1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn nguyễn quang sáng

90 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 604,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN MGUYỄN QUANG SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Mã số 5-04-33 Người hướng dẫn : PGS.PTS PHÙNG QUÍ NHÂM Người thực : PHAN DUY QUAN Thành phố Hồ Chí Minh - 1996 MỤC LỤC MỤC LỤC T T PHẦN MỞ ĐẦU T T 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: T T 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : T T PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: T T Chương : CẢM HỨNG THỜI ĐẠI 13 T T 1.1 TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG QUA CÁC THỜI KÌ SÁNG TÁC 13 T T 1.2 DẤU ẤN THỜI ĐẠI: 15 T T Chương CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẤN NGUYỄN QUANG T SÁNG 25 T 2.1 SỰ CẢM NHẬN VỀ CON NGƯỜI 25 T T 2.1.1 Hình tượng người nông dân Nam bộ: 27 T T 2.1.2.Hình tượng người phụ nữ: 30 T T 2.2 SỰ THỂ HIỆN NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 32 T T 2.2.1.Miêu tả ngoại hình nhân vật: 32 T T 2.2.2.Hành động nhân vật: 37 T T 2.2.3.Biểu nội tâm nhân vật: 43 T T 2.3.NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG TRONG SỰ THỂ HIỆN T VỀ CON NGƯỜI 48 T 2.3.2 Phải Viết sống diễn ra; nhữg người dũng cảm chiến T trường 50 T 2.3.3 Nhân vật phản diện tác phẩm hay mờ nhạt: 51 T T Chương KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG T SÁNG 53 T 3.1.KẾT CẤU TÌNH HUỐNG TRUYỆN : 53 T T 3.2.KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT : 61 T T Chương NGÔN TỪ TRONG TRUYỆN MGẮN NGUYỄN QUANG T SÁNG 65 T 3.1 NGÔN NGỮ NHÂN VẬT : 65 T T 3.2.NGÔN NGỮ NGƯỜI KỂ CHUYỆN: 73 T T 3.3 GIỌNG - TÌNH ĐIỆU : 79 T T KẾT LUẬN 84 T T THƯ MỤC 87 T T TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 87 T T Sáng tác văn học: 87 T T Các báo, viết: 87 T T TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC: 87 T T I SÁCH LÍ LUẬN: 87 T T I TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH : 88 T T III TẠP CHÍ - BÁO : 89 T T PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kể từ tập truyện ngắn Con chim vàng (1958) nay, Nguyễn Quang Sáng có đến gần bốn năm cầm bút;Trong suốt thời gian cầm bút ấy, Nguyễn Quang Sáng thử ngòi bút nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Trong thể loại, ông đạt thành công định.Từ lâu, tác phẩm nhà văn Nguyễn Quang Sáng bạn đọc khắp nơi nước u thích Truyện dài Mùa gió chướng (1976) dư luận bạn đọc nước đánh giá cao, Nhà xuất cầu vồng (Liên xô) ấn hành với số lượng lớn danh mục “Tủ sách văn học Việt Nam (1985)” Tác phẩm Dịng sơng thơ ấu (1984) tặng giải A văn học phục vụ thiếu nhi năm 1985 Hội nhà văn Việt Nam Mấy năm gần đây, số kịch phim truyện nhà văn dựng thành phim có tiếng vang lớn : ' Cánh đồng hoang đoạt giải Bông sen vàng liên hoan phim Việt Nam 1980, Huy chương vàng liên hoan! phim Matxcơva 1981, Mùa gió chướng giải Bông sen bạc liên hoan phim Việt Nam 1980, Dịng sơng thơ ấu Giữa dịng (1) (chuyến thể từ truyện ngấn ‘Tên đứa cọn’) dựng thành phim dư luận dành giá cao Tuy nhiên, thành công lớn ơng có lẽ lĩnh vực truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng bút truyện ngắn quen thuộc từ năm sáu mươi với lối viết giản dị hồn nhiên, phóng khống, giàu chất thơ, đơi dí dỏm hồn nhiên Các kiện truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng không rườm rà rắc rối, hay giản đơn cơng thức mà sinh động Tình tiết diễn biến éo le, bất ngờ phát triển tự nhiên, lơ gích, cách giải vấn đề linh hoạt đậm đà tình người Bản thân nhà văn tâm đắc với thể loại này: “Trước nhất, thích truyện ngắn.Tơi khơng xem nhẹ thể loại ngắn Về truyện ngắn tơi hiểu, ngắn có sức chứa đưng thực tế vừa lớn lao,vừa bén nhọn.” ) Sau thành tựu lĩnh vực tiểu thuyết kịch "phim, có người hỏi Nguyễn Quang Sáng, trở lại với truyện ngắn hay không? Nhà văn khẳng định: "Trở lại ! Tôi mê truyện ngắn Viết truyện ngắn tức chơi bố cục, thú !" (2) Có lẽ mà ba mươi năm ấy, Nguyễn Quang Sáng góp với đời tập truyện ngắn ? Hai tập truyện đầu viết tập kết Bắc Con chim vàng Người quê hương xem dịp thử bút Nguyễn Ọuang Sáng Trở lại với chiến trường miền Nam Khơng khí ác liệt năm chống chống Mỹ tinh thần người Nam Bộ tạo nêu sức sống cho ngòi bút nhà văn Chỉ thời gian ngắn hai tập truyện đời: Chiếc lược ngà (1968) Bông cẩm thạch (1969) Không gian người Nam Bộ thâu tóm lại hai tập truyện với sắc thái độc đáo, mang: đậm chất Nam Bộ, Bước khỏi chiến, Nguyễn Quang Sáng lại có Người xa (1977) Bàn thờ tở cu3a