Thương cảng óc eo trong sự phát triển của vương quốc phù nam

154 71 0
Thương cảng óc eo trong sự phát triển của vương quốc phù nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ THƯƠNG CẢNG ÓC EO TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ THƯƠNG CẢNG ÓC EO TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 LỜI CAM ĐOAN  Với tinh thần trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu khoa học, tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề trình bày luận văn trung thực, kết tổng hợp đúc kết từ nhiều nguồn tài liệu tư liệu vật Nếu có điều trái với tinh thần trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Thị Huỳnh Như LỜI CÁM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học học viên Khoa Đông Phương học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn này, học viên nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, nơi cơng tác, bạn bè người thân gia đình Học viên xin trân trọng cám ơn: - PGS.TS Đặng Văn Thắng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho học viên suốt trình thực luận văn - Các giảng viên Thầy Cơ khoa Đơng Phương học phịng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập, nghiên cứu trường - Ơng Hồng Anh Tuấn – Giám đốc Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM Bà Nguyễn Khắc Xuân Thi – Trưởng phòng Kiểm kê – Bảo quản tạo điều kiện thời gian, nguồn tư liệu để học viên hoàn thành luận văn Xin cám ơn tất đồng nghiệp công tác Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè thân hữu giúp đỡ, hỗ trợ học viên vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2015 Học viên Cao học Nguyễn Thị Huỳnh Như MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DẪN LUẬN  Lý chọn đề tài  Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Mục đích nghiên cứu 11  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12  Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12  Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13  Bố cục đề tài 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Định nghĩa cảng, cảng thị, thương cảng điều kiện hình thành 15 1.1.2 Tầm quan trọng việc hình thành thương cảng 20 1.2 Khái quát cảng Óc Eo 24 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 24 1.2.2 Yếu tố cảng Óc Eo 26 1.2.3 Yếu tố thị Óc Eo 29 1.3 Vương quốc Phù Nam 33 1.3.1 Sự hình thành vương quốc Phù Nam 33 1.3.2 Lược sử vương triều Phù Nam 36 1.3.3 Giai đoạn suy vong (thế kỷ VI – VII) 40 Chương THƯƠNG CẢNG ÓC EO 45 2.1 Kinh tế tạo điều kiện cho hoạt động thương mại Óc Eo 45 2.1.1 Kinh tế nông nghiệp 45 2.1.2 Kinh tế thủ công nghiệp 49 2.2 Sản phẩm thương mại tìm thấy Ĩc Eo 55 2.2.1 Sản phẩm thô 56 2.2.2 Sản phẩm thủ công nghiệp 60 2.3 Những vật dùng trình giao dịch 70 2.3.1 Tiền tệ 70 2.3.2 Con dấu 74 Chương THƯƠNG CẢNG ÓC EO – TRUNG TÂM KINH TẾ, VĂN HĨA VÀ CHÍNH TRỊ CỦA PHÙ NAM 78 3.1 Kết nối mạng lưới thương mại đường tơ lụa 78 3.1.1 Kết nối kinh tế vùng 78 3.1.2 Kết nối mạng thương mại quốc tế 83 3.2 Trung tâm tiếp biến giao lưu văn hóa 86 3.2.1 Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ 86 3.2.2 Các yếu tố văn hóa Trung Hoa 95 3.3 Tăng cường mối quan hệ trị - ngoại giao khu vực100 3.3.1 Ngoại giao với Trung Quốc 101 3.3.2 Ngoại giao với Ấn Độ 103 3.4 Minh văn Apramada 104 3.4.1 Khảo sát vật chạm khắc minh văn Apramada 105 3.4.2 Apramada, dấu ấn giao lưu kinh tế - văn hóa Ấn Độ Phù Nam qua đường thương mại 109 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 128 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ DI TÍCH KHẢO CỔ ÓC EO – PHÙ NAM 129 PHỤ LỤC 2: CÁC HIỆN VẬT VĂN HÓA ÓC EO 138 DẪN LUẬN  Lý chọn đề tài Hơn kỷ trôi qua kể từ khảo cứu vương quốc Phù Nam P Pelliot 70 năm sau phát quan trọng Louis Malleret văn hóa Ĩc Eo, đồng thời với khuynh hướng sâu vào việc nghiên cứu tiếp tục làm sáng tỏ đặc tính riêng biệt, tiêu biểu văn hóa này, nhiều nhà khoa học có nổ lực lớn để làm rõ mối liên hệ văn hóa Ĩc Eo với trung tâm văn hóa khác theo quan điểm liên ngành khu vực học Óc Eo hay văn hóa Ĩc Eo danh từ Louis Malleret đặt ông tiến hành khai quật khảo cổ vào năm 1944 khu di tích Ĩc Eo Ba Thê (An Giang) ông công bố tác phẩm Khảo cổ học đồng sông Cửu Long (L’archéologie du delta du Mékong) Ơng người cho Óc Eo cảng cổ vương quốc Phù Nam Trên sở loại hình di tích, di vật, cơng trình kiến trúc cho thấy phát triển xã hội có nhà nước Từ nghiên cứu P Pelliot Malleret, hàng loạt vấn đề đặt liên quan đến văn hóa như: vương quốc mang tên Phù Nam cường thịnh sụp đỗ nào, Óc Eo có vị trí vương quốc Phù Nam Sau năm 1975, sở tư liệu có văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam với việc nhiều vật thuộc văn hóa Ĩc Eo tìm thấy diện rộng khơng An Giang mà cịn mở rộng khu vực Nam Từ đó, cơng nghiên cứu Óc Eo thật thu hút nhiều nhà nghiên cứu, quan chuyên ngành nước Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Viễn Đơng Bác Cổ Pari – EFEO Năm 1977, thư mục văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam xây dựng Năm 1978, di vật văn hóa Ĩc Eo Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh trưng bày giới thiệu đến khách tham quan; năm 2009 tài trợ Pháp, phòng trưng bày chun đề Văn hóa Ĩc Eo nâng cấp trang thiết bị mỹ thuật trưng bày đại Bên cạnh đó, văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam nhiều Bảo tàng giới quan tâm Một số chuyên đề liên quan Óc Eo – Phù Nam giới thiệu nước như: “Việt Nam – khứ tại” trưng bày Bảo tàng Nghệ thuật Lịch sử Hoàng gia Bỉ (Bruxelles) 2003 sau chuyên đề trưng bày Áo, “Việt Nam – từ truyền thuyết đến đương đại” Bảo tàng Văn minh Châu Á (Singapore) 2008, “Nghệ thuật cổ Việt Nam: từ châu thổ biển lớn” Bảo tàng nghệ thuật Châu Á Texas 2009 Bảo tàng Hội Châu Á New York 2010, “Mỹ thuật cổ Đông Nam Á” Bảo tàng Metropolitan New York năm 2014 gần chuyên đề “Các kiệt tác Phật giáo sơ kỳ từ năm 100 trước Công nguyên đến năm 700 sau Công nguyên” Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc khai mạc vào tháng 9/2015 Như vậy, thấy vấn đề liên quan Óc Eo – Phù Nam văn hóa, điêu khắc, đời sống kinh tế xã hội đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm Lần học viên biết đến có tồn vương quốc Phù Nam, văn hóa Ĩc Eo vào năm 2008 học trường Đại học Mở TP.HCM Học viên thật ngạc nhiên biết mảnh đất cịn khó khăn mà người ta thường hay gọi “Miền Tây nước lũ” quê hương học viên tồn văn minh rực rỡ, vương quốc hùng mạnh chinh phục nhiều nước xung quanh vào thời cổ đại, đặc biệt có thương cảng sầm uất mang tên Ĩc Eo Biến cố làm cho vương quốc sụp đổ lại vùng đất “rừng thiêng nước độc” TK XVII người Việt, người Hoa đến khai hóa Năm 2009, sau tốt nghiệp đại học, học viên nhận vào công tác Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM với nhiệm vụ thuyết minh cho khách tham quan Như trình bày trên, có hẳn phịng trưng bày với chủ đề văn hóa Óc Eo Để đảm bảo công tác chuyên môn thân, học viên phải tìm hiểu thơng tin, tư liệu phịng trưng bày Từ có dịp tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo thêm bước Càng tìm hiểu, học viên phát thân có say mê, hứng thú với văn hóa Ĩc Eo, tị mị với Malleret gọi “cảng Óc Eo” Năm 2011, học viên điều chuyển từ nhiệm vụ thuyết minh sang công tác kho vật Bảo tàng Tại đây, học viên mở rộng tri thức văn hóa vật chất Ĩc Eo – Phù Nam việc trực tiếp tiếp xúc với vật độc đáo văn hóa Một thuận lợi khác tìm hiểu Ĩc Eo số lượng lớn viết xoay quanh chủ đề văn hóa cổ Ĩc Eo Tuy nhiên, với trình độ hạn chế học viên, số vấn đề thân chưa rõ cần nghiên cứu kỹ, tìm hiểu sâu sắc Khi nhắc tới Óc Eo người ta nghĩ đến vương quốc Phù Nam Tại địa danh khác, phải nơi có tính chất quan trọng mang tính điển hình vương quốc Phù Nam Mặc dù, đến ngày hôm nhà nghiên cứu chưa xác định xác địa điểm kinh vương quốc thấy Ĩc Eo trung tâm tơn giáo – kinh tế quan trọng vương quốc Phù Nam Với mong muốn tìm hiểu văn minh bị lãng quên, vương quốc cổ đại hùng mạnh, thương cảng Ĩc Eo sầm uất đồng thời có điều kiện để tìm hiểu thắc mắc thân; định hướng, gợi ý PGS.TS Đặng Văn Thắng, học viên chọn đề tài “Thương cảng Óc Eo phát triển vương quốc Phù Nam” làm luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Châu Á học  Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, đầu việc nghiên cứu Đơng Nam Á nói chung Ĩc Eo – vương quốc Phù Nam nói riêng khơng thể phủ nhận công lao nhà nghiên cứu người Pháp Họ xem người công “khai phá” lịch sử văn hóa nước Đông Nam Á Một số nhà khoa học nghiên cứu Đơng Nam Á nói chung Phù Nam nói riêng đáng ý gồm có Paul Pelliot, Louis Malleret, Pierre Paris, L Finot, G Coedes, Schlegel, E Aymonier, Kenneth R.Hall… Trong đó, quan điểm số tác Schlegel, E Aymonier, Kenneth R.Hall gây nhiều tranh cãi không công nhận Phù Nam thực thể riêng với Chân Lạp Paul Pelliot, Louis Malleret nhà nghiên cứu có cơng trình Phù Nam xem đầy đủ Paul Pelliot học gỉa người Pháp tinh thông chữ Hán dịch đầy đủ hệ thống thư tịch cổ liên quan đến Phù Nam tiếng Pháp (Le Fou Nan) vào năm 1903 Ông người dựa vào Tùy thư Tân Đường thư, phần bia ký để khẳng định Phù Nam Chân Lạp hai thực thể khác Phù Nam có trước nước tôn chủ Chân Lạp Như phần trình bày trên, di Ĩc Eo lần phát vào năm 1944 giám đốc Bảo tàng Blanchard de la Brosse – Louis Malleret Kết đợt khai quật phát quốc gia bị biến đầu mối thương mại biển Đông Tây hay đế chế hàng hải biển phương Nam Kết đợt khai quật ơng trình bày tập tác phẩm L’archéologie du delta du Mékong Trong đó, tập đầu dịch sang tiếng Việt Tác phẩm tập hợp toàn kết điền dã, đào thám sát khai quật từ năm 1937 – 1944 số địa điểm như: Gò Cây Thị, Gị Ĩc Eo, Giồng Cát…thuộc khu di tích Ĩc Eo, núi Ba Thê, đồng thời tổng hợp phát nghiên cứu trước hàng trăm địa điểm khác miền tây sông Hậu (Tranbassac), hạ lưu sông Tiền Đông Nam Bộ (Cisbassac): Tập in năm 1959: Thăm dò khảo cổ học khai quật Óc Eo (L’exploration archéologique et les fouilles d’Oc-Èo); Tập in năm 1960: Văn minh vật chất Óc Eo (La civilisation matérielle d’Oc-Éo); Tập in năm 1962: Văn hóa Phù Nam (La culture du Fou-Nan); Tập in năm 1963: Vùng tả ngạn sông Hậu đến Đông Nam Bộ (Le Sisbassac) Đây đánh giá tác phẩm viết Phù Nam Óc Eo đầy đủ từ trước đến PHỤ LỤC 2: CÁC HIỆN VẬT VĂN HĨA ĨC EO Hình 30 Hình 31 Hình 32 Hình 33 Hình 34 Hình 35 Hình 36 Hình 37 Hình 38 Hình 39 Hình 40 Hình 41 Hình 42 Hình 43 Hình 44 Hình 30 – 32: Chì lưới loại kích thước khác Hình 33 – 35: Dọi xe dùng ngành mai dệt Hình 36 – 38: Nồi nấu kim loại Hình 39 – 41: Dụng cụ làm gốm (bàn xoa hay dập hoa văn) Hình 42 – 44: Gạch đất nung có in hoa văn 138 Hình 45 Hình 46 Hình 47 Hình 48 Hình 49 Hình 50 Hình 51 Hình 52 Hình 45 – 46: Phù điêu trang trí hình người Kirtimukha Hình 47 – 48: Đầu ngói kiến trúc chạm hình mặt người (Mặt hề) Hình 49: Chai gốm (đất nung) Hình 50 – 52: Bình có vịi (Kendi)– loại bình tiêu biểu Ĩc Eo mảnh vịi 139 Hình 53 Hình 54 Hình 55 Hình 56 Hình 57 Hình 58 Hình 59 Hình 60 Hình 53, 54: Khn đúc phát di tích Nhơn Thành vẽ (Nguồn: Nguyễn Duy Tỳ, Nguyễn Phụng Anh 2005, Những vật văn hóa Óc Eo Bảo tàng tỉnh Cần Thơ, Bảo tàng Cần Thơ XB) Hình 55, 56: Khn đúc trang sức Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM Hình 57 - 60: Khuyên tai vật trang sức (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM) 140 Hình 61 Hình 62 Hình 63 Hình 64 Hình 65 Hình 66 Hình 67 Hình 68 Hình 61 - 68: Các loại hình trang sức kim loại chì Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM 141 Hình 69 Hình 70 Hình 69: Nhẫn bị Nandin Hình 70: Trang sức vàng với mơ típ hoa văn hình nhũ Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM 142 Hình 71: Nhẫn với kỹ thuật thắt nút Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM Hình 72: Một số kiểu nhẫn khác Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM 143 Hình 73 Hình 74 Hình 75 Hình 76 Hình 77 Hình 78 Hình 79 Hình 80 Hình 73 - 80: Con dấu Óc Eo chất liệu thạch anh, đá màu Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM 144 Hình 81 : Đồng tiền La Mã hiệu Marcus Aurelius (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM) Hình 82: Đồng tiền La Mã hiệu Antoninus Pius (Nguồn: Louis Malleret 1962: Volume XLIII: PL.XL) 145 Hình 83: Các mảnh đồng tiền Phù Nam cắt nhỏ theo nhiều tỉ lệ (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM) 146 Hình 84: Mảnh ¼ gương Trung Quốc tìm thấy Ĩc Eo Nguồn:Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM Hình 85: Gương đồng Trung Quốc tìm thấy Nhật Bản Nguồn: Nguồn: Louis Malleret 1962, PL.CIX 147 Hình 86: Vật trang sức hình bọ tìm thấy Ĩc Eo Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM Hình 87: Bùa hình bọ có khắc tên vua Sheshonq I, vị Pharaoh sáng lập triều đại thứ 22 Ai Cập cổ (Nguồn: http://khoahoc.tv/khampha/khao-co-hoc/56241_phat-hienbua-ho-menh-cua-pharaoh-hung-manh-sheshonq-i.aspx ) 148 Hình 88: Linga – biểu tượng thần Shiva, thủy tinh kỷ VI – VII lưu giữ Bảo tàng Long An Nguồn: (Nancy Tingley 2009:144) Hình 89: Bò Nandin – vật cưỡi thần Shiva Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM 149 Hình 90: Tượng Vishnu chất liệu đồng, tìm thấy Tân Hội, An Giang, kỷ VII Nguồn: Bảo tàng Lịch sử TP.HCM Hình 91: Tượng Vishnu chất liệu đá, tìm thấy Óc Eo – An Giang, kỷ VI – VII Nguồn: Bảo tàng Lịch sử TP.HCM 150 Hình 92: Tượng Phật bồ tát chất liệu đá, kỷ VII Hình 93: Tượng Phật ngồi kiểu Châu Âu, kỷ Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM 151 Hình 94: Tượng Phật đứng lệch hông – theo phong cách Amaravati kỷ III tìm thấy Long An Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM Hình 95: Tượng Phật theo phong cách Grandhara (Ấn – Hy), chất liệu gỗ mù u tìm thấy Đồng Tháp, niên đại TK III - IV Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM 152 ... hình thành phát triển vương quốc Phù Nam từ thấy hoàn cảnh đời phát triển thương cảng Óc Eo Chương giới thiệu Thương cảng Óc Eo tập trung lĩnh vực kinh tế hoạt động mua bán thương cảng Óc Eo gồm... Từ đó, xác định yếu tố cảng thương cảng Óc Eo Nhắc đến Óc Eo nhắc đến vương quốc Phù Nam, giá trị thương cảng Óc Eo phải đặt khơng gian văn hóa lịch sử vương quốc Phù Nam Vì vậy, phần sở thực... hóa Ĩc Eo – vương quốc Phù Nam kinh tế, trị, văn hóa dần nhà nghiên cứu đưa ánh sáng Thông qua đề tài Thương cảng Óc Eo phát triển vương quốc Ph? ?Nam, học viên muốn tìm hiểu thương cảng Ĩc Eo có

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Mục lục

     Lý do chọn đề tài

     Lịch sử nghiên cứu vấn đề

     Mục đích nghiên cứu

     Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

     Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

     Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

     Bố cục đề tài

    Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1. Các khái niệm cơ bản

    1.1.1. Định nghĩa cảng, cảng thị, thương cảng và điều kiện hình thành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan