1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng màng trang sức cho gỗ ghép từ gỗ trẩu

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 415,46 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển xã hội nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng, bên cạnh gỗ tự nhiên ngày khan trữ lượng, chủng loại Do vậy, việc sử dụng gỗ rừng trồng cho hợp lý tiết kiệm vấn đề cấp nghành quan tâm Một giải pháp nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ hạn chế nhược điểm gỗ sản xuất ván nhân tạo Các loại ván hình ván nhân tạo chủ yếu là: ván ghép thanh, ván dán, ván sợi, ván dăm… Ván nhân tạo khơng có ưu điểm tính chất vật lý, học, hố học mà cịn cho phép sử dụng loại gỗ mọc nhanh rừng trồng (cơ tính thấp) thứ phế liệu nơng- lâm nghiệp Nhìn chung, loại gỗ rừng trồng mọc nhanh có nhược điểm là: đường kính thân bé khối lượng thể tích thấp , tỷ lệ co rút lớn , dễ bị nấm mốc, sinh vật phá hoại Do gỗ rừng trồng có đường kính bé xẻ có kích thước nhỏ khơng sử dụng cho sản phẩm cần có ván lớn Vì với cơng nghệ chế biến người ta sử dụng ván nhỏ ghép vào để tạo thành ván lớn sử dụng vào mụch đích lớn Với sản phẩm ván ghép Glu glam tận dụng có kích thước bé tạo ván lớn có tính ổn định cao để sản xuất đồ mộc Trang sức bề mặt gỗ sản phẩm từ gỗ không nâng cao giá trị thẩm mỹ sản phẩm mà hạn chế khả trao đổi ẩm vật liệu gỗ với môi trường nhờ mà tuổi thọ sản phẩm nâng lên Nhưng vật liệu, phương pháp trang sức đa dạng nên phương án trang sức nhiều Đánh giá chất lượng màng trang sức cho gỗ ghép cho nhiều phương án trang sức sở để lựa chọn phương án trang sức hợp lý Vì khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá chất lượng màng trang sức cho gỗ ghép từ gỗ Trẩu.” tiến hành Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Tổng quan vấn đề nghên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung gỗ ghép Gỗ ghép đem miếng gỗ nhỏ, ngắn sau loại bỏ khuyết tật, đem ghép chúng lại với nhau, sau qua sử dụng keo dán để ghép lại thành ván, sử dụng phương pháp ghép ngón phương pháp ghép để ghép chúng thành ván Ở nhiều nước coi vật liệu kiến trúc, tức chúng sử dụng thay cho loại gỗ trịn có đường kính lớn Nếu dùng để sản xuất đồ gia dụng, vào loại gỗ khác nhau, loại keo sử dụng khác mà công dụng chúng khác Về gỗ ghép không làm thay đổi kết cấu nguyên gỗ, nói, gỗ ghép thuộc loại vật liệu tự nhiên Gỗ ghép có tính đồng tính ổn định kích thước tốt so vơí gỗ tự nhiên loại Gỗ ghép thực tiền đề gỗ nhỏ sử dụng nhu cầu gỗ lớn, gỗ chất lượng sử dụng vị trí địi hỏi chất lượng cao, gỗ có độ rộng nhỏ lại dùng nơi có yêu cầu độ rộng lớn, điều có tác dụng lớn cho việc nâng cao hiệu lợi dụng gỗ 1.1.2 Tình hình Trang sức + Trên giới: Trang sức bề mặt vật liệu gỗ tiến hành từ lâu Cho đến nay, công nghệ phát triển nhiều nước giới Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thành tựu trang sức bề mặt vật liệu gỗ cơng trình ứng dụng nhiều nước Tuy nhiên, tổng kết kết nghiên cứu trang sức bề mặt vật liệu gỗ theo hai hướng: nghiên cứu vật liệu để trang sức hướng nghiên cứu công nghệ Trong suốt kỷ 18, cánh kiến đỏ sử dụng trang sức sản phẩm mà không qua chế biến Đến kỷ 19 chế biến thành senlac Cho đến số nước sử dụng véc ny cánh kiến để trang sức sản phẩm mộc Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, số loại chất phủ gốc dầu thực vật đời Các loại dầu chủ yếu dầu trẩu, gai, đay…Người ta dùng loại dầu để chế tạo sơn dầu Phương pháp trang sức chủ yếu loại chất phủ thủ công: nhúng, quét… Đến năm 1900, thị trường xuất số loại sơn màng phủ từ cellulose Các chất liệu phủ lên bề mặt chịu nước Các loại sơn nitro cellulose loại chất phủ chủ yếu công nghiệp trang sức bề mặt vật liệu gỗ Cùng đời loại chất phủ này, phương pháp trang sức giới nghiên cứu Vào đầu năm 50 kỷ 20, loại chất phủ khác nghiên cứu cho vào sản xuất, như: epoxy, sơn gốc urea, sơn gốc melamine, sơn polyester…Các sơn nhanh chóng chiếm lấy thị trường ưư điểm bật chất lượng giá Cũng thời gian năm 40 50 kỷ 20, loạt loại màng phủ dạng nghiên cứu đưa vào sản xuất Cùng với loại màng chất phủ , loạt phương pháp trang sức đời Từ đến cơng nghệ trang sức bề mặt giới phát triển công nghệ trang sức đạt đến trình độ cao + Trong nước Các chất liệu trang sức từ dầu thực vật phát muộn nước ta (thế kỷ 16-17) Cho đến năm 1975, loại chất phủ gỗ dầu chiếm lĩnh thị trường Việt Nam mà hay gọi sơn dầu Cho đến nay, có chất phủ tổng hợp, loại dầu thực vật dùng biến tính tạo loại chất phủ tốt Đi với chất phủ gốc dầu phương pháp trang sức Trong thời gian người ta dùng phương pháp thủ công để trang sức hàng mộc Ở Việt Nam từ năm cuối kỷ 19, người ta dùng véc ny cánh kiến để trang sức đồ mộc nội thất Đến nay, giải pháp trang sức dùng nhiều trang sức đồ mộc nội thất Trong năm gần với phát triển khoa học công nghệ người ta tạo nhiều vật liệu trang sức dạng lỏng chất rắn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trang sức bề mặt sản phẩm đồ dùng đạt hiệu cao Mặt khác, nhiều nguyên nhân khác nguyên liệu gỗ ngày trở nên quý hiếm, người ta tạo loại hình nguyên liệu dùng cho sản xuất đồ mộc đồ dùng khác loại ván nhân tạo Trang sức loại ván nhân tạo đòi hỏi phương thức trang sức đại, đạt hiệu cao 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số tiêu chất lượng màng trang sức theo số phương án trang sức cho gỗ ghép làm từ gỗ Trẩu 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tạo gỗ ghép từ gỗ Trẩu - Thực nghiệm sơn phủ bề mặt gỗ ghép theo số phương án công nghệ, sử dụng P-U, Lasure classic, sơn Alkid - Đánh giá chất lượng màng trang sức bề mặt gỗ ghép: độ bóng , khả bám dính màng sơn, khả chịu axit, bazơ, nhiệt… 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Gỗ ghép từ gỗ Trẩu: gỗ ghép lớp dày 45 mm - Công nghệ trang sức bề mặt gỗ ghép chất lượng màng trang sức theo phương án: phủ P-U; phủ P-U kết hợp Lasure classic; phủ Lasure classic sơn nguồn gốc Alkid 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp kế thừa Lựa chọn số phương pháp trang sức, quy trình trang sức hợp lí Để đánh giá chất lượng màng trang sức gỗ ghép từ gỗ Trẩu, kế thừa số kết nghiên cứu trang sức gỗ ghép số tài liệu liên quan khác 1.5.2 Phương pháp thực nghiệm Tạo gỗ ghép lớp dày 45 mm (15x15x15) rộng 360mm dài 900 mm Tiến hành trang sức bề mặt gỗ ghép đánh giá số tính chất cơng nghệ Kiểm tra yêu cầu chất lượng ván Tiến hành bước chuẩn bị trang sức Tiến hành trang sức bề mặt theo phương pháp phun khí nén theo quy trình trang sức Tiến hành đánh giá chất lượng màng trang sức trang sức sơn P-U sơn Lasure classic, sơn gốc Alkyd (Lobster) lên bề mặt gỗ ghép từ gỗ Trẩu 1.5.3 Phương pháp sử dụng tiêu chuẩn Kiểm tra độ bóng màng trang sức theo tiêu chuẩn OCT 16143-81 Sử dụng máy đo quang điện Horiba, Glos Cheker IG-320 Kiểm tra khả bám dính màng trang sức theo tiêu chuẩn OCT 15140- Kiểm tra khả chống chịu axit màng phủ P-U sử dụng tiêu chuẩn:GB4893 Trung Quốc Kiểm tra khả chịu bazơ màng phủ P-U sử dụng tiêu chuẩn GB 4893 Kiểm tra khả chịu nhiệt màng sơn nhiệt độ 1000C sử dụng tiêu chuẩn GB-4893 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Nguyên vật liệu trang sức 2.1.1 Yêu cầu ván Gỗ dùng ván trang sức bề mặt cần đảm bảo yêu cầu sau: Độ nhẵn bề mặt 8 (Rmax = 30 ữ60àm) B mt g phi sch m g khoảng 8÷12% Gía trị pH gỗ từ 5÷6.5 Trong gỗ khơng có chứa chất độc hại cho q trình dán dính 2.1.2 u cầu chất phủ Các chất phủ dạng lỏng công nghệ trang sức bề mặt cần đáp ứng số yêu cầu sau: Hàm lượng chất khô cao Hạn chế mức thấp chất dễ bay chất hoà tan khác Bám dính tốt gỗ lớp phủ với Khô nhanh bề mặt sản phẩm mộc Khô nhanh đảm bảo chất lượng lớp phủ bề mặt Lớp phủ bề mặt tạo tính chất trang trí, bảo vệ tốt: Khả bám dính tốt, có màu sắc đẹp, độ bóng cao, tính dẻo dai, tính đàn hồi Lớp phủ bề mặt bền vững với mơi trường bên ngồi: Khả chịu nhiệt độ cao, chịu mài mòn, chịu axit, bazơ… đồng thời chất phủ phải dễ hoà tan có độ loang bề mặt phù hợp Sơn P-U sơn Lausure Classic, sơn gốc Alkyd loại chất phủ đáp ứng phần lớn yêu cầu vật liệu trang sức: Khả bám dính tốt, độ bóng cao, tính dẻo dai có độ loang tốt… 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trang sức Chất lượng trình trang sức đánh giá nhiều tiêu khả dán dính, độ bóng, độ bền khả chịu nhiệt … chịu chi phối nhiều yếu tố khác Ngoài ảnh hưởng phương pháp trang sức, chịu ảnh hưởng nhóm yếu tố sau: 2.2.1 Nhóm nhân tố thuộc chất liệu trang sức a Nồng độ loại dung môi sử dụng Nhân tố tác động tới thay đổi kích thước “hạt sương” q trình phun, mà cịn ảnh hưởng lớn tới tốc độ bay dung mơi, khả bám dính màng phủ Loại dung mơi sử dụng có tác dụng lớn tới tốc độ khô màng phủ, ảnh hưởng trực tiếp tới suất trình Nồng độ sơn hợp lý tạo màng trang sức mỏng, đều, không gây tượng rạn nứt bề mặt, làm gián đoạn màng phủ, giảm độ bóng hiệu bảo vệ màng trang sức tốc độ bay nhanh b Độ nhớt Trong trình trang sức ngồi ảnh hưởng đến khả thấm ướt dàn trải lên bề mặt phôi liệu, độ nhớt tác động trực tiếp đến khả phun thiết bị, gây ảnh hưởng đáng kể tới độ nhẵn bề mặt trang sức c Màu sắc chất phủ Màu sắc độ suốt màng phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến vẻ đẹp sản phẩm Ngồi màu sắc đơi cịn khắc phục hạn chế không đồng màu sắc loại gỗ đem lại, tạo cảm giác chắn cho đồ mộc 2.2.2 Nhân tố thuộc môi trường trang sức a Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ bay dung mơi Nhiệt độ cao q trình bay dung môi nhanh làm cho màng trang sức bị giịn Nhiệt độ thấp làm cho q trình bay chậm, làm chậm q trình đóng rắn màng trang sức, chất lượng dán dính thấp Thường với sơn P-U nhiệt độ (20÷30)0C phun sơn tốt b Ảnh hưởng độ ẩm môi trường Độ ẩm môi trường ảnh hưởng lớn tới tốc độ bay khô màng trang sức, độ ẩm có tác dụng làm tăng, giảm đáng kể chất lượng màng phủ Độ ẩm môi trường cao gây tượng đọng nước bề mặt, làm giảm đáng kể chất lượng màng phủ Thường trang sức P-U độ ẩm môi trường khoảng (40÷60)% tốt c Ảnh hưởng gió Gío ảnh hưởng đến q trình lưu thơng khơng khí, tạo thuận lợi cho bay dung môi đồng thời liên quan đến khâu thu hồi dung môi, sơn thừa khâu phun d Ảnh hưởng bụi Là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp chất lượng màng phủ Do khơng khí ln tồn lượng hạt bụi, hạt bụi lơ lửng khơng khí tạo điều kiện thuận lợi cho trình kết hạt đám bụi sơn làm tăng kích thước hạt sơn, đồng thời tạo hạt sạn bề mặt màng phủ, làm giảm độ bóng mà cịn làm giảm trầm trọng tính thẩm mĩ sản phẩm 2.2.3 Nhóm nhân tố thuộc phôi liệu trang sức ( ván ) a Ảnh hưởng loại gỗ Mỗi loại gỗ khác cho ta chất lượng màng trang sức khác Gỗ có khối lượng thể tích lớn, mịn thớ trang sức cho chất lượng màng trang sức cao Gỗ có khối lượng thể tích nhỏ, cường độ lớp mặt thấp trang sức cho chất lượng màng trang sức thấp b Ảnh hưởng độ ẩm ván Độ ẩm ván có ảnh hưởng lớn đến chất lượng màng trang sức Nếu độ ẩm ván lớn dẫn đến ván bị co rút, màng trang sức rạn nứt Độ ẩm ván thấp màng trang sức khô nhanh làm giảm chất lượng Độ ẩm ván hợp lí w=(8÷12)% c Ảnh hưởng độ nhẵn bề mặt Đây nhân tố định tới chất lượng sơn phủ, khơng có vai trị định đỗ nhẵn màng trang sức, mà ảnh hưởng trực tiếp đến lượng tiêu hao để tạo màng sơn phủ với chất lượng tương đương Độ nhẵn ván ảnh hưởng tới độ bóng, độ bám dính Thường phun khí nén độ nhẵn bề mặt nên khoảng 8ữ10 (Rmax=30ữ60àm) d Cng lp mt nh hng trc tiếp đến chiều sâu dung môi chất sơn phủ vào ván mà định tới độ cứng màng phủ sau qua trình sơn phủ 2.2.4 Ảnh hưởng phương pháp trang sức giới a Phương pháp phun thuỷ lực Phương pháp phun thuỷ lực cho dòng véc ny có độ mịn cao, suất lớn đạt 350 m2/h Chất lượng màng phủ phun thuỷ lực cao, áp suất phun thuỷ lực cần đến (30÷50) at Cho phí cho phương pháp đắt b Phương pháp phun điện trường Phương pháp trang sức có ưu điểm tiết kiệm véc ny tới (15÷30) % so với phương pháp Chất lượng trang sức tốt, độ dày màng trang sức đặn, màng véc ny mỏng, khả bám dính tốt Phương pháp có nhược điểm: Chi phí tốn kém, thiết bị đắt tiền sử dụng cho số loại véc ny c Phương pháp phun khí nén Phun khí nén phương pháp đại dùng trang sức bề mặt gỗ, kim loại, nhựa… phương pháp áp dụng phổ biến Trong đề tài lựa chọn phương pháp trang sức phun khí nén Đối với phương pháp phun khí nén chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Nồng độ, độ nhớt, số lần phun, áp suất phun cuả khí nén, khoảng cách đầu vòi phun, điều chỉnh miệng súng phun ảnh hưởng tới lượng hao tổn chất lượng bề mặt áp suất lớn làm cho màng sơn bị thay đổi bay tạo nếp sóng bề mặt sản phẩm, làm giảm độ đồng màng sơn Nếu áp suất nhỏ hạt sương có kích thước lớn dễ gây tượng đọng lại nhiều bề mặt, màng sơn không ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt Để đảm bảo chất lượng bề mặt tốt phun phải đảm bảo cho lượng sơn trải bề mặt ván Thơng thường trang sức phun khí nén thơng số cố định: Áp suất (4÷6) at, lưu lượng dịng khí Q = 16 m3/h, khoảng cách đầu vịi phun đến bề mặt ván (100÷150) mm Ngồi nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng màng trang sức nêu trên, nhân tố gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng màng trang sức mà lượng sơn đưa lên bề mặt sản phẩm là: Độ loang chất lỏng ( sức căng bề mặt) Bất chất lỏng có độ nhớt định bề mặt sản phẩm) Do sức căng bề mặt gỗ có mao mạch nên chất phủ chui vào khe hở bề mặt gỗ, mặt khác đưa chất phủ lên bề mặt gỗ bề mặt tiếp xúc xuất lực căng bề mặt qua pha tiếp xúc: Chất rắn- môi trường (R-M), chất rắn - lỏng (R-L), chất lỏng-môi trường (L-M) Lực bám dính chất phủ vật dán thể qua sơ đồ sau: 10 Bảng 3.4 Độ bám dính màng sơn ( phương pháp rạch ơ) Số ô bong / 100 ô N0 Mô tả trạng thái Màng sơn Điểm Mẫu Mẫu Mẫu bề mặt trang sức tạo vết rạch Màng trang sức có 7ơ bong 18 bong 10 ô bong PI tượng bong dạng vảy đường giao Màng trang sức có tượng ô ô bong ô bong ô bong PII bong dạng vảy đường giao Màng trang sức bị ô bong 16 ô bong 21 ô bong PIII bong dạng vảy bong theo đường rạch mẫu Khơng có Khơng có Khơng có PIV Màng trang sức khơng có tượng bong đường cắt nhẵn Qua kết bảng ta có số nhận xét sau: Hầu hết màng trang sức mẫu bị bong dạng vảy Mức độ bong màng trang 44 sức khác Ở phương án 1và phương án mức độ ô bong nhiều Còn phương án mức độ Riêng màng trang sức phương án khơng có tượng vết cắt nhẵn Điều giải thích sau: Do phương án trang sức khác dùng loại sơn khác khả bám dính mẫu khác Cũng q trình trang sức phun khơng lượng sơn bám mẫu khác mẫu nhiều mẫu mức độ bong khác Khi lượng sơn nhỏ khả dàn trải bề mặt hơn, góc α vừa phải tạo nên độ bám dính tốt độ chảy loang, độ thấm tốt hơn, tạo “đinh” to nhiều Cho nên lực cắt mũi cắt tác dụng vào không đủ để làm xô trượt màng phủ khỏi ván Cịn lượng sơn nhiều khả dàn trải tạo “đinh” nên bị lực tác dụng mũi cắt làm xô trượt màng trang sức khỏi ván gây tượng màng trang sức bị bong So sánh kết kiểm tra cho thấy phương án phương án độ bám dính màng trang sức tương đương lựa chon phương pháp trang sức nên chọn phương án theo phương án tạo màng trang sức vừa đáp ứng khả bám dính màng sơn ngồi cịn có lớp Lasure classic có tác dụng bảo quản chống chịu sinh vật hại gỗ tác động mơi trường Cịn sử dụng vào mục đích cần trang sức chất phủ suốt để thấy rõ vân thớ gỗ chọn phương án Trong trường hợp cần chi phí trang sức thấp sử dụng chấp nhận sản phẩm không thấy vân thớ gỗ chọn phương án 3.3.2 kiểm tra khả chống chịu với môi trường màng phủ 3.3.2.1.kiểm tra khả chịu axít màng phủ Các sản phẩm mộc gia đình thơng dụng như: tủ, bàn, ghế, giường khơng địi hỏi bề mặt sản phẩm phải trực tiếp tiếp xúc với loại hố chất mạnh nên chúng tơi sử dụng loại a xít nhẹ axít oxalich nồng độ 20% có cơng thức hoá 45 học (HOOC)2 để tiến hành kiểm tra khả chịu axít màng phủ đề tài tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn:GB-4893, Trung Quốc Các bước tiến hành sau : bước 1: cắt mẫu kiểm tra kich thước 100x100xs(mm) bước 2: làm bụi bẩn bề mặt mẫu bước 3: Nhỏ giọi dung dịch (HOOC)2 lên bề mặt mẫu kiểm tra vị trí hình vẽ Tiến hành thử 12 mẫu ,mỗi loại mẫu mẫu nhỏ giọt axít theo vị trí (hình vẽ), giọt có đường kính loang 10(mm).sau nhỏ song úp lên mẫu thử cốc thuỷ tinh sau 24h ta tiến hành kiểm tra chất lượng Sau 24h mở quan sát dùng khăn lau sạch, thu kết quan sát bảng 3.5 50mm 100mm 20mm Hình 3.10 Sơ đồ thử axit màng trang sức Bảng 3.5 Bảng số liệu khả chịu axit màng phủ STT Màng sơn Ghi Khơng có vết loang Khơng có vết loang PI Khơng có vết loang 46 Khơng có vết loang Khơng có vết loang PII Khơng có vết loang Khơng có vết loang Khơng có vết loang PIII Khơng có vết loang 10 Khơng có vết loang 11 Khơng có vết loang PIV Khơng có vết loang 12 Qua bảng 3.5 có nhận xét sau: Các mẫu thử mơi trường axit oxalic với nồng độ 20%, khả chống chịu axit loại màng phủ cao Trên bề mặt mẫu thí nghiệm nhỏ axit oxalic nồng độ 20% có 1÷2 mẫu phương án có xuất vết loang mờ, vết loang sau dùng khăn lau màng phủ trở lại cũ.Còn lại phương án trang sức khơng có tượng xảy Xảy tượng màng phủ không tác dụng với axit oxalic khơng bị ăn mịn nên bề mặt màng phủ không bị phá hủy Điều khẳng định khả chịu tác động màng phủ với môi trường tốt 3.3.2.2 Kiểm tra khả chịu bazơ màng phủ Với nguyên tắc thử tương tự phép kiểm tra khả chịu axit, loại bazơ dùng xút (NaOH) Đề tài tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn GB-4893 Kích thước mẫu thử 100x100x S(mm) Phương pháp kiểm tra dùng dung dịch xút NaOH với nồng độ 20% 47 Các bước tiến hành: Cũng tiến hành tương tự trường hợp thử axit Kết thu ghi bảng 3.6 Bảng 3.6 Khả chịu bazơ màng phủ N0 Màng sơn Ghi Mẫu trang sức không bị phá hủy Mẫu trang sức không bị phá hủy PI Mẫu trang sức không bị phá hủy Có xuất vết loang màu nâu PII Mẫu xuất vết màu nâu, xuất vết loang mờ Mẫu bị phá hủy khơng hồn tồn,chỉ xuất vết loang mờ Màng trang sức bị phá hủy khơng hồn tồn, xuất vết loang mờ PIII Mẫu khơng bị phá hủy hồn tồn,xuất vết loang mờ Mẫu xuất vết loang mờ 48 Mẫu bị phá hủy màu vàng nhạt PIV Mẫu bị phá hủy hoàn toàn xuất vết loang nhìn rõ Có vết bị phá hủy với màu nâu thẫm Từ kết có nhận xét: Với phương án trang sức thử nghiệm đề tài khả chống chịu với môi trương đặc biệt bazơ phương án trang sức Hầu mẫu trang sức theo phương án bị phá hủy ta nhỏ bazơ vào thấy xuất vết loang màu vàng sau dùng bơng lau vết loang thấy rõ.Đối với phương án khả chịu bazơ màng phủ tốt, mẫu khơng bị phá hủy Cịn với phương án màng phủ bị phá hủy khơng hồn tồn xuất số vết loang màu nâu.Phương án màng trang sức ta nhỏ giọt bazơ vào thấy số vết loang mờ không đáng kể chứng tỏ khả chống chịu với bazơ màng phủ tương đối tốt So sánh kết cho thấy sử dụng phương án để trang sức phương án vừa đảm bảo khả chống chịu bazơ vừa có lớp Lasure classic có tác dụng chống chịu sâu mọt nấm mốc 3.3.3 Kiểm tra khả chịu nhiệt màng sơn nhiệt độ 1000C Riêng vật dụng nội thất gia đình , yêu cầu khả chịu nhiệt chưa tới mức cao yêu cầu vật liệu chậm cháy nên đây, đề tài tiến hành theo phương pháp sấy cấp nhiệt độ 100 0C 1500C Nhằm đảm bảo trị số nhiệt độ suốt thời gian tiến hành thí nghiệm, mẫu thí nghiệm tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn: GB-4893 Với kích thước mẫu 100x100xS (mm) 49 Phương pháp thử nhiệt dùng lò sấy mẫu sấy hai cấp nhiệt độ khác 1000C, 1500C cấp nhiệt độ ta sấy 12 mẫu, mức mẫu Các mẫu sấy cấp nhiệt độ thời gian 30 phút, sấy xong lấy mẫu kiểm tra quan sát kết thu ghi bảng 3.7 Bảng 3.7 Khả chịu nhiệt màng phủ nhiệt độ 1000C STT Màng sơn Nhiệt độ Ghi 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 10 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 100 Màng trang sức không bị phá hủy 11 12 PI PII PIII PIV Qua kết thu bảng cho thấy: Với nhiệt độ thời gian sấy khả chịu nhiệt loại màng phủ tốt, bề mặt màng phủ khơng có dấu hiệu phá hủy Khả chịu nhiệt màng phủ nhiệt độ 1500C Kết thu ghi bảng 3.8 50 Bảng 3.8 Khả chịu nhiệt màng phủ nhiệt độ 1500C STT Màng sơn Nhiệt độ Ghi 150 Màng trang sức không bị phá hủy, độ bóng giảm so với trước đem vào sấy PI Màng trang sức có tượng bị phồng 150 rộp Màng trang sức bị phồng rộp, độ bóng 150 giảm so với trước đem vào sấy Màng trang sức không bị phá hủy, độ bóng giảm so với trước đem vào 150 sấy Màng trang sức không bị phá hủy PII 150 Màng trang sức bị phồng rộp ít, độ 150 bóng giảm so với trước đem vào sấy Màng trang sức có hiên tượng rộp 150 số vị trí, độ bóng giảm so với trước đem vào sấy PIII 150 Màng trang sức không bị phá hủy 150 Màng trang sức không bị phá hủy 10 150 Màng trang sức không bị phá hủy, độ bóng giảm so với trước đem vào sấy PIV 11 150 Màng trang sức không bị phá hủy 12 150 Màng trang sức không bị phá hủy 51 Nhận xét: Sau sấy với nhiệt độ 1500C, thời gian 30 phút kết thu số mẫu bị phá hủy độ bóng giảm Đối với màng phủ trang sức theo phương án 1: màng trang sức bị phồng rộp bị biến màu chứng tỏ khả chịu nhiệt màng phủ giảm Đối với phương án 2,3 bề mặt mẫu xuất số vị trí phồng rộp khơng đáng kể, độ bóng bị giảm so với lúc trước Phương án màng phủ không bị phá hủy màu sắc bị sẫm so với lúc trước Điều giải thích sau: qúa trình trang sức lượng sơn khơng vị trí lượng sơn nhiều tốc độ đóng rắn bề mặt ngồi nhanh, phía chậm, bay dung mơi phía chậm hơn, dẫn đến độ dẻo hóa màng phủ thấp Cho nên gặp nhiệt độ cao bị phá hủy, gây phồng rộp biến màu màng phủ 3.3.4 Kiểm tra độ bóng màng trang sức Kiểm tra độ bóng màng trang sức theo tiêu chuẩn ҐOCT 16143-81 Sử dụng máy đo quang điện Horiba, Glos Cheker IG -320 Cách dùng : Trước tiên mở nắp ( Protective cover ) phía sau máy Điều chỉnh số hình 0, sau đặt phần mắt từ ( Measurement section ) sát vào vị trí đánh dấu gỗ ( Thường đo hai mặt, mặt sáu vị trí ) Khi giá trị hình ổn định ấn nút “data in” ghi kết đo vị trí Hết sáu vị trí mặt ấn nút “average” để ghi giá trị trung bình chuyển sang mẫu Kết thí nghiệm xác định độ bóng màng trang sức thể bảng 3.9 52 Bảng 3.9 Kết xác định độ bóng màng trang sức sơn Mặt Mẫu Mặt Mặt PI Vị trí Mẫu Màng Mẫu Mặt Mặt Mẫu Mặt Trung bình 55.1 49.6 50.2 43.9 54.5 46.8 50.2 52.2 54.8 49.5 51.4 47.2 61.6 52.8 57.2 59.9 52.8 60.6 54.6 58.2 57.2 43.7 50.2 55.7 45.9 45.8 42.8 47.4 54.9 52.3 55.5 54.4 57.4 51.6 54.4 47.8 46.6 51.8 44.2 55.3 55.6 50.2 Gía trị trung bình hai mặt Mặt Mẫu Mặt PII Mặt Mẫu 52.03 21.4 13.6 12.8 21.9 18.6 10.1 16.4 12.9 9.9 13.6 14 20.5 8.8 13.3 18.3 19.7 23.1 15.7 13.6 22.9 18.8 15.8 12.1 21.4 13.8 10.5 15.4 14.8 Mặt 53 Mặt Mẫu Mặt 15.5 23.6 14.9 21.3 19.1 19.7 19.1 17.6 21.4 15.7 18.6 22.4 23.8 19.9 Gía trị trung bình hai mặt Mặt Mẫu Mặt Mặt Mẫu Mặt PIII Mặt Mẫu 17.05 42.6 50.9 44.5 42.5 38.7 48.8 44.6 46.6 35.4 48.6 41.1 44 41 42.8 31 46.5 34.5 39.8 34.8 33.6 36.7 32.2 37.8 39.9 36.8 48.5 43.9 39.8 32.2 37.8 39.9 36.8 48.5 43.9 39.8 35.7 42.4 32.4 32.2 45.8 47.6 39.4 Mặt Gía trị trung bình hai mặt Mặt Mẫu PIV 40.52 45.9 53.3 63 52.6 56.7 65.4 56.2 55.4 56 55.6 55.2 55.1 57.9 55.8 Mặt 54 Mặt Mẫu 67.2 69.7 61.8 67.3 66.4 62.9 65.9 56.9 70.9 70.6 72 66.9 76.2 68.9 65.6 58.3 65.8 62 70.4 62.2 64.1 66 46.8 72.4 54.6 59.3 63.9 60.5 Mặt Mặt Mẫu Mặt Gía trị trung bình hai mặt 61 Qua kết qủa thu bảng cho thấy: Với màng phủ trang sức phương án cho độ bóng màng trang sức lớn với giá trị 61.9 Tiếp theo phương án cho độ bóng màng trang sức cao gần độ bóng màng trang sức theo phương án Độ bóng màng trang sức phương án có độ bóng thấp Điều giải thích chất lượng loại sơn khác độ bóng chúng khác độ nhẵn bề mặt khả dàn trải màng trang sức mẫu gây ảnh hưởng tới độ bóng màng phủ Qua tìm hiểu đặc tính loại sơn, giá thành kết hợp với kết thu đề tài khuyến cáo nên sử dụng phương án trang sức cho gỗ ghép từ gỗ Trẩu làm đồ mộc: cửa thông phòng, bàn, ghế, tủ… Với sản phẩm cánh cửa cịn sử dụng phương án trang sức 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu lý thuyết thời gian thực nghiệm, vào kết thu đưa số kết luận sau: + Trong điều kiện sở vật chất hồn tồn tiến hành tạo gỗ ghép từ gỗ Trẩu làm đồ mộc tiến hành trang sức bề mặt gỗ + Qua số liệu cho ta thấy màng trang sức phương án cho khả chống chịu với môi trường tốt + Qua phương án cho thấy kết hợp P-U Lasure vừa đảm bảo chất lượng màng trang sức vừa giảm giá thành cho trình trang sức trường hợp trang sức hở + Qua phương án trang sức qua kiểm tra lựa chọn phương án trang sức hợp lý tùy thuộc vào điều kiện sử dụng khả chi phí cho công đoạn trang sức + Qua số liệu hồn tồn áp dụng vào thực tế sản xuất, đảm bảo tiêu màng trang sức cho sử dụng đồ mộc + Do lực thân cịn có hạn chế q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý xây dựng thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 4.2 Kiến nghị Qua q trình làm khóa luận tốt nghhiệp chúng tơi có số kiến nghị sau: Qua q trình tạo gỗ ghép xây dựng quy trình trang sức cho gỗ ghép từ gỗ Trẩu 56 Nên đầu tư máy móc trang thiết bị đại Nên sâu nghiên cứu gỗ Trẩu từ xây dựng quy trình tạo sản phẩm gỗ ghép Nên nghiên cứu nhiều phương án trang sức chất lượng màng trang sức chúng Nên có dụng cụ kiểm tra có độ xác Phương pháp trang sức cần phải có cải tiến để tránh lượng hao tổn lớn, làm giảm chi phí kinh tế + Cần thực trình nghiên cứu dây chuyền cơng nghệ trang sức đại hơn, độ xác cao để nâng cao mức độ tin cậy kết thí nghiệm + Cần nghiên cứu sâu khả chống chịu môi trường sử dụng yếu tố khác màng trang sức + Do thời gian không cho phép nên chưa nghiên cứu tác động môi trường tới màng trang sức + Chưa xác định thông số công nghệ hợp lý trang sức bề mặt gỗ ghép với phương án trang sức mà đề tài cho hợp lý ( phương án 3) + Chưa tính tốn giá thành trang sức cho phương án trang sức làm sở cho việc lựa chọn cho phương án trang sức: Cân đối hiệu kinh tế chất lượng màng trang sức 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thúc Đệ, Vũ Huy Đại, Công nghệ trang sức ván nhân tạo ( tài liệu dịch), Trường Đại Học Lâm Nghiệp, 2002 2.Trần Văn Chứ, Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Tây, 2002 Lê Xn Tình, Giáo trình khoa học gỗ, Trưịng Đại Học Lâm Nghiệp, 1998 Trần Văn Chứ, Võ Thành Minh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Cao Quốc An, Công nghệ chế biến gỗ (tài liệu dịch) Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng màng trang sức (1988), NXB Công nghiệp Rừng Macơva, Cộng Hoà Liên Bang Nga Tiêu chuẩn kiểm tra màng trang sức (1988), NXB Lâm nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận, Bài giảng công nghệ ván nhân tạo tập 1, Trường Đại Học Lâm nghiệp, Hà Tây, 1993 Hoàng Đức Thận, (2003), Nghiên cứu tạo ván ghép (dạng Glue Laminated Timber) từ gỗ dừa, khoá luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm nghiệp- Hà Tây Vũ Thị Phượng, (2002), Đánh giá số tính chất gỗ keo tràm (Acacia auri culioformics cumn) xử lí Chromium Trioxide, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm nghiệp – Hà Tây 10 Đoàn Thị Loan, (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng lượng sơn Polyurethane (P-U), dùng đến số tiêu chất lượng màng trang sức, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Lâm nghiệp- Hà Tây 11 Nguyễn Mạnh Dũng , Bước đầu nghiên cứu công nghệ sản ván ghép từ gỗ Trẩu, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Lâm nghiệp- Hà Tây 58 ... liệu trang sức ( ván ) a Ảnh hưởng loại gỗ Mỗi loại gỗ khác cho ta chất lượng màng trang sức khác Gỗ có khối lượng thể tích lớn, mịn thớ trang sức cho chất lượng màng trang sức cao Gỗ có khối lượng. .. thừa Lựa chọn số phương pháp trang sức, quy trình trang sức hợp lí Để đánh giá chất lượng màng trang sức gỗ ghép từ gỗ Trẩu, kế thừa số kết nghiên cứu trang sức gỗ ghép số tài liệu liên quan khác... classic, sơn Alkid - Đánh giá chất lượng màng trang sức bề mặt gỗ ghép: độ bóng , khả bám dính màng sơn, khả chịu axit, bazơ, nhiệt… 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Gỗ ghép từ gỗ Trẩu: gỗ ghép lớp dày 45

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w