cô đào (1985) lốc thời đại mèo Fujita đời (1992) Gắn liền với biến thiên lịch sử, phản ánh chân thật người-và thời đại cách cảm nhận riêng biệt ý thức công dân – nghệ sĩ, nghệ sĩ - công dân, tập truyện củaa Nguyễn Quang Sáng khẳng định chân giá trị vi trí khơng nhỏ văn học Việt Nam đại Nhìn chung, qua ý kiến đánh giá Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đề cao.Tuy nhiên, việc đề cao đánh giá chưa thật thấu đáo, chưa làm bật sức khái quát ngòi bút nghệ thuật xây dựng nhân vật, kiểu kết cấu tạo tình lơi người đọc vốn mạnh nhà văn Sau loạt ý kiến trái ngược văn học thời chống Mỹ khác biệt cách cảm nhận vấn đề văn học với phán ánh thực, thiết nghĩ việc "tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng" hẳn việc làm vơ bở "Tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sảng” định rõ giá trị truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, qua góp phần định rõ giá trị văn học thời chống Mĩ - Văn học chống Mĩ : có minh họa? 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Trong nhang tài liệu mà chúng tơi tiếp cận, có nhiều ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, nhàvăn…, Nguyễn Quang Sáng Tác giả Từ điển văn học nhận định (1): "Nguyễn Quang Sáng có phong cách U U viết truyện ngắn độc đáo, Truyện thường tình bất ngờ tự nhiên, giàu chi tiết sống động kì diệu hợp lí, tính kịch đậm chất trữ tình Trong Văn học giải phóng miền Nam, Phạm Văn Sĩ ghi nhận: "Nguyễn Sáng có U U thể người ý hết với truyện ngắn anh viết sống người Nam Bộ chiến tranh Đó tranh khác thể vẻ đẹp khác người dân thường người cán sở, người chiến sĩ giải phóng Anh tỏ có tài năng, có tìm tịi thể loại truyện ngắn Truyện ngắn anh có nhiều nhân tố tích cực đáng ý Anh vận dụng khéo xung đột mang tính thẩm mĩ xung đột người cha (anh Sáu) đứa gái (Thu) Chiếc U lược ngà- xung đột người mẹ cô gái chuyện Bông cẩm thạch," (1) U U U Khi Đọc Chiếc lược ngà , Ngọc Trai cho rằng: "….Chiếc lược ngà làm xúc động U U U U người đọc, có tác dụng cở vũ nâng cao tâm hồn người Nguyễn Sáng nhà văn ngợi ca, anh ngợi ca không niềm tin cách mạng mà hiểu biết, suy nghĩ sống người miền Nam quật cường, anh dũng (tr 319)., Chúng vui mừng thành công Nguyễn Sáng chờ đợi tác phẩm anh vẻ đẹp người đất nước miền Nam.(tr 326) (2) Phong Lê viết Nguyễn Quang Sáng: "ở truyện ngắn Nguyễn Sáng, bên cạnh đột ngột ngạc nhiên, chứa nhiều tính kịch anh giới thiệu với ta Quán rượu người câm, với hình ảnh người "bốn năm tơi khơng nói khơng U U phải câm Mà im lặng! Khi anh dẫn ta vào gặp gỡ tình cờ, rắc rối mà xúc động tình chà con, bạn bè, đồng chí Chiếc lược U ngà (1968), Bông cẩm thạch (1969) , chất thơ niềm vui sống nét U U U đậm sáng tác Nguyễn Sáng anh kể cho ta nghe chuyện Người đàn bà Tháp U Mười thấy: "Thời đánh với Mĩ người mẹ muốn ni phải có súng U ? Một chuyện vui với hình ảnh anh Bảy Ngàn, sau hai lần hút chết trực thăng U U địch, đến bên gốc tràm ngồi hút thuốc thở khói phì phào Cũng xúc động chuyện tình u gái Khơmer Sarết bao năm trời gìn giữ áo người yêu, từ áo cô gửi theo chồng, chuyển từ chiến trường qua chiến trường kia, mà dệt nên câu chuyện đẹp cở tích, khác câu chuyện cô gái làm ren Natchia truyện ngắn Pautốpxki (1) Trong Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) (2) cơng trình có giá trị, U U thành tưạ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng xếp ngang hàng với "bậc đàn anh": Kim Lân, Tơ Hồi, Hồ Phương "nhiều truyện ngắn tập trung cô đúc, chứa đựng dung lượng lớn sống dồn nén Với tình điển hình, chi tiết sinh động, nhiều truyện ngắn có cốt truyện hấp dẫn, xây dựng nhiều nhân vật đời có số phận riêng, có tâm hồn tình cảm tinh tế (Làng U Thư nhà, Vợ chồng A Phủ Mùa lạc,Khói Chiếc lược ngà Những đứa gia đình )" U Vân Thanh, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, đánh giá truyện ngắn U U Nguyễn Sáng: "Có thể nói nhân vật truyện ngắn Nguyễn Sáng người vươn lên ánh sáng cách mạng Những nét u buồn khơng đọng lâu người họ Khó khăn, mát, chết chóc điều khó tránh khỏi chiến đấu ác liệt này, điều khơng làm giảm lòng tin họ vào chiến thắng ngày mai; Niềm lạc quan lịng tin tốt lên truyện ngắn Nguyễn Sáng Đó dụng ý tác giả Anh muốn gieo vào lòng người đọc niềm tin, lòng yêu đời để sống chiến đâu (1) Những trang viết nhịp cầu nhắc đến nhân vật nhiều người U U ghi nhớ: "Hầu chưa có nhân vật giữ chỗ đứng lâu bền ông Tám Đất, ông Năm Hạng truyện ngắn tên, truyện ngắn anh ăn tinh thần nhiều độc giả ưa chuộng với ưu điểm vốn có nghệ thuật viết truyện ngắn." Tác giả nhắc đến truyện ngắn Linh Đa mang U U chủ đề đởi đời, thay đởi số phận người đáy xã hội miền Nam thời Mĩ Ngụy.(2) Trên Tạp chí Văn học số - 1969 - 1969, - 1974, Văn nghệ HCM có số viết Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng ( Xem phần thư mục), xin nêu số viết tiêu biểu: Nguyễn Nghiệp viết Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn U Sáng nhận định: "Toàn truyện thơ, chất hùng ca quyện chặt với U chất trữ tình làm một, trữ tình riêng tác giả lẫn kín khơng khí tình cảm khách quan câu chuyện Có thể nói Chiếc lược ngà tác phẩm U U tính riêng Nguyễn Sáng bộc lộ nhiều mặt đặc sắc (3) Đinh Thị Bích Ngọc Hiện thực tỉnh phía Nam sau ngày giải U Phóng qua mót số truyện ngắn , có nhận định : "Có truyện Con đường tới U U U Hoàng Thị Diệu, Linh Đa Nguyễn Quang Sáng, Thị trấn Đinh Quang Nhã U U U U xây dụng cốt truyện hoàn chỉnh với mâu thuẫn, xung đột rõ nét, để qua diễn biến kiện qua hành động nhân vật mà làm rõ phát triển tâm lí nhân vật."(1) Hồng Như Mai nhận xét cụ thể xác với Nguyễn Quang Sáng, nhà U văn B2 : "Chỗ đặc sắc Nguyễn Quang Sáng tính cách nhân vật Tiểu U thuyết truyện Nguyễn Quang Sáng thời chống Mĩ thời kì chống Pháp đến độc giã thích thú giá trị nhân Qua nhân vật "một thuở" Nguyễn Quang Sáng, độc giả thấy tính cách "mn thuở" người miền Nam, người Nam Bộ "(2) Phùng Quí Nhâm Điều thấy thêm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng có U U phát cách xây dựng nhân vật Nguyễn Quang Sáng : "Khi xây dựng nhân vật anh khắc họa nội tâm, mà chủ yếu phân tích tâm lí nhân vật, kiến giải hành động nhân vật trước biến cố, nhân vật thường đặt biến cố có tính kịch, tăng tiến theo trôn ốc, để qui tụ điểm tính cách." (3) Trong viết khác, Khát vọng tình yên Thương đẹp đánh giá U U tập truyện Con mèo gia Foujita Phùng Qúi Nhâm đánh giá: "Điều nhận thấy trước U U tiên nguồn cảm xúc văn mạch truyện ngắn anh tn chảy theo hướng cảm hứng nghệ thuật: tình yêu mặn mà, sâu đậm người vùng đất Nam Bộ, khát vọng đạo lí, nhân Đặc biệt cách tạo tính bất ngờ mà hợp lí, tính kịch truyện Phải thừa nhận Nguyễn Quang Sáng người viết truyện ngắn nhuần nhuyễn có lĩnh nghề nghiệp Hay nói anh có duyên với thể truyện ngắn Có người cho anh viết truyện ngắn thật dễ dàng Tôi không nghĩ Đối với người sáng tạo khơng có dễ dàng Ở anh, trình sống, nghiệm trải, luyện công nghệ thuật đời văn Mỗi truyện anh kết đọng tâm huyết, tìm tịi ý tưởng, cách thể nghệ thuật Sự định hình nghê thuật Nguyễn Quang Sáng kết đọng thể truyện ngắn Tập truyện Con mèo Foujita minh U U chứng cho điền Mới đọc lướt qua có người chưa thích Song đọc kĩ, đặt văn mạch truyện ngắn nhận nét độc đáo tập truyện Ở nhữg tập truyện trước, ngòi bút anh tập trung khám phá sức mạnh ẩn tàng lòng yêu nước, lí giải chuyển hóa tính cách nhân vật theo chiều hướng tích cực Ở tập Con mèo Foujita nhà văn hướng sáng tạo vào việc thể khát vọng tình yêu thương người, đẹp…Có đủ để nói, với tập truyện này; Nguyễn Quang Sáng bút viết truyện ngắn có lĩnh, sắc (1) Nhìn chung, tác giả viết trí đánh giá cao truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng : đặc sắc lựa chọn chi tiế, linh hoạt kiến tạo cốt truyện, nhiều rẽ ngoặt bất ngờ, lôi cuốn, kịch tính cao đậm màu sắc trữ tình đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Tuy đánh giá cao, nhung chưa có cơng trình "dài hơi" Nguyễn Quang Sáng để tìm hiểu đánh giá thỏa đáng ơng Một vài khóa luận tốt nghiệp sinh viên Ngữ văn ĐHSP TPHCM ĐH cần Thơ dừng lại góc độ khao sát khía cạnh một: phong cách Nam Bộ, nghệ thuật xây dựng nhân vật; Nguyễn Quang Sáng xem tác giả, người cầm bút có tác phẩm gây ý? Nghiên cứu cách hệ thống mang tính lí luận sức khái quát ngòi bút Nguyễn Quang Sáng, trọng tâm nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thiết nghỉ công việc cần thiết giai đoạn Một công việc không để rõ giá trị đích thực tác phẩm tác giả mà cịn góp phần làm rõ thêm phong phu văn học Việt Nam đại PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài luận văn " tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng", tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng viết thời chống Mĩ tập truyện gần nhất: Con mèo Foujita Các truyện vừa, kí, tiểu thuyết, kịch phim nhà văn xem tư liệu tham khảo Trong tác phẩm văn học: nội dung hình thức hai mặt chỉnh thể thống Không thể tách bạch chung cách rõ ràng Sự hài hịa nội dung hình thức làm nên giá trị tác phẩm văn học, nội dung từ "chuyển hóa " (theo cách dùng Hegel) hình thức Vậy việc nghiên cứu Nguyễn Quang Sáng với