1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết và truyện ngắn của nguyễn việt hà

151 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Minh DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Minh DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ từ q thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi vơ biết ơn cảm kích Trước tiên xin bày tỏ lịng cảm ơn tới q thầy khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn q thầy cơng tác Phịng Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm tới Sở Nội vụ, Sở Giáo dục tỉnh Bình Dương, Ban giám hiệu quý đồng nghiệp Trường THPT Nguyễn Trãi, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương tạo điều kiện để tơi học tập nâng cao trình độ hiểu biết Tôi cảm ơn gia đình, bè bạn chia sẻ, hỗ trợ cho tơi suốt thời gian học tập Tôi đặc biệt bày tỏ trân trọng cảm ơn tới PGS.TS Bùi Thanh Truyền, thầy động viên khích lệ tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC HẬU HIỆN ĐẠI 14 1.1 Khái lược chủ nghĩa hậu đại 14 1.1.1 Hậu đại chủ nghĩa hậu đại 14 1.1.2 Điều kiện hình thành chủ nghĩa hậu đại .19 1.1.3 Các phương diện chủ nghĩa hậu đại văn học văn học Việt Nam 21 1.2 Chủ nghĩa hậu đại với văn học Việt Nam 23 1.2.1 Điều kiện xuất “hoàn cảnh hậu đại” văn học Việt Nam 23 1.2.2 Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Việt Nam .24 1.3 Sáng tác Nguyễn Việt Hà – nỗ lực đến đại từ truyền thống 26 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Việt Hà 26 1.3.2 Những cảm hứng tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 29 1.3.3 Cơ sở xuất tính hậu đại sáng tác Nguyễn Việt Hà .35 Chƣơng DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRUYỆN NGẮN TRONG TIỂU THUYẾT VÀ CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN PHẢN ÁNH HIỆN THỰC VÀ PHÁC HỌA CHÂN DUNG CON NGƢỜI 38 2.1 Dấu ấn hậu đại từ phương diện phản ánh thực 38 2.1.1 Hiện thực bề bộn 38 2.1.2 Hiện thực tâm hoài nghi 45 2.1.3 Hiện thực phi lí 53 2.2 Dấu ấn hậu đại từ phương diện phác họa chân dung người 57 2.2.1 Con người thờ ơ, vô cảm 58 2.2.2 Con người hoài nghi 59 2.2.3 Con người chối từ thể 64 2.2.4 Con người vong thân 65 2.3 Mối quan hệ người thực 68 2.3.1 Con người nạn nhân trò đời 68 2.3.2 Con người tác nhân hủy diệt, chối bỏ môi sinh 70 Chƣơng DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ HÌNH THỨC THỂ HIỆN 73 3.1 Cốt truyện kết cấu 73 3.1.1 Cốt truyện phi trung tâm, coi trọng ngẫu hứng 74 3.1.2 Kết cấu lắp ghép, phân mảnh 82 3.2 Điểm nhìn giọng điệu 86 3.2.1 Điểm nhìn với tính chất ngoại biên hóa trần thuật .86 3.2.2 Giọng điệu giễu nhại 88 3.3 Tính liên văn 94 3.3.1 Mạng hóa tiền văn 95 3.3.2 Liên kết hệ thống sáng tác nhà văn .98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ cuối kỉ XX sang đầu kỉ XXI, văn học Việt Nam có vận động, đổi thay bối cảnh trị - xã hội - văn hóa chung đất nước Xu hướng hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho văn học gia tăng độ tiếp xúc với văn