1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giao thương hàng hải giữa ấn độ và phù nam từ thế kỷ i đến thế kỷ vii

124 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Tên đề tài: QUAN HỆ GIAO THƯƠNG HÀNG HẢI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PHÙ NAM TỪ THẾ KỶ I ĐẾN THẾ KỶ VII Nhóm thực hiện: Trần Phạm Mỹ Trang Võ Thị Trúc Hương Vy Thị Thảo Phương GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2016 Lời Cảm Ơn Chúng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, cán phịng thơng tin Ấn Độ, thư viện trung tâm, thư viện tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thầy Cô Khoa Đông Phương học, đặc biệt Thầy Cô chuyên ngành Ấn Độ học tất bạn đồng học giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn tới PGS.TS Đặng Quang Thắng, Thầy tận tình bảo, hướng dẫn, động viên giúp đỡ cho chúng tơi q trình học tập, tìm kiếm thơng tin để thực hồn thành đề tài nghiên cứu Tuy nghiên cứu thời gian ngắn với giúp đỡ tận tình quý Thầy Cô, hỗ trợ bạn bè, cố gắng nỗ lực từ thân mình, chúng tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp nghiên cứu vô quý báu Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 03 Năm 2016 Nhóm thực đề tài MỤC LỤC TRANG   MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 04 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 12 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH, ĐIỀU KIỆN, VÀ NHÂN TỐ ĐƯA ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIAO THƯƠNG HÀNG HẢI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PHÙ NAM GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ I ĐẾN THẾ KỶ VII 14 1.1 Vị trí địa – trị Vương quốc Phù Nam khu vực Đông Nam Á 14 1.2 Tình hình giới khu vực 21 1.3 Các nhân tố nội sinh đất nước Ấn Độ 26 1.4 Các nhân tố nội sinh Vương quốc Phù Nam 35 CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ GIAO THƯƠNG HÀNG HẢI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PHÙ NAM GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ I ĐẾN THẾ KỶ VII 44 2.1 Giai đoạn hình thành: kỷ I – III 44 2.2 Giai đoạn phát triển: kỷ III – V 48 2.3 Giai đoạn suy tàn: kỷ V – VII 58 CHƯƠNG 3: NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIAO LƯU THƯƠNG MẠI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PHÙ NAM ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG HAI KHU VỰC NGÀY NAY 67 3.1 Những ảnh hưởng mặt kinh tế – xã hội 67 3.2 Những ảnh hưởng mặt văn hóa 74 3.3 Những ảnh hưởng mặt trị – ngoại giao 81 KẾT LUẬN 88         MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ từ lâu biết đến viên ngọc sáng đáy đại dương mà người ta nhìn thấy tia sáng le lói phát từ lại chưa nhìn thấy viên ngọc thực đẹp Ấn Độ cổ đại xem cội nguồn văn minh loài người, thời kỳ mà có cống hiến độc đáo tôn giáo, triết học, văn học, khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhiều dân tộc phương Đơng, đặc biệt có mối quan hệ mật thiết với nước Đông Nam Á Tuy nhiên, mối quan hệ chưa có chứng rõ ràng xác thực, hay nói vấn đề nhiều người đưa đánh giá chủ quan, chiều, “quan hệ chiều”, “sự ảnh hưởng chiều” khơng có chiều ngược lại theo lịch sử chứng minh Ấn Độ Đơng Nam Á có mối quan hệ giao thương qua đường biển lâu đời Đã có nhiều nhà nghiên cứu cho quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á giao điểm quan trọng Ấn Độ Dương Biển Đông Ngay từ đầu Cơng ngun, nhận thức vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á tuyến đường biển thông thương thuận tiện phương Đông phương Tây, đặc biệt Ấn Độ Trung Quốc – hai văn minh lớn nhân loại, cách ngẫu nhiên hay tình cờ Đơng Nam Á lại trở thành dấu cộng chủ chốt cho hành trình bn bán Chính điều mà nước Đông Nam Á mang đậm sắc Ấn Trung tận ngày Trước có nhiều ý kiến khác tính khu vực Đơng Nam Á nâng cao vai trò yếu tố “ngoại lai” trình phát triển lịch sử của khu vực Mãi đến kỷ XVI “Đông Nam Á lên trung tâm văn minh, khu vực địa lý – lịch sử - văn hóa trước trở thành khu vực địa lý, trị” Ngay từ kỷ tiếp giáp Công nguyên, cụ thể từ kỷ I đến kỷ VII, công cụ lao động sắt phát triển, xã hội phân hóa giai cấp nhà nước, lúc tiểu quốc cư dân nói tiếng Nam Đảo hình thành rải rác vùng ven biển phía Nam Hải Vân (Việt Nam) đến Malaysia số hải đảo, tiểu 3      quốc cư dân nói tiếng Mơn-Khmer hình thành lưu vực sơng Iwaradi, MeNam, Mekong Những cư dân ven biển biết chủ động giao lưu, buôn bán khu vực với với bên Điều khẳng định người Ấn Độ đến với Đông Nam Á khơng phải tiếp xúc với man di mà họ tiếp xúc với xã hội có trình độ văn minh định Nói quan hệ giao thương đường biển hầu hết tài liệu trước nhà nghiên cứu châu Âu không ý nhiều đến khu vực Đông Nam Á mà tập trung vào Tây Âu, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Ấn Độ Hình ảnh Đơng Nam Á vơ hình tận kỷ XIX Và nhiều nhà nghiên cứu nước tốn nhiều giấy mực để viết đề tài đường giao thương đường biển Tuy nhiên chưa có học giả bàn luận cách cụ thể quan hệ giao thương hàng hải Ấn Độ quốc gia Đông Nam Á cổ đại từ đầu Công nguyên đến kỷ VII: Sự hình thành q trình giao lưu, bn bán, tiếp biến văn hóa sao, ảnh hưởng dấu ấn để lại tận ngày dấu chấm hỏi lớn Phù Nam quốc gia cổ đại hình thành Đơng Nam Á, lấn át tiểu quốc phụ thuộc vào kinh tế, chí bắt nước phải phục làm chư hầu Ngoài ra, vương quốc Phù Nam bành trướng thương nghiệp biển lãnh thổ Từ kỷ thứ III - IV, Phù Nam chinh phục quân vùng Bắc bán đảo Malay nhằm đảm bảo kiểm soát giao thương biển Đông - Ấn Độ Dương, số chục nước chư hầu bị Phù Nam phục có Chân Lạp (Khmer cổ hay Campuchia ngày nay) Trong đó, Ĩc Eo thương cảng lớn, hầu hết hàng hóa Ấn Độ sang nước phương Đơng đặc biệt sang Trung Quốc phải dừng nghỉ chân dài ngày yếu tố gió mùa – yếu tố có tầm ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng hóa thuận lợi Chính điều mà vương quốc Phù Nam trở thành trung tâm thương mại lớn, làm cho quan hệ giao thương Ấn Độ nước Đông Nam Á sau ngày thắt chặt Tuy nhiên đầu kỷ thứ VII nhiều lý tác đơng nên ưu thương mại Phù Nam giảm nhanh chóng Và năm 627, Phù Nam bị sáp nhập hoàn toàn vào Chân Lạp 4      Trong suốt trình tồn tại, với thành mà Phù Nam mang lại mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khẳng định vị trí quan trọng đầu mối giao thương bn bán trọng điểm Đơng Tây, góp phần giữ vững ổn định mối quan hệ quốc tế Với thành tựu đạt mình, Phù Nam xứng đáng “trung tâm liên kết giới” lúc lời nhận xét học giả Nhật Bản: “Với thành tựu, biểu đó, quốc gia Phù Nam vượt qua trình độ sơ để trở thành vương quốc phát triển cao Đông Nam Á mặt thiên niên kỷ xứng đáng có vị trí quan trọng lịch sử giới”.1 Thứ nhất, đề tài chủ yếu đề cập đến vấn đề “Quan hệ giao thương hàng hải Ấn Độ Phù Nam từ kỷ I đến kỷ VII” – nhằm nhấn mạnh mối quan hệ trao đổi, buôn bán qua biển Ấn Độ Phù Nam khoảng thời gian Với mong muốn làm sáng tỏ mặt hàng thu hút Ấn Độ tìm đường sang phương Đơng, bối cảnh lúc góp phần thúc đẩy q trình trao đổi bn bán diễn Qua nhóm nghiên cứu mong hiểu thêm cách thức mà người xưa tiếp cận với kinh tế mà không để bị giá trị truyền thống dân tộc mà tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa phát huy tận ngày Thứ hai, giới có nhiều châu lục, lục địa, nhiều quốc gia tiềm năng, mà Ấn Độ lại chọn Phù Nam đầu mối giao thương biển quan trọng lúc giờ, phải thương nhân Ấn lúc có nhìn mở rộng, khách quan phát nguồn lực tiềm ẩn vương quốc thú vị này, yếu tố nội sinh, ngoại sinh tồn sẵn có ngày bền vững thích hợp cho việc phát triển giao thương biển Những thương nhân người cổ Phù Nam lúc nhận thức lợi ích mà nhận thơng qua q trình trao đổi qua lại Ấn Độ Trung Quốc Không biết vơ tình hay cố ý mà Phù Nam nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế lớn lúc giờ, để lại nhiều tinh                                                                    Lương Ninh – Nhà nước Phù Nam Nxb Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.31 5      hoa tinh túy, di tích, di đặc biệt bí giao lưu buồn bán lâu dài, bền vững cho hệ sau Và thứ ba, đề tài nghiên cứu quan hệ giao thương hàng hải Ấn Độ Phù Nam, nhóm chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu trình giao thương hàng hải biển vào khoảng kỷ I đến kỷ VII, giai đoạn hình thành, phát triển rực rỡ, dần suy tàn vương quốc Được biết quốc gia cổ đại quốc gia có trị – kinh tế hùng mạnh Đông Nam Á kỉ đầu Cơng ngun Nó lên trung tâm lớn nhất, phát triển lúc giờ, ngồi coi trạm dừng chân lâu dài chuyến trao đổi hai trung tâm thương mại lớn Ấn Độ Trung Quốc, văn hóa Phù Nam có pha trộn khéo léo hai quốc gia mà không làm sắc riêng dân tộc Đặc biệt, quốc gia để lại cho văn hóa Ĩc Eo, văn minh, văn hóa cổ đại xuất sớm vùng Đơng Nam Á Cuối cùng, mong muốn làm sáng tỏ lý khiến cho văn minh hùng mạnh đến kỷ thứ VI lại bị tiêu vong biến Tuy nhiên, khơng mà hệ sau qn hay khơng cịn nhắc tới văn hóa Chính vậy, qua đề tài nhóm mong muốn góp nhặt tri thức đắn để làm giàu cho kho tàng văn hóa lịch sử dân tộc ngày phát triển Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ giao thương hàng hải hai nước Phù Nam Ấn Độ bảy kỷ đầu Công nguyên để làm rõ hai vấn đề: + Vai trò ảnh hưởng Ấn Độ đến phát triển giao thương biển kinh tế Vương quốc Phù Nam + Những dấu ấn văn hóa Ấn Độ để lại trình giao thương hàng hải với Vương quốc Phù Nam Trên sở đó, rút nhận định, đánh giá mức độ thâm nhập, phạm vi ảnh hưởng cách tiếp nhận văn hóa Ấn Độ du nhập qua trình giao thương hàng hải 6      nhóm quốc gia có lãnh thổ khứ thuộc Vương quốc Phù Nam Tổng quan đề tài nghiên cứu Biển giữ vai trò quan trọng lịch sử hình thành phát triển quốc gia cổ đại giới ngày Có đến ba phần tư diện tích trái đất biển, biển ln khái niệm thật vĩ đại, to lớn chứa đựng nhiều mối đe dọa tiềm ẩn Mặc dù thế, hiểu tầm quan trọng biển việc trì phát triển đất nước, phát triển kinh tế, mở rộng bờ cõi, vương quốc cổ đại biết đến việc đóng tàu vượt biển để trao đổi mua bán gây chiến tranh mở rộng bờ cõi từ sớm Cuốn Sức mạnh biển Alfred Thayer Mahan, sĩ quan hải quân dạy sử học Học viện Hải quân Mỹ xuất năm 1890 xếp vào số 10 binh thư có ảnh hưởng lớn giới Trong tác phẩm mình, Alfred Thayer Mahan cho rằng: “Các quốc gia sống xuất hàng hố phải kiểm sốt biển, phải giành lấy giữ quyền kiểm soát biển, kiểm sốt tuyến giao thơng biển huyết mạch liên quan tới lợi ích ngoại thương quốc gia – sức mạnh biển nhân tố làm cho đất nước giàu mạnh.”2 Biển Đông Nam Á có vị trí quan trọng giao thương hàng hải Đông Tây, số học giả đánh giá vai trò biển ngang với biển Địa Trung Hải: “Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông) bước chân chặng đường buôn bán liên Á Trung Hoa đến Địa Trung Hải Qua đường này, sản phẩm mạng lưới trao đổi liên vùng mang Từ Trung Hoa nội địa hàng hóa thu thập đến cảng tỉnh phía Nam Đông Nam để đưa lên tàu qua nhiều chặng đến Đông Nam Á, nước Ấn Độ Dương, Trung Đông châu Âu Xa phía Đơng phía Nam, vùng nhiệt đới gió mùa đa dạng Đông Nam Á sản xuất danh mục hàng hóa có nhu cầu cao giới Những cư dân sống quanh biển Nam Trung Hoa (Biển Đơng), “Địa Trung Hải khác” phía mình,                                                                    Alfred Thayer Mahan (1890), Sức mạnh biển 7      thương nhân thủy thủ trì đường bn bán quan trọng Cựu Lục địa hoạt động sống động”.3 Vấn đề tầm quan trọng biển trình bày buổi tọa đàm quốc tế: "Dấu ấn Ấn Độ giao lưu xuyên văn hóa thời sơ sử" tổ chức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh phịng QLKH-DA phối trung tâm SEACOM, trường Đại học Bulacan Philippines tổ chức Trong buổi toạ đàm này, TS Victoria P Valenzuela, Đại học Quốc gia Bulanca, Philippines trình bày mối quan hệ người với biển tàu thuyền, lịch sử hàng hải, phần lịch sử giới, Bà nhấn mạnh đến việc đóng tàu thuyền, trao đổi bn bán, khám phá biển, di dân lịch sử quân Mối quan hệ xoay quanh vấn đề nước, thuyền người Bắt đầu từ ngư phủ đánh bắt cá doanh nhân dùng tàu thuyền để giao lưu buôn bán giới Do đó, yếu tố “nước” trở thành nhân tố quan trọng đời sống người Đông Nam Á có vị trí địa lý nằm hai văn minh lớn lâu đời giới Trung Quốc Ấn Độ Vì thế, tác động ảnh hưởng qua lại khơng khơng có Tuy nhiên, trái với văn hoá Trung Quốc du nhập theo đường bạo lực, áp đặt, văn hoá Ấn Độ theo đường tự nhiên, từ từ thẩm thấu hồ vào sâu lịng xã hội Có lẽ mà vùng ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khu vực Đông Nam Á thời gian dài ngắn lại có phần rộng lớn văn hóa Trung Quốc Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực đa dạng, từ tơn giáo, tín ngưỡng đến điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật, hội họa, ngôn ngữ, văn tự văn học quốc gia nơi Đây lý nhiều học giả quan tâm tìm tịi nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng qua lại Ấn Độ Đông Nam Á G.Cosdes nhà nghiên cứu hàng đầu cổ sử Đông Nam Á người đặt móng cho ngành khoa học Ngay từ nghiên cứu cảm nhận khoa học đầu tiên, G.Cosdes có nhận định rằng: “Những nét chung quốc gia Đông Nam                                                                    Pierre Yves Manguin, 1993, Trading Ships of the South China Sea Shipbuilding Techniques and Their Role in the History of the Development of Asian Trade Networks, Journal of the Economic and Social History of the Orient, Vol.36, No.3 (1993) Tr.253 8      Tham quan thực tế khu di tích Gị Tháp (Tháp Mười, Đồng Tháp) Nguồn: Nhóm thực đề tài Nguồn: Nhóm thực đề tài       Nguồn: Nhóm thực đề tài       Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru Nguồn: https://www.facebook.com/cgihcm?fref=ts Cuộc gặp gỡ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Narenda Modi Việt Nam, 28/10/2014 Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/tuyen-bo-chung-viet-nam-an-do3099722.html       Hội thảo doanh nghiệp Việt Nam Ấn Độ Nguồn: https://www.facebook.com/cgihcm?fref=ts “Ngày Yoga” tổ chức Tổng Lãnh quán Ấn Độ Tp.HCM Nguồn: https://www.facebook.com/cgihcm?fref=ts       Lễ hội Holi Ấn Độ tổ chức Việt Nam, 2014 Nguồn: Nhóm thực đề tài Đền Vàng, Thái Lan Nguồn: http://trithucsong.com/du-lich/14-dieu-thu-vi-co-the-ban-chua-biet-ve-thai-lanc3762.html       Thánh địa Mỹ Sơn, Việt Nam Nguồn: http://mientrung.biz/dulich/thanh-dia-myson/ Bia đá khắc chữ Phạn cổ Mỹ Sơn Nguồn: http://mientrung.biz/dulich/thanh-dia-myson/       Tham quan thực tế Angkor Wat, Campuchia (23/01/2015) Nguồn: Nhóm thực đề tài Nguồn: Nhóm thực đề tài       Nguồn: Nhóm thực đề tài       Tham quan lăng mộ Hoàng thái hậu, quần thể Angkor Thom, Campuchia (23/01/2015) Nguồn: Nhóm thực đề tài Đền Bayon, quần thể Angkor Thom, Campuchia Nguồn: Nhóm thực đề tài       Tượng Phật Bayon Nguồn: Nhóm thực đề tài Thần rắn Naga Nguồn: Nhóm thực đề tài       TÀI LIỆU THAM KHẢO    GS.  Nguyễn  Lang,  Những  tuyến  đường  giao  thương  đặc  biệt  trên  biển,  phần  I‐  tuyến  đường  giao  thương  từ  Châu  á  sang,  Báo  tầm  nhìn  tri  thức  và  phát  triển  (2014).  Óc Eo– Ba Thê trong vương quốc Phù Nam, Đặng Văn Thắng.  Http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin‐tuc/Sach‐tham‐khao/2012/07/3A922DE7/  Phạm  Việt  Châu,  Trăm  việc  trên  vùng  định  mệnh,  Tạp  chí  Bách  Khoa  (Sài  Gịn),  (1969‐1974).  Dẫn  theo  Cao  Xuân  Phổ,  Văn  hóa  biển  Đơng  Nam  Á,  Tạp  chí  nghiên  cứu  Đơng  Nam Á, (1994).  Văn hóa Đơng Nam Á từ buổi đầu lịch sử đến thế kỷ X, Bách khoa tri thức.  Vũ Dương Ninh (chủ biên), Một số chun đề lịch sử thế giới, Nxb Đại học quốc gia  Hà Nội, (2008).  Ngơ Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, Nxb. Khoa học  Xã hội, (1993).  Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lược sử Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục (1998).  10 Donald C. Mc Cloud), System and Process in Southeast Asia, Westview Press, USA  (1986).  11 Pelliot  P.  Quelques  texies  Chinois  concernant/  Indochine  hindouisee  Êtudes  Asiatiques Paris, vol.IL.  12 Upinder Singh, A History of Ancient and Early Medieval India, From the Stone Age  to the 12th Century, Pearson education.  13 Romila  Thapar,  The  Penguin  History  of  Early  India,  Nxb  Penguin  Books,  New  Delhi, (2002).  14 Vũ  Dương  Ninh,  Lịch  sử  văn  minh  thế  giới,  Nxb  Giáo  dục  Việt  Nam,  Hà  Nội,  (2011).        15 Viện sử học, Tìm hiểu khoa học kỹ thuật trong lịch sử Việt Nam,  Nxb Khoa học Xã  hội, Hà Nội, (1979).  16 Lương  Ninh  –  Nước  Phù  Nam.  Nxb  Đại  Học  Quốc  Gia  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh  (2006).  17 Ngơ Minh Anh, Dấu ấn Ấn Độ trong tiếp biến văn hóa Việt Nam và Đơng Nam Á,  Nxb ĐHQG, Hồ Chí Minh.  18 Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Ấn Độ, Nxb Tổng hợp TP.HCM, (2000).  19 Nguyễn Trần Chung Thủy, Quan hệ văn hóa Ấn Độ và Đơng Nam Á mười thế kỷ  đầu Cơng ngun, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM,  (2011).  20 Lường  Thị  Miên,  Vương  quốc  Phù  Nam  (thế  kỷ  I  –  VII)  và  mối  quan  hệ  khu  vực,  khóa luận tốt nghiệp đại học trường đại học Tây Bắc, Sơn La (2014).  21 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục (1999).  22 Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Cơng Khanh, Đinh Trung Kiên, Lịch sử  Ấn Độ, Nxb Giáo dục, (1995).  23 Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Cham Pa, Nxb văn hóa dân tộc, (2002).  24 Nguyễn Văn Kim, Ĩc Eo – Phù Nam vị thế lịch sử và các mối quan hệ khu vực, Tạp  chí khoa học ĐHQGHN, KHXH và NV, TXXI, số 1, (2005).  25 Sakurai Yumio, Thử phác thử cấu trúc lịch sử của khu vực Đơng Nam Á thơng qua  mối quan hệ giữa biển và lục địa,  GS  TSKH  Vũ  Minh  Giang  dịch,  Tạp  chí  nghiên  cứu Đơng Nam Á, Sơ 4(25) (1996).  26 Geetesh  Sharma,  Những  dấu  vết  văn  hóa  Ấn  Độ  tại  Việt  Nam,  Thích  Chí  Minh  dịch, Nxb Văn hóa Văn nghệ Tp.HCM, (2012).  27 Dỗn Chính, Lịch sử triết học Ấn Độ, Nxb Thanh Niên, (1999).  28 Hà Thị Sương, Khảo cổ học dưới nước Việt Nam – Kinh nghiệm từ các nước Đơng  Nam Á, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM, In trên Tạp chí Di sản văn hóa số 2 (47),  (2014).        29 Sách Kỷ yếu hội thảo dấu ấn Ấn Độ  trong tiếp biến văn hóa ở Việt Nam và Đơng  Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM, năm 2013.  30 Sách Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.  31 Karashina Noduru, Hoạt động thương mại của Ấn Độ ở Đơng Nam Á thời cổ trung  đại (Nguyễn Văn Kim dịch, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3(280), (1995).  32 Karashima Noburu, Hoạt động thương mại của Ấn Độ ở Đơng Nam Á thời cổ trung  đại, (Nguyễn Văn Kim dịch), Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3 (280)  33 Http://dongphuong.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a36978dc‐901b‐41d0‐b12b‐ d9a29a9d1823  34 Tạp  chí  Khoa  học  Xã  hội  Số  6(178)‐2013,  “Biển  trong  lịch  sử  dân  tộc:  q  trình  nhận thức và diễn giải” Nguyễn Mạnh Dũng.  35 Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tư liệu tham khảo  số  46 năm 2013 “Phù Nam ‐ nơi gặp gỡ và giao lưu văn hóa”, Dương Tơ Quốc Thái  36 Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, TP. HCM  37 Kenneth  R.Hall  (1985), Economic  History  of  Southeast  Asia,  University  of  Hawaii  Press, Honolulu, (2010).  38 Wang Gungwu, The Nanhai Trade ‐ The Early History of Chinese Trade in the South  China Sea, Times Accademic Press, (1998).   39 Karl  Reinhold  Haellquist  (Ed), Asian  Trade  Routes  ‐  Continental  and  Maritime,  Scandinavian Institute of Asian Studies, (1991).  40 Kenneth  R.  Hall,  Maritime  Trade  and  Development  in  Early  Sotheast  Asia,  University of Hawaii Press, Honolulu.   41 Shigeru  Ikuta,  Role  of  Port  Cities  in  Maritime  Southeast  Asia  from  the  Second  Century BC to the Early Nineteenth Century; in: Ancient Town of Hoi An, The Gioi  Publishers,  H.  Tham  khảo  thêm  Wang  Gungwu: The  Nanhai  Trade  ‐  The  Early  History  of  Chinese  Trade  in  the  South  China  Sea,  Times  Accademic  Press,  1998,  (2006).        42 Ian  C.Glover,  The  Southern  Silk  Road,  Archaeological  Evidence  of  Early  Trade  between  India  and  Southeast  Asia;  in:  The  Silk  Road‐  Highways  of  Culture  and  Commerce (Vadime Elisseeff, Ed), UNESCO Publishing, Oxford, (2000).  43 Andre  Gunder  Frank,  ReOrient‐Global  Economy  in  the  Asia  Age,  University  of  California.  44 Kennth R.Hall, Economic History Early Southeast Asia, The Cambridge History of  Southeast, Vol.1, Cambridge University Press (1992).  45 Pelliot  P.Quelques  textes  Chinois  concernant  I’Indochine  hindousee  Etudes  Asiatiques, Paris, vol.II.  46 HO, Sing Hang (Daniel), Indianization, Foreign Relations and Trade: A Preliminary,  Study of Acient Kingdom of Funan, University of Macau, (2013).  47 D.N.Jha (1997), Ancient India, Nxb Manohar, New Delhi.  48 http://www.indianmirror.com/dynasty/dynasty‐home.html   49 Gupta  Empire  in  India,  Art  in  the  Gupta  Empire,  Indian  history  –  India.  Indianchild.com  50 Brannigan,  Michael  C. Striking  a  Balance:  A  Primer  in  Traditional  Asian  Values.  Rowman & Littlefield, 2010.  51 Alexander  P.  Varghese,  India:  History,  Religion,  Vision  and  Contribution  to  the  World.  52 K.A. Nilakanta Sastri, A History of South India  53 Ports and Maritime Trade, Dr. Jean‐Paul Rodrigue, Associate Professor, Dept. of  Global Studies and Geography, Hofstra University, Hempstead, NY, 11549.  54 Kalinga and Funan: A Study in Ancient Relations, Dr. Benudhar Patra, 11/2011.  55 Norman  Yoffee  (2006),  The  forrmation  of  Chineses  maritime  netwworks,  Koninklịke Brill NV.   56 Hugh  R.Clark  (2006),  Maritime  Diaspras  in  Asia  before  Da  Gama:  Introductory  commentary, Koninklịke Brill NV, Leiden.        57 George Galdorisi, (2014), The Southeast China sea: The world's most important  body of water, Washington.  58 Advisory Body Evaluation, Incense Route ‐ Desert Cities in the Negev. UNESCO.        ... quan hệ giao thương đường biển Ấn Độ v? ?i Phù Nam từ kỷ I đến kỷ VII + Các giai đoạn phát triển quan hệ giao thương hàng h? ?i Ấn Độ v? ?i Phù Nam giai đoạn từ kỷ I đến kỷ VII + Những ảnh hưởng tác động... từ kỷ I đến kỷ VII Chương II: Các giai đoạn phát triển quan hệ giao thương hàng h? ?i Ấn Độ Phù Nam giai đoạn từ kỷ I đến kỷ VII Chương III: Những ảnh hưởng tác động việc giao lưu thương m? ?i Ấn Độ. .. đề t? ?i chủ yếu đề cập đến vấn đề ? ?Quan hệ giao thương hàng h? ?i Ấn Độ Phù Nam từ kỷ I đến kỷ VII? ?? – nhằm nhấn mạnh m? ?i quan hệ trao đ? ?i, buôn bán qua biển Ấn Độ Phù Nam khoảng th? ?i gian V? ?i mong

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w