Về nội dung đồ án được chia làm ba chương :Chương 1: Giới thiệu chung về mạng MANE và bước đầu đi vào tìm hiểu về mạng Man –E như cấu trúc, và các dịch vụ mà MANE cung cấp.Chương 2: Tiếp tục đi vào nội dung chính, trình bày rõ về các tham số, các chỉ tiêu đánh giá,các phương pháp đánh giá chất lượng mạng.Chương 3: Sử dụng phương pháp mô phỏng để đánh giá chất lượng mạng MANE với công cụ mô phỏng OPNET 11.5
Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 11 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MAN-E 14 1.1. Giới thiệu về mạng MAN-E 14 1.1.1 Các đặc tính của mạng MAN-E 15 1.1.2 Ứng dụng mạng MEN 16 1.1.3 Các xu hướng công nghệ phát triển mạng MEN và ứng dụng 17 Xu hướng phát triển công nghệ mạng MEN 18 18 Hình 1.1 xu hướng phát triển công nghệ MEN 18 1.2 Các công nghệ truyền tải của mạng MAN-E 19 1.3 Cấu trúc của mạng MAN-E 23 1.3.1 Cấu trung chung của mạng MAN-E 23 1.3.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC MAN-E ÁP DỤNG TRÊN MẠNG NGN CỦA VNPT 24 1.3.2.1 Cấu trúc MAN-E 24 Hình 1.3 Cấu hình quá độ MAN-E 26 Hình 1.5 Mạng cáp quang dùng để kết nối giữa các node truy nhập 28 1.4 Các dịch vụ cung cấp qua mạng MAN-E 28 1.4.1. Giới thiệu 28 1.4.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 29 1.5 Mô hình dịch vụ Ethernet 30 1.6 Các loại dịch vụ Ethernet 31 1.6.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 33 1.6.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 34 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 1 Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục 1.7 Kết luận chương I: 36 36 36 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 37 2.1 Các tham số đánh giá hiệu năng truyền gói IP 37 Hình 2.1 Y.1540 trễ truyền gói tin IPTD-2 point 38 39 Hình 2.2 Y.1540 –Biến động trễ gói tin IP -2-point 39 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng 39 2.2.1 Những lớp chất lượng dịch vụ mạng (QoS) 39 2.2.2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 41 Bảng 2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 42 2.2.3 Những lớp QoS dự trữ 42 2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng MAN-E 44 2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng mạng 45 2.3.1 Giới thiệu các phương pháp đánh giá 45 Bảng 5/M.2301 – Các tham số hiệu năng với phép đo 46 Intrusive và Non-intrusive 46 2.3.2 Phương pháp đo hiệu năng Intrusive (sử dụng các gói tin kiểm tra) 46 2.3.3 Phép đo hiệu năng Non-intrusive (sử dụng giám sát MIP) 46 cho những đường liên kết đơn giữa các bộ định tuyến 47 2.4 Kết luận chương II 48 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG BẰNG MÔ PHỎNG 49 3.1. Lựa chọn công cụ mô phỏng OPNET Modeler 11.5 49 Hình 3.1 Công cụ mô phỏng mạng OPNET Modeler 50 3.2. Xây dựng kịch bản mô phỏng đo các tham số hiệu năng trong mạng MAN-E 50 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 2 Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục 3.2.1. Khởi tạo mạng 50 Hình 3.2 Topo mạng sử dụng trong bài mô phỏng 51 3.2.2 Cài đặt các tham số 51 Hình 3.4 Cài đặt các thuộc tính cho Profile 53 Hình 3.5 Cài đặt các tham số cho switch 54 Hình 3.6 Thiết lập lưu lượng nền 55 Hình 3.7 Thiết lập các tham số cho các máy trạm F1_C1 56 Hình 3.8 Thiết lập tham số cho máy trạm F1_C2 56 3.3. Khảo sát kết quả mô phỏng 58 Hình 3.11 Biến động trễ 60 Hình 3.12 Lưu lượng gửi và lưu lượng nhận 61 3.4. Đánh giá và kết luận chương III 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 3 Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 11 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MAN-E 14 1.1. Giới thiệu về mạng MAN-E 14 1.1.1 Các đặc tính của mạng MAN-E 15 1.1.2 Ứng dụng mạng MEN 16 1.1.3 Các xu hướng công nghệ phát triển mạng MEN và ứng dụng 17 Xu hướng phát triển công nghệ mạng MEN 18 18 Hình 1.1 xu hướng phát triển công nghệ MEN 18 1.2 Các công nghệ truyền tải của mạng MAN-E 19 1.3 Cấu trúc của mạng MAN-E 23 1.3.1 Cấu trung chung của mạng MAN-E 23 1.3.