1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ Trần Tuấn qua hai tập thơ Ma thuật ngón và Chậm hơn sự dừng lại

26 526 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 54,55 KB

Nội dung

Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trên chặng đường hình thành phát triển, dân t ộc Vi ệt Nam s ản sinh hàng loạt nhân vật ưu tú, anh tài Tr ần Tu ấn m ột nh ững danh nhân Trong gia tài văn học thi nhân họ Tr ần, th th ể loại chính, tìm hiểu thơ Trần Tuấn vừa giúp người viết hiểu đóng góp ơng văn đàn Việt Nam phương diện nội dung ngh ệ thuật Mặt khác, việc tìm hiểu “Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn ” góp phần khẳng định giá trị văn học thơ Trần Tuấn Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài dịp người viết tìm hiểu sâu sát h ơn v ề đ ời, s ự nghiệp tư tưởng tình cảm nhà thơ Có thể khẳng định: “Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn” đề tài mới, chạm đến góc tối ánh sáng nghiên cứu khoa học Việt ch ưa soi rõ Từ đó, khiến cho kho tàng tri thức văn học Việt Nam thêm dồi dào, thêm phong phú Chính điều vừa trình bày trên, người viết ch ọn đề tài “ Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn” làm đề tài nghiên cứu Với tập lớn này, người viết đánh giá khách quan ảnh hưởng dấu ấn h ậu đại thơ ông qua nội dung tác ph ẩm c ụ th ể thu ộc th ể lo ại thơ Từ đó, giúp ích cho mong muốn nghiên c ứu sâu h ơn v ề thơ ơng nói riêng sáng tác thuộc thể loại khác ơng nói chung Lịch sử vấn đề Trần Tuấn thường người ta biết đến nhà thơ với nhiều đóng góp cho thi đàn nước nhà Tuy nhiên, nghiên c ứu v ề ông giai đoạn vừa qua hầu hết bàn tập thơ ơng nói chung quan tâm đến phương diện nội dung nghệ thuật thơ văn ông Người viết tìm cơng trình báo viết v ề trò chuyện với nhà thơ Trần Tuấn trang online http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/tro-chuyen-voi-nha-tho-tran-tuan/ SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Mơn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế http://www.vanhien.vn/news/ bàn đời nghiệp Tr ần Tuấn hời hợt, chưa chuyên sâu Thực đề tài này, người viết kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn - Phạm vi nghiên cứu: Thơ Trần Tuấn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: bao gồm phương pháp phân tích ngữ nghĩa phân tích ngữ cảnh - Phương pháp so sánh, đối chiếu Bên cạnh nghiên cứu sử dụng phương pháp th ống kê, phân loại, miêu tả, khái quát Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nghiên cứu có cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Lý thuyết chung Chương 2: Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn nhìn từ phương diện nghệ thuật SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế B NỘI DUNG Chương Lý thuyết chung 1.1 Nhà thơ Trần Tuấn đời nghiệp Nhà thơ Trần Tuấn sinh năm 1967 Hà Nội, sống làm vi ệc Đà Nẵng Tác phẩm tiêu biểu: “Ma thuật ngón” (thơ, giải giải thưởng thơ Bách Việt lần I – 2008); “Đừng gọi Lại Phiền Hà” (Ký s ự nhân vật, 2008); “Uống cà phê đường Vũ” (Ký lang thang, 2017); “Chậm dừng lại” (thơ, 2017) Nhà Thơ Trần Tuấn vừa có buổi mắt hai sách lúc: “U ống cà phê đường Vũ” (tập ký sự), “Chậm h ơn dừng l ại” (t ập th ơ) vào tối ngày 17/6/2017 nhà sách Cá Chép - 115 Nguyễn Thái Học (Hà Nội) Đến dự có nhà văn Đặng Thân, nhà văn Lê Anh Hồi, nhà văn Nguy ễn Bình Phương, nhà thơ Giáng Vân, nhà thơ Vi Thùy Linh, PSG – Ts L ưu Khánh Thơ… Nhà văn Đặng Thân hài hước nhận xét, thơ Trần Tuấn hấp dẫn h ơn người Trần Tuấn Đặng Thân cho rằng, Trần Tuấn giỏi việc đ ặt tên thơ, tập thơ Tên tập thơ “Chậm dừng lại” khiến người đọc cảm nhận không gian, phá cách Th Trần Tuấn hay Trần Tuấn nói Trần Tuấn “nhà th xịn” PGS – TS Lưu Khánh Thơ cho rằng, Trần Tuấn mang t người làm thơ vào ký Anh có thao tác, tư c ng ười làm nghiên cứu Nhà thơ Giáng Vân “tư vấn” cách đọc thơ Trần Tuấn, giống tập thơ “Ma thuật ngón”, muốn cảm nhận tập thơ “Chậm h ơn d ừng lại”, phải đọc tâm thả lỏng, để trơi theo dòng cảm xúc, cảm nghĩ, tư Trần Tuấn Nói thêm nhà thơ Trần Tuấn, nhà thơ Vi Thùy Linh cho rằng, có người “cỏ nhả cỏ”, Trần Tuấn “v ượt vũ môn” m ột cách xuất sắc Trần Tuấn “của hiếm” SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế 1.2 Dấu ấn hậu đại thơ 1.2.1 Khái niệm thơ hậu đại Thơ hậu đại thể loại thơ cách tân mặt, loại thơ phá vỡ cấu tạo diễn đạt loại thơ có hình thức loại thơ khó hiểu Nó loại thơ nhằm xả nỗi xúc người sáng tác Thơ hậu đại nói chung có tính cảnh tỉnh, phản tỉnh hay phản biện xã hội, xã hội phương tây ngổn ngang bao điều bất hợp lý cần giải Do tiếng lòng số phận đối trọng với xã hội, chủ yếu phương tây Thơ hậu đại thể gần tự tuyệt đối, kiểu tự vơ phủ Chính đặc tính đắc đạo với quan điểm đề cao tự cá nhân thịnh hành phương tây Tự vơ phủ, gần đồng hành với loạn 1.2.2 Đặc trưng thơ hậu đại Trong Văn học sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, tác giả đưa nhận định tính đại thơ gắn liền với diện mang tính áp đảo thơ tự thơ văn xuôi so với thể loại khác thực vậy, thơ tự do, thơ văn xuôi tràn ngập đời sống thơ ca đương đại, trở thành phần tất yếu! Thơ tự khơng đóng cửa, giam luật tắc an tồn giam giữ ngơn ngữ thơ, hình tượng thơ, tư thơ, hành động thơ, khơng ngớt mở rộng, đào sâu điều bắt gặp tạm thời, điều tìm kiếm hứa hẹn nhiều hơn… Dường thơ tự có từ lâu khơng gọi tên, ngày tiếng thơ SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế tồn cầu khơng buồn gọi tên Đơn giản thơ tự thơ (Thơ tự do, NXB Trẻ) Theo hướng này, thơ tự tiến tới hình thức cực đại (số lượng âm tiết kéo dài khơng hạn định, dung tích câu thơ mở rộng, giãn nở thoải mái, hình ảnh lớp lang, trùng điệp) cực tiểu (số lượng câu chữ bị giảm thiểu tới mức tối đa, dồn nén cao độ, liên tưởng nhanh, đột ngột, bất ngờ) Có thể kể hình thức điển hình thơ tự như: Thơ không viết hoa đầu dòng, vắt dòng, ngắt dòng, khơng tn theo quy tắc vần luật, nhịp, số câu, số chữ Thơ tự phương tiện hữu hiệu để biểu đạt giới giấc mơ nhập nhòa, khơng đầu, khơng cuối 2.Thơ có tính kể chuyện, tình tiết, ý tưởng lớp lang văn tự 3.Thơ có tính đối thoại 4.Tổ chức thơ theo kiểu lắp ghép, tổ hợp, tổ khúc mang dấu ấn âm nhạc, hội họa, kiến trúc nghệ thuật đặt 1.2.3 Dấu ấn hậu đại thi đàn Việt Nam Văn học Việt Nam từ năm 1986 bước vào thời kì đổi với lần nhận đườnng thứ ba Mộtt lọat tên tuổi mớii xuất làm thay đổi diện mạo văn học nước nhà Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh đưa tiến trình đổi tiến tới chỗ cao trào, tạo nên bước ngoặt phát triển văn học dân tộc Khi thơ Lê Đạt, Trần Dần, Hồng Hưng mắt cơng chúng người ta thấy có thời đại văn học xuất Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Phan Thị Vàng Anh đóng góp thêm cho văn học đổi tiếng nói riêng đầy màu sắc Văn học thời kì đổi vận động theo xu hướng nào? Đó câu hỏi lớn nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu, khám phá đến tận để tìm câu trả lời Theo nhà nghiên cứu Lã Nguyên : " Tôi không nghĩ văn học Việt Nam xuất trường phái, khuynh SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế hướng hay trào lưu đại với ý nghĩa đầu đủ khái niệm ấy" Vận động theo hướng phản sử thi để tiếp tục đường đại hóa văn học dân tộc dừng lại vào năm 1945 phát triển theo hướng hòa nhập với tiến trình văn học giới ( từ nửa sau kỉ XX văn học giới đãchuyển qua giai đoạn hậu đại ) - hai đường theo phát triển song song, không mâu thuẫn với ngược lại bổ sung cho để hoàn thiện diện mạo văn học Với sáng tác nhà văn Chu Lai, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Minh Châu văn học đổi chủ yếu theo khuynh hướng phản sử thi Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Hoàng Hưng, Lê Đạt, Trần Dần nhà văn, nhà thơ đưa văn học nước nhà đổi theo hướng hậu đại Chủ nghĩa hậu đại xuất Việt Nam muộn Phải đến năm cuối thập kỉ 80 kỉ XX, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài đời, màu sắc hậu đại thể văn xuôi Việt Khi xét biểu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, nghiên cứu " Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam " tác giả Nguyễn Hưng Quốc khẳng định :" Chúng ta xem chủ nghĩa hậu đại Việt Nam thứ chủ nghĩa hậu đại nguyên hợp " Điều đồng nghĩa với việc nhà văn Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn khác để làm nên màu sắc hậu đại Chủ nghĩa hậu đại Việt Nam hình thành từ văn hóa khơng tính hậu đại phơi thai tính đại manh nha lâu dang dở khập khiễng Chủ nghĩa hậu đại theo tác giả Nguyễn Hưng Quốc gồm ba nội dung " Một, tiếp nhận chủ nghĩa đại vừa khuynh hướng địa hình thành qua nỗ lực sáng tạo giới cầm bút nước vừa di sản giới; hai, phản bác nguyên tắc nguyên tắc thẩm mĩ nhận thức chủ nghĩa đại ấy; cuối phản bác thái độ cực đoan SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế lí phản bác ấy" Nói cách khác, chủ nghĩa hậu đại Việt Nam kết hợp lúc chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại giới yếu tố mang tính hậu đại đẩy lên thành chủ đạo Ở Việt nam, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi nhiều manh nha xuất yếu tố hậu đại, xuất lối thơ tân hình thức sáng tác Inrasara, Khế Iêm… khẳng định yếu tố hậu đại ngày rõ nét thơ ca nước nhà SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế Chương Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn nhìn từ phương diện nội dung 2.1 Thơ Trần Tuấn với “ Phản tỉnh ” Trong thơ Trần Tuấn bắt gặp người th ường xuyên tự phản tỉnh Phản tỉnh để ý th ức hết nh ững đẹp, quý, cao người đồng thời gi ới hạn bi kịch c đ ời người Con người có hướng n ội để tự xem xét v ề ý nghĩa c ki ếp người, tồn đời người Đó phản tỉnh cấp độ người – nhân loại mang ý nghĩa triết học Cũng có ng ười h ướng n ội đ ể tự soi xét hành vi thân, để biết làm gì, ch ưa làm đời, để đánh giá mình, cơng minh khách quan, quan trọng cả, để tự hiểu Đó ph ản tỉnh c ấp đ ộ người – cá thể mang ý nghĩa nhân sinh Mỗi người thành viên, phần hữu cộng đồng nhân loại, dân tộc, xã hội sống Mỗi người liên quan mật thiết với người khác số phận gắn chặt với số phận dân tộc, nhân loại Với Trần Tuấn, ông chiêm nghi ệm sâu s ắc nỗi đơn thuộc tính đời người, ông xoay quanh s ự cô đơn bế tắc chiêm nghiệm đời thân ph ận người Ông lên tiếng lòng nói n ỗi cô đ ơn sâu thẳm không bờ bến : treo ánh mắt đơn nhìn độc anh có thấy người ngồi kiết già đám bụi di chuyển hỗn loạn hóa hạt bụi cô đơn với hạt bụi SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế ngón chân cô độc với bàn chân… ( Cô đơn cô độc – tặng Phạm Xuân Nguyên) Hay thơ có sợ tơi khơng nhà thơ viết : nằm mơ co chân định bước qua vũng tối mờ dần nhẹ dần chân bước sang mơ khác … Có thể ý thức nỗi cô đơn người m ột phát mới, thơ xưa nhắc đến nhiều, s ự nh ận th ức sâu s ắc người vào thời đại lại điều có ý nghĩa không nhỏ Người ta quen cho vào thời loạn lạc ly tan trăn trở nhiều thơ Trần Tuấn minh ch ứng r ằng cô đơn đeo bám người ta dù thời đại Thơ Trần Tuấn cho độc giả thấy nỗi niềm nhân sinh điều nhà thơ thường trăn trở Đó khơng phải nỗi niềm nhân sinh mang tính chất triết học – thấu hiểu giới hạn người đời người Trần Tuấn Bàn chân tưởng tượng nói giây phút phản tỉnh : chân nhiều khơng thuộc đường dành để tưởng tượng tưởng tượng ngàn đôi chân tưởng tượng đôi chân trần xuôi tưởng tượng đâu dấu chân gương mặt SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế khơng thể xóa tưởng tượng chết trước chân thuộc chết Nhà thơ nhận thức hữu hạn đời người không ph ải để mang nặng bi kịch tâm tư để chấp nh ận nh th ực tế t ự nhiên vui sống thời kh ắc “chân nhiều / không thuộc đường / dành để tưởng tượng”, đôi chân thực với nhà thơ mang hàm nghĩa khác, h h ướng h vô huyền ảo, đôi chân không dùng để nh ững đ ường g ặp ghềnh nhiều vật cản dành cho tưởng tượng người, mới, hay phản tỉnh nhà th chiêm nghi ệm sống Những vần thơ cho ta thấy t ự t ạo nên s ự lay động tâm thức người đọc với ngồn ngộn nỗi buồn vui, cô đ ơn nghi hoặc, đau thương tuyệt vọng lẫn niềm tin Sức lay đ ộng b ngu ồn tảng lương tâm chân thật thơ Cái phản tỉnh thơ Trần Tuấn nhà th thể qua khác khao muốn tìm mới, người ta ch ưa nghĩ ch ưa nói thơ Cắt : thèm im lặng im lặng tuyệt đối cắt ý nghĩ phần bày lên ngón ngón vươn ý nghĩ chưa nghĩ… SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 10 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế cách cụ thể, thơ ông mang tâm trạng, tâm trạng liên quan đến toàn tự nhiên bị đánh mất, đến đơn cột điện, khăn giấy hay đôi chân bất l ực Thơ Trần Tuấn thường bầy tỏ thái độ thẳng thắn, trực diện, nhằm lý giải cách xác chất, chân tướng đời sống Những hình câu thơ biến thái đời sống, tinh thần nhà thơ Đó đồng thời nỗi khắc khoải, khao khát tự do, công bằng, chân lý hệ Ơng khắc họa hình ảnh hệ câu thơ: ngộ độc tập thể địa cầu người rụng khơng mặt đất bên quê hương rụng xuống khơng mặt đất bên tơi ngã xuống hạt phấn hoa già … Nhà thơ nhận hữu hạn đời đỗi thay sống xã hội Ơng nhận thuộc hệ trước với suy nghĩ tư tưởng hạt phấn hoa già Để làm rõ cho suy nghĩ mình, nhà thơ nhẹ nhàng sâu cay nói hệ trẻ ngày tập thơ dậm dừng lại : … săn đứa trẻ/ với mồi chết/ chúng lớn lên / chậm dừng lại / tự tử tập thể / đứa trẻ …phải chăn xã hội ngày phát triển, người ta chạy đua với bao xô bồ sống họ quên cần cho trẻ em thời có nhìn thốn hơn, rộng sống, tức cho trẻ em vui chơi, nô đùa biết tới dư vị sống thay ngày lao vào điện thoại hay máy tính, nhấn chìm non nớt vốn ham học hỏi trẻ thơ, lốc công nghệ thông tin làm cho hệ trẻ vơ tình phát triển chậm dừng lại 2.2 Hệ thống biểu tượng thơ Trần Tuấn 2.2.1 Biểu tượng “ bóng đêm ” SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 12 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế Trần Tuấn làm thơ để khơi phục lại tiếng nói ban sơ lồi ng ười Ông muốn biến ngôn ngữ - ký hiệu trở lại thành ngôn ng ữ - s ự v ật, bi ểu tượng gây ấn tượng đêm, hình ảnh bước vào sáng tác Trần Tuấn bắt đầu hành trình trơi dạt, kết cục tha hố, suy tàn bắt nguồn từ ma lực trôi dạt không th ể c ưỡng l ại Thơ Trần Tuấn thứ thơ trôi dạt, hay câu lỏng, ngắn, phá bỏ nguyên tắc ngữ pháp, câu ch ặt, dài th ường ch ỉ có tính chất thơng báo Trong hai tập thơ Ma thuật ngón Chậm dừng lại khơng có thơ trạng thái tĩnh, có th ể động bắt nguồn từ chuyển động, từ âm thanh, từ nh ững biến thái m hồ lòng tạo vật nghĩ suy miên man ng ười… Ta tìm hiểu rõ đặc điểm qua thơ có xuất đêm nụ hoa khẽ trắng bóng đêm bắt đầu quánh đặt ý nghĩ chậm dần ngưng lại người với đơi chân dừng lại … Bước vào đêm thơ Trần Tuấn, người đọc không bị lay động lời hấp hối tuyệt vọng cảm nh ận nh ững vang ngân tinh tế ẩn sâu lòng tạo vật Người ta thường dùng hình ảnh nghiêng tai kỳ diệu để nói người thơ ca Xuân Diệu Đôi khi, chừng mực đó, cụm từ dùng để nói thơ Trần Tuấn …“Một ngày người ta uống/ đen tối vào người” nhiêu giấc mơ bước đầu tơi ngủ rì rào chuyện trò bên nấm mộ đường có giấc mơ lơ đễnh lấn bị kẹp xe SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 13 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế khơng biết chết… (giấc mơ sống sót) Ngồi việc sử dụng trực tiếp bóng đêm, tác phẩm nhà thơ Trần Tuấn sử dụng hình ảnh tượng trưng cho bóng đêm nh bóng tối, giấc mơ… Nhà thơ cho ta cảm giác cô đ ơn l ạc long câu chữ Thơ ơng làm ta liên tưởng đến nhà th s ống v ề đêm, ông bị nỗi đơn bế tắc dồn vào góc tối, ông muốn b ứt phá t ất c ả, muốn lần vượt khỏi bí riêng c cu ộc sống Ơng muốn ông, muốn tự phá lanh canh tiếng ly muỗng đường đêm xe đẩy người bán cà phê đêm nhà lúc gần sáng nhà đâu đầu người đẩy xa mơ ngủ nơi ngã tư gần lụi đèn đường… (giấc mơ sống sót) Cả miền đêm kỳ ảo, mỏng manh, ẩn chứa biến thái mơ hồ ngỡ nắm bắt tái qua động thái nghe: nghe âm (lanh canh tiếng ly muỗng), nghe thời gian (chiếc xe đẩy người bán cà phê đêm), nghe tâm trạng thao thức (trong đầu người đẩy xa mơ ngủ), nghe vận động đến viên mãn … điều người ta tìm thấy qua nghiêng tai kỳ diệu nỗi buồn tàn nở, ngủ củanhững người lam lũ, bóng đêm tàn theo cực mưu sinh… vạn vật chuy ển đ ộng theo quỹ đạo cảm xúc, quỹ đạo thời gian riêng mình, dù nh ẹ, r ất khẽ Th Trần Tuấn khiến người đọc bối rối riêng t tinh tế Th ế giới thơ ấy, nhà thơ bước vào, nhà thơ dạo ch ơi, người đọc kiếp kiếp kẻ đứng ngồi ngóng vọng, nhận lấy tiếng khóc cũ hoa, lời thương vay hay đôi mảnh trăng vụn k ẻ lang SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 14 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế thang kiêu kỳ bí ẩn ngẫu hứng dành cho Cầm tay t ập th khơng đồng nghĩa có hồn phách tập thơ ấy, đổi lại, bạn có đ ược khối cảm trơi dạt lay động m h thiên nhiên hay suy tưởng vơ định tơi trữ tình Khi tìm hiểu biểu tượng đêm thơ Trần Tuấn ta thấy cảm hứng suy tàn, tạng viết trôi dạt sâu thẳm cõi tâm th ức, hi ện thực mang màu sắc huyền ảo, quan niệm đẹp khoảnh khắc S ự thống bước đầu tạo nên giới, giọng điệu nh số nét phong cách đặc trưng hệ thống sáng tác c ủaTr ần Tuấn 2.2.2 Biểu tượng “ hồn ” Tùy quan niệm tộc, vùng Hồn biểu trưng qua hình ảnh khác nhau, dẫn số ví dụ tiêu biểu sau Th ời Ai Cập cổ đại, chim đầu người biểu trưng cho linh hồn cá th ể Hay theo truyền thống của người Maya, người chết phải đặt “nằm ngửa duỗi thẳng chân tay để linh hồn tự khỏi thân xác qua miệng” [3; 451] Trong Kinh Thánh, hồn Thần Khí Thượng Đế th ổi h vào người (làm đất sét) để trao ban sống Còn hầu hết người Á Đơng quan niệm “vạn vật hữu linh” tức thứ có linh h ồn Nó (linh h ồn) nằm người, vật, cối chí nh ững đồ vật vơ tri vơ giác nhà cửa, ấm chén… Từ thuyết hiểu cách đơn giản SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 15 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế linh hồn người quan niệm người Á Đơng sau: Con người có hai phần linh hồn thể xác Trong đó, hồn định s ự sống người Khi người chết linh hồn rời khỏi xác trở thành ma (theo văn hóa người Việt) hay Phỉ (theo quan niệm Lào, Thái Lan) Trong văn hóa người Việt, quan niệm linh hồn có từ lâu chia làm hai bậc: Hồn vía Vía hiểu phận gắn thể người, có chức làm cơng cụ hoạt động thể sống Ngồi chúng phận làm phương hiện, bộc lộ bên người giao tiếp với giới bên ngồi Cho nên dân gian có câu nói đơi mắt cửa sổ tâm hồn, Còn từ góc độ phân tâm học, cụ th ể theo Jung, Hồn “một trạng thái tâm lý cần phải dành cho độc lập định khuôn khổ ý thức…” [3; 452] Theo quan niệm dân tộc học sử học tâm hồn, “nó ban đầu nội hàm thuộc cá nhân, thuộc giới linh thiêng, vơ thức Tâm hồn ln ln tự thân vừa trần vừa siêu nhiên” [3; 452] Nhưng chủ yếu, Hồn biểu tượng tâm linh, thở, sinh khí người Nói cách chung nhất, Hồn nguyên khí sinh thể Cùng dòng chảy bất tận ấy, Hồn thơ Trần Tuấn kế thừa phát triển thành riêng, lạ Đọc thơ Trần Tuấn, người ta không chơi vơi ánh sáng lung linh kì ảo c ánh trăng huyền bí, rùng ớn lạnh họ chìm ngập vũng cô liêu tâm hồn sâu thẳm Hồn biểu tượng đặc sắc th Trần Tuấn, s ự l ặp l ại: h ồn, linh hồn, bóng ma…làm cho thơ ơng mang huynh hướng vơ th ức nhiều h ơn Với nhói trắng hoa, xác giấc mơ, ý nghĩ mọc lên ta thấy nỗi đau sâu cay lòng tác giả Nhà thơ Trần Tuấn cho SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 16 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Mơn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế người viết nhiều đến chết tập thơChậm dừng lại” Hồn “Chậm dừng lại” bóng tối, khơng thuộc trần gắn với chết hư vô Nhà thơ không dùng bi ểu t ượng h ồn đ ể miêu tả mượn hình ản tương quan nh ằm t ạo nên s ự phong phú độc đáo thơ mọc lên lồi hoa vân tay từ bàn tay xác chết sau động đất sóng thần nơi thị trấn lâu rồi… ( hoa vân tay) Không gian Tôi – nơi diễn phân chia gi ữa Xác H ồn , làm cho giới thơ Trần Tuấn rùng rợn, đáng sợ l khơng gian lòng người, người tự đối diện với lòng để thu m ột n ỗi cô đơn, đau thương tới tận xuất dày đặc, ám ảnh Trần Tuấn cho người đọc thấy dạng thức biểu Tôi mang nhiều đau thương nhà thơ Hay nói cách khác nguồn bi thương mở chuỗi bi thương khác tâm hồn thi nhân Khơng bám víu vào thực, Trần Tuấn chuyển hẳn sang địa hạt thơ với giấc mơ chết chóc, hình h ồn ma hư vô, người hướng lên tầm cao rộng mở vũ tr ụ v ới trăng sao, bầu trời SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 17 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế Chương Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn nhìn từ phương diện nghệ Thuật 3.1 Cấu trúc thơ tự Thơ Việt Nam đại sau thời Thơ mới, hầu hết sử dụng lại loại hình thơ Thơ sử dụng Đặc biệt thể thơ tự Thơ lại sử dụng nhiều nhất, thể tiếng lại dần Qua khảo sát Tuyển tập thơ Việt Nam 1945-1985, tuyển tập chọn thơ tiêu biểu giai đoạn này, thấy: Về mặt thể loại, thể 7, tiếng khơng chiếm ưu Có thể thấy, thơ Việt Nam dần đến khuynh hướng chung hướng đến thể thơ tự Khảo sát sáng tác Trần Tuấn ta thấy thể thơ tự ngày chiếm ưu sử dụng rộng rãi đặc biệt thơ Trần Tuấn Thơ không viết hoa đầu dòng, đặc điểm thơ Trần Tuấn đọc tác phẩm ông nhận điều Tất thơ ông viết cách tự do, khơng theo khn mẫu có trước Thơ bay theo cảm xúc tác giả Câu thơ bỏ lỡ để người đọc tự cho vào ý vị phù hợp với thân độc giả Thơ hậu đại nhìn sống đa chiều độc giả người thêm vào gia vị phù hợp với thân họ Thơ Trần Tuấn có cách vắt dòng, ngắt dòng khơng tuân theo quy tắc vần luật, nhịp, số câu, số chữ Đôi thơ có câu dài, có câu từ chữ Đọc thơ Tràn Tuấn ta càn có đầu thật sáng suốt để có kết hợp trí tuệ lời thơ cảm nhận thơ ông Như thơ bàn ăn nhà thơ có viết : pha lỗng ngón tay vào cốc SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 18 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế cánh hoa mọc lên bắt đầu t r ô i … Các câu vốn không theo nhịp định nhà thơ tạo nên riêng thơ cách tách từ tiếng Ta co thể thấy cách để nhà thơ thể tâm tư mình, với nhiều thứ cần suy nghĩ nhà thơ cảm thấy chậm lại Trong sống ơng đơi lạc nhịp thơ ông Thơ tự phương tiện hữu hiệu để biểu đạt giới giấc mơ nhập nhòa, khơng đầu, khơng cuối Chính lí hầu hết tác phẩm ông xây dựng hư vơ mộng mị Đó giấc chiêm bao, giấc mơ hay đơn giản ảo giác sống thân ơng Ngồi ra, thơ Trần Tuấn có tính kể chuyện, tình tiết, ý tưởng lớp lang văn tự Mỗi thơ câu chuyện, lát cắt thực Ơng mượn hình ảnh đồ vật, việc để nói lên suy nghĩ Có thể nhìn vào nhan đề ta cảm thấy khó chịu chút hình ảnh chân thật thống trở thành nhan đề thơ, hi ta đọc thơ lần thứ nhất, lần thứ hai nhiều lần sau nữa, đến ta nhuàn tư tưởng tác giả ta lại thấy nhà thơ thật tài tình xây dựng nên hệ thống kiện, hình ảnh nhan đề chứa đựng nhiều dụng ý Với nhan đề cứt chim câu nhà thơ viết : Cesar ! thơi người trả hết cho ông xin mang bãi cứt chim chúng ỉa đầu vơ tội vạ ỉa phóng khống chẳng biết sợ thời trang bãi cứt chim câu SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 19 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Mơn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế Rome, 2001 Xuyên suốt thơ cung bật cảm xúc khác nhau, từ bất lực đến than vãn kết thúc câu buôn nhẹ Nếu đọc qua lần khó có hiểu thơ này, tơi phải nói thơ Trần Tuấn thật khó đọc ta đọc qua vài lần ta thấy sau câu chuyện thị hiếu Cũng có lời bình cho vô cảm người ngày nay, vô cảm đến đáng sợ : mảnh vỡ thủy tinh cắt nhành hoa chảy máu vũ điệu câm cành hoa rơi bụi buổi sáng nghèo nàn ( bình ) Khi đọc thơ Trần Tuấn ta thấy đặc trưng mới, thơ ơng có tính đối thoại cao Khơng lời đối thoại tác phẩm ông lời đối thoại tác phẩm với độc giả độc giả với thân họ Đây có lẽ thành cơng lớn thơ ông Ta phải nhận xét khách quan thơ hậu đại khó tiếp nhận thơ Trần Tuấn khó tiếp nhận Nhưng nhà thơ biết tận dụng ưu thể thơ để nói lên điều khó nói, khiến câu thơ lời nói bị hãm đà đột ngột lưu lại lòng ẩn ức khơng thể giải tỏa Ngắt câu thơ thành dòng gãy để tạo nhịp điệu nhịp đọc thơ, đưa thơ bước vào địa hạt nghệ thuật thời gian khơng gian Dòng thơ bị bẻ gãy thành nhiều khúc đoạn để mắt nhịp người đọc có giây ngừng ý vào nốt gãy khúc Tổ chức thơ theo kiểu lắp ghép, tổ hợp, tổ khúc mang dấu ấn âm nhạc, hội họa, kiến trúc nghệ thuật đặt : đôi chân SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 20 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế lướt ngang tơi nghe bắp chân trần vang dội mịn nõn tơ tưởng dịu buốt trắng hôn môi long tơ dựng dăm phần tôi ( lông tơ tôi ) Một câu thơ kéo dài thành nhiều dòng, dòng đơi có vài chữ; chí, thơ Trần Tuấn, có chữ bị nung chảy để nhỏ giọt thành nhiều dòng thơ 3.2 Thơ văn xi Thơ văn xi thể loại q trình vận động, ch ưa hồn thiện, q sớm để có th ể đóng khung vào vài đặc điểm định Về bản, thơ văn xi có ý thức bứt phá khỏi nh ững qui phạm cứng nhắc thơ cách luật, th văn xi khơng có m ột kiểu tổ chức hình thức nào, dù tự không đ ược ng ười làm SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 21 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế thơ chấp nhận Qua q trình tìm hiểu khảo sát, chúng tơi nh ận th thơ văn xi có ba đặc điểm tự trong mô hình tổ chức câu thơ, khước từ dấu câu văn trình bày, có biểu nội dung thi tứ bất ngờ, độc đáo, mang chiều sâu triết lí giàu hình ảnh Những thể nghiệm đổi nguyên tắc kết cấu nguyên tắc tổ chức lời thơ tạo nên biến động hình thức thể thơ Cũng nhiều phương diện khác thơ hơm nay, hình thức thể thơ vận động theo nhiều nhánh rẽ Khuynh hướng đưa hình thức thơ tiến gần đến văn xi biến đổi hình thức thơ đáng ý Các nhà thơ không ngần ngại trút bỏ ràng buộc vần điệu, niêm luật, không câu nệ quy định số chữ câu, khơng cần phải trì cân đối, đặn nhịp Hiện tượng ta không quan sát thấy tác giả gây tranh luận Sự tự hóa hình thức thơ đến mức triệt để dẫn đến hệ câu thơ mang dáng dấp văn xuôi Khi đọc thơ văn xuôi Trần Tuấn ta không thấy xuất lối viết ngợi ca, miêu tả sâu vào thể nh ững tâm trạng cá nhân, trở thành trung tâm cảm hứng sáng tạo với dằn v ặt, suy t ư, t ự vấn… tư nghệ thuật hình thành xuyên suốt th ông Một mặt phản ánh thực sống, mặt khác c ảm h ứng sáng tạo lại bắt nguồn từ số phận kinh nghiệm cá nhân nhà thơ, Xu hướng thơ trở thể rõ tìm kiếm, nhận diện hay nói cách khác tìm kh ẳng đ ịnh tr thành khát vọng âm thầm mãnh liệt cá nhân : …hơm tơi qn điều điều khơng vu ốt m sau lần chết / để chối nhìn vào đơi chân gầy xương lang thang buổi chiều quẩng gió khơng chốn dừng khơng lối không d ấu chân không sức lực… ( đỉnh rỗng) Nhận thức thơ trở nên đa dạng, đa chiều nội dung nghệ thuật Chính điều kh ỏa l ấp d ần khoảng cách thơ với nhà thơ Những vấn đề chiến tranh th khơng nói đến, có gợi lên h ướng đến l ợi ích chung c c ộng đồng, lại khơi sâu, nhấn mạnh kh ẳng đ ịnh N ỗi bu ồn SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 22 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế riêng, thân phận cá nhân, phía chìm, mặt khuất th ế gi ới n ội tâm…đều thể tâm trạng, cá tính sáng tạo độc đáo Với chủ trương “thơ dài, dài”,cảm xúc thơ Trần Tuấn dòng chảy chờ chực tn trào : thân thể nơi trú ngụ kẻ đào tẩu xa lạ Xác thân – nhà hoang từ bỏ từ lâu Đã xé cặp vé ngày –đêm/đêm – ngày đơn điệu.cặp tối – sáng / sáng – tối nhàm chán.rũ bỏ điệu lời nói ý nghĩ trang sách ố vàng / kẻ trú ngụ gương mặt tường hoang long lở, mở cánh cửa mắt xiêu vẹo hồ nghi sẵn sang đóng sập mái hiên trán rũ bụi u buồn… ( kẻ trú ngụ - gửi tặng Lê Vĩnh Tài ) Trong tập Ma thuật ngón nhà thơ Trần Tuấn có bốn thơ thuộc thể loại thơ văn xi, có câu 60 chữ, câu 50 chữ 10 câu 40 chữ Thơng qua hình thức thơ văn xi nhà thơ Trần Tuấn biểu cảm xúc sôi trào, bùng vỡ, vận động cách mãnh liệt nhất, bên cạnh chiêm nghiệm, triết lý sinh sâu sắc Đây dấu hiệu cho thấy xâm nhập tư tiểu thuyết vào thơ nay.Với dụng ý muốn tiếp cận đời sống cách gần đồng thời thể tư tưởng thân nhà thơ cách cụ thể nhất,Trần Tuấn chọn thơ văn xuôi nơi tất thứ vận động, biến đổi va chạm vào nhau, thơ ơng chối bỏ hình thức khuôn khổ, trơn tru, đặn Trần Tuấn tạo cho thơ ơng hình hài tạo cho độc giả động, linh hoạt để nắm bắt bộn bề đời sống 3.3 Ngôn ngữ thơ Xuất phát từ thay đổi nội dung, tư tưởng lẫn hình thức, cấu trúc thơ đương đại ngôn ngữ thơ hơm có biến đổi đáng kể Các nhà thơ đương cho thơ ca du hành đến khắp hang cùng, ngõ hẻm, lăn lóc với đời Điều dễ thấy trước tiên công ngày liệt ngôn ngữ đời thường, ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng; phận thứ ngơn ngữ sống sít, bụi bặm, suồng sã – ngôn ngữ vỉa hè, ngôn ngữ đường phố, xa lạ với mỹ từ Xuyên suốt kho tàng thơ ca Trần Tuấn hệ thống ngôn ngữ trau chuốt, vừa ngơn ngữ bình dân, vừa ngôn ng ữ bác h ọc N ếu SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 23 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế “giai điệu”, “âm thanh” ngơn ngữ âm nhạc; “màu sắc”, “đ ường nét” ngôn ngữ hội họa; “mảng, khối” ngôn ngữ kiến trúc, “ngơn từ” chất liệu tác phẩm văn học Trong tác phẩm nào, quốc gia nào, ngôn từ sử dụng tác phẩm nghệ thuậtdụng ý riêng nhà văn, nhà thơ Đọc thơ Trần Tuấn ta thấy tự nhiên, người đọc khơng có cảm giác khó chịu hay mảy may nghi ngờ tính thơ câu chữ đời thường ngón chân cách mặt đất có với ngón tay bàn phím ? … tơi tự hỏi thời gian ngón tay ngón chân có đồng hành đơi mắt tai nghe lồi người trơi dạt… ( ngón chân di động ) Từ thứ ngôn ngữ “vỉa hè”, “cơm bụi” thứ ngôn ngữ phi thơ, phi thẩm mỹ nhà thơ theo xu hướng hậu đại, ngôn ngữ tiến bước dài từ đời thường hóa đến trần tục hóa thơ tục hóa Nhà thơ chủ trương đưa tới bình đẳng tuyệt đối cho ngơn ngữ (khơng có từ đẹp, từ xấu, từ trang nhã, hàn lâm, từ thô tục, chợ búa…), bình đẳng cho đề tài Khẩu ngữ chảy ạt vào thơ, phép tu từ bị lược bỏ tối đa, lời thơ lời nói trực tiếp Các sáng tác họ gây với mỹ cảm truyền thống Khơng người cho họ phá thơ, giết thơ… SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 24 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế Miệt mài đường ngôn ngữ thơ ca biểu đạt ngày giới tâm hồn phức tạp người đời sống ngày biến động không ngừng, nhà thơ đặt giản dị, sáng ngôn ngữ lên hết C KẾT LUẬN Khảo sát đề tài dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn , người viết tìm thấy đặc trưng nội dung nghệ thuật th ông Trong đó, ta thấy nỗi lòng nhà th tài ba V ề nô ị dung, ta thấy ông nỗi buồn thực tại, cô đơn lạc long thi nhân trước xô bồ thay đổi mạnh mẽ sống.V ới ph ản tỉnh, nhà thơ muốn vùng khỏi u uất đời, ơng muốn tìm đến hơn, hợp lí nhẹ nhàn h ơn Tuy nh ững đ ề xu ất ông vấp phải cản trở củavơ số lí khơng tên nh ưng tín hiệu tích cực thay đổi nhận th ức, cách nhìn tư tưởng thi sĩ khao khác giao cảm v ới đ ời Ngồi ra, thơ ơng ghi lại cục diện xã hội ngày Đây nguyên nhân dẫn đến cô đơn đau thương đời ông Về nghệ thu ật, thơ Trần Tuấn đạt thành công lớn xây dựng hình tượng thơ theo lý thuyết hậu đại, điều giúp th ông tạo dấu ấn sâu sắc đến gần với độc giả Với đa dạng th ể th ơ, ngôn t dân dã đời thường hệ thống biểu tượng phong phú giúp thơ ông có vị văn đàn nước nhà Được tìm hiểu thơ Trần Tuấn hội lớn để người viết hiểu dấu ấn hậu đại thơ nói riêng văn học nói chung Thế giới hậu đại thơ Trần Tuấn đề tài vô hấp dẫn Người viết mong sau viết có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ông SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 25 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Trần Tuấn ; ma thuật ngón ; Nhà xuất hội nhà văn ; 2008 [ ] Trần Tuấn ; chậm dừng lại ; Nhà xuất hội nhà văn ; 2017 [ ] Jean Chevalier – Alain Gheerbrant ; Từ điển biểu tượng văn hóa giới; Nhà xuất Đà Nẵng ; 2016  Trang wep : [4] http://vannghequandoi.com.vn/Sach-ve-nha-so-4/cham-hon-sudung-lai-10642.html [5] http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n25903/Giacmo-Su-chet.html [6] http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n25903/Giacmo-Su-chet.html SVTH : Hồ Thị Ái Nhi Lớp văn 4D MSSV: 14s6011113 26 ... 14s6011113 Dấu ấn hậu đại thơ Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hồng Thị Huế ngón chân độc với bàn chân… ( Cô đơn cô độc – tặng Phạm Xn Ngun) Hay thơ tơi có sợ không nhà thơ viết : nằm mơ co... sâu s ắc nỗi đơn thuộc tính đời người, ông xoay quanh s ự cô đơn bế tắc chiêm nghiệm đời thân ph ận người Ông lên tiếng lòng nói n ỗi cô đ ơn sâu thẳm không bờ bến : treo ánh mắt đơn nhìn độc... Trần Tuấn Môn: Văn học đại GVGD: PGS Ts Hoàng Thị Huế cách cụ thể, thơ ông mang tâm trạng, tâm trạng liên quan đến tồn tự nhiên bị đánh mất, đến cô đơn cột điện, khăn giấy hay đôi chân bất l ực

Ngày đăng: 06/12/2017, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w