1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn nguyễn ngọc tư

157 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán Phịng Khoa học cơng nghệ Sau Đại Học trường Đại học Sư Phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học Tôi xin chân thành cảm ơn cán Thư viện trường Đại học Sư Phạm TPHCM hỗ trợ tơi tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy khóa 16 chun ngành Văn học Việt Nam Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Đặc biệt vô tri ân hướng dẫn tận tình theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm lòng thương mến Tiến sỹ Nguyễn Thị Hồng Hà suốt q trình tơi thực luận văn Cuối muốn gởi lời cảm ơn đến tồn q thầy khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm TPHCM, người có vai trị lớn suốt q trình tơi theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn MỘT SỐ QUY ƯỚC CHUNG - Tên tác phẩm trích dẫn tên nguồn trích dẫn khác in nghiêng, in đậm để dấu ngoặc kép Trường hợp đặt tên tác phẩm tên nguồn trích dẫn dấu ngoặc đơn không dùng thêm dấu ngoặc kép - Khi liệt kê tên tác phẩm (đặt sau dấu hai chấm) in nghiêng in đậm tên tác phẩm (không để dấu ngoặc kép) - Dẫn chứng lấy từ tác phẩm in nghiêng để dấu ngoặc kép - Trường hợp trích dẫn tài liệu đánh số danh mục “Tài liệu tham khảo” đặt thứ tự tài liệu ngoặc vng cần có số trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Trang Phần Dẫn nhập 01.Lý chọn đề tài .1 02.Lịch sử vấn đề 03.Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu 04.Phương pháp nghiên cứu 05.Đóng góp luận văn 10 06.Cấu trúc luận văn .10 Phần Nội dung Chương Khái quát Nguyễn Ngọc Tư nghiệp sáng tác 1.1 Giới thiệu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 12 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 16 Chương Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật 2.1 Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 24 2.1.1 Cảm hứng thực đời sống Nam Bộ 25 2.1.2 Cảm hứng người Nam Bộ 35 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư51 2.2.1 Những nhân vật làm ruộng, làm vườn 51 2.2.2 Những nhân vật sống kiếp thương hồ .53 2.2.3 Những nhân vật làm nghề “xướng ca” 55 2.2.4 Những nhân vật làm nghề chăn vịt chạy đồng 58 2.2.5 Nhân vật loài vật .60 Chương Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện kiến tạo tình 63 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện chọn lọc chi tiết 63 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình .71 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 84 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả biểu tâm lý nhân vật 89 3.3 Trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 95 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 100 3.4.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 100 3.4.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 111 Phần Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục 129 DẪN NHẬP 01 Lý chọn đề tài Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam Bộ đường định hình phong cách sáng tác Những năm gần chị gặt hái nhiều thành công thể loại truyện ngắn, tiêu biểu Giải I vận động sáng tác Văn học tuổi 20 với tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” vào năm 2000 Do đó, trước tiên lịng u mến thân văn chương Nguyễn Ngọc Tư, văn học đồng sông Cửu Long hiền hồ nhân hậu, chúng tơi định chọn đề tài luận văn “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” chút lòng người Nam Bộ tâm huyết với văn chương quê hương Như biết, tìm hiểu đặc điểm tượng “đang diễn ra”, cụ thể tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn tác giả trẻ Nguyễn Ngọc Tư, cơng việc khó khăn Bởi địi hỏi người viết thái độ đánh giá nghiêm túc, bình tĩnh, thời gian thuốc thử cho giá trị, không riêng lĩnh vực văn chương Nếu vội vàng, võ đoán, để thiên kiến, tình cảm cá nhân chi phối dễ dẫn đến kết luận sai lầm Dẫu biết đường sáng tác phía trước chị cịn dài, khơng có thành bất biến (nhất lĩnh vực sáng tác), mạnh dạn vào tập truyện ngắn xuất thời gian qua Nguyễn Ngọc Tư để nghiên cứu, xem bước đầu khảo sát kết chặng đường sáng tác bút trẻ Thời điểm tiến hành thực luận văn này, Nguyễn Ngọc Tư có tay năm mươi truyện ngắn Đây số ấn tượng nhà văn trẻ Cuộc sống vốn vận động không ngừng đời sống văn học khơng nằm ngồi quy luật Bằng chứng văn chương nước ta ngày khởi sắc với đóng góp đặc biệt mạnh mẽ nhà văn trẻ, có Nguyễn Ngọc Tư Vì lẽ đó, chúng tơi thiết nghĩ việc kịp thời tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo tác giả trẻ cơng việc có ý nghĩa thực tiễn cao để bổ sung kịp thời cho cơng tác phê bình-nghiên cứu văn học phong cách sáng tác đặc biệt mang đậm dấu ấn Nam Bộ Nghiên cứu truyện ngắn chị cách khoa học có hệ thống khơng có ý nghĩa cơng việc nghiên cứu-phê bình văn học đơn mà cịn có ý nghĩa công tác nghiên cứu văn hóa nơng thơn Nam Bộ ngơn ngữ Nam Bộ Xét riêng lĩnh vực sáng tác, nhận thấy kể từ nhà văn lớp trước Sơn Nam, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Dạ Ngân…khu vực Nam Bộ chưa có nhà văn xuất “hiện tượng” văn học nước nhà Nguyễn Ngọc Tư Hiếm có nhà văn sáng tác mà sớm khẳng định vị trí, vùng sáng tác phong cách sáng tác chuyên biệt Nguyễn Ngọc Tư Từ có Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn nơng thôn nông dân Nam Bộ, nhà văn sáng tác ngơn ngữ Nam Bộ rặt rịng để thân tác giả tác phẩm trở thành “đặc sản miền Nam” Như vậy, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đáng để tìm hiểu góc độ thưởng thức đơn lẫn soi sáng mắt nhà nghiên cứu văn học Lý chúng tơi chọn đề tài khơng ngồi mục đích tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc độ truyền thống (như tìm hiểu cảm hứng sáng tác, hệ thống nhân vật) góc độ thi pháp văn xi đại (tìm hiểu đặc điểm thi pháp trần thuật thi pháp ngôn từ) để có nhìn thấu đáo tồn diện truyện ngắn chị 02 Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có khối lượng tác phẩm xuất lớn thời gian ngắn Đồng thời chị trao tặng nhiều giải thưởng văn học có uy tín nhận nhiều yêu mến kì vọng lớn lao từ độc giả Do đó, có lẽ khơng q võ đoán khẳng định Nguyễn Ngọc Tư đạt thành cơng định đường định hình phong cách Nam Bộ đặc sắc sáng tác Thế nhưng, công việc nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn chị lại Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo chậm chạp so với bước tiến nghề nghiệp nhà văn Hay nói hơn, theo tìm hiểu người viết, chưa có luận văn thức (cấp Đại học hay Sau Đại học) nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chính vậy, chúng tơi lựa chọn tiếp cận phần “Lịch sử vấn đề” mắt lý thuyết tiếp nhận, tức thu thập phân loại ý kiến đánh giá công chúng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư qua thời kì với tập truyện khác Là nhà văn u mến khơng nước mà cịn nước ngồi, viết tìm hiểu truyện ngắn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư thường xuyên đăng tải phương tiện truyền thông Số lượng viết dồi với sắc thái tình cảm khác nhau, đặc biệt với phong cách “cấp độ” khác Sở dĩ có tượng người viết nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chuyên nghiệp hay đơn độc giả u thích văn chương, nên cơng tác sưu tầm vất vả phức tạp Xuất lần với tập truyện “Ngọn đèn không tắt”, Nguyễn Ngọc Tư chiếm cảm tình đơng đảo độc giả văn phong nhẹ nhàng, lòng trẻo, tài hoa mộc mạc đầy nắng gió phương Nam Từ hứng khởi ban đầu đó, người đọc tiếp tục chào đón tập truyện khác chị như: Nước chảy mây trôi, Giao thừa Cánh đồng bất tận với thích thú đặc biệt Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hàm chứa nghịch lý: đề tài sáng tác chị không (chỉ câu chuyện đời thường người nơng dân bình dị q mùa), câu chuyện đơn sơ mà hấp dẫn lơi người đọc nhìn nhân hậu, nghĩa tình người viết trẻ vừa ngây thơ lại vừa chín chắn, hiền lành khơng phần lĩnh Chính thu thập tài liệu Nguyễn Ngọc Tư nhận thấy khơng có nhiều ý kiến khơng đồng tình hay bác bỏ tài chị Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo Những nhận định trái chiều Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu xuất truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” đời, kéo theo nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét khác Nguyễn Ngọc Tư đăng tải rộng rãi báo tạo thành “hiện tượng văn học” đáng ý năm 2005 Cũng có ý kiến trái chiều cho chiêu thức tiếp thị sách, cách thức để đánh bóng tên tuổi tác giả, thật “Cánh đồng bất tận” không giá trị đến mức để báo chí phải tốn hao giấy mực đến Tuy nhiên, phải thừa nhận năm 2005 năm đánh dấu thành công vang dội nhà văn Nguyễn Ngọc Tư năm mà đời sống văn học nước ta có nhiều khuấy động khởi sắc đáng kể Mặc dù khơng đồng tình với ý kiến cho truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” mốc đánh giá chuyển hướng sáng tác, đỉnh cao khó vượt qua Nguyễn Ngọc Tư, phải thừa nhận từ tác phẩm đời bắt đầu xuất nhiều luồng ý kiến khác bút Tựu trung có hai luồng ý kiến: Một bên ủng hộ lối viết dội đến khốc liệt, ủng hộ việc khai thác phản ánh thực cách trần trụi sát ván thế, nghĩa ủng hộ Nguyễn Ngọc Tư “mới” Cịn phía bên lại cảm thấy tiếc nuối chị đánh chất trẻo, nhẹ nhàng, nhân hậu, ân tình sáng tác trước Và từ kiện này, dưng người ta bối rối muốn xếp chị đứng vào kiểu loại nhà văn chuyên sáng tác theo phong cách định Thế nhưng, tác giả thừa nhận “Cánh đồng bất tận” việc “xen canh”, ngả rẽ bất ngờ để thử thách làm thân Có khác Nguyễn Ngọc Tư chuyển điểm nhìn sáng tác quen thuộc mình, để từ nhìn thấy mặt đen tối, xấu xa, dằn, khốc liệt nông thơn Nam Bộ, người nơng dân dốt nát, nghèo khổ vừa nạn vừa thủ phạm Chính việc chuyển đổi đột ngột giọng điệu khiến độc giả quen thuộc với lối viết hiền lành, mộc mạc Nguyễn Ngọc Tư bị sốc Thế nhưng, theo dõi tác phẩm đời sau “Cánh đồng bất tận”, nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo nông thôn Nam Bộ hiền lành với nỗi đau, nỗi buồn phảng phất, với số phận nhỏ bé thiệt thòi, với mối tình lỡ làng, trắc trở mn thuở, giọng nhỏ nhẹ đó, buồn hơn, bi quan hơn, tỉnh táo giọng điệu văn chương bình dân, hào sảng mà đất Nam Bộ sản sinh Xem xét tình hình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư báo, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết có giá trị khoa học đời tâm huyết tài người viết Tiêu biểu sớm kể đến viết “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” GS.Trần Hữu Dũng Ông xem xét truyện ngắn chị cách tường tận thấu đáo hai phương diện nội dung nghệ thuật Trần Hữu Dũng đặc biệt đề cao tài sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư, ơng đánh giá riêng đặc sắc khơng thể trộn lẫn với nhà văn khác, “đặc sản miền Nam” Bằng tất yêu mến chân thành, Trần Hữu Dũng không quên cảnh báo nguy khiến tác giả trẻ vào lối mịn sáng tác bên cạnh nhìn nhận tán thưởng tài chị Huỳnh Cơng Tín với viết “Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ” trang web “Văn nghệ Sông Cửu Long” dành cho Nguyễn Ngọc Tư lời khen tặng xứng đáng với tài chị Ông đánh giá cao khả xây dựng không gian Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thừa nhận:“Đặc biệt, vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị.” Huỳnh Cơng Tín đánh giá cao khả miêu tả tâm lý người vật sắc sảo Nguyễn Ngọc Tư Công với điều kiện hoàn cảnh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, ơng u cầu cần có nhìn thơng cảm vấn đề chị quan tâm cịn nhỏ nhặt chưa có tầm bao qt Ông khẳng định đáng quý cần phải phát huy chị chất Nam Bộ sáng tác Trên mục “Phê bình” trang web “E-văn” ngày 14/06/2006 có đăng viết Trần Phỏng Diều với tựa đề “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 138 ẩn người Nam Bộ đời sống thường nhật, cách cư xử với Chữ “tình” chữ “lịng” nét đặc sắc tính cách người Nam Bộ (so với vùng miền khác) nói đến tình cảm người Nam Bộ mà bỏ chữ “thương”, chữ “nghĩa” sai sót lớn 2.1.2.1 Những người có đời sống vật chất nghèo nàn 2.1.2.2 Những người khao khát tình thương 2.1.2.3 Con người với tình cảm đẹp 2.1.2.4 Con người tha hố 2.1.2.5 Con người với mối tình ngang trái, lặng thầm Điểm qua loạt truyện ngắn gợi hứng từ vấn đề xúc thực Nam Bộ thân phận người Nam Bộ, thấy nhìn bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư vừa rộng diện lại vừa sâu chất Rộng sâu chị khơng phản ánh đơn vấn đề tồn nông thôn Nam Bộ mà chị ý vào tâm tư tình cảm người nơng dân Nam Bộ Đó điều chị quan tâm muốn gởi gắm tới độc giả, Nguyễn Ngọc Tư không muốn gởi tới tranh phong cảnh đồng quê yên ả hay bão tố với tư cách phóng sinh động, dễ thương vơ hồn, vô cảm Và điều muốn xác Nguyễn Ngọc Tư không ngây thơ việc nhìn nhận đánh giá thực xã hội xung quanh mình, chị chưa nhìn xa chị khơng ảo tưởng với viết Ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư ln tỉnh táo đầy trách nhiệm với thái độ lên gân, cứng nhắc mà nhẹ nhàng, tinh tế, nên dễ khơi dậy người đọc cảm thông, chia sẻ 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.2.1 Những nhân vật làm ruộng, làm vườn Cái nhìn Nguyễn Ngọc Tư người nơng dân Nam Bộ lạ phong phú nhiều so với tác phẩm nhà văn tiền bối Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Sơn Nam…Đó hình ảnh người nơng dân mối quan hệ rộng lớn Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 139 cánh đồng họ, nếp nhà họ Số phận họ gắn chặt chịu ảnh hưởng trực tiếp vấn đề thời xã hội Và người nông dân mối quan hệ với Nguyễn Ngọc Tư ghi nhận góc nhìn tinh tế hơn, riêng tư hơn, mang ý nghĩa cá nhân nhiều đại diện cho giai cấp Nhẹ nhàng liệt, vơ tư khơng vơ tâm, ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư từ ngày chọn cho nơi chốn để dụng võ đồng đất q hương chị với người nông dân nắng hai sương quen thuộc yêu dấu 2.2.2 Những nhân vật sống kiếp thương hồ Bằng quan sát tinh tế lòng nhân hậu, Nguyễn Ngọc Tư vẽ nên cho người đọc chân dung tâm hồn sâu sắc giàu cảm xúc nhân vật sống kiếp thương hồ Đa phần họ nghèo khó, thiệt thịi điều kiện sống so với người bờ họ sống yêu tha thiết dịng sơng Ơng Chín, Giang (Nhớ sơng)… hay đời gắn bó với sơng người đàn bà vợ cha nhân vật “tơi” (Dịng nhớ) Bởi họ biết thương, biết nhớ nên dịng sơng trơi chảy miên man vơ tình khơng phụ lòng mà lúc chảy tràn, ăm ắp tình thương để vỗ cưu mang phận người trót mang kiếp sống lưu lạc hải hồ 2.2.3 Những nhân vật làm nghề “xướng ca” Khơng biết có phải “cùng lứa bên trời lận đận” hay không mà Nguyễn Ngọc Tư, người trẻ viết văn, lại có nhìn vừa sâu sắc vừa nhân hậu người nghệ sĩ miệt vườn đến vậy? Đằng sau vẻ rực rỡ hào nhoáng, nhân vật Nguyễn Ngọc Tư cho thấy khoảng tối tâm hồn họ mà ánh đèn sân khấu không soi rọi tới được, tâm cởi bỏ lớp xiêm áo diêm dúa để thông cảm với nhục nhằn, hy sinh, lầm lạc, nỗi niềm thầm kín người suốt đời đem lời ca tiếng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 140 hát, nước mắt nụ cười để mua vui cho thiên hạ, gạt bỏ đời đau để sống thánh đường sân khấu mà bồi đền xứng đáng 2.2.4 Những nhân vật làm nghề chăn vịt chạy đồng Những nhân vật làm nghề chăn vịt chạy đồng xuất truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phần lớn nhân vật loại hình với nét tính cách chung lang thang, phiêu bạt giống ông già chăn vịt truyện ngắn “Cái nhìn khắc khoải” hay nhân vật Sáng “Một dịng xi mải miết” Những người chăn vịt đồng thời người đơn, khơng bầu bạn, sống buồn hết chi đồng khơng mơng quạnh Cịn điểm chung họ nghèo, nghèo phải chọn nghề cực khổ, mai đó, khơng ổn định, nhiều rủi ro (đàn vịt chết dịch lúc nào) họ có lịng rộng đồng khơi, sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người khác hoạn nạn, khó khăn Riêng truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” lại xây dựng gia đình chăn vịt chạy đồng đặc biệt Qua sống người chăn vịt chạy đồng Nguyễn Ngọc Tư phơi bày cách trần trụi đậm đặc, ngòi bút chị vẽ tranh tăm tối chưa thấy nông thôn Nam Bộ, khắc họa người sống nguyên thủy với đồng loại thời đại 2.2.5 Nhân vật loài vật Nhân vật loài vật khám phá kì thú chúng tơi thưởng thức truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bọn chúng có “phát ngơn viên” tình cảm cho nhân vật chính, có lại phương tiện để chị xây dựng nên cốt truyện Các nhân vật vịt hay cóc, vật gần gũi với sống người Có thể nói với ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư, nhân vật lồi vật góp phần đắc lực vào việc miêu tả nội tâm nhân vật “con người”, đảm nhiệm xuất sắc vai trò “người dẫn chuyện” tài tình, làm nên giọng điệu hài hước cho tác phẩm Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 141 chúng góp phần làm phong phú thêm cho giới nhân vật “con người” Là người trẻ khởi nghiệp viết văn, nghiệp văn chương chưa thật dày dặn, phong cách nghệ thuật chưa thật định phong độ chưa thật ổn định, Nguyễn Ngọc Tư kịp ghi lại dấu ấn văn đàn việc xây dựng truyện ngắn giới nhân vật phong phú, đa dạng mà kiểu nhân vật đầy đặn có nét đặc sắc riêng Thế giới nhân vật khúc xạ người xương thịt sống xung quanh chị, người dù sinh sống nơi đồng ruộng hay chốn thị thành, dù làm nghề nghiệp tỏa sáng tính cách rộng rãi, nhân hậu, nghĩa khí đặc trưng người Nam Bộ CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện kiến tạo tình 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện chọn lọc chi tiết 3.1.1.1 Cốt truyện đơn giản Về phương diện kết cấu quy mô nội dung, cốt truyện Nguyễn Ngọc Tư thường cốt truyện đơn tuyến, hệ thống kiện kể đơn giản số lượng gọn gàng, nhân vật tính cách nhân vật thường mơ tả cách tập trung cô đọng, nhiều lát cắt sống phản chiếu hay đoạn đời nhân vật quan tâm mà thơi Qua khảo sát nhìn chung kết luận, đa số truyện ngắn chị có cốt truyện mờ nhạt, nhiều truyện nói khơng có cốt truyện (nó nét tâm trạng, tình huống, hoàn cảnh nhân vật) số truyện ngắn chị chịu thâm nhập mạnh mẽ thể loại trữ tình thơ mà chúng tơi tạm gọi truyện ngắn trữ tình hố Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 142 3.1.1.2 Chi tiết hấp dẫn Nguyễn Ngọc Tư nhà văn tinh tế việc lựa chọn sáng tạo chi tiết, truyện chị thường xoay quanh sống sinh hoạt gia đình, làng xóm khơng tạo cho người đọc cảm giác đơn điệu, nhàm chán Nét đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện đời thường ln có “chi tiết phát sáng” làm nên giá trị cho tác phẩm xem chi tiết chi tiết có tính nghệ thuật hàm chứa lớn cảm xúc tư tưởng tác giả 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình Tình truyện hiểu nôm na duyên cớ, nguyên nhân mà dựa vào tác giả triển khai câu chuyện Vì thế, lựa chọn tình đặc sắc xem tác giả có khung lý tưởng để từ triển khai tồn tác phẩm Xem xét truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy bên cạnh tài khám phá điều lạ từ kiện đời thường, khả mô tả tâm lý nhân vật cách điêu luyện Nguyễn Ngọc Tư xuất sắc việc tạo tình trớ trêu, nút thắt bất ngờ Những tình truyện chị thường xung đột xã hội dội mặt tính cách nhân vật, mà thường tình mang tính chất gần gũi, đời thường trớ trêu cay nghiệt 3.1.2.1 Tình tâm lý Chúng tơi tạm chia tình huống-tâm lý truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thành kiểu như: - Tình chối bỏ - Tình tìm - Tình trị đùa (hay trị chơi) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 143 - Tình “yêu thầm” Nhiều viết truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho mặt nội dung, truyện ngắn chị đa phần vấn đề gần gũi với sống đời thường, đặc biệt mối tình nông thôn hiền lành, lặng thầm, trắc trở Cô gái trẻ miệt Cà Mau có tài thâm nhập vào góc khuất mối tình q để đau thật sâu với nỗi buồn họ Những “trường hợp” lỡ làng truyện ngắn chị tình đỗi bình thường, dễ bị che lấp bộn bề mưu sinh, lịng đồng cảm sâu sắc người ta khó nhận Những tình “yêu thầm” chị đặc sắc chi tiết gây sốc, giật gân mà đặc sắc dịng tâm trạng, độc thoại nội tâm “Một mối tình” truyện ngắn có kiểu tình tâm lý Dịng hồi tưởng nhân vật “tơi” trở nhà sau mùa lưu diễn bắt đầu nhớ thời thơ ấu lúc biết yêu Trọng Miên man theo cảm xúc nỗi khát khao cháy bỏng lòng chực chảy tràn thành lời mà nghẹn ngào nhân vật “tơi Chỉ có vậy, khơng đáng gọi tình truyện, tác giả giỏi nghề cần khoảnh khắc, nét tâm trạng duyên cớ để tác giả xây dựng nên tác phẩm Nhìn chung, đa phần truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xây dựng từ tình tâm lý, hay nói cách khác lấy tâm trạng nhân vật làm tâm điểm cho việc xây dựng tác phẩm Những tình tâm lý đặc sắc số truyện ngắn chứng tỏ Nguyễn Ngọc Tư tài tình việc phơi bày tình cảm che giấu nhân vật, khám phá tính cách thật họ, để họ phiêu lưu vào giới nội tâm sâu thẳm Và kiểu tình tâm lý hấp dẫn người đọc chậm rãi nhẹ nhàng, không bộc phát, khơng nhiều xung đột gay gắt 3.1.2.2 Tình tượng trưng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 144 “Núi lở” câu chuyện kể dự án làm phim phim phải kể núi núi định phải lở buổi chiều, lở đến cụt Nhưng lại phải vậy? Núi phải lở để phơi bày tất lở lói lịng người, lạnh lùng, nhẫn tâm người giây phút định sống chết, núi phải lở để thiên nhiên lên tiếng tất cuồng nộ mình, núi phải lở để biết đời tồn người “đang rú lên mừng thoát nạn mà chết rồi” Trước hết, cần nhìn nhận, “núi lở” truyện ngắn tình kỳ dị có lẽ khơng có thật, mang ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng nhiều thực tế Chính tình mang nhiều màu sắc hoang đường tạo nên bầu khơng khí đặc biệt cho truyện ngắn này, chút kỳ bí, liêu trai, chút ghê sợ thấp Nó tình mở, gợi nhiều trăn trở cho người đọc khám phá tầng ý nghĩa tác phẩm Tình “núi lở” xem khối thuốc nổ giấu kín câu chuyện, để bất ngờ bộc phát buộc nhân vật phải hành động để phơi bày chất Nhìn chung, kiểu tình tượng trưng khơng phải “cánh tay thuận” Nguyễn Ngọc Tư việc kiến tạo truyện ngắn, nhiều truyện ngắn có kiểu tình cịn chưa giấu kín ý đồ tác giả đến Tuy nhiên, nét hấp dẫn lớp sương mờ huyền ảo từ hình ảnh biểu tượng lan tỏa tồn tác phẩm, với nhân vật kì lạ với hành động khó hiểu bất ngờ làm cho câu chuyện trở nên khơng thể đốn trước Đó ưu điểm kiểu tình tượng trưng 3.1.2.3 Tình thắt nút Tình thắt nút truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hiểu tình căng thẳng hàng loạt kiện tác giả tổ chức theo kiểu tăng tiến mức độ nóng bỏng ngày siết chặt vòng vây để giải mâu thuẫn dồn dập đan xiết tác giả khéo léo dàn dựng Tuy nhiên, tình thắt nút mà chúng tơi tìm hiểu (trừ “Cánh đồng bất tận”) đa phần không Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 145 phải xung đột xã hội gay gắt, đòi hỏi phải giải theo kiểu “một cịn”, mà tình ứng xử tâm lý đời thường, nhìn nhận góc độ cá nhân “thắt nút” tác giả khai thác khía cạnh đấu tranh nội tâm nhân vật mâu thuẫn tuyến nhân vật “Cánh đồng bất tận” hiểu hành trình trả thù miệt mài trốn tránh đời người chồng bị phản bội, người cha quên có đứa con, kéo theo hành trình bị đày ải Nương Điền, hai sinh linh nhỏ bé “duy nhất” truy đuổi mệt nhồi, để học cách sinh tồn vịng vây trần gian mù mịt đầy bất trắc Đắm vào trò chơi báo thù tàn nhẫn với người đàn bà, người cha bắt đầu có dấu hiệu mệt mỏi chị, gái điếm bị người ta đổ keo dán sắt vào cửa mình, xuất thách thức, hiểm họa, báo hiệu điều thật dội xáo trộn xảy bên cạnh cuồng nộ dội thiên nhiên ngày vây riết truy đuổi họ Người đàn bà nguy hiểm ham hố tìm đủ cách chinh phục trái tim chai đá người cha, cịn đứa trai theo đuổi chị tuyệt vọng, vịng quay tình xoay tròn đặn bối, tan vỡ vào giây phút định mệnh chị định đánh đổi thân xác để cứu bầy vịt mà người đàn ông “độc ác mười” dửng dưng Chị thua đi, Điền chạy theo chị Vậy lại hai cha cánh đồng Nương lờ mờ nhận quà mà Điền để lại, người cha bắt đầu quan tâm đến Nương muộn Khơng cịn kịp để lấy lại ánh mắt hận thù, khơng cịn kịp để ngăn chặn đời thằng dạy, hằn học nhìn đời lúc chực chờ “đánh chết mẹ thằng chăn vịt”, khơng cịn kịp để lấp đầy hố sâu ngăn cách cha từ năm qua, khơng cịn kịp cho dự định dừng lại người cha…Tất muộn màng Nương cảm nhận báo thù đến, khắc mà quy luật nhân lộ diện với mặt khắc nghiệt nhẫn tâm Không phải đợi đến thời khắc Nương phải trả giá, người đọc lờ mờ nhận thấy bất an lan tỏa chi tiết nhỏ xoay quanh nhân vật đám mây đen tích đủ Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 146 điều kiện cần thiết tạo thành bão Tuy kết thúc truyện có phần gắng gượng khơng làm giảm giá trị tình thắt nút siết chặt vòng vây đặc sắc Nguyễn Ngọc Tư Điều sâu sắc mà đúc kết xem xét tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho xây dựng tình tâm lý, tình tượng trưng, tình thắt nút hay kiểu tình tài chị chỗ chọn cho tình nhẹ nhàng có sức gợi lớn, có khả đánh động sâu sắc vào tâm hồn người đọc, sườn chắn để tác giả triển khai toàn tác phẩm 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 3.2.1.1 Những tên dân dã, hiền lành 3.2.1.2 Ngoại hình lam lũ, xấu xí Nguyễn Ngọc Tư trọng miêu tả ngoại hình nhân vật với mục đích khắc họa tính cách mà thiên giới thiệu hồn cảnh nghề nghiệp nhân vật để hướng người đọc tới chủ đề tác phẩm Đối với truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ngoại hình nhân vật thường thống với tính cách nhân vật, thường đường dẫn để người đọc tiếp cận giới nội tâm nhân vật 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả biểu tâm lý nhân vật 3.2.2.1 Khắc họa tâm lý qua biểu bên 3.2.2.2 Biện pháp miêu tả trực tiếp tâm lý nhân vật 3.2.2.3 Độc thoại nội tâm nhân vật Nguyễn Ngọc Tư trọng việc xây dựng tâm trạng nhân vật, chi tiết nhỏ ánh nhìn, nụ cười, cử vu vơ thơi chị khiến người đọc thấy dồn nén che giấu tâm trạng thật nhân vật Nhiều tâm lý nhân vật miêu tả lời nói (trái với lịng mình) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 147 hay thái độ đối nghịch hoàn toàn với nội tâm (sẽ bị lật tẩy nhân vật khác hay hành động tiếp theo) 3.3 Trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tự học vốn nhánh Thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng chuyên nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề có liên quan Tự học phân biệt rõ “kể gì” “kể nào”, tức có phân biệt khái niệm “câu chuyện” “cốt truyện”, từ làm bật vai trị chủ thể trần thuật (tức vai trò người kể chuyện) Tham khảo viết: Về khái niệm “Truyện kể thứ ba” “người kể chuyện ngơi thứ ba” [70, tr.134-145] TS.Lí luận ngơn ngữ học Nguyễn Thị Thu Thủy nhận thức rõ khác biệt hai khái niệm “người tiêu điểm hóa” “người kể chuyện” Theo “Người tiêu điểm hóa người thể quan điểm, đánh giá nhân vật giới nhân vật, kiện tác phẩm-người mà qua hành động, cảm nhận, suy nghĩ-làm điểm tựa cho người kể chuyện thực hành vi kể”; “Người kể chuyện người thực hành vi kể, ghi lại mà nhân vật thấy, nhận vật nghĩ…” Bài viết làm rõ khái niệm “người kể chuyện hiển ngôn” “người kể chuyện hàm ẩn” Vận dụng hiểu biết vào việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, khảo sát kiểu người kể chuyện (NKC) sau: 3.3.1 Người kể chuyện hiển ngôn 3.3.1.1 Người kể chuyện xưng “tôi” kể theo điểm nhìn 3.3.1.2 Người kể chuyện xưng “tơi” đóng vai trị dẫn truyện 3.3.2 Người kể chuyện hàm ẩn 3.3.2.1 Người kể chuyện hàm ẩn kể theo điểm nhìn 3.3.2.2 Người kể chuyện hàm ẩn kể theo điểm nhìn nhân vật Vận dụng hiểu biết “Tự học”, với tư liệu khảo sát (có chọn lọc) gồm 40 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi nhận thấy có 10 truyện có người kể Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 148 chuyện hiển ngôn 30 truyện có người kể chuyện hàm ẩn Trong truyện có NKC hiển ngơn kiểu NKC xưng “tơi” kể theo điểm nhìn chiếm ưu (8 truyện) cịn kiểu NKC xưng “tơi” đóng vai trò dẫn chuyện xuất truyện Như số liệu nêu, thấy Nguyễn Ngọc Tư có xu hướng thiên xây dựng kiểu NKC hàm ẩn truyện ngắn Thống kê 30 truyện ngắn cịn lại, chúng tơi nhận thấy có 20 truyện ngắn có kiểu NKC hàm ẩn kể theo điểm nhìn 10 truyện ngắn có kiểu NKC hàm ẩn kể theo điểm nhìn nhân vật Những số củng cố cho nhận xét Nguyễn Ngọc Tư thiên lối trần thuật truyền thống truyện ngắn 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.4.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.4.1.1 Từ ngữ địa hình, sản vật Nam Bộ 3.4.1.2 Từ ngữ trạng thái, hành động theo kiểu Nam Bộ 3.4.1.3 Diễn đạt kiểu Nam Bộ lối kể chuyện 3.4.1.4 Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Căn vào số lượng tác phẩm xuất đóng góp cơng nhận chị, rút nhận xét sở trường Nguyễn Ngọc Tư sáng tác ngôn ngữ Nam Bộ, tiếp nối truyền thống có từ Hồ Biểu Chánh, đến Sơn Nam, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Dạ Ngân…Đó truyền thống viết văn nói, khơng cầu kì, trau chuốt làm góc cạnh sức sống tươi rói chữ nghĩa Đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư, ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đầy đủ đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ phương diện như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách diễn đạt 3.4.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngôn ngữ yếu tố góp phần tạo nên giọng điệu tác phẩm văn xuôi, bên cạnh yếu tố khác cú pháp, nhịp điệu, cách diễn đạt…Đi tìm giọng điệu văn xi, đứng hai bình diện Ở bình diện vi mơ Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 149 (tức ngôn ngữ người kể chuyện), thấy lên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lối kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, hóm hỉnh với lối dẫn chuyện hồn nhiên, tựa khơng cịn khoảng cách người kể chuyện nhân vật, người kể chuyện độc giả Xét bình diện vĩ mơ (tức giọng điệu chung tác phẩm), thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có giọng điệu nhẹ nhàng, đằm thắm sâu lắng Giọng văn lối kể chuyện chậm rãi, thong dong mà cịn thể ngơn ngữ nhân vật, đoạn miêu tả nội tâm nhân vật Văn Nguyễn Ngọc Tư giàu cảm xúc nhân vật chị thiên cảm nhận hành động, nhân vật thích chìm đắm cảm xúc, giới tinh thần hành động hướng bên Khảo sát bốn mươi truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tạm phân loại truyện ngắn chị theo kiểu “giọng” sau: 3.4.2.1 Giọng thủ thỉ, tâm tình 3.4.2.2 Giọng hài hước, tưng tửng 3.4.2.3 Giọng buồn bã, hiu hiu, đượm đượm 3.4.2.4 Giọng triết lý bình dân Xem xét cách tổng quát, nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đa dạng giọng điệu trình bày trên, bật giọng kể chuyện, tâm tình buồn buồn, thủ thỉ, nhẹ nhàng, mơ màng khứ, hoài niệm dĩ vãng lịch sử, quê hương, số phận cá nhân nhỏ nhoi không bị khuất lấp lãng quên Văn Nguyễn Ngọc Tư dễ khiến người đọc đồng cảm vấn đề chị đề cập khơng to tát xa lạ, gần gũi lại tâm tình giọng điệu khơi gợi cảm thông, khiến người ta dễ dàng cởi mở lịng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 150 KẾT LUẬN Mục đích luận văn tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhiên nhằm làm rõ thêm cho vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu cách khái lược sống, quan niệm văn chương truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xuất thời điểm luận văn tiến hành Có thể nói, nhà văn trẻ có sống bình dị, quan niệm văn chương đơn giản nghiêm túc Sáng tác tay thành công hai thể loại truyện ngắn tạp văn, Nguyễn Ngọc Tư bước khẳng định vị trí văn đàn tác phẩm giàu giá trị thực xã hội, mang màu sắc hướng đặc trưng đất người Nam Bộ Đóng góp lớn chị thời điểm này, theo chúng tơi, văn phong Nam Bộ với độc đáo việc sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ chất liệu đặc biệt để sáng tác văn chương Sau tìm hiểu cách hệ thống cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy bút có nhiệt huyết dẫn dắt người đọc qua cánh đồng, phận người với tư cách người cuộc, thân phận thiết tha chia sẻ đồng cảm với thân phận khác bất hạnh Dẫu cịn trang văn nhiều nỗi đau, nhiều nỗi xúc thiếu thốn, nghèo nàn, chí q mùa mà khơng chạm đến hạnh phúc thấy nụ cười hạnh phúc, ánh nhìn yêu thương, tình cảm ấm áp người nhân hậu chốn đồng dành cho nhau, dìu dắt qua bão tố đời với tinh thần ham sống, lạc quan, biết đời cịn nhiều giơng tố đe dọa muốn sống sống phải sống cho “ngon lành” Đó tâm hồn khí phách từ bao đời người quê hương Nam Bộ Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 151 Từ việc phân tích thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư sử dụng truyện ngắn mình, chúng tơi nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư nhà văn có biệt tài việc miêu tả tâm lý nhân vật, chị thành công việc xác lập cho truyện ngắn văn phong Nam Bộ điển hình, phong cách sáng tác độc đáo mang “văn hiệu” Nguyễn Ngọc Tư khơng thể lẫn lộn Đóng góp lớn chị lĩnh vực văn chương giọng văn hiền lành, nhân hậu, đầy tinh thần trách nhiệm công dân với xã hội, người biết sống nhiệt huyết tận tụy với người với Tinh tế không sắc sảo, hồn nhiên không vô tâm, Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn nhỏ bé góp phần đánh động lương tâm xã hội, lọc tâm hồn chuỗi khóc cười, buồn bã bi với số phận, đời thấp thoáng đằng sau trang viết Dĩ nhiên tác giả Nguyễn Ngọc Tư nhược điểm nghệ thuật viết truyện, người đọc bắt đầu cảm giác có sáo mòn hệ thống đề tài chị hai thể loại truyện ngắn tạp văn, tin vững vàng sáng suốt, chị biết cách thay đổi để làm văn chương Nam Bộ mảnh đất màu mỡ, tiểu vùng văn hoá đa dạng để Nguyễn Ngọc Tư trì hoạt động khai thác tận đường văn chương Vấn đề quan trọng Nguyễn Ngọc Tư có làm chủ kho tàng ngơn ngữ Nam Bộ giàu có hay khơng, có biết cách vận dụng cách sáng tạo hay khơng để hình thành cho phong cách đặc sắc, lĩnh sáng tạo Bằng thành công đạt được, tin Nguyễn Ngọc Tư tiến xa đường văn chương Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo 152 Học viên: NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Tên đề tài luận văn: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo ... thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 95 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 100 3.4.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 100 3.4.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ... hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo Tư? ?? Với cách hiểu “đi tìm thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất tìm hình tư? ??ng văn... thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Rồi từ đó, rút nhận xét chung, khái quát, tiêu biểu cho đặc điểm truyện ngắn chị 05 Đóng góp luận văn Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1984
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HN
Năm: 1999
3. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
4. Trần Hoà Bình - Lê Duy - Văn Giá (1999), Bình văn, NXB Giáo Dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình văn
Tác giả: Trần Hoà Bình - Lê Duy - Văn Giá
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
5. Nam Chi (1996), Người nông dân trong truyện ngắn miền Nam, Tạp chí văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người nông dân trong truyện ngắn miền Nam
Tác giả: Nam Chi
Năm: 1996
6. Nam Cao (1986), Truyện ngắn chọn lọc, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Nam Cao
Năm: 1986
7. Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
8. Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích một tác phẩm truyện ngắn, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để phân tích một tác phẩm truyện ngắn
Tác giả: Lê Tư Chỉ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1996
9. Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam Cao, NXB Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam Cao
Tác giả: Vũ Khắc Chương
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
10. Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB ĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1999
11. Nguyễn Văn Dân (Biên dịch và giới thiệu) (1991), Văn học - Nghệ thuật và sự tiếp nhận, Viện thông tin khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học - Nghệ thuật và sự tiếp nhận
Tác giả: Nguyễn Văn Dân (Biên dịch và giới thiệu)
Năm: 1991
12. Đăng Dung - Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề của Khoa học văn học, NXB KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của Khoa học văn học
Tác giả: Đăng Dung - Nguyễn Cương (chủ biên)
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1990
13. Trần Thanh Địch, (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1998
14. Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998
15. Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
16. Đoàn Giỏi (2002), Đất rừng phương Nam, NXB Văn hoá thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất rừng phương Nam
Tác giả: Đoàn Giỏi
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2002
17. Nguyễn Hải Hà –Lê Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chương trình KX.07, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nguyễn Hải Hà –Lê Thị Bình
Năm: 1995
18. Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1992
19. Nguyễn Văn Hạnh (1966), “Suy nghĩ về truyện ngắn”, Tạp chí văn học số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Suy nghĩ về truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 1966
20. Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ về văn học, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1979

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w