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC MAN-E ÁP DỤNG TRÊN MẠNG NGN CỦA VNPT 24 1.3.2.1 Cấu trúc MAN-E 24 Hình 1.3 Cấu hình quá độ MAN-E 26 Hình 1.5 Mạng cáp quang dùng để kết nối giữa các node truy nhập 28 1.4 Các dịch vụ cung cấp qua mạng MAN-E 28 1.4.1. Giới thiệu 28 1.4.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 29 1.5 Mô hình dịch vụ Ethernet 30 1.6 Các loại dịch vụ Ethernet 31 1.6.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 33 1.6.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 34 1.7 Kết luận chương I: 36 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 4 Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ 36 36 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 37 2.1 Các tham số đánh giá hiệu năng truyền gói IP 37 Hình 2.1 Y.1540 trễ truyền gói tin IPTD-2 point 38 39 Hình 2.2 Y.1540 –Biến động trễ gói tin IP -2-point 39 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng 39 2.2.1 Những lớp chất lượng dịch vụ mạng (QoS) 39 2.2.2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 41 Bảng 2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 42 2.2.3 Những lớp QoS dự trữ 42 2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng MAN-E 44 2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng mạng 45 2.3.1 Giới thiệu các phương pháp đánh giá 45 Bảng 5/M.2301 – Các tham số hiệu năng với phép đo 46 Intrusive và Non-intrusive 46 2.3.2 Phương pháp đo hiệu năng Intrusive (sử dụng các gói tin kiểm tra) 46 2.3.3 Phép đo hiệu năng Non-intrusive (sử dụng giám sát MIP) 46 cho những đường liên kết đơn giữa các bộ định tuyến 47 2.4 Kết luận chương II 48 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG BẰNG MÔ PHỎNG 49 3.1. Lựa chọn công cụ mô phỏng OPNET Modeler 11.5 49 Hình 3.1 Công cụ mô phỏng mạng OPNET Modeler 50 3.2. Xây dựng kịch bản mô phỏng đo các tham số hiệu năng trong mạng MAN-E 50 3.2.1. Khởi tạo mạng 50 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 5 Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ Hình 3.2 Topo mạng sử dụng trong bài mô phỏng 51 3.2.2 Cài đặt các tham số 51 Hình 3.4 Cài đặt các thuộc tính cho Profile 53 Hình 3.5 Cài đặt các tham số cho switch 54 Hình 3.6 Thiết lập lưu lượng nền 55 Hình 3.7 Thiết lập các tham số cho các máy trạm F1_C1 56 Hình 3.8 Thiết lập tham số cho máy trạm F1_C2 56 3.3. Khảo sát kết quả mô phỏng 58 Hình 3.11 Biến động trễ 60 Hình 3.12 Lưu lượng gửi và lưu lượng nhận 61 3.4. Đánh giá và kết luận chương III 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 BẢNG BIỂU MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 11 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MAN-E 14 1.1. Giới thiệu về mạng MAN-E 14 1.1.1 Các đặc tính của mạng MAN-E 15 1.1.2 Ứng dụng mạng MEN 16 1.1.3 Các xu hướng công nghệ phát triển mạng MEN và ứng dụng 17 Xu hướng phát triển công nghệ mạng MEN 18 18 Hình 1.1 xu hướng phát triển công nghệ MEN 18 1.2 Các công nghệ truyền tải của mạng MAN-E 19 1.3 Cấu trúc của mạng MAN-E 23 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 6 Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ 1.3.1 Cấu trung chung của mạng MAN-E 23 1.3.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC MAN-E ÁP DỤNG TRÊN MẠNG NGN CỦA VNPT 24 1.3.2.1 Cấu trúc MAN-E 24 Hình 1.3 Cấu hình quá độ MAN-E 26 Hình 1.5 Mạng cáp quang dùng để kết nối giữa các node truy nhập 28 1.4 Các dịch vụ cung cấp qua mạng MAN-E 28 1.4.1. Giới thiệu 28 1.4.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 29 1.5 Mô hình dịch vụ Ethernet 30 1.6 Các loại dịch vụ Ethernet 31 1.6.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 33 1.6.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 34 1.7 Kết luận chương I: 36 36 36 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 37 2.1 Các tham số đánh giá hiệu năng truyền gói IP 37 Hình 2.1 Y.1540 trễ truyền gói tin IPTD-2 point 38 39 Hình 2.2 Y.1540 –Biến động trễ gói tin IP -2-point 39 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng 39 2.2.1 Những lớp chất lượng dịch vụ mạng (QoS) 39 2.2.2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 41 Bảng 2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 42 2.2.3 Những lớp QoS dự trữ 42 2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng MAN-E 44 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 7 Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ 2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng mạng 45 2.3.1 Giới thiệu các phương pháp đánh giá 45 Bảng 5/M.2301 – Các tham số hiệu năng với phép đo 46 Intrusive và Non-intrusive 46 2.3.2 Phương pháp đo hiệu năng Intrusive (sử dụng các gói tin kiểm tra) 46 2.3.3 Phép đo hiệu năng Non-intrusive (sử dụng giám sát MIP) 46 cho những đường liên kết đơn giữa các bộ định tuyến 47 2.4 Kết luận chương II 48 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG BẰNG MÔ PHỎNG 49 3.1. Lựa chọn công cụ mô phỏng OPNET Modeler 11.5 49 Hình 3.1 Công cụ mô phỏng mạng OPNET Modeler 50 3.2. Xây dựng kịch bản mô phỏng đo các tham số hiệu năng trong mạng MAN-E 50 3.2.1. Khởi tạo mạng 50 Hình 3.2 Topo mạng sử dụng trong bài mô phỏng 51 3.2.2 Cài đặt các tham số 51 Hình 3.4 Cài đặt các thuộc tính cho Profile 53 Hình 3.5 Cài đặt các tham số cho switch 54 Hình 3.6 Thiết lập lưu lượng nền 55 Hình 3.7 Thiết lập các tham số cho các máy trạm F1_C1 56 Hình 3.8 Thiết lập tham số cho máy trạm F1_C2 56 3.3. Khảo sát kết quả mô phỏng 58 Hình 3.11 Biến động trễ 60 Hình 3.12 Lưu lượng gửi và lưu lượng nhận 61 3.4. Đánh giá và kết luận chương III 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 8 Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 9 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bảng biểu THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ATM Asychronous Tranfer Mode Phương thức truyền dẫn không đồng bộ CES Carrier Ethernet Switch Chuyển mạch Ethernet mức nhà cung cấp dịch vụ CE Customer Edge Phía khách hàng DST Destination Host Host đích IPDV IP Delay Variation Biến động trễ IPER IP Error Ratio Tỉ số lỗi gói tin IPLR IP Loss Ratio Tỉ số mất gói IPTD IP Tranfer Delay Trễ gói ISP Internet Service Privider Nhà cung cấp dịch vụ ITU-T International Telecomunication Union Telecomunications Standardisation Sector Liên minh viễn thông quốc tế LAN Local Area Network Mạng khu vực MAN-E Metropolian Area Network- Ethernet Mạng đô thị dùng công nghệ Ethernet MEF Metro Ethernet Forum Một tổ chức các nhà công nghiệp trong lĩnh vực viễn thông MP Measurement Poit Điểm đo MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau OAM Operation Administrator Maintenance Điều khiển vận hành, bảo trì, giám sát mạng Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 10 [...]... “ Đánh giá chất lượng mạng MAN-E sử dụng phương pháp mô phỏng Với khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và trình độ, mục tiêu của đồ án là nêu ra tổng quan về mạng MAN-E, nhữn tham số cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng của mạng MAN-E, các giải pháp cải thiện chất lượng mạng MAN-E và tiến hành mô phỏng để đánh giá chất lượng mạng MAN –E bằng cônng cụ mô phỏng OPNET Trong thời gian tới, khi các dịch vụ của mạng. .. đề chất lượng mạng MAN –E Về nội dung đồ án được chia làm ba chương : Chương 1: Giới thiệu chung về mạng MAN-E và bước đầu đi vào tìm hiểu về mạng Man –E như cấu trúc, và các dịch vụ mà MAN-E cung cấp Chương 2: Tiếp tục đi vào nội dung chính, trình bày rõ về các tham số, các chỉ tiêu đánh giá, các phương pháp đánh giá chất lượng mạng Chương 3: Sử dụng phương pháp mô phỏng để đánh giá chất lượng mạng. .. lượng cao, chất lượng cao, và hiệu suất cao, đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng khắt khe của yêu cầu về chất lượng dịch vụ (Qos) trong môi trường mạng mạng đô thị (MAN) hay WAN Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu phát triển dịch vụ Ethernet chủ yếu trong môi trường mạng MAN Mở rộng từ mạng LAN ra mạng MAN tạo ra các cơ hội mới cho các nhà khai thác mạng và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng vì : Các mạng nội... trên thế giới và tại Việt Nam Song song với việc triển khai mạng, công việc đánh giá chất lượng mạng cũng đang ngày càng trở nên cấp thiết Đánh giá chất lượng mạng sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nhà khai thác trong môi trường cạnh tranh nhằm quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ phát triển, mở rộng, tối ưu mạng Đây là một vấn đề mới và đang được quan tâm nghiên cứu ở các tổ chức,... xuất Sử dụng các tính năng cơ bản của Ethernet, cộng với các cải tiến về tiến về điều khiển lưu lượng, quản lý OAM, theo dõi hiệu năng để có thể sử dụng được trong môi trường mạng cung cấp dịch vụ vốn đòi hỏi nghiêm ngặt Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 18 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E về chất lượng dịch vụ Hiện đã được chuẩn hoá OAM và một số chuẩn truyền tải Xu hướng dịch vụ sử dụng. .. quan về mạng MAN-E kết hoạt động (các mạng riêng ảo) rất cần thiết cho việc cung cấp các mạng riêng tới các khách hàng doanh nghiệp Trong thực tế, vẫn chưa có một sự thống nhất về phương thức mà MPLS sẽ được sử dụng trong mạng đô thị Một số nhà cung cấp cho rằng MPLS có thể được sử dụng ở mọi nơi, kể cả phần mạng biên Nhưng một số khác thì lại cho rằng về cơ bản đó là một công nghệ của phần mạng lõi... liệu đó là mạng liên kết các mạng cục bộ ( LAN) với nhau và kết nối với mạng WAN Mở rộng từ mạng LAN ra mạng MAN tạo ra các cơ hội mới cho các nhà khai thác mạng. Việc áp dụng công nghệ Ethernet vào mạng cung cấp dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho cả nhà cung cấp dịch vụ lẫn khách hàng.Bản thân công nghệ Ethernet đã trở nên quen thuộc trong những mạng LAN của doanh nghiệp trong nhiều năm qua ,giá thành... triển mạng thế hệ sau NGN sử dụng công nghệ IP nhằm xây dụng cơ sở hạ tầng mạng truyền tải hội tụ các loại hình dịch vụ như dữ liệu, tiếng nói, hình ảnh Để đáp ứng nhu cầu về lưu lượng và kết nối băng thông trên mạng truy nhập, công nghệ mạng MAN-E là một trong những giải pháp triển vọng, ngày càng chiếm ưu thế, đã được triển khai rộng rãi trên thế giới và tại Việt Nam Song song với việc triển khai mạng, ... cấp dịch vụ có thể sử dụng WDM để mang lưu lượng TDM (như thoại) trên SONET/SDH trên một bước sóng, trong khi đó vẫn triển khai một công nghệ truyền tải dữ liệu (chẳng hạn như GE over RPR) trên một bước sóng khác Việc sử dụng WDM trong MAN là một phương thức có hiệu quả kinh tế nhất là khi cuờng độ trao đổi lưu lượng trên mạng lớn, tài nguyên về cáp và sợi quang còn ít Tuy vậy nếu sử dụng công nghệ WDM... Network –Ethernet) hay gọi là mạng MEN là mạng sử dụng công nghệ Ethernet, kết nối các mạng cục bộ của các tổ chức cá nhân với một mạng diện rộng (Wide Area Network Khái niệm MEN có thể được hiểu là khu vực mạng kết nối giữa thuê bao khách hàng (Tư nhân hoặc cơ quan ,tổ chức) với mạng diện rộng (WAN ) Khái niệm MEN khởi đầu của mạng MEN xuất phát từ mục tiêu ban đầu của nó là mạng xây dựng cho mục đích . đánh giá, các phương pháp đánh giá chất lượng mạng. Chương 3: Sử dụng phương pháp mô phỏng để đánh giá chất lượng mạng MAN-E với công cụ mô phỏng OPNET 11.5 Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo. số cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng của mạng MAN-E, các giải pháp cải thiện chất lượng mạng MAN-E và tiến hành mô phỏng để đánh giá chất lượng mạng MAN –E bằng cônng cụ mô phỏng OPNET. Trong thời. lớp QoS dự trữ 42 2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng MAN-E 44 2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng mạng 45 2.3.1 Giới thiệu các phương pháp đánh giá 45 Bảng 5/M.2301 – Các tham số