1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác Định Ảnh Hưởng Của Bột Lá Keo Giậu (Leucaena Leucocephala) Không Xử Lý Và Được Xử Lý Bằng Cách Ngâm Nước Đến Sức Sản Xuất Của Gà Sinh Sản Lương Phượng

87 669 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 590,18 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––– ––––––––– PHẠM THỊ THANH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU (LEUCAENA LEUCOCEPHALA) KHÔNG XỬ LÝ VÀ ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CÁCH NGÂM NƯỚC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––– ––––––––– PHẠM THỊ THANH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU (LEUCAENA LEUCOCEPHALA) KHÔNG XỬ LÝ VÀ ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CÁCH NGÂM NƯỚC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Hùng PGS TS Trần Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2010 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn - Mọi thông tin trích dẫn từ tài liệu tham khảo trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Thị Thanh iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Đức Hùng & PGS TS Trần Thanh Vân trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôi thú y, Khoa sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên & Trại giống gia cầm Thịnh Đán tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ để yên tâm hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, vị hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả Phạm Thị Thanh v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu keo giậu (Leucaena) 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Nguồn gốc, phân bố, phân loài công dụng keo giậu 1.1.3 Đặc tính sinh học keo giậu 1.1.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng keo giậu 1.2 Các chất hạn chế tiêu hóa chủ yếu keo giậu phương pháp loại bỏ, hạn chế độc tính keo giậu 16 1.2.1 Mimosine sản phẩm trung gian trình trao đổi mimosine (3,4 - Dihydroxypyridine) 16 1.2.2 Tanin 20 1.2.3 Antitrypsine 21 1.2.4 Gôm galactane 21 1.2.5 Saponine 22 1.2.6 Các phương pháp loại bỏ hạn chế chất hạn chế tiêu hóa keo giậu .22 1.3 Tiềm sản xuất thức ăn - Phương pháp chế biến tiêu chuẩn chất lượng BLKG 24 1.3.1 Tiềm sản xuất thức ăn .24 1.3.2 Phương pháp chế biến, tiêu chuẩn chất lượng ảnh hưởng phương pháp chế biến đến chất lượng BLKG 27 1.4 Sử dụng keo giậu chăn nuôi gà 29 1.4.1 Trên giới 29 1.4.2 Ở Việt Nam 34 vi Chương II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng 36 2.1.2 Địa điểm 36 2.1.3 Thời gian .36 2.2 Nội dung nghiên cứu .36 2.3 Phương pháp nghiên cứu .36 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu BLKG 36 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm gà 38 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi .39 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .43 3.1 Thành phần hóa học BLKG trồng Thái nguyên 43 3.2 Thành phần hàm lượng acid amin BLKG trồng Thái Nguyên 45 3.3 Chất lượng protein BLKG 48 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước đến sức sản xuất gà bố mẹ Lương Phượng 49 3.5 Ảnh hưởng BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước đến chất lượng trứng gà bố mẹ Lương Phượng 53 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước đến khả ấp nở trứng gà bố mẹ Lương Phượng 59 3.7 Ảnh hưởng BLKG không xử lý xử lý nước đến tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng gà giống 62 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước đến tiêu tốn lượng trao đổi protein cho sản xuất trứng gà giống 65 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý cách ngâm nước thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng gà giống 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .69 Kết luận 69 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vii CÁC TỪ VIẾT TẮT AOAC : Association of Officical Analytical Chemists - Hiệp hội nhà phân tích hóa học BLKG : Bột keo giậu BLKGNN : Bột keo giậu ngâm nước CT : Công thức ĐC : Đối chứng EAAI : Essential Amino Acid Index - Chỉ số acid amin thiết yếu KL : Khối lượng KLT : Khối lượng trứng Kg : kilogam LĐ : Lòng đỏ g : gam ME : Metabolizable Energy - Năng lượng trao đổi SLT : Sản lượng trứng TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Tuần tuổi TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TP : Thành phố VCK : Vật chất khô viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng acid amin khô dầu đậu tương, bột cá, cỏ Medi, hạt keo giậu .9 Bảng 1.2 Chất lượng bột keo giậu chế biến phương pháp phơi khô tháng năm 14 Bảng 1.3 Thành phần hóa học BLKG số nước Đông Nam Á giới 14 Bảng 1.4 Thành phần hóa học BLKG vùng sinh thái khác (%) 15 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm, thành phần thức ăn dinh dưỡng phần nuôi gà bố mẹ Lượng Phượng .39 Bảng 3.1 Thành phần hoá học BLKG không xử lý BLKG ngâm nước (% VCK) 43 Bảng 3.2 Thành phần hàm lượng acid amin BLKG ( % VCK) 46 Bảng 3.3 Hàm lượng acid amin thiết yếu EAAI protein BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước 48 Bảng 3.4 Sản lượng trứng tỷ lệ đẻ gà bố mẹ Lương Phượng (Giai đoạn 27 - 45 TT) .53 Bảng 3.5 Khối lượng chất lượng trứng gà Lương Phương 56 Bảng 3.6 Khả ấp nở trứng gà bố mẹ Lương Phương (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) .59 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng gà giống gà bố mẹ Lương Phương (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) 63 Bảng 3.8 Tiêu tốn ME Protein cho sản xuất trứng gà giống 65 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng gà giống 67 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hoá học mimosine 18 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng qua tuần tuổi 54 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng trung bình gà (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) 55 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nở trứng 61 Hình 3.4 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, chăn nuôi sạch, an toàn trở thành vấn đề cấp thiết giới Việt Nam Để thực mục tiêu chăn nuôi sạch, an toàn người ta thực đồng nhiều biện pháp như: giống, chuồng trại, phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường chế độ thức ăn dinh dưỡng,…Trong năm gần tình hình ô nhiễm môi trường gia tăng, sản phẩm động vật sản phẩm tổng hợp nhìn chung chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, việc tồn dư kháng sinh, hoocmon, kim loại nặng kim loại độc Vì vậy, việc sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ tự nhiên để sử dụng chăn nuôi giải pháp thực chăn nuôi sạch, an toàn, góp phần cung cấp cho thị trường sản phẩm có lợi cho sức khỏe người Trên giới việc sử dụng thức ăn thực vật, đặc biệt bột cỏ dùng làm thức ăn cho chăn nuôi phổ biến Bột cỏ chế biến từ phần non cây, chúng chứa nhiều chất sinh trưởng tự nhiên, sắc tố, protein, khoáng đa vi lượng vitamin,… Việc chế biến bột cỏ chăn nuôi nhằm mục đích khác như: tận dụng nguồn thức ăn mùa nhiều cỏ để sử dụng vào mùa thiếu cỏ, bổ sung vitamin vào phần ăn cho động vật mà thành phần thức ăn hỗn hợp thường bị thiếu hụt trình chế biến nhiệt độ cao bảo quản thời gian dài Đặc biệt, bột họ đậu cung cấp nguồn protein đáng kể giá thành thấp cho động vật Nước ta nước thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp quanh năm với phong phú chủng loại trồng vật nuôi để cung cấp nguồn nguyên liệu chỗ cho người vật nuôi 64 Nguyễn Ngọc Hà (1996) [6] cho biết, tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng gà Rhode - Ri nuôi với phần chứa - % BLKG giảm so với ĐC từ 3,92 - 6,54 % Nhưng phần chứa % BLKG làm cho tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng tăng 1,96 % Kg 2.5 Lô ĐC Lô I Lô II Lô III 1.5 Lô IV Lô V 0.5 10 trứng 10 trứng giống gà giống Hình 3.4 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống Nguyễn Đức Hùng (2005) [7] cho biết, tỷ lệ BLKG không xử lý phần tăng từ - % phần tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng có xu hướng giảm dần, tỷ lệ BLKG tăng lên % phần tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng lại tăng lên mức tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng lô gà ISAJA57 nuôi với phần chứa % BLKG không xử lý 93,53 % so với ĐC lô gà nuôi với phần chứa % BLKG không xử lý 104,71 % so với ĐC Đối với BLKG ngâm nước, Nguyễn Đức Hùng (2005) [7] cho biết, gà mái ISAJA57 nuôi dưỡng với phần chứa % BLKG ngâm nước có mức tiêu tốn thức ăn cho sản xuất 10 trứng 94,12 % so với ĐC 65 Sự tăng giảm thức ăn cho sản xuất trứng gà giống hệ trực tiếp tỷ lệ đẻ trứng tiêu thụ thức ăn gà ảnh hưởng tỷ lệ phương pháp xử lý BLKG khác 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước đến tiêu tốn lượng trao đổi protein cho sản xuất trứng gà giống Để đánh giá chuyển hóa thức ăn cho sản xuất trứng gà giống tính toán mức tiêu tốn lượng trao đổi (ME) protein cho sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống gà giống Kết tính toán tiêu trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Tiêu tốn ME Protein cho sản xuất trứng gà giống Chi tiêu 10 Trứng 10 Trứng giống Gà giống ME Protein ME Protein ME Protein (Kcal) (g) (Kcal) (g) (Kcal) (g) Lô ĐC(0 % BLKG) 5455 5781 357,36 768 47,48 I (4 % BLKG) 5089 3322,64 5380 341,04 668 42,35 II (6 % BLKG) 4958 317,56 5217 334,89 607 38,94 III (6 % BLKG ngâm nước) 5044 320,86 5361 341,00 657 41,77 IV (8 % BLKG) 5009 325,59 5313 345,31 673 43,77 V (8 % BLKG ngâm nước) 4990 320,51 5259 337,79 649 41,66 337,20 Số liệu bảng 3.8 cho thấy, tiêu tốn ME cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống có xu hướng giảm liên tục tỷ lệ BLKG không xử lý tăng từ - % phần Khi tỷ lệ BLKG không xử lý tăng từ - % phần tiêu tốn lượng cho sản xuất 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống gà giống giảm từ 5455 - 4958; 5781 - 5217; 768 - 607 Kcal Tuy nhiên, tỷ lệ BLKG không xử lý tăng lên % 66 phần mức tiêu tốn ME cho 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống gà giống lại có xu hướng tăng lên so với phần chứa % BLKG xử lý đạt giá trị là: 5009; 5313 673 Kcal Khác với BLKG không xử lý, tiêu tốn ME cho sản xuất 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống gà giống có xu hướng giảm liên tục với tăng lên tỷ lệ BLKG ngâm nước Khi tỷ lệ BLKG ngâm nước tăng từ - % phần, tiêu tốn ME cho 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống, gà giống giảm từ: 5455 - 4990; 5781 - 5259 768 - 649 Kcal Bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ BLKG không xử lý tăng từ - % phần, tiêu tốn protein cho sản xuất 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống gà giống loại I giảm từ: 337,20 - 317,56; 357,36 334,89 47,48 - 38,94 g Nhưng tỷ lệ BLKG không xử lý tăng lên % phần tiêu tốn protein cho sản xuất 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống gà giống lại có xu hướng tăng lên so với % BLKG không xử lý đạt giá trị là: 325,59; 345,31 43,77g Khác với BLKG không xử lý, tiêu tốn protein cho sản xuất 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống gà giống lại có xu hướng giảm liên tục với tăng lên tỷ lệ BLKG ngâm nước có phần Khi tỷ lệ BLKG ngâm nước tăng từ - % phần, tiêu tốn protein cho sản xuất 10 trứng thương phẩm, 10 trứng giống gà giống giảm từ: 337,20 - 320,51; 357,36 - 337,79 47,48 - 41,66 g Sự biến động mức tiêu tốn ME protein cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống hệ trực tiếp ảnh hưởng tỷ lệ phương pháp xử lý BLKG tới tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng gà giống Đồng thời hệ việc thay phần sở BLKG dẫn đến thay đổi thành phần dinh dưỡng phần (xem bảng 2.1) 67 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý cách ngâm nước thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng gà giống Để đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ phương pháp xử lý BLKG đến chi phí để sản xuất trứng, trứng giống gà giống Chúng tiến hành xác định giá thành phần, tiêu tốn thức ăn để tính toàn chi phí thức ăn cho sản xuất trứng gà giống trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ BLKG không xử lý xử lý cách ngâm nước thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng gà giống Chi tiêu Lô TN ĐC (0 % BLKG) 10 Trứng Thành tiền (đ) 12456 10 Trứng giống Gà giống So với So với Thành So với Thành ĐC ĐC tiền (đ) ĐC (%) tiền (đ) (%) (%) 100 13202 100 1754 100 I (4 % BLKG) 11812 94,83 12480 94,56 1551 88,40 II (6 % BLKG) 11330 90,96 11921 90,30 1386 79,03 III (6 % BLKG ngâm nước) 11526 92,53 12250 92,79 1501 85,56 IV (8 % BLKG) 11450 91,92 12144 91,98 1539 87,77 V (8 % BLKG ngâm nước) 11405 91,56 12020 91,05 1483 84,53 Số liệu bảng 3.9 cho thấy, chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống giảm dần tỷ lệ BLKG không xử lý tăng từ - % phần, giảm từ: 12456 - 11330; 13202 - 11921; 1754 - 1386 đồng Nhưng tỷ lệ BLKG không xử lý tăng lên %, chi phí thức ăn cho sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống gà giống tăng lên đạt mức giá là: 11450; 12144 1539 đồng Nếu coi mức chi phi cho sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống gà 68 giống lô ĐC 100 % chi phí lô I, II IV là: 94,83 94,56 88,40 %; 90,96 - 90,30 79,03 %; 91,92 - 91,98 87,77 % Số liệu bảng 3.9 cho thấy, chi phí thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống có xu hướng giảm liên tục với tăng lên tỷ lệ BLKG ngâm nước có phần Khi tỷ lệ BLKG ngâm nước tăng từ - % phần, chi phí thức ăn cho sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống gà giống từ: 12256 - 11405; 13202 - 12020; 1754 - 1483 đồng Nếu coi chi phí thức ăn cho sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống gà giống 100 % chi phí lô III V là: 92,53 - 92,79 - 85,56; 91,56 - 91,05 - 84,53 % 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Bột keo giậu (Leucaena leucocephala ) trồng Thái Nguyên có thành phần hóa học phong phú, giầu protein, khoáng xơ so với loại thức ăn thực vật Protein BLKG có đầy đủ acid amin thiết yếu với hàm lượng cao (trừ methionine histidine có hàm lượng tương đối thấp) Chỉ số IAAE BLKG không xử lý đạt 56,25 % - Hàm lượng tanin BLKG trồng Thái Nguyên 5,09 % thấp trung bình BLKG trồng vùng sinh thái Việt Nam 1.2 Xử lý BLKG cách ngâm nước 24 làm giảm 50 % lượng tanin nâng số EAAI thêm 4,46 % so với BLKG không xử lý (60,71 so với 56,25 %) 1.3 Sử dụng phần sở dựa thức ăn hỗn hợp 026 hãng CP (Charoren Pokphand) chứa % BLKG không xử lý để nuôi gà sinh sản Lương Phượng có tác dụng làm tăng tỷ lệ đẻ thêm 2,32 %; tăng tỷ lệ nở thêm 7,19 %; giảm tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống là: 9,14; 9,8 21,05 %; giảm chi phí thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống là: 9,04; 9,70 20,97 % 1.4 Xử lý BLKG cách ngâm nước 24 cho phép nâng tỷ lệ BLKG phần tới mức % mà không làm ảnh hưởng xấu tới sức sản xuất, hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống, trái lại làm giảm chi phí cho sản xuất trứng, trứng giống gà giống là: 8,44; 8,95 10,47 % Đề nghị 2.1 Tuyên truyền vận động nhân dân trồng sử dụng keo giậu chăn nuôi Coi keo giậu nguồn thức ăn giầu protein để bổ sung cho động vật, để cung cấp sản phẩm sạch, có giá thành thấp góp phần cải tạo đất 2.2 Cần nghiên cứu phương pháp chế biến BLKG để làm giảm độc tính, nâng cao chất lượng bột thuận tiện sử dụng chăn nuôi công nghiệp 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận cộng tác viên (1981), “Kết khảo sát tập đoàn họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm điều kiện tình miền Đông Nam Bộ” Kết nghiên cứu KHKT (1976-1980), Trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tr.212 Tạ An Bình (1973), “Thăm dò tác dụng bột số nhiệt đới làm thức ăn bổ sung cho gà con” Tạp chí KHKT - NN Hà Nội, tr.7 Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), “Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn keo giậu cao lương làm thức ăn gia súc” Kết qủa nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông Nghiệp CNTP Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân Bùi Thị Oanh (1991), “Nghiên cứu chế biến sử dụng bột keo giậu phần ăn gà mái đẻ” Tạp chí Khoa học - Công nghệ Quản lý kinh tế - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Số tháng 01/1991, tr.224 Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân Bùi Thị Oanh (1993), “Bột keo giậu (Leucaena Leucocephala) nguồn caroten khoáng vi lượng cho gia cầm” Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn nuôi Hà Nội, 1993, tr.45 - 46 Nguyễn Ngọc Hà (1996), “Nghiên cứu suất, giá trị dinh dưỡng sử dụng keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung cho chăn nuôi” Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Hà Nội, tr.52 - 53, 86, 9194, 97- 102, 106 - 108, 115 - 116 Nguyễn Đức Hùng (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phương pháp xử lý BLKG khác phần ăn đến sức sản 71 xuất gà sinh sản hướng thịt ISAJA57” Luận án TS khoa học Nông nghiệp Thái Nguyên Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008) Nghiên cứu sử dụng keo giậu (Leucaena) chăn nuôi NXB Đại học Thái Nguyên Điền Văn Hưng (1964) Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Khôi, 1979, Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam NXB khoa học, Hà Nội, 1979, tập 1, tr.33 11 Dương Thanh Liêm (1981), “Sản xuất sử dụng bột cỏ giầu sinh tố chăn nuôi nông nghiệp” Kết nghiên cứu KHKT (1976-1980)Trường đại học Nông nghiệp IV - Tp Hồ Chí Minh, tr.200 12 Ngô Văn Mận (1977) “Kết nghiên cứu số giống cỏ trồng Miền Nam” Báo cáo tổng hợp - Tài liệu nội Trường đại học Nông lâm - TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đức Thạc, Đào Lan Nhi, Đặng Hanh Tiến Hoàng Phúc (1996) Nghiên cứu bổ sung thức ăn nuôi nghé (tuổi 18 - 24 tháng) nhằm tăng trì sinh trưởng tăng khả cho thịt Báo cáo khoa học năm 1995 - Viện Chăn nuôi, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 15 Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm & Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc NXB Tp Hồ Chí Minh, tr.130 16 Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng BLKG đến khả sản xuất sữa bò tăng khối lượng dê Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 72 17 Viện Chăn nuôi quốc gia (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.140-141, 168-169 Tiếng Anh 18 Abriam, R.M (1981), “Performance of broilers (Peterson strain) fed with starter mash and diffirent amounts of Ipil-ipil (Leucaena) leaf meal” Leucaena Research Reports, 2:41 19 Acamovic, T., D’Mello J.P.F and Fiona M.Renwich (1986) “The presence of saponins in Leucaena leaf mean and seeds” Leucaena Research Reports, 7: 106 - 107 20 Akbar, M.A and Gupta, P.C (1984a), “Nutrient composition of different cultivars of Leucaena leucocephala ” Leucaena Research Reports.4: 14 - 15 21 Arora, S.K and Joshi, U.S (1984), “Chemical composition of Leucaena seeds” Leucaena Research Reports 5: 16 22 Brewbaker J.L and Hutoll, M.E (1979), Leucaena In: G.A.Ritchhie (Editor) New Agricultural Crops AAAS Selected Symposium 38 West Viewb Press, Colorado, Chapter 10 23 Brewbaker, J.L 1985 Leguminous tree and shrubs for Southeast Asia and South Pacrific Agriculture, ACIAR, 12: 43-50 24 Bryant P.K Lee (1980), “Feeding value of Leucaena seeds for swine, chickens and rats” Leucaena Newletter 1:35 25 Chandrasekaran, P and Govindaswamy, M 1985 “Occurrence of mimosine in the leaves of some species of Leucaena and hybrid derivatives of L diversifolia and L.leucocephala” Leucaena Research Reports 6: 25-26 73 26 Chee, W.C and Devendra, C (1983), Research on Leucaena forage production in Malaysia In Leucaena Research in the Asian-Pacific Region Ottawa: IDRC, p.55-60 27 Chupong, S (1989), Effect of water-soaked Leucaena (Leucaena leucocephala) leaf meal in broiler ration Bangkok (Thailand), 72 leaves 28 D’Mello, J.P.F and Fraser, K.W (1981), The composition of leaf meal from Leucaena leucocephala Trop Sci 23: 75-78 29 D’Mello, J.P.F and Fraser, K.W (1981), Evaluation of Leucaena leaf meal from Malawi as a source of xanthophy Leucaena leucocephala for laying hen Trop Sci., 23:75 30 D’Mello, J.P.F and Acamovic, T (1981), “The metabolisable energy value of Leucaena leaf meal for chicks” Leucaena Research Reports 2:63 31 D’Mello, J.P.F and Acamovic, T (1989), Leucaena leucocephala in poultry nutrition - a review Anim Feed Sci Technol 26:1-2, 1-28 32 Deshumkh, A.P., Doiphode, D.S., Desale, J.S and Deshmukh, J.S (1987), “Chemical composition of Sababul as influenced by types and growth stages” Journal of Maharashtra Agriculttural University (Indian) 12: 25-27 33 Ekpenyong, T.E (1989), “Effect of Leucaena leaf meal in layer rations” Leucaena Research Reports 10: 54 34 El-Ashry, M.A; Khattab, H.M; El-Nor, S.A.A and Abo-El-Nor, S.A (1993), “Leucaena leucocephala: a new forage for farm animals in Egypt 2.The chemical composition of Leucaena leaves and mimosine detoxification at different stages of maturity” Egyptian J Anim Prod 30: 1, 83-91 35 Fraga, L.M., Valdivie, M and Rodriguez, C (1992), “A Note the use of Leucaena leucocephala leaves in broiler diets” Cuban J.Agric.Sci 26: 3, 283-285 36 Gandara, F.R., Goldfaib., Arias Manotti, A.A and Ramirez, W.M (1986), “Leucaena leucocephala (Lam) as a winter protein bank for native grassland in Corriantes Province” Revista, Argentina de Production Animal 6: 561-572 74 37 Garcia, G.W (1988), Production of Leucaena (Leucaena leucocephala) and Cassava (Manihotesculenta) forages and their nitrogen utilisation bu growing dairy cattle fed sugarcane based diets Ph.D Thesis, Department Livestock Sciences Faculty of Agriculture University of West Indies 38 Garcia, G.W., Ferguson,T.U., Neckles, F.A and Archibald, K.A.E (1996), “The nutritive value and forage productivity of Leucaena leucocephala” Anim Feed Scie Technol 6: 29-41 39 Gulraiz Ahmed., Barque, A.R., Assad, A., Rasool S., Hanjra, S.H and Iqbal, A (1991), “Effect od chemical treatment on nutritional value of Leucaena (Ipil-ipil) leaf meal in broiler ration” Bangladesh J Anim Sci (Bangladesh) 20(1-2): 9-14 40 Gupta, V.K., Kewalramani, N., Ramachandra, K.S and Upadhyay, V.S (1986), “Evualation of Leucaena species and hybrids in relation to growth and chemical composition” Leucaena Research Reports 7: 43-45 41 Gupta, B.K., A.K and N.S Malik (1992) “Seasonal variation in antiquality factors of Leucaena leucocephala in India” Leucaena Research Reports 13:26-28 42 Hauad Marroquin, L.A and Foroughbakhch, R (1991), “Variation in mimosine content among three speies of Leucaena in eastern Nuevo Leon, Mexico” Leucaena Research Reports 12: 63-65 43 Hongo, F., Tanaka A., Kawashima, Y., Tawata, S and Sumagawa, K (1988), “The effects of various kinds od mimosine reduced Leucaena meal on rats” Jpn J Zootech Sci; 59: 688-700 44 Hu, T.W and Kiang, T (1982), “Wood production of spacing trial of leucaena in Taiwan” Leucaena Research Reports 3: 59-61 45 Hussain, J., Satyanarayana Reddy, P.V.V and Reddy, V.R (1991), Utilisation of Leucaena leaf meal by broilers Br.Poultry Sci 32 (1): 131-137 ISSN: 0007-1668 75 46 Jones, R.J (1979), “Value of Leucaena leucocephala as a feed for ruminants in the tropics” World Animal review 31: 13-23 47 Kamada Y., Oshiro, N., Oku H., Hongo, F and Chinen, I (1997), “Mimosine toxicity in broiler chicks fed Leucaena leucocephala seed powder” Anim Sci Tech 68:2, 121-130 48 Khatta, V.K., Kumar, N., Gupta, P.C and Sagar, V (1987), “Effect of ensiling at different intervals on mimosine content of subabul (Leucaena leucocephala)” Indian J Anim Sci (India) 57 (4):340-342 ISSN:0367-8318 49 Krishnamurthy, K and M.K Mue growda (1985), “Sababu (Chguru) a multipurpose plant”.Bangalor 34-56 50 Lesson, S and Summer, J.D (1997), Commercial Poultry Nutrition: 2226 Guelph, Ont University Books 51 Lowry, J.B (1981), “Leucaena research at BPT” Leucaena Research Reports 2:31-32 52 Lowry, J.B (1983), “Detoxification of Leucaena by enzymic or microbial processes” In Leucaena Research in the Asian-Pacific Region Ottawa: IDRC: 49-54 53 Lulandala, L.L.L and Hall, J.B (1991), Leucaena Research leucocephala potential role in rural development International Council for Research in Agroforestry (ICRAF), p.65 54 Moat, M (1988), “Performance of broiler chicks fed heat and iron treated Leucaena leaf meal (LLM) Proceeding of Papua New Guinea Society of Animal Production, Lae Morobe Province” Maximising Animal Production in Papua New Guinea: 34-38 55 Murthy, P.S., Reddy, P.V.V.S., Venkatramaiah, A., Reddy-Keo giậu.V.S and Ahmed, M.N (1994), “Methods of mimosine reduction in sababul leaf meal and its utlization in broiler diets” Indian J.Poultry Sci 52: 137 76 56 NAS (1977), “Leucaena: promising forage and tree for the tropics” Second Edition Washington, NAS, DC: 22-37, p.115 57 NAS (1984), “Leucaena: Promising forage and tree for the tropics” Second Edition Washington, DC: NAS, 31-32, p.100 58 Nataman, R and Chandrasekaran, D (1996), “Subabul leaf meal (Leucaena leucocephala) as a protein supplement for broiler” Indian Vet J 73:10, 1042-1044 59 NFTA (Nitrogen Fixing Tree Association) 1985.Leucaena: Wood production and use Waimanalo, Haiwaii - USA: 2-3 60 Oakes, A.J (1968), Advacing fontiers of Leucaena leucocephala dexcrition, culture, unitlization Plant Science 15-50 61 Oakenfull, D (1981), “Saponins in foor - review” Food Chemistry 6: 19-40 62 Perez-Gil, R.F., Arellano, M.L., Bourges, R.H and Pinal, O.A.M (1987), “Traditional and non - traditional food II Chemical composition of Leucaena leucocephala and its utilization as human food” Technol Aliment (Mexico City) 22(1): 20-26 63 Proverbs, G (1984), “Leucaena ‘ A versatile plant’ ” Wildey (Brabados): CARDI: 34 64 Rakhee-Bhatnargar, Meena-Kataria and Verma-S.V.S (1996), “Effect of dietary Leucaena leaf-meal (LLM) on the performance and egg characteristics in White Leghorn hens” Indian J Anim Sci 66(12): 1291-1294 65 Ronia, E., Endrinal, B and Mendoza, T.E.M (1979), “Mimosine levels of different parts and height of Leucaena leucocephala (lam) de Wit (Philippine)” Philipp J of Crop Sci (Philippine) 4(1): 48-65 66 Rushkin, F.R (1977), “ed Leucaena Promising forage and tree crops for the tropics” Washington, DC: NAS 77 67 Sethi, P and Kulkarni, P.R (1995), “Leucaena leucocephala: A nutribution profile” Food Nutr Bulletin 16 (3): 72:224-237 68 Sharif, S.A., Reddy, P.V.V.S., Nairu, M.A., Reddy, K.V.S and Ahmed, N.M (1995), “Utilization of subabul (Leucaena leucocephala ) seed meal in broiler deit” India J Poultry Sci 30(3): 205-212 69 Smith, I.K and Fowden (1966) “A study of mimosine toxicity in plants” J Exp Bot 17(53): 750-761 70 Soedarjo, M and Bortharkur, D (1996), “Simple procedures to remove mimosine from young leaves, pods and seed of Leucaena leucocephala used as food” Int J Food Sci Technol 31(1): 97-103 71 Sorensson, C.T (1994), “Potential for improvement of Leucaena through interspecific hibridisation Leucaena - Opportunities and Limitations” ACIAR, 57:47 72 Szyska, M., ter Meulen, U., Boonlm Cheva-Isarakul., Posri, S and Potikanond, N (1984), “Results of research on Leucaena as an animal feed in west Germany” Leucaena Research Reports, 5: 5-11 73 Tang, S.Y and Ling, K.H (1975), “Studies on the metabolism of mimosine on collagen synthesis” Toxcology; 13: 339-342 74 Takahashi, M and Ripperton, J.C (1949), “Kao haole (Leucaena glauca) its establishment, culture, and utilization as forage crop” Hawaii Agric Exp Station Bulletin 100 75 Tangendjaja B., Lowry JB and Wills R.B.H (1984), “Optimisation of conditions for the degradation of mimosine in Leucaena leucocephala leaf” J Sci Food Agric 35: 613-616 76 Tawata, S., Hongo, F., Sunagawa, K., Kawashima, Y and Yaga, S (1986), “A simple reduction method of mimosine in the tropical plant Leucaena” Sci Bull Coll Agric Univ Ryukyus 33: 87-94 78 77 Ter Meulen, U., Glinther, K.D and El.Harith, E.A (1981), “Metabolic effects mimosine on tyrosine in the rat” Z Tierphysiol Tierenahrg Futtermittelkde 46: 264-269 78 Tsai, W.C and Ling, K.H (1972), “Toxic action of mimosine II Factors which influence the mimosine toxicity to the H.Ep-2 cell” J.Formos Med Assoc.71: 23-30 79 Tsai, W.C and Ling, K.H (1973), “Stability constants of some metal ion chelates of mimosine and 3,4-dihydroxypyridine” J Chin.Biochem.Soc., 2:70-76 80 Upadhyay, V.S., Rekib, A and Pathak, P.S (1974), “Nutritive value of Leucaena leucocephala” Ind Vet I 51: 534-537 81 Usape, B.T and Jadhav, A.J (1994), “Effect of Subabul leaf meal feeding on sexual maturity, feed and economical efficiency of growing layer chicks” Poultry-Adviser, 27(10): 33-36 82 Valdebouze, P., Bergeron, E., Gaborit, T and Delort-laval, J (1980), “Content and distribution of trypsin inhibitors and heamagglutinins in some legume seeds” Can J Plant Sci., 60: 695-701 83 Verma, S.V.S and McNab, I.M (1982), “Guar meal in the diets for broiler chickens” Br Poultry Sci., 23:95-105 84 Wee, K.L and Wang S (1987), “Effect of post-harvest treatment on the degradation of mimosine in Leucaena leucocephala leaves” J Sci Food Agric 39: 195-201 85 Wood, J.F., Carter, P.M and Savory, R (1983), “Investugations into the effects of processing on the retention of carotenoid fractions of Leucaena leucocephala during storage, and the effects concentration” Anim Feed Sci Technol 9: 307-317 on mimosine [...]... leucocephala không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước trong khẩu phần ăn của gà sinh sản Lương phượng - Đánh giá hiệu quả khử độc BLKG Leucaena leucocephala bằng cách ngâm trong nước 24 giờ 3 Những đóng góp mới của luận văn - Đánh giá khử độc của BLKG bằng cách ngâm BLKG vào nước trong 24 giờ - Xác định ảnh hưởng của BLKG được xử lý bằng cách ngâm nước trên một loạt các chỉ tiêu sinh học và sức sản xuất của. .. BLKG đến khả năng sinh sản, ấp nở của trứng và sức khỏe của đàn gà chưa được nghiên cứu nhiều và hệ thống, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau 3 Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Xác định ảnh hưởng của BLKG (Leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản Lương Phượng 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định tỷ lệ thích hợp của BLKG... xuất của gà Trên phương diện kinh tế luận văn sẽ phân tích rõ ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG đến hiệu quả kinh tế của chăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng - Từ phân tích ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG đến sức sản xuất của gà, sẽ đưa ra khuyến cáo về tỷ lệ thích hợp của BLKG không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước trong chăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng 4... biết, hàm lượng mimosine trong thân, lá keo giậu giảm khi được sấy khô ở nhiệt độ 70oC Soedarjo và Bortharkur (1996) [70] cho biết, xử lý lá keo giậu bằng nước sôi có thể loại bỏ được toàn bộ mimosine Ter Meulen và cộng sự (1979) [77] cũng đã nhận thấy, ngâm lá keo giậu trong nước 36 giờ làm giảm đáng kể lượng mimosine Akbar và Gupta (1984a) [20] đã cho biết, sấy lá keo giậu ở nhiệt độ cao hoặc phơi dưới... mimosine trong bột lá Murthy và cộng sự (1994) [55] cũng cho thấy, xử lý keo giậu trong nước ở nhiệt độ phòng trong 12 giờ và sấy khô ở nhiệt độ 100oC làm giảm hàm lượng mimosine trong BLKG giống Sababul nhiều hơn so với xử lý bằng cách phơi khô dưới ánh nắng mặt trời và xử lý bằng Fe2SO4 2 % hoặc NaOH 0,05M Ngâm chìm keo giậu trong nước trong 48 giờ có thể loại thải hầu hết mimosine (Wee và Wang, 1987... của keo giậu còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu và độ mầu mỡ của đất nơi cây sống 27 1.3.2 Phương pháp chế biến, tiêu chuẩn chất lượng và ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến chất lượng BLKG Động vật dạ dày đơn và động vật nhai lại, keo giậu được sử dụng ăn tươi cả cành hoặc chế biến dưới dạng bột lá, còn đối với gia cầm, keo giậu chỉ được sử dụng dưới dạng bột xanh (bột lá) được chế... khác cũng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe động vật như là hemagglutinine và flavone 1.2.6 Các phương pháp loại bỏ và hạn chế các chất hạn chế tiêu hóa của keo giậu Hạn chế và loại bỏ các chất hạn chế tiêu hóa của keo giậu là hết sức quan trọng và cần thiết để có thể sử dụng keo giậu làm thức ăn trong chăn nuôi với một tỷ lệ lớn Có rất nhiều phương pháp loại bỏ và hạn chế độc tính của keo giậu như: sấy... có trong lá keo giậu Ngoài các thành phần dinh dưỡng, keo giậu còn chứa một số alcaloid có hại tới sinh trưởng, sinh sản và sức khỏe của động vật như là mimosine, tanin, antitrypsine, gôm galactane, saponine và flavone Đây chính là nguyên nhân làm hạn chế sử dụng các sản phẩm của keo giậu trong khẩu phần ăn của động vật (chi tiết được trình bày ở phần sau) 1.1.4.2 Giá trị dinh dưỡng của keo giậu Giá... 60 ngày Shethi và Kulkarni (1995) [67] cho biết, mimosine của keo giậu loài L.Glauca bị biến mất sau khi bị lên men bởi vi khuẩn lactic Như vậy, để sử dụng keo giậu nhiều hơn trong khẩu phần của động vật mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng, người ta đã tìm được rất nhiều phương pháp khác nhau để loại bỏ độc tính của keo giậu Điều này đã mở ra một hướng thuận lợi cho việc sử dụng keo giậu. .. là caroten Keo giậu có khả năng sống trên nhiều loại đất thoát nước có độ pH từ 5 - 7, thời gian sinh trưởng dài suốt từ mùa xuân đến mùa thu, khả năng sinh trưởng và tái sinh nhanh, có khả năng cải tạo đất và chống xói mòn Tuy nhiên, keo giậu có chứa một số chất alcaloid có hại tới sinh trưởng, sinh sản và sức khỏe của động vật Những alcaloid này là nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm keo giậu trong

Ngày đăng: 24/05/2016, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w