Đặc điểm nghệ thuật truyện của nguyễn ngọc thuần

106 74 0
Đặc điểm nghệ thuật truyện của nguyễn ngọc thuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Trần Thị Tuyết Vân ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM TP Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Trần Thị Tuyết Vân ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN Chuyên ngành : Lí luận Văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN TP Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mình, chưa cơng bố đăng tải nguồn thông tin Kết nghiên cứu số liệu thống kê hoàn tồn trung thực Nội dung cơng trình kiến thức đúc kết trình nghiên cứu lâu dài Chúng triển khai luận điểm văn phong khoa học chưa chép cơng trình Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Vân LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TPHCM quý thầy cô Khoa Ngữ Văn tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn TS Nguyễn Thị Kim Tiến - người trực tiếp hướng dẫn đề tài với tất lòng nhiệt thành Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình thân hữu ủng hộ tinh thần, cổ vũ nồng nhiệt suốt q trình nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương THỂ LOẠI TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN NGỌC THUẦN 1.1 Khái niệm truyện đặc điểm truyện 1.1.1 Khái niệm truyện 1.1.2 Các thể loại truyện 10 1.1.3 Đặc điểm truyện 14 1.2 Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần trình sáng tác 19 1.2.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần 19 1.2.2 Đề tài cảm hứng sáng tác 24 Tiểu kết chương 32 Chương PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 33 2.1 Điểm nhìn trần thuật 35 2.1.1 Điểm nhìn bên 36 2.1.2 Điểm nhìn bên 39 2.1.3 Chuyển đổi điểm nhìn 42 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Thế giới nhân vật 45 2.2.2 Cách đặt tên nhân vật 47 2.2.3 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động 49 2.2.4 Xây dựng nhân vật qua phân tích tâm lí 53 2.3 Không gian nghệ thuật 56 2.3.1 Không gian bối cảnh 57 2.3.2 Không gian tâm tưởng 59 2.4 Thời gian nghệ thuật 63 2.4.1 Thời gian kể chuyện 63 2.4.2 Thời gian truyện 68 Tiểu kết chương 71 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 72 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 72 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 72 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại 75 3.1.3 Ngôn ngữ địa phương 77 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 80 3.2.1 Giọng điệu buồn thương, da diết 81 3.2.2 Giọng điệu trầm tư, triết lí 84 3.2.3 Giọng điệu nhại, hài hước 88 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện thể loại đặc sắc, nhiều nhà văn thử nghiệm với thể loại gặt hái nhiều thành cơng Trước đó, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Minh Châu… Sau Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Minh,… Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn gặt hái nhiều thành công thể loại truyện Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn có sức sáng tạo dồi với mẩu truyện hút Những truyện anh viết khơng hối hả, kịch tính Tất chi tiết, kiện chậm rãi trôi qua nhẹ nhàng, sâu lắng Với chất giọng nhẹ nhàng, êm ả Nguyễn Ngọc Thuần gặt hái khơng thành cơng như: giải A vận động sáng tác văn học thiếu nhi năm 2002 với truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Gần nhất, anh đạt giải nhì vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần V 2012 – 2014 với truyện Cơ buồn Tất trang văn anh chứa đựng hoài niệm sâu lắng đời, người, nhân sinh triết lí Với tuổi đời chưa già dặn giới văn đàn ý vị truyện anh đưa mở tầm nhìn tư tưởng Nét lạ Nguyễn Ngọc Thuần thể nghệ thuật truyện từ lối kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu khác hẳn nhà văn thời Hình tượng nhân vật mang tính chất khác lạ, đặc biệt nhân vật với tên lạ kí hiệu chữ Rồi đến quan niệm nhà văn gửi gắm truyện nói sâu sắc, người đọc phải lật bỏ lớp ngôn từ mang giọng điệu nhẹ nhàng thấy bề sâu ý niệm bên sáng tác anh Nguyễn Ngọc Thuần ln có lối viết sắc lạnh nội tâm đầy tình cảm Trong trang văn, nhà văn ln dành bầu nhiệt huyết, sôi sục, tan chảy để Nguyễn Ngọc Thuần nung nấu vần truyện mang đậm chất bề sâu Nguyễn Ngọc Thuần xem bút sáng giá thời gian gần Văn anh đưa người đọc đến giới vừa hư vừa thực vừa thấm đẫm tính triết lí Những vấn đề anh chuyển tải vào truyện không mẻ, khơng q cầu kì Những câu chuyện ngày ngịi bút anh biến hóa thành giới khác hẳn mang chiều sâu tương quan Truyện anh lại có sức đánh thức trái tim người, mở cánh cửa để cảm nhận sống Vì thế, truyện Nguyễn Ngọc Thuần tạo giới mẻ, khác lạ lôi người đọc Trong phần nghiên cứu, quan tâm đến sáng tác từ lứa tuổi 20 Ở đó, chúng tơi thấy Nguyễn Ngọc Thuần khác hẳn, không hồn nhiên, trẻo truyện thiếu thi mà Nguyễn Ngọc Thuần sắc lạnh lối hành văn chất chứa nỗi niềm với suy tư, trăn trở, với huyễn điên khùng Cùng với xuất thân từ sinh viên trường Mĩ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh anh theo đuổi ngồi hội họa cịn trang văn đượm tình Cũng từ chất mĩ thuật với đường nét màu sắc mà truyện Nguyễn Ngọc Thuần mang hướng họa văn Khơng thế, văn chương anh ngồi chất lạ khơng giống ai, ngồi vẻ đẹp thẩm mĩ, cịn chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Thông qua truyện, Nguyễn Ngọc Thuần thể cá tính riêng qua trang sách Với nét hội họa, với không giống hồi tưởng suy tư người yêu họa yêu văn Truyện Nguyễn Ngọc Thuần mang đặc sắc riêng với ý vị hình thức khác Chính lí trên, nên định chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Thuần” Lịch sử vấn đề Truyện Nguyễn Ngọc Thuần đời tạo nhiều ấn tượng, dư vang lòng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Phần lớn viết Nguyễn Ngọc Thuần thiên cảm nhận, nhận xét đánh giá Bên cạnh đó, có cơng trình luận văn nghiên cứu sáng tác anh, chủ yếu mảng truyện thiếu nhi, phong cách cổ tích hóa truyện anh chưa có nghiên cứu sâu sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần Trong trình nghiên cứu, thấy viết Nguyễn Ngọc Thuần phổ biến chủ yếu báo tạp chí với vài luận văn nghiên cứu sáng tác anh 2.1 Nhóm viết nhận xét, đánh giá: Trong Vài khơi gợi từ giới Nguyễn Ngọc Thuần: Một khu vườn quyến rũ [91], tác giả Nhã Thuyên bộc lộ cảm xúc ghi nhận văn Nguyễn Ngọc Thuần Theo tác giả, giới văn anh giới phiêu lưu, lạ…Cịn có “cấu trúc trị chơi” xâu kết trang sách, giới trò chơi nhân vật Ngồi ra, tác giả cịn bút pháp nghệ thuật mà anh sử dụng để sáng tạo trang văn đẹp, giàu sức biểu cảm, bút pháp cổ tích, giản nở bất tận, khơng gian vườn hoa,… Anh Vân với Trang viết buồn chiến tranh Nguyễn Ngọc Thuần [95] đăng giaitri.vnexpress.net Tác giả nhận xét tác phẩm Cơ buồn Nguyễn Ngọc Thuần Tác giả nói lên Nguyễn Ngọc Thuần dùng chất văn sắc lạnh nói chiến tranh người sau chiến tranh Nhưng đằng sau suy tư sâu sắc số phận người, cảm xúc truyện không ồn mà lặng lẽ chảy vào tận tâm can nhân vật người đọc Bài vấn Nguyễn Ngọc Thuần văn chương cần phải đẹp nhân văn (Diễm Chi) [6] nxbtre.com.vn Ở vấn Nguyễn Ngọc Thuần nói lên quan niệm viết văn lối viết tự nhiên khơng gị bó khn khổ, nghĩ viết Nguyễn Ngọc Thuần nghĩ, văn chương phải đẹp nhân văn Yếu tố người quan trọng Trong truyện anh người cụ thể, địa danh cụ thể, việc cụ thể… Và anh cịn cho biết thêm, người đọc có cảm giác hư ảo truyện có lẽ mối giao cảm nhân vật vượt khỏi đời thực Trong viết Toàn Nguyễn, Nguyễn Ngọc Thuần – Hoàng tử bé biến [58] Trong viết tác giả nhận định: xuất Nguyễn Ngọc Thuần giới văn chương tượng tạo nên giới trẻo, lung linh, tươi sáng, mơ hồ đầy quyến rũ với tác phẩm Một thiên nằm mộng, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Với sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần chinh phục giới phê bình lão thành, người khó tính đánh giá sáng tác anh mức trung bình Có thể khẳng định, từ xuất văn đàn Nguyễn Ngọc Thuần tạo nên nhiều quan tâm ý đọc nhà phê bình văn học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu anh chưa nhiều, chủ yếu dừng lại báo, vấn Bên cạnh đó, có vài luận văn nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần 2.2 Nhóm luận văn Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần [21], Lê Thị Hằng, 2013, Trường Đại học Vinh Qua luận văn, tác giả cho thấy đường đến văn học thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần; đặc săc nghệ thuật, người; ngôn ngữ, giọng điệu cách tổ chức văn truyện anh Để từ có nhìn khái qt sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần [46], Tạ Thị Liên – Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 05/2014 Luận văn chủ yếu khảo sát số tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần nêu nội dung bThuần xuất phát từ lòng yêu thương chân thành cảm thông chia sẻ nhà văn số phận nhiều bất hạnh xã hội Giọng điệu buồn thương da diết anh gắn liền với cảm hứng yêu thương đại đồng, nghệ thuật làm vơi phần cay đắng đời tâm hồn người Nguyễn Ngọc Thuần viết tâm, trái tim, ... nhi Nguyễn Ngọc Thuần; đặc săc nghệ thuật, người; ngôn ngữ, giọng điệu cách tổ chức văn truyện anh Để từ có nhìn khái quát sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc. .. thức khác Chính lí trên, nên chúng tơi định chọn đề tài ? ?Đặc điểm nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Thuần? ?? Lịch sử vấn đề Truyện Nguyễn Ngọc Thuần đời tạo nhiều ấn tượng, dư vang lịng bạn đọc nói chung...văn Nguyễn Ngọc Thuần Phương thức tự nét bật truyện Nguyễn Ngọc Thuần từ cách kiến tạo điểm nhìn, xây dựng nhân vật cách tạo dựng thời gian không gian cho truyện Mỗi khía cạnh Nguyễn Ngọc Thuần

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:41

Mục lục

  • 1.1.2. Các thể loại truyện

  • 1.1.3. Đặc điểm của truyện

  • 1.2. Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần và quá trình sáng tác

    • 1.2.1. Vài nét về nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần

    • 1.2.2. Đề tài và cảm hứng sáng tác

    • Chương 2. PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN

      • 2.1. Điểm nhìn trần thuật

        • 2.1.1. Điểm nhìn bên ngoài

        • 2.1.2. Điểm nhìn bên trong

        • 2.1.3. Chuyển đổi điểm nhìn

        • 2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

          • 2.2.1. Thế giới nhân vật

          • 2.2.2. Cách đặt tên nhân vật

          • 2.2.3. Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động

          • 2.2.4. Xây dựng nhân vật qua phân tích tâm lí

          • 2.3. Không gian nghệ thuật

            • 2.3.1. Không gian bối cảnh

            • 2.3.2. Không gian tâm tưởng

            • 2.4. Thời gian nghệ thuật

              • 2.4.1. Thời gian kể chuyện

              • 2.4.2. Thời gian của truyện

              • Chương 3. NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN

                • 3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật

                  • 3.1.1. Ngôn ngữ đối thoại

                  • 3.1.2. Ngôn ngữ độc thoại

                  • 3.1.3. Ngôn ngữ địa phương

                  • 3.2. Giọng điệu nghệ thuật

                    • 3.2.1. Giọng điệu buồn thương, da diết

                    • 3.2.3. Giọng điệu nhại, hài hước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan