Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của chế phẩm bảo quản có hoạt chất là dầu neem cóc hành và tanin đến màu sắc độ ăn mòn kim loại và chất lượng màng trang sức của gỗ tẩm

41 12 0
Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của chế phẩm bảo quản có hoạt chất là dầu neem cóc hành và tanin đến màu sắc độ ăn mòn kim loại và chất lượng màng trang sức của gỗ tẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc tính sinh vật học sinh vật hại Lâm sản, trình xâm nhập vào lâm sản thiệt hại chúng gây Từ pha chế cơng thức thuốc bảo quản để phịng trừ sinh vật hại lâm sản Hầu hết loại thuốc Bảo quản Lâm sản có nguồn gốc hố học, thuốc có hiệu lực tốt, tính ổn định cao, dễ sử dụng Tuy nhiên, loại thuốc dần hạn chế sử dụng tác động xấu thuốc đến ngƣời môi trƣờng sử dụng Trƣớc hiệu mà lĩnh vực bảo quản mang lại, với thách thức trở ngại vấn đề đặt là: cần nghiên cứu tìm loại thuốc độc hại đến ngƣời, động vật có ích, thân thiện môi trƣờng, mà đảm bảo hiệu phòng trừ sinh vật hại lâm sản Với mục tiêu đó, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu sử dụng số nguồn nguyên liệu có nguồn gốc sinh học nhƣ: chế phẩm diệt mối theo phƣơng pháp lây nhiễm từ vi nấm Metarrhizum chế phẩm chống mối từ dầu vỏ hạt điều Đây chế phẩm mới, đƣợc đánh giá có hiệu khả quan Một số nguyên liệu từ thực vật đƣợc nghiên cứu để sử dụng tạo thuốc bảo quản lâm sản dầu hạt Neem, dầu hạt Cóc hành, Tanin Để trở thành nguyên liệu tạo thuốc bảo quản lâm sản bên cạnh yêu cầu hoạt chất phải có hiệu lực tốt sinh vật hại lâm sản phải đảm bảo yêu cầu khác nhƣ: khơng ảnh hƣởng tới màu sắc gỗ, ăn mịn kim loại, khả trang sức khơng bị ảnh hƣởng… Để góp phần đánh giá tiềm sử dụng nguồn nguyên liệu thực vật nƣớc ta làm thuốc bảo quản lâm sản, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, em tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu xác định ảnh hưởng chế phẩm bảo quản có hoạt chất dầu Neem, Cóc hành Tanin đến màu sắc, độ ăn mịn kim loại chất lượng màng trang sức gỗ tẩm” MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu chế phẩm bảo quản Lâm sản có nguồn gốc sinh học ……………………………………………………… …2 1.2 Cơ chế tác dụng thuốc Bảo quản Lâm sản tới sinh vật hại Lâm sản a Cơ chế tác dụng mọt, xén tóc gây hại Lâm sản ……………6 b Cơ chế tác dụng nấm gây hại Lâm sản …………………….7 1.3 Cơ sở lý luận ảnh hƣởng loại thuốc Bảo quản tới số đặc tính gỗ …………………………………………8 1.3.1 Gỗ ……………………………………………………………….8 - Vai trò cấu tạo gỗ - Màu sắc gỗ - Các đo màu sắc - Ảnh hƣởng chế phẩm bảo quản tới màu sắc gỗ 1.3.2 Ăn mòn kim loại ……………………………………………….14 - Lý thuyết ăn mòn kim loại - Khả ăn mòn kim loại chế phẩm bảo quản 1.3.3 Màng trang sức sản phẩm gỗ …………… ………………16 - Chất lƣợng màng trang sức - Ảnh hƣởng chế phẩm bảo quản tới chất lƣợng màng trang sức gỗ tẩm CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG THỰC HIỆN 2.1 Mục tiêu đề tài ………………………………………… … 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………… 23 2.3 Nội dung thực ………………………………………………23 2.4 Dụng cụ thí nghiệm ……………………………………… ……23 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………… ……24 2.5.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng thuốc Bảo quản tới màu sắc gỗ tẩm 2.5.2 Nghiên cứu khả ăn mòn kim loại thuốc Bảo quản 2.5.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng thuốc bảo quản tới chất lƣợng màng trang sức CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết thay đổi màu sắc gỗ tẩm ……… ………………28 3.2 Kết xác định độ AMKL thuốc bảo quản ………… ……29 3.3 Kết kiểm tra chất lƣợng màng trang sức mẫu gỗ đƣợc Bảo quản ………………………………………………………………35 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN ……………………………………………………39 4.2 KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 39 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu chế phẩm bảo quản lâm sản có nguồn gốc sinh học Thuốc bảo quản chế phẩm hóa học, có khả thẩm thấu ổn định gỗ lâm sản Thuốc bảo quản giúp cho gỗ chống lại tác động nhân tố ngoại cảnh nhƣ côn trùng, nấm hại lâm sản tác nhân gây cháy…vv, nhằm kéo dài tuổi thọ sử dụng gỗ lâm sản lên gấp nhiều lần Ngày nay, qua trình nghiên cứu, khảo nghiệm thực tế, có nhiều loại thuốc bảo quản khác để phòng chống loại sinh vật hại gỗ Đặc điểm mục đích sử dụng loại thuốc có khác nhƣng nhìn chung chúng có u cầu sau: - Thuốc có độ độc cao sinh vật hại lâm sản nhƣng độc ngƣời gia súc, gia cầm - Ít gây nhiễm môi trƣờng - Dễ thấm vào gỗ lâm sản, dễ kiếm, chịu đƣợc nhiệt độ cao ăn mịn kim loại - Khơng làm giảm tính chất gỗ lâm sản - Có độ ổn định lâu dài gỗ lâm sản - Không làm tính bắt lửa gỗ lâm sản - Khơng làm ảnh hƣởng đến màu sắc việc trang sức bề mặt vật liệu tẩm - Giá thành rẻ, dễ sản xuất Thực tế, khó có loại thuốc bảo quản đáp ứng đƣợc tất yêu cầu trên, song sử dụng ngƣời làm công tác bảo quản phải tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể việc sử dụng gỗ mà lựa chọn loại thuốc phù hợp Trong trình phát triển, hóa chất có tính độc cao sức khỏe ngƣời môi trƣờng dần bị loại bỏ Do đó, việc tìm kiếm thay hợp chất khác độc hại mà có hiệu cao cần thiết Từ thập kỷ 80, ngƣời ta phát thành phần hoa cúc dại (Chrysamthemum cineraefonium Chrysamthemum roseum) có este độc sâu hại trồng Đó nhóm pyrethrin I II (chiếm 73%): cinerin I II: Jasmolin I II Chúng có đặc điểm sau: - Lƣợng hoạt chất sử dụng thấp - Có tính chọn lọc cao, độc với thiên địch có ích - Tan nhanh lipit liprotein nên có tác dụng gây độc nhanh có tác dụng xua đuổi trùng - Ít độc trùng ngƣời, phân hủy nhanh nhƣng độc động vật thủy sinh Tuy nhiên, số lƣợng hoa cúc dại tự nhiên có hạn, nên nhà khoa học tổng hợp nhiều dẫn xuất pyrethrin đƣờng hóa học có hiệu lực trừ sâu cao so với este tự nhiên, gọi chung Pyrethroit Trong số hợp chất Pyrethroi, đƣợc sử dụng nhiều làm hoạt chất chế phẩm bảo quản lâm sản dạng dầu chế phẩm phịng mối cho cơng trình xây dựng Deltamethrin, Cypemethrin, Permethrin Cho đến nay, chế phẩm bảo quản lâm sản thuộc nhóm Pyrethroit đƣợc lƣu hành rộng rãi thị trƣờng quốc tế Mặc dù vậy, chúng đƣợc tiếp tục nghiên cứu theo dõi khả bị phân hủy dƣới tác dụng ánh sáng làm ảnh hƣởng đến hiệu lực bảo quản lâm sản Theo kết nghiên cứu nhà Khoa học thuộc Đại học Kyushu Trƣờng Đại học Quốc gia Đài Loan (2002) hỗn hợp Tanin chiết xuất từ thực vật Amoniac đồng với lƣợng thuốc thấm đạt 286−326 kg/m3, độ sâu thấm thuốc đạt −12mm, mẫu gỗ tẩm có hiệu lực phịng mối tốt Năm 1989, Inđônêxia, Jain Narayan Gazwal nghiên cứu thăm dò khả sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản Kết cho thấy, dầu vỏ hạt điều với lƣợng thuốc thấm 25 kg/m3 trở lên có khả chống lại xâm nhập mối đất Odontotermes năm thử đầu, năm thử nghiệm thứ với lƣợng thuốc thấm 60 kg/m3 trở lên Sau đó, để tăng hiệu lực phòng chống mối, tác giả bổ sung thêm Arsenic Boron vào dầu Điều Kết thử nghiệm thực địa cho thấy, với lƣợng thuốc thấm đạt 40 kg/m3, hỗn hợp có khả phòng chống mối tƣơng đối tốt Trƣờng Đại học Quốc gia Delta Negria (2001) nghiên cứu chiết xuất phenolic từ loài Acalypha hispida với hàm lƣợng 10−14 mg/ml, dung dịch có khả hạn chế phát triển loài nấm hại gỗ Gloephyllum sepiarium Pleurotussp Năm 2000, Viện Nghiên cứu Bảo vệ Cây trồng Ai Cập xác định đƣợc khả phòng ngừa mối gỗ khô (Crytotermes brevis Wallker) hạt tiêu đen, hoạt chất hexame tỏ có hiệu lực tốt nhất, với nồng độ 0,5% đảm bảo tỉ lệ mối chết 50%, nồng độ 5%, tất chất chiết suất có khả diệt 100% mối gỗ khô Năm 2002 Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Dehra Dun bƣớc đầu thử nghiệm hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản hoạt chất chiết suất từ Ipomoea spps cho kết khả quan với tỉ lệ hao hụt khối lƣợng mẫu gỗ tẩm hoạt chất 29,9% so với 81,5% mẫu đối chứng.[ ] Bên cạnh đó, nghiên cứu vi sinh vật có ích để hạn chế gây hại côn trùng nấm gây bệnh trồng nông nghiệp đƣợc quan tâm từ kỷ trƣớc Đến nay, ngƣời ta biết tới 1500 loại vi sinh vật sản phẩm chúng có khả tạo đƣợc chế phẩm tham gia vào cơng tác phịng trừ trùng gây hại, bao gồm nhiều vi sinh vật khác nhƣ: vi rút, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc… Có nhiều lồi vi nấm có khả gây bệnh cho côn trùng gây hại Tuy vậy, có lồi sau đƣợc sử dụng nhiều chế phẩm diệt côn trùng: Aschersoria spp, Beauveria bassiana, Conidiobolus obscurus, Culicinomyces clavosporus, Metarrhizium anisopliae, Hirsutella thompsomy Trong loài vi nấm nấm bạch cƣơng (Beauveria bassina) nấm lục cƣơng (Metarrhizium anisopliae) đƣợc nghiên cứu sử dụng phổ biến Năm 1878, nhà khoa học ngƣời Nga Metchnikop phát thấy lồi nấm có bào tử màu lục làm chết hàng loạt trùng Ơng đặt tên cho loài nấm Entomophthora anisopliae Sau nhà khoa học phân loại xếp vào giống Metarrhizium Hiện nay, từ chủng vi nấm có ích, có nghiên cứu tạo chế phẩm phịng trừ mối gây hại lâm sản từ vi nấm Metarrhizium.[1] Đối với chế phẩm Bảo quản Lâm sản có hoạt chất từ thực vật có số kết nghiên cứu bƣớc đầu khẳng định đƣợc hƣớng nghiên cứu nhiều tiềm Những năm trở lại đây, nƣớc ta trọng đến vấn đề môi trƣờng, việc nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản từ nguồn nguyên liệu thực vật thay chế phẩm độc hại cần thiết Với công trình nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản tác giả Bùi Văn Ái (2002) bƣớc đầu nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng, chống sinh vật hại lâm sản dầu vỏ hạt điều khả quan với tỉ lệ sử dụng từ 15% trở lên Để nâng cao khả phòng chống mối hại lâm sản dầu vỏ hạt điều, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2004) tiếp tục nghiên cứu tác động vào dầu vỏ hạt điều cách sục khí clo tháp có đệm trơ với thời gian 10 phút tạo loại chế phẩm bảo quản đạt hiệu lực phịng chống mối tốt, là: - Chế phẩm dạng dầu lỏng: Tỷ lệ sử dụng dầu vỏ hạt Điều 9% - Chế phẩm dạng bột: Tỷ lệ dầu vỏ hạt điều 10%, chế phẩm dùng để phịng chống mối móng cho cơng trình xây dựng với định mức 12kg/m3 Năm 2006, công trình nghiên cứu xác định hiệu lực phịng chống mối gây hại lâm sản từ dầu hạt Neem (Ajacdirachta Indica) TS Nguyễn Thị Bích Ngọc cho thấy: + Với phƣơng pháp nhúng 10 phút: Nồng độ 1−10%, dung dịch dầu Neem có hiệu lực phịng chống mối mức độ trung bình + Với phƣơng pháp ngâm thƣờng 24 giờ: Dung dịch dầu hạt Neem có khả phịng chống mối tốt cấp nồng độ từ 4−10%.[7] 1.2 Cơ chế tác dụng thuốc bảo quản lâm sản tới sinh vật hại lâm sản Thuốc bảo quản phong phú số lƣợng, chế tác dụng bảo quản khác Thuốc đƣợc xử lý trực tiếp lên thể sinh vật hại lâm sản (nhƣ mối) đƣợc tẩm sâu vào gỗ, xông hơi, nhƣng dù cách xử lý nhằm phòng ngừa tiêu diệt tác nhân sinh vật gây hại lâm sản với tác động nhƣ sau: a) Cơ chế tác dụng mọt, xén tóc gây hại lâm sản: Thuốc bảo quản lâm sản có nguồn gốc hố học từ thực vật sử dụng để phòng trừ côn trùng xâm nhập vào thể chúng qua vỏ thể, qua miệng qua hô hấp - Thuốc xâm nhập qua vỏ thể: Thuốc có đặc tính thẩm thấu qua vỏ thể trùng cách hoà tan lipit lipoprotein lớp biểu bì vỏ thể Hoặc thuốc xâm nhập vào thể trùng qua đoạn da mềm nhƣ đoạn khớp đầu, ngực, bàn chân, chân lông, râu quan cảm giác Thuốc xâm nhập qua chỗ da mềm qua tuyến tiết dịch vào lớp hạ bì màng đáy từ vào tế bào thần kinh, tế bào máu đƣợc truyền khắp thể thông qua hệ thống tuần hoàn - Thuốc xâm nhập qua đƣờng tiêu hố: Thuốc xâm nhập vào thể trùng qua miệng vào đƣờng ruột với thức ăn đƣợc hấp thụ chủ yếu đoạn ruột qua bao ruột peritrophit khuếch tán qua lớp biểu bì ruột vào tế bào thần kinh, máu truyền khắp thể Một lƣợng thuốc thẩm thấu qua thành ruột trƣớc vào thành ruột sau đƣợc giữ lại Q trình đồng hố tiết thức ăn tiến triển chậm chất độc lƣu lại lâu ruột, thức ăn không tiêu hố đƣợc thuốc bảo quản tiêu diệt vi khuẩn ruột trùng có tác dụng giúp tiêu hoá thức ăn, phá huỷ men tiêu hoá côn trùng - Chế phẩm xâm nhập qua đƣờng hơ hấp: Ngồi loại thuốc tác động qua đƣờng tiếp xúc, đƣờng tiêu hố cịn có loại thuốc gây hiệu lực qua đƣờng hô hấp phần thuốc biến thành thể khí có tác dụng xơng Chất độc xâm nhập qua lỗ thở thể côn trùng từ qua hệ thống khí quản vi khí quản vào tổ chức tế bào thơng qua q trình thơng Chế phẩm xâm nhập qua đƣờng hơ hấp gây độc nhanh mạnh nhiều so với xâm nhập qua đƣờng ruột qua vỏ thể côn trùng tác động tới tế bào thần kinh b) Cơ chế tác dụng nấm gây hại lâm sản: Thuốc bảo quản đƣợc tẩm vào lâm sản, trƣớc hết tạo môi trƣờng khác hẳn với lâm sản không tẩm, tƣớc bỏ điều kiện tối ƣu không thuận lợi cho việc nảy mầm bào tử nấm, phá hoại bào tử nấm Các chất thấm vào bào tử, phản ứng với thành phần chủ yếu bào tử làm cho bào tử nảy mầm đƣợc thành phần cấu tạo bào tử có nhiều nhóm có hoạt tính hố học nhƣ nhóm hydroxin, photphatamin, cacbonxin, sunfrin, amidzol nhóm có khả phản ứng với hố chất tích luỹ bào tử Mặt khác, hố chất xâm nhập đƣợc vào nấm, chúng có khả tạo thành lực liên kết Vanderval, liên kết hydro, liên kết ion, liên kết bán phân cực liên kết đồng hoá trị với axit amin, protein chất khác trình trao đổi chất nấm, ức chế phân chia tế bào, làm biến đổi cấu trúc bên tế bào Tuỳ loại hoá chất mà số men tế bào bị ức chế làm rối loạn hoạt động dinh dƣỡng nhƣ hút nƣớc, hút glucose nhiều, làm ngƣng kết biến tính protit Kết tổng hợp tác động nói chế phẩm bảo quản làm cho nấm biến dạng hình thái bị tiêu diệt lâm sản tẩm.[1] 1.3 Cơ sở lý luận ảnh hƣởng loại thuốc bảo quản tới số đặc tính gỗ 1.3.1 Gỗ Gỗ loại nguyên, vật liệu đƣợc ngƣời sử dụng lâu đời rộng rãi, vật liệu chủ yếu kinh tế quốc dân Trong văn kiện thức từ trƣớc đến nay, Nhà nƣớc xếp gỗ hàng thứ sau điện than Gỗ đƣợc sử dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng, khai khoáng Xin đƣợc nêu vài ví dụ: Gỗ đƣợc dùng sản xuất giấy, sản xuất ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ chèn chống lò, tà vẹt cho đƣờng ray, dụng cụ văn phịng, nhạc cụ…v.v Mà ngun vật liệu khác khơng thể thay đƣợc Gỗ thay bơng vải sợi, tơ tằm, lông cừu, nhờ phƣong pháp chế biến hóa học Với cơng nghệ thủy phân, sản phẩm dùng chế tơ nhân tạo, làm phim, đĩa hát, giấy mi ca, áo mƣa…, sản phẩm phụ dùng sản xuất đƣờng, rƣợu, lên men, làm thức ăn gia súc…, Với công nghệ nhiệt phân từ gỗ cho ta than hóa chất (axit axetic , phenol, dầu gỗ…) 10 - Điều kiện thí nghiệm: nhiệt độ phịng thí nghiệm - Thời gian khảo sát: Sau ngày Sau ngày Sau 14 ngày - Phƣơng pháp làm gỉ: dùng dung dịch HCl Dung dịch gồm: HCl 38%(d=1.19) 480 ml H20 520 ml Urotrophin 10 g KI 1g Nồng độ sau pha 16% (d=1.08) - Tiêu chuẩn đánh giá ăn mòn kim loại : dựa vào độ hao hụt khối lƣợng tính theo cơng thức : K= m1  m2 x100 m1 + Thử độ ăn mòn kim loại gỗ tẩm : Nội dung phƣơng pháp : - Chuẩn bị mẫu gỗ có kích thƣớc : 100x50x30 (mm) - Tẩm thuốc vào mẫu gỗ - Thời gian kiểm tra : tháng - Phƣơng pháp tẩy gỉ: dùng dung dịch HCl pha nhƣ - Tiêu chuẩn đánh giá: Độ hao hụt khối lƣợng đinh vít 27 2.4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng thuốc tới chất lƣợng màng trang sức: Để đánh giá chất lƣợng màng trang sức gỗ tẩm ta đánh giá thơng qua chất lƣợng bám dính màng phủ - Mẫu kiểm tra: mẫu gỗ có kích thƣớc: 100x100xS (mm) - Phƣơng pháp kiểm tra: dùng tiêu chuẩn г OCT 15140-78 Phƣơng pháp kiểm tra rạch ô vuông mẫu Tiến hành rạch ô vuông có kích thƣớc 1x1 (mm) Ngun tắc rạch vng: Mũi trích rạch bề mặt màng phủ (mũi cắt chạm tới ván nền) bề mặt mũi cắt sinh lực có tác dụng làm sơ trƣợt màng trang sức khỏi ván nền.Nếu độ bám dính tốt thắng lực trƣợt ngƣợc lại bong khỏi ván Dựa vào ta đành giá theo thang điểm sau: Điểm 1: Các đƣờng cắt nhẵn, khơng có dấu hiệu vng bị bong Điểm 2: Có tƣợng màng trang sức bị bong dạng vảy số vết giao đƣờng.Số lƣợng ô bong không lớn 5% Điểm 3: Màng trang sức bị bong bong hết theo chiều dọc vết cắt vị trí giao đƣờng.Số lƣợng ô bị bong 5-35% Điểm 4: Màng trang sức bị bong hoàn toàn ô bong >35% Ta tiến hành kiểm tra vị trí mẫu cho mức sơn 28 Bảng kết có dạng: Số bong Mức sơn STT (g/m2) Điểm vị trí vị trí vị trí 29 Mơ tả trạng thái Màng trang sức CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết thay đổi màu sắc gỗ tẩm: Để đánh giá mức độ thay đổi màu sắc gỗ tẩm ta dùng phƣơng pháp “Phản xạ quang phổ” Các mẫu gỗ đƣợc bảo quản đƣợc so màu với mẫu đối chứng Mức độ biến màu đƣợc đánh giá dựa số đo DE (CIE-Lab) Bảng kết có dạng: Bảng 3.1: Kết thay đổi màu sắc mẫu gỗ tẩm công thức chế phẩm bảo quản STT Độ lệch màu so với mẫu đối chứng Loại mẫu Mẫu BQ thuốc bảo quản 4.14 có hoạt chất Tanin Mẫu BQ thuốc bảo quản có hoạt chất từ dầu hạt Cóc 8.65 hành Mẫu BQ thuốc bảo quản có hoạt chất từ dầu hạt Neem 12.285 Phân tích kết thí nghiệm: Theo cách đánh giá phƣơng pháp phản xạ quang phổ, DE => có độ lệch màu lớn, ta nhận thấy sai khác mắt thƣờng Trên thực tế sản xuất ta cần tẩm hóa chất có màu để tạo đồng màu sắc gỗ Do đó, lệch màu gỗ sau bảo quản so với trƣớc bảo quản đơi lại có lợi Quan sát ta thấy mẫu gỗ bảo quản thuốc bảo quản có hoạt chất từ hạt Neem, hạt Cóc hành có màu vàng chanh đẹp, tạo thuận lợi cho trình trang sức Đối với mẫu đƣợc bảo quản thuốc có hoạt chất Tanin làm cho mẫu gỗ có xu hƣớng tối dần (tẩm gỗ có màu trắng gỗ có màu nâu, gỗ có màu nâu làm cho gỗ có màu nâu đậm) Vì vậy, tùy vào mục đích sử dụng mà ta lựa chọn chế phẩm bảo quản thích hợp Ví dụ: chế phẩm bảo quản có hoạt chất Tanin làm cho gỗ có màu nâu sử dụng tẩm cho gỗ dùng để trang sức che phủ bề mặt (không giữ màu sắc tự nhiên gỗ) 3.2 Kết xác định độ AMKL dung dịch thuốc bảo quản: 3.2.1 Kết xác định độ AMKL dung dịch thuốc bảo quản có hoạt chất Tanin, dầu hạt Neem, dầu hạt Cóc hành nhiệt độ phịng Độ AMKL xác định đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 3.2: Kết xác định độ AMKL dung dịch thuốc bảo quản chiết suất từ Tanin, dầu hạt Neem, dầu hạt Cóc hành 31 Độ AMKL (%) Chế phẩm Bảo Thời gian thử quản (ngày) Dung dịch 3% Dung dịch 4% 0.083 0.086 0.092 0.094 14 0.102 0.101 0.073 0.07 0.102 0.092 14 0.102 0.126 0.06 0.027 0.071 0.074 14 0.08 0.093 Tanin Dầu hạt Cóc hành Dầu hạt Neem (Nhiệt độ phịng: 25-270C) - Kết xác định độ AMKL nƣớc máy nhiệt độ phịng: Ta có bảng kết sau Bảng 3.3: Kết xác định độ AMKL nƣớc máy nhiệt độ phòng Thời gian thử (ngày) Độ AMKL (%) 0.102 0.193 14 0.278 (Nhiệt độ phòng: 25-270C) Bảng 3.4: Độ AMKL dung dịch thuốc (nồng độ 3%) nhiệt độ phòng 32 TT Ngày Tanin Cóc hành Neem Nƣớc 1 0.083 0.073 0.06 0.102 0.092 0.102 0.071 0.193 14 0.102 0.102 0.08 0.278 Ta có biểu đồ: Biểu đồ AMKL chế phẩm BQLS (nồng độ 3% ) 0.3 0.25 Tanin % 0.2 Cóc Hành 0.15 Neem 0.1 Nước 0.05 Ngày Bảng 3.5: Độ AMKL dung dịch thuốc (nồng độ 4%) nhiệt độ phịng TT Ngày Tanin Cóc hành Neem 1 0.086 0.07 0.027 0.094 0.092 0.074 14 0.101 0.126 0.093 33 Ta có biểu đồ: Biểu đồ AMKL chế phẩm BQLS 0.14 0.12 % 0.1 Tanin 0.08 Cóc hành 0.06 Neem 0.04 0.02 Ngày Phân tích kết quả: Qua bảng so sánh độ AMKL dung dịch thuốc đƣợc đối chứng với nƣớc ta thấy: - Độ AMKL lớn chế phẩm bảo quản 0.126% Đó AMKL chế phẩm có hoạt chất dầu hạt cóc hành Độ AMKL 1/2 độ AMKL nƣớc (của nƣớc điều kiện 0.278%) - Độ AMKL nhỏ chế phẩm bảo quản 0.06% Ở điều kiện nƣớc 0.102% Qua ta thấy độ AMKL chế phẩm bảo quản 1/2 độ AMKL nƣớc Nhƣng với số độ AMKl 0.126% 14 ngày không đáng kể (để kim loại bị ăn mòn hết cần 14x100/0.126=11111.111 ngày, tƣơng đƣơng 30.44 năm), cộng với việc q thí nghiệm ta cịn tẩy gỉ dung dịch axít nên khơng tránh khỏi việc axít ăn mịn kim loại => ảnh hƣởng thuốc bảo quản tới độ AMKL không đáng kể 34 So sánh với đề tài nghiên cứu khác ta có độ AMKL số chế phẩm bảo quản sau: TT Thời gian Bo NaF-Bo Dầu Điều 1 0.056 0.080 0.178 0.157 0.137 0.333 14 0.337 0.253 0.545 Ta có biểu đồ: Biểu đồ AMKL chế phẩm BQLS 0.6 Tanin Cóc hành Neem Bo NaF-Bo CPDD 0.5 % 0.4 0.3 0.2 0.1 Nƣớc Ngày Theo nhƣ đề tài chế phẩm bảo quản có hoạt chất dầu Điều có độ ăn mịn kim loại cao (0.545% 14 ngày), chế phẩm bảo quản có hoạt chất Bo (0.337%) chế phẩm bảo quản có hoạt chất NaFBo (0.253%) Các chế phẩm đƣợc coi có độ ăn mịn kim loại cao So sánh với độ ăn mòn kim loại chế phẩm bảo quản có hoạt chất Tanin, Cóc hành, Neem cao từ 2-5 lần Điều chứng tỏ chế phẩm bảo quản có hoạt chất từ Tanin, Cóc hành, Neem có độ ăn mịn kim loại sử 35 dụng để bảo quản gỗ làm đồ mộc nội thất, cơng trình có kết cấu kim loại 3.2.2 Kết xác định độ AMKL gỗ tẩm dung dịch thuốc: thuốc bảo quản có hoạt chất Tanin, dầu hạt Cóc hành, dầu hạt Neem Khái quát thí nghiệm: mẫu gỗ đƣợc bảo quản loại thuốc Để khơ gỗ, sau ta vít đinh vít đƣợc xác định khối lƣợng lên gỗ Sau thời gian tháng ta lấy đinh cân lại Bảng kết có dạng: Loại thuốc Độ Tanin Cóc hành Neem Đối chứng 0.149 0.154 0.19 0.065 AMKL (%) Nhận xét kết quả: Theo nhƣ kết thu đƣợc độ ăn mịn kim loại Gỗ tẩm chế phẩm bảo quản có hoạt chất Neem cao nhất, sau đến gỗ tẩm thuốc bảo quản có hoạt chất Cóc hành Tanin Kết khác với kết thu đƣợc thử dung dịch thuốc bảo quản (khi độ AMKL Cóc hành > Tanin > Neem) Điều đƣợc giải thích nhƣ sau: sai khác kết nghiên cứu nguyên nhân sau: - Do điều kiện thí nghiệm: mẫu sau tẩm, vít đinh đƣợc đặt lại chỗ khơ thống Trong trình đó, mẫu gỗ có khả hút ẩm khác nhau, khả bị ảnh hƣởng nhiệt độ, ánh sáng khác => độ AMKL khác - Do trình cân đo: hao hụt khối lƣợng mẫu đinh nhỏ ( từ 0.01-0.03) Do đó, trình cân khơng tránh khỏi sai sót cách thực hiện, độ tin cậy thiết bị mà ảnh hƣởng tới kết nghiên cứu 36 Mặc dù vậy, từ kết thu đƣợc chứng tỏ chế phẩm bảo quản có hoạt chất từ Tanin, dầu hạt Cóc hành dầu hạt Neem có độ AMKL nhỏ 3.3 Kết kiểm tra chất lƣợng màng trang sức mẫu gỗ đƣợc bảo quản chế phẩm bảo quản có hoạt chất Tanin, dầu hạt Cóc hành, dầu hạt Neem Bảng kết có dạng: Bảng 3.6: Bảng đánh giá chất lƣợng màng trang sức gỗ sau đƣợc tẩm chế phẩm bảo quản Số ô bong Chế phẩm TT Điểm Mơ tả màng trang sức Vị trí Vị trí Vị trí 0 0 0 Màng trang sức 0 khơng có 0 tƣợng bị bong 0 rách, đƣờng 0 rạch nhẵn 0 0 BQ Tanin Dầu hạt Cóc hành Dầu hạt Neem Phân tích kết thí nghiệm: - Màu sắc màng trang sức: màu sắc màng trang sức màu sơn P-U Nó phụ thuộc vào cách pha chế công thức sơn Công thức sơn mà khác cho màu màng trang sức khác - Độ bóng màng trang sức: Phụ thuộc vào độ nhẵn bề mặt Bề mặt nhẵn màng trang sức bóng 37 - Khả bám dính màng trang sức: Theo nhƣ kết thu đƣợc khả bám dính gỗ sau tẩm chế phẩm bảo quản tốt, không ảnh hƣởng tới khả bám dính màng phủ Vậy ta kết luận gỗ sau tẩm chế phẩm bảo quản có hoạt chất Tanin, Cóc hành Neem không gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng màng trang sức 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Về Màu sắc gỗ sau tẩm chế phẩm bảo quản: Gỗ sau đƣợc tẩm chế phẩm bảo quản có sai khác màu sắc so với màu gỗ ban đầu Đặc biệt chế phẩm bảo quản có hoạt chất Tanin làm cho màu sắc gỗ thay đổi rõ rệt, làm cho gỗ có màu nâu Tiếp theo chế phẩm có hoạt chất Neem Cóc hành, hai chế phẩm có làm thay đổi màu sắc gỗ nhƣng mức độ nhẹ hơn, gây ảnh hƣởng tới màu sắc ban đầu - Về khả ăn mòn kim loại chế phẩm bảo quản: Các chế phẩm bảo quản có hoạt chất Tanin, dầu hạt Cóc hành, dầu hạt Neem có độ ăn mịn kim loại thấp (Độ AMKl = 0.093 ÷ 0.126%) Có thể sử dụng để bảo quản cho cơng trình, thiết bị, chi tiết gỗ có liên kết kim loại - Về chất lƣợng màng trang sức gỗ sau tẩm chế phẩm bảo quản: Các chế phẩm bảo quản có hoạt chất Tanin, dầu hạt Cóc hành, dầu hạt Neem không gây ảnh hƣởng tới khả bám dính màng phủ Đây tiêu quan trọng chất lƣợng màng trang sức Có khả sử dụng để bảo quản gỗ đóng đồ mộc dân dụng xây dựng 4.2 KIẾN NGHỊ - Do thời gian có hạn nên em tiến hành nghiên cứu xác định ảnh hƣởng công thức thuốc bảo quản có hoạt chất Tanin, dầu hạt Cóc hành, dầu hạt Neem đến yếu tố: màu sắc, độ ăn mòn kim loại chất lƣợng màng trang sức gỗ tẩm Để góp phần hồn thiện việc nghiên cứu chế phẩm bảo quản có hoạt chất dầu hạt Neem, dầu hạt Cóc hành, Tanin chế phẩm bảo quản có nguồn gốc thực vật khác, ta cần nghiên cứu, đánh giá hiệu lực diện rộng để có sở khoa học đƣa vào ứng dụng thực tiễn 39 - Mở rộng nghiên cứu sâu chế phẩm bảo quản có nguồn gốc thực vật nói riêng chế phẩm bảo quản nói chung 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Ngọc, giáo trình Bảo quản Lâm Sản Bùi Văn Ái (2008), Luận văn tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Đức, Luận văn tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đoàn Thị Thoan (2003), luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Chu Thị Thủy, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng, Luận văn tốt nghiệp, Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Trần Mạnh Hà, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bình, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tài liệu mạng: wedside: vietphotoshop.com 41 ... thuốc bảo quản có hoạt chất Tanin, dầu hạt Cóc hành, dầu hạt Neem đến yếu tố: màu sắc, độ ăn mòn kim loại chất lƣợng màng trang sức gỗ tẩm Để góp phần hồn thiện việc nghiên cứu chế phẩm bảo quản có. .. ngày), chế phẩm bảo quản có hoạt chất Bo (0.337%) chế phẩm bảo quản có hoạt chất NaFBo (0.253%) Các chế phẩm đƣợc coi có độ ăn mịn kim loại cao So sánh với độ ăn mòn kim loại chế phẩm bảo quản có hoạt. .. thuốc bảo quản lâm sản có hoạt chất từ dầu hạt Neem, cóc hành Tanin đến màu sắc, độ ăn mòn kim loại chất lƣợng màng trang sức gỗ tẩm 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thuốc bảo quản lâm sản có hoạt chất

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan