1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giọng điệu truyện ngắn nguyễn quang sáng

82 803 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 764,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VƢƠNG THỊ QUỲNH VÂN GIỌNG ĐIỆU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo Phòng sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đối vơi PGS TS Hà Công Tài - người thầy tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận văn Xin gửi tới người thân – gia đình, bè bạn – người động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu lời cảm ơn sâu sắc Hà Nội, ngày… tháng … năm…… Người thực Vương Thị Quỳnh Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ GIỌNG ĐIỆU 11 1.1 Các quan niệm giọng điệu 11 1.2 Định nghĩa giọng điệu 13 1.3 Cơ sở hình thành giọng điệu 15 1.3.1 Đề tài cảm hứng chủ đạo nhà văn sáng tác 15 1.3.2 Cái nhìn nghệ thuật tác giả 18 1.3.3 Cá tính sáng tạo nhà văn 19 1.4 Giọng điệu yếu tố tích cực thể phong cách nghệ thuật nhà văn 21 Chương GIỌNG ĐIỆU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG TRƯỚC NĂM 1975 24 2.1 Cơ sở hình thành 24 2.1.1 Đề tài chiến tranh 24 2.1.2 Cảm hứng chủ đạo 27 2.1.2.1 Cảm hứng sử thi 27 2.1.2.2 Cảm hứng lãng mạn 28 2.2 Những giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước năm 1975 30 2.2.1 Giọng điệu sử thi, hào hùng 31 2.2.2 Giọng trữ tình, tha thiết 40 2.2.3 Giọng xót thương 44 2.2.4 Giọng cà kê, chậm rãi 45 Chương GIỌNG ĐIỆU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG SAU 1975 49 3.1 Cơ sở hình thành 49 3.1.1 Đề tài 49 3.1.2 Cảm hứng chủ đạo 53 3.1.2.1 Cảm hứng 53 3.1.2.2 Cảm hứng đạo lí 55 3.2.Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sau năm 1975 58 3.2.1 Giọng cảm thông, chia sẻ 58 3.2.2 Giọng triết lý 63 3.2.3 Giọng dí dỏm, châm biếm nhẹ nhàng 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giọng điệu nghệ thuật yếu tố quan trọng tác phẩm văn học, đồng thời giọng điệu góp phần không nhỏ việc tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Có lẽ mà từ lâu, vấn đề giọng điệu trở thành vấn đề giới nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm Đã có nhiều viết, công trình coi giọng điệu đối tượng nghiên cứu với văn học giàu có văn học Việt Nam nói chung văn học đại Việt Nam nói riêng tìm hiều giọng điệu nghệ thuật vấn đề quan trọng cần thiết Trong số nhà văn đại Việt Nam, Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014) nhà văn sớm xác định cho giọng điệu nghệ thuật đặc trung với phong cách riêng "nhà văn Nam Bộ" Không tác phẩm ông lấy bối cảnh Nam Bộ, mà giọng điệu Nam Bộ "không có nhàn nhạt chữ nghĩa dùng cho miền được" (Tô Hoài) Tính cách Nam Bộ, yêu thích gì, tin tưởng tin yêu đến tận Tất đóng góp Nguyễn Quang Sáng minh chứng qua hàng chục truyện ngắn tiểu thuyết hàng chục kịch điện ảnh đạt nhiều giải thưởng: giải truyện ngắn "Ông Năm Hạng" báo Thống Nhất "Tư Quắn" Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1959); Giải thưởng Hội đồng Văn học thiếu nhi Hội nhà văn (1985) với tiểu thuyết "Dòng sông thơ ấu"; Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1994) với truyện ngắn "Con mèo Foujita"; kịch phim: Cánh đồng hoang - Bộ phim huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc 1980, Mùa gió chướng - huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc 1990 Đặc biệt giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt năm 2001 Sự nghiệp sáng tác văn học Nguyễn Quang Sáng đạt nhiều thành tựu phong phú, hai giai đoạn trước sau 1975 Sáng tác ông dù thể loại mang tính nhân dân sâu sắc, mang đậm thở kháng chiến, người Nam Bộ Ông xứng đáng nhà văn nam tiêu biểu, có đóng góp xuất sắc cho văn học Việt Nam đại Giờ sau hưởng trọn tết lần thứ 82 mình,ông chọn đêm trước hôm rằm – Rằm tháng giêng Giáp Ngọ để nhẹ bước êm ru vào miền tịch diệt Ông để lại "Một gánh sách cho đời" (Ngô Thảo) "Gánh sách" nhà văn Nam Bộ, mang thở giọng điệu phong cách khí riêng người dân Nam Bộ Do chọn đề tài "Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng" mong muốn giúp bạn đọc nắm bắt được, cảm nhận chất giọng riêng nhà văn sáng tác Từ có chìa khóa để sâu vào giới nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, đồng thời có thêm sở để hiểu cách khái quát phong cách độc đáo đóng góp có giá trị nhà văn văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Sáng bắt đầu cầm bút từ 1952 hồi U Minh, thời đánh Pháp Kể từ đến ngừng thở tuổi 82, Nguyễn Quang Sáng giữ sức sáng tạo dồi không ngừng đổi Sáng tác ông thế, thu hút ý không nhà phê bình, nghiên cứu Các viết thường triển khai theo hai hướng: khái quát đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng qua tổng kết hàng loạt tác phẩm, sâu vào tìm hiểu truyện ngắn tiêu biểu ông Ở hướng tiếp cận công trình trước đưa gợi ý thú vị cho người thực luận văn Năm 1969, tác giả Nguyễn Nghiệp có viết “Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyến Sáng” đăng Tạp chí văn học số Bài viết với nhận xét khái quát tập truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Nghiệp chủ yếu thiên tóm tắt nội dung câu chuyện bước đầu đưa số phát đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: “lối kể chuyện tưởng chừng thoải mái, tùy hứng , thực thông qua bàn tay chủ động tác giả (…) Qúa khứ với xen lẫn nhau, gắn bó với theo logic bên tính cách(…) Những chi tiết chọn lọc khai thác mức, hành động bên nói lên tâm trạng bên trong” [68;tr.26] Bài viết có ý nghĩa phê bình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Năm 1975, Tạp chí Văn học số 2, tác giả Vân Thanh có tổng kết “dày dặn” toàn diện Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Nhìn lại chặng đường sáng tác Nguyễn Quang Sáng từ 1958-1975, Vân Thanh đặc điểm bật làm nên phong cách truyện ngắn ông: “Nói thật kì diệu điều tưởng chừng bình thường cuả sống, đóng góp đáng ý Nguyễn Sáng ( ) Nhưng làm quen với Nguyễn Sáng, người đọc tiếp xúc nhiều với câu chuyện xây dựng tình tiết ngẫu nhiên, bất ngờ, gay cấn, căng thẳng đầy tính kịch” [75; tr.17] Vân Thanh đưa nhiều nhận định sắc sảo, xác chi tiết, nhân vật, tính kịch truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng như: “Truyện Nguyễn Sáng giàu chi tiết sống Nhưng chi tiết anh thứ trang sức để phô bày Chi tiết anh dùng trước hết nhằm khắc họa nhân vật Cùng miêu tả lớp trẻ, Nguyễn miêu tả người nét khác Cùng miêu tả cô giao liên qua ngòi bút Nguyễn Sáng người có vẻ riêng” “Nhân vật truyện Nguyễn Sáng người vươn lên ánh sáng cách mạng Những nét u buồn không đọng lâu người họ Khó khăn, mát, chết chóc điều khó tránh khỏi chiến đấu ác liệt này, điều không làm giảm lòng tin họ vào chiến thắng ngày mai” Hay “lắm tình bất ngờ, truyện Nguyễn Sáng thường mang nhiều chất kịch Đó phong cách anh Truyện anh đột ngột, người đọc khó đoán được” [75; tr.24] Có thể nói viết Vân Thanh bước đầu đem đến cho bạn đọc phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: chứa đựng yếu tố kì diệu, giàu chi tiết sống, tình bất ngờ, đậm tính kịch mang nhiều chất trữ tình Những năm sau giới phê bình rải rác có số viết Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn ông Có thể kể đến viết Trần Hữu Tá chân dung nhà văn Từ điển văn học với nhận định ngắn gọn mà khái quát: “Nguyễn Quang Sáng có phong cách viết truyện ngắn độc đáo Truyện thường tình bất ngờ, ngẫu nhiên tự nhiên, giàu chi tiết sống động kì diệu hợp lý…,” [68; tr.114] Đáng kể Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng Bùi Việt Thắng Phan Đắc Lập Với cảm nhận tinh tế ngòi bút chuyên phê bình truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng “lẩy” số đặc điểm quan trọng phong cách Nguyễn Quang Sáng: cốt truyện tiêu biểu hấp dẫn, chi tiết chọn lọc, tình đặc sắc kịch tính cao, chất Nam Bộ đậm nét lời văn, lối kể chuyện “hoạt” Đồng thời, Bùi Việt Thắng bước đầu phác vẽ nên chân dung người nhạy cảm “dựa hẳn vào tình cảm để viết” không phần hài hước, dí dỏm; lại có lĩnh, “thấu thị nhiều điều sống” So với viết trước nghiên cứu Bùi Việt Thắng có tầm bao quát rộng hơn; khái quát lại hai chặng đường truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (trước sau 1975), đồng thời tìm mối tương quan phát triển hai chặng đường này: “Khi nghiên cứu bước đường sáng tác nhà văn ta thường thấy có tượng: thời điểm vơi ảnh hưởng biến đổi đó, nhà văn viết khác trước, khác tạo bước ngoặt Nhưng có nhà văn, dù cố tình “rẽ ngoặt” không được, trở lại công nhận Nguyễn Quang Sáng vào trường hợp thứ hai” Theo Bùi Việt Thắng, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng viết trước 1975 “ròng ròng sống, sống đa dạng cung bậc, màu sắc, có tiếng khóc tiếng cười, có khổ đau hi vọng” sau 1975 “khi ông cố đổi giọng cho hợp thời người đọc thấy chán - đọc Tôi thích làm vua, Thế võ, Nhân vật không chết…” [79 tr.3] Chỉ đến loạt truyện Con mèo Foujita, người đàn bà đức hạnh, Người dì tên Đợi…thì Nguyễn Quang Sáng “phát sáng trở lại” Nhận định đáng để suy nghĩ Tuy khiêm tốn tự nhận “những dòng viết cảm nhận sơ lược độc giả viết cho nhà văn tiếng” Phan Đắc Lập góp phần không nhỏ vào việc định hình rõ phong cách Nguyễn Quang Sáng Một mặt, tác giả đồng tình với đa số nhà phê bình khác thừa nhận lối kể chuyện có duyên, giọng văn dí dỏm, hồn cốt Nam Bộ, sức hấp dẫn kịch tính chi tiết tạo nên “chất văn” Nguyễn Sáng Mặt khác, Phan Đắc Lập muốn “bàn luận” với ý kiến cho tác phẩm sau 1975 Nguyễn Quang Sáng khiến cho ông bớt “phát sáng” (như ý kiến Bùi Việt Thắng) Ông viết : “Có người cho hàng loạt tác phẩm anh thử nghiệm bất thành, chuyện luận đề, giống văn Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn đầu kỉ hai mươi Một số bạn bè độc giả, có lại nghĩ khác Chúng thích Tôi thích làm vua, Thế võ, Con khướu sổ lồng Tôi cho rằng, với truyện ngắn xuất sắc ông thời kháng chiến Chị xã đội trưởng, Chiếc 63 xa có ý nghĩa sống Những hủ tục, mê tín lạc hậu làm cho người tin mù quáng, bảo thủ Cái chết thân phận khép lại kiếp người nhỏ nhoi Những “cái cũ”, “định kiến” người có tư tưởng bảo thủ, rộng lượng đẩy nhân vật rơi vào bế tắc đời Qua nhân vật trên, nói nhà văn Nguyễn Quang Sáng thể thành công giọng điệu xót thương, cảm thông cho phận người, phận người bé nhỏ 3.2.2 Giọng triết lý Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sau năm 1975, bên cạnh giọng điệu cảm thông thương, chia sẻ dễ dàng nhận thấy giọng điệu triết lí Giọng điệu triết lí lúc khái quát thành câu văn phơi bày trang giấy mà ẩn sau câu chữ Qua lắp ghép câu chuyện, nhà văn thể quan niệm số phận người xã hội Sau năm 1980, số truyện ngắn thường có kiểu kết thúc mang đậm tính triết lí nhà văn vấn đề đạo đức, nhân sinh (Con chim quên tiếng hót, Con mèo Foujita, Con khướu sổ lồng, Thế võ, Tôi thích làm vua, Con khỉ mồ côi, Gà sanh đôi, Bài học tuổi thơ,…) Ở tác phẩm việc xây dựng cốt truyện thường ngắn gọn, hàm súc, giàu sức biểu Ở đó, chi tiết, hình ảnh hay kiện tác giả sử dụng nhiều lần, có tác dụng gây ấn tượng tạo nên chủ âm tác phẩm, đặc biệt cấu kết Khi kết thúc tác phẩm, nhà văn buông vài lời ca thán hay khuyên răn giáo huấn Điển hình truyện Con chim quên tiếng hót vẻn vẹn hai trang kể lại việc ông nội “tôi” có nuôi nhồng Con nhồng biết nói câu “chào khách”, “em em” Nhưng dần, đứa nhỏ dạy thêm câu “đồ đểu, cút đi”, nói miết thành quen quên dần tiếng hót 64 Một hôm, quan huyện đến nhà, cất tiếng nói: “đồ đểu, cút đi”, sợ quan, ông nội đập chết nhồng Sau chết nhồng bà rút lời răn dạy: “Cho nên, biết nói, đừng nói theo lời người khác, chết oan con” Qua câu chuyện chim có ý nghĩa khuyên răn: người sống với đừng đánh thân Truyện Thế võ kết thúc câu chuyện chiêm nghiệm thói đời: “Thế võ không đời” Kết thúc truyện Bài học tuổi thơ triết lí nhẹ nhàng: “Chuyện đứa học trò bị văn không điểm để lại nỗi đau Em bị không điểm, với tôi, người viết văn học, học trung thực Sáng tạo không đồng nghĩa với bịa đặt Giữa dòng chữ bịa đặt trang giấy trắng, xin để trang giấy trắng trung thực bàn viết” Và cuối Nguyễn Quang Sáng lại chọn loại truyện phúng dụ, truyện phúng dụ ông không nhằm mục đích châm biếm đả kích tượng xã hội cụ thể, mà gần với truyện ngụ ngôn chứa đạo lý đời gần với ngụ ngôn Esope, La Fontaine, Krưlốp truyện Cổ học tinh hoa Nhật Con mèo Foujita tả anh chàng ranh mãnh biết cách lùng tranh mèo họa sĩ Foujta triển lãm Sài gòn năm 1944, để bán giá cao đến chóng mặt kỷ niệm 100 năm ngày sinh Foujta, nhận chân lý: “đồ chơi bán đắt tiền đồ thật” Và ông bày tỏ quan niệm nghệ thuật mình: “Từ đôi lúc tao nghĩ, người nghệ sĩ không chấp nhận xấu Mà xấu đẹp lại song song tồn với người Và bi kịch người nghệ sĩ” Lối kết thúc mang nội dung giáo dục đạo đức toát từ việc truyền đạt qua tượng, nhân vật tác giả nhắc lại nhiều lần Bài học đạo đức thường kết thúc thành lời khuyên răn giáo huấn, chứa đựng hàm ý sâu xa tác giả, có ý nghĩa nhận thức, giáo dục thâm thúy Nhìn 65 chung, kiểu kết thúc bất ngờ, kiểu kết thúc mang tính triết lí tác phẩm kết tinh ngòi bút giàu chất trí tuệ, mở rộng ý nghĩa câu chuyện, tác phẩm, gợi phương diện đời, chứa đựng suy nghĩ, cảm xúc nhà văn sống người 3.2.3 Giọng dí dỏm, châm biếm nhẹ nhàng Có nguồn gốc từ tiếng cười trào phúng dân gian, đại thụ Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan…đến nay, giọng điệu châm biếm văn học không điều mẻ nữa, ngược lại ngày phát triển, ngày trở nên độc đáo có giá trị Về thực chất, giọng điệu châm biếm, giễu nhại sử dụng nhà văn phát xấu, ác, rởm xã hội, từ nảy sinh thái độ muốn cười chê, nhạo báng nó, để loại trừ khỏi đời sống Tùy vào sắc sảo, tài năng, tùy vào quan niệm, mục đích nhà văn mà giọng điệu có mức độ sắc thái khác Ở truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sau năm 1975, giọng điệu châm biếm, mỉa mai xuất phát từ nguồn cảm hứng căm thù, lên án xâu, ác, rởm đời xã hội Vì nhà văn muốn loại trừ nó, lọc nó, để xã hội ngày tiến văn minh Giọng điệu dí dỏm, châm biếm nhẹ nhàng có tác phẩm viết chiến tranh, đậm nét trang viết sau năm 1975 Y hệt người dân Nam Bộ, nhạy cảm với hài tiềm ẩn đời Bên dí dỏm, châm biếm ẩn tàng ý tưởng, tân kì ý tưởng chi phối sống hệ hôm mai sau Giọng điệu châm biếm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nhẹ nhàng, dí dỏm khiến người ta cười, người ta nghĩ theo cách riêng ông, nhờ sáng tạo làm nên nét khác biệt chung văn học trào phúng 66 Trong truyện ngắn “Vểnh râu”, giọng văn đặc trưng (nhà văn Nam Bộ): “Nếu chưa giải phóng em đẻ nữa, anh biết không ? Ở miền Nam này, quân đội cộng hòa tụi em có gọi “gia cảnh” Gia cảnh cảnh gia đình đông con, khó khăn, thằng đông em tức gia cảnh khỏi mặt trận, anh Năm hiểu chưa?” Nhưng giọng văn kể không chân chất, mộc mạc nói chuyện mà vừa mang chút triết lí, vừa dí dỏm, châm biếm “gia cảnh cảnh gia đình” Câu chuyện Bảy tiếp nối, sau Bảy lính “gia cảnh”, “nhờ mà em cầm máy chụp hình, chụp từ Thiệu thằng binh nhì, chụp đầy đủ tướng tá, đầy rương” hay “em để râu có nguyên cớ Năm em lên mười lăm, mười sáu em có ria Có hôm cha nói: “mày có ria giống ông nội quá” Nghe nói giống ông nội em khoái Từ chỗ khoái em cố ý cha nhớ ông nội chơi Còn để bồm xồm cho ông cách mạng Ba Mươi Tháng Tư nhứt nể mặt thằng già, không họ gọi thằng” Qua lời nói nhân vật, nhà văn bộc lộ rõ giọng điệu, thái độ Có nhiều cảm thấy mỉa mai, châm biếm chưa đủ, Nguyễn Quang Sáng sử dụng hình thức giễu nhại để bày tỏ thái độ trước điều trái tai gai mắt xã hội Giễu nhại theo hình thức cao mỉa mai, châm biếm nhà văn huy động tiếng cười để vừa đem xấu làm đối tượng cười cợt, vừa đả kích sâu cay Nhưng nói giọng điệu châm biếm, mỉa mai hay giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng dừng lại mức độ nhẹ nhàng Giống đoạn kết truyện ngắn “Vểnh râu” ông viết: - “Ổng ngồi hàng Chủ tịch đoàn - Sao không thấy - Đó đó, để râu 67 A, Nó lại để ria, ria củ ấu Ngồi hàng ghế cao Nó ngước mặt vểnh râu” Trong “Tôi thích làm vua”: “Tôi thích làm vua vì: trước mặc áo rồng, đội mão vàng, ngồi ghế cao, ghế ngồi gọi ngai vàng, tay có cục (chắc nặng lắm) lần đâp xuống bàn rung rinh thiên hạ, nhứt hô bá ứng muốn xử xử, muốn nấy, muốn có khanh có khanh, muốn rượu có quân hầu Tôi nghĩ nhiều nói: - Tại thích! Tiếc thay, quanh có người thích làm vua” Đúng xã hội nhiều người “thích làm vua” để “chỉ việc ngồi sẵn đó, kéo thấy mặt Nó việc vuốt râu cầm ấn gõ xuống bàn, “quân bây” với “ái khanh” Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sau 1975 với giọng châm biếm nhẹ nhàng nhà văn bày tỏ thái độ với tượng đời sống xấu xa, suy thoái, sa sút giá trị nhân văn, đạo đức người chạy theo lối sống đại Tiểu kết: 1.Với xu hướng văn học trở phản ánh sống đời thường, nhân vật phải đối diện với vấn đề xúc, nhức nhối sống, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mang tính chất bình đẳng, đa phức điệu Từ chỗ đứng từ xa, đặt nhân vật vị trí cao hơn, đây, Nguyễn Quang Sáng coi nhân vật đối tượng để phân tích, mổ xẻ.Từ chỗ nhìn nhân vật mô hình tính cách “hoàn kết”, Nguyễn Quang Sáng khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật với đầy đủ phức tạp nó, nhiều góc 68 độ Con người nguyên trạng mô hình tính cách không “hoàn kết” Đó người đời thực Từ chỗ, tác phẩm mình, nhà văn để nhân vật độc giả nói, nghĩ theo tiếng nói cộng đồng, đây, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng vấn đề, tiếng nói cá nhân diễn đối thoại nhiều tiếng nói, nhiều giọng điệu Tuy nhiên trình bày trên, Nguyễn Quang Sáng nhà văn có phong cách, giọng điệu riêng nên dù trước, sau năm 1975, truyện ngắn ông có thay đổi điểm nhìn, đề tài, tính cách nhân vật… Nhưng giọng văn, chân chất, mộc màng, nhẹ nhàng, giàu cảm thông thương xót đời, với người nhà văn “đậm chât Nam Bộ” không thay đổi Như với hệ thống giọng điệu đây, Nguyễn Quang Sáng thực tạo phong cách, dấu ấn riêng, trở thành giọng điệu độc đáo, lẫn 69 KẾT LUẬN Tìm hiểu giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nhiều bình diện, thu số kết định Sau xin tóm lược lại cách ngắn gọn: Giọng điệu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm, tìm hiểu Đó yếu tố quan trọng hình thức tác phẩm văn học, hình thức mang tính nội dung Chính vậy, tìm hiểu giọng điệu nhà văn tác phẩm văn học vào khám phá phần giá trị nội dung sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng số không nhiều nhà văn “có duyên” với thể loại truyện ngắn Nhà văn tạo dựng cho giọng điệu riêng sáng tác Khảo sát giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng bình diện: sở hình thành, cảm hứng sáng tác sắc thái giọng điệu chính, có nhìn tương đối vận động giọng điệu nhà văn qua thời kỳ Đó vận động tích cực với nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Sáng Sự vận động phù hợp với xu hướng thời đại Sự động Nguyễn Quang Sáng nghệ thuật giúp ông đứng vững, tạo dựng vị trí xứng đáng văn học đại Việt Nam Trước năm 1975, Nguyễn Quang Sáng vai trò chiến sỹ, nghệ sỹ trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ toàn dân tộc Những trải nghiệm thực tế nhạy cảm tâm hồn nghệ sỹ, “cái duyên” với nghệ thuật giúp nhà văn có chất liệu sống giàu có cho sáng tác Sáng tác Nguyễn Quang Sáng, hầu hết tác phẩm thời kỳ, tập trung khai thác đề tài chiến tranh với nhân vật trung tâm người lính, chiến sỹ cách mạng, anh chị du kích 70 chiến trường Miền Tây Nam Bộ khói lửa Cảm hứng xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Quang Sáng cảm hứng sử thi cảm hứng lãng mạn Đề tài chiến tranh cảm hứng lãng mạng cách mạng định hướng cho việc hình thành sắc thái giọng điệu sáng tác nhà văn Giọng điệu thứ sáng tác Nguyễn Quang Sáng trước 1975 giọng điệu sử thi hào hùng Giọng điệu phù hợp phản ánh đặc điểm tâm hồn nhà văn nhân vật – chiến sỹ cách mạng, anh chị du kích sẵn sàng xả thân hy sinh, hăng say với lý tưởng cách mạng Sắc thái giọng điệu thứ hai giọng xót thương Nguyễn Quang Sáng đem đến cho văn học cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nguồn riêng dòng chảy chung gợi ca, tự hào chiến công, người Việt Nam anh dũng, kiên trung, sống chiến đấu cho Tổ quốc Tuy nhiên, mắt tỉnh táo phải thấy rằng, giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng giai đoạn mang tính đơn giọng, chiều, đặc điểm văn học thời kỳ này, văn học ngợi ca, văn học phục vụ kháng chiến Tuy vậy, chất Nam Bộ riêng sáng tác Nguyễn Quang Sáng nhà văn với tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến Sau năm 1975, từ sau đổi mới, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng có đổi giọng Thời đại thay đổi, kéo theo thay đổi nhãn quan sáng tác người nghệ sỹ Từ đề tài chiến tranh với khuynh hướng sử thi, nhà văn trở với đời thực với đề tài đời tư, Khai thác đề tài nhà văn nhìn thấy xã hội tha hóa lối sống thực dụng người trước kinh tế thị trường, trước sức mạnh đồng tiền Ngoài ra, Nguyễn Quang Sáng thấy giá trị nhân tốt đẹp người hữu người xã hội Cùng với thay đổi đề tài chuyển hướng cảm hứng sáng tác Nhà văn mạnh dạn 71 liệt lên án, phê phán sói mòn nhân phẩm người, với lối sống thực dụng họ Những trang văn có ý nghĩa vô to lớn chiến lọc xã hội Đề tài, cảm hứng tất lẽ dẫn đến hình thành giọng điệu nghệ thuật tương thích truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Giọng triết lý, vốn sống phong phú khả khái quát cao nhà văn đúc kết nhiều triết lý bổ ích nhiều vấn đề chủ yếu tập trung vấn đề đạo đức, nhân sinh Giọng cảm thông chia sẻ giọng điệu thấy sáng tác truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sau 1975 Với tâm hồn nhạy cảm, đằm thắm, mộc mạc, chân thật người mảnh đất Nam Bộ, nhà văn tạo trang văn đầy cảm xúc thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với số phận trong, trước sau chiến tranh Giọng dí dỏm, châm biếm nhẹ nhàng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng dù dừng lại mức độ nhẹ nhàng không phần sâu lắng Trên đây, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mà có dịp tìm hiểu Có thể có giọng điệu phụ khác tồn tác phẩm ông với tư cách bè đệm, giới hạn luận văn mà điều kiện để khảo sát tất cả, khảo sát giọng điệu Tuy nhiên, cần nhấn mạnh hai vấn đề Thứ nhất, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sau 1975 mang tính đa thanh, phức điệu Thứ hai, tác phẩm nào, từ đầu đến cuối có giọng điệu Giữa giọng điệu xen kẽ, đan cài Vì vậy, tác phẩm, bắt gặp nhiều giọng điệu khác giọng điệu thường tác giả tổ chức cách nghệ thuật, hợp lý chỉnh thể toàn vẹn tác phẩm văn học 72 Qua điều kiện khách quan chủ quan, khó khăn việc nghiên cứu đề tài tương đối mẻ, nên dù cố gắng người viết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Những điều trình bày đây, xin xem nghiên cứu bước đầu Rất mong nhận chia sẻ góp ý! 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh, “giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vanhoanghean.vn Lê Huy Bắc (1998), "giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học số 9/1998 Nguyễn Thị Bình (1996) "Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975”, luận án PTS khoa học ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội M Bakhtin (1993), “Những vấn đề thi pháp tiểu Doxtoiepxki” (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) M Bakhtin (1992), “Lý luận thi pháp tiểu thuyết” NXB văn hóa thông tin thể thao, trường viết văn Nguyễn Du Phạm Sĩ Cường (2003), “Giọng điệu ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết thực”, luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), “Lý luận văn học so sánh” NXB khoa học xã hội Trần Dần, “Giọng điệu anh hùng ca tiểu thuyết – Người người, lớp lớp”, http://4phuong.net/ebook/47502647 Hà Minh Đức (chủ biên 1993) "Lý luận văn học" Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Điệp ( 2002) "Giọng điệu thơ trữ tình" Nhà xuất văn học 11 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin lý thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước (số 1) 12 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Vọng từ chữ” NXB văn học 13 Phan Cự Đệ (2006), “Thi pháp truyện ngắn đại” NXB Giáo dục 14 Phan Cự Đệ (2006), “Đặc trưng thể loại truyện ngắn đại”, NXB Giáo dục 74 15 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm đến số tượng văn học”, Tạp chí Văn (số 6) 16 Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, NXB Văn học 17 Nguyễn Hải Hà (1992), “Thi pháp tiểu thuyết Lep Tonxtoi” NXB Giáo dục 18 Lê Thị Đức Hạnh (1992) “Lê Minh Khuê – Cây bút truyện ngắn sung sức”, Tạp chí văn học phụ nữ (Số 2) 19 Nguyễn Thái Hòa (2005), “Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học” NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Hoàng (1990), Phỏng vấn Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí văn học (số 7) 21 Thiên Hương (1982) “Đoạn kết”, Báo văn nghệ Hà Nội (số 10) 22 Lê Thị Hường (1995), “Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995”, Luận án phó tiến sỹ khoa học ngữ văn – Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến “Giọng điệu văn chương”, http://diendankienthuc.net 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) " Từ điển thuật ngữ văn học" NXB Giáo dục 26 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 27 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phong Lê (19940, Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới, Tạp chí văn học (số 8) 75 29 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 30 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 31 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác phẩm văn học, ĐHSP Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung, phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2004), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, NXB ĐHSP 36 G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên An, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), NXB dịch 37 Tôn Phương Lan (2004), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 11) 38 Chu Nga (1997), Anh Đức với bút ký, tiểu thuyết truyện ngắn anh – Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Nghiệp (1969), Đất nước người Miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí văn học (số 7) 40 Phạm Phú Phong, giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sông Hương (số 155) 41 Vũ Tiến Quỳnh (1994), Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Quang Sáng (1999), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 76 43 Nguyễn Quang Sáng (2002), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, NXB văn nghệ TP, Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Quang Sáng (2001), Một truyện ngắn chưa viết, Tạp chí nhà văn (9, tr.5) 45 Nguyễn Quang Sáng (2005), Cánh đồng hoang truyện chuyển thể qua phim, NXB Hội nhà văn 46 Nguyễn Quang Sáng (2005), Con ma da - Chiếc lược ngà, NXB Hội nhà văn 47 Nguyễn Quang Sáng (2005), Dân chơi – Tôi thích làm vua, NXB Hội nhà văn 48 Nguyễn Quang Sáng (2005), Dòng sông thơ ấu, NXB Hội nhà văn 49 Nguyễn Quang Sáng (2005), Đất lửa, NXB Hội nhà văn 50 Nguyễn Quang Sáng (2002), Mùa gió chướng, NXB Kim Đồng 51 Nguyễn Quang Sáng (2005), Người bạn lính, NXB Hội nhà văn 52 Nguyễn Quang Sáng (1960), Người quê hương, NXB Văn học 53 Nguyễn Quang Sáng (2001), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Quang Sáng (1974), Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn Miền Nam, Tạp chí văn học (số 4, tr.10) 55 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, NXB Giáo dục 56 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục 57 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Phạm Văn Sỹ (1975), Văn học giải phóng Miền Nam 1954-1970, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 59 Vân Thanh (1977), Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Tác giả văn xuôi Việt Nam, NXB khoa học xã hội Hà Nội 60 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 77 61 Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dự thi: Phía trước hy vọng, Báo văn nghệ Quân đội (số tháng 7) 62 Bùi Việt Thắng (1987), Mấy nhận xét truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí khoa học (số 1) 63 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi Việt Nam gần quan niệm người, Tạp chí văn học (số 6) 64 Bùi Việt Thắng (1992), Sức sống truyện ngắn, Báo văn nghệ (số ngày 02/5) 65 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học 66 Bùi Việt Thắng (2000), Nguyễn Quang Sáng – Đường đời đường văn, Tạp chí văn nghệ quân đội (số 4, tr.23) 67 Hữu Thỉnh (chủ biên) (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 68 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề, Tạp chí văn học (số 4) 69 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Hoàng Trung Thông (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Hoàng Trung Thông (2002), Chờ đợi mùa gió chướng, Tạp chí nhà văn (số 1) 72 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí văn học

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh, “giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vanhoanghean.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”
2. Lê Huy Bắc (1998), "giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí văn học số 9/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
3. Nguyễn Thị Bình (1996) "Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975”, luận án PTS khoa học ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
4. M. Bakhtin (1993), “Những vấn đề thi pháp tiểu Doxtoiepxki” (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp tiểu Doxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1993
5. M. Bakhtin (1992), “Lý luận và thi pháp tiểu thuyết” NXB bộ văn hóa thông tin và thể thao, trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết”
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB bộ văn hóa thông tin và thể thao
Năm: 1992
6. Phạm Sĩ Cường (2003), “Giọng điệu ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết hiện thực”, luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết hiện thực”
Tác giả: Phạm Sĩ Cường
Năm: 2003
7. Nguyễn Văn Dân (1998), “Lý luận văn học so sánh” NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh”
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 1998
8. Trần Dần, “Giọng điệu anh hùng ca trong tiểu thuyết – Người người, lớp lớp”, http://4phuong.net/ebook/47502647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu anh hùng ca trong tiểu thuyết – Người người, lớp lớp”
9. Hà Minh Đức (chủ biên 1993) "Lý luận văn học" Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
10. Nguyễn Đăng Điệp ( 2002) "Giọng điệu trong thơ trữ tình" Nhà xuất bản văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Nhà XB: Nhà xuất bản văn học
11. Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin và lý thuyết về giọng điệu đa thanh trong tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngoài (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.Bakhtin và lý thuyết về giọng điệu đa thanh trong tiểu thuyết”
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1996
12. Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Vọng từ con chữ” NXB văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ”
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 2003
13. Phan Cự Đệ (2006), “Thi pháp truyện ngắn hiện đại” NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn hiện đại”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Phan Cự Đệ (2006), “Đặc trưng của thể loại truyện ngắn hiện đại”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của thể loại truyện ngắn hiện đại”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm đến một số hiện tượng văn học”, Tạp chí Văn (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nguyên tắc đa âm đến một số hiện tượng văn học”
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1990
16. Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất rừng phương Nam
Nhà XB: NXB Văn học
17. Nguyễn Hải Hà (1992), “Thi pháp tiểu thuyết Lep Tonxtoi” NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết Lep Tonxtoi”
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
18. Lê Thị Đức Hạnh (1992) “Lê Minh Khuê – Cây bút truyện ngắn sung sức”, Tạp chí văn học và phụ nữ (Số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Khuê – Cây bút truyện ngắn sung sức”
19. Nguyễn Thái Hòa (2005), “Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học” NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học”
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
20. Phan Hoàng (1990), Phỏng vấn Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí văn học (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏng vấn Nguyễn Quang Sáng
Tác giả: Phan Hoàng
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w