1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng

136 586 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU (LEUCAENA LEUCOCEPHALA) KHÔNG XỬ LÝ VÀ ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CÁCH NGÂM NƯỚC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU (LEUCAENA LEUCOCEPHALA) KHÔNG XỬ LÝ VÀ ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CÁCH NGÂM NƯỚC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Hùng PGS. TS. Trần Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết quả và nghiên cứu luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. - Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. - Mọi thông tin trích dẫn từ các tài liệu tham khảo được trình bày trong luận văn này đã ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Thị Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS. Nguyễn Đức Hùng & PGS. TS Trần Thanh Vân đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôi thú y, Khoa sau đại học, các thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên & Trại giống gia cầm Thịnh Đán đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới mọi người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi để tôi yên tâm hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các vị hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu về cây keo giậu (Leucaena) 4 1.1.1. Tên gọi 4 1.1.2. Nguồn gốc, phân bố, phân loài và công dụng của keo giậu 4 1.1.3. Đặc tính sinh học của keo giậu 6 1.1.4. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của keo giậu 7 1.2. Các chất hạn chế tiêu hóa chủ yếu của keo giậu và phương pháp loại bỏ, hạn chế độc tính của keo giậu 16 1.2.1 Mimosine và sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi mimosine (3,4 - Dihydroxypyridine) 16 1.2.2. Tanin 20 1.2.3. Antitrypsine 21 1.2.4 Gôm galactane 21 1.2.5. Saponine 22 1.2.6. Các phương pháp loại bỏ và hạn chế các chất hạn chế tiêu hóa của keo giậu 22 1.3. Tiềm năng sản xuất thức ăn - Phương pháp chế biến và tiêu chuẩn chất lượng của BLKG 24 1.3.1. Tiềm năng sản xuất thức ăn 24 1.3.2. Phương pháp chế biến, tiêu chuẩn chất lượng và ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến chất lượng BLKG 27 1.4. Sử dụng keo giậu trong chăn nuôi gà 29 1.4.1. Trên thế giới 29 1.4.2. Ở Việt Nam 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.1.1. Đối tượng 36 2.1.2. Địa điểm 36 2.1.3. Thời gian 36 2.2. Nội dung nghiên cứu 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu BLKG 36 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm trên gà 38 2.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39 Chƣơng III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Thành phần hóa học của BLKG trồng tại Thái nguyên 43 3.2. Thành phần và hàm lượng các acid amin của BLKG trồng tại Thái Nguyên 46 3.3. Chất lượng protein của BLKG 48 3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý và xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà bố mẹ Lương Phượng 49 3.5. Ảnh hưởng của BLKG không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến chất lượng trứng của gà bố mẹ Lương Phượng 54 3.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến khả năng ấp nở của trứng gà bố mẹ Lương Phượng 61 3.7. Ảnh hưởng của BLKG không xử lý và được xử lý bằng nước đến tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống 64 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến tiêu tốn năng lượng trao đổi và protein cho sản xuất trứng và gà giống 67 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý bằng cách ngâm nước trong thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Đề nghị 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 CÁC TỪ VIẾT TẮT AOAC : Association of Officical Analytical Chemists - Hiệp hội các nhà phân tích hóa học BLKG : Bột lá keo giậu BLKGNN : Bột lá keo giậu ngâm nước CT : Công thức ĐC : Đối chứng EAAI : Essential Amino Acid Index - Chỉ số acid amin thiết yếu KL : Khối lượng KLT : Khối lượng trứng Kg : kilogam LĐ : Lòng đỏ g : gam ME : Metabolizable Energy - Năng lượng trao đổi SLT : Sản lượng trứng TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Tuần tuổi TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TP : Thành phố VCK : Vật chất khô Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Hàm lượng acid