cách nhìn cần trọng Luận văn với công việc khảo sát giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nhằm tìm hài hịa, hợp lí hình thức nghệ thuật mà tác giả tạo dựng nên nội dung tư tưởng tương ứng Như nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết: "Việc nghiên cứu thi pháp cho phép ta hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học cho ta thấy trình phát triển tư nghệ thuật, đánh giá ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm lịch sử tiến hoá tư Đây cách giúp ta tiếp cận tác phẩm văn học tính thống nội dung hình thức kết tìm hiểu nội dung cách đích thực, khơng phải gán ghép Có nhiều đường để đến việc tiếp cặn chân lí khoa học, người có cách riêng để tiếp cận chân lí, tuỳ theo sở trường Do vậy, giới hạn khả thân cịn nhiều bất cập, chúng tơi giới hạn đề tài nghiên cứu việc xem xét cách thể nhà văn khía cạnh : nhân vật, kết câu, ngôn từ Cho dù phạm vi đề tài giới hạn, chắn việc trình bày suy nghĩ cách lí giải vấn đề chúng tôi, chưa thể tránh khỏi sai sót, chưa thật thấu đáo Luận văn viết theo quan điểm Mác-Lênin văn học nghệ thuật Do vậy, luận văn dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên sở đó, chúng tơi vận dụng phương pháp hệ thống, theo vật, tượng tồn tròog hệ thống định Nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống tìm mối liên hệ, quan hệ tác động tượng, phối thuộc phận, thành tố hệ thống Nghiên cứu giới nghệ thuật phải ý trước hết đến hệ thống yếu tố hình thức động tiếp xúc với số sĩ quan quân đội Sài Gòn vừa quay súng trở Đó chuyến tập Bơng cẩm thạch" U U Chuyến có ngắn thời gian ln bị hút trận đánh, đối tượng lần đầu gặp mặt nhà văn kịp thời phát ra:" Tơi nhìn theo hướng mắt Nhung Tôi thấy sau xe đường bắt ngang, dãy phố bên đường cịn đơng người, chỗ nga ba đường người tới lui xe cộ qua lại Người Sài gòn sống dũng cảm anh ạ! Ở bên cạnh bom đạn, lửa khói, sống đường dãy phố giữ vẻ nhộn nhịp bình thường " (Chị U Nhung, tr 122) ( truyện ngắn Chị Nhung viết xong 18-7-1968) U U U Điều ghi nhận thêm lần vào tháng - 1975, khẳng định thêm tinh tế Nguyễn Quang Sáng việc "bắt mạch" người dân Sài Gịn ngày hơm qua, dân Tp HCM hôm Những cuối Mĩ Thiệu Sài Gòn U U số đoạn trích Cuộc chiến tranh mười nghìn ngày M Máctin, xuất U U Luân đôn năm 1981 Trung tâm thông tin khoa học kĩ thuật quân dịch đăng báo Nhân Dân số ngày 26,28/2 1/3/1985, đoạn trích người viết ghi nhận:"Những hình ảnh cuối ghi nhận hai lớp người Sài Gòn dân nghèo viên chức cấp thấp Cả hai tầng lớp cuống cuồng nhau; phấp trước tương lai, đổi đời mãi chìm đắm", theo số phận Cuộc sống mộng tiếp diễn nhiều nơi thành phố Cứ y thể sư đồn Bắc Việt cịn cách xa hàng trăm dặm năm trước Các biểu ngữ vần khoe chiến thắng quân tỉnh Long Khánh nơi từ lâu Hương thơm kì lạ bốc lên từ quày hàng bán thức ăn, nóng trước Nhà thờ Đức Bà Sài Gịn Các cô gái chen chúc trước cửa rạp mini - Rex để xem xuất chiếu buổi chiếu phim Pháp Phố Rum với nữ minh tinh Bri-git Bác-đô lúc gần đó, lính thủy đánh Mĩ dùng báng súng nện vào tay, người Việt Nam "cố tràn vào tòa Đại sứ Mĩ" Hai cách ghi nhạn hai người đứng từ hai phía khác chiến, hai thời điểm xa đối tượng tất nhiên khó thể đồng nhất, nhưnag chấp nhận chỗ phản ánh trung thực người Sài Gòn: sống thường nhật họ khơng dễ phá vỡ dù bom đạn, chết chóc hay đêm trước ngày đổi đời! - Phát điều nên Nguyễn Quang Sáng sớm thành công viết nhân vật thành phố truyện: Linh Đa (viết 20-8-1976) Chuyện nhỏ đất U Củ Chi (6-3-1978), Bàn thờ tổ cô đào (10-10-1984) Người bạn gái (19-2-1985) U U U U U sau với loạt truyện tập Con mèo Foujita U U Trong Con mèo Foujita, không đơn nắm bắt đối tượng, mà U U cách kể tác giả cho thấy phát xuất lớp người "mới", kể "lột xác" nhằm thích nghi kịp với sống "anh hùng" khứ Nhà văn làm cho người đọc nhiều thích thú với Nam Con mèo U Foujita kẻ lọc lõi, tính cách độc đáo: vừa thực dụng lại U lãng mạn; Một mẫu người "lí tưởng" sống vật chất hết Nhưng phải nói rằng, thành công Nguyễn Quang Sáng với nhân vật Tấn Người bạn U lính cách dẫn truyện quen thuộc: chậm rãi mà người Nam gọi "hưỡn đãi" U nhà văn lơi tuột lí lịch nhân vật khai hết với người đọc Những chi tiết bi hài đời nhân vật cách giao đãi Nguyễn Quang Sáng nhằm nói lên “thức tỉnh” Tấn đời thường Thay đổi cách nghĩ chất Nam " y nguyên" không sứt mẻ Điều làm thích thú người đọc chỗ Tấn gật gù: - Tao nghĩ Nói mày đừng cười, đêm đêm tao bước vào đời Tấn khơng say, có lẽ anh vui nhiều hơn, anh dáng lúc anh lính chăn bị Ba Vì, sau vài li rượu, lắc lư - Mầy thây đềm vui không? - Tôi hỏi Tấn đáp tiếng gọn : - Đã (Người bạn lính, tr 69-70) U U Tám chín truyện tập Con mèo Foujita, nhà văn xuất vai U U nhân vật "tôi" Từ người kể chuyện, tác giả trở thành nhân vật xếp sau nhân vật chính, có lúc trở thành nhân vật : Bài học tuổi thơ Mượn nhân vật "tôi" U U nhà văn bộc bạch trăn trở lẽ sống đời Nhưng có lẽ thời gian tính nhân văn nên thứ triết lí sống khơng cịn "sượng" tác giả triết lí truyện Hạnh (Người xa) Người kể chuyện nhân vật “tôi” tập U U U U truyện rù rì kể ngày vượt lên cách kể lại "những điều trông thấy", mà ngẫm nghỉ với "những điều trông thấy" Hai truyện ngắn ngắn: Bài U học tuổi thơ Con ma da trăn trỏ đời nhân vật "tôi" - tác giả U U U "Một tuần sau, nhận thư Danh báo tin : Hiền chết Chiều hơm trời chạng vạng Vợ tao sơng tắm Đâu có ngờ, Hiền khơng trở lên Cả xóm đổ xuống sơng, mị lặn khắp nơi Ba ngày sau Hiền lên Vợ tao chết ma da Nếu tao biết cho vợ tao đeo kiềng sắt đứa nhỏ có noi đâu Tôi gục đầu, đập tay xuống bàn hét lên: - Con ma da tao! Tao! Tao!" (Con ma da tr 94) U U Trong Bài học tuổi thơ, truyện học trị giỏi khơng chịu làm văn tả U U buổi làm việc ban đêm ba, để phải nhận điểm không em khơng có ba: "Nó làm thinh Tức quá, cô quất thước xuống bàn chát: "Sao trị khơng làm bài?" Tới lúc nói: "Thưa khơng có ba" Nghe nói, hai mắt mở trịn hai tô Cô đứng sững trời trồng ba ! Tôi bổng nhập vai cô giáo Tôi thấy ngã quị xuống trước đứa học trị khơng có ba Có người hỏi em: "Sao mày khơng tả ba đứa khác" Em không đáp, cúi đầu, hai giọt nước mắt chảy dài xuống đôi má." Quả thực câu chuyên tuổi thơ cách kể nhà văn khéo léo gây xúc động việc nhập vào vai cô giáo Nhưng điều tác giả muốn nói chưa thực lớn : "Chuyện đứa học trò bị văn không điểm để lại nỗi đau Em bị không điểm, với người viết văn học, học trung thực Sáng tạo không đồng nghĩa với bịa đặt Giữa dịng chữ bịa đặt trang giấy trắng, tơi xin để trang giấy trắng trung thực bàn viết." Mượn câu chuyện nhỏ, để nói chuyện không nhỏ người cầm bút chuyện ngào dư vị nghẹn ngào nơi cổ họng người đọc Người đọc xúc động chuyên đứa học trò, xúc động tin tác giả thật "ngã quị xuống trước đứa học trị khơng có ba" Tin nên không cho tâm niệm sau nhà văn hiệu sáo rỗng Dù thuộc dạng nào, ngôn ngữ người kể chuyện có tác dụng chất liệu tạo liên kết phận văn góp phần định hướng cho người đọc cách hiểu, cách đánh giá nhân vật Ngôn ngữ người kể chuyên Nguyễn Quang Sáng cho thấy "Hình thức tự khơng tái kể Nó mang dấu ấn cách nói, cách cảm thụ giới cuối mang tư chất trí tuệ tình cảm người trần thuật, mang tính cách anh ta" 3.3 GIỌNG - TÌNH ĐIỆU : Giọng điệu cịn hiểu cách thể hiện, phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật Do vậy, giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa để tạo nên phong cách nhà văn Nhà văn có tài phải có giọng điệu riêng khơng trộn lẫn Giọng" điệu Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn giọng điệu cảm hứng mang đậm chất trữ tình Tuy hồn cảnh khác cung bậc giọng điệu bộc lộ có khác thực truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng dựa chất trữ tình, sâu lắng Do giọng điệu nhà văn truyện ngắn xem giọng - tình điệu Kiểu kết cấu tái hồi cố Nguyễn Quang Sáng cần giọng kể mượt mà nhịp điệu sâu lắng, để làm cho người đọc đủ kiên nhẫn lần theo đường dẫn nhà văn Diễn tiến truyện Nguyễn Quang Sáng thường chậm lối kể rề rà với chi tiết Trong Bông cẩm thạch, câu chuyện bà mẹ kể tiếng súng U U nổ, đầy đủ "ngọn ngành" đến sốt ruột Đó dụng cơng nhà văn, Kéo dài câu truyện cần thiết bất ngờ kết thúc mà người đọc nóng ruột muốn biết hội ngộ hai mẹ Sự chậm rãi phần phong cách người Nam bộ, ngược lại kết thúc có hậu lại phá cách Người đọc hài lòng ấm ức Một kiểu "cắt cúp" mục tạo nhiều hứng thú Trong Chiếc lược ngà ngược lại Khung cảnh cần gấp rút, tác giả lại U U ngừng với cảnh hội ngộ đau thương ba nhân vật: Thu người bạn chiến đấu cha lược ngà - kỉ vật cha; Tác giả lại lặp lại cảnh chia tay Phút chốc, ác liệt chiến tranh lùi dần nhường chổ cho cảm xúc thương cảm Và cảm nhận khơng khí ác liệt đau thương người trở nên sâu sắc Khi miêu tả, Nguyễn Quang Sáng ln có thói quen bắt đầu với việc miêu tả điều dường nhỏ sống điều “cá nhân” người Và ơng cố tìm kiếm điều tốt đẹp để "gán" cho nhân vật Với người cha ơng Tám Bạn hàng xóm, người cha U U mn giỏi giang mà có kiểu thương kì quặc: " Bà làng, nghe học đến hạng ba cung tỏ lời khen, cịn ơng, ơng “ừ” tiếng cuống họng, nhìn tơi lom lom… Ông lại “ừ” lên tiếng : - Kì thằng Cứng đứng hạng mười lăm toàn trường!- Tự nhiên mặt ông đỏ rần, ngượng dùm cho hạng mười lăm thằng Cứng, ông lại đằng hắng: Nhưng mà ! Cái hạng nhứt Chợ Mới cháu hạng mười lăm trường Cao Lãnh ! Nói xong, ơng nhìn sang cha tơi, dõng dạc nhà hùng biện : - Trường Cao Lãnh trường tiếng từ trước đến Hai ! Ai mà chẳng thương Nhưng người bộc lộ tình thương yêu cách khác Kiểu binh cịn (thằng Cứng ơng) thật khó nghe." (tr 146) Đó suy nghĩ nhân vật "tơi'' cịn nhỏ Đến trưởng thành, trước nỗi đau người cha đó, nhân vật "tôi" nghĩ khác: " Không phải đây, mà từ lâu hiểu, hiểu ông lịng người cha Tơi định bụng - ba mươi năm trỏ làng hai ngày phép, dành nhiều thời để đến thăm ông Tôi kể lại trưởng thành bạn -thằng Cứng ông, kể lại tài cống hiến Tổ quốc, kể lại tỉ mỉ trận đánh oanh liệt ơng, lịng thương tiếc bạn bè đồng chí đứa u q ơng Và cuối cùng, cách đó, tơi nói, khơng phải khách sáo, an ủi lúc ông đau khổ, mà nói để ơng tin vào lịng chân thật tơi : "Bác Tám ! Thằng Cứng cháu nhiều nhiều !,? (tr 151) Nhà văn nhìn thấy kì quặc ơng Tám lịng thương người cha, tình cảm theo tác giả đáng trân trọng Trong cảm nhận người cách thể mang tính truyền thơng, nhân vật nhà văn lúc mang vẻ đẹp tồn diện: đẹp ngoại hình đẹp tâm hồn, Cơ Mì Bơng Cẩm Thạch lúc đầu xuất với đôi U U cẩm thạch bên tai có khơng phù hợp chưa muốn nói xấu, qua thời gian hiểu truyện, với người lại trở lại nên đẹp ? Vì mà truyện Nguyễn Quang Sáng khơng có bóng dáng nhân vật phản diện - yếu tố xem hạn chế nhà văn? “Cực đoan” thể vẻ đẹp người, lại không tô hồng phản ánh sống Cuộc sống truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mảnh nhỏ sống cảm nhận hồi ức ông Nhưng lại trở nên lớn lắng đọng lòng người đọc cách thể giọng điệu trữ tình mượt mà Hiện thực năm tháng chống Mĩ ác liệt dội người đọc tự nhận dần qua truyện từ Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch, Chị xã đội U U U U U trưởng, Con gà trống… trở nên hồnh tráng lúc khơng ngờ Cuộc sống U U U hơm với vơ số điều cần nói nói cách thế, chặng dài đầy thăng trầm đời người dân tộc Con mèo Foujita, U U khơng thể có ngoại lệ thể hiện, giọng điệu quen thuộc Có khác giọng điệu có pha chút hóm hỉnh Với Người bạn lính Cả thời ấu trĩ U U giọng điệu nhà văn không chút phê phán, phê phán tốt lên từ kiện không chút lạc quan tếu vào tương lai Một chút hứng khởi Tấn “ngộ” chân lí lẽ sống mà lâu tìm kiếm đâu đâu: sống hạnh phúc hạnh phúc sống ! Những lúc triết lí truyện Bàn thờ tổ cô đào, Bài học tuổi U U U thơ, Con chim quên tiếng hót, Con ma da, Người đàn bà đức hạnh Nguyễn Quang U U U U U U U Sáng ln có kiểu triết lí riêng ơng Cái chết bi thương cô Hiền Con ma da tạo nên nỗi băn khoăn với U U người đọc không chuyện tệ nạn xã hội mà chuyện đâu chân giá trị nhân phẩm, nhân phẩm nên đo ? Sự đau khổ Mạnh cuối truyện nỗi đau nhà văn khơng thể tìm lời giải đáp Có lẽ day dứt với điều mà ông viết Người đàn bà đức U hạnh ? Cô đào Năm Thanh với tư cách người vợ, người vợ thất triết U Nhân vật đau đớn điều : "Nói xong, Năm Thanh gục đầu ơm mặt khóc Khóc nức, khóc nở, khóc vật vã, khóc rung đơi vai Tiếng khóc Năm Thanh nghe tiếng cào, tiếng xé tâm hồn Tiếng khóc nhói đau suốt đời tơi - Anh Ba ơi, em có lỗi với chồng em, em người đàn bà hư hỏng." (tr 123124), Nhưng góc độ người, Năm Thanh lại người cao thượng Cô cứu vớt người "Không! Không phải đâu Năm Thanh Đừng nghĩ bậy Em cứu người điên, em người đàn bà đức hạnh."(tr 124) Trong sống này, người đồng cảm với nỗi đau Năm Thanh, hay có tác giả người nghệ sĩ già, mà tác giả ? Trách nhiệm người cầm bút “một kiểu chuyện cũ viết lại” ý tưởng giấu kỉ câu chuyện đứa học trị khơng cha, không chịu tả buổi làm việc cha để phải nhận điểm khơng Phần triết lí thêm vào cuối truyện độc giả suy nghĩ nhân cách đứa bé làm cho người đọc nhà văn dường chốc trở nên kẻ'"tri âm" Trong Con chim quên tiếng hót U U tương tự Tác giả khơng triết lí, triết lí lẽ đời tự xuất chi tiết chim nói trong, tình tiết: " Quan huyện vào tới cửa nhồng cất tiếng: - Đồ đểu ! - Quan huyện giật – Đồ đểu ! Đồ đểu ! Quan huyện trợn trịn hai mắt ơng tơi thấy sợ điếng, vội cúi rạp rước quan vào Đang chào hỏi khách, bà nghe bên ngồi có tiếng đánh “bốp” Bà bước ra, bà thấy chim bị ông đập vào cột nát đầu Trên thân cột có đốm máu be bét Còn nhồng nằm đất miếng giẽ rách đen Thương nhồng, bà tơi q xuống trước xác Chẳng biết lúc bà đau đớn nào, ánh đèn dầu, thấy hai giọt nước mắt bà (tr.100) Thật thấy truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sử dụng chi tiết thương tâm đến tàn nhẫn vậy, Chọn kết cục cho chim nhà văn tạo nên ấn tượng mạnh mẽ, nỗi trăn trở lẽ đời Do vậy,"lời răn dạy": -Cho nên, biết nói, khơng biết đừng nói theo lời người khác, chết oan !" người bà để kết truyện thật thấm thìa Rõ ràng, coi lời thuyết giáo người đọc không cảm thấy bị thuyết giáo mà thấy mọt lời tâm chân tình Có nhiều nhà văn đa giọng điệu Riêng với Nguyễn Quang Sáng khơng Khơng đa dạng giọng điệu, Nguyễn Quang Sáng tạo cho riêng giọng tình điệu riêng biệt qua cách thể sống người ông Không "lên gân" phản ánh sống, nâng niu trân trọng người điểm bật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng qua nhiều thời kì Với Nguyễn Quang Sáng giữ giọng điệu thành công đáng khâm phục, giữ niềm tin với người điều đáng khâm phục trân trọng nhiều KẾT LUẬN Sự nghiệp văn chương Nguyễn Quang Sáng, bật với truyện ngắn, phận tách rời văn học Việt Nam đại "Tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng" cơng việc bước đầu góp phần làm rõ giá trị vốn có truyện ngắn nhà văn qua thời kì Chưa thể nói hết đặc trưng truyện ngắn nhà văn tập luận văn mà khuôn khổ lực người viết có hạn Tuy nội dung luận vặn cố gắng tiếp cận để làm rõ vấn đề chủ yếu sau: 1.Những trang truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng qua thời kì mang đậm dấu ấn thời đại Thời đại tạo nên cảm hứng cho nhà văn Bóng dáng thời đại tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thể cách cảm nhận đầy trách nhiệm nghệ sĩ tràn đầy ý thức trách nhiệm cơng dân tràn đầy tính trữ tình nghệ sĩ 2.Nét riêng độc đáo việc thể sống người Nguyễn Quang Sáng ông điều nhỏ sống điều nhỏ sâu kín người Hiện thực truyện ông thực hồnh tráng Hiện thực khơng phải tạo nên từ kiện trọng đại, mà từ cảnh đời, số phận nhỏ bé lòng kiện trọng đại Hiện thực phản ánh từ số phận người nên ln có sức lay động mạnh mẽ mà có sức sống lâu bền Trong cảm nhận thể người, nhà văn nâng niu trân trọng tinh thần nhân sâu sắc Nét riêng độc đáo Nguyễn Quang Sáng tạo thành từ nghệ thuật xây dựng nhân vật, kiểu kết cấu chọn lựa chi tiết, ngôn từ thể nhân vật miêu tả giọng điệu tha thiết trữ tình mang đậm phong cách Nam Những yêu tố không gian thời gian Nguyễn Quang Sáng sử dụng tài tình đan xen khứ với yếu tố vừa nêu tạo nên sức hấp dẫn cho trang viết ơng “Tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng”, nhìn lại chặng dài cầm bút nhà văn nhìn nhận rằng: Với Nguyễn Quang Sáng gần bốn mươi năm viết văn (kể từ truyện ngắn Con chim vàng đăng báo- 1958), bốn mươi truyện ngắn, số lượng chưa phải U U nhiều với người viết, với Nguyễn Quang Sáng thể qua trang viết, khẳng định rằng, ơng góp phần xứng đáng tạo nên đa dạng phong phú văn học Việt Nam đại, ơng tự tạo cho vị trí bền vững, diện mạo riêng biệt Từ người cầm súng chuyển sang cầm bút, trải qua năm tháng vừa chống càn, vừa sáng tác vùng sông nước Đồng Tháp, lúc theo cánh quân tiến vào Sài Gịn, hịa bình lập lại chuyển hẳn thành phố, Nguyễn Quang Sáng hòa nhập với sông chiến đấu, với người chung quanh, làm công việc "con ong làm mật yêu hoa'" lời nhà văn: "Tơi tự thấy cịn nhiều chuyện để viết Người ta làm điệu nhiều, không làm điệu , người văn trí." Cứ "lai rai" (chữ dùng Nguyễn Quang Sáng) nhà văn đóng góp cho đời tập truyện chứa chan tình người, tình đời nhân vật tiêu biểu cho tình cảm, tính cách người Nam hơm qua hôm Những trang viết nhà văn có sức hấp dẫn lơi người đọc viết nên từ cảm nhận chân thành người sống tinh thần nhân văn giọng điệu trữ tình mượt mà riêng nhà văn Trong phát biểu gặp gỡ Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với văn nghệ sĩ (7-10-1987 ), Nguyễn Quang Sáng nói : Có nhà văn nước ngồi tự hào có ba năm làm lính chiến tranh chống phát xít bảo vệ tổ quốc Với nhà văn ấy, vốn ba năm chiến tranh anh làm anh ngôio61sao văn học, anh viết suốt đời Anh hỏi tơi có năm tham gia chiến tranh Tôi đáp : " Tôi anh số khơng sau, nghĩa có ba mươi năm Anh cười bảo tơi viết đến kiếp sau." Chúng ta không chúc Nguyễn Quang Sáng viết đến kiếp sau, mong nhà văn tiếp tục viết viết, mong nhà văn tiếp đường văn học đi, để cho hết phần đời văn cịn lại ơng cách trọn vẹn THƯ MỤC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Sáng tác văn học: Con chim vàng - nxb Kim đồng H 1958 2.Người quê hương - nxb Văn hộc, H 1960 3.Chiếc lược ngà - nxb Giải Phóng 1968 nxb Văn học.H 1982 tái 4.Bông cẩm thạch - nxb Giải Phóng 1969 5.Người xa,nxb Tác phẩm mới.H 1977 6.Bàn thờ tổ cô đào nxb Văn nghệ TpHCM,1985 Gòn mèo Foujita.- nxb Văn nghệ TpHCM 1992 Các báo, viết: 1.Nguyễn Quang Sáng, Văn học cách mạng miền Nam học sinh phổ thông cấp 3, TCVH Số.7, 1966 2.Nguyễn Sáng Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn miền Nam TCVH số 1974 3.Tham luận ĐH thành lập hội nhà văn Văn nghệ số 184 7-8-1981 4.Bài phát biểu lễ kĩ niệm 60 năm ngày thành lập LBCHXHCNXV, Văn nghệ số 250.12-5- 1982 "Những năm qua viết ".Chiến trường sống viết nxb TPM.H 1982 6.Trả lơi vấn, Văn nghệ.tp số 321 23-3-1983 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC: I SÁCH LÍ LUẬN: 1.M Gorki Bàn văn họcnxb VH.H 1965 T.II 2.M B Khrap-chen-cơ, cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học,nxb TPM H 1978 N.A Gulalep; Lí luận văn học nxb ĐH-THCN, H 1982 4.Lại Nguyên Ân Văn học phê bình, nxb TPM.H 1982 5.Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, nxbTpHCM 1984 G M Pospelov (chủ biên) Dẫn luận nghiên cứu văn học nxb GD.H 1985 7.M B Khrap-chen-cô Sáng tạo nghệ thuật, thực người, nxb KHXH.H.1985 8.Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học (3 tập), nxb Gd.H, 1986- 1988 9.Lê Ngọc Trà Lí luận văn học nxb Trẻ.TpHCM 1990 10 Lê Tiến Dũng Tìm hiểu tác phẩm văn học, nxb Tởng hợp Sồng Bé,1991 11.Phùng Quí Nhâm, Thẩm định văn học.nxb Văn nghệ TpHCM,TpHCM 1991: 11.Phùng Quí Nhâm-Lâra Vinh Tiếp cận văn học, ĐHSP TpHCM.1994 13.Lê Ngọc Trà (chủ biên), Mĩ học đại cương, nxb VHTT.1994 14.Huỳnh Như Phương, Những tín hiệu nxb Hội nhà Văn.TpHCM 1-994 15.Đặng Anh Đào, Tài người thưởng thức, nxb Hội nhà văn,TpHCM.1994 16.Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà "văn nxb GD, H, 1994 17 Nguyễn Văn Hạnh-Huỳnh Như Phương Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, nxb Gd,Tp HCM 1995 18 Hà Minh Đức (chủ biên),Lí luận văn học, nxb GD.H 1995 I TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH : 19 Ngọc Trai."Đọc lược ngà" Mười năm văn học chống Mỹ Nxb GP,1972 20.Phạm Văn Sĩ,"Truyện ngắn Miền Nam", Văn học giải phóng miền Nam 1954-1970 nxb ĐH-THCN H 1976 21.Vân Thanh "Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng" Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, nxb KHXH.H 1977 22.Nhiều tác giả Văn học sống nhà văn, nxb KHXH.H 1978 23.Phan Cự Đệ-Hà Minh Đức.Nhà văn Việt Nam 1945-1975 nxb.ĐHTHCN.H.1979.T.1 24 Phong Lê.Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước.nxb KHXH.H.1979 25 Vương Trí Nhàn "Nghĩ cho kĩ viết cho nhanh", sổ tay truyện ngắn nxbTPM.H 1980 26.K Ximônôp." Con người chiến tranh sáng tác văn học" Chiến trường sống viết, nxbTPM 1982 27.Trần Hữu Tá;"Nguyễn Quang Sáng" Từ điển văn học,nxb KHXH.H 1984.T.II 28.Huỳnh Như Phương-Nguyễn Hương Tâm, Những trang viết nhịp cầu, nxb Đất Mũi,1986 29.Nhiều tác giả Văn học Việt Nam 1945-1975, nxb GD.Tp HCM.1988,T.I 30.Phùng Q Nhâm, "Khát vọng tình u thương, đẹp" Tiếp cận văn học, ĐHSPTPHCM-,1994 III TẠP CHÍ - BÁO : 31.Phong Lê Những sáng tác đầu tay TCVH số 1969 32.Nguyễn Nghiệp."Đất nước người miền Nam lược ngà Nguyễn Quang Sáng Tạp chí Văn học số 7.1969 33.Trần Quang."Con người miền Nam" Tạp chí Văn học số 7.1969; 34.Vân Thanh Truyện-ngắn Nguyễn Sáng TCVH số 1975 35.Lề Đình Kị Văn nghệ Tp, số 179.3-7-1981 36.Đinh Thị Bích Ngọc," Hiện thực tính phía Nam sau ngày giải phóng qua số truyện ngắn Văn nghệ Tp, số 233 16-7-19.82 37.Hoàng Như Mai “Nguyễn Quang Sáng nhà văn B2” Văn nghệ Tp Số 280 106-1983 38.Anh Đức "Về tình hình văn học thành phố HCM từ sau giải phóng- Văn nghệ Tp,số 299,21-10-1983 39 "Bài nói chuyện trường viết văn Nguyễn Đu".Văn nghệ Tp, Số , 1984 40 "Tham luận đại hội người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ ".Văn nghệ Tp.số 418,21-2-1986- 41.Phùng Q Nhâm, " Truyện ngắn khơng cằn cỗi".Văn nghệ Tp, số438.18-7-1986 42.Phùng Quí Nhâm."điều thấy thêm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng” Văn nghệ Tp, số 453, 31-10-1986 ... thiết nghĩ việc "tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng" hẳn việc làm vơ bở "Tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sảng” định rõ giá trị truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, qua góp phần... CỨU: Đề tài luận văn " tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng" , tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng viết thời chống Mĩ tập truyện gần nhất: Con mèo Foujita Các truyện vừa, kí, tiểu... tình điệu Tìm hiểu đặc trưng- truyện ngan Ngm ẻn Quang Sóng Kết luận PHẨN NỘI DUNG Chương : CẢM HỨNG THỜI ĐẠI 1.1 TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG QUA CÁC THỜI KÌ SÁNG TÁC Nguyễn Quang Sáng sinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:04

w