học giới Tiếp sức cho văn học tinh thần dân chủ, yếu tố mở đường cho văn học sang bước ngoặt sở kế thừa thành tựu chặng đường trước Góp phần quan trọng cho văn học đương đại Việt Nam không kể đến sức mạnh nội văn học mà vai trị then chốt tìm tòi đổi nhà văn Cùng với Nguyễn Minh Châu, nhà văn xem người “mở đường tinh anh nhất” (Nguyên Ngọc) cho văn học Việt Nam thời kì đổi nhà văn thuộc Nguyễn Khải, Nguyễn Xuân Khánh, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường, Hòa Vang, Trung Trung Đỉnh Tiếp đến nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh Trẻ tuổi Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Đình Tú, Phạm Duy Nghĩa, Lưu Sơn Minh, Trần Nhã Thụy, Vũ Đình Giang, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Kim Hòa, Văn Thành Lê… Tất họ, nhà văn đương đại, “cuộc tìm kiếm để vượt mình” ( Phong Lê, Định vị văn chương Việt) văn học Việt Nam Sáng tác nhà văn đương đại thể khuynh hướng “bước qua lời nguyền”, thân họ ý thức rõ “không thể viết trước” Trong văn học đương đại Việt Nam, Nguyễn Việt Hà gương mặt nhà văn tên tuổi mau chóng kể đến văn đàn Ở phương diện đổi cách viết với nhiều thử nghiệm, Nguyễn Việt Hà có đóng góp vận động văn học Việt Nam Sáng tác Nguyễn Việt Hà gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, tạp văn thể loại có sức hút riêng Nổi bật lối viết nhà văn tìm tịi để “viết nội dung”, thể nghiệm kĩ thuật văn học hậu đại Dấu ấn hậu đại thể tất phương diện phản ánh thực, phác họa chân dung người hình thức thể Nghiên cứu tiểu thuyết truyện ngắn Việt Hà, chúng tơi tìm hiểu nỗ lực đổi cách viết nhà văn đương đại thực tiễn sáng tác Mỗi nhà văn với sáng tạo góp hình thành nên diện mạo văn học đương đại Việt Nam với điểm gặp gỡ xu hướng chung văn học Bởi vậy, cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa góp nhìn cho tranh tồn cảnh văn học đương đại Đó lí chọn đề tài nghiên cứu Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu lí thuyết hậu đại Chủ nghĩa hậu đại trào lưu văn hóa đời vào thập niên 70 kỉ XX Tây Âu Bắc Mĩ, sau lan rộng tới châu lục khác Chủ nghĩa hậu đại trở thành chủ đề gây tranh luận sôi triết học khoa học phương Tây năm cuối kỉ XX Ở Việt Nam, từ viết, dịch thuật riêng lẻ (2017), Chủ nghĩa hậu đại khơng cịn xa lạ, thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình Trước tiên phải kể đến Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết [126] Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây tổ chức sưu tầm biên soạn năm 2003 Cuốn sách xem dấu mốc cho khởi đầu nghiên cứu lí thuyết phê bình văn học hậu đại Việt Nam Cố gắng tập hợp hầu hết nguồn tư liệu có (bài viết, dịch) đề cập khía cạnh lí thuyết chủ nghĩa hậu đại, văn học hậu đại Các viết đưa đến cách hiểu khác chủ nghĩa hậu đại chưa đề cập đến biểu trào lưu Việt Nam Tuy thế, sách mở cánh cửa đưa người đọc Việt Nam đến với văn học hậu đại giới Năm sau 2004, Giáo trình hướng tới kỉ XXI - Triết học phương Tây đại Lưu Phóng Đồng chủ biên, Lê Khánh Trường dịch xuất [47] Người đọc giới thiệu ngắn gọn, trào lưu chủ nghĩa hậu đại xu hướng chủ nghĩa hậu đại với triết học đương đại Tiếp theo Nhập môn chủ nghĩa Hậu đại nhóm tác giả Richard Appignanesi, Chris Garratt, Ziauddin Sardar, Patrick Curry Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu năm 2006 [9] Cuốn sách gồm ba phần: Phả hệ nghệ thuật hậu đại; Phả hệ lí thuyết hậu đại Phả hệ lịch sử hậu đại Nội dung chất chứa thay đổi mang tính lịch sử xuyên thời đại lĩnh vực nghệ thuật, lí thuyết lịch sử kinh tế Việc khảo sát thay đổi để tìm định nghĩa cho chủ nghĩa hậu đại Cuốn sách đánh sách “gối đầu” Chủ nghĩa hậu đại Hoàn cảnh hậu đại (La condition postmoderne) J F Lyotard đời năm 1979 Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu Việt Nam năm 2007 [87] Tên tuổi Lyotard trở nên tiếng gắn với khái niệm “hậu - đại” ông đưa khái niệm vào nghị luận triết học, “mở tranh luận sôi nổi, gay gắt, kéo dài giới triết học khoa học xã hội chung quanh vấn đề hậu - đại” Trong sách, luận điểm trung tâm mang tính chất cương lĩnh Lyotard mơ tả biến chuyển từ Hiện đại sang Hậu đại hai phương diện, phương diện xã hội học phương diện triết học Phủ nhận tư tồn thể hóa, dùng đại tự để hợp thức hóa cho khoa học tri thức chủ nghĩa đại, Chủ nghĩa hậu - đại chủ trương đa dạng nhiều thái độ cách tiếp cận khác bảo vệ đa dạng Tuy thế, Lyotard nhiều lần nhấn mạnh “ Hậu - đại cáo chung đại […] mà quan hệ khác với đại”, tâm thức hậu đại nỗ lực thức tỉnh để bảo vệ giá trị đích thực đại tự khai phóng cá nhân Cũng năm 2007, Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX (Tập hai) GS.TS Lộc Phương Thủy chủ biên [123] giới thiệu viết Diễm Cơ dịch chủ nghĩa hậu đại Với 118 trang tổng số 955 trang sách, người đọc nắm bắt nội dung yếu chủ nghĩa hậu đại Tiếp nhận giới thiệu chủ nghĩa hậu đại góc nhìn triết học Chủ nghĩa hậu đại - Các vấn đề nhận thức luận (2011) Trần Quang Thái [103] Trong sách, tác giả khẳng định ảnh hưởng Chủ nghĩa hậu đại khoa học xã hội nhân văn, thực tiễn xã hội nhiều quốc gia giới Nhìn nhận số nội dung tư tưởng Chủ nghĩa hậu đại, tác giả cho tư tưởng nhận thức luận đóng vai trị sở chủ đạo, cốt lõi lí luận chủ đề bàn cãi tranh luận chủ nghĩa hậu đại Cùng việc khái quát đời Chủ nghĩa hậu đại đóng góp nhà tư tưởng đặt móng Lyotard, Rorty, Derrida… sách tập trung nghiên cứu vấn đề nhận thức luận Chủ nghĩa hậu nhận diện Chủ nghĩa hậu đại Đóng góp quý báu việc giới thiệu lí thuyết văn học hậu đại hai khía cạnh cấu trúc lịch sử chuyên khảo gồm 10 chương Lí thuyết văn học hậu đại (2011) Phương Lựu [86] Tác giả dành chương thứ để nhìn lại lí luận văn học đại, tạo điều kiện cho đối sánh nhằm thấy khác biệt lí luận hậu đại Từ đó, người đọc có nhìn tổng quan chủ nghĩa hậu đại Cuốn sách trình bày tương đối toàn diện tranh luận, bậc tiên phong tư hậu đại trường phái phê bình hậu đại Phê bình văn học hậu đại Việt Nam (2013) Lê Huy Bắc chủ biên [17] Cuốn sách tập hợp viết nhà nghiên cứu phê bình Việt Nam văn học hậu đại Những viết lí thuyết phê bình tác phẩm Việt Nam giới nhằm cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện sáng tác nghiên cứu văn học hậu đại Việt Nam Gần chuyên luận nhà nghiên cứu phê bình Lê Huy Bắc Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận (2015) [20] Xếp chuyên luận mục 2.1 lẽ tinh thần tổng hợp tri thức lí thuyết hậu đại tác giả Hơn nữa, mười bốn chương sau cơng trình, phân tích tác phẩm cụ thể bám vào chủ trương xây dựng lí thuyết nhằm giúp người đọc nắm rõ lí thuyết, biết cách áp dụng lí thuyết vào phê bình tác phẩm Qua chuyên luận, ta nhận thấy rõ ràng văn chương Việt Nam đương đại hướng theo xu thời đại, sáng tác nhiều nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Ngọc Tư…có dấu ấn văn chương hậu đại Tạp chí Nghiên cứu văn học (Viện văn học) từ năm 2003 đến năm 2017 đăng tải thường xuyên dịch thuật viết chủ nghĩa hậu đại, phạm trù chủ nghĩa hậu đại, hay vận động đổi văn học Việt Nam theo hướng hậu đại Riêng số tháng 12/2007 dành cho chuyên đề văn P18 Thủy chung Văn học Kí Văn xi 293 -296 Dostoievsky 24, 326 Tsekhov 29 Gorki 330, 332 Tônxtôi: “Chiến tranh hịa bình”, “Anna Karênina”, “Phục sinh” Liên văn tiểu thuyết 221, 326 Tác phẩm: “Chiến tranh hòa bình” (Tơnxtơi) Tác phẩm: “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng) Nghị luận Lí luận văn học 108 25,30,227, 228, 242,243 39 41,72 Tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) 71 Văn học lãng mạn 30 - 45; Thạch Lam, Khái Hưng, Nguyễn Tuân Tác phẩm “Vòng tay học trò” 315 Truyện ngắn “Cỏ non” (Hồ Phương) 316 Tác phẩm “Thủy hử” (Thi Nại Am) 86 “Tam quốc diễn nghĩa” (La Quán Trung) Tác phẩm “Ba người lính ngự lâm” (A Dumas) Tác phẩm “Những linh hồn chết” (Gogol) Liên văn tiểu thuyết - lịch sử (bản thảo cụ linh mục Đức) Các thao tác nghị luận 325 Luận chiến nhà văn trẻ 139 Sáng tạo văn chương Sứ mệnh nhà văn 16,38,39,166, 167,220 230 Nhà văn tìm nhân vật 20 Nhà văn độc giả 46, 321, 324 103 110 150 280 - 309 15 Nhà văn chức văn chương 164,165 P19 VHDG VHTĐ Lịch sử Tôn giáo “Sơn Tinh Thủy Tinh” 66 “Dẫu không lịch người Tràng An” Nàng Tô Thị chờ chồng hóa đá 91,272 “Truyện Kiều” ( Nguyễn Du) 19,21,22,136 Cuộc di cư người Công giáo năm 1954 Hiệp định Paris 73 Vua Trần Thái Tông trút bỏ vị 93 Chiến tranh chống Mỹ 181 Khải Huyền 93, 339 Kinh Thánh 24,46,137, 271, 306 78,79,80,83, 171, 181,182,191, 213 73,152,280309 48 Bí tích - nghi lễ vịng đời - lễ rước Lịch sử truyền đạo - giáo sĩ Alexandre de Rhodes Thái tử Tất Đạt Đa 122 146 Kinh Hoa Nghiêm, Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo Thiền - Công án Thiền 48 “Vô ngôn công án” “Tâm thông vạn vật thông” “cảnh giới đắc đạo” Khổng Tử: Tứ Thư, Ngũ Kinh, Luận Ngữ 92,116 Dung hợp tôn giáo 60, 82 Khoa học Nhà vật lí S.Hawking với “Lược sử thời gian”, “ Cấu trúc thang vĩ mô Không - Thời gian” 47 Kinh tế Tư kinh tế 86 Nhật kí Cẩm My 120,121 Phim Hàn Quốc 57 Văn chức Điện ảnh Nhật kí 46 24,30 P20 Truyền