theo đó, để trường THCS đạt chuẩn quốc gia, thì trường THCS phái đạt các tiêu chuẩn theo qui định bao gồm 5 tiêu chuẩn về:

- Tổ chức và quản lý nhà trường

- Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên - Chất lượng giáo dục

Trang 30

Như vậy, trường THCS đạt chuẩn quốc gia là một loại hình trường tương đối

toàn điện về mọi mặt, với những điều kiện về cơ sở vật chất, sĩ số học sinh, đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên đạt chuẩn, chất lượng dạy học và học sinh học tập đều

đạt kết quả tốt

1.3 Nội dung và phương pháp dạy học âm nhạc ở trường Trung học cơ sở 1.3.1 Nội dung chương trình dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS

Chương trình môn Âm nhạc ở THCS ( bao gồm các lớp 6,7,8,9) được xác định là môn văn hóa bắt buộc, tất cả học sinh đều được học, không phân biệt có

năng khiếu hay không có năng khiếu, có yêu thích âm nhạc hay không yêu

thích

Chương trình Giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ở THCS được ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDDT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của

Bộ Giáo dục và đào tạo bao gồm các nội dung nhu sau [7, tr.5,6, 11-15]: 1.3.1.1 Mục tiêu chương trình môn học

Chương trình môn Âm nhạc THCS được Bộ GD-ĐT ban hành kèm theo

quyết định sé 16/2006/QD-BGD&DT ngay 05 thang 5 nim 2006 của Bộ trưởng

Bộ GD-ĐT nêu rõ mục tiêu môn Âm nhac qui định như sau:

- Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, phát triển khả năng âm nhạc, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thường thức

- Kĩ năng: luyện tập một số kĩ năng ban đầu đề hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và

có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc

- Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tỉnh thần của các em thêm phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui.tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin Khuyến khích học sinh nhiệt tình tham gia

Trang 31

Chương trình môn Âm nhạc THCS chia làm 3 nội dung:

a/ Học hát: Học một số kĩ năng hát đơn giản, học một số bài hát quy đinh,

ngoài ra có thê học hát một số bài trong phần phụ lục của sách giáo khoa Các bài hát học sinh được học là các bài hát thiếu nhi, phù hợp lứa tuổi và một số bài hát dân ca của Việt Nam, bài hát nước ngoài nỗi tiếng

Một số bài hát tiêu biểu trong chương trình môn Âm nhạc THCS có thể liệt kê như: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), Vui bước trên đường xa

(Hoàng Lân đặt lời theo điệu Lí con sáo Gò Công - Dân ca Nam Bộ), Hjành

khúc tới trường ( Nhạc: Pháp: Lời: Phan Trần Bảng và Lê Minh Chau), Di cdy

(dân ca Thanh Hóa), Niềm vui của em (Nguyễn Huy Hùng), Ngày đầu tiên đi

học ( Nguyễn Ngoc Thién), Tia nắng hạt mưa ( Khánh Vinh), H6-la-hé, H6-la- hô ( Dân ca Đức), Mái trường mến yêu ( Lê Quốc Thắng) Lí cây đa ( Dân ca Quan họ Bắc Ninh), Chúng em cần hòa bình (Hoàng Long), Khúc hát chim sơn ca ( Đỗ Hòa An), Đi cắt lúa ( Dân ca Hơ rê), Khúc ca bốn mùa ( Nguyễn Hải), Ca-chiukeób ( Nhạc Nga), Tiếng ve gọi hè ( Trịnh Công Sơn), Lí đĩa bánh bò ( dân ca Nam Bộ), Tuổi hồng (Trương Quang Lục), Khát vọng mùa xuân ( Mô - da), Ho Ba lí (dân ca Quảng Nam), Nụ cười ( Liên Xô), Lí kéo chải ( dân ca Quảng Nam), Bóng dáng một ngôi trường ( Hồng Lân), Ngơi nhà của chúng ta ( Hình Phước Liên), Nối vòng tay lớn (Trịnh Công Sơn) vv

b/ Nhạc lí

Bao gồm những kiến thức cơ bản về nhạc lí, những kí hiệu ghi chép nhạc thông dụng Ở THCS, phân môn Nhạc lí gồm những kiến thức về lí thuyết âm nhạc được giới thiệu như sau:

- Những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc: Cao độ, trường độ,

những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc ( dâu nói, dau luyến, dấu chấm dôi, dau quay lại )

- Nhịp và phách, một số loại nhịp thông dụng như: Nhịp 2/4, 3/4, 4/4, 6/8 va

Trang 32

- Cung và nửa cung: Dấu hóa, thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu (1 đến 4 dấu hóa)

- Giới thiệu về quãng, sơ lược về hợp âm

- Gam trưởng, giọng trưởng, gam thứ, giọng thứ

- Giọng song song, giọng cùng tên, giọng La thứ hòa thanh - Giới thiệu về dich giọng

c( Tập đọc nhạc(TĐÐN): Luyện cách đọc các bài nhạc đơn giản, ngắn gọn, dễ thuộc, đễ nhớ Phần lớn các bài tập đọc nhạc là những trích đoạn của các bài

hát thiếu nhi, bài hát phổ biến của Việt Nam và nước ngoài Nội đung dạy TĐN bao gồm:

- Học những bài tập đọc nhạc viết ở các giọng sau: Đô trưởng, La thứ, La thứ hoà thanh: giọng Son trưởng, Mi thứ hoà thanh, Pha trướng, Rê thứ hoà thanh với trường độ sử dụng các hình nốt trắng, nốt đen, móc đơn, nốt trắng cham

đôi, nốt đen chấm đôi, móc đơn chấm đôi, móc kép ở các loại nhịp: 2/4, 3/4,

4/4, 6/8

- Âm vực các bài tập đọc nhạc thường trong một quãng 8, đôi chỗ đến quãng 9, quãng 10, về tiết tấu có thêm sử dụng chùm 3 và đáo phách

d) Am nhac thường thức:

Phân môn Âm nhạc thường thức ở THCS bao gồm các nội dung:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc

- Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc và phương Tây phổ biến - Dân ca Việt Nam và một số hình thức sinh hoạt âm nhạc dân gian

- Một số hình thức biều diễn âm nhạc: nhạc hát, nhạc đàn và hát bè - Một số thê loại bài hát và một số thể loại nhạc đàn

- Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam và đôi nét về sáng tác ca khúc thiếu nhi

Ngoài ra còn một số bài đọc thêm, một số câu chuyện, một số bài viết nói về tác dụng và ảnh hưởng của âm nhạc đối với đời sống, xã hội

Trang 33

khi thiết kế cấu trúc nội dung sách giáo khoa, các phân môn trên được tổng hợp hoặc kết hợp trên mỗi bài học, mỗi tiết học Bốn phân môn tuy đứng độc lập nhưng vẫn có tính liên thông, từng phân môn vẫn bồ sung, hỗ trợ cho nhau

Các phân môn được căn cứ vào thời lượng cho phép đối tượng học tập điều kiện dạy và học dé đảm báo tính vừa sức, tính sư phạm, khoa học và thực hiện ở trên phạm vi rộng

Về thời lượng:

- Chương trình Âm nhạc THCS được áp dụng từ lớp 6 cho đến hết Học kì I

năm lớp 9

- Tổng số tiết trong toàn cấp theo chương trình là 123 tiết

- Chương trình môn Âm nhạc THCS quy định dạy 1 tiếttuần Ở các lớp 6,7,8 học trong 2 học Kì, đến lớp 9 chỉ học trong 1 học kì

1.3.2 Phương pháp dạy các nội dung trong chương trình môn Âm nhạc

THCS

Về PPDH của môn Âm nhạc, chúng ta thấy đều có sử dụng các phương

pháp dạy học chung theo lí luận cúa giáo dục học dành cho mọi môn học Đó là

các phương pháp:

- PP dùng lời: Giáo viên dùng lời, diễn giảng, giảng thuật, đặt các câu hỏi hướng dẫn học sinh nắm vững được nội dung, yêu cầu của bài học

- PP thực hành: Giúp học sinh luyện tập, thực hành hát, tập đọc nhạc, gõ

phách, gõ nhịp, đánh nhịp, thực hiện các trò chơi, các động tác vận động, nghe nhạc để nâng cao năng lực và cảm thụ âm nhạc của mình

- PP trực quan: Giáo viên sử dụng nhạc cụ, các loại máy nghe, băng đĩa nhạc, các nhạc cụ gõ, tranh ảnh và các phương tiện dạy học khác dé hướng dẫn học

sinh tiếp thu bài học

- PP Trình bày tác phẩm: Đây là phương pháp đặc trưng của môn Âm nhạc Đó là phương pháp dạy học sinh biết cách trình bày tác phẩm, biểu diễn các tác

phẩm âm nhạc dưới các hình thức như: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng

Trang 34

Tuy nhiên, đi sâu vào dạy các nội dung cụ thể trong chương trình âm nhạc

THCS, ta lại thấy việc sử dụng các phương pháp để dạy các nội dung đó có những nét riêng, mang tính đặc thù cúa bộ môn và của từng nội dung Sau đây chúng tôi trình bày về PPDH các nội dung cụ thể của chương trình môn Âm nhạc THCS

1.3.2.1 Phương pháp dạy hát

Trước đây, khi dạy hát cho học sinh ở trường THCS giáo viên thường dạy hát theo phương pháp truyền thống, đó là giáo viên hát mẫu từng câu hát ngắn rồi học sinh hát theo, sau đó ghép từng câu và hoàn chỉnh cả bài Hiện nay, do việc đổi mới PPDH, khi dạy hát thì giáo viên có thê không hát mà đàn giai điệu từng câu hát ngắn cho học sinh nghe và tập hát lời ca

Khi học sinh đã thuộc bài hát thì các em vừa hát vừa kết hợp với một số động tác múa đơn giản hoặc vận động theo nhạc Ở mức độ cao hơn có thể cho

các em tập biểu diễn, thể hiện bài hát với những động tác phụ họa phù hợp Việc dạy một bài hát mới được tiến hành theo các bước sau:

Bước I1: Giới thiệu bài hát bao gồm tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát,

xuất xứ bài hát và cho học sinh xem ảnh tác giả hoặc những tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài hát

Bước 2: Cho học sinh nghe bài hát mẫu bằng cách cho nghe qua băng đĩa hoặc giáo viên tự trình bày bài hát cho học sinh nghe (nếu có thể )

Bước 3: Chia đoạn chia câu hát

Giáo viên chia bài hát theo từng câu hát ngắn hợp lý và đánh dấu để thuận

lợi trong khi dạy hát từng câu và học sinh dễ nhớ, dễ thuộc và lấy hơi phù hợp,

giúp hoc sinh hát câu hát sau được đễ dàng, không đuối hơi Bước 4: Luyện thanh “ khởi động giọng ”

Trang 35

o,u, ¡ hoặc ma, mo, mu, mi dé cho các em đọc theo sẽ tạo sự hứng thú và làm

cho học sinh phát âm trôi chảy hơn Bước 5: Tập hát từng câu

Tiến hành đạy hát theo lối móc xích Giáo viên đàn từng câu hát cho học sinh nghe sau đó hướng dẫn các em hát theo từng câu Giáo viên chú ý tập trung sửa những chỗ học sinh hát sai, tập kĩ những câu hát khó sau đó nối các

câu hát thành đọan và cả bài Khi dạy hát, việc sứ dụng nhạc cụ là rất cần thiết vi sé tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi, học sinh rất hào hứng trong học

tập

Bước 6: Tập hát cả bài

Khi học sinh đã hát đầy đủ các câu hát trong bài, giáo viên cho học sinh ghép các câu hát thành bài hát hoàn chỉnh

Lúc này, giáo viên chọn giọng, tốc độ phù hợp, giới thiệu cách thể hiện sắc

thái, tình cảm bài hát cần thể hiện Giáo viên cũng sử dụng một số cách trình bày bài hát như hát đơn ca, tốp ca, hát theo tổ, nhóm, và các cách hát nối tiếp,

hát đối đáp, hát đuổi, hát bè để học sinh biết và cũng làm cho giờ học sinh động thêm

Bước 7: Củng cố và kiểm tra

Giáo viên chí định các cá nhân, tổ, nhóm hay cho học sinh xung phong lên trình bày bài hát Tùy từng đặc điểm của vùng, miền cũng như khả năng của

học sinh để sử dụng các cách dạy cho phù hợp sao cho tiết dạy đạt hiệu quả cao, giờ học âm nhạc sinh động, vui vẻ

1.3.2.2 Phương pháp dạy Nhạc lí

Dạy nhạc lí ở THCS là dạy các kiến thức nhạc lí tối thiểu được quy định trong chương trình, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về lí thuyết âm nhạc giúp cho học sinh trong học hát, tập đọc nhạc và nâng cao sự hiểu biết về âm nhạc Dạy nhạc lí ở THCS thực hiện theo các bước như sau:

Trang 36

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu kĩ SGK Có thể phân chia các nhóm để nghiên cứu và thảo luận Sau đó, giáo viên gọi các nhóm lên trình bày

tóm tắt theo sự hiểu biết của mình về nội dung kiến thức đó Các nhóm nhận

xét lẫn nhau

Bước 2: Giáo viên tìm chọn những bài hát, bài tập đọc nhạc đã học để học

sinh liên hệ với kiến thức nhạc lí vừa học Khi học sinh xem những bài hát, bài tập đọc nhạc, giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra những kiến thức nhạc lí được học ở trong các bài hát, bài tập đọc nhạc đó

Bước 3: Giáo viên cho học sinh nghe băng âm thanh hoặc giáo viên tự trình

bày bài hát hoặc bài tập đọc nhạc đề minh họa, giới thiệu kiến thức nhạc lí Khi

nghe qua băng âm thanh, bằng cảm nhận của mình, học sinh sẽ có những nhận xét về cách sử dụng các kiến thức nhạc lí đã được thể hiện trong bài hát, bản nhạc đó

Bước 4: Củng có bài, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức

vừa học và gọi một số em khác nhận xét Sau đó giáo viên nhận xét và rút ra

kết kuận

1.3.2.3 Phương pháp dạy Tập đọc nhạc

Dạy tập đọc nhạc ở THCS nhằm giúp cho học sinh biết và nhớ được tên các nốt nhạc, đọc được đúng cao độ, trường độ và thể hiện một cách có điễn cảm các bài nhạc, biết các cách gõ đệm nhằm phát triển khả năng nghe và cảm thụ

âm nhạc cho học sinh Phân môn Tập đọc nhạc còn hỗ trợ cho việc học hát, học nhạc lí cũng như các nội dung khác của môn Âm nhạc và tạo điều kiện để năng

khiếu âm nhạc của các em phát triền

Quy trình dạy một bài tập đọc nhạc theo các bước như sau:

Bước 1: Giới thiệu bài tập đọc nhạc Bước 2 : Tìm hiểu bài tập đọc nhạc Bước 3 : Luyện tập tiết tau

Trang 37

Bước 6 : Tập đọc cả bài và ghép lời ca (nếu bài có lời ca) Bước 7 : Củng có bài

Nói chung dạy Tập đọc nhạc là dạy học sinh đọc những đoạn nhạc ngắn, có

lời hoặc không có lới ca

1.3.2.4 Phương pháp dạy âm nhạc thường thức

Phương pháp dạy âm nhạc thường thức thường tiến hành như sau:

- Giáo viên giới thiệu sơ qua về tác giả, tác phẩm sau đó cho học sinh nghe

nhạc minh họa

- Giáo viên đặt những câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận sau đó gọi học

sinh phát biểu ý kiến trước khi nghe tác phẩm

- Giáo viên cho học sinh nghe tác phẩm âm nhạc, sau đó cho học sinh phát biểu cảm nhận của mình, nêu những nhận xét, so sánh, tìm thêm các ví dụ khác - Giáo viên phát huy tính tích cực của học sinh, khuyến khích các em tự tìm

hiểu và trình bày các nội dung bài học

- Động viên học sinh sưu tầm tranh, ảnh, các bài viết về các nhạc sĩ được giới

thiệu trong sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh sáng tạo những nhạc cụ đơn

giản phục vu cho việc học âm nhạc

1.4 Đôi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở trường THCS 1.4.1 Những định hướng chung

Việc đổi mới PPDH âm nhạc là một yêu cầu đã được đặt ra những năm gần

day, nhất là sau khi thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới sau những năm

2000

Theo những hướng dẫn chung của Bộ GD-ĐT về đổi mới PPDH âm nhạc được phô biến trong các tài liệu tập huấn cho giáo viên thì việc đổi mới cần thực hiện theo những định hướng chung sau đây[ 9, tr 69 ]:

- Phát huy cao độ tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh

Trang 38

- Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các PPDH khác nhau ( truyền thống và hiện đại) đảm báo vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của từng trường

- Phát triển khả nang tu hoc cua hoc sinh

- Tăng cường rèn luyện kĩ năng âm nhạc thực hành qua tổ, nhóm, cá nhân - Kết hợp nhiều nội dung âm nhạc trong mỗi bài học

- Qua thực hành đề giải thích lí thuyết, chú trọng sử dụng trực quan bằng âm thanh qua tiếng đàn hoặc giọng hát của giáo viên

- Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa về âm nhạc ( hoạt động biểu diễn, nghe nói chuyện về âm nhạc .)

- Két hop chặt chẽ việc sử dụng các hình thức, phương tiện dạy học như: nhạc cụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, hình ảnh, tranh vẽ, bảng và các nốt nhạc có nam châm

- Đổi mới cách thiết kế bài day, lap ké hoach bai hoc va xay dung muc tiéu bai hoc - Déi méi qua kiém tra, danh gia két quả học tập của học sinh

14.2 Những yêu cầu đổi mới PPDH các nội dung trong chương trình môn Âm nhạc THCS

Từ những định hướng chung về đổi mới PPDH âm nhạc, đối với từng nội dung dạy học trong chương trình môn Âm nhạc THCS thì việc đổi mới PPDH lại cần có những yêu cầu cụ thể riêng, phù hợp với đặc điểm và những hoạt động của từng nội dung dạy học âm nhạc Trong chương trình dạy âm nhạc ở THCS bao gồm

các nội dung như: dạy Hát, dạy Nhạc lí-Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức thì

mỗi nội dung cần thực hiện đổi mới PPDH theo những yêu cầu và cách thức khác nhau

1.4.2.1 Đổi mới PP dạy hát

Đôi mới PP đạy hát cần được xem xét và thực hiện những vấn đề sau đây: - Linh hoạt trong qui trình thực hiện các bước dạy hát ( không theo trình tự thông thường mà thay đổi trình tự các bước dạy) Việc thay đổi trình tự các bước dạy sẽ

Trang 39

- Tăng cường hoạt động của học sinh trong giờ học hát Sự luân phiên của các nhóm

trình diễn bài hát khi đã thuộc bài trong những lúc ôn tập bài hát sẽ tạo nên sự thích thú cho học sinh Mặt khác tập cho các nhóm xen kế với nhau, nhóm này hát, nhóm

khác phụ họa cho thêm hào hứng

- Dạy hát phải coi trọng việc hình thành và nâng cao năng lực thầm mĩ cho học sinh, giáo dục cho học sinh cách cảm thụ âm nhạc ( khi lĩnh hội-nghe âm nhạc)

- Tăng cường và khai thác sự sáng tạo của học sinh trong việc nghĩ ra các động tác

vận động phụ họa khi trình bày bài hát Đây là hoạt động kích thích sự sáng tạo và

say mê của học sinh trong quá trình tham gia hoạt động âm nhạc trong lớp học và trình diễn ngoài giờ học

1.4.2.2 Đổi mới PP dạy Nhạc lí

Nội dung nhạc lí cần được giới thiệu ngắn gọn, cô đọng và chỉ nên ở mức độ đơn giản Nên thông qua các bài học thực hành như các bài hát, bài tập

đọc nhạc để rútra những kiến thức cần giới thiệu trong nội dung nhạc lí

Với trình độ và khả năng tiếp thu của học sinh THCS, giáo viên chỉ nên giới thiệu cho học sinh hiểu biết những khái niệm cơ bản và sử dụng đúng những

thuật ngữ đơn giản, mà không nên khai thác sâu, mở rộng kiến thức nhạc lí như

các học sinh học ở các trường chuyên nghiệp 1.4.2.3 Đổi mới PP dạy Tập đọc nhạc

Cách dạy thích hợp và hiệu quả nhất là khi đạy học sinh đọc cao độ, giáo

viên dựa vào tiếng đàn để làm mẫu cho các em Việc thể hiện trường độ và tiết tấu phải được chuẩn bị bằng những bài tập tiết tấu trong mỗi tiết học, bài học

Giáo viên đàn từng câu ngắn cho học sinh nghe và đọc theo thật trôi chảy, chuẩn xác sau đó ghép từng câu thành bài hoàn chinh và kết hợp gõ phách

Cách dạy này đã được kiểm nghiệm thực tế và rất phù hợp với cách dạy ở trường phổ thông Nó vừa giúp các em phát triển khả năng nghe và nâng cao khá năng cảm thụ âm nhạc Ở trường phổ thông, mỗi lớp học thường là 40 - 45

Trang 40

phải thật nhẹ nhàng với đại đa số học sinh Như vậy tiết dạy mới đạt hiệu quả

như mong muốn

1.4.2.4 Đổi mới PP dạy âm nhạc thường thức

Việc đổi mới phương pháp dạy âm nhạc thường thức không thê không chú ý đến trang, thiết bị dạy học như: máy nghe nhìn, băng, đĩa nhạc, nhạc cụ,

tranh, ảnh, hình vẽ minh họa và máy vi tính, máy Projecter Khi dạy âm nhạc thường thức, giáo viên cần chọn lọc những kiến thức cần thiết, cô đọng để diễn giảng, truyền đạt cho học sinh Cần đặt các câu hỏi goi mo để học sinh tự tìm hiểu các nội dung của bài học

Một trong những yêu cầu cần thiết là khi học âm nhạc thường thức, học sinh

phái được nghe các tác phẩm âm nhạc Việc nghe các tác phẩm âm nhạc giúp học sinh phát huy tính tích cực bằng cách tham gia bình luận tác phẩm và phát biểu cảm nhận của mình Giáo viên cần chuẩn bị băng, đĩa hoặc tự mình trình

bày các bài hát, các bản nhạc cho học sinh nghe

Giáo viên cũng không nên diễn giảng nhiều mà cần khai thác tranh, ảnh và các phương tiện, máy móc đề hỗ trợ cho việc dạy phân môn này

1.5 Quản lí hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở trường THCS

Trong xu thế thực hiện đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay, vấn đề đổi mới PPDH là một trong những nội dung quan trọng nhất nằm trong tổng thể hoạt động chung của các nhà trường Quản lý hoạt động đổi mới PPDH âm nhạc ở trường THCS cũng là một trong số các công việc của người cán bộ quản lí nhà trường, tuy nhiên do đặc thù của môn học này nên cách thức quản lí ngoài những điểm chung cũng có những nét riêng

1.5.1 Kế hoạch hóa hoạt động đôi mới PPDH âm nhạc ở trường THCS

Kế hoạch hóa hoạt động đổi mới PPDH nhằm xác định các mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp cần thiết để đạt được trạng thái mong muốn của hoạt động đổi mới PPDH khi kết thúc một giai đoạn phát triển Kế hoạch là nền tảng của quán

lí, là sự quyết định lựa chọn lộ trình đổi mới PPDH của nhà trường và các tô chuyên

Ngày đăng: 29/08/2014, 03:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w