amin của khô dầu đậu tương, bột cá, cỏ Medi, lá và hạt keo giậu 9 Bảng 1.2. Chất lượng bột lá keo giậu chế biến bằng phương pháp phơi khô ở các tháng trong năm 14 Bảng 1.3. Thành phần hóa học của BLKG của một số nước Đông Nam Á và thế giới 14 Bảng 1.4. Thành phần hóa học của BLKG ở các vùng sinh thái khác nhau (%) 15 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm, thành phần thức ăn và dinh dưỡng của khẩu phần nuôi gà bố mẹ Lượng Phượng 39 Bảng 3.1. Thành phần hoá học của BLKG không xử lý và BLKG ngâm nước (% VCK) 43 Bảng 3.2. Thành phần và hàm lượng các acid amin của BLKG ( % VCK) 46 Bảng 3.3. Hàm lượng các acid amin thiết yếu và EAAI của protein BLKG không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước 48 Bảng 3.4. Sản lượng trứng và tỷ lệ đẻ của gà bố mẹ Lương Phượng (Giai đoạn 27 - 45 TT) 54 Bảng 3.5. Khối lượng và chất lượng trứng của gà Lương Phương 58 Bảng 3.6. Khả năng ấp nở của trứng gà bố mẹ Lương Phương (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) 61 Bảng 3.7. Tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống của gà bố mẹ Lương Phương (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) 65 Bảng 3.8. Tiêu tốn ME và Protein cho sản xuất trứng và gà giống 67 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý và xử lý bằng cách ngâm nước trong thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc hoá học của mimosine 18 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng qua các tuần tuổi 56 Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng trung bình của gà (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) 57 Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nở của trứng 63 Hình 3.4. Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống và gà giống 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, chăn nuôi sạch, an toàn đang trở thành vấn đề cấp thiết của thế giới và Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu của chăn nuôi sạch, an toàn người ta thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp như: con giống, chuồng trại, phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường và chế độ thức ăn dinh dưỡng,…Trong những năm gần đây tình hình ô nhiễm môi trường gia tăng, các sản phẩm động vật và sản phẩm tổng hợp nhìn chung đều chịu sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, nhất là việc tồn dư kháng sinh, hoocmon, kim loại nặng và kim loại độc. Vì vậy, việc sử dụng nguyên liệu sạch có nguồn gốc từ tự nhiên để sử dụng trong chăn nuôi là một trong các giải pháp thực hiện chăn nuôi sạch, an toàn, góp phần cung cấp cho thị trường những sản phẩm sạch có lợi cho sức khỏe con người. Trên thế giới việc sử dụng thức ăn thực vật, đặc biệt là bột cỏ dùng làm thức ăn cho chăn nuôi khá phổ biến. Bột cỏ được chế biến từ các phần non của cây, vì vậy chúng chứa nhiều chất sinh trưởng tự nhiên, sắc tố, protein, khoáng đa vi lượng và các vitamin,… Việc chế biến bột cỏ trong chăn nuôi còn nhằm những mục đích khác như: tận dụng nguồn thức ăn trong mùa nhiều cỏ để sử dụng vào mùa thiếu cỏ, bổ sung vitamin vào khẩu phần ăn cho động vật mà thành phần này trong thức ăn hỗn hợp thường bị thiếu hụt do quá trình chế biến ở nhiệt độ cao và bảo quản trong thời gian dài. Đặc biệt, bột lá cây họ đậu còn cung cấp một nguồn protein đáng kể giá thành thấp cho động vật. Nước ta là một nước thuộc khu vực và khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp quanh năm với phong phú về chủng loại cây trồng và vật nuôi để cung cấp nguồn nguyên liệu tại chỗ cho con người và vật nuôi. [...]... hưởng của BLKG được xử lý bằng cách ngâm nước trên một loạt các chỉ tiêu sinh học và sức sản xuất của gà Trên phương diện kinh tế luận văn sẽ phân tích rõ ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG đến hiệu quả kinh tế của chăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng - Từ phân tích ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG đến sức sản xuất của gà, sẽ đưa ra khuyến cáo về tỷ lệ thích hợp của BLKG không. .. sinh sản Lương Phượng” 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định tỷ lệ thích hợp của BLKG Leucaena leucocephala không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước trong khẩu phần ăn của gà sinh sản Lương phượng - Đánh giá hiệu quả khử độc BLKG Leucaena