hình Âm nhạc “Khang Hy đại đế” 69 Chương trình “Du lịch qua ảnh nhỏ” Nhạc Trịnh Công Sơn 108 “Trống cơm” 53 “Nổi lửa lên em” (Huy Du) 148 51, 105 Phái “phố” (Bùi Xuân Phái, tiếng 153 với tác phẩm vẽ phố cổ Hà Nội) Tranh Van Gogh 239 Hội họa Ba người Lĩnh vực Triết học Văn hóa Báo chí Dân chủ - Tự 123 Descartes 374 Lao động, Văn nghệ, Văn nghệ quân đội 124, 194 Ẩm thực 18,42 Hàng rong 39 Phở 203 Trinh tiết 363, 364 Thủy chung 281 Địch Hy thiên nhật tửu 51 Bí mật cỏ Thảo Ti Tử 45,46 Hàn Sơn, Thập Đắc 151 Trang Chu mộng hồ điệp 293 Kịch “Romeo Juliet” 151, 366 Thơ Nhà thơ Tản Đà 86 Thơ Bùi Chí Vinh 154 Khái niệm Huyền thuyết Văn học Trang P21 Văn xuôi “Hai sắc hoa Ti gôn” (T.T.KH) 185 Bùi Giáng, Nguyên Sa, Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Bắc Sơn “Những đồi hoa sim” (Hữu Loan) 194 Puskin 197 “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng) 20, 299 Tiểu thuyết thời Minh Thanh (Tam Quốc, Tây Du, Thủy Hử) Tiểu thuyết “Sống với thủ đô” (Nguyễn Huy Tưởng) Tác phẩm: “Thép đấy” (Nhicơlai Ơxtơ- rơpxki), “Đội cận vệ niên” (Fađêép), “Bất khuất” (Nguyễn Đức Thuận), “Ruồi trâu” ( E Vôinitsơ) Tiểu thuyết kiếm hiệp 62,126,127, 169, 205 72 “Chí Phèo” (Nam Cao) 151 “Tự thú” (Tolstoy) 172 “Love Story” (E Segal) 218 Alexandre Dumas, Victor Hugo, Balzac, Maupassant Nhà văn Lan Khai 266 “Every man” (Philip Roth) 328 “Nhà thờ Đức Bà Paris” (V.Hugo) 329 197 96 128 299 “Khải hồn mơn” (Erich Maria 336 Remarque) “Tội ác hình phạt”, “Anh em nhà 343, 362 Karamazov” (Dostoievsky) Chị Dậu “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố) 358 “Bố già” (Maria Puzo) 363 Nghị luận Trữ tình ngoại đề 116, 166, 249, 250, 316, 317 P22 Lí luận văn học VHDG VHTĐ Lịch sử Sáng tạo văn chương 179 Nhà văn tác phẩm 178 Ca dao “Dưa La, húng Láng, ngổ Đầm/ Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây” Cải lương “Lan Điệp” 66, 304 Thành ngữ “Chuột sa chĩnh gạo” 205 “Lá lành đùm rách” 369 “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) 113, 362 “Hoàng Lê thống chí” (Ngơ Gia văn phái) Việt Nam quốc dân đảng 256 Chiến dịch Điện Biên Phủ 21 Việt Nam quang phục hội 34 Hồ Quý Ly cướp nhà Trần 48,49 Vua Lê Thái Tổ băng hà 75 “Đại Việt sử kí tồn thư” (Ngơ Sĩ Liên) Nhân vật lịch sử: Trần Nhật Duật, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thị Lộ Vụ án Lệ Chi Viên 78, 81,82 Chiến dịch Mậu Thân 94 Hà Nội năm 1972 99 Tây Sơn 108, 255,256 Con đường cứu nước Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh Hà Nội sau 1975 128 Nạn đói năm 1945 228 Cuộc di cư vào Nam người Công giáo Hà Nội năm 1955 230 202 19,20,22 84,85 85 198-210 254 P23 Tôn giáo Thời Hậu Lê 259 Giu đa bán Chúa 150 Kinh Thánh 90,225, 308, 334, 375 122 Thánh ca Khoa học Kinh tế Văn chức Bí tích - nghi lễ vịng đời - lễ rước xưng tội Lịch sử truyền đạo - giáo sĩ Alexandre de Rhodes 282, 307 Kinh Hoa Nghiêm, Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo Quan niệm “Đời bể khổ”; “SắcKhông” Thiền - Công án Thiền 258 Khổng Tử: Tứ Thư, Ngũ Kinh, Luận Ngữ Cõi khác 355 Kinh Dịch, Tử vi tướng số, xem bói Tâm linh: Déjà vu 19, 25,101, 158 43 “Nhập môn phân tâm học” (Freud) 96 Kinh tế bao cấp Cải tạo tư tư doanh 70, 270, 273, 274 196 Nền kinh tế ngày đầu đổi 241 Chỉ số VN-Index 45 48, 88, 302, 309 374 374 106 Thủ tục hành Chiếu Chiếu nhường 199 Thư 320 Tin nhắn Bằng điện thoại di động 49 28,29,40, 345 P24 Khẩu hiệu Điện ảnh Truyền hình Âm nhạc Hội họa, Nghệ thuật đương đại “Quyết tử….” “Sống làm việc theo pháp luật” 154, 220 Liên hoan phim Cánh diều vàng 37 Phim “Déjà vu” 43 Phim “Sắc, Giới”, “Brokeback Mountain” “Hãy đợi đấy” 190 Bình luận kiện 18 Game show, giải trí 182, 222, 275 Thiếu nhi (Bơng hoa nhỏ) 207 Rock, Rap trêm giai điệu dân ca 37 “Đêm đơng” (Văn Cao) 42 “Trên đỉnh Phù Vân” (Phó Đức Phương) “Vì nhân dân quên mình, nhân dân hy sinh” K - pop , Boney M 50 Nhạc Duy Quang 201 “Hà Nội tôi” (Phú Quang) 172 “Diễm xưa” (Trịnh Cơng Sơn) 202 “Gửi gió cho mây ngàn bay” (Đồn Chuẩn) “Tiếng chày sóc Bom Bo” (Xn Hồng) Nhạc cách mạng 212 Nghệ thuật đặt (installatinon) 37,40 Họa sĩ Trương Huyên (đời Đường Trung Quốc) Bộ tứ danh họa Nghiêm, Liên, Sáng, Phái 77 268 111 142, 201 267 356, 366 110 P25 Tập truyện ngắn Của rơi Buổi chiều ngồi hát Lĩnh vực Triết học Văn hóa Báo chí Ẩm thực Tác phẩm Trang “Cây sậy biết suy nghĩ” Người thi hộ (Của rơi) 125 Tạp chí Kiến thức Của rơi (Của rơi) 77 Paris Match Từng vịng khói thuốc (Của rơi) 97 Tiền phong Mưa vào ngày cưới (Của rơi) 114 Thiếp cưới vợ (Của rơi) 133 An ninh, Thời trang Nhạt chuyện tình (Của rơi) 157, 158 Hoa học trò, Thời trang trẻ Kịch đời (Của rơi) 177 Tiêu đề báo Thật bồ đoàn (Của rơi) 191,193 Những trang báo ma quái (Của rơi) 265, 271 Quà rong Phở Khái niệm Trinh tiết Thủy chung Thần thoại Thần Cupidon Họp lớp cũ (Buổi chiều ngồi hát) 246 Chiều muộn (Của rơi) Cố nhớ (Của rơi) 60 237240 Mối tình đầu (Của rơi) 10 Mưa vào ngày cưới (Của rơi) Họp lớp cũ (Buổi chiều ngồi hát) Chỗ trống (Của rơi) 114 Từng vòng khói thuốc (Của rơi) 105 247 92 P26 Văn học Kịch Dũng sĩ Hercule Thiếp cưới vợ (Của rơi) 135 “Romeo Juliet” (W Shakespeare) Buổi chiều thứ 99 (Của rơi) Sếp và…(Của rơi) Của rơi (Của rơi) 20 Hồn bướm (Của rơi) Của rơi (Của rơi) 250 Thiếp cưới vợ (Của rơi) Thiền giả (Của rơi) 135 Của rơi (Của rơi) 75 Hồn bướm (Của rơi) Của rơi (Của rơi) 241 Nhân vật Desdemona bi kịch “Othello” (W Shakespeare) Thơ “Ngôn hồi” (Khơng Lộ) “Người già hạt lệ sương” ( Khóc Dương Kh - Nguyễn Khuyến) “Em ai, gái hay nàng tiên” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) “Đã mang tiếng trời Nhạt chuyện đất…” ( Đi thi tự vịnh tình (Của rơi) Nguyễn Cơng Trứ) Thật bồ đồn (Của rơi) “Rũ bùn đứng dậy sáng Kịch đời lòa” (Đất Nước - Nguyễn (Của rơi) Đình Thi) “Bạch Vân thiên tải khơng Biển lạ (Của rơi) du du” (Hồng Hạc lâu Thôi Hiệu) “Hai sắc hoa Ti gôn” (T.T Thật bồ đồn (Của KH) rơi) “Ai mua trăng tơi bán trăng Thật bồ đoàn (Của cho” (Trăng vàng trăng rơi) ngọc - Hàn Mặc Tử) “Một câu hỏi lớn không lời Cố nhớ (Của đáp” (Các vị la hán chùa rơi) Tây Phương - Huy Cận) Quang Dũng Cố nhớ (Của rơi) 30 74 74 51 79 163 191 172 199 202 204 237 240 P27 Văn xi “Nàng tuyết hay…” (Tranh lõa thể - Bích Khê) “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng) “Thủy hử” (Thi Nại Am) “Tố Tâm” (Hoàng Ngọc Phách) “Cánh buồm đỏ thắm” (Alexander Grin) Nhân vật Natasa André “Chiến tranh hịa bình” (L Tolstoy) Victor Hugo Kundera “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” (Nguyễn Huy Tưởng) Giọng tiểu thuyết kiếm hiệp “Tiên sư thằng Tào Tháo” (Đôi mắt - Nam Cao) Nguyễn Tuân, Thạch Lam “Tam quốc diễn nghĩa” (La Quán Trung) “The great Gatsby” (Scott Fitzgerald) “Hoàng Lê thống chí” (Ngơ Gia văn phái) Họp lớp cũ (Buổi chiều ngồi hát) Sếp và…(Của rơi) Buổi chiều ngồi hát (Buổi chiều ngồi hát) Thiền giả (Của rơi) 250 Từng vịng khói thuốc (Của rơi) Của rơi (Của rơi) 105 Mưa vào ngày cưới (Của rơi) Mãi quen (Buổi chiều ngồi hát) Thiếp cưới vợ (Của rơi) Kịch đời (Của rơi) Kịch đời (Của rơi) Thật bồ đoàn (Của rơi) Cố nhớ (Của rơi) Cố nhớ (Của rơi) Những trang báo ma quái (Của rơi) Mãi quen (Buổi chiều ngồi hát) Vẫn mây trắng (Buổi chiều ngồi hát) 110 Mãi quen (Buổi chiều ngồi hát) 236 27 230 51 79 236 140 177 183 186 240 240 259 236 210 P28 Phê bình văn học Biển lạ (Của rơi) VHDG Huyền thoại - Kì ảo Bậc cuối (Của rơi) “Gà què ăn quẩn cối xay” Ca dao “Lấy chồng cho đáng chồng…” “Đũa mốc chòi mâm son” Ca dao “Thân em hạt mưa sa…” “cá rô Đầm Sét…” “nước đục…trâu chậm” Nhân vật hóa thân Chuyện nàng Tơ Thị Chử Đồng Tử Trương Chi VHTĐ Lịch sử “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) Bức tường Berlin đổ 204 38, 46 Những trang báo ma quái (Của rơi) Thiền giả (Của rơi) 264 Mưa vào ngày cưới (Của rơi) Thiếp cưới vợ (Của rơi) Nhạt chuyện tình (Của rơi) Thật bồ đoàn (Của rơi) Thật bồ đoàn (Của rơi) Biển lạ (Của rơi) 111 Cố nhớ (Của rơi) Mắt mưa (Buổi chiều ngồi hát) Vẫn mây trắng (Buổi chiều ngồi hát) Sếp và…(Của rơi) Của rơi (Của rơi) 231 52 139 161 184 189 209 201 212 25, 27 74 Thật bồ đoàn (Của rơi) Biển lạ (Của rơi) 183 Hồn bướm (Của rơi) Mùa xuân nấc thầm (Buổi chiều ngồi hát) Từng vịng khói thuốc (Của rơi) 248 206 177 98 P29 Sơ tán năm 1972 Bến Bình Than - Trần Quốc Toản bóp nát cam Chiến Quốc sách Vua Trần Nhân Tông trút bỏ vị Kinh Kha nhập Tần Tơn giáo Kinh thánh - sám hối Đóng đinh câu rút Giu đa bán Chúa Từng vịng khói thuốc (Của rơi) Kịch đời (Của rơi) 99 181 Thật bồ đoàn (Của rơi) Biển lạ (Của rơi) 186 Mãi không tới núi (Của rơi) Thiếp cưới vợ (Của rơi) Mãi không tới núi (Của rơi) Hồn bướm (Của rơi) Rửa tội (Của rơi) 220 206 138 215, 221 249 152 Chiều muộn (Của rơi) Từng vòng khói thuốc (Của rơi) Rửa tội (Của rơi) 103 Tất Đạt Đa Thiền giả (Của rơi) 57 Thiền (phá chấp, đốn ngộ, cơng án, huyền tích) Thiền phái Trúc Lâm Thiền giả (Của rơi) 47 - 57 Thiền giả (Của rơi) 50 Đạt Ma Tổ sư ngồi thiền Thật bồ đoàn (Của rơi) Thiếp cưới vợ (Của rơi) Kịch đời (Của rơi) Mưa vào ngày cưới (Của rơi) Chiều muộn (Của rơi) Thiếp cưới vợ (Của rơi) Hồn bướm (Của rơi) 196 Nghi lễ vòng đời - Rửa tội Khổng Tử Nho giáo (Tam đại bất hiếu…) Đạo giáo : Dương Chu tìm dê Trang Chu hóa bướm 67 143 138, 141 177 112 69 141 256 P30 Kinh dịch, xem bói Hỗn loạn, dung nạp Điện ảnh 213 Rửa tội (Của rơi) 144, 148 Thư Mối tình đầu (Của rơi) -12 Quảng Trên đài phát cáo, tin nhắn Của rơi (Của rơi) 72,73 Thiếp cưới vợ (Của rơi) 132, 133 Hóa học, Toán học 124 Hùng biện “Tham nhũng…”, “Chúng ta khơng thể dửng dưng ” Giai thoại “bắt đom đóm học đêm”, Thiếp cưới vợ “treo búi tóc lên xà nhà đọc (Của rơi) sách” 134 Phim “Bao Thanh thiên” Của rơi (Của rơi) 78 Phim “Oshin” Chỗ trống (Của rơi) 90 Phim “Cảnh sát hình sự” Nhạt chuyện tình (Của rơi) Kịch đời (Của rơi) Buổi chiều ngồi hát (Buổi chiều ngồi hát) Mắt mưa (Buổi chiều ngồi hát) Buổi chiều ngồi hát (Buổi chiều ngồi hát) 157 Phim “Bao Công xử án” Âm nhạc Biển lạ (Của rơi) 144 123 Kịch phim truyền hình Truyền hình 106 Người thi hộ (Của rơi) Người thi hộ (Của rơi) Khoa học Văn chức Từng vịng khói thuốc (Của rơi) Rửa tội (Của rơi) Game show “Sacrifice” (Elton John) Buổi chiều thứ 99 (Của rơi) 173 225 193, 199 234 21 P31 “Paris by night” “Hạ trắng” (Trịnh Công Sơn) Chopin “Cây bàng đỏ” (Nhớ mùa thu Hà Nội - Trịnh Cơng Sơn) “em cịn bé lắm…” (Cơ bé vơ tư - Trần Tiến) “cho em ngày…” (Dương Thụ) “yêu ném đá…” (Yêu ghét - Vy Nhật Tảo) “Phôi pha” (Trịnh Công Sơn) “như cánh vạc bay”, “ mái ngói thâm nâu” (Trịnh Cơng Sơn) “Nhớ Hà Nội” (Hồng Hiệp) “Việt Nam q hương tơi” (Đỗ Nhuận) “Lắng nghe mùa xuân về” (Dương Thụ) Hội họa Sếp và …(Của 31 rơi) Mưa vào ngày cưới 117 (Của rơi) Thiếp cưới vợ 140 (Của rơi) Trùng trùng điệp 186, 190 điệp (Buổi chiều ngồi hát) Kịch đời 172 (Của rơi) Kịch đời (Của rơi) Thật bồ đoàn (Của rơi) Thật bồ đồn (Của rơi) 177 Mãi khơng tới núi (Của rơi) Hồn bướm (Của rơi) 220 Hồn bướm (Của rơi) Hồn bướm (Của rơi) Mùa xuân nấc thầm (Buổi chiều ngồi hát) “ Mùa mưa lần trước…” Buổi chiều ngồi hát (Hai mùa mưa - Lê Minh (Buổi chiều ngồi Bằng) hát) “Tôi với nàng, hai đứa Buổi chiều ngồi hát nguyện yêu ” (Áo em (Buổi chiều ngồi chưa mặc lần - Vinh hát) Sử) “Tình thơi xót xa” (Bảo Họp lớp cũ (Buổi Chấn) chiều ngồi hát) “Bụi phấn” (Vũ Hoàng) Họp lớp cũ (Buổi chiều ngồi hát) Tranh Léona de Vinci Bậc cuối (Của rơi) 187 187 254, 256 254 253,255 167 226 232 254 256 43 P32 ... Việt Hà 29 1.3.3 Cơ sở xuất tính hậu đại sáng tác Nguyễn Việt Hà .35 Chƣơng DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRUYỆN NGẮN TRONG TIỂU THUYẾT VÀ CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN PHẢN ÁNH HIỆN... Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Việt Hà nhìn từ phương diện phản ánh thực phác họa chân dung người Phân tích, chứng minh dấu ấn hậu đại tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Việt Hà thể... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Minh DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w