1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thơ tế hanh thời kỳ chống mỹ

160 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 848,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI THỊ CHÂU PHA ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH THỜI KỲ CHỐNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 5.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PSG.TS PHÙNG QUÝ NHÂM TP HỒ CHÍ MINH - 2003 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành phịng Sau Đại Học, Q Thầy Cơ đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Đặc biệt xin ghi nhớ công ơn thầy PGS TS Phùng Quý Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn hết lòng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin ghi nhận đóng góp q báu cho luận văn cố gắng tiếp tục phấn đấu để vấn đề nghiên cứu mở rộng hoàn thiện cách toàn diện TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2003 Người thực luận văn Mai Thị Châu Pha MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phạm vi đề tài phương hướng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Lịch sử vấn đề : .9 Cấu trúc luận văn: 17 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ THƠ TRONG THƠ TẾ HANH 18 1.1 Đặc điểm ngôn từ: 18 1.1.1 Ngôn từ giản dị, mộc mạc, sáng gần với lời nói thơng thường: 18 1.1.2 Ngơn từ giàu sức biểu hiện, mang chất khỏe khoắn giàu có ngôn ngữ đời sống: 27 1.1.3 Ngôn từ đẹp, gợi cảm lại nông nhẹ: 35 1.1.4 Vần: .40 1.2 Hình ảnh: 47 1.2.1 Hình ảnh thực, khỏe khoắn, dung dị, nồng đượm thở sống .47 1.2.2 Hình ảnh so sánh, tượng trưng: .54 1.2.3 Hình ảnh đẹp, giàu sáng tạo: 63 1.3 Nhịp điệu: 69 1.3.1 Nhịp điệu đều, chậm rãi: 71 1.3.2 Nhịp điệu biến đổi bộc lộ nỗi trăn trở, day dứt: 74 1.4 Thể thơ: .77 1.4.1 Thể thơ bốn chữ, năm chữ có đổi mới: 78 1.4.2 Thể thơ chữ, chữ có cách tân thể nhuần nhuyễn: 80 1.4.3 Thơ lục bát với cách tân đại: 84 1.4.4 Thơ tự có tìm tịi bước đầu: 89 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TẾ HANH 91 2.1 Không gian nghệ thuật: .91 2.1.1 Không gian địa lý: .91 2.1.2 Không gian nỗi niềm: 105 2.1.3 Hình tượng khơng gian: 115 2.2 Thời gian nghệ thuật: 118 2.2.1 Thời gian thực: 119 2.2.2 Thời gian hồi tưởng, thời gian hoài niệm: 129 2.2.3 Cảm thức thời gian thơ Tế Hanh: 132 2.2.4 Phương thức tổ chức thời gian: 142 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thơ ca Việt Nam đại, Tế Hanh bút tiêu biểu với Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tố Hữu "góp vào tạo nên đỉnh cao ngũ hành thơ ca (68, tr.40) Vốn người đến muộn so với nhà thơ Mới Tế Hanh "một hoa cịn hương sắc", "là dịng suối thầm róc rách vào mạch thầm kín tình đời, tình người"(68, tr.10) Nhưng từ tập kết Bắc, năm 1954- 1975, thời chống Mỹ cứu nước, "tài thơ Tế Hành thực nở rộ"(68, tr 199) Tế Hanh sẵn có lịng đơn hậu, nhạy cảm, yêu quê hương đất nước theo cách mạng bồi đắp sâu sắc thêm, đằm thắm thêm Giai đoạn nhà thơ cho tập thơ: Lịng miền Nam, Gửi miền Bắc, Tiếng Sóng, Hai nửa yêu thương, Khúc ca mới, Đi suốt ca, Cậu chuyện quê hương, Theo nhịp tháng ngày, Bài thơ tháng bảy Trong có thơ tiếng nhiều người tâm đắc Ngày nay, thơ có sách giáo khoa giới nghiên cứu nước quan tâm Các sáng tác thơ Tế Hanh nói chung, giai đoạn chống Mỹ nói riêng có sở để nhà nghiên cứu khẳng định "là nhà thơ tài năng, thơ ca vừa có tính đại vừa đậm đà sắc đân tộc"(68,tr.l20) Tài Tế Hanh nội dung sáng tác chủ yếu đề tài đấu tranh thống đất nước đáp ứng nhu cầu dân tộc đương thời mà cịn thể tìm tịi học hỏi, phát huy đổi nghệ thuật sáng tạo Nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác hai mặt thống tách rời Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng đứng vững sống với thời gian đáp ứng tính sáng tạo hài hịa hai mặt Chất liệu vật chất trực tiếp làm nên tác phẩm thơ ca ngôn từ nghệ thuật tài sáng tạo Do tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh thời kỳ chống Mỹ góp phần quan trọng vào việc đánh giá nội dung có dịp nhìn lại tìm hiểu phần sáng tạo nghệ thuật thơ giai đoạn chống Mỹ Cuối người viết tin tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật thơ Tế Hanh giai đoạn lý thú bổ ích cho chuyên môn giảng dạy nghiên cứu sau Phạm vi đề tài phương hướng nghiên cứu: 2.1 Phạm vi đề tài: Văn học lĩnh vực hoạt động nghệ thuật Tác phẩm văn học tồn hình thức định với nội dung tương ứng Tìm hiểu tác phẩm văn học phải tìm hiểu nội dung lẫn hình thức Vì mối quan hệ nội dung hình thức hai mặt gắn bó mật thiết Nhưng thời gian điều kiện có hạn, luận văn chúng tơi khơng sâu vào vấn đề nội dung thơ Tế Hanh mà chủ yếu sâu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh Mỗi nhà thơ mang phong cách riêng Do sáng tác lên đặc điểm nghệ thuật không giống Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh có nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vấn đề trội tâm đắc là: ngốn từ, thể thơ, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật Tế Hanh người tận tụy với nghề Sáng tác xuyên suốt nửa kỉ nhà thơ để lại cho đời 14 tập thơ Trong thấy giai đoạn chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 tài nghệ thuật nhà thơ thực nở rộ Chúng tơi tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh giai đoạn với hy vọng nghiên cứu bước đầu góp phần cho nghiên cứu toàn thơ Tế Hanh sau Do điều kiện thân lượng thời gian có hạn chúng tơi xin tìm hiểu vấn đề chủ yếu sở tập thơ: Gửi miền Bắc, Hai nửa yêu thương, Tiếng sóng, Khúc ca mới, Câu chuyện quê hương, Đi suốt ca, Theo nhịp tháng ngày số thơ tập Lòng miền Nam trích tuyển tập thơ Tế Hanh Nhà xuất văn học Hà Nội 1997 Tuy nhiên, thám khảo sáng tác Tế Hanh giai đoạn trước sau thời gian như: Hoa niên, Con đường dịng sơng, Giữa xn, Bài ca sống thơ tuyển tập thơ/Tế Hanh vài tác phẩm sáng tác sau 2.2 Phương hướng nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn trước hết đọc, tham khao tồn tài liệu có liên quan, dựa vào sáng tác Tế Hanh chủ yếu tác phẩm thuộc giai đoạn chống Mỹ cứu nước để xác định đặc điểm bật vấn đề ngôn từ, thể thơ Tiếp theo luận vãn vào tìm hiểu thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật thơ Tế Hanh góc độ thi pháp Phương pháp nghiên cứu: Để đạt hiệu nghiên cứu, từ đến với đề tài chúng tơi cố gắng tìm chọn phương pháp phù hơp, khoa học để khám phá, tìm hiểu vấn để Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, luận văn nhiều mức độ khác chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu hệ thông: Luận văn sử dụng phương pháp hệ thông để xác định thơ Tế Hanh giai đoạn 1954 1975 nằm hệ thống thơ ca chống Mỹ miền Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Tế Hanh nhà thơ lớn lên bắt nguồn từ phong trào thơ Mới tiếp tục qua giai đoạn chống Mỹ trở thành nhà thơ đại Việt Nam Đặt ông hệ thống luận văn xác định vấn đề chung nghệ thuật thơ ông thơ ca thời đại Từ khẳng định đặc sắc lạ, đóng góp sáng tạo nghệ thuật nói riêng thơ Tế Hanh giai đoạn cho văn học dân tộc Luận văn đặt giai đoạn sáng tác thơ 1954 - 1975 vào hệ thống văn học đại Việt Nam bên cạnh nhà thơ thời Xuân Điệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tố Hữu để thấy nét đặc trưng riêng biệt thơ ông với nhà thơ cách mạng Sử dụng phương pháp hệ thống người viết đặt thơ Tế Hanh văn học đấu tranh cách mạng xã hội chủ nghĩa để giải số vấn đề luận văn 3.2 Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh luận văn để vận dụng so sánh thơ Tế Hanh với số nhà thơ thời Xuân Diệu, Huy Cận nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm bật nghệ thuật thơ Tế Hanh Phương pháp so sánh dùng để đánh giá chuyển biến nghệ thuật thơ Tế Hanh giai đoạn chống Mỹ cứu nước với giai đoạn trước sau Người viết cịn vận dụng phương pháp tiếp cận thi pháp để sâu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật cụ thể thơ Tế Hanh thời chống Mỹ như: hình ảnh, thể loại, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, Ngồi q trình nghiên cứu luận văn cịn sử dụng số thủ pháp, biện pháp như: thông kê, lập biểu mẫu, phân loại nhằm nắm bắt cụ thể thể thơ, ngơn từ thơ, hình ảnh thơ, Từ làm bật sáng tạo nghệ thuật thơ Tế Hanh Điều đương nhiên phương pháp thực phối hợp trọng trình khảo sát, đánh giá vấn đề nội dung luận văn Tóm lại, văn học gắn liền với nhận thức đồng thời gắn liền với tình cảm Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, từ mục đích luận văn người viết trọng cách tiếp cận từ văn Cách tiếp cận địi hỏi phải ý đến ngơn từ nghệ thuật tác phẩm "Đây hướng nghiên cứu cần thiết, có khả tăng cường tính khách quan khoa học" (30, tr.40) Lịch sử vấn đề : Tế Hanh thuộc lớp nhà thơ cuối phong trào thơ Mới, bút tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Thơ ông xuất muộn thi đàn so với nhà thơ thời Nhưng từ tập thơ đầu tay đời tạo nên ấn tượng khó phai mắt giới nghiên cứu Tập thơ Nghẹn ngào ( Hoa niên) đời năm 1939, Nhất Linh cho hay: "Tế Hanh có linh hồn phong phú, có rung động sâu sắc diễn tả tâm hồn ơng có đủ nghệ thuật cách đặt câu, tìm chữ " (68, tr.283) Đến 1941, Tế Hanh Hoài Thanh trân trọng giới thiệu Thi nhân Việt Nam nhận thấy "Tế Hanh người tinh Tế Hanh ghi đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm mảnh hồn làng cánh buồm giương tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật" "người sẵn có tâm hồn tha thiết" "sự thành thực ngờ được"(106, tr 146) Sau cách mạng, Tế Hanh tận tụy, làm việc với bút để lại mười tập thơ Điều đặc biệt hầu hết sáng tác Tế Hanh xuất bạn đọc giới nghiên cứu quan tâm Nhờ phê bình kịp thời, cơng phu tập thơ đời Các viết làm bật lên đặc sắc, thành công hạn chế nội dung lẫn nghệ thuật tập thờ theo trình sáng tác tác giả Nhìn chung ý kiến, nhận xét tương đối thống Nguyễn Đình Báo Văn học số 6, ngày 15 -7- 1958 nhận thấy Gửi miền Bắc "Tế Hanh có tâm hồn thơ tế nhị, sức rung cảm sâu sắc mau nhạy, bút pháp vững vàng dễ hiểu lời mộc mạc ca dao thường duyên dáng, ý vị dễ vào tình cảm người" Ở Tế Hanh khẳng định "thiết tha vững so với rụt rè có phần chập chững Hoa niên" Trên Tạp chí Văn nghệ số 40 tháng năm 1960, Lê Đình Kỵ nhận thấy "Tiếng sóng đánh dấu bước tiến thơ Tế Hanh" với "chất thơ nhuần nhị, sáng" Cụ thể Tiếng sóng thơ viết "hình thức mẩu chuyện riêng rẽ", "có thể coi mảng trường ca người lao động vùng biển" Tiếng sóng Tế Hanh "cũng tỏ có tâm hổn dễ rung cảm, chất thơ đậm đà, lời thơ sáng" Tuy câu thơ có êm ả "có vẻ bày biện đặt" "dễ vào lịng người, có tiếng ngân hiền dịu êm xa" Tiếng sóng cịn Đỗ Hữu Tấn Nghiên cứu văn học, số 1, 1961, "coi thành công quan trọng", "tiếng hát tâm hồn dễ rung cảm, tâm hồn tế nhị" Tiếng sóng vượt tập thơ trước Tế Hanh tính tư tưởng, "bề rộng bề sâu thực phản ánh trình độ trau chuốt nghệ thuật" Có thể nói nhà nghiên cứu khẳng định "Tiếng sóng mở triển vọng cho Tế Hanh" chứng tỏ Tế Hanh tiến lên nhiều Năm 1962, Chế Lan Viên Phê bình văn học, Nhà Xuất Bản Văn Học Hà Nội, nhận thấy biến chuyển rõ rệt qua 15 năm cách mạng Ở Tế Hạnh : lối "suy tưởng cách chân thành" qua Tiếng Sóng, Tế Hanh tiến thêm bước lối nhìn 10 Và từ nỗi nhớ dâng trào nhân vật trữ tình nghĩ đến tương lai, khẳng định lịng tâm Tơi lại nơi tơi mơ ước Tôi sông nước quê hương Tôi sơng nước tình thương Tình cảm sâu nặng, người quan tâm đến thời gian Thời gian người bạn tri kỷ tình cảm, cảm xúc Khi gần họ cảm thấy thời gian trôi nhanh, xa họ thấy thời gian trôi chậm, lê thê bước Xây dựng thời gian nghệ thuật để diễn tả sâu sắc tâm trạng nhân vật, Tế Hanh vận dụng phương thức kéo giãn thời gian Việc kéo căng khoảng thời gian thơ giúp tác giả diễn đạt đến mức cao tình cảm nhân vật trữ tình tác phẩm Ta xa bốn năm Mà tưởng chừng kỷ (Cảnh ) Hiền Lương ơi! Lần thứ hai đến Bốn năm qua Như trải đời (Nói chuyện với Hiền Lương) Có giây phút ngắn ngủi, lời nói phát làm nên ý nghĩa nghìn năm sau khơng mất: thời gian kéo dài vơ tận Ơi lời Bác ngày đầu kháng chiến Vang lịng dân tộc đến nghìn năm 146 (Bài ca trở về) Thời gian tâm lý thời gian nỗi lòng người, thời gian tình cảm Cho nên thơ Tế Hanh có lúc cảm nhận thời gian người lại hoàn toàn trái ngược với thực tế Sự trái ngược làm tăng ý nghĩa, giá trị cho thơ Hai năm dài, 15 năm lại ngắn! (Thời gian ta) Mặt khác dồn nén thời gian cách thể nghệ thuật nhằm góp phần làm tăng cảm xúc cho câu thơ Có khoảng thời gian dài tác giả cảm nhận ghi lại giây lát Dồn nén thời gian giúp nhà thơ khắc họa nỗi xúc động dâng trào nhân vật trữ tình, góp phần thể nội dung tác phẩm Tôi cảm thấy tám năm đợi chờ mong nhớ Như dồn lại phút giây gặp gỡ (Cả ngày mai với miền Nam) Thời gian nghệ thuật thơ Tế Hanh khơng diễn đặn mà có nhiều bước nhảy vọt: năm năm, năm, 13 năm, 16 năm, hàng trăm năm, hàng kỷ, Năm năm sau thắng lợi hòa bình Ra miền Bắc anh lại với biển (Người thủy thủ chim én) Trong bước nhảy vọt, khoảng thời gian dài tiềm ẩn khơng thể biết rõ diễn Nhưng đặc biệt theo dõi chuyển biến bước thời gian thơ Tế Hanh người đọc thấy nhà thơ tài tình việc thể hiên bước bất ngờ, gấp khúc đánh dấu kiện quan trọng sống Thời gian bất ngờ ngẫu nhiên, đột biến làm thay đổi tự nhiên vốn có trước 147 Cũng tương tự Huy Cận, khoảng thời gian gấp khúc thơ Tế Hanh thường thể từ Đây xâm nhập thời gian kiện xã hội vào thời gian tâm trạng, thời gian tự nhiên Từ cho thấy kiện xảy không định sẵn, không cố định xếp trước mà bất ngờ, đột biến Khắc họa thời gian nhà thơ cho thấy chuyển biến nhận thức tình cảm người đồng thời biểu tính ngẫu nhiên kiện Từ góp phần làm rõ tính chân thực, tự nhiên vấn đề, thấy phức tạp tâm trạng sống người Thời gian xuất thơ Tế Hanh phổ biến Khảo sát 250 thơ thấy thời gian gấp khúc xuất với từ có mặt 37 lần 34 thơ Tế Hanh Nhưng Huy Cận thời gian vận dụng Trong 125 thơ khảo sát từ có mặt 11 lần khác Từ chúng tơi kết luận thời gian gấp khúc điểm bật thời gian nghệ thuật Tế Hanh giai đoạn chống Mỹ Phòng cấp cứu trở nên rộn rịp (Trong bệnh viện thiếu nhì) Bỗng dưng nước cuộn dịng Pháp Mỹ đến bão dơng bốn bề (Hai lời rủa khúc ca) Thời gian gấp khúc thơ Tế Hanh tạo nên ranh giới đời sống người: ranh giới cho khoảng thời gian trước sau Đây hai khoảng thời gian khác nhau, hai giai đoạn chứa kiện không xuôi chảy mà gấp khúc, chuyển đổi rõ tâm hồn người Thời gian gấp khúc giống thời gian lề cho đổi thay kiện, vấn đề sống giới nội tâm người Nhờ khoảnh khắc mà tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ rõ hơn, vấn đề diễn đạt mang đậm nét tự nhiên, chân thực khơng gị ép, gượng gạo Người đọc chứng kiến người bước thời gian phẳng gặp biến đổi bất ngờ Tế Hanh gắn thời gian với khơng gian Tuy nhiên với cảm hứng phấn chấn nhà thơ nói lên quyện hịa: 148 Thời gian sợi giăng Không gian nhạc dâng hài hịa (Hoa nở theo trăng) Có thể nói Tế Hanh vận dụng phong phú nhiều phương thức tổ chức thời gian tác phẩm tạo nên thời gian nghệ thuật độc đáo, đa dạng.Từ góp phần thể tư tưởng thơ khắc họa khía cạnh thầm kín sâu xa giới nội tâm người Nhìn chung, nghệ thuật biểu Tế Hanh không biểu lộ rõ sắc sảo tài hoa Nhưng phát triển tự nhiên nghệ thuật sáng tạo mà nhiều đạt độ chín tinh tế Những thơ hay Tế Hanh thường cấu tạo chặt chẽ, triển khai sáng tạo thi vị từ hệ thống hình ảnh, ngơn từ đến việc xây dựng giới hình tượng 149 KẾT LUẬN Tế Hanh vài ba nhà thơ phong trào thơ Mới lại đến ngày Cuộc hành trình sáng tạo khơng mệt mỏi ông 50 năm, không gây ấn tượng mạnh mẽ, ạt nhiều nhà thơ thời Nhưng thơ ông lên nét trung thực, tinh tế, giàu cảm xúc có khả thấm dần vào người đọc Nói đến thơ ca đại Việt Nam khơng thể khơng nói đến Tế Hanh Điều chứng tỏ Tế Hanh có phong cách riêng thơ đại Để tạo phong cách riêng đứng vững hàng ngũ đại thụ thơ ca hàng mươi năm tất nhiên nhà thơ có tìm tịi sáng tạo nghệ thuật Thơ Tế Hanh trải qua nhiều chặng đường sáng tác khác lên nét riêng góp mặt thơ ca đương đại Nhưng nói, trước cách mạng thơ Tế Hanh ánh lên tía sáng hứa hẹn tài sau linh hồn tinh tế, phong phú, rung động sâu sắc "Chờ thời gian để gặp nhiều cảnh viết thêm nhiều hay" (68, tr.284) Qua 15 năm cách mạng, ánh sáng Đảng thơ Tế Hanh trưởng thành cách vững Nhà thơ bám sát thực với vấn đề nóng bỏng thời xã hội Có thể nói đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Tế Hanh giai đoạn sáng tác từ í954 đến 1975 Ở người đọc tìm thấy Tế Hanh tế nhị, ngào hơn, thực khỏe Thơ Tế Hanh giai đoạn góp tiếng nói quan trọng thơ Việt Nam đại, làm nên gương mặt thơ Tế Hanh Nhìn chung, thơ Tế Hanh hồn thơ đôn hậu, đằm thắm, chân thật Hiện thực sống vào thơ ông phong phú, đa dạng tạo nên giới sống sinh động tràn đầy sức sống Thơ Tế Hanh nở rộ giai đoạn chống Mỹ để lại dấu ấn đời sáng tác thân nhà thơ trước hết cố gắng tìm tịi phát huy lực sáng tạo Sự cố gắng thể tài nghệ thuật tác giả cách vận dụng ngôn từ, thể thơ việc tạo dựng giới hình tượng Nói đến ngơn từ thơ Tế Hanh thời chống Mỹ nói đến ngơn từ giản dị, chân thực, khỏe khoắn gần với ngôn ngữ đời sống hàng ngày người dân Tất nhà thơ thổi vào thở tâm hồn, tình người cách tinh tế, độc đáo làm cho ngôn từ trở 150 nên giàu sức gợi đẹp Nhờ lời thơ Tế Hanh không mộc mạc, dễ hiểu ca dao mà sáng, thi vị Thơ Tế Hanh giai đoạn thiết thực, có sức tác động mạnh mẽ vào nhiều tầng lớp nhân dân chiến tranh Nhờ nhà thơ chuyển tải cách hiệu nội dung thơ đến công chúng Cho nên thơ Tế Hanh góp tiếng nói quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, việc đấu tranh giành lại thống nhất, độc lập cho đất nước Mặt khác, với cách nói giản dị, truyền cảm liên tưởng bất ngờ thú vị, nhà thơ đưa vào thơ giới hình ảnh phong phú, sinh động, tươi đẹp thấm đẫm tình cảm Đọc thơ Tế Hanh người ta ngắm tranh thiên nhiên làng quê nên thơ hình ảnh người Việt Nam anh hùng "đem máu đào giữ miếng đất thiêng liêng" Có thể nói, thơ Tế Hanh giai đoạn chống Mỹ tiếng nói thẳng thắn, khỏe khoắn, bộc trực mà chan chứa cảm xúc tâm hồn thơ chân thực, yêu đời, yêu sống gắn liền nghiệp thơ ca với nghiệp cách mạng Tiếng nói tạo nên hình ảnh nên thơ trữ tình, sâu lắng thiên nhiên người Việt Nam năm chiến tranh đầy đau thương mà anh dũng Thế giới nghệ thuật thơ Tế Hanh gắn với thực sống cách chân thực, tràn đầy cảm xúc Không gian thơ Tế Hanh thường không trực tiếp tranh xã hội, môi trường rộng rãi dân tộc, thời đại mà khoảng khơng gian nhỏ, hẹp gắn với sống người dân nơi thôn xóm Khơng gian cụ thể khơng gian làng quê với mảnh vườn, nhà, đường, cánh đồng, Đây không gian sinh hoạt người Khơng gian biến động mà thơ thường nhà thơ cố định không gian địa lý như: Ba Gia, Quảng Ngãi, Vạn Tường, Tất gợi lên thực sống, mang tính kiện rõ rệt Tuy nhiên điều quan trọng không gian nằm sau lớp ngôn từ, không gian tâm tưởng, không gian gắn với nỗi lòng nhà thơ Ở Tế Hanh bật lên khơng gian chia cắt, cách xa Từ xa cách nhà thơ đưa người đọc đến với nỗi lòng nhớ thương lo lắng mối thâm tình quê hương đất nước Mặt khác, phần xa cách mà nhân vật trữ tình thơ Tế Hanh thường tìm vùng ký ức ngày qua tạo nên không gian ký ức góp phần biểu lộ cảm xúc đồng thời làm rõ nội dung tác phẩm 151 Đặc biệt Tế Hanh thành cơng việc xây dựng hình tượng khơng gian nghệ thuật: không gian sông Xây dựng không gian nhà thơ thành công việc bày tỏ tâm trạng nhân vật trữ tình góp phần nâng cao giá trị tư tưởng tác phẩm Gắn liền với không gian thời gian Thời gian nghệ thuật nhân tố giúp cho tiếp nhận giới nghệ thuật cách toàn vẹn đảm bảo cấu trúc hoàn chỉnh tác phẩm Trong thơ Tế Hanh, với thời gian thực gắn liền với ngày tháng năm cụ thể mảng thời gian tâm lý: thời gian nỗi lịng nhà thơ có ý nghĩa sâu sắc góp phần tạo nên tư tưởng tác phẩm Thời gian thơ Tế Hanh thường chảy xuôi dòng thuận chiều với qui luật phát triển sống, thực cách mạng Tuy nhiên, tài nghệ thuật mình, việc vận dụng tài tình phương thức tổ chức thời gian khác Tế Hanh tạo nên nét bật nghệ thuật sáng tạo Thời gian tâm lý Tế Hanh lên thời gian hồi tưởng, thời gian hoài niệm Nhà thơ thường hồi tưởng khứ đứng Điều đặc biệt hồi tưởng khơng dẫn đến bi quan mà giúp nhà thơ đứng vững thực tại; Có thể nói khứ lên thơ Tế Hanh giúp nhân vật trữ tình có nhìn tồn diện bám sát với thực sống Quá khứ lên tác phẩm nhằm đối sánh với tại, khẳng định vươn tới tương lai Bằng tài độc đáo tìm tịi khơng ngừng, Tế Hanh mang đến cho đời sống thơ hình thức thơ mẻ, phù hợp Vì thế, ngồi việc vận dụng thể thơ cách đa dạng, Tế Hanh thể rõ cách tân sáng tạo nhằm chuyển tải cho đủ nội dung cần thiết góp phần đại hóa thể loại Nói chung thơ Tế Hanh thể đóng góp đáng kể cho thơ ca Việt Nam đại góp phần quan trọng thơ ca chống Mỹ dân tộc 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 - 1995, Luận án tiện sĩ ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Cuộc gặp mặt trao đổi ý kiến nhà thơ mới, Tạp chí văn học số Vũ Tuấn Anh (2001), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học số Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Lê Bảo (1999), Thơ Việt Nam tác giả, tác phẩm, lời bình, Nxb Giáo Dục Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn Hóa Thông Tin 11 Nguyễn Hữu Chỉnh (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trúc Chi (1999), 30 năm thơ cách mạng, Nxb Thanh Niên 13 Nguyễn Đăng Diệp (2000), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Nam (1986), Tuyển tập Huy Cận 1, Nxb Văn học, Hà Nội 153 15 Lê Tiến Dũng (1994), Loại hình câu thơ thơ Mới, Tạp chí văn học số 16 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo Dục 17 Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám 18 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2001), Tuyển tập lý luận phê bình văn học miền trung kỷ XX Nxb Đà Nẵng 20 Nguyễn Lâm Điền (2002), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Trinh Đường (1991), Tế Hanh 70 năm tuổi đời tuổi thơ, Tạp chí văn học số 22 Trinh Đường (1999), Thơ Việt Nam kỷ XX chọn lọc bình, Nxb Thanh Niên 23 Hà Minh Đức (1996), Tế Hanh chặng đường thơ cách mạng, Tạp chí văn học số 24 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục 26 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam Tập 2, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau năm 1975, Tạp chí văn học số 154 30 Nguyễn Văn Hạnh (1997), Mấy vấn đề ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Tế Hanh (1992), Hoa niên (tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành Phố Hồ Chí Minh 33 Tế Hanh (1960), Tiếng sóng, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Tế Hanh (1962), Gửi miền Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Tế Hanh (1963), Hai nửa yêu thương, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Tế Hanh (1966), Khúc ca mới, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Tế Hanh (1970), Đi suốt ca, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Tế Hanh (1973), Câu chuyện quê hương, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 39 Tế Hanh (1974), Theo nhịp tháng ngày, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Tế Hanh (1985), Bài ca sống, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Tế Hanh (1985), Con đường dịng sơng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Tế Hanh (1989), Trị chuyện nhà thơ lớn, Tạp chí văn học số 43 Tế Hanh (1997), Giữa ngày xuân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Tế Hanh (1997), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Tế Hanh (2002), Nhớ lại chặng đường thơ, Tạp chí văn nghệ số 46 Lê Thị Hải (1997), Tìm hiểu nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Bá Hán (1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy nghĩ, Nxb Giáo Dục 155 48 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Hêghen (1999), Mỹ học tập Nxb văn học, Hà Nội 50 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau 51 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Đặng Trọng Hộ (1997), Hồn quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Thái Hịa (1994), Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỉ qua, Tập chí văn học số 54 Mai Hương (2000), Hành trình cách mạng - Hành trình thơ, Tạp chí văn học số 12 55 Mai Hương (2001), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, Tạp chí văn học số 56 Bùi Cơng Hùng (1982), Góp phần tìm hiểu câu thơ, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 57 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 58 Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 59 Đoàn Trọng Huy (1995), Thời gian nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Tạp chí Văn học số 11 60 R.Jakobson (1996), Thơ gì?, Tạp chí văn học số 12 61 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 62 Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 156 63 M.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 64 Chu Lai (1994), Nghĩ văn vùng sơng nước, Tạp chí văn học số 65 Mã Giang Lân (1995), "Đặc trưng thẩm mỹ thơ 45 - 54", Thơ Việt Nam 1945 1954, Nxb Giáo Dục, tr 1-60 66 Mã Giang Lân (1997), Tuyển tập Tế Hanh (2 tập), Nxb Văn hóa Hà Nội 67 Mã Giang Lân (2000), Chữ nghĩa thơ, Tạp chí văn học số 68 Mã Giang Lân (2000), Tế Hanh tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Dục 69 Mã Giang Lân (2001), Thơ kháng chiến chống thực dân Pháp định hướng bước đi, Tạp chí văn học số 70 Mã Giang Lân (2001), Thơ Tế Hanh lời bình, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 71 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 72 Vĩnh Quang Lê (1997), Tế Hanh nhà thơ hy vọng, Báo văn nghệ số 31 73 Nguyễn Tấn Long (2000), "Tế Hanh", Việt Nam thi nhân tiền chiến tồn tập, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, tr 1664-1672 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 75 Ngô Quân Miện (2000), Thơ Tế Hanh chặng đường cuối kỷ, Báo Văn nghệ số 40 76 Đỗ Thái Minh (1995), Tinh xứ sở quê hương, Báo văn nghệ số 17 77 Nguyễn Thị Hồng Nam (1996), Thời gian nghệ thuật thơ (thơ 1932 - 1945), Tạp chí văn học số 78 Nguyễn Thị Hồng Nam (1999), Quan niệm nghệ thuật nhà thơ thuộc phong trào thơ 1932 - 1945, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh 157 79 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 80 Bùi Văn Nguyên (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội 81 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành Phố Hồ Ghi Minh 82 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 84 Nhiều tác giả (1999), Thơ 1932 - 1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2000), Bàn thơ: đến với thơ hay, Nxb Văn Hố Thơng Tin Hà Nội 86 Bùi Mạnh Nhi (1998), Thời gian nghệ thuật ca dao- dân ca trữ tình, Tạp chí văn học số 87 Lê Lựu Oanh (1991), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình thơ nay, Tạp chí văn học 88 Lê Lựu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 89 Phan Diễm Phương (1988), Thơ lục bát hệ nhà thơ đại, Tạp chí văn học số 90 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 91 Phan Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 92 Ngô Văn Phú (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 158 93 Ngô Văn Phú (2000), Văn chương người thưởng thức, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 94 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dân luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 95 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 96 Trần Đình Sử (1994), Hành trình thơ Việt Nam đại, Báo văn nghệ số 41 97 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (2001), Những giời nghệ thuật thơ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 99 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 100 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1975- 1995 biến đổi thể loại, Tạp chí văn học số 101 Vũ Văn Sỹ (1996), Yếu tố tự thơ trữ tình Việt Nam từ sau 1945, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 102 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 103 Vũ Văn Sỹ (2000), Thơ Việt Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc, Tạp chí văn học số 12 104 Vũ Văn Sỹ (2000), Thơ cách mạng 1930- 1945 bước chuẩn bị ban đầu văn học mới, Tạp chí văn học số 105 Hữu Thỉnh (2000), Nhìn lại văn học kỉ XX; nhập hành động vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí văn học số 106 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi Nhân Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội 107 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 108 Trần Khánh Thành (1996), Huy Cận với cảm nhận thời gian, Tạp chí văn học số 10 159 109 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú (2001), Huy Cận tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 110 Lưu Khánh Thơ (1995), Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu, Tạp chí văn học số 111 Hồng Trung Thơng (1986), Cảm hứng cảm xúc thơ, Tạp chí văn học số 112 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945- 1975, Nxb Giáo Dục 113 Lý Hồi Thu (1996), Thế giới khơng gian nghệ thuật Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hương cho gió, Tạp chí văn học số 114 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 115 Đỗ Lai Thuý (1990), Huy Cận khắc khoải khơng gian, Tạp chí văn học số 116 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh 117 Trung Tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc gia (1995), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945 - 1954, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 118 Võ Văn Trực (1998), Gương mặt nhà thơ, Nxb Văn Hóa 119 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 120 Bùi Quang Tuyến (2001), Thơ đổi nghệ thuật thơ Việt Nam đại, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh 121 Trần Đăng Xuyền (1998), Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975, Tạp chí văn học số 160 ... lên đặc điểm nghệ thuật không giống Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh có nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vấn đề trội tâm đắc là: ngốn từ, thể thơ, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ. .. Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ Tế Hanh Sau chúng tơi Kết luận Và cuối trình bày Tài liệu tham khảo 17 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ THƠ TRONG THƠ TẾ HANH 1.1 Đặc điểm ngôn... đương thời Ngôn từ thơ Tế Hanh giai đoạn 1954 -1975 nằm chung ngôn ngữ thơ chống Mỹ cứu nước Nhưng thơ Tế Hanh giới ngơn từ nghệ thuật có đặc điểm riêng bật mà khó lầm lẫn với nhà thơ khác thời

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN