1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật

166 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 46T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH T TRẦN THỊ VÂN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ PHẠM TIẾN DUẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2003 46T MỤC LỤC MỤC LỤC 91T T DẪN NHẬP 91T 91T Lý chọn đề tài : T 91T Giới hạn đề tài: .6 T 91T Lịch sử vấn đề : T 91T Phương pháp nghiên cứu .15 T 91T Những đóng góp luận văn .16 T 91T Kết cấu luận văn 16 T 91T CHƯƠNG 1: THƠ CHỐNG MỸ VÀ VỊ TRÍ CỦA PHẠM TIẾN DUẬT TRONG NỀN THƠ CHỐNG MỸ 17 91T T 1.1 Diện mạo thơ chống Mỹ cách tân nghệ thuật thơ chống Mỹ 17 T T 1.1.1 Sơ lược diện mạo thơ chống Mỹ .17 T T 1.1.2 Những cách tân nghệ thuật thơ chống Mỹ 19 T T 1.2 Phạm Tiến Duật vị trí Phạm Tiến Duật thơ chống Mỹ: 42 T T 1.2.1 Phạm Tiến Duật, đời thơ : .42 T T 1.2.2 Vị trí Phạm Tiến Duật thơ chống Mỹ 45 T T CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 50 91T 91T 2.1 Hình tượng nghệ thuật ý nghĩa hệ thống hình tượng thơ Phạm Tiến Duật: 50 T T 2.1.1 Hình tượng nghệ thuật: 50 T 91T 2.1.2 Ý nghĩa hệ thống hình tượng giới nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật: 52 T T 2.2 Một số hình tượng tiêu biểu thơ Phạm Tiến Duật: .53 T T 2.2.1 Hình tượng người lính: 53 T 91T 2.2.2 Hình tượng lửa, đèn, trăng: 67 T T 2.2.3 Hình tượng khơng gian .75 T 91T 2.2.4 Hình tượng thời gian : 88 T 91T CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ LOẠI TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 99 91T 91T 3.1 Đặc điểm sử dụng tổ chức ngôn từ thơ Phạm Tiến Duật .99 T T 3.1.1 Từ ngữ đậm chất lính 99 T 91T 3.1.2 Vốn từ ngữ thơ Phạm Tiến Duật gần với phong cách báo chí - cơng luận: 106 T T 3.1.3 Sử dụng thành công từ loại động từ từ "như", “là” đạt hiệu nghệ thuật cao: .111 T T 3.2 Đặc điểm thể loại thơ Phạm Tiến Duật: .126 T T 3.2.1 Thể loại thơ lục bát: 127 T 91T 3.2.2 Thể loại thơ năm chữ: .132 T 91T 3.2.3 Thể loại thơ tự : .139 T 91T KẾT LUẬN 158 91T 91T TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ 161 91T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 91T 91T DẪN NHẬP Lý chọn đề tài : Sau "Một thời đại thi ca", thơ đại Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 gặt hái T T 20T nhiều thành tựu Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, xã hội Việt Nam có biến động lớn tác động mạnh mẽ đến văn học nghệ thuật Trong khoảng thời gian 30 năm, thơ Việt Nam phát triển với lên T cách mạng Cuộc chiến tranh chống đế quốc Pháp đế quốc Mỹ đề tài phong phú, tạo nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà nghệ sĩ nói chung nhà thơ nói riêng Nhiều bút trẻ phát hiện, khẳng định từ sống sôi động Bên cạnh lớp nhà thơ có tên tuổi: Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận hệ nhà thơ trẻ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ Đó gương mặt: Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Lâm Thị Mỹ Dạ Trong số nhà thơ trẻ, không nhắc tới Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật số bút tiêu biểu có vị trí quan trọng thơ đại năm chống Mỹ Ông số nhà thơ trẻ luyện, trưởng thành kháng chiến thần thánh dân tộc Những sáng tác Phạm Tiến Duật làm cho tuổi trẻ Việt Nam say mê, khâm phục Thơ ơng "là mối tình đầu thơ ca chống Mỹ ấn tượng, đắm 20T say" (65,119) Trong thi thơ báo Văn nghệ tổ chức 1969-1970, Phạm Tiến Duật 20T người trao giải Phạm Tiến Duật tặng giải thưởng nhà nước Việt Nam năm 2001 Ơng có đóng góp không nhỏ việc mở đầu thơ chống Mỹ bút trẻ vào thập niên bảy mươi Vì vậy, nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ T Phạm Tiến Duật việc làm cần thiết 20T Trong chương trình phổ thơng, Cao đẳng, Đại học, Phạm Tiến Duật đề cập T bút trẻ, điển hình, có vị trí quan trọng thơ ca chống Mỹ Một số tác phẩm ông đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng (Lên núi Ba Vì, Bài thơ tiểu đội xe T khơng kính, Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây ) Vì vậy, với đề tài Đặc điểm nghệ thuật T T thơ Phạm Tiến Duật, hy vọng đóng góp phần định cho việc dạy 20T học thơ Phạm Tiến Duật nhà trường tốt Thơ Phạm Tiến Duật từ xuất tạo giọng điệu lạ, mang đến T cho thơ chống Mỹ tiếng nói đặc sắc riêng, tươi trẻ Một số nghiên cứu tìm hiểu thơ Phạm Tiến Duật bắt đầu xuất báo tạp chí Nhìn chung, nghiên cứu chủ yếu tập trung giới thiệu gương mặt thơ tiêu biểu Một số viết ý đến nghệ thuật, thể loại mức độ riêng lẻ, xuất rời rạc, chưa nhìn góc độ tổng hợp , tồn diện Từ lý nêu trên, chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến T T Duật sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu người trước T để mong có nhìn khái qt, tồn diện thơ Phạm Tiến Duật Giới hạn đề tài: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật, muốn khám phá T 20T T vấn đề nghệ thuật mà cơng trình nghiên cứu khoa học trước đề cập chưa sâu cách đầy đủ, từ giúp cho người đọc nhận thức đầy đủ, đắn xác Phạm Tiến Duật Từ việc nghiên cứu trên, chúng tơi hướng tới khẳng định đóng góp to lớn T Phạm Tiến Duật bình diện xây dựng hệ thống hình tượng nghệ thuật điển hình, ngôn ngữ thơ, thể thơ Thành công Phạm Tiến Duật góp phần khơng nhỏ tạo nên sắc điệu thơ Việt Nam đại thúc đẩy phát triển tiến trình thơ ca dân tộc 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu luận văn đề ra, chúng tơi nghiên cứu tồn T sáng tác thơ Phạm Tiến Duật từ tập thơ đầu tay Vầng trăng quầng lửa tập thơ T T xuất gần Đường dài đốm lửa Những tập thơ Phạm Tiến Duật 20T T sáng tác thời kỳ chống Mỹ cứu nước gây tiếng vang hơn, thế, chúng tơi hướng sáng tác ông thời kỳ nhiều Do yêu cầu đề tài, tập trung chủ yếu vào vấn đề cốt lõi mà đề tài đặt nhằm phát hiện, khẳng định đặc điểm tiêu biểu, đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật Mục đích luận án nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật T T T tất nhiên trình nghiên cứu chúng tơi ln đặt mối quan hệ chặt chẽ với nội dung Lịch sử vấn đề : 3.1 Phần mở đầu: Năm 1964, đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc Cả dân tộc bắt đầu trận T Trong tháng năm đó, xuất rầm rộ đội ngũ nhà thơ trẻ Họ "tắm" T T chiến đấu sôi động chiến trường, vừa đánh giặc, vừa làm thơ Nhiều sáng tác đời khói lửa khẳng định Nhìn chung, số sáng tác nhà thơ trẻ chưa nghiên cứu khám phá cách đầy đủ Phạm Tiến Duật bắt đầu tiếng tập thơ đầu tay Vầng trăng quầng lửa (1970) nay, xuất cơng trình nghiên T 20T cứu ơng cịn Một số viết thơ Phạm Tiến Duật chưa đồng bộ, chưa tồn diện, cịn rời rạc Ở thời kì đầu có số Hồi Thanh, Xn Diệu, Lê Đình Kỵ, Nhị Ca viết T thơ Phạm Tiến Duật sau công bố giải báo Văn nghệ 1969-1970 cho người nhất, người lính chưa có tên tuổi có mặt ngồi chiến trường Các viết có chung nhận định "Phạm Tiến Duật tượng lạ" Bài viết Nguyễn 20T T Văn Hạnh in báo Văn nghệ số 363 ngày 25/9/1970 nhận xét : "Thơ Phạm Tiến T Duật tượng đáng suy nghĩ" Sau thời gian lắng xuống, khoảng 10 năm lại đây, diễn đàn Văn nghệ xuất T thêm số phê bình nhà nghiên cứu trẻ thơ Phạm Tiến Duật vị T T trí ơng khẳng định.Trần Mạnh Hảo viết "Phạm Tiến Duật, T đường khơng mịn" in báo Văn nghệ số 18 ngày 6/5/1995 nhận định: "Ông 20T T mang lại cho thơ Việt Nam giọng điệu mới, hồn vía mới, phong cách Hơn nữa, ông mang vào cho thi ca Việt Nam dãy Trường Sơn vĩ đại" Trong phạm vi giới hạn đề tài luận văn, điểm qua số T cơng trình phê bình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: hình tượng nghệ thuật, khơng gian, thời gian, thể loại, ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật Trên sở đó, chúng tơi đưa ý kiến đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật, từ đó, giúp chúng tơi có nhìn cơng bằng, khách quan nhà thơ Tính đến tác phẩm Phạm Tiến Duật nghiên cứu tiếp cận T phương diện với mức độ đậm nhạt khác Nhìn chung, tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật theo hai hướng: hướng thứ thường vào cảm nhận, thẩm bình số tác phẩm cụ thể dùng làm tư liệu nhà trường; hướng thứ hai vào tìm tịi nhận xét chung thơ Phạm Tiến Duật Để hình dung cụ thể, phần lịch sử vấn đề, trình bày hướng tiếp cận để từ có đánh giá, nhận xét nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật 3.2 Các hướng tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật: 3.2.1 Hướng tiếp cận vào cảm nhận, thẩm bình số tác phẩm cụ thể: Theo hướng tiếp cận này, có số viết nhà nghiên cứu đánh giá thẩm T T T bình số tác phẩm tiêu biểu Phạm Tiến Duật Các viết đăng tải báo, tạp chí, bình giảng văn học Tiêu biểu Trần Đình Sử, Tạ Đức Hiền, Phạm Văn Cường, Vũ Dương Quy, Vũ Duy Thông, Vũ Quần Phương, Xuân Diệu, Quốc Sỹ Trong thi thơ báo Văn nghệ tổ chức 1969-1970, Phạm Tiến Duật giải T với chùm thơ gồm bốn : Lửa đèn, Nhớ, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Gửi em 20T niên xung phong Ngay sau công bố giải, nhà thơ Xuân Diệu nhận xét tinh 20T tế, xác đáng thơ giải Phạm Tiến Duật: “Phạm Tiến Duật có T thơ hay, hay hồn lẫn xác, hay giấy trắng mực đen, hay với câu thơ hay hẳn hoi” (8,4) Sau nhận xét chung chùm thơ giải Phạm Tiến Duật, Xuân Diệu T vào thẩm định yếu tố bật nghệ thuật thơ Theo ông, Lửa T đèn có hình tượng thơ hay, độc đáo, chắt lọc khái quát từ sống thông T qua xúc cảm nhà thơ xuất có lĩnh: "Trái nhót bóng đèn tín T hiệu", thật trịn, nhỏ, dài đỏ, khơng trỏ lối rẽ sang đường cái, đường không gian, mà rẽ sang thời gian, "sang mùa hè" (8,4) Bài Lửa đèn, Xuân T T T Diệu ý đến nhạc điệu thơ Theo ông, nhạc điệu xúc cảm : "Những câu thơ lại hay nhạc điệu, nhạc điệu xúc cảm" (8,4) Ngoài T T Lửa đèn, Xuân Diệu ý đến giọng điệu ba thơ cịn lại: Gửi em niên T T T xung phong, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Nhớ Theo ơng, ba thơ "có điệu T T vẻ ngang tàng " ngang tàng hợp với nhân vật, hợp với hoàn cảnh 20T đời thơ Trên ý kiến đắn, xác Xuân Diệu thơ Phạm Tiến Duật T Dù ông chưa sâu vào khía cạnh thơ phát hình tượng thơ, giọng điệu thơ Phạm Tiến Duật khơi gợi đáng q giúp chúng tơi có hướng vào tìm hiểu thơ Phạm Tiến Duật Trong mục Sổ tay người yêu thơ báo Văn nghệ số 401 năm 1971, Quốc Sỹ thẩm T 20T T bình thơ Nhớ Quốc Sỹ đánh giá cao cách dùng từ xác Phạm Tiến Duật T 20T thơ Lời trách móc anh lái xe bị thương đưa vào viện "Cái vết thương xoàng mà đưa T viện", Quốc Sỹ bình luận: "Chữ "mà" liền với chữ "xoàng" cho ta thấy việc anh vào viện T 20T miễn cưỡng Chữ "xoàng" nghe nhẹ chữ "mà" nghe nặng nhiêu" (62,15) Ở viết này, Quốc Sỹ ý đến khả vận dụng ngôn từ Phạm Tiến T Duật Đó ngơn từ sử dụng cách nhuần nhuyễn chắt lọc từ sống thơ ráp nơi chiến trường: "Khơng có nhớ nhớ; yêu yêu, khó nói chữ 20T "chờ", chữ "reo" cách nhuần nhuyễn vậy" (62,15) Ở câu kết thơ, Quốc Sỹ T khẳng định: "Cái nhớ lên cao độ Tác giả hạ chữ "nôn nao" đắt, tưởng khơng chữ T Đúng nhớ "trịng trành" người Mỹ xe băng qua đèo dốc" (62,15) Quốc Sỹ đánh giá cao khả dùng từ chọn lọc, sắc sảo Phạm Tiến Duật T Quốc Sỹ không ý nhiều đến vần thơ, nhịp thơ nhận xét Quốc Sỹ chọn lọc từ ngữ thơ Phạm Tiến Duật quý giá, bổ ích cho việc nghiên cứu mà đề tài luận văn đặt Cùng thẩm bình số tác phẩm cụ thể, Phê bình, bình luận văn học T T T Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều viết nhà nghiên cứu Viết Bài thơ tiểu đội xe không kính gồm Tạ Đức Hiền, Phạm 20T T Văn Cường, Vũ Dương Quỹ Các tác giả đánh giá cao thơ khẳng định thơ có giá trị, tiêu biểu cho giọng thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật Tạ Đức Hiền tập trung khai thác hình tượng thơ, nhịp điệu, cấu trúc câu thơ: "Nếu có gió, bụi, mưa, T cánh chim, ánh sa vào, ùa vào buồng lái xe khơng kính có câu thơ gần với lối nói thường đậm chất văn xi tràn vào thơ Có nhiều thơ mang dáng vẻ thơ mộc, bình dị lính tráng thời trận mạc" (51,129) Còn tác giả Vũ Dương Quỹ lại tâm T đắc khai thác ngơn từ, nhịp điệu hình ảnh sáng tạo, chất giọng thơ Ơng cho rằng, thơ có chất giọng "rất trẻ", "rất lính" : "chất "thơ" từ giản dị 20T T T ngôn từ, linh hoạt nhạc điệu, sáng tạo bất ngờ hình ảnh, chi tiết , để khắc hoa đậm nét vẻ đẹp phẩm giá người cuối cất bổng lên hịa với âm hưởng sử thi cảm hứng lãng mạn giai đoạn văn học Việt Nam ba thập kỉ chiến tranh chống xâm lược" (51,141) Riêng viết Trần Đình Sử Đọc văn, học văn tập trung khai thác chất T T T giọng thơ Trần Đình Sử phát hiện, khám phá thơ "đem lại giọng điệu tinh T nghịch mà sâu lắng, vừa trẻ trung, vừa dân dã" (56,398) Trần Đình Sử tâm đắc chất T giọng trẻ trung pha lẫn ngang tàng, bụi bặm người lính lái xe Trường Sơn thơ Phạm Tiến Duật Nhìn chung, nhà nghiên cứu xuất phát từ nét đặc trưng hình thức để T tìm hiểu nội dung tác phẩm, đánh giá giá trị thơ Các phê bình phác họa nét bật nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật đồng thời cung cấp nhìn đắn, chân xác thơ Phạm Tiến Duật bạn đọc So với hướng tiếp cận đánh giá chung thơ Phạm Tiến Duật, hướng tiếp cận tìm hiểu T tác phẩm cụ thể hạn chế mặt khái quát đánh giá tổng thể Song trình nghiên cứu, tác giả khai thác sâu sắc, cặn kẽ, ý tìm tịi ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ Qua việc tìm tịi nghiên cứu đó, nhà phê bình khẳng định phần vị trí quan trọng thơ Phạm Tiến Duật thơ ca Việt Nam đại 3.2.2 Hướng tiếp cận vào đánh giá, nhận xét chung thơ Phạm Tiến Duật: Hướng tiếp cận không vào tác phẩm cụ thể mà nhìn nhận, đánh giá chung T toàn sáng tác Phạm Tiến Duật Theo hướng có số nghiên cứu tiêu biểu Hoài Thanh, Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Tuấn Anh, Vũ Quần Phương, Trần Đăng Suyền, Vũ Nho, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Ngọc Thiện Sau Phạm Tiến Duật giải báo Văn nghệ 1969 -1970, Tạp chí T Văn nghệ số 2/1970 đăng Mấy tin quan trọng sáng tác văn học đánh giá Phạm Tiến 20T T Duật: " Riêng Phạm Tiến Duật, anh xứng đáng giải Đó nhà thơ vừa T hồn nhiên, vừa thơng minh, có tứ thơ độc đáo, câu thơ nhiều màu sắc, nhiều hình ảnh lạ" Những đánh giá công bằng, khách quan, giúp người đọc có hướng vào T tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật Đáng ý viết Hoài Thanh báo Văn nghệ số 340 ngày 17/4/1970 T Hoài Thanh khám phá chất thực thơ Phạm Tiến Duật Những điều tưởng thành thơ "Phạm Tiến Duật lại thấy nên thơ" Hồi Thanh đánh giá cao 20T T lựa chọn tứ thơ, hình ảnh thơ thơ Phạm Tiến Duật: “Tứ thơ anh độc đáo, T phong phú, táo bạo, tứ thơ người cuộc”(66,8) Hồi Thanh trân trọng T tiếng nói chân thành, sáng hồn thơ Phạm Tiến Duật: "Nếu anh giữ cho T ln bình dị, sáng chắn tiếng thơ anh tiếng thơ quý" (66,8) Tuy T nhiên, phê bình Hồi Thanh cịn mức độ điểm xuyết Ông điểm qua nét 10 cô gái niên xung phong nơi tuyến lửa Nhà thơ họ Phạm phát chất thơ đời sống thường nhật với hình ảnh gồ ghề, thơ ráp Cái sâu sắc tình cảm thơ Phạm Tiến Duật phải tìm sống, khơng tìm chữ nghĩa Đưa chi tiết thực, cụ thể vào thơ, Phạm Tiến Duật "bắt lấy đối tượng, lạ T T hóa cách cảm nhận, cách diễn đạt Và từ đó, anh chiết xuất kết luận có giá trị tư tưởng cao Đó chỗ mạnh Phạm Tiến Duật"(51,208) T Những chi tiết cụ thể yếu tố vụn vặt, rời rạc, trái lại T yếu tố quan trọng làm cho hình tượng thơ có màu sắc sinh động, có vóc dáng cụ thể Trong thơ, thiếu chi tiết cụ thể, thơ dễ vào xu hướng thi vị hóa, ly sống: "Cái cụ thể xác định thơ khơng có khác mà cụ thể xác định T chất liệu trực tiếp đời sống thực" (17,204) Trong thơ Phạm Tiến Duật, T hình ảnh xe khơng kính, hoàn cảnh người chiến sĩ coi kho "mười năm sống xa T phố xa làn", anh Ngãng thân yêu bị điếc sức ép bom, người y tá lạc đường T 20T T núi tất từ sống mà Những hình ảnh, chi tiết xác thực khơng phải ngẫu nhiên tưởng tượng mà có Trong trình phát triển, thơ đại Việt Nam ngày thể rõ tính khái T qt, triết lý Tính khái qt, triết lý khơng thể khái niệm, châm ngôn mà phải hình thành sở cảm xúc đời, phải biểu đạt thông qua chi tiết sinh động cụ thể Xuân Diệu có nhận xét xác đáng vấn đề này: “Nhà thơ hay, hay tư tưởng, tình cảm, chí khí, tính tình, tất T phải thơng qua cảm xúc, cảm giác, nói cho cùng, tư tưởng khái quát khái T T quát lọc từ sống" (8.24) 20T Phạm Tiến Duật tìm chất thơ, chất anh hùng sống bình thường Nhà T thơ muốn thơng qua bình thường để nói lên ý nghĩa lớn lao, sâu thẳm sống Những chi tiết, hình ảnh, kiện thơ Phạm Tiến Duật chọn lựa, gạn lọc đến độ tinh vi Hình ảnh thơ ơng lạ lẫm, độc đáo có sức khái quát mặt ý nghĩa Từ ánh "Lửa đèn", Phạm Tiến Duật khái quát độc đáo lĩnh sức sống mãnh liệt dân T 20T tộc Ngay nơi tắt lửa, nơi bóng tối, đèn thắp lên đảm bảo cho sống phát triển cách bình thường Những hình ảnh thơ Lửa đèn gợi cảm, giàu sức T liên tưởng, đậm chất dân gian mang triết lý sâu sắc : Mạch đất ta dồi sức sống T 152 T Nên nhành thắp sáng quê hương T (Lửa đèn) 2T Từ chiêm nghiệm sống nơi chiến trường, trước hành động hy sinh thầm T lặng người tuổi trẻ : đồng chí y tá, đồng chí coi kho, văn cơng, đội lái xe, em gái nuôi quân Phạm Tiến Duật khái quát vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam, nhân cách Việt Nam : Cây cúc đắng qn lịng đắng T Trổ hoa vàng dọc suối để ong bay T ( Những vùng rừng không dân) 21T T Phạm Tiến Duật không dừng lại mô thực, ông T người ưa kể lể việc: "Phạm Tiến Duật người tạo nên thành công với 20T nghệ thuật đẩy nhanh cố bình thường lên khái quát việc tạo bất ngờ, bật lên tứ thơ độc đáo" (65,119) Từ chi tiết, kiện bộn bề nơi Seng Phan: 20T bom dội đêm ngày đêm ngày, đổ ầm ầm, nhà thơ phát điều lý thú, khái quát: Thế đấy, chiến trường T Nghe tiếng bom nhỏ T (Tiếng bom Seng Phan) 21T T 21T 21T Sau kể nhiều tiểu đội xe khơng kính, nhà thơ kết thúc bất ngờ, khái quát T 20T T tình cảm, nhân cách người lính: Xe chạy miền Nam phía trước T Chỉ cần xe có trái tim T (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) 21T Những chi tiết xác, cụ thể, tiêu biểu điểm tựa cho khái quát Bằng khái T quát, người đọc nhận thức vấn đề cách sâu sắc hơn, thấu đáo Để có khái quát đắn, khơng non yếu, địi hỏi nhà thơ phải có trình độ tư duy, cảm quan nghệ thuật nhạy bén, tầm tư tưởng cao Nói ý nghĩa khái quát, Phạm Tiến Duật khẳng định: "Sự T khái quát đưa đến hiểu biết sâu sắc người, lớp người, dân tộc, mảnh đất, nhiều mảnh đất Nhưng khơng có ý nghĩa hết 153 văn nghệ nêu khái qt khơng bắt đầu tình cảm mạnh mẽ tương xứng Tình cảm lớn lõi tác phẩm lớn" (12,3) T Những chi tiết, kiện thơ Phạm Tiến Duật không gây cảm giác lộn xộn, bề T bộn mà tạo ấn tượng sâu đậm lịng người đọc nhờ tài vận dụng biện pháp nghệ thuật tương phản, đối lập Thủ pháp tương phản, đối lập thơ ông tinh vi, bất ngờ, gây ấn tượng: Nơi đêm ngày giặc điên cuồng bắn phá, T Nhưng đèn thắp lên T (Lửa đèn) 2T Trên trọng điểm thứ xiêu vẹo hết T Chỉ có dáng chiến sĩ ta ngắn không T (Một thơ không vần ) 21T Ở nhiều thơ, Phạm Tiến Duật khai thác thủ pháp đối lập nhằm làm tăng giá T trị biểu đạt Nhà thơ đối lập cảnh "xiêu vẹo" thứ chiến trường với dáng T T T ngắn chiến sĩ, điên cuồng bắn phá kẻ địch với việc chủ động thắp đèn dân tộc, màu hoa vàng cúc đắng lãng qn lịng đắng, quầng lửa bom bi với vầng trăng đất nước Bom bi nổ chậm nổ đỉnh đồi T Lốm đốm trời quầng lửa đỏ, T Mội lát sau từ phía T Trăng lên T Trong ánh chớp nhoáng nhoáng cối ngả nghiêng T Một tổ công binh đứng ngồi bên trạm gác T Cái cậu trẻ măng cất lên tiếng hát T Khi biết hầm có cô bé nghe T (Vầng trăng quầng lửa) 21T Đoạn thơ có nhiều hình ảnh đối lập Đối lập vị trí, đường nét, ý nghĩa Cảnh T lên cụ thể, sinh động : có đường nét, trịn (trăng), khuyết (chân trời, chân đồi); có cận T 154 T T T cảnh (cậu trẻ măng, cối ngả nghiêng, cô bé hầm), có viễn cảnh (trăng, đỉnh đồi, T 45 2T T T quầng lửa); có vị trí, cao (trăng, quầng lửa), thấp (trạm gác, hầm) Tất cảnh T 20T T T T đặt đối lập tương phản gay gắt tạo ấn tượng sâu đậm lòng người đọc thực sinh động, sắc nét đến chi tiết Trong quầng sáng "lốm đốm, lửa đỏ" T T bom bi, vầng trăng xuất Cái đẹp, thiện chiến thắng tồn vĩnh Quầng lửa bom bi lụi tàn nhường chỗ cho vầng trăng đất nước bình Sự hủy diệt bom đạn dập tắt sống Tiếng hát, tình yêu, lời ca cất cánh Cảnh thực có ý nghĩa khát quát cao độ Tóm lại: nhờ cách xếp khéo léo, tài tình thơng qua thủ pháp đối lập, thơ Phạm T Tiến Duật tạo mạch ngầm ngữ nghĩa phong phú Hệ thống chi tiết thơ Phạm Tiến Duật tạo ấn tượng mạnh cho người đọc mà giúp họ nhận thức sâu sắc chiều sâu sống thơng qua ý nghĩa khái qt điển hình Sử dụng thành công thủ pháp tạo điểm dừng: T Trong trình sáng tác, nhà thơ đại có ý thức đưa vào thơ T chi tiết thực sống Lượng thông tin chuyển tải vào thơ ngày cao Để ngăn dòng chảy kiện, chi tiết, tránh rơi vào vụn vặt, tủn mủn, nhà thơ sáng tạo thủ pháp tạo điểm dừng cách tổ chức câu thơ có độ nhịe, độ dư ba cao, đưa người đọc trở giới tràn đầy chất thơ Thủ pháp tạo điểm dừng thao tác hình thức để "nên thơ hóa" ngơn ngữ đời T T T sống Để tránh rơi vào "nôm na" thật, nhà thơ sử dụng thủ pháp lặp từ, thao tác 20T 20T ẩn dụ, hốn dụ, tạo nhịp điệu, nhạc tính Phạm Tiến Duật nhà thơ sử dụng thành công thủ pháp tạo điểm T dừng Bài thơ Gửi em cô niên xung phong điển hình cho phong cách thơ Phạm Tiến 20T T Duật Ở thơ này, tác giả hai lần sử dụng thủ pháp tạo điểm dừng: Em đóng cọc rào quanh hố bom T Cái miệng em ngoa cho bạn cười giòn, T Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười T Anh lặng người trôi tiếng ru 29T Và T 155 Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà T Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa T Thương em, thương em, thương em 29T Qua hai đoạn thơ trên, tác giả sa đà vào khai thác thực mạch T nơm na thơ trở nên nhạt, tản mạn, thiếu chất thơ Nhưng tác giả biết tổ chức câu thơ tài hoa bên cạnh câu thơ nôm na làm tăng hiệu nghệ thuật Một câu thơ đầy âm mở vang "Anh lặng người trôi tiếng ru", câu T T T tạo từ chuỗi điệp ngữ ba lần " Thương em, thương em, thương em" làm cho tính nhạc, 20T T độ giãn nở ngôn từ tăng lên đột biến Với câu thơ thế, " tác giả thực T hành trình thơng báo giao tiếp đến thông báo thẩm mỹ, từ hướng ngoại sang hướng nội" (70,126) T Trong Nghe hò đêm bốc vác, sau đoạn thơ gần với cách nói thơng T 20T T thường, tác giả “phanh lại” điểm dừng: 20T 20T Sau giọng ngân dài xô tiếng " dô ta " T Tất im đá T Rồi chàng trai lầm lỳ T Thoáng tiếng em lung linh tất 29T Tác giả sử dụng biện pháp đảo từ "thoáng tiếng em" Chỉ nghe thoáng tiếng em, T T T chưa nhìn thấy dung nhan em, mà "những chàng trai lầm lỳ" hoạt bát, tươi tỉnh T T có phép nhiệm màu " lung linh tất " Câu thơ chứa đầy âm tiết âm 20T T T T vực cao (7/8 âm tiết) vang (6/8 âm tiết), nghe vang vọng, lan tỏa, bừng sáng Phải có đơi mắt quan sát -tinh tế, nhìn tinh nhạy, thơng cảm chân thành sâu sắc tạo nên câu thơ hấp dẫn, có sức lơi người đọc người nghe Với nghệ thuật sáng tạo tạo điểm dừng, tác giả khiến cho thơ bộn bề, T rậm rịt kiện đời sống thêm phần chặt chẽ, rõ ràng bố cục Phạm Tiến Duật chứng tỏ lực đặc biệt việc tạo câu thơ Tóm lại: thể thơ tự ghi trọn vẹn dấu ấn nghệ sỹ nhà thơ họ Phạm thông T qua sáng tạo độc đáo có ý nghĩa đột phá thơ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Ở thể thơ tự do, ngòi bút tác giả thoải mái, tung hoành tạo nên giới thơ thực tự 156 câu, chữ, ngôn từ, nhịp điệu Đó giới người sống cho khát vọng giải phóng dân tộc, vượt lên tất để làm nên lịch sử 157 KẾT LUẬN Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ xuất thời kỳ chống Mỹ cứu nước Sự mắt T tập thơ Phạm Tiến Duật kết chiêm nghiệm, trải, tìm tịi, trăn trở Các tập thơ Vầng trăng quầng lửa, Thơ chặng đường, Ở hai đầu núi, Vầng trăng 20T 2T T T quầng lửa minh chứng hùng hồn gắn bó hịa điệu thơ 20T sống Vận dụng ngôn ngữ học, vấn đề thi pháp để khảo sát, tìm hiểu, phân tích thơ Phạm T Tiến Duật, rút số đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật sau Trong trình phát triển thơ Việt Nam đại giai đoạn chống Mỹ cứu nước T 1964 - 1975, thơ Phạm Tiến Duật có vị trí quan trọng Thơ ơng góp tiếng nói lạ, trẻ trung, tinh nghịch Đó tiếng nói người lính viết người lính nên có sức hút đặc biệt Phạm Tiến Duật người mở đầu cho lớp nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Thời gian, không gian nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật thể tư nghệ T thuật thơ đại Thời gian thơ ông thời gian kiện, chủ yếu thời gian đêm Thời gian đêm có ý nghĩa đặc biệt kháng chiến chống Mỹ dân tộc Bóng đêm khơng cịn nỗi sợ hãi, trái lại người bạn đồng hành người lính chiến tranh Con người làm chủ thời gian, nắm chất thời gian nên họ chủ động hoàn cảnh Nhịp thời gian thơ Phạm Tiến Duật nhanh chóng, vội vã, gấp gáp phản ánh nhịp điệu khẩn trương, sôi động sống chiến tranh Không gian nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật chủ yếu không gian trận địa, T không gian đường Trường Sơn trải suốt chiều dài đất nước Không gian nơi hội tụ, điểm hẹn tuổi trẻ Việt Nam năm đánh Mỹ Xuất thơ Phạm Tiến Duật cịn có khơng gian hẹp, khơng gian cánh võng, buồng lái Không gian không đối lập với không gian rộng, trái lại chúng có liên thơng với Khơng gian mơ ước phản ánh niềm lạc quan, yêu đời người lính Ở không gian T trận địa khét lẹt mùi khói bom thuốc súng, nhân vật trữ tình thơ Phạm Tiến Duật mơ ước vùng khơng gian bình, trẻo, tràn ngập ánh sáng niềm vui Thơ Phạm Tiến Duật xuất hình tượng lửa, đèn, trăng Hình tượng trở trở T lại thơ ông nỗi ám ảnh Trong thơ ơng hình tượng lửa, đèn, trăng thể 158 đa nghĩa Ánh lửa bom đạn, pháo sáng, lửa hủy diệt, tàn phá kẻ thù gây Vượt qua quầng lửa bom đạn ánh lửa sống Ánh lửa truyền từ ngàn năm, dân tộc ni dưỡng, chở che Đó ánh lửa thể trường tồn, vĩnh cửu dân tộc, ánh lửa chân lý, nghĩa khơng kẻ thù tiêu hủy, tàn phá Hồn thơ Phạm Tiến Duật phóng khống, tự đo, thoải mái Ơng tâm đắc thể loại T thơ tự Ở thể loại này, nhà thơ bộc lộ rõ tài sáng tạo Câu thơ gần với văn xuôi, giàu chất liệu thực, mang lượng thông tin cao Ngôn từ thơ Phạm Tiến Duật gần với từ ngữ đời thường Đặc biệt thơ ông xuất T dày đặc từ ngữ mang đậm chất lính Từ ngữ thơ ơng có đẽo gọt, chải chuốt, cầu kỳ, làm duyên mà đẹp tự nhiên, chân mộc, phập phồng, thở đời sống Nếu từ ngữ thơ ơng có gia cơng trái lại, nhà thơ ý sử dụng hệ T thống động từ biện pháp so sánh Động từ thơ ông tập trung nhiều động từ ngoại động, xuất nhiều động từ hoạt động người Hệ thống động từ phản ánh hành động khẩn trương, sôi động người thời chiến tranh Biện pháp so sánh qua cách sử dụng từ "như", "là" thể cách nhìn độc đáo, T T T mẻ nhà thơ Biện pháp so sánh thơ ông lạ, gây bất ngờ, tạo ấn tượng thú vị Sự vật, hình ảnh qua phép so sánh lên cách sinh động, cụ thể, chân xác Thơ Phạm Tiến Duật đầy nhạc tính Nhạc thơ ơng tạo ấn tượng mạnh, có sức lay động lịng người Nhạc thơ ông thứ nhạc linh hoạt, đa dạng vừa thể kế thừa sáng tạo, phản ánh gấp gáp căng thẳng nhịp sống chiến tranh Vần thơ ơng ý Nhiều thơ không vần, nhiều thơ xuất đoạn có vần xen lẫn với đoạn khơng vần Ơng thường khai thác tính nhạc nhịp thơ Nhịp thơ ông thường đột biến có thay đổi Nếu thơ Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, ta bắt gặp nhạc điệu êm đềm, mượt mà, uyển chuyển, ngào giống điệu ru trái lại nhạc thơ Phạm Tiến Duật thường gấp gáp, gồ ghề, mạnh mẽ Nhạc điệu phản ánh sống chiến tranh với biến động bất thường Thế giới hình tượng thơ Phạm Tiến Duật cô đặc, thu nhỏ chiến T đấu chống Mỹ gay go, ác liệt dân tộc Trường Sơn Trên mưa bom, bão đạn cánh rừng đại ngàn đường lầy lội xuất chân dung người lính Đó người bình dị, chân chất, ngồi "ngất ngưởng", ngang tàng, bụi bặm T T họ biểu tâm hồn cao đẹp, hy sinh tận tụy thầm lặng với tinh thần trách nhiệm 159 cao Phẩm chất bình dị phi thường biểu tượng cho tâm hồn, khí phách dân tộc Việt Nam Thế giới hình tượng có mê hoặc, khơi gợi xúc động thiêng liêng lòng người đọc âm vang Trường Sơn thuở 160 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ Phạm Tiến Duật (1971), Vầng trăng quầng lửa, Tập thơ, Nxb Quân đội nhân dân T 20T T Hà Nội Phạm Tiến Duật (1971), Thơ Một chặng đường, Tập thơ, Nxb Quân đội nhân dân, T 20T T Hà Nội Phạm Tiến Duật (1981), Ở hai đầu núi, Tập thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội T 20T T Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng quầng lửa, Tập thơ, Nxb Văn học T 20T T T Hà Nội Phạm Tiến Duật (2001), Đường dài đốm lửa, Tập thơ, Nxb Hội nhà văn, T 20T T Hà Nội Phạm Tiến Duật (2001), Thơ với tuổi thơ, Tập thơ, Nxb Kim Đồng, TP Hồ Chí T 20T T Minh Nguyễn Duy (1995), Cát trắng, Tập thơ, Nxb Quân đội nhân dân (In lần thứ 2), T 20T T Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (1971), Mặt đường khát vọng, Tập thơ, Nxb Văn nghệ giải T T T phóng Hội nhà văn (1985), Thơ Việt Nam 1945- 1985, Nxb Văn học, Hà Nội T 20T T T 10.Xuân Quỳnh (2002), Thơ tình, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh T 20T T 11 Thanh Thảo (1978), Dấu chân qua trảng cỏ, Tập thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà T 20T T Nội 12 Thơ tuyển chọn (1975), Bài thơ báng súng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội T 20T T 13 Bằng Việt (1986), Bếp lửa, tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội T 20T T 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1975), Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước vỹ đại T dân tộc, Tạp chí Văn học số (05) Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học quốc gia, T 20T T Hà Nội Aristôte (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội T 20T T Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, T 20T T Hà Nội Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 20T T Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội T 34 20T 34 20T 20T T Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu tập V, Nxb Văn học, Hà Nội T 20T T Xuân Diệu (1986), Tuyển tập Xuân Diệu, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội T 20T T Xuân Diệu (1970), Tiến lên chặng sáng tác, báo Văn nghệ số T 342 ngày 01/05 10 Phạm Tiến Duật (1980),về bút pháp thực thơ Việt Nam đại 1945 T 34 20T 34 20T 1975, Tạp chí Văn học số (05) 11 Phạm Tiến Duật (1973), Tôi làm thơ dài, Văn nghệ quân đội tháng 08 T 12 Phạm Tiến Duật (1973), Ý nghĩa khái quát, báo Văn nghệ số 516 T ngày 21/09 13 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 20T T 14 Nguyễn Khoa Điềm (1996), Năm mươi năm văn học mới, Năm T T mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội T 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội T T T 16 Hà Minh Đức (1994), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 20T T 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (Tái T 20T T lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội T T 162 T 19 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội T 20T T 20 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội T 20T T T 21 Nguyễn Văn Hạnh (1970), Vầng trăng quầng lửa, tập thơ đầu tay Phạm Tiến T 34 20T T Duật, báo Văn nghệ 363 ngày 25/09 22 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế T T T 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1997), Từ điển thuật T 34 20T T T T ngữ văn học (in lần thứ nhất), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội T 24 Trần Mạnh Hảo (1995), Phạm Tiến Duật - Con đường mịn khơng mịn, T báo Văn nghệ số 18 ngày 06/05 25 Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn biên soạn) (1999), Nhà văn tác phẩm T T nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20T 26 Mai Hương (1999), Văn học cách nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội T 20T T 27 JakôbXơn R (1945 - 1975), Ngôn ngữ thi ca, Cao Xuân Hạo dịch T 28 Khrapchenkơ M B (1978), Các tính sáng tạo nhà văn phát triển văn T T học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội T 29 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, (Tái lần thứ nhất), T 20T T Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, T 20T T Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 20T T 32 Phong Lê (Chủ biên) (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, T T T Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại Nxb Giáo dục, T T T Hà Nội 34 MâyLăc B.S (1981), Vấn đề nhịp điệu, không gian, thời gian việc nghiên T 34 20T 34 20T 34 20T 34 20T cứu sáng tạo (Lại Nguyên Ân dịch), Tạp chí Văn học số (02) 35 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb T T Đại học Sư phạm, Hà Nội 163 T 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học T T T Sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong T T cách, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh T 38 Nam Mộc (1966), Năm 1965 nhà thơ Việt Nam chống Mỹ, Tạp chí Văn T học số 12 39 Nguyễn Thị Hồng Nam (1996), Thời gian nghệ thuật Thơ 1932 - 1945, T T T T T Tạp chí Văn học số (06) 40 Nguyễn Xuân Nam (1995), Thơ, tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, T T T Hà Nội 41 Lã Nguyên (1996), Diện mạo văn học Việt Nam 1945 - 1975, 50 năm học T Việt Nam sau cách mạng tháng 08, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể T T loại, Nxb TP Hồ Chí Minh T 43 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường Đại học Sư T T T phạm, TP Hồ Chí Minh ấn hành 44 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh T 20T T 45 Vũ Quần Phương (1979), Một đóng góp thơ quân đội vào thơ Việt T Nam : đổi thi liệu xu hướng tiếp cận với đời sống, Tạp chí Văn học số (06) 46 Vũ Quần Phương (1981), Qua hội thảo chặng đường thơ, báo T Văn nghệ số 48 ngày 20/11 47 Vũ Quần Phương (1972), Đọc thơ bút trẻ quân đội xuất T gần đây, Văn nghệ quân đội số 12 48 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa T văn học, Tạp chí Văn học số 49 Pôxpêlôp GN (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 20T T 50 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học T T T chuyên nghiệp, Hà Nội 164 51 Vũ Tiến Quỳnh (1998), (Tuyển chọn Vũ Cao, Nguyễn Duy, Bằng Việt, Phạm T Tiến Duật), Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh T T 52 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ấn T 20T T hành 53 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà T 74 20T 74 20T 20T T Nội 54 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội T 74 20T 74 2T T 55 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu (in lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội T 74 20T 74 20T 20T T 56 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 74 20T 74 20T 20T T 57 Trần Đình Sử (1998), Dấn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 20T T 58 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, T 20T T Hà Nội 59 Trần Đăng Suyền (2002), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học số T (03) 60 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb T 20T T Văn học, Hà Nội 61 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb T 20T 2T T Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Quốc Sỹ (1971), Cái nhớ người chiến sỹ lái xe thơ Phạm Tiến Duật, T báo Văn nghệ số 401 ngày 18/06 63 Quốc Sỹ (1971), Thơ Phạm Tiến Duật, báo Văn nghệ số 427 ngày 17/12 T 64 Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà T T T Nội 65 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà T T T Nội 66 Hoài Thanh (1970), Một vài cảm tưởng nhân thi thơ tuần báo Văn T nghệ, báo Văn nghệ số 340 ngày 17/04 165 67 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn T 20T T học, Hà Nội 68 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà T T T Nội 69 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Tạp T chí Văn học số (04) 70 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 T 20T 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội T 71 Hồng Trung Thơng( chủ biên), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Hà Nội T T T 72 Lê Hữu Trác (1989), Thượng kinh ký sự, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội T 20T T 73 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng T 20T T 74 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học, Hà Nội T 20T T 75 Tổng tập nhà văn quân đội (2002), Kỷ yếu tác phẩm, Nxb Quân đội nhân dân, T T T Hà Nội 76 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt T T Nam kỷ X đến thê kỷ XIV, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 20T 77 Văn nghệ (1973), Một năm thơ tuổi trẻ sống, báo Văn nghệ số T 521 ngày 21/10 78 Văn nghệ (1973), Phỏng vấn nhà thơ ban chung khảo, báo Văn T nghệ số 521 ngày 26 /10 51 20T 79 Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ Hà Nội T 20T T Việt Nam 80 Vũ Kim Xuyến (2000), Xuân Quỳnh thơ lời bình (Tuyển chọn biên soạn), T 20T T Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Lê Thu Yến (1996), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh T 20T T niên, Tp Hồ Chí Minh 166 ... cách tân nghệ thuật thơ chống Mỹ 19 T T 1.2 Phạm Tiến Duật vị trí Phạm Tiến Duật thơ chống Mỹ: 42 T T 1.2.1 Phạm Tiến Duật, đời thơ : .42 T T 1.2.2 Vị trí Phạm Tiến Duật thơ chống... tài đặt nhằm phát hiện, khẳng định đặc điểm tiêu biểu, đặc sắc nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật Mục đích luận án nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật T T T tất nhiên trình nghiên cứu... luận văn này, tiến hành nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật để từ có 20T T nhìn tổng hợp hình tượng nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật 3.3 Nhận

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:42