leucocephala bằng cách ngâm trong nước 24 giờ 3 Những đóng góp mới của luận văn - Đánh giá khử độc của BLKG bằng cách ngâm BLKG vào nước trong 24 giờ - Xác định ảnh hưởng. .. BLKG đến khả năng sinh sản, ấp nở của trứng và sức khỏe của đàn gà chưa được nghiên cứu nhiều và hệ thống, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Xác định ảnh hưởng của BLKG (Leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh. .. khô và phơi dưới ánh nắng mặt trời và ngâm keo giậu trong nước là những phương pháp đơn giản nhất NAS (1977) [56] đã cho biết, hàm lượng mimosine trong thân, lá keo giậu giảm khi được sấy khô ở nhiệt độ 70oC Soedarjo và Bortharkur (1996) [70] cho biết, xử lý lá keo giậu bằng nước sôi có thể loại bỏ được toàn bộ mimosine Ter Meulen và cộng sự (1979) [77] cũng đã nhận thấy, ngâm lá keo giậu trong nước. .. gia cầm, keo giậu chỉ được sử dụng dưới dạng bột xanh (bột lá) được chế biến từ lá và các phấn non của keo giậu Căn cứ vào các yếu tố ngoại cảnh như: ánh sáng, nhiệt độ, oxy, ẩm độ và một số yếu tố khác mà người ta có nhiều phương pháp chế biến bột cỏ khác nhau Để sản xuất được bột cỏ có chất lượng tốt phải làm khô ngay nguyên liệu ban đầu để lá nhanh khô, có tỷ lệ lá cao, lá khi khô vẫn giữ được mầu... dụng keo giậu nhiều hơn trong khẩu phần của động vật mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng, người ta đã tìm được rất nhiều phương pháp khác nhau để loại bỏ độc tính của keo giậu Điều này đã mở ra một hướng thuận lợi cho việc sử dụng keo giậu trong khẩu phần ăn của động vật 1.3 Tiềm năng sản xuất thức ăn - Phƣơng pháp chế biến và tiêu chuẩn chất lƣợng của BLKG 1.3.1 Tiềm năng sản xuất thức ăn Keo. .. tới sinh trưởng, sinh sản và sức khỏe của động vật như là mimosine, tanin, antitrypsine, gôm galactane, saponine và flavone Đây chính là nguyên nhân làm hạn chế sử dụng các sản phẩm của keo giậu trong khẩu phần ăn của động vật (chi tiết được trình bày ở phần sau) 1.1.4.2 Giá trị dinh dưỡng của keo giậu Giá trị dinh dưỡng của keo giậu phụ thuộc vào hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong keo giậu và khả... chế tiêu hóa của keo giậu là hết sức quan trọng và cần thiết để có thể sử dụng keo giậu làm thức ăn trong chăn nuôi với một tỷ lệ lớn Có rất nhiều phương pháp loại bỏ và hạn chế độc tính của keo giậu như: sấy khô, phơi dưới ánh nắng mặt trời, đun nóng, vi sinh vật, ngâm trong nước, … Mimosine là chất độc có hàm lượng và độc tính cao nhất của keo giậu việc xử lý, loại bỏ và hạn chế độc tính của mimosine,... là caroten Keo giậu có khả năng sống trên nhiều loại đất thoát nước có độ pH từ 5 - 7, thời gian sinh trưởng dài suốt từ mùa xuân đến mùa thu, khả năng sinh trưởng và tái sinh nhanh, có khả năng cải tạo đất và chống xói mòn Tuy nhiên, keo giậu có chứa một số chất alcaloid có hại tới sinh trưởng, sinh sản và sức khỏe của động vật Những alcaloid này là nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm keo giậu trong... niacine và acid ascorbic Đây chính là giá trị dinh dưỡng của keo giậu 1.1.4.3 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của BLKG Việt Nam Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của lá keo giậu ở nước ta tương đương với các nước trên thế giới, khá ổn định cho từng loài, và biến đổi theo mùa vụ, chất đất Lê Thị Hòa Bình và cộng sự (1994) [3] cho biết, tỷ lệ VCK trong lá keo giậu chiếm từ 26,1 đến 28,9 . THANH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU (LEUCAENA LEUCOCEPHALA) KHÔNG XỬ LÝ VÀ ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CÁCH NGÂM NƯỚC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG Chuyên ngành: Chăn. 3.5. Ảnh hưởng của BLKG không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến chất lượng trứng của gà bố mẹ Lương Phượng 54 3.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước. PHẠM THỊ THANH XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU (LEUCAENA LEUCOCEPHALA) KHÔNG XỬ LÝ VÀ ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CÁCH NGÂM NƯỚC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ SINH SẢN LƯƠNG PHƯỢNG

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Hàm lượng acid amin của khô dầu đậu tương, bột cá,   cỏ Medi, lá và hạt keo giậu - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 1.1. Hàm lượng acid amin của khô dầu đậu tương, bột cá, cỏ Medi, lá và hạt keo giậu (Trang 18)
