1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ tri nhận trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

115 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 727,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Từ Thị Mỹ Hạnh ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Từ Thị Mỹ Hạnh ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Chun ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HAI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Từ Thị Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hai người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu đề tài hồn tất luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giảng dạy chuyên ngành Ngôn ngữ học, người quan tâm, bảo suốt thời gian theo học lớp Ngôn ngữ học khóa 24 Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học, Thư viện, phòng ban khác trường Đại học Sư phạm TPHCM, người tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ủng hộ tơi nhiều thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực Từ Thị Mỹ Hạnh QUY ƯỚC TRÌNH BÀY [x:y] : x số thứ tự tài liệu tham khảo, y số trang […] : lược phần trích dẫn (x - y, z) : x tên tác phẩm, y tên tập truyện, z số trang QUY TẮC KÝ HIỆU STT TRUYỆN TẬP TRUYỆN KÝ HIỆU Cỏ xanh Ngọn đèn không tắt NĐKT-CX Chuyện Điệp Ngọn đèn không tắt NĐKT-CCĐ Lý sáo sang sông Ngọn đèn không tắt NĐKT-LCSSS Nỗi buồn lạ Ngọn đèn không tắt NĐKT-NBRL Ngọn đèn không tắt Ngọn đèn không tắt NĐKT-NĐKT Ngổn ngang Ngọn đèn không tắt NĐKT-NN Bởi yêu thương Giao thừa GT-BYT Chuyện vui điện ảnh Giao thừa GT-CVĐA Đời ý Giao thừa GT-ĐNY 10 Giao thừa Giao thừa GT-GT 11 Làm má đâu Giao thừa GT-LMĐCD 12 Làm mẹ Giao thừa GT-LM 13 Lương Giao thừa GT-L 14 Một dịng xi mải miết Giao thừa GT-MDXMM 15 Một mối tình Giao thừa GT-MMT 16 Ngày qua Giao thừa GT-NĐQ 17 Ngày đùa Giao thừa GT-NĐ 18 Người năm cũ Giao thừa GT-NNC 19 Chiều vắng Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-CV Ngọc Tư 20 Đau thể Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-ĐGNT Ngọc Tư 21 Lỡ mùa Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-LM Ngọc Tư 22 Nửa mùa Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-NM Ngọc Tư 23 Nước chảy mây trôi Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-NCMT Ngọc Tư 24 Cải ! Cánh đồng bất tận CĐBT-CO 25 Thương rau răm Cánh đồng bất tận CĐBT-TQRR 26 Hiu hiu gió bấc Cánh đồng bất tận CĐBT-HHGB 27 Huệ lấy chồng Cánh đồng bất tận CĐBT-HLC 28 Cái nhìn khắc khoải Cánh đồng bất tận CĐBT-CNKK 29 Nhà cổ Cánh đồng bất tận CĐBT-NC 30 Mối tình năm cũ Cánh đồng bất tận CĐBT-MTNC 31 Cuối mùa nhan sắc Cánh đồng bất tận CĐBT-CMNS 32 Biển người mênh mông Cánh đồng bất tận CĐBT-BNMM 33 Nhớ sơng Cánh đồng bất tận CĐBT-NS 34 Dịng nhớ Cánh đồng bất tận CĐBT-DN 35 Duyên phận so le Cánh đồng bất tận CĐBT-DPSL 36 Một trái tim khô Cánh đồng bất tận CĐBT-MTTK 37 Cánh đồng bất tận Cánh đồng bất tận CĐBT-CĐBT 38 Ấu thơ tươi đẹp Gió lẻ câu chuyện GL-ATTĐ khác 39 Của ngày Gió lẻ câu chuyện GL-CNĐM khác 40 Chuồn chuồn đạp nước Gió lẻ câu chuyện GL-CCĐN khác 41 Gió lẻ Gió lẻ câu chuyện GL-GL khác 42 Một chuyện hẹn hị Gió lẻ câu chuyện GL-MCHH khác 43 Núi lở Gió lẻ câu chuyện GL-NL khác 44 Sầu đỉnh Puvan Gió lẻ câu chuyện GL-STĐP khác 45 Tình thầm Gió lẻ câu chuyện GL-TT khác 46 Thổ Sầu Gió lẻ câu chuyện GL-TS khác 47 Vết chim trời Gió lẻ câu chuyện GL-VCT khác 48 Cảm giác dây Khói trời lộng lẫy KTLL-CGTD 49 Có thuyền bng bờ Khói trời lộng lẫy KTLL-CCTĐBB 50 Hiểu lầm nhỏ gia tài Khói trời lộng lẫy KTLL- gái nhỏ HLNVGTCCGN 51 Khói trời lộng lẫy Khói trời lộng lẫy KTLL-KTLL 52 Mộ gió Khói trời lộng lẫy KTLL-MG 53 Nước nước mắt Khói trời lộng lẫy KTLL-NNNM 54 Osho bồ Khói trời lộng lẫy KTLL-OVS 55 Rượu trắng Khói trời lộng lẫy KTLL-RT 56 Tình lơ Khói trời lộng lẫy KTLL-TL 57 Thềm nắng sau lưng Khói trời lộng lẫy KTLL-TNSL 58 Áo đỏ bắt đèn Đảo Đ-AĐBĐ 59 Bâng quơ khói nắng Đảo Đ-BQKN 60 Biến thư viện Đảo Đ-BMOTV 61 Coi tay vào sáng mưa Đảo Đ-CTVSM 62 Củi mục trôi Đảo Đ-CMTV 63 Chụp ảnh gia đình Đảo Đ-CAGĐ 64 Đánh dâu Đảo Đ-ĐMCD 65 Đảo Đảo Đ-Đ 66 Đi bụi Đảo Đ-ĐB 67 Đường Xẻo Đắng Đảo Đ-ĐVXĐ 68 Lưu Lạc Đảo Đ-LL 69 Mùa mặt rụng Đảo Đ-MMR 70 Mưa qua trảng gió Đảo Đ-MQTG 68 Sổ lồng Đảo Đ-SL 72 Tro tàn rực rỡ Đảo Đ-TTRR 73 Vị lời câm Đảo Đ-VCLC 74 Xác bụi Đảo Đ-XB MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời cảm ơn Quy ước trình bày Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Ẩn dụ ẩn dụ tri nhận 1.1.1 Ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 1.1.2 Ẩn dụ tri nhận 10 1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 15 1.2.1 Bức tranh ngôn ngữ giới 15 1.2.2 Bức tranh ngôn ngữ người Việt 18 1.3 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư ẩn dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư .20 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư .20 1.3.2 Ẩn dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 20 Chương ẨN DỤ CUỘC ĐỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ .22 2.1 Đặc điểm ẩn dụ CUỘC ĐỜI truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư .22 2.1.1 ĐỜI NGƯỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH 23 2.1.2 ĐỜI NGƯỜI LÀ DỊNG SƠNG 32 2.1.3 ĐỜI NGƯỜI LÀ CÂY CỐI 42 2.1.4 ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT VỞ DIỄN hay CÂU CHUYỆN .45 2.2 Cơ sở ý niệm hóa ẩn dụ CUỘC ĐỜI truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 50 89 khẳng định trải nghiệm thể sở để người tư ngôn ngữ Tim Rohrer cho rằng, theo cách hiểu rộng nhất, giả thuyết nghiệm thân khẳng định: trải nghiệm thân thể, nhận thức xã hội người sở cho hệ thống ý niệm hệ thống ngôn ngữ [79, tr.27] Như vậy, hiểu nghiệm thân trình người trải nghiệm, tương tác với giới bên ngồi để hình thành tri nhận, từ phạm trù hóa, xây dựng cấu trúc tri nhận Lý thuyết áp dụng để làm sở lý giải cho ẩn dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trên sở ngữ liệu khảo sát, nhận thấy tác giả dùng nhiều từ, cụm từ theo thuyết nghiệm thân để thể cảm xúc tình cảm người - Nổi buồn nặng hơn, suốt nhiều gai nhọn (NĐKT-NBRL, tr.40) - Buồn lắm, nghe đứt ruột (CĐBT-HHGB, tr.29) - Tơi biết cịn nặng lòng ảnh (CĐBT-CNKK, tr.60) - [ ]những dòng nhớ tiếp tục chảy hồn ông (CĐBT-DN, tr.132) - [ ]tim lồm cồm ngồi dậy nhói chơi, lịng khơng ăn thua, lặng tờ (CĐBT-MTTK, tr.149) - [ ]mà ngấm, xé lòng toang hoang với nỗi đau chia cắt (CĐBTCĐBT, tr.188) Tác giả sử dụng từ miêu tả nỗi buồn: nặng, suốt, nhiều gai nhọn,…; để diễn tả mức độ tình cảm, tác giả sử dụng: nặng, nhẹ,… Đồng thời tác giả dùng phận thể để thể cảm xúc tình yêu: đứt ruột, xé lịng,… Trong đó, chúng tơi trọng đến nhóm từ cảm giác giác quan Tác giả Đỗ Hữu Châu Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt có đề cập tới tượng phân biệt chế ẩn dụ: “Trong ẩn dụ kết quả, có loại đáng ý đặc biệt, ẩn dụ dùng tên gọi cảm giác thuộc giác quan để gọi tên cảm giác giác quan khác hay cảm giác trí tuệ, 90 tình cảm” Ơng dẫn ví dụ: “Như chua, ngọt, nhạt, mặn, cay, chát…là cảm giác vị giác dùng để gọi cảm giác thính giác nói chua lt, lời ngào, pha trị nhạt q, nói cay q…”; “Các cảm giác xúc giác nặng , nhẹ, êm…được dùng cho cảm giác thính giác tiếng nói vùng biển nặng, nhẹ giọng chứ…” [4; tr.159-160] Tuy nhiên, theo quan niệm ẩn dụ truyền thống, tác giả gọi ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nhóm từ tác giả sử dụng nhiều lần để miêu tả trạng thái tình yêu người yêu Theo quan điểm tri nhận, chuyển nghĩa nhóm từ cảm giác dẫn bắt nguồn từ trải nghiệm nghiệm thân người Sự trải nghiệm thể xem miền nguồn để thể miền đích cảm giác Như vậy, sở cho phát triển ngữ nghĩa từ trải nghiệm nghiệm thân người trình tương tác với giới xung quanh tạo nên Ẩn dụ tình yêu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bình dị Con người ln khao khát tình yêu chân thành nên ẩn dụ hình thành từ cảm giác chân thành Trong truyện ngắn chị, người phụ nữ mẫu người phụ nữ Nam Bộ chân chất, hiền lành, bao dung đỗi yếu mềm Họ yêu khao khát yêu Những người đàn ông người yêu thương bạn đời mình, nhiên họ người “tánh rộng đồng khơi” thích nơi, khơng muốn dừng chân, bó buộc Tuy nhiên, họ người đàn ông nhân hậu, hiền lành Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc cảm nhận chị khơng tình yêu dành cho quê hương mà dành cho người nơi Trong chị cố gắng vun vén thực đời trở nên trọn vẹn Tình yêu truyện ngắn chị hướng tới tình cảm người, tình cảm gia đình cao đẹp Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nội dung mẻ, khơng tình cảm gia đình mà cịn tình u chung thủy người mong muốn Tiểu kết: 91 Qua việc khảo sát 74 truyện ngắn, tìm thấy 198 biểu thức chứa năm loại ẩn dụ tri nhận: TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ DỊNG SƠNG, TÌNH U LÀ NGỌN LỬA, TÌNH U LÀ CUỘC CHIẾN, TÌNH U LÀ NGỌN GIĨ Trong ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH chiếm số lượng nhiều nhất, ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ NGỌN LỬA chiếm số lượng Qua số liệu khảo sát, phần thấy tâm lý hành trình bất định, phiêu lưu xuất Nguyễn Ngọc Tư Với chị, sống tình u khơng có ổn định, êm xuôi mà luôn phải trải qua nhiều chông gai trắc trở Cơ chế tạo thành ẩn dụ từ sở văn hóa sơng nước sở kinh nghiệm cá nhân Tuy nhiên, vào chi tiết, ẩn dụ khác có chế khác Mặc dù có điểm chung sở ẩn dụ có khác biệt định 92 KẾT LUẬN Ngôn ngữ học tri nhận mở hướng nghiên cứu cho ngơn ngữ Ở đó, khơng nhìn thấy tư người thể ngơn ngữ mà cịn văn hóa nơi họ sinh sống Thế giới quan giống thơng qua lăng kính chủ quan khác hình thành tranh ngơn ngữ khác Thông qua tranh ngôn ngữ, người đọc tiếp cận tư văn hóa người viết Việc nghiên cứu ẩn dụ tri nhận ngữ liệu cụ thể chứng minh khả áp dụng thực tiễn lý thuyết này, đồng thời góp phần làm rõ đặc điểm ẩn dụ tác giả cụ thể Qua trình khảo sát 74 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tập truyện ngắn, đưa 446 biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ tri nhận ĐỜI NGƯỜI TÌNH YÊU Hai loại ẩn dụ vừa chiếm số lượng ngữ liệu lớn vừa mang đặc điểm riêng biệt thể phong cách tư ngôn ngữ riêng tác giả Nguyễn Ngọc Tư, chọn hai loại ẩn dụ để sâu phân tích Ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể nhiều ẩn dụ thành phần khác Chúng tập trung sâu vào loại ẩn dụ: ĐỜI NGƯỜI LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, ĐỜI NGƯỜI LÀ DỊNG SƠNG, ĐỜI NGƯỜI LÀ CÂY CỐI, ĐỜI NGƯỜI LÀ VỞ DIỄN VÀ CÂU CHUYỆN Trong ẩn dụ trên, nhận thấy loại ẩn dụ có mang tính phổ qt, đồng thời thể tư riêng biệt tác giả Ở ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI LÀ DỊNG SƠNG, miền nguồn DỊNG CHẢY chị đưa DỊNG SƠNG theo đặc tính riêng vùng Nam Bộ Ý thức sơng nước văn hóa Nam Bộ kết hợp với việc sử dụng phương ngữ lúc gây hiệu ứng với đọc giả Ẩn dụ TÌNH YÊU truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể nhiều ẩn dụ thành phần khác Trong đó, chúng tơi tập trung vào ẩn dụ có số lượng nhiều thể rõ nét phong cách tác giả: TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ DỊNG SƠNG, TÌNH U LÀ CUỘC CHIẾN, TÌNH U LÀ NGỌN LỬA, TÌNH U LÀ NGỌN GIĨ Trong ẩn dụ TÌNH U, điều đáng nói tác giả sử dụng nhiều miền nguồn yếu tố thiên nhiên Nam Bộ Miền 93 nguồn DỊNG SƠNG NGỌN GIĨ biến tấu ẩn dụ tạo nên thú vị cho ẩn dụ Tính phổ quát cộng hưởng với yếu tố văn hóa Nam Bộ, phương ngữ Nam Bộ nét đặc trưng cho ẩn dụ TÌNH YÊU Luận văn nghiên cứu tất ẩn dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mà phân tích hai ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI TÌNH YÊU 74 truyện ngắn Việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu ẩn dụ tri nhận mang lại nhìn hệ thống tồn diện Với kết thu được, chúng tơi thấy tính khả thi việc vận dụng kiến thức ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu văn chương Việt Nam góc độ ngơn ngữ văn hóa 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam bộ, Nxb TP HCM Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.54 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 134, 135 Đỗ Hữu Châu (1987), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2008), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (2001) Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Văn Cơ (2006), “Ngôn ngữ học tri nhận gì?”, Tạp chí ngơn ngữ, Số 7/2006 13 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học Tri nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động Xã hội 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP HCM 16 Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận thời gian tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, 12/2009 72-74 17 Nguyễn Đức Dân (2009), “Nước” – từ đặc Việt”, Báo Tuổi Trẻ, số ngày 28/12/2009 95 18 Nguyễn Văn Đông (2013), Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Tiến sĩ Ngơn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, TP HCM 19 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt , Nxb Giáo dục , Hà Nội, tr.163, 164 20 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 747 Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Võ Kim Hà (2010), Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (So sánh với tiếng Anh tiếng Pháp), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, TP HCM 23 Nguyễn Thị Hai, Giáo trình phương ngữ, Lưu hành nội 24 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, TP HCM 25 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, TP HCM 26 Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng (2005), Từ điển đối chiếu thuật ngữ ngôn ngữ đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh, Nxb Khoa học Xã hội, TP HCM 27 Ngũ Thiện Hùng (2011), “Ngữ nghĩa ẩn dụ tình yêu hát tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 3/2011 28 Nguyễn Thị Huyền (2007), ”Về việc tạo nghĩa trình thâm nhập từ địa phương vào vốn từ vựng tồn dân”, Ngơn ngữ đời sống, số 5/2007 29 Phan Thế Hưng (2008), Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Qua liệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP HCM 96 30 Nguyễn Thúy Khanh (2004), ”Sự thâm nhập từ ngữ địa phương vào ngơn ngữ tồn dân”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/2004 31 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần 4, tr 52 33 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thơ ca từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, 10/2009 1-10 35 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lyons, John (Nguyễn Văn Hiệp dịch) (2009) Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.1276 38 Mai Thị Kiều Phượng (2011), Ẩn dụ với ý nghĩa hàm ẩn từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 39 Trịnh Sâm (2013), “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam Bộ”, Tạp chí Koa học trường Đại học Sư phạm TP HCM, 46 (80), tr 3-12 40 Nguyễn Kim Thản (1964), “Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ”, Văn học, số 41 Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 42 Lý Toàn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Tất Thắng (2009), “Lý thuyết điển mẫu nhóm động từ ngoại động”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/2009 tr.35-41 97 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXb Giáo dục, TP HCM 45 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP HCM 46 Lê Quang Thiêm, (2006), “Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận”, Tạp chí ngôn ngữ số 11/2006 47 Lê Quang Thiêm (2008) Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hoán dụ mối quan hệ với ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/2008 51 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12/2008 số 1/2009 52 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.279 54 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 55 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, TP HCM B Tiếng Anh 56 Black, M (1979), “More about Metaphors”, Metaphors and Thought, Cambridge University Press, Cambridge 57 Brown, G and Yule, G (1988 [1983]), Discourse Analysis, Cambridge University Press, Cambridge 58 Evan, V and Green, M (2006), Cognitive Linguistics: An Introduction, Edinburgh University Press, Edinbugh 98 59 Fauconnier, Gilles (1997), Mappings in thought and language UK: Cambridge University Press 60 Gerald C Cupchik, The ‘Interanimation’ of Worlds: Creative Metaphors in Art and Design, University of Toronto at Scarborough, from: utsc.utoronto.ca 61 Grady, J and Johnson, C (2002), “Converging Evidence for the Notions of Subscene and Primary Scene”, Metaphors and Metonymy in Comparison and Contrast, Mouton de Gruyter, Berlin 62 Johnson M (1993) Conceptual metaphor and embodied structures of meaning: A reply to Kennedy and Vervaeke Philosophical Psychology 63 Kövecses, Z (2004), Metaphors and Emotion: Language, Culture, and Body in Human Feeling, Cambridge University Press, Cambridge 64 Kövecses, Z (2005), Metaphor in Culture: Universality and Variation, Cambridge University Press, Cambridge 65 Kövecses, Z (2010a), Metaphor: A Practical Introduction, 2nd Edition, Oxford University Press, New York 66 Kristiansen, Gitte (ed), (2006), Cognitive Linguitics: Current Applications and Future Perspectives, New York: Mouton de Guyter 67 Labov, W (2010) Principles of Linguistic Change: Cognitive and Cultural Factors (Language in Society, Volume III), Wiley-Blackwell, United Kingdom 68 Lakoff, G and Jonhson, M (1980), Metaphors We Live by, The University of Chicago Press, Chicago anh London 69 Lakoff, G (1987), Women, Fire, and Dangerous Things: What Categories Reveal about the Mind, The University of Chicago Press, Chicago anh London 70 Lakoff, G and Turner, M (1989), More than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, The University of Chicago Press, Chicago anh London 71 Lakoff, G (1992), “The Contemporary Theory of Metaphor”, Metaphor and Thought, 2nd Edition, Cambrige University Press, pp 202 – 251 72 Lakoff, G and Johnson, M (1999), Philosophy in the flesh-The embodied mind and its challenge to western thought, Basic Books New York 99 73 Pragglejaz Group (2007), “MIP: A method for identifying metaphorically used words in discourse”, Metaphor and Symbol, 22(1), 1-39, Lawrence Erlbaum Associates 74 Psomadakis, C (2007) Mapping Metaphors in Modern Greek: Life is a Journey Cristina University of Oxford 75 Richards, I A (1936), The Philosophy of Rhetoric, Oxford University Press, London 76 Steen, G.J (1999), “Analyzing Metaphor in Literature: With Example from William Wordsworth’s “I Wandered Lonely as a Cloud””, Poetics Today 20.3 (1999), pp 499-522 77 Steen, G.J et al (2010a), “Metaphor in Usage”, Cogniative Linguistics 214(2010), pp 765-796 78 Steen, G.J et al (2010b), A Method for Linguitics Metaphor Identification: From MIP to MIPVU, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam and Philadelphia 79 Tim Rohrer (2007), Embodiment and Experientialism, In Dirk Geeraerts and Hubert Cuyckens (eds) (2007), The Oxford Handbook of Cognitive Linguistics, The University of Oxford Press C WEBSITES 80 Aristotle Poetics (2008) http:// www.gutenberg.org 81 Lakofff, G, (2004), Conceptual Metaphor Homepage, Retrieved , pp.10-15, 2007, fromt http://cogsi.berkeley.edu/lakoff/ 82 Nguyễn Lai (2010), “Cảm nhận suy nghĩ tầm nhìn kinh điển hướng Ngôn ngữ học tri nhận”, từ nguồn: http://ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article&id=491:c m-nhn-va-suy-ngh-v-tm-nhin-kinh-in-trong-hng-i-ca-ngon-ng-hc-trinhn&catid=29:bai-nghien-cuu&Itemid=39 83 Trần Ngọc Thêm (2007), Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ, từ nguồn: 100 http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_content&task=view &id=81&Itemid=74 84 Trần Ngọc Thêm (2008), Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống, từ nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/408tran-ngoc-them-tinh-cach-van-hoa-nguoi-viet-nam-bo.html 85 http://tudientienglong.minhreigen.com/define.php?term=c%C3%A0%20l%C6 %A1%20ph%E1%BA%A5t%20ph%C6%A1 101 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Từ Thị Mỹ Hạnh, (2015), “Yếu tố Sông truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế lần II, Hà Nội, 2015 Từ Thị Mỹ Hạnh, (2015), “Yếu tố Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Hội thảo khoa học học viên cao học nghiên cứu sinh năm 2015-2016, Đại học Sư phạm TP HCM, 2015 PHẦN PHỤ LỤC 1/ NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, , TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2011), Khói trời lộng lẫy, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2012), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2014), Đảo, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Tư (2014), Giao thừa, Nxb Trẻ, TP HCM ... giả Nguyễn Ngọc Tư ẩn dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư .20 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư .20 1.3.2 Ẩn dụ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 20 Chương ẨN DỤ CUỘC ĐỜI TRONG TRUYỆN NGẮN... tài thực sâu tìm hiểu, nghiên cứu ẩn dụ tri nhận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Vì vậy, với nhận thức mẻ ẩn dụ tri nhận, chọn ? ?Ẩn dụ tri nhận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn... Chiều vắng Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-CV Ngọc Tư 20 Đau thể Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-ĐGNT Ngọc Tư 21 Lỡ mùa Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-LM Ngọc Tư 22 Nửa mùa Truyện ngắn Nguyễn TNNNT-NM Ngọc Tư 23 Nước

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w