Bảng 1.2. Chất lượng bột lá keo giậu chế biến bằng phương pháp  phơi khô ở các tháng trong năm - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 1.2. Chất lượng bột lá keo giậu chế biến bằng phương pháp phơi khô ở các tháng trong năm (Trang 23)
Bảng 1.3. Thành phần hóa học của BLKG của   một số nước Đông Nam Á và thế giới - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 1.3. Thành phần hóa học của BLKG của một số nước Đông Nam Á và thế giới (Trang 23)
Bảng 1.4. Thành phần hóa học của BLKG ở   các vùng sinh thái khác nhau (%) - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 1.4. Thành phần hóa học của BLKG ở các vùng sinh thái khác nhau (%) (Trang 24)
Hình 1.1. Cấu trúc hoá học của mimosine - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Hình 1.1. Cấu trúc hoá học của mimosine (Trang 27)
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm, thành phần thức ăn và dinh dƣỡng  của khẩu phần nuôi gà bố mẹ Lƣợng Phƣợng - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm, thành phần thức ăn và dinh dƣỡng của khẩu phần nuôi gà bố mẹ Lƣợng Phƣợng (Trang 48)
Bảng 3.1. Thành phần hoá học của BLKG không xử lý và  BLKG ngâm nước (% VCK) - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.1. Thành phần hoá học của BLKG không xử lý và BLKG ngâm nước (% VCK) (Trang 52)
Bảng 3.2. Thành phần và hàm lƣợng các acid amin của BLKG ( % VCK) - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.2. Thành phần và hàm lƣợng các acid amin của BLKG ( % VCK) (Trang 55)
Bảng 3.2 cũng cho thấy, hàm lượng các acid amin trong kết quả phân  tích của chúng tôi tương đương với kết quả công bố của Từ Quang Hiển và  cộng sự (2008) [8] - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.2 cũng cho thấy, hàm lượng các acid amin trong kết quả phân tích của chúng tôi tương đương với kết quả công bố của Từ Quang Hiển và cộng sự (2008) [8] (Trang 56)
Bảng 3.4. Sản lượng trứng và tỷ lệ đẻ của gà bố mẹ Lương Phượng   (Giai đoạn 27 - 45 TT) - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.4. Sản lượng trứng và tỷ lệ đẻ của gà bố mẹ Lương Phượng (Giai đoạn 27 - 45 TT) (Trang 63)
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng qua các tuần tuổi - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng qua các tuần tuổi (Trang 65)
Bảng 3.5. Khối lượng và chất lượng trứng của gà Lương Phương       Chỉ tiêu - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.5. Khối lượng và chất lượng trứng của gà Lương Phương Chỉ tiêu (Trang 67)
Bảng 3.6.  Khả năng ấp nở của trứng gà bố mẹ Lương Phương   (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.6. Khả năng ấp nở của trứng gà bố mẹ Lương Phương (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) (Trang 70)
Bảng 3.6 cũng cho thấy, tỷ lệ nở của trứng cũng tăng liên tục khi tỷ lệ  BLKG tăng từ 0 - 6 % khẩu phần - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.6 cũng cho thấy, tỷ lệ nở của trứng cũng tăng liên tục khi tỷ lệ BLKG tăng từ 0 - 6 % khẩu phần (Trang 72)
Bảng 3.7. Tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống của gà bố mẹ  Lương Phương (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.7. Tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống của gà bố mẹ Lương Phương (giai đoạn 27 - 45 tuần tuổi) (Trang 74)
Hình 3.4. Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng,   trứng giống và gà giống - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Hình 3.4. Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống và gà giống (Trang 75)
Bảng 3.8. Tiêu tốn ME và Protein cho  sản xuất trứng và gà giống        Chi tiêu - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.8. Tiêu tốn ME và Protein cho sản xuất trứng và gà giống Chi tiêu (Trang 76)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý và xử lý bằng cách ngâm  nước trong thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống - xác định ảnh hưởng của bột lá keo giậu (leucaena leucocephala) không xử lý và được xử lý bằng cách ngâm nước đến sức sản xuất của gà sinh sản lương phượng
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ BLKG không xử lý và xử lý bằng cách ngâm nước trong thức ăn đến chi phí thức ăn cho sản xuất trứng